tiềm năng phát triển du lịch sinh thái cồn vành

69 1.3K 15
tiềm năng phát triển du lịch sinh thái  cồn vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Vũ thị thảo LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực bản, em nhận được sự giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ thầy cô giáo khoa NgữVăn, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, những người truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện khóa luận này, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình dấn PGS.TS Đỗ Huy Quang là người hướng dẫn suốt trình thực hiện khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cán bộ ban quản lý khu du lịch sinh thái Cồn Vành đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình anh Tô Cộng Hưởng – phó ban quản lý, cung cấp số liệu đồng thời đóng góp ý kiến cho em trình tìm hiểu và hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè bên cạnh động viên và tạo điều kiện cho em cuộc sống học tập để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn!! Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái 1.2 Các hình thức tồn du lịch sinh thái 1.3 Du lịch sinh thái một số quốc gia thế giới 10 1.4 Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CỒN VÀNH (THÁI BÌNH) 16 2.1 Khái quát chung về Tiền Hải – Thái Bình 16 2.1.1 Điểm mạnh phát triển du lịch Thái Bình 16 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch ven biển Tiền Hải 18 2.1.2.1 Tiềm về tài nguyên du lịch tự nhiên 18 2.1.2.2 Tiềm về tài nguyên du lịch nhân văn .19 2.2 Khái quát chung về khu du lịch sinh thái Cồn Vành 20 2.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 20 2.2.2 .Tình hình phát triển kinh tế xã hội Cồn Vành .21 2.2.2.1 Đặc điểm dân cư và điều kiện sống 21 2.2.2.2 Hiện trạng phát triển nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản 22 2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông, thông tin 23 2.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên Cồn Vành .25 2.3.1 Tài nguyên địa hình .25 2.3.2 Thủy văn 26 2.3.3 Khí hậu 27 2.3.4 Sinh vật 29 2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn Cồn Vành 30 2.5 Thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch khu du lịch sinh thái Cồn Vành .31 2.5.1 Tình hình hoạt động du lịch Cồn Vành thời gian qua 31 2.5.2 Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái Cồn Vành .33 2.6 Đánh giá mức độ khai thác tiềm khu du lịch sinh thái Cồn Vành 36 2.6.1 Những thành công .36 2.6.2 Một số hạn chế .38 2.6.3 Nguyên nhân 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN VÀNH 43 3.1 Một số giải pháp về việc phát triển du lịch sinh thái .43 3.1.1 Nâng cấp sở hạ tầng và sở vật chất kỹ thuật 43 3.1.2 Nâng cao hiệu quả quản lý du lịch, hợp tác và đào tạo nguồn nhân lực .44 3.1.3 Công tác quy hoạch .46 3.1.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ .48 3.1.5 Xây dựng sách thu hút vốn đầu tư .50 3.1.6 Tăng cường hợp tác liên kết với vùng du lịch .51 3.1.7 Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương và thu hút cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch 52 3.1.8 Về việc xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm du lịch Cồn Vành .54 3.2 Kiến nghị .56 3.2.1 Kiến nghị với Bộ thể thao và văn hóa du lịch .56 3.2.2 Kiến nghị với tỉnh Thái Bình .56 3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương .57 C KẾT LUẬN .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa,con người với trí tuệ và ham muốn tìm kiếm và khám phá những chân trời không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng toàn thế giới Theo tạp chí Người Đưa Tin UNESSCO, có tác giả viết: “Cuộc phiêu lưu không những chân trời địa lý, không những lục địa trinh bạch, không những đại dương chưa biết tới, không những đảo bí ẩn Vậy mà, về nhiều mặt, dân tộc xa lạ với và những phong tục , những niềm hy vọng ẩn dấu, ”(12/1989) Các nhà du lịch thời mang nguyên vẹn trái tim nóng bỏng, lòng đam mê được đặt chân tới những chân trời xa lạ, được khám phá quà tặng thiên nhiên Thêm vào đó, người bị cuốn hút những đối lập với thực tế sống Đặc biệt, thời buổi CNH – HĐH cảnh quan, động vật hoang dã dần đi, thay vào đó là nhà máy, xí nghiệp, nhà cao tầng và khói bụi tràn ngập khắp nơi nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu Chính vậy, trào lưu du lịch sinh thái và phát triển mạnh nhiều quốc gia Bởi đó, không là một loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà là du lịch có trách nhiệm, hỗ trợ mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung Nhận thức được tầm quan trọng có tính chất toàn cầu DLST đối với bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa bản địa dân tộc, phát triển kinh tế xã hội nên ngày du lịch thế giới 27-9-2002 được Tổ chức Du lịch thế giới chọn chủ đề “Du lịch sinh thái- bí để phát triển bền vững” và Liên Hiệp Quốc quyết định lấy năm 2002 làm năm quốc tế về DLST Cồn Vành là nơi có cảnh quan thiên nhiên giữ được những nét hoang sơ vốn có, là một thế mạnh để khai thác du lịch khám phá, nghiên cứu hệ sinh thái biển và rừng ngập mặn mà hiếm nơi nào có được Mặt khác nơi có môi trường, khí hậu tốt phục vụ cho nghỉ ngơi tĩnh dưỡng Cồn Vành được UNESCO công nhận thuộc khu vực dự trữ sinh quyển thế giới năm 2008, cộng với sự đa dạng về sinh thái nên tiềm du lịch khu vực này lớn Nhận thức rõ lợi thế và tiềm du lịch Cồn Vành, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo nhằm khai thác, phát triển du lịch nơi đây, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Năm 2008, UBND tỉnh có quyết định phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái Cồn Vành Nhưng trình xây dựng và phát triển du lịch sinh thái, Cồn Vành nhiều vấn đề đặt cần tập trung giải quyết như: môi trường, nhân lực, giao thông Vì vậy, đề tài “TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỒN VÀNH (THÁI BÌNH)” được xây dựng, nhằm khảo sát và phân tích cụ thể tiềm và hiện trạng du lịch sinh thái Cồn Vành, từ đó đưa xuất một số kiên nghị để góp phần giải quyết những vấn đề đặt trước mắt Đề tài này hy vọng mang đến một đường phát triển cho du lịch sinh thái Cồn Vành, đồng thời góp phần quảng bá cho du lịch sinh thái Cồn Vành – Thái Bình nói riêng và du lịch sinh thái nước ta nói chung Lịch sử nghiên cứu Khu du lịch sinh thái Cồn Vành có một số dự án: - Quy hoạch chung khu Du lịch sinh thái Cồn Vành Viện kiến trúc nhiệt đới Trường đại học kiến trúc Hà Nội, 2008 - Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường chạy dọc cồn cát Cồn Vành Công ty cổ phần đầu tư vấn xây dựng thủy lợi Thái Bình Ngoài còncó nhiều bài viết cá nhân và quan du lịch đăng trang báo điện tử: - Tác giả Kim Anh với “Cồn Vành, cửa ngõ du lịch Bắc Bộ” (dulich.vnexpress.net, ngày 12 tháng 08 năm 2013) - Tác giả Khánh Chi (TTVN) với bài viết “Đảo Cồn Vành – ‘viên ngọc ‘miền duyên hải đồng bằng Bắc Bộ” (baomoi.com, ngày 15 tháng 07 năm 2013) - Tác giả Quang Phạm với bài viết “Huyền ảo Cồn Vành” (anhninhthudo.vn, ngày 28 tháng năm 2012…) - “Bình minh Cồn Vành” tác giả Nguyễn Nhung báo giáo dục và thời đại online, ngày 05 tháng 06 năm 2009 Nội dung những bài giới thiệu khái quát về Cồn Vành: về cảnh quan thiên nhiên, ẩm thực, loại hình du lịch, … Mục đích nghiên cứu - Chứng minh và khẳng định tiềm phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành - Đề xuất một số giải pháp để du lịch sinh thái Cồn Vành phát triển, tương xứng với tiềm Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Du lịch sinh thái và những tiềm để Cồn Vành có thể trở thành điểm du lịch sinh thái độc đáo, hấp dẫn Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khảo sát điều kiện phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành và một số dự án phát triển khu du lịch sinh thái Cồn Vành Nhiêm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận về du lịch sinh thái - Nghiên cứu tiềm và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành, - Đề xuất một số giải pháp để phát triển loại hình du lịch sinh thái Cồn Vành Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm hiểu thực địa - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin - Phương pháp thống kê, mô tả Bố cục khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Hiện trạng và tiềm phát triển khu du lịch sinh thái Cồn Vành (Thái Bình) Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành (Thái Bình) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.Khái niệm du lịch sinh thái Ngày xu hướng chung toàn thế giới coi du lịch nói chung, du lịch sinh thái (DLST) nói riêng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá DLST đà chuyển và và trở nên phổ biến đối với những người yêu thiên nhiên Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng; phát triển DLST mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập quốc gia và thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương, là đối với vùng sâu, vùng xa, nơi có cảnh quan thiên nhiên, văn hóa độc đáo, hấp dẫn Du lịch sinh thái (Ecotourist) là một khái niệm tương đối và nhanh chóng thu hút được sự quan tâm nhiều người hoạt động nhiều lĩnh vực khác Đây là một khái niệm rộng được hiểu theo nhiều cách khác từ những góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, cho đến chưa có nhận thức thống nhất, nhiều cách phát biểu khác về khái niệm DLST Mỗi tổ chức và cá nhân tham gia nghiên cứu về loại hình du lịch này đều đưa những định nghĩa riêng mình: Một những định nghĩa được coi là sớm về du lịch sinh thái mà đến được nhiều người sử dụng là định nghĩa Hội Du lịch Sinh thái Quốc tế, đưa năm 1991: “Du lịch Sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với vùng tự nhiên, bảo vệ môi trường và trì cuộc sống yên bình người dân địa phương” Định nghĩa này đề cao trách nhiệm du khách đối với khu vực mà họ đến thăm, đó là trách nhiệm giữ gìn, tôn tạo, tránh sự ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, và cả cuộc sống cư dân địa phương - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) định nghĩa: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường những vùng tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên(có kèm theo đặc trưng văn hóa – khứ hiện tại) có hỗ trợ với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ khách du lịch, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhân dân địa phương.” - Du lịch sinh thái là du lịch vào những khu tự nhiên không bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt : nghiên cứu, thưởng ngoạn, trân trọng khung cảnh và muông thú hoang dã và biểu thị văn hóa được khám phá khu vực này (Cebblos – Cascurrain, H, 1987) - Theo quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF - World Wild Fund): "Du lịch sinh thái đề cập tới hoạt động du lịch tới khu vực thiên nhiên hoang dã, gây tác động tối thiểu tới môi trường tự nhiên và cuộc sống loài động thực vật hoang dã mang lại một số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và những người bản địa phục vụ đó" Ở định nghĩa này đề cập đến địa điểm có thể tổ chức tuor du lịch sinh thái, đó là khu vực tự nhiên hoang dã, và điều quan trọng là giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên và đặc biệt là mang lại những lợi ích kinh tế cho cộng đồng cư dân địa phương và những người bản địa làm việc trực tiếp ngành du lịch - Theo tổ chức du lịch thế giới (WTO - World Tourism Organisation): Du lịch sinh thái là loại hình du lịch được thực hiện những khu vực tự nhiên bị can thiệp người, với mục đích để chiêm ngưỡng, học hỏi về loài động thực vật cư ngụ khu vực đó, giúp giảm thiểu và tránh được tác động tiêu cực tới khu vực mà du khách đến thăm Ngoài ra, DLST phải đóng góp vào công đãi tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư đến xây dựng và phát triển du lịch Cồn Vành Hoạt động du lịch là hoạt động mang tính chất liên ngành Để hoạt động du lịch đạt kết quả cao cần có sự phối kết hợp với ngành nghề khác, với cấp có liên quan để đảm bảo sự phát triển bền vững ngành Tăng cường hợp tác liên kết để quảng bá về tiềm du lịch là hội để thu hút nhiều nhà đầu tư 3.1.6 Tăng cường hợp tác liên kết với các vùng du lịch Du lịch là ngành mang tính tổng hợp, có tính chất liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, vậy du lịch Cồn Vành muốn phát triển được cần đặt mối quan hệ hợp tác với vùng du lịch cả nước và khu vực tỉnh Thái Bình Đặc biệt phải có mối quan hệ chặt chẽ với tỉnh thành lớn có hoạt động du lịch phát triển như: Hà Nội – Quảng Ninh – Hải Phòng – Ninh Bình – Nam Định để học hỏi kinh nghiệm hội nhận được nguồn vốn đầu tư lớn Hỗ trợ cho việc phát triển du lịch và hoạt động bảo vệ môi trường một cách bền vững đem lại hiệu quả kinh tế lâu dài Tiến hành phối hợp với quan quản lý nhà nước về du lịch tỉnh thành phố lân cận tỉnh Thái Bình như: Hà Nội – Quảng Ninh – Hải Phòng – Nam Định đặc biệt là công ty lữ hành nước và quốc tế nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh du lịch Thái Bình nói chung và du lịch Cồn Vành nói riêng với du khách vùng, khu vực và quốc tế Liên kết với thành phố Hải Phòng và tỉnh lân cận xây dựng tour du lịch sinh thái ven biển Bắc Bộ Đặc biệt là liên kết với tỉnh Nam Định, Ninh Bình xây dựng tour du lich sinh thái, khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng Mở rộng mối quan hệ liên kết với huyện khác tỉnh như: Thái Thụy, Kiến Xương, Hưng Hà… và tỉnh bạn để xây dựng được sản phẩm du lịch mới, tour du lịch thu hút ngày càng đông du khách đến với Cồn Vành 51 Chủ động liên kết với doanh nghiệp du lịch quốc tế để xây dựng, giới thiệu, khai thác tour du lịch cộng đồng cho đối tượng khách quốc tế, khai thác tham quan nghiên cứu khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Sông Hồng và khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước 3.1.7 Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương và thu hút cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch Trong lĩnh vực du lịch sinh thái, một những yêu cầu quan trọng là phải bảo vệ nghiêm ngặt sự toàn vẹn môi trường và phải đem lại lợi ích cho người, cho cộng đồng dân cư trước hết là dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch sinh thái Vì vậy, hoạt động du lịch sinh thái Cồn Vành hay một địa phương nào muốn phát triển một cách bền vững không thể thiếu được sự tham gia cộng đồng địa phương Cần giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân địa phương về giá trị hoạt động du lịch, lôi cuốn họ tích cực tham gia vào hoạt động du lịch Giáo dục người dân địa phương về môi trường, về du lịch để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo môi trường du lịch thuận lợi để người dân có thể tham gia vào mọi công việc hoạt động du lịch Hiện nay, dân cư Cồn Vành đa phần hoạt động lẻ tẻ, tham gia tự phát Và bộ phận này thường gây những tác động tiêu cực cho tài nguyên, môi trường du lịch và cả cho khách du lịch Vì vậy, cần nhận thức về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi dân cư địa phương với hoạt động du lịch sinh thái để tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng cho họ có đầy đủ phẩm chất, lực tham gia những chủ nhân quan trọng và không thể thiếu được Dưới là một số biện pháp nhằm phát huy vai trò người dân địa phương hoạt động du lịch sinh thái Cồn Vành: - Mời đại diện địa phương tham gia vào dự án bảo tồn thiên nhiên khu vực 52 - Các kế hoạch tổ chức du lịch sinh thái cần tôn trọng nền văn hóa địa phương với những nền văn hóa xa lạ du khách du lịch mang lại - Xây dựng chương trình quảng bá mang tính chất giáo dục về môi trường, kiến thức về du lịch giúp người dân hiểu được vai trò họ hoạt động du lịch, việc khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch để phục vụ khách du lịch và mang lại lợi ích cho bản thân họ Cần làm cho người dân hiểu rằng tổ chức hoạt động du lịch là một những cách đảm bảo thu nhập cho họ đồng thời hỗ trợ tích cực cho công tác bảo tồn tài nguyên môi trường và phát triển du lịch bền vững - Đồng thời, cần tổ chức lớp giáo dục về môi trường cho cư dân địa phương để nâng cao nhận thức họ về tầm quan trọng sinh thái và môi trường Cần cho họ hiểu rằng : tài nguyên là một thiệt thòi không thể tính bằng tiền và nó gây nhiều ảnh hưởng không tốt cho môi trường sống -Ưu tiên tuyển dụng lao động là người dân địa phương vào hoạt động du lịch, lấy ý kiến cộng đồng địa phương về dự án và chiến lược phát triển du lịch địa phương Đồng thời, khuyến khích cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào công tác hướng dẫn khách khu du lịch sinh thái - Cần trích một phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch sinh thái sử dụng vào hoạt động marketing về giáo dục cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch, đó việc quảng bá, khuếch trương giá trị tài nguyên và tác động nó, đó việc mở lớp học ngắn ngày kết hợp lý thuyết với thực tiễn về nâng cao liên tục nhận thức người dân - Bên cạnh đó cần có biện pháp nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường biến đổi với khách du 53 lịch, đặt biển hiệu hướng dẫn , biển hiệu cảnh báo để khách du lịch có ý thức giữ gìn, bảo vệ 3.1.8 Về việc xây dựng thương hiệu và quảng bá các sản phẩm du lịch Cồn Vành Một thực tế đặt không cho riêng du lịch sinh thái Cồn Vành mà hầu hết địa điểm du lịch sinh thái cả nước ta là vấn đề xây dựng một thương hiệu riêng khu du lịch sinh thái Đây là vấn đề mang tính chất quyết định sự tồn và phát triển khu du lịch sinh thái Cồn Vành có nhiều điểm đặc trưng riêng hệ động – thực vật ngập mặn phong phú Nếu biết tận dụng và quảng bá Cồn Vành trở thành địa điểm dừng chân lý tưởng nhà đầu tư khách du lịch Việc xây dựng nên một thương hiệu sản phẩm du lịch đặc trưng cho du lịch sinh thái Cồn Vành hết sức quan trọng Ví như: một sản phẩm ẩm thực được chế biến từ nguyên vật liệu chỗ là thủy hải sản tươi sống như: Các đặc sản biển ngao, ngán, phi phi, tôm sú, cua, ghẹ, cá bớp, cá vược, cá song được thưởng thức với sóng, với gió khung cảnh nên thơ khiến món ăn đậm đà làm du khách mê lòng điều này có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch đặc biệt là khách nước ngoài Ở có thể sản xuất sản phẩm thủ công từ vật liệu biển chuông gió làm từ ốc, sò, Nét đặc trưng sản phẩm du lịch là một loại hàng hóa không nhìn thấy được, vậy khách du lịch có thể nhận biết được sản phẩm du lịch mua và sử dụng nó và nhà kinh doanh du lịch không thể mang sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Xuất phát từ đặc điểm này sản phẩm du lịch cho ta thấy việc tuyên truyền quảng bá xúc tiến cho hoạt động du lịch có ý nghĩa lớn, 54 kích thích cầu du lịch, nhằm thu hút sự ý du khách tới những điểm du lịch hấp dẫn Hoạt động du lịch muốn phát triển phải nắm bắt được nhu cầu thị hiếu khách hàng, phải khai thác có hiệu quả tiềm mọi tầng lớp xã hội tham gia vậy cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến và marketing du lịch Cồn Vành hoang sơ, người biết đến, vậy cần phải đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu với bạn bè khắp bốn phương Khu Cồn Vành là một nơi lý tưởng để xây dựng và phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên để trình đó được bền vững cần tuân thủ nguyên tắc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảo Cồn Vành, yêu cầu phát triển phải phù hợp với yêu cầu bảo tồn hệ sinh thái đặc trưng vùng Việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch sinh thái Cồn Vành cần được tiến hành nhiều hình thức: - Xây dựng chương trình quảng cáo có tính chất chuyên ngành bằng hình ảnh qua sách báo giới thiệu về cảnh quan và sản phẩm du lịch Cồn Vành - Đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền, ấn phẩm phát hành thông tin một cách thường xuyên và liên tục theo kênh khác có chất lượng phản ánh đầy đủ thông tin về du lịch sinh thái Cồn Vành - Tham gia thường xuyên vào hội thảo, triển lãm, hội nghị về du lịch để học hỏi và tận dụng hội giới thiệu quảng bá hình ảnh Du lịch sinh thái Cồn Vành tới khách hàng và nhà đầu tư - Kết hợp với điểm du lịch khác khu vực và vùng lân cận để giới thiệu tiềm và sản phẩm du lịch Cồn Vành 55 - Thiết lập trang wedsite du lịch sinh thái Cồn Vành giới thiệu và đưa thông tin về tiềm du lịch, sản phẩm du lịch của Cồn Vành, cung cấp thông tin cho website tỉnh và trang thông tin văn hóa – xã hội khác - Khuyến khích sở kinh doanh, nhà đầu tư và nhân dân tích cực tham gia nữa công tác tuyên truyền - quảng bá - xúc tiến phát triển du lịch 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với bộ thể thao và văn hóa du lịch Đề nghị với Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tiếp tục hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi việc kêu gọi vốn đầu tư doanh nghiệp vào dự án xây dựng sở hạ tầng du lịch Cồn Vành Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tiếp tục đạo và giúp Sở việc tăng cường liên kết nhằn nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch liên vùng, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái Cồn Vành phát triển Đề nghị ban đạo nhà Nước về du lịch tiếp tục hỗ trợ kinh phí việc tổ chức tuyên truyền quảng bá giới thiệu về tiềm du lịch Thái Bình nói chung và du lịch Cồn Vành nói riêng đến du khách nước và quốc tế Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho người làm công tác quản lý điều hành về du lịch 3.2.2 Kiến nghị với tỉnh Thái Bình Cần có sách khuyến khích sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động du lich sinh thái Cồn Vành Sự tham gia người dân địa phương góp phần tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho họ Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch hỗ trợ dân địa phương việc cải thiện, 56 nâng cao đời sống văn hóa và có tác động tích cực đến việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi Sớm ban hành chế sách ưu đãi khuyến khích đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn doanh nghiệp lĩnh vực phát triển du lịch Đẩy nhanh thời gian phê duyệt dự án phát triển du lịch và bố trí nguồn kinh phí để triển khai dự án xây dựng dự án về sở hạ tầng khu du lịch và nguồn kinh phí cho hoạt động quảng bá xúc tiến phát triển du lịch Cồn Vành Đồng thời, dự án được phê duyệt cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể điểm và yêu cầu chặt chẽ việc tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường 3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương Ban hành quy định hướng dẫn người dân địa phương thực hiện tốt quy định Nhà nước về hoạt động kinh đoanh du lịch và hoạt động có liên quan đến hoạt động du lịch Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cho cộng đồng địa phương việc khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường Tham mưu với Uỷ ban nhân dân Tỉnh có sách xây dựng và phát triển du lịch Cồn Vành để Cồn Vành thật sự trở thành điểm du lịch hấp dẫn 57 C KẾT LUẬN Nằm khu vực dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng được UNESCO công nhận, Cồn Vành được thiên nhiên ưu đãi về hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú và tương đối khiết Du khách đến lạc vào thế giới muôn loài chim, cò biển quý hiểm và những cánh rừng sú vẹt hoang sơ Đặc sản Cồn Vành là những hải sản tôm, cua, cá, mực tươi sống, được bày bán thuyền đánh bắt từ ngoài khơi trở về, phục vụ du khách mua về làm quà Nếu đến bãi biển Đồng Châu du khách được thấy nhịp sống lao động ngư dân cào ngao đến Cồn Vành du khách mải mê với bãi sa bồi rộng tít hàng nghìn héc ta chạy dọc bờ biển Sông Hồng mang những tinh túy phù sa cho hai bên bờ từ nơi biên cương Tổ quốc đến biển cả bao la cửa Ba Lạt lộng gió nơi có Cồn Vành huyền ảo nắng sớm Biết bao chắt chiu thiên nhiên dồn lại cửa Ba Lạt, để nuôi dưỡng cho người dân những sản vật ngao, cua, cá thơm ngon lạ thường Phải nơi sông hòa nước ngọt vào biển mặn mòi làm nên những tinh túy cho người dân lam lũ Điểm đặc biệt Cồn Vành là triền cát mịn, trải dài có tiềm du lịch là vậy, song du lịch sinh thái Cồn Vành chưa phát triển, chưa tương xứng với những giá trị đặc biệt được thiên nhiên ưu đãi Các tài nguyên du lịch Cồn Vành dạng tiềm chưa được khai thác hợp lý, chưa tận dụng hết được tiềm sẵn có, sở hạ tầng và sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nghèo nàn, khu vui chơi giải trí và hệ thống phục vụ khách du lịch chưa có Đây là nguyên nhân khiến cho du lịch sinh thái Cồn Vành chưa phát triển, tài nguyên du lịch dạng tiềm Thực tế này đòi hỏi du lịch sinh thái Cồn Vành phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục mặt hạn chế này, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái Cồn Vành phát triển 58 Căn cứ vào tiềm du lịch sinh thái Cồn Vành và tình hình khai thác tiềm du lịch đó thời gian qua, khóa luận đóng góp một số giải pháp có tính tham khảo và mong muốn góp phần tìm những giải pháp tối ưu, giúp cho Cồn Vành tận dụng những tiềm du lịch Trong qua trình hoàn thành khóa luận, sự hạn chế về tầm hiểu biết và khả đánh giá nên việc hiểu biết và đánh giá tiềm phát triển du lịch ven biển một vùng đất mẻ không tránh khỏi những thiếu xót hạn chế Vì vậy kính mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý thầy cô, để bài khóa luận được hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động du lịch Thái Bình 2006 - 2012 Sở văn hóa, thể thao và du lịch Thái Bình Quy hoạch chung khu Du lịch sinh thái Cồn Vành Viện kiến trúc nhiệt đới Trường đại học kiến trúc Hà Nội Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường chạy dọc cồn cát Cồn Vành Công ty cổ phần đầu tư vấn xây dựng thủy lợi Thái Bình Nguyễn Văn Hòe – Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, nhà xuất bản Đại hoac quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2006 Trần Thị Mai, Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2008 Thái Bình: Đất nước và người, thư mục địa chí, thư viện khoa học tổng hợp Thái Bình Đoàn Đình Thi, Tiền Hải miền quê lấn biển, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 2000 Dự án xây dựng Khu du lịch sinh thái Cồn Vành, Phòng địa huyện Tiền Hải 10 http://thaibinhtourism.com.vn/ 60 PHỤ LỤC Hoàng hôn đảo Cồn Vành 61 Một khúc quanh đường đê Cồn Vành 62 63 Đi cà kheo ngày hội bãi biển Cồn Vành 64 Cồn Vành từ ngọn Hải Đăng 65 [...]... du lịch sinh thái với các loại hình: Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa 15 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CỒN VÀNH (THÁI BÌNH) 2.1 Khái quát chung về Tiền Hải – Thái Bình 2.1.1 Điểm mạnh để phát triển du lịch ở Thái Bình Trên bản đồ tổ quốc, Thái Bình... với du khách khi đến Thái Bình đó chính là đặc sản đặc trưng của tỉnh như ổi Bo, bánh cốm Thanh Hương, bánh Cáy, canh cá Quỳnh Côi Đó là tài nguyên của du lịch Thái Bình tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến với Thái Bình và đến với bãi biển Cồn Vành 2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch ven biển Tiền Hải 2.1.2.1 Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên Huyện Tiền Hải – tỉnh Thái. .. tham quan nghiên cứu đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, cắm trại, tham quan khám phá hang 8 động, quan sát chim, ngắm nhìn động vật hoang dã, leo núi, trượt tuyết…Loại hình du lịch này rất thích hợp với du khách ưa thích cảm giác mạnh Ba là Du lịch rừng sinh thái thiên nhiên, là loại hình du lịch mà du khách tham quan hệ sinh thái thiên nhiên hoang dã, ngắm... tiềm năng phát triển du lịch ở khu du lịch sinh thái Cồn Vành 2.5.1 Tình hình hoạt động du lịch ở Cồn Vành trong thời gian qua Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, kinh tế đất nước có nhiều biến chuyển tích cực và hoạt động du lịch không nằm ngoài tác động tích cực này Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch ở Thái Bình nói chung và Cồn Vành nói... hưởng du ng các sản phẩm của rừng cung cấp như: cá, thú… Hệ sinh thái thiên nhiên điển hình là Vườn quốc gia, KDTSQ Đây là khu vực thiên nhiên hoang dã có đặc điểm nổi bật về hệ sinh thái và các loài động, thực vật được bảo vệ để duy trì đảm bảo phát triển bền vững Hệ sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên là những vùng có sức cuốn hút lớn đối với khách du. .. thức tồn tại đặc trưng của DLST Loại hình này khuyến khích phát triển nhà nghỉ sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường Bốn là Du lịch thăm bản làng dân tộc Đây là nguồn tài nguyên nhân văn ở các khu sinh thái tự nhiên, ở các làng bản dân tộc Nét độc đáo thu hút khách du lịch trong và ngoài nước ở loại hình du lịch này là cộng đồng dân cư với vốn văn hoá truyền... dân, du lịch về nguồn, thăm viếng người thân Sáu là Du lịch gắn với chữa bệnh, là loại hình du lịch thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên, yên tĩnh, môi trường trong lành gắn với chữa bệnh như suối nước, nghỉ dưỡng… loại hình này rất thích hợp cho người lớn tuổi 1.3 Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới Tuỳ vào điều kiện môi trường sinh thái của các quốc gia mà người ta phát. .. chiến công hiển hách của quân dân ta Du khách thường đến những KBTTN có căn cứ cách mạng hay các khu di tích lịch sử (Phú Quốc, Bạch Mã, Nam Cát Tiên ) - DLST rạn San hô Du lịch tham quan các hệ sinh thái san hô là một hình thức du lịch khá mới mẻ, có tính hấp dẫn cao và thu được nhiều lợi nhuận Việc tận du ng các rạn sinh thái san hô cho phát triển DLST là hình thức bảo tồn... nhiều loại du lịch sinh thái biển như: Tắm biển, phơi nắng, thăm cảnh quan bằng tàu trên biển, bơi lặn có ống thở, hoặc lặn có bình khí nén để tham quan, nghiên cứu các hệ sinh thái san hô, cỏ biển, thám hiểm lòng đại dương bằng tàu ngầm, các hoạt động giải trí thể thao trên biển như nhảy dù, lướt ván Hai là du lịch rừng núi và hang động, là loại hình du lịch mà du khách... việc giáo du c và nâng cao nhận thức cho du khách cùng với nó là trách nhiệm của các tổ chức cũng như du khách trong việc bảo tồn giữ gìn môi trường tự nhiên và môi trường văn hoá để đảm bảo cho sự phát triển bền vững ở những nơi mà du khách tới thăm quan Tại hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST tháng 9-1999 tại Hà Nội: "Du lịch sinh thái là một ... tiềm phát triển khu du lịch sinh thái Cồn Vành (Thái Bình) Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cồn Vành (Thái Bình) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.Khái niệm du. .. vậy, đề tài “TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỒN VÀNH (THÁI BÌNH)” được xây dựng, nhằm khảo sát và phân tích cụ thể tiềm và hiện trạng du lịch sinh thái Cồn Vành, từ đó... loại hình du lịch sinh thái Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CỒN VÀNH (THÁI BÌNH) 16 2.1 Khái quát chung về Tiền Hải – Thái Bình

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan