dạy học môn khoa học lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo

64 955 4
dạy học môn khoa học lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ HẰNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hương thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp, người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Tiểu học Cổ Loa - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội, trường Tiểu học Nguyễn Thái Học - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc trường Tiểu học Phạm Công Bình - huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung liên quan đến đề tài, có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu tác giả khác.Tuy nhiên việc sử dụng tài liệu mang tính tham khảo Những kết số liệu khóa luận chưa công bố hình thức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội,tháng 5năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GV :Giáo viên HSTH : Học sinh Tiểu học HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo PPDH : Phương pháp dạy học PTKT : Phương tiện kĩ thuật TN&XH : Tự nhiên Xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nước ta 1.1.2 Lý thuyết dạy học kiến tạo .7 1.1.3 Dạy học môn Khoa học lớp .12 1.1.4 Đặc điểm tư học sinh Tiểu học .16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 Chương .29 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 29 THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 29 2.1 Nguyên tắc dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo 29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính sư phạm 29 2.1.2.Nguyên tắc đảm bảo chất lý thuyết kiến tạo 29 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức học sinh 30 2.4 Một số ví dụ 38 KẾT LUẬN .50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi xây dựng đất nước phát triển theo xu hội nhập, trước hết giáo dục quốc gia phải có giao lưu sâu rộng với giáo dục nước Vì vậy, song song với việc kế thừa truyền thống giáo dục tốt đẹp từ ngàn xưa để lại, việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa giáo dục nhân loại để có phương pháp giáo dục mới, xu hướng phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam Từ xa xưa, tư tưởng giáo dục nước ta mang giá trị ngang tầm với giáo dục đại giới, thể qua câu thành ngữ, tục ngữ:“Học biết mười / Đi ngày đàng, học sàng khôn/ Học thầy không tày học bạn”… Tuy nhiên, mà ta cho việc cần giữ nguyên, tiếp nối tư tưởng giáo dục truyền thống cũ đủ, muốn giáo dục đạt hiệu giáo dục phải không ngừng cải cách, đổi giáo dục hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục Trong thời gian qua, nước ta thực nhiều cải cách giáo dục, hiệu không mong đợi Thiết nghĩ giáo dục nước nhà cần có thay đổi cách triệt để Điều khẳng định Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt nam định hướng phát triển Giáo dục đào tạo năm 2006 - 2010: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” Đổi phương pháp giáo dục có trọng tâm đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, hoạt động đổi phương pháp có nhiều hạn chế, giáo viên lúng túng tiếp cận phương pháp Giáo viên cho dù có tiếp cận với PPDH chất lượng việc áp dụng phương pháp thấp chưa đạt hiệu mong đợi Vậy sử dụng PPDH để phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh? Đối với HSTH, việc học sinh chủ động sáng tạo công việc học tập thực phương pháp học vô cần thiết Các em tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh mà không bị áp đặt tri thức hay lý thuyết giúp hoạt động học tập đạt hiệu cao Một phương pháp cần đưa vào chương trình học cho học sinh PPDH theo lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo đời vào kỉ 18 hình hành phát triển cuối kỉ 20 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo, người học tích cực, chủ động kiến tạo tri thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo người học qua trải nghiệm thực tế giúp người học hoàn thiện tri thức Môn Khoa học Tiểu học môn học tích hợp kiến thức TN&XH thông qua việc học sinh tìm hiểu môi trường xung quanh, chương trình môn Khoa học đòi hỏi cao tích cực tham gia vào hoạt động học tập để tìm kiếm tri thức học sinh Dạy học môn Khoa học, giáo viên không đơn cung cấp cho học sinh kiến thức TN& XH cách thụ động lý thuyết, mà cần phải tạo cho học sinh niềm tin tri thức cách để em tự tìm chân lý, từ em ứng dụng vào thực tế sống Vì dạy học kiến tạo PPDH hoàn toàn phù hợp với chương trình môn Khoa học cấp Tiểu học Nhất khối lớp 4, khối lớp mà môn Khoa học dần tách biệt khỏi hệ thống môn học TN&XH lớp trở thành môn học độc lập Việc áp dụng thuyết kiến tạo vào Khoa học lớp làm cho học sinh có thói quen học tập mới, tích cực khám phá môn học nắm bắt tri thức chủ động, sáng tạo, có hiệu Trên lý làm sở để lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn Khoa học lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn: Tiến hành điều tra, khảo sát trường Tiểu học + Trường Tiểu học Phạm Công Bình - xã Đồng Văn - huyện Yên Lạc -tỉnh Vĩnh Phúc + Trường Tiểu học Cổ Loa - xã Cổ Loa- Huyện Đông Anh - Hà Nội + Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học - thị trấn Thổ Tang - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho đề tài dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Giả thuyết khoa học Thiết kế quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học trường Tiểu học, đáp ứng đổi phương pháp dạy học Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích tổng hợp nguồn tài liệu để xây dựng sở lý luận việc ứng dụng LTKT môn Khoa học lớp Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu, xin ý kiến giáo viên thực trạng dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo Phương pháp trò chuyện: Trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy quản lý thực trạng dạy hoc môn Khoa học lớp Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm: Chương 1.Cơ sở lý luận, thực tiễn Chương Đề xuất quy trình dạỵ học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nước ta 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (Methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích dạy học [31/tr6] Giáo dục cho rằng:“Phương pháp dạy học cách thức, đường mà thầy trò sử dụng, giúp cho học sinh chiếm lĩnh nội dung học, thông qua đạt mục đích dạy học” Heghen quan niệm: “Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức tùy thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên nội dung” Theo cách hiểu PPDH hệ thống cách thức hoạt động (hành động thao tác) giáo viên học sinh nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học Phương pháp dạy hiểu phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức thái độ đắn cho học sinh Phương pháp học phương pháp nhận thức rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức kĩ thực hành, hình thành nhân cách người học Phương pháp dạy phương pháp học không tồn độc lập mà liên quan phụ thuộc vào Chúng vừa mục đích vừa nguyên nhân tồn BÀI 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu Sau học ,HS biết : - Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục không - Nêu đặc điểm nước I Đồ dùng dạy học -Hình trang 52 ,53 SGK - Phiếu thảo luận nhóm -Dặn HS chuẩn bị theo nhóm : + Một chai nước hồ ,ao ,một chai nước giếng nước máy + Hai chai không + Hai phễu lọc nước , để lọc nước III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: GV hỏi : HS trả lời “ Theo em nước có vai trò Các bạn khác nhận xét bổ sung động vật thực vật? câu trả lời Cho ví dụ?” “ Trong sống hàng ngày, em dùng nước vào nhũng việc gì?” GV nhận xét câu trả lời HS Bài mới: - Giới thiệu bài: 45 GV hỏi: “ Nước cần thiết đời sống - HS trả lời: “ Nước sinh hoạt chúng ta, dùng nước để phải đảm bảo nước sạch.” sinh hoạt có cần đảm bảo điều không?” - Gv nói: - HS lắng nghe “Vậy làm để biết đâu nước sạch, nước ô nhiễm, vào ngày hôm nay.” - Tiến hành học theo bước kiến tạo: Bước 1: Bộc lộ hiểu biết có - GV nêu câu hỏi: “ Trong sống hàng ngày em, em thấy có loại nước xuất đâu? Hãy kể tên xếp chúng thành loại nước nước bẩn? Tại em lại cho nước bẩn?” - Gv yêu cầu lớp thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm viết người viết kết thảo luận vào kết vào phiếu thảo luận: phiếu thảo luận “ Trong sống hang ngày em bắt gặp nhiều loại nước, nước song, ao hồ, nước mưa, nước uống, nước đun sôi,…” Nước Nước bẩn Nước đun sôi, Nước ao, hồ, nước uống,… nước cống,… - HS : “Nước ao, hồ có mùi tanh, có 46 màu đục nên nước bẩn, nước cống có vật bẩn sinh sống, có mùi hôi thối nên nước bẩn.” - Đại diện nhóm trình bày kết - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận thảo luận - GV tổng hợp ý kiến nhóm lên bảng Bước 2: Tìm kiến thức - GV cho HS làm việc theo nhóm, tiến hành làm thí nghiệm hình SGK Thí nghiệm: ( Dùng phễu có lót để lọc chai nước Một chai chứa nước ao, chai chứa nước mưa nước máy) - Các nhóm kiểm tra đồ dùng thí - GV kiểm tra đồ dùng dụng cụ nghiệm nhóm hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm trả lời: “Miếng - GV hỏi: “Sau lọc quan sát dùng để lọc chai nước ao bẩn miếng bông, nhận xét miếng hơn” dùng để lọc chai nước bẩn hơn? Tại sao?” - HS tiến hành quan sát kính 47 - Sau HS làm thí nghiệm xong, hiển vi, có GV yêu cầu HS quan sát nước ao hồ kính hiển vi, - HS trả lời: “ Trong giọt nước - GV hỏi: “ Các em thấy gì?” ao hồ có vi sinh vật.” Điền kết vào bảng sau - HS làm việc theo nhóm để hoàn - Gv yêu cầu HS trở nhóm học tập thành bảng hoàn thành vào bảng sau: Tiêu Nước bị ô Nước chuẩn nhiễm đánh giá màu Có màu mùi chất bẩn Có mùi Không hôi thối Nước mùi có chưa vsv Có nhiều Không vsv gây chứa vsv hại chất hòa tan khác - GV yêu cầu nhóm dán kết - Các nhóm trình bày bảng thảo luận thảo luận lên bảng, GV tổng kết kết lên bảng, nhóm khác bổ sung cho cho HS hoàn thành bảng để hoàn thiện bảng - Từ kết bảng lớp, GV cho - HS tổng kết kiến thức theo sơ đồ HS tự tổng kết kiến thức theo sơ đồ: vào Nước bị ô nhiễm 48 Nước có màu, có chất bẩn,… Nước có mùi hôi Nước có chứa VSV - GV gọi số HS trình bày kết sơ - HS trình bày sơ đồ, bạn khác đồ nhận xét bổ sung Bước 3: Vận dụng - GV tổ chức cho HS hoạt động trải - HS tiến hành hoạt động trải nghiêm nghiệm: Đi tham quan xung quanh theo hướng dẫn GV trường học, tới nơi có nước nước bẩn, HS xem xét nguyên nhân gây ô nhiễm nước nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà viết hùng biện nước: “ Nếu em nước, em nói mình.” 49 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học môn Khoa học lớp 4”, có số kết luận sau: Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, thực việc sau đây: Tìm hiểu đặc điểm cách mạng học tập diễn giới xu hướng nghiên cứu, định hướng đổi PPDH Xây dựng sở lý luận phương pháp dạy học kiến tạo, làm rõ chất dạy học kiến tạo Nghiên cứu nội dung chương trình môn Khoa học đặc điểm môn học góp phần đưa việc dạy học kiến tạo vào tiết học môn Khoa học Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Khoa học việc áp dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy để tù có biện pháp điều chỉnh thích hợp cho việc dạy học theo LTKT Đề xuất tiến trình dạy học biện pháp sư phạm để tổ chức trình dạy học Khoa học theo phương pháp dạy học kiến tạo Đề xuất cách thức thiết kế giáo án theo lý thuyết kiến tạo Dựa vào đó, thiết kế giáo án minh họa cho tiết dạy cụ thể Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong góp ý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh 2.Kiến nghị Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học, đặc biệt tăng cường vận dụng PPDH truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực học sinh kết hợp với đổi phương pháp Đồng hành với việc áp dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học 50 Đội ngũ giáo viên cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ trình dạy học, thiết kế giáo án bám sát chuẩn kiến thức, kĩ học, môn học, thay đổi tư dạy học Cần tạo điều kiện có nhiều môi trường học tập để học sinh trực tiếp phát huy lực, sáng tạo kinh nghiệm vốn có học sinh vào việc kiến tạo tri thức cho thân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Sách giáo viên môn Khoa học lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Hà (2005), “Một số yêu cầu việc tổ chức dạy học Toán trường THPT theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, (114), tr.26-28 27 Cao Thị Hà (2006), “Quy trình tổ chức dạy học toán trường phổ thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, (147), tr.18, 23-24 Doolittle P (1999) Constructivism and Online Education, Vigrinia Polytechnic Institute & Stage University, Vigrinia Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học Toán Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (111) Đào Thị Việt Anh (2006), “Ứng dụng CNTT giảng dạy Hóa học theo phương pháp kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, (141) Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 10 Lê Trọng Tín (2007),“Những phương pháp dạy học tích cực”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ chí Minh 11 Lê Thanh Hùng, “Phương pháp dạy học kiến tạo vận dụng dạy học phần Hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao Trung học phổ thông”, Thành phố Hồ Chí Minh (2009) 12 Louis Cohen, Lawrence Manion, Keith Morrison (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, người dịch: Nguyễn Trọng Tấn 52 13 Lê Thị Lan Anh, “Xây dựng quy trình dạy học phát theo thuyết kiến tạo Tiểu học”, Hà Nội 14 Lương Việt Thái (2004), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học lan truyền âm chương trình Vật lí lớp 7”, Tạp chí Giáo dục, (93), tr.22 15 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (5), tr.8-20 16 Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2003), “Dạy học toán trường phổ thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, (60), tr.28-29 17 Nguyễn Hữu Châu (1996), “Dạy học toán theo lối kiến tạo”, Nghiên cứu Giáo dục, (2), tr.20-21 18 Nguyễn Thị Hương (2012), “Quan điểm “dạy dựa nghiên cứu việc học” lí thuyết kiến tạo”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ lần thứ VII - năm 2012 tr.581- 588, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hương, “Từ lý thuyết kiến tạo đến mô hình trải nghiệm khả ứng dụng dạy học Giáo dục học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 291 (2012) 20 Nguyễn Quang Lạc (2007), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo dục 21 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (5), tr.8-20 22 Nguyễn Huỳnh Minh, “ Bước đầu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học giải Toán Đại số tổ hợp THPT”, Hà Nội 23 Nguyễn Huỳnh Minh, “ Bước đầu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học giải Toán Đại số tổ hợp THPT”, Hà Nội 53 24 Nguyễn Thị Hương, “ Từ lý thuyết kiến tạo đến mô hình dạy học trải nghiệm khả ứng dụng dạy học môn Giáo dục học”, Tạp chí Giáo dục, (291) 25 Nguyễn Thị Nguyên, “Vận dụng Lý thuyết kiến tạo dạy học thể người môn Khoa học lớp 5”, Hà Nội, (2011) 26 Nhiều tác giả, Luật Giáo dục, Nxb Lao Động 27 Phó Đức Hòa - Lê Thị Lan Anh (2013), “Dạy học phát Tiểu học góc nhìn lí thuyết kiến tạo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 97 28 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hường (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Phí Thị Thùy Vân, “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề dạy học Toán THCS”, Hà Nội 30 Trần Thị Tuyết Oanh, “Đánh giá đo lường kết học tập”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Trịnh Văn Biều (2004), “Lí luận dạy học Hóa học”, Trường ĐHSP Thành phố Hồ chí Minh, Hồ chí Minh.(Trang 6) 32 Trần Văn Đạt, “Lý thuyết học tập tạo dựng (Constructivist Learning Theory) tiến trình thực phương pháp dạy học diễn đàn (Forum Teaching)” 33 Tóm tắt luận án "Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung Vật lí môn Khoa học Tiểu học môn Vật lí Trung học sở sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo" NCS Lương Việt Thái (2006), Hội đồng chấm luận án theo Quyết định số 6850/ QĐ – BGD&ĐT, 34 Võ Văn Duyên Em (2007), “Dạy học kiến tạo – tương tác vận dụng dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT ban nâng 54 cao”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 http://newtheorysthn3.blogspot.com/ 36 http://www1.agu.edu.vn/dspace/bitstream/123456789/859/1/trang+61++66+TVDat.Forumteaching12.pdf 37.http://www.hed.edu.vn/TrangChu/LuanAnTienSi/TomTatNhungDiemMoi /301251029/ 55 56 PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng dạy học môn Khoa học lớp Câu 1:Thầy cô cho nhận xét tầm quan trọng môn Khoa học lớp 4ở Tiểu học: Mức 1: Môn khoa học quan trọng Mức 2: Môn Khoa học quan trọng Mức 3: Môn khoa học không quan trọng Câu 2: Thầy cô có nhận xét việc áp dụng phương pháp mang tính tích cực vào việc dạy học môn Khoa học Mức 1: Rất cần thiết Mức 2: Cần đổi phương pháp, áp dụng cách phù hơp, cần thiết Mức 3: Không cần thiết Câu 3: Thầy cô có đảm bảo đủ thời gian 35 phút cho tiết dạy môn Khoa học? Mức 1: Thường xuyên Mức 2: Hiếm Mức 3:Chưa Phiếu điều tra thực trạng dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo Câu 1: Theo thầy cô, dạy học theo thuyết kiến tạo là? a, Dạy học dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức mới, phù hợp mục tiêu nội dung học b, Giáo viên đóng vai trò người nghiên cứu kiến thức mới, truyền đạt lại cho học sinh, học sinh người lĩnh hội c, Học sinh tự xây dựng tìm kiến thức Câu 2: phương pháp thầy cô hay sử dụng dạy học môn Khoa học lớp 4: Thường xuyên Hỏi đáp Quan sát Hợp tác Trò chơi Thuyết trình Nêu vấn đề Đàm thoại Động não Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 3: Theo thầy cô, dạy học kiến tạo tổ chức theo quy trình nào? a, B1: giáo viên giới thiệu kiến thức B2: học sinh liên hệ hiểu biết có vào việc khẳng định ghi nhớ kiến thức B3: Học sinh vận dụng kiến thức b, B1: Học sinh bộc lộ hiểu biết có B2: Học sinh kết nối xây dựng kiến thức B3: Học sinh vận dụng Câu 4: Thầy cô vận dụng phương pháp kiến tạo mức độ nào? a, Thỉnh thoảng b, Thường xuyên c, Chưa [...]... kiến tạo và nêu lên các loại kiến tạo trong dạy học Làm rõ đặc điểm của môn Khoa học lớp 4 và đặc điểm của học sinh Tiểu học để từ đó là cơ sở vận dụng lý thuyết kiến tạo trong các bài dạy 3 Khảo sát và phân tích thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 4 và việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào các bài dạy môn Khoa học lớp 4 của giáo viên một số trường Tiểu học 28 Chương 2 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN KHOA. .. QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Nguyên tắc khi dạy học môn Khoa học lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm Đảm bảo tính khoa học trong việc dạy môn Khoa học lớp 4 là đảm bảo dạy đúng, dạy đủ những tri thức quy định trong chương trình sách giáo khoa Các kiến thức mà học sinh nắm được trong bài học phải đảm bảo phản ánh đúng... môn Khoa học lớp 4 theo lí thuyết kiến tạo Nội dung phiếu điều tra: Câu 3(phụ lục 2) Kết quả điều tra được tổng kết ở biểu đồ 6 24 Biểu đồ 6: Quy trình dạy học môn Khoa học lớp 4 theo lí thuyết kiến tạo Qua biểu đồ ta thấy, phân nửa giáo viên bộ môn Khoa học vẫn chưa nắm vững được quy trình từng bước dạy học theo đúng lí thuyết kiến tạo, 56% giáo viên vẫn cho rằng dạy học kiến tạo vẫn là việc làm máy... ứng của tâm lý trẻ và môi trường được thực hiện bằng các phương tiện xã hội từ môi trường xung quanh 1.1.3 Dạy học môn Khoa học lớp 4 Trong chương trình cũ, Khoa học chỉ là một phần của bộ môn Tự nhiên và Xã hội, nhưng trong chương trình mới, Khoa học đã tách thành một môn học riêng biệt, được học ở hai lớp 4 và 5 Tuy chỉ được học ở giai đoạn II (lớp 4, 5), nhưng nội dung dạy học môn Khoa học là sự phát... viên về dạy học theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo Nội dung phiếu điều tra: Câu 1 (phụ lục 2) Kết quả điều tra được tổng kết ở biểu đồ 4 22 Biểu đồ 4: Quan điểm của giáo viên về dạy học theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo Qua biểu đồ ta thấy, sự hiểu biết của giáo viên về bản chất của dạy học kiến tạo còn hạn chế Chỉ 45 % giáo viên được hỏi có hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về dạy học kiến tạo, 65%... duy 18 và hứng thú học tập với môn học của học sinh mà giáo viên cần linh hoạt điều chỉnh những PPDH phù hợp, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh trong quá trình kiến tạo tri thức Vì vậy, dạy học theo lý thuyết kiến tạo là vô cùng cần thiết và hợp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 4 Trước tiên chúng tôi tiến hành điều tra ý kiến của giáo viên... nào?” - Môn Khoa học lớp 4 mang tính đồng tâm: HSTH giai đoạn lớp 1,2,3 có tư duy trực quan chiếm ưu thế Như vậy, từ việc học những kiến thức đơn giản, tới giai đoạn lớp 4, 5, tư duy trừu tượng đã bắt đầu phát triển, học sinh lớp 4 bắt đầu biết phân tích, đánh giá, biết gộp thành tổng thể Cùng một kiến thức, lớp 1,2.3 học sinh được học những nội dung đơn giản hơn Lên tới lớp 4, môn Khoa học lớp 4 bắt... chất của việc dạy học thoe thuyết kiến tạo Các giáo viên đều nhận định rằng: Dạy học theo lý thuyết kiến tạo là PPDH mới, còn khá lạ lẫm đối với họ và ít được sử dụng trong quá trình dạy học 2.Mức độ sử dụng các PPDH trong môn Khoa học lớp 4 Nội dung phiếu điều tra: Câu 2(phụ lục 2) Kết quả điều tra được tổng kết ở biểu đồ 5 23 Biểu đồ 5: Mức độ sử dụng các PPDH trong môn Khoa học lớp 4 Qua biểu đồ... của bản thân để kiến tạo, kiểm nghiệm và tìm ra những kiến thức mới Khi dạy học kiến tạo, chúng ta cũng phải chú ý tới việc đảm bảo được bản chất của thuyết kiến tạo, không phải như vậy là áp dụng thuyết kiến tạo vào dạy học một cách 29 máy móc và cứng nhắc Tuy nhiên, khi điều chỉnh thuyết kiến tạo để phù hợp với từng bài dạy, môn học hay từng điều kiện học tập của người học, thì người dạy vẫn phải đảm... đồ dùng dạy học, áp dụng PPDH hiện đại lại rất khó khăn vì rất mất thời gian, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, giáo viên ngại không muốn sưu tầm đồ dùng dạy học ” Từ thực trạng tồn tại ở trên, ta thấy được việc chú trọng đổi mới PPDH môn Khoa học ở Tiểu học là vô cùng cần thiết 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo Trước tiên chúng tôi tiến hành điều tra ý kiến của ... tài dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến tạo Giả thuyết khoa học Thiết kế quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo thuyết kiến. .. thuyết kiến tạo vào dạy môn Khoa học lớp giáo viên số trường Tiểu học 28 Chương ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Nguyên tắc dạy học môn Khoa học lớp theo lý thuyết. .. học môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC

    • MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học của nước ta hiện nay

        • 1.1.2. Lý thuyết dạy học kiến tạo

        • 1.1.3. Dạy học môn Khoa học lớp 4

        • 1.1.4. Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • Chương 2

        • ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4

        • THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO

          • 2.1. Nguyên tắc khi dạy học môn Khoa học lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo

            • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm

            • 2.1.2.Nguyên tắc đảm bảo được bản chất của lý thuyết kiến tạo

            • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo được tính vừa sức của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan