NỘI DUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

54 799 1
NỘI DUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phúc trình thực tập sư phạm, Trong phúc trình này có giáo án, mục tiêu, nôi dung môn học. Tuy chưa hoàn thiện nhưng cũng đủ cho các bạn làm một bài phúc trình tốt. Trong đó có hồ sơ giảng dạy. Hy vọng với một ít tài liệu này sẽ giúp cho bạn được phần nào trong quá trình viết phúc trình.

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU .2 1.1 Mục tiêu chung 2 1.2 Mục tiêu cụ thể 2 2 NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 2 2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập 2 2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập 3 2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần 4 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM 5 3.1 Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 5 Phần 2 HỒ SƠ GIẢNG DẠY 11 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC 40 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP 51 Phần 3 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .53 1.KẾT LUẬN 53 2.KIẾN NGHỊ 53 Trang 1 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG Phần 1 MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1 Mục tiêu chung • Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học • Rèn luyện kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả • Hình thành và phát triển lòng yêu nghề 1.2 Mục tiêu cụ thể Học xong phần này, người học có khả năng: • Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơi đến thực tập) • Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy • Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phân công • Nhận xét, đánh giá được bài giảng • Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp • Tham gia và tổ chức được các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề (nơi đến thực tập) 2 NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập • Dự giờ giáo viên hướng dẫn chuyên môn • Tiếp nhận mô hình kỹ thuật mới và tài liệu sử dụng • Soạn giáo án • Duyệt giáo án • Lên lớp Trang 2 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM Giáo sinh: Bùi Hoàng Sang GVHD sư phạm: Võ Đình Dương GVHD chuyên môn: Lê Quang Hòa Tuần 1 (07/0312/03/2016) 2 (14/0319/03/2016) 3 (21/0326/03/2016) 4 (28/0302/04/2016) Nội dung công tác - Gặp thầy cô hướng dẫn chuyên môn Xin thời khoa biểu của thầy cô hướng dẫn chuyên môn Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn) Phân công soạn giáo án ngày 23/10 Coi thi kết thúc môn dự toán ngày 09/03 Lên lớp đúng giờ Rút kinh nghiệm về tiết dạy Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn) Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ) Duyệt giáo án với giáo viên hướng dẫn chuyên môn (thứ 6 ngày 18/03 lúc 8h30) Lên lớp đúng giờ Rút kinh nghiệm về tiết dạy Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ) Soạn giáo án Đứng lớp môn ốp, lát ngày 21/03 Duyệt giáo án với giáo viên hướng dẫn chuyên môn (thứ 6 ngày 25/03 lúc 8h30) Viết phúc trình thực tập sư phạm Nộp phúc trình thực tập sư phạm Kết thúc Trang 3 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Tuần 3 Tuần 4 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Sáng Gặp GVHDCM, Dự giờ giảng Dự giờ giảng Dự giờ giảng Dự giờ giảng GVHD Sư phạm, tham dạy LT của dạy TH của dạy TH của dạy TH của quan trường GVHDCM GVHDCM GVHDCM GVHDCM Chiều Dự giờ giảng dạy TH Tiếp nhận mô Coi thi môn học của GVHDCM hình giảng dạy LT Tuần 1 Tuần 2 Thứ 3 Dự giờ giảng Dự giờ giảng dạy TH Sáng dạy LT của của GVHDCM GVHDCM Dự giờ giảng Dự giờ giảng dạy LT Chiều dạy LT của của GVHDCM GVHDCM Dự giờ giảng Giảng dạy giáo án và Sáng dạy LT của dự giờ giáo sinh khác GVHDCM Dự giờ giảng Dự giờ giảng dạy LT Chiều dạy LT của của GVHDCM GVHDCM Sáng Viết và nộp phúc trình Chiều Dự giờ giảng dạy TH của GVHDCM Dự giờ giảng dạy LT của GVHDCM Dự giờ giảng dạy LT của GVHDCM Dự giờ giảng dạy LT của GVHDCM Trang 4 Dự giờ giảng Dự giờ giảng dạy TH của dạy TH của GVHDCM GVHDCM Giảng dạy giáo Dự giờ giảng án và dự giờ dạy TH của giáo sinh khác GVHDCM Thứ 7 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM TÊN TRƯỜNG: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊA CHỈ: 502 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Bình, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1 Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 3.1.1 Lịch sử phát triển Tiền thân của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh là Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức thuộc Viện quốc gia phục hồi - Bộ Cựu chiến binh của chế độ cũ Trung tâm là những dãy nhà tiền chế một tầng làm bằng gỗ thông do New Zealand viện trợ xây dựng trên diện tích đất gần 3ha tại xã Phước Long Huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định Trung tâm được khánh thành và đi vào hoạt động từ năm 1972 Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức là một bộ phận của Viện phục hồi chức năng (sau đó đổi tên thành Trường Dạy Nghề Thủ Đức thuộc Trung tâm phục hồi chức năng lao động Thành phố Hồ Chí Minh) Ngày 04 tháng 12 năm 1976 Trường Dạy Nghề Thủ Đức được tách ra khỏi Trung tâm Phục hồi chức năng lao động Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đơn vị sự nghiệp đào tạo độc lập với tên gọi “Trường Dạy nghề Thủ Đức” Hình 1 Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Trang 5 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG Ngày 17/7/1978 Bộ trưởng Bộ Thương Binh và Xã Hội đã ký Quyết định số 725/TBXH chính thức thành lập Trường Dạy Nghề Thương Binh Thủ Đức với nhiệm vụ trọng tâm là dạy nghề cho thương binh, bệnh binh trong phạm vi cả nước Ngày 10/3/1993 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định số 222/LĐTB/QĐ đổi tên trường thành Trường Dạy Nghề Người Tàn Tật Trung Ương II Ngày 14/8/2001 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định 817/2001/QĐ-BLĐTBXH đổi tên trường thành Trường Kỹ Nghệ II Ngày 31/01/2007 Trường Kỹ Nghệ II được nâng cấp thành Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh nằm ở vị trí giáp ranh giữa 3 phường: Phước Bình, Phước Long A, Phước Long B thuộc Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Ba mươi năm qua mặc dù gặp không ít khó khăn, trở ngại, được sự chỉ đạo thường xuyên kịp thời của cơ quan chủ quản, được sự quan tâm giúp đỡ của cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể của địa phương, nhà trường đã vượt qua mọi khó khăn, trở ngại từng bước khẳng định mình và không ngừng phát triển đi lên Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường luôn xác định rõ vai trò và trách nhiệm của mình, có nhiều chủ trương, biện pháp đúng đắn phù hợp thể hiện sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Luôn ghi sâu và quyết tâm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải ra sức thi đua dạy tốt-học tốt”, nhà trường đã đào tạo được hàng chục ngàn công nhân kỹ thuật trong đó có hàng ngàn thương binh, bệnh binh và các đối tượng chính sách khác Song song với nhiệm vụ đào tạo, thực hiện quyết định số 223/LĐTBXH-QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội về việc thực hiện một phần dự án giúp người tàn tật do tổ chức VNAH-Mỹ tài trợ Trường đã sản xuất 6656 chân giả, 3000 xe lăn các loại, cấp miễn phí cho thương binh và người tàn tật Qua 3 lần tham dự hội giảng, có 06 giáo của Trường được công nhận là giáo viên dạy nghề giỏi toàn quốc, trong đó có 01 giải nhất, 02 giải nhì và 01 giải ba; 13 giáo viên được công nhận đạt giáo viên dạy nghề giỏi Thành phố Hồ Chí Minh trong đó có 02 giải nhất Tham dự hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc năm 2005: 05 thiết bị tự làm của Trường đều đạt giải trong đó có 01 giải nhất, 04 giải ba Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tuyển sinh, các mặt công tác khác cũng được quan tâm chú trọng và đạt nhiều kết quả tốt Nhà trường luôn giữ vững an ninh trật tự, không để cháy nổ xảy ra, không để tệ nạn xã hội và ma túy xâm nhập học đường Nhiều năm liên tục Đảng bộ nhà trường được công nhận là tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh Các tổ chức đoàn thể được xếp từ loại khá trở lên Với những thành tích đã đạt được tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng huân chương độc lập hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba và 02 bằng khen của Chính Phủ, nhiều bằng khen của Bộ Lao Động Trang 6 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG Thương Binh Và Xã Hội, của Thành phố Hồ Chí Minh và các bộ, ngành, đoàn thể, trung ương Tự hào là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM chúng ta nguyện ra sức phấn đấu để đạt nhiều thành tích trong công tác, lao động, học tập và rèn luyện góp phần tô thắm lịch sử truyền thống vẻ vang của Trường 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ A Mục tiêu “Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; góp phần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” B Định hướng phát triển Phát triển Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở các nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho thị trường lao động trong nước và nước ngoài C Nhiệm vụ • Xây dựng kế hoạch năm năm và hàng năm trình Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dạy Nghề phê duyệt và tổ chức thực hiện • Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực kỹ thuật các cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong và ngoài nước • Xây dựng và thực hiện chương trình, giáo trình dạy nghề; kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo • Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên • Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất và dịch vụ theo quy định của pháp luật • Liên kết, hợp tác đào tạo trong và ngoài nước • Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đào tạo • Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật Trang 7 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG • Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Lao động Thương Binh Và Xã Hội, Tổng Cục Dạy Nghề giao 3.1 Sơ đồ tổ chức Hình 2 Sơ đồ tổ chức Trang 8 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 3.2 Qui mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo 3.2.1 Quy mô đào tạo: • Nhà trường tham gia đào tạo hai hệ, hệ Cao đẳng nghề và hệ Trung cấp nghề • Hệ cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo 24 đến 36 tháng, gồm các ngành: Công nghệ Ô tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, ứng dụng phần mềm, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanh nghiệp, quản trị nhà hàng, kế toán doanh nghiệp, tài chính tín dụng, may thơi trang, thiết kế thời trang, xử lý nước thải công nghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), kỹ thuật dược, hàn •Hệ trung cấp nghề: Thời gian đào tạo 18 đến 23 tháng gồm các nghề: Công nghệ Ô tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanh nghiệp, quản trị nhà hàng, kế toán doanh nghiệp, may thơi trang, thiết kế thời trang, xử lý nước thải công nghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), hàn 3.2.2 Đối tượng tuyển sinh : • Với hệ cao đẳng nghề: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tốt nghiệp bổ túc Những thí sinh không đậu trong các kỳ thi Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc • Với hệ trung cấp nghề: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên 3.2.3 Mục tiêu đào tạo “Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; góp phần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” 3.2.4 Hướng phát triển Phát triển Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở các nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho thị trường lao động trong nước và nước ngoài 3.3 Giới thiệu ngành xây dựng 3.3.1 Giới thiệu và mô tả chương trình đào tạo Chương trình được xây dựng dựa trên định hướng đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ trung cấp có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng luật pháp; có kỹ luật lao động và tác phong công nghiệp; có kiến thức chuyên môn cơ bản và kỹ năng thực hành nghề thành thạo; có ý thức phục vụ cộng đồng và phát triển bản thân Nội dung chương trình được xây dựng phù hợp cới chuẩn kỹ năng nghề quốc gia và tiếp cận Khung năng lực nghề nghiệp ASEAN Thời gian học thực hành kỹ năng nghề và thực tập xí nghiệp được tăng lên, đồng thời giảm thời gian học các môn lý thuyết hàn lâm Trang 9 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG Các học phần kiến thức và kỹ năng chuyên môn được cấu trúc linh hoạt theo hính thức mô đun tích hợp, phù hợp với quan điểm đào tạo, học thông qua thực hành và thực tập thực tế Học sinh sau khi ra trường đạt được các kỹ năng sau: + Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng + Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ + Thi trình xây dựng công được các công dân dụng & công nghiệp + Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển 3.3.2 Chuẩn đầu ra a) Về kiến thức: - Áp dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để xử lý, lập kế hoạch trong lĩnh vực chuyên ngành xây dựng như bảo trì, lắp đặt và nghiên cứu khoa học b) Về kỹ năng: - Lặp kế hoạch, kiểm tra, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn, tiền hành các bước cần thiết để thực hiện một công việc trong hạng mục xây dựng - Giám sát kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật cho các hạng mục công trình - Thực hiện được các công việc trong công nghệ lắp ráp, bảo trì và sửa chữa công trình xây dựng - Sử dụng, vận hành thành thạo và an toàn trang thiết bị trong thi công xây dựng - Có khả năng tổ chức và quản lý sản xuất trong lĩnh vực bảo trì và sữa chữa công trình xây dựng - Có khả năng làm việc độc lập ở vị trí kỹ thuật viên trong phân xưởng, công trường hoặc ở tổ đội thi công - Có kỹ năng làm việc theo nhóm trong các cơ sở lắp ráp, bảo trì và sữa chữa hạng mục công trình xây dựng - Có khả năng nghiên cứu cải tiến, phát triển trang thiết bị kỹ thuật và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới c) Về thái độ: - Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp - Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và khả năng làm việc nhóm - Có ý thức thực hiện đúng quy tắc an toàn và quy trình làm việc trong lĩnh vực Xây dựng - Có ý thức tự phát triển năng lực nghề nghiệp bản thân trong lĩnh vực Xây dựng d) Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng - Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ - Thi công được các công trình xây dựng dân dụng & công nghiệp - Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển Trang 10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC BÀI: LÁT GẠCH TRÁNG MEN I Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt lát gạch tráng men - Trình bày được trình tự lát gạch tráng men - Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại gạch men - Lát được gạch tráng men đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật - Kiểm tra, đánh giá được chất lượng mặt trát - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, và kiên trì trong học tập - Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp II Nội dung bài học: II.1 Cấu tạo, phạm vi sử dụng: a Cấu tạo: - Gạch tráng men làm từ đất sét nung tráng men, hoặc gốm ceramic tráng men, gốm granit nhân tạo - Gạch tráng men thuộc loại gạch mỏng, rông, không chịu được những va đập mạnh - Gạch tráng men thường lát trên nền cứng như bê tông gạch vỡ bê tông cốt thép, bê tông không cốt thép, viên lát được gắn bởi vữa xi măng mác cao - Được sản xuất dưới dạng tấm mỏng kích thước phổ biến 300x300x8 Ngoài ra còn có kích thước 400x400mm 600x600mm b Phạm vi sử dụng: - Gạch tráng men dùng cho những công trình kiến trúc có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao, đặc biệt là những công trình có yêu cầu khắc khe về vệ sinh như bệnh viện phòng thí nghiệm… II.2 Yêu cầu về mặt lát: - Mặt lát dính kết tốt với nền, tiếp xúc với viên lát, khi gõ không có tiếng bong bộp - Mặt lát phẳng, ngang bằng hoặc dốc theo thiết kế - Đồng màu hoặc cùng loại hoa văn - Gạch tráng men dùng cho những công trình kiến trúc có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao, đặc biệt là những công trình có yêu cầu khắc khe về vệ sinh như bệnh viện phòng thí nghiệm… II.3 Công việc chuẩn bị: - Gạch lát: gạch được sản xuất ra được đựng thành hộp có ghi kích thước màu gạch xeri lô hàng Nếu gặp viên mẻ góc hoặc công vênh thì phải loại bỏ - Vữa: phải dẻo, nhuyễn đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, không lẫn sỏi sạn, lát đến đâu trộn vữa đến đó - Dụng cụ: bay dàn vữa, thước ni vô, búa cao su - Dụng cụ: thước tầm, dao cắt mạch, miếng cao su mỏng, chỏi đót, giẻ lao, găng tay cao su, đục, dậy gai( hoặc dây ni long), đinh guốc - Dụng cụ để xác định cốt mặt lát có thể sử dụng các dụng cụ như ống thủy hoặc máy thủy bình … II.4 Trình tự và phương pháp lát: - Xếp ướm gạch xung quanh khu vực lát và kiểm tra góc vuông - Xếp ướm và điều chình hàng gạch theo chu vi phòng - Hàng gạch phải thẳng khít nhau, ngang bằng, phẳng mặt, khớp hoa văn và màu sắc - Lát 4 viên gạch ở góc làm mốc 1-2-3-4 và căng dây lát 2 hàng cầu (1-2) và (3-4) song song với hường lát (lùi dần về phía cửa) Nếu phòng rộng có thể lát thêm hàng cầu (5-6) trung gian để căng dây, tăng đô chính xác cho quá trình lát Căng dây lát hàng gạch nối giữa 2 hàng cầu Dùng bay phết vữa trên bề mặt khoảng 3-5 viên liền (bắt đầu từ góc trong cùng) đặt gạch theo dây Gõ nhẹ bằng búa cao su điều chỉnh viên gạch cho đúng hàng, ngang bằng Cứ lát khoảng 3-4 viên gạch lại dùng nivô kiểm tra độ ngang bằng của diện tích lát 1 lần Dùng tay xoa nhẹ giữa 2 mép cá phẳng mặt với nhau hay không Lát đến đâu lau sạch mặt lát bằng vải mềm Cắt gạch (Nếu mặt lát bị nhỡ hàng gạch) Khi lát gặp trường hợp bố trí viên gạch bị nhỡ phải cắt gạch và bố trí viên gạch cắt ở sát tường Để kẻ được đường cắt trên viên gạch Đặt viên gạch định cắt lên viên gạch nguyên cuối cùng của dãy - Chồng 1 viên gạch thứ 3 và áp sát vào tường Dùng cạch của viên gạch thứ 3 làm thước vạch 1 đường cắt lên viên gạch thứ 2 cần cắt - Lau mạch và vệ sinh mặt nền - Lát sau 36 giờ tiến hành lau mạch - Đổ vữa xi măng lỏng tràn khắp mặt lát Dùng miếng cao su mỏng gạt cho vữa xi măng tràn đầy khe mạch - Rải 1 lớp cát khô hay mùn cưa để hút khô hồ xi măng còn lại - Vét sạch mùn cưa và dùng giẻ lau sạch hồ xi măng còn lại - Lau mạch và vệ sinh mặt nền - Dùng chất tẩy rửa nhẹ để lau chùi vết ố bẩn - Tránh dùng bột giặt đậm chất axít, thô và có tính ăn mòn - Không sử dụng các vật liệu có tính mài mòn cao như miếng đệm kim loại, giấy nhám, đá mài… - Nên giữ nền nhà khô ráo để tránh trơn trợt II.5 Những sai phạm thường gặp - Sai lệch về hình dạng, mạch vữa, hoa văn, màu sắc - Vữa bị ố lên bề mặt - Gạch lát bị rỗng, gõ nhẹ sẽ phát ra tiếng bộp - Mặt lát có độ dốc hoặc không có đô dôc II.6 An toàn lao động - Tuân thủ cách quỵ định về an toàn lao động - Nón bảo hộ lao động - Giày bảo hộ lao động - Sử dụng khẩu trang, găng tay,… III Bài tập và bản vẽ hỗ trợ công tác giảng dạy: - Thực hiện công tác lát gạch cho nền có tiết diện 3mx3m, yêu cầu kỹ thuật xem bản vẽ - Các phiếu hỗ trợ công tác giảng dạy:  Phiếu thảo luận  Phiếu hướng dẫn thực hiện  Phiếu quy trình thực hiện  Phiếu đánh giá NHÓM: PHIẾU THẢO LUẬN MÔ ĐUN XÂY GẠCH TÊN BÀI: SỐ: LỚP: LÁT GẠCH TRÁNG MEN NỘI DUNG TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHÙ HỢP TRÌNH TỰ BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 BƯỚC 5 BƯỚC 6 BƯỚC 7 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Mô đun: Ốp lát Ngày: Thời gian: 120 phút Bài: Lát gạch tráng men PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TT 1 2 Nội dung (bước) Xếp ướm gạch xung quanh khu vực lát và kiểm tra góc vuông Lát 4 viên gạch mốc Dụng cụ Thước mét Thước vuông Bay xây Phương pháp thực hiện (cách thực hiện) Dựa vào kích thước sàn, đặc điểm của sàn ta xếp ướm gạch toàn bộ các kích thước (cạnh dài, cạnh ngắn) của sàn Thước vuông Dùng bay phết vữa xi măng lên Thước mét 4 góc, và để viên gạch lên Bay xây Yêu cầu (Tiêu chuẩn) Thời gian 15phút 20phút Tiêu chuẩn - Mạch gách phải khít, thẳng hàng - Đúng vị trí tim, đúng kích thước thiết kế - 4 viên gạch phải tại thành hình vuông Chú ý, An toàn 3 4 5 6 Lát 2 hàng cầu Bay xây Dây xây Ni vô - Căng dây từ 4 viên gạch mốc - Lát tương tự - Căng dây theo hàng cầu - Lát gạch song song với dây lèo - Nếu gạch bị nhỡ ta thực hiện bước này - Đặt viên gạch định cắt lên viên gạch nguyên cuối cùng Máy cắt của dãy Thước thẳng - Chồng 1 viên gạch thứ 3 và áp sát vào tường - Dùng cạch của viên gạch thứ 3 làm thước vạch 1 đường cắt lên viên gạch thứ 2 cần cắt - Lát các hàng bên trong Bay xây Dây lèo - Cắt gạch - Lau mạch và vệ sinh mặt nền Dẻ lau - Lau từ trong ra hướng cửa 20phút - Mép ngoài các viên gạch trùng với dây căng 45phút - Các hàng gạch thẳng hàng - Phẳng 10phút - Gạch không bị bể mép khi cắt - Cắt phải đúng kích thước 10phút - Bề mặt gạch sạch sẽ, không còn bê tông dư - Bề mặt gạch không bị xước ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài: Xây trụ độc lập tiết diện vuông Mô đun: Xây gạch Ngày: Thời gian: 120 phút BẢNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN BƯỚC 1 2 3 4 5 NỘI DUNG Xếp ướm gạch xung quanh khu vực lát và kiểm tra góc vuông Lát 4 viên gạch mốc Lát 2 hàng cầu Lát các hàng bên trong Cắt gạch PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Dựa vào kích thước sàn, đặc điểm của sàn ta xếp ướm gạch toàn bộ các kích thước (cạnh dài, cạnh ngắn) của sàn - Dùng bay phết vữa xi măng lên 4 góc, và để viên gạch lên - Căng dây từ 4 viên gạch mốc - Lát tương tự - Căng dây theo hàng cầu - Lát gạch song song với dây lèo - Nếu gạch bị nhỡ ta thực hiện bước này YÊU CẦU KỸ THUẬT - Mạch gách phải khít, thẳng hàng - Đúng vị trí tim, đúng kích thước thiết kế - 4 viên gạch phải tại thành hình vuông - Mép ngoài các viên gạch trùng với dây căng - Các hàng gạch thẳng hàng - Phẳng - Gạch không bị bể mép khi cắt 6 Lau mạch và vệ sinh mặt nền - Đặt viên gạch định cắt lên viên gạch nguyên cuối cùng của dãy - Chồng 1 viên gạch thứ 3 và áp sát vào tường - Dùng cạch của viên gạch thứ 3 làm thước vạch 1 đường cắt lên viên gạch thứ 2 cần cắt - Cắt phải đúng kích thước - Lau từ trong ra hường cửa - Bề mặt gạch sạch sẽ, không còn bê tông dư - Bề mặt gạch không bị xước Lớp: C15– KXD Mô đun: Ốp, lát Bài: Lát gạch tráng men Ngày:………………………… PHIẾU NHẬN XÉT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Họ và tên sinh viên Diện tích (3x3m) Vuông góc Mạnh vữa Phẳng mặt Điểm Giáo viên (Ký tên) Nhận xét PHIẾU NHẬN XÉT Đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Yêu cầu kỹ thuật 1 Diện tích (3x3m) Sai số ≤ 10mm 3 Vuông góc Sai số ≤ 10mm 4 Mạch vữa Sai số ≤ 10mm 5 Phẳng mặt Sai số ≤ 10mm Kết quả kiểm tra Đạt Không đạt Sinh viên đánh giá (Ký tên) HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TỈNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Họ và tên giáo viên: Trường/TTDN: Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM Tên bài giảng: Ốp, lát Thời gian: Bắt đầu Kết thúc Họ và tên giám khảo: Bùi Hoàng Sang Tiểu ban: St t I 1 2 Nội dung đánh giá Chuẩn bị bài giảng Hồ sơ bài giảng đủ và đúng theo quy định; Xác định đúng mục tiêu của bài; Giáo án thể hiện đầy đủ các bước lên lớp; dự kiến phương pháp 3 và phân bố thời gian cho các nội dung hợp lý; Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo 4 yêu cầu sư phạm; 5 Chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho thực hành 6 Giáo án kết cấu theo QĐ 1610 II Sư phạm 1 Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; Đặt vấn đề vào bài hợp lý, sinh động, đảm bảo rõ một tình huống bài 2 dạy cần giải quyết 3 Bao quát được lớp học, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học; làm bật trọng tâm của 4 bài ; Kết hợp dạy kiến thức với hướng dẫn kỹ năng hợp lý; lựa chọn 5 đúng các bước, các thao tác cần làm mẫu; Người học được tích cực, chủ động sáng tạo, tự thực hiện và 6 kiểm tra Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồ dùng, phương tiện 7 dạy học; thiết bị, dụng cụ trong quá trình dạy học; trình bày bảng khoa học; Đảm bảo hình thành năng lực chuyên môn, phương pháp, giao 8 tiếp ở học sinh 9 Kết hợp nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển người học; 10 Thực hiện đúng, đủ các bước lên lớp theo giáo án III Chuyên môn Cấu trúc ND bài dạy logic, khoa học đảm bảo hình thành năng 1 lực (các tiểu KN) Khối lượng kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu bài dạy và 2 đối tượng; Nội dung kiến thức chính xác, có cập nhật bổ sung, liên hệ thực 3 tiễn; 4 Trình tự (quy trình) hợp lý; sát thực tế; Điểm c.huẩn 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.5 1.5 0.5 1.0 0.5 6.0 1,0 1.0 1.0 1.0 Điểm đánh giá 5 6 VI 1 2 3 4 Thao tác mẫu thuần thục, chuẩn xác, hợp lý Kết quả hoạt động của học sinh đảm bảo giải quyết vấn đề đã đặt ra Thời gian Sớm, muộn ≤ 1 phút Sớm, muộn từ >1 đến ≤ 3 phút Sớm, muộn từ >3 đến ≤ 5 phút Sớm, muộn > 5 phút bài giảng không xếp loại Tổng số điểm chuẩn Tổng số điểm đánh giá (bằng chữ): 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.0 20 Bằng số Ngày……tháng…… năm 2016 Giám khảo ( Ký và ghi rõ họ tên) Phần 3 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN Qua 3 tuần thực tập tại Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh dưới sự giúp đỡ nhiệt tình về chuyên môn của thầy Lê Quang Hòa, Thầy Nguyễn Đình Duy và Thầy Tạ Nhật Huy (Bộ Môn Xây dựng - Trường Cao Đằng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh) cũng như sự hướng dẫn tận tình về sư phạm của Thầy Võ Đình Dương (Viện Sư Phạm Kỹ Thuật – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM), sự cộng tác tích cực của các giáo sinh chung nhóm, các học sinh tại đơn vị thực tập cùng với sự nổ lực của bản thân đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này Trong quá trình thực tập, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm cụ thể về các mặt như sau:  Chuẩn bị giáo án, tài liệu giảng dạy và đồ dùng dạy học: Nhờ quá trình thực tập mà những kiến thức chuyên môn, kiến thức sư phạm mà em đã được lĩnh hội từ nhà trường đã được củng cố và vận dụng tốt Các phương pháp giảng dạy mà quí thầy cô đã trang bị được ứng dụng một cách linh hoạt, phù hợp với yêu cầu đặt ra, giúp em cảm nhận được lòng yêu nghề và hình thành tác phong sư phạm  Dự giờ, giảng thử và giảng thật: Qua quá trình này giúp em biết cách nghiên cứu bài dạy trước khi dự giờ, quan sát và ghi chép các diễn biến trong giờ dạy Biết phân tích và đánh giá các bước lên lớp của giáo viên để học tập và rút kinh nghiệm Khả năng diễn giải, đứng trước đám đông được hoàn thiện hơn  Những điều chưa làm được: Là sinh viên lần đầu tiên làm đứng lớp với cương vị là người giảng dạy, bên cạnh điều đạt được thì cũng còn không ít những sơ suất, thiếu sót như: + Lúng túng trong việc phân phối thời gian sao cho phù hợp + Tâm lý hơi băn khoăn trong giải đáp thắc mắc cho học sinh + Chưa bao quát được lớp trong lúc giảng giải + Chưa linh hoạt trong các tình huống sư phạm + Trong nhiều trường hợp còn thiếu tự tin Do đó, kính mong quí thầy cô góp ý một cách chân thành để em ngày càng hoàn thiện hơn năng lực chuyên môn cũng như năng lực sư phạm của mình 2 KIẾN NGHỊ Thực tập sư phạm là một môn học vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp giảng dạy Cũng như hình thành nên một đội ngũ giáo viên vững kiến thức, giỏi nghiệp vụ Thời lượng 3 tuần là quá ngắn để mỗi giáo sinh lĩnh hội được cái hay, cái đẹp của nghề dạy học một cách toàn diện, ứng dụng được hết các phương pháp giảng dạy, mà mới chỉ dừng lại ở mức độ chọn lọc và làm quen Bởi vậy em mong muốn nhà trường sẽ tăng thời lượng môn học để giáo sinh có thể cọ sát nhiều hơn với công tác giảng dạy Kinh nghiệm cũng như những kỹ năng của giáo sinh được nâng cao trong trường hợp: • Thời gian thực tập của giáo sinh cần tăng lên thêm hay có thể trong thời gian học ở trường giáo sinh có từ hai đợt thực tập ở các trường để rèn luyện dần kỹ năng đứng lớp • Có thể tham gia dự giờ giảng của nhiều thầy cô, để em ngày càng hoàn thiện hơn năng lực sư phạm của mình Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng tất cả các bạn giáo sinh, các bạn học sinh, sinh viên đã giúp đỡ và hợp tác để em hoàn thành tốt môn học này ! TP HCM, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Giáo sinh BÙI HOÀNG SANG ... 8h30) Viết phúc trình thực tập sư phạm Nộp phúc trình thực tập sư phạm Kết thúc Trang PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HÒA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 2.3 Thời khố biểu ngày tuần NỘI DUNG HOẠT... PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM GVHDCM: TẠ QUANG HỊA GVHD: VÕ ĐÌNH DƯƠNG 2.2 Kế hoạch thực công việc đợt thực tập BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM Giáo sinh: Bùi Hồng Sang GVHD sư. .. tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện sở dạy nghề (nơi đến thực tập) NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 2.1 Nội dung cơng việc phụ trách đợt thực tập • Dự giáo viên hướng dẫn chun mơn • Tiếp nhận mơ hình

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Mục tiêu chung

    • 1.2 Mục tiêu cụ thể

    • 2. NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM

      • 2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập

      • 2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập

      • 2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần

      • 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM.

        • 3.1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM

        • Phần 2. HỒ SƠ GIẢNG DẠY

        • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC

          • PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP

          • Phần 3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

            • 1. KẾT LUẬN

            • 2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan