Đặc trựng thể loại trữ tình và việc đọc hiểu các tác phẩm thơ mới trong nhà trường THPT

98 1.2K 1
Đặc trựng thể loại trữ tình và việc đọc hiểu các tác phẩm thơ mới trong nhà trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội loài người ngày phát triển tiến bước tiến vượt bậc lĩnh vực.Cùng với phát triển chung nhân loại,xã hội Việt Nam ngày phát triển,văn minh tiến hơn.Với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ,kinh tế Việt Nam năm qua phát triển mạnh mẽ Cùng với nâng cao rõ rệt đời sống vật chất người Và sống xã hội phát triển giáo dục đào tạo vấn đề quan tâm hết vấn đề then chốt việc phát triển đất nước ''Hiền tài nguyên khí quốc gia'' giáo dục đào tạo góp phần to lớn bồi dưỡng hiền tài cho đất nước Để đạt hiệu cao nhất, đổi phương pháp dạy học vấn đề đặt hàng đầu Ngay từ năm đầu Thế kỉ XXI ''Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh'' vấn đề đặt cấp thiết Cũng giống môn học khác, đổi phương pháp dạy học văn vấn đề nóng bỏng.Đáp ứng yêu cầu đó, việc giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể năm gần quan tâm nghiên cứu nói phương pháp dạy học hiệu đáp ứng yêu cầu đổi Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng, nói Thơ đóng góp góp thành tựu vô to lớn có giá trị Nó tạo nên ''cả thời đại thi ca'' với tác giả tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc Với 1001 sắc điệu thẩm mĩ khác Thơ để lại cho văn học dân tộc tên tuổi ấn tượng mà'' nhà thơ băng qua bầu trời để lại vệt sáng không lặp lại'' Thơ thực thổi sức sống vào thơ ca Việt Nam, sức sống tươi trẻ non tơ đầy quyến rũ Trải qua thời gian bước thăng trầm lịch sử, Thơ thực khẳng định vị trí lòng độc giả nước Những vần thơ đầy sức sống ''non tơ,biếc rờn'' với thời gian Việc giảng dạy thơ đại nói chung Thơ nói riêng nhà trường phổ thông nhiều bất cập cách dạy truyền thống thầy giảng trò chép ăn sâu vào tiềm thức giáo viên học sinh Làm để nâng cao chật lượng dạy học, làm để học sinh thấy hết hay đẹp vần thơ để từ hoàn thiện nhân cách có tri thức bước vào sống trở thành câu hỏi lớn đặt Hơn lại áp dụng phương pháp đọc hiểu vào giảng dạy tác phẩm giai đoạn Trong xã hội ngày phát triển Việc dạy văn, học văn cần phải đổi mới, nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội đại Với mong muốn trình bày hiểu biết đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc tháo gỡ băn khoăn, thắc mắc giảng dạy tác phẩm Thơ mới, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu ''Đặc trựng thể loại trữ tình việc đọc hiểu tác phẩm Thơ nhà trường THPT'' 2.Lịch sử vấn đề 2.1.Vấn đề thể loại Thể loại loại trữ tình đối tượng nghiện cứu đông đảo nhà khoa học Người quan tâm đến vấn đề Aristot ''Nghệ thuật thi ca'' đưa ba phương thúc mô thực là: Trữ tình, tự sự, kịch Biêlinxki phân chia chi tiết báo ''Sự phân chia thơ kiểu loại'' G.S Trần Thanh Đạm khẳng định có ba loại: Trữ tình, tự sự, kịch Trong giáo trính ''Lí luận văn học'' (NXB GD) phân chia làm năm loại: Tự sự, kịch, trữ tình, luận, bút kí 2.2.Vấn đề Thơ Sau lúc ''Thi nhân Việt Nam'' Hoài Thanh Hoài Chân đời năm 1941 hàng loạt công trình có khuynh hướng bao quát toàn phong trào xuất hiện: - ''Phong trào Thơ 1932-1945'' Phan Cự Đệ - '' Thơ bước thăng trầm'' Lê Đình Kỵ - ''Một thời đại thi ca'' Hà Minh Đức - ''Con mắt thơ'' Đỗ Lai Thuý - ''Thơ lãng mạn Việt Nam'' Lê Bảo - ''Tinh hoa Thơ mới'' Chu Văn Sơn - ''Thơ mới-Bình minh thơ Việt'' Nguyễn Quốc Tuý 2.3.Vấn đề đọc hiểu Đây vấn đề quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu.Tập trung số công trình: -''Tiếp cận văn học'' Nguyễn Trọng Hoàn -''Đọc văn hiểu văn'' Trần Đình Sử -''Hiểu văn,dạy văn'' Nguyễn Thanh Hùng 2.4.Vấn đề đọc hiểu tác phẩm trữ tình Được nghiên cứu tập trung công trình sau: - ''Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường'' Nguyễn Thị Dư Khánh - ''Hiểu văn dạy văn'' Nguyễn Thanh Hùng -''Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể'' Trần Thanh Đạm Song qua khảo sát cho thấy hầu hết công trình nghiên cứu đưa cách chung vấn đề đọc hiểu cảc tác phẩm trữ tình mà chưa rõ phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình theo đặc trưng loại thể Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu,khảo sát tài liệu thể loại, đặc điểm thể loại thể loại trữ tình,phương pháp đọc hiểu theo đặc trưng thể loại 3.2.Trên sở đặc trưng lí thuyết giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường vận dụng đọc hiểu tác phẩm Thơ chương trình THPT Đối tượng nghiên cứu 4.1.Lí thuyết tiếp nhận văn chương, vấn đề thể loại, đặc trưng thể loại trữ tình, Thơ 1930-1945,lí thuyết đọc hiểu vận dụng giảng dạy THPT 4.2 Tư liệu nghiên cứu: Toàn tác phẩm Thơ Mới, tập trung vào tác phẩm tuyển chọn ''Thi nhân Việt Nam'' chương trình THPT 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp hệ thống 5.2.Phương pháp so sánh - đối chiếu 5.3.Phương pháp thực nghiệm 6.Cấu tạo đề tài A.Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu tạo đề tài B Phần nội dung - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Đọc hiểu Thơ - Chương 3: Giáo án thực nghiệm C Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Cơ sở lí luận 1.1.Vấn đề thể loại 1.1.1.Thể loại (Loại thể) Khái niệm thể loại khái niệm khác lí luận văn học, kết cuả trừu tượng hoá, khái quát hoá thực tế cụ thể, sinh động sáng tác văn học Thể loại khái niệm kép có quan hệ bao chứa.Bao gồm khái niệm: Loại (Loại hình): Từ cổ đại Aristot đề xuất khái niệm Loại phương thức người nghệ sĩ sử dụng để nhận thức, khám phá đời sống khách quan để tái đời sống sáng tạo hình tượng nghệ thuật Thông qua hình tượng nghệ thuật để biểu tư tưởng, tình cảm Bao gồm ba loại hình tiêu biểu cho ba phương thức sáng tác: - Loại hình tự với phương thức tự - Loại trữ tình với phương thự trữ tình - Loại hình kịch với phương thức tạo xung đột kịch tính Ba loại hình tổ chức thành hai dạng văn bản: văn vần văn xuôi Ba loại hình có mặt tất văn học, thời kì văn học quốc gia, khuynh hướng, trào lưu, tác giả Loại hình vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh đặc điểm riêng dân tộc, cộng đồng, cá nhân người nghệ sĩ Thể (Thể tài) : Là hình thức tổ chức ngôn ngữ, quy mô, dung lượng tác phẩm Số lượng nhiều loại, biến đổi phong phú Mỗi loại bao gồm nhiều thể khác Như loại khái niệm lớn có quan hệ bao chứa, thể khái niệm nhỏ nằm loại 1.1.2.Sự phân chia thể loại Nền văn học dân tộc toàn văn học giới xưa bao gồm nhiều tác phẩm văn học cụ thể nhà văn nhà thơ thuộc giai cấp, dân tộc, thời đại khác Mỗi tác phẩm văn học công trình sáng tạo độc đáo nội dung nghệ thuật Nếu tìm hiểu nghiên cứu kĩ tác phẩm khác người ta tìm thấy chúng có nét chung mặt cấu tạo nội dung nghệ thuật nội dung tác phẩm vô đa dạng biến đổi không ngừng, nét chung có tính ổn định Điều tạo sở điều kiện phân chia tác phẩm văn học thành loại thể văn học Từ cổ đại Aristot phân chia tác phẩm văn học ba loại bản: Trữ tình, tự sự, kịch Ứng với thể loại phương tức phản ánh đặc trưng Tiêu chuẩn hợp lí để phân chia loại thể văn học trước hết kết cấu hình tượng hệ thống hình tượng tác phẩm Tức phân chia từ cấu tạo bên tác phẩm văn học đơn dựa vào số biểu hình thức bên Kiến trúc tác phẩm, cấu tạo hình tượng phương thức phản ánh biểu quy định Nếu hình tượng thiên mặt biểu tư tưởng tình cảm tác giả ta có tác phẩm trữ tình, hình tượng thiên mặt biểu người,sự việc sống ta có tác phẩm tự Tác phẩm tự tập trung, cô đọng đến mức độ thân nhân vật, việc, câu chuyện tự bộc lộ trang sách sân khấu, không cần ''dẫn chuyện'' tác giả, ta có tác phẩm kịch.Trữ tình, tự kịch ba phương thức phản ánh thực sống biểu nội tâm tác giả, ba phương thức cấu tạo hình tượng, kiến trúc tác phẩm văn học Đồng thời ba loại lòng loại biên giới loại nảy sinh nhiều thể khác sáng tác văn học Từ ba thể loại chia nhỏ: -Tự sự: +Tự dân gian: Thần thoại,truyền thuyết,cổ tích,ngụ ngôn,truyện cười +Tự trung đại đại:Truyền kì,tiểu thuyết,truyện,kí -Trữ tình: +Trữ tình dân gian: Ca dao, câu đố +Trữ tình trung đại đại: Thơ cổ thể truyền thống,thơ tự -Kịch: +Kịch dân gian: Chèo, tuồng, múa rối +Kịch đại: Bi kịch, hài kịch 1.1.3Vấn đề tiếp nhận theo đặc trưng thể loại Nhà văn dụng phương thức chủ đạo để sáng tác nên tác phẩm sáng tạo nên hình tượng chứa đựng thẩm mĩ mà ta cần khám phá, chiếm lĩnh, tức nhà văn sáng tác theo thể loại Chính người đọc phải cảm thụ theo thể loại Mỗi tác phẩm văn học tồn thể loại định Lí thuyết thể loại ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dạy học tác phẩm nhà trường Nó công cụ vạn công cụ quan trọng để chiếm lĩnh tác phẩm văn học Có nhiều đường, cách thức để tiếp nhận văn học Song tiếp nhận văn học dựa sở đặc điểm loại thể có nhiều lợi vì: Thể loại khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với nội dụng định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể.Thể loại cách thức tổ chức tác phẩm, kiểu tái đời sống,một kiểu giao tiếp tương đói ổn định bền vững cấu trúc tác phẩm Chính lẽ thể loại quan tâm trở thành cách tiếp cận văn chương cách hiệu 1.2.Vấn đề tiếp nhận văn học 1.2.1.Khái niệm: Theo ''Từ điển tiếng Việt'': Tiếp nhận đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển đến Tiếp nhận văn học có nhiều quan điểm cách hiểu khác nhau.Theo giáo trình ''Lí luận văn học'' (NXB ĐHHSP): Tiếp nhận văn học giai đoạn hoàn tất trình sáng tác - giao tế văn hoc Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm văn học truyền đạt cảm nhận khái quát đời cho người đọc Chỉ bạn dọc tiếp nhận trình sáng tạo hoàn tất Thực chất trình chuyển cảm xúc đến bạn đọc cộng hưởng cảm xúc Tiếp nhận văn học hình thành từ Mĩ học tiếp nhận - thành tựu ngành xã hội học nghệ thuật với nhà khoa học Tiệp Khắc Đônxen Micô nghiên cứu khái niệm ''lí thuyết ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp văn học'' Các nhà nghiên cứu văn học Ba Lan Ingácđen tìm hiểu''những khả khác để lĩnh hội, lí giải tính chân thật tác phẩm văn học'' Glôvinxki, Hanđơke, Slavinxki, Bansêđan Trong số công trình nghiên cứu công trình ''Người tiếp nhận cấu trúc tác phẩm văn học'' Glôvinxki nghiên cứu phương thức xác định người nhận tin tác phẩm văn học yêu cầu người nhận tin ảnh hưởng đến tác phẩm Tư tưởng khoa học Glôvinxki đánh giá điểm xuất phát công trình khoa học sau tiếp tục nghiên cứu phân loại độc giả phân tích những điều kiện mà giao tiếp văn học xảy Theo ''Từ điển thuật ngữ văn học'': Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể Theo Nguyễn Thanh Hùng ''quá trình đem lại cho người hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố, phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc người trước đời sống'' Như quan niệm thâu tóm tương đối đầy đủ chất trình tiếp nhận Có thể thấy trình giao tiếp bạn đọc với tư cách ''người nhận tin'' tác giả với tư cách ''người truyền tin'' Thực chất hoạt động gặp gỡ,tiếp xúc nguời đọc hình tượng văn học Qúa trình tiếp nhận trình ngược lại với trình sáng tác nhà văn hình tượng văn học điểm gặp gỡ tạo mối đồng cảm nhà văn độc giả Ở hình tượng văn học bước vào giai đoạn tồn thứ ba, tiếp nhận chuyển nội dung văn thành giới tinh thần,biến tác phẩm thành yếu tố đời sống ý thức vã hội.Tiếp nhận văn học đòi hỏi than gia toàn nhân cách người - tri giác, cảm giác, tưởng tượng, liên tưởng, suy luận, trực giác đòi hỏi bộc lộ cá tính, thị hiếu lập trường xã hội, tán thành phản đối Chính khái niệm tiếp nhận mang tính bao quát 1.2.2 Phương pháp sáng tác nhà văn Văn chương hình thái ý thức đặc thù, loại hình nghệ thuật đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Do nhà văn - người sáng tạo tác phẩm văn chương nghệ sĩ ngôn từ, họ người sáng tác biểu diễn nghệ thuật, họ có lưc trội sáng tác, biểu diễn họ mang tính chất chuyên nghiệp Người nghệ sĩ ngôn từ chuyên sáng tác văn thơ, có tài có tác phẩm có giá trị người công nhận Quá trình sáng tác nhà văn '' thực chất lịch sử xây dựng lại hình tượng tình cảm công chúng'' (Kuobakine) Nhà văn giữ vai trò vô quan trọng, chủ thể sáng tạo nên tác phẩm văn chương Trong bốn 10 Hs đọc khổ thơ thứ tư Khổ thơ thứ tư GV hỏi: Bức tranh thiên nhiên - Một tranh thiên nhiên hùng vĩ khổ thơ tác giả miêu tả sao? + Lớp lớp mây cao đùn thành núi HS trả lời mây bạc trắng xoá +Một cánh chim nhỏ nghiêng nghiêng bay tổ ấm đôi lập với cảnh thiên nhiên hùng vĩ GV hỏi : Em có nhận xét từ - Từ ngữ độc đáo: ngữ sử dụng khổ thơ? + Chữ ''đùn '' học thơ Đỗ Phủ: Hs trả lời '' Mặt đất mây đùn cửa ải xa'' + '' lòng quê'' ''dợn dợn'', ''con nước'' :gợi nhớ đến câu Kiều: '' Lòng quê bước đường đau'' '' Nỗi riêng lớp lớp song dồi'' + Điệp ngữ '' dợn dợn'' :Với ý nghĩa tăng tiến -> sợ hãi tăng lên lòng người theo sóng GV hỏi : Ở khổ thơ cuối tác giả kế - Hai câu cuối kế thừa ý thơ Thôi thừa ý thơ ai? Hiệu: HS trả lời '' Lòng quê dợn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà'' ( Hoàng Hạc lâu) -> Thôi Hiệu nhìn khói sóng mà nhớ quê hương Huy Cận '' không khói hoàng hôn nhớ 84 nhà''-> nỗi buồn da diêt, thường GV hỏi : Tâm trạng thi sĩ trực nào? - Tâm trạng buồn, nỗi buồn bao HS trả lời trùm, nỗi buồn hệ.Nỗi buồn hệ niên trí thức năm tháng nước, ngột ngạt, bế tắc -> Nỗi buồn tữ lòng yêu nước GV khái quát kín đáo => Tóm lại: Trước cảnh thiên nhiên rộng lớn, thi sĩ gợi lên bao nỗi buồn, nỗi buồn hệ niên đương thời sông Hoạt động : Tổng kết tình cảnh '' thiếu quê hương'' III.Tổng kết GV hỏi : Đặc sắc nghệ thuật (Đọc đánh giá, đọc ứng dụng) thơ? Giá trị nghệ thuật HS trả lời - Sự hoà quyện độc đáo yếu tố cổ điển đại bút pháp thể GV hỏi : Nội dung tư tưởng Gía trị nội dung thơ? Nỗi sầu cô đơn cá nhân HS trả lời trước thiên nhiên, vũ trụ thấm đượm tình đời, tình người thầm kín, tha thiết 3.Củng cố 85 Sự kết hợp yếu tố cổ điển đại thể thơ nào? Giáo án ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử A Mục tiêu học Giúp học sinh: -Cảm nhận lòng yêu đời yêu người, lòng ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc hồn thơ, thể qua niềm khao khát thiết tha, khắc khoải với cảnh vật người 86 -Nhận dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán vừa điển hình mạch thơ, lối tạo hình giản dị, tài hoa tác giả B Chuẩn bị Phương pháp - Phươg pháp vấn đáp - Phương pháp giảng bình - Phương pháp nêu vấn đề Phương tiện, tài liệu - SGK Ngữ văn 11, tập - SGV Ngữ văn 11, tập - Giáo án C Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài mới: * Lời vào bài: Trong phong trào thơ 1932 - 1942, có thi nhân, người có sống đầy bất hạnh, ngắn ngủi chết đau đớn tuyệt vọng.Thế người có tài có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ mới.Con người ví băng ngang qua bầu trời Thơ để lại vệt sáng cho ngàn đời sau.Thi sĩ Hàn Mặc Tử.Bài thơ '' Đây thôn Vĩ Dạ'' minh chứng cho điều Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 87 Hoạt động 1:Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung (Đọc thông; Đọc thuộc) HS đọc phần Tiểu dẫn Tác giả GV hỏi: Những nét - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, sinh năm tác giả Hàn Mặc Tử? 1912 gia đình công giáp HS trả lời Quảng Bình - Làm công chức Sở Đạc điền Bình Định vào Sài Gòn làm báo, mắc bệnh phong - bệnh nan y Về trại phong Quy Hoà - Tuy đời bi thương, song Hàn Mặc Tử ngưòi có sức sáng tạo mạnh mẽ GV bổ sung phong trao Thơ - Hàm Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau đớn, dường có vật lộn giằng xé linh hồn thể xác - Thế giới thơ Hàn Mặc Tử chia hia phần: + vần thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn + vần thơ trẻo, hồn nhiên GV hỏi: Những hiểu biết em Tác phẩm tác phẩm? * Xuất xứ HS trả lời Bài thơ rút tứ tập '' Thơ điên'' ( 1936 ) * Hoàn cảnh đời Bài thơ gợi bưu thiếp Hoang Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử 88 Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản (Đọc kĩ, đọc sâu; Đọc hiểu, đọc sáng tạo) HS đọc khổ thơ thứ Khổ thơ thứ GV hỏi: Câu hỏi đầu thơ - Câu hỏi tu từ mở đầu lời ai?Có ý nghĩa gì? + Là lời trách móc nhẹ nhàng người HS trả lời gái thôn Vĩ ( tác giả tưởng tượng ra) + Lời mời gọi tha thiết thôn Vĩ GV hỏi: Thiên nhiên nơi thôn vĩ - Thiên nhiên thôn Vĩ: lên trí tưởng tượng + Nắng lên: nắng của nhà thơ nào? Em có ngày, trẻo, tinh khôi, ấm áp nhận xét gì? -> Tính từ '' mới'' : nhấn mạnh vẻ tinh HS trả lời khiết tia nắg + Nắng hàng cau:Cau cao vườn, đón tia nắng ->'' nắng hàng cau'' : nắng tân, tinh khôi + mướt qúa xanh ngọc: mướt: màu xanh mỡ màng, non tơ loáng nước, mền mại, đầy sức sống xanh ngọc: màu xanh lung linh, ánh lên lấp lánh 89 -> Vườn Vĩ Dạ xinh xinh '' thơ tứ tuyệt'' ( Xuân Diệu) ánh bình minh ánh lên viên ngọc lớn GV hỏi: Con người thôn Vĩ - Người thôn Vĩ: lên qua chi tiết nào? Em + mặt chữ điền: khuôn mặt đẹp, phúc hậu có nhận xét + trúc che ngang: gợi vẻ đẹp kín đáo, khuôn mặt ''chữ điền'' ? dịu dàng HS trả lời + vườn : phiếm chỉ, bâng quơ cách duyên dáng -> Thiên nhiên, người hài hoà với vẻ kín đáo, dịu dàng - mặt chữ điền: khuôn mặt ước lệ phúc hậu, gợi lên vẻ đẹp theo hướng cách điệ hoá, không rõ cụ thể GV: Từ chi tiết, hình ảnh => Bức tranh thôn vĩ lên tâm em có nhận xét trí nhà thơ tranh đẹp, tươi tranh thôn Vĩ lên trí sáng, trẻo, tinh khôi, gợi cảm đầy tượng tượng nhà thơ? sức sống HS trả lời - Thi sĩ thấy vui hạnh phúc nhận GV hỏi: Em hình dung tâm tín hiệu người mộng trạng nhà thơ khổ thơ đầu? HS trả lời GV khái quát: => Tóm lai: HS đọc khổ thơ thứ hai Khổ thơ đầu tiếng nói bâng khuâng, rạo rực trữ tình trước vẻ đẹp đầy ắp ánh sáng, cảm hứng rạo rực, đắm 90 say cất lên giọng điệu rưng rưng, tha thiết GV hỏi: Không gian nghệ thuật 2.Khổ thơ thứ hai khổ thơ thứ hai? - Không gian mở rộng ra, cảnh trời HS trả lời mây sông nước xứ Huế - Thời gian: Buổi ban mai chuyển sang đêm tối GV hỏi: Cảm nhận em - Thiên nhiên ban ngày: tranh thiên nhiên xứ Huế +'' Gío theo lôi gió, mây đường mây'': ý hai câu thơ đầu? thơ độc đáo, trái lẽ thường ( gió thổi mây HS trả lời bay) gợi cảm giác chia lìa đôi ngả Cách ngắt nhịp 4/3 tăng thêm chia lìa.Nhưng ẩn sau câu chữ hợp lí tâm trạng + '' Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay'': Dòng sông nhân hoá thành sinh thể có tâm trạng, tâm trạng thi nhân Đông thái '' lay'' gợi lên nỗi buồn hiu hắt -> tranh thiên nhiên buồn hiu hắt, xa vắng GV hỏi: Em cho biết tâm Thi sĩ buồn, nỗi buồn hiu hắt dự cảm trạng thi nhân? chia lìa HS trả lời GV hỏi: Dòng Hương Giang - Thiên nhiên ban đêm: đêm nào?Cảm nhận + sông trăng: ánh lên loang mặt sông em vẻ đẹp Huế lúc khiến dòng sông biến thành sông trăng đêm? lộng lâyy dát vàng 91 HS trả lời + thuyền ai: gợi lên ngỡ ngàng, bâng khuâng vừa lạ vùa quen GV giảng: -> hình tượng đẹp đẽ, thi vị, lãng mạn mang đậm chất Huế Hình ảnh thuyến đậu bến sông trăng hình ảnh sáng tạo, độc đáo thi sĩ họ Hàn.Hình ảnh thuyền, bến quen thuộc thơ ca kim cổ Song ''thuyền đậu bến sông trăng ?'' kết sáng tạo tài hoa, phóng túng nhà thơ GV hỏi: Cho biết ý nghĩa ẩn dụ - ''Thuyền'', ''bến'' hình ảnh biểu hình ảnh '' thuyền'', tượng cho người trai người gái ''bến'', '' trăng''? Tâm thi tình yêu đôi lứa.Thuyền trăng nhân? thuyền chở tình yêu, bến bến bờ hạnh HS trả lời phúc Nhưng lai '' kịp tối nay''? Phải có điieù ảnh hưởng làm chậm trễ thuyền trăng đó? -> tâm trạng khắc khoải ẩn chứa uẩn khúc mông lung, hồ nghi GV khái quát: => Tóm lại: Mọi nét vẽ phong cảnh trở thành nét vẽ tâm trạng u tối, cô đơn.Tất chất chứa nỗi lòng khắc khoải, chờ mong HS đọc khổ thơ thứ ba Khổ thơ thứ ba GV hỏi: Cảnh tượng miêu - Cảnh người mộng, người tả khổ thơ thứ ba? xuất 92 GV hỏi:+ '' khách đường xa '' + Khách đường xa: chủ thể trữ tình hồi nhớ đắm vào bưu ảnh + ''áo em'' áo ai? từ xứ Huế gửi vào; Là hình ảnh mơ + Cụm từ '' sương khói mờ nhân người mộng ( cô gái thi sĩ thầm ảnh'' cho thấy rõ điều yêu) gì? Điệp ngữ '' khách đường xa'' làm tăng HS trả lời nhịp độ cảm xúc, tứ chậm, buồn, phiêu diêu sang nhanh gấp, gợi lên cảm giác xa xôi, cách trở + áo em: Áo người gái xứ Huế, áo người thôn Vĩ + trắng nhìn không ra: Sự mờ ảo, mơ hồ + sương khói mờ nhân ảnh: Cảnh vật, người mờ ảo => Cảnh vật, người ngày xa xôi, hư ảo GV hỏi: Cảm nhận em Hiện thực mờ ảo ngày chìm dần vào tâm trạng, tâm thi nhân? cõi mộng.Thi nhân ngày cảm HS trả lời thấy mơ hồ, mong manh tình yêu hạnh phúc GV khái quát => Tóm lai:Thi nhân khát khao hạnh phúc lứa đôi,càng đau đớn tuyệt vọng cảnh người ngày xa xăm, mơ hồ, hư ảo, mong manh GV hỏi : Em cho biết mạch Khổ 1-> Khổ -> Khổ 3: ngầm trữ tình chảy xuyên suốt Cảnh vật : Tươi sáng, giàu sức sống -> 93 thơ? chia lìa, xa cách HS trả lời Tâm trạng thi nhân: Hi vọng -> dự cảm chia lìa -> tuyệt vọng + Sự xuất nhiều đại từ phiếm ''ai'' : hồ nghi + Sự lặp lại câu hỏi tu từ: Tâm trạng khát khao, mong đợi GV giảng giải, khái quát: => Có thể thấy thơ Hàn Mặc Tử ý thơ có khoảng cách lớn, song xuyên suốt có sợi dây tư tưởng Do đọc thơ Hàn Mặc Tử cần Hoạt động 3: Tổng kết phải tìm lí giải tâm trạng thi nhân III Tổng kết GV hỏi: Giá trị nội dung (Đọc đánh giá, đọc ứng dụng) thơ? 1.Gía trị nội dung HS trả lời Bài thơ thể yêu mến với cảnh sắc thiên nhiên, người xứ Huế Đồng thời nỗi niềm khao khát, khắc khoải yêu, gắn bó với sống thi sĩ trẻ đa tình đày bất hạnh GV hỏi: Gía trị nghệ thuật Gía trị nghệ thuật thơ? - Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm HS trả lời - Ngôn ngữ thơ sáng, tinh tế - Sử dụng thành công biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, nhân hoá, điệp Củng cố - Phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp xứ Huế 94 - Tình yêu thiên nhiên, người khát khao gắn bó thi sĩ Chú thích: HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên 95 96 C PHẦN KẾT LUẬN Việc dạy văn,học văn để đạt hiệu mong muốn vấn đề gây nhiều băn khoăn trăn trở.Rất nhiều phương pháp cho hiệu qủa đưa thử nghiệm song thu lại kết không ý muốn.Việc dạy học văn theo lối mòn truyền thống kết đạt không cao.Vận dụng thành tựu cảc nhà khoa học nước,trên mạnh dạn đề xuất phương pháp đọc hiểu theo đặc trưng thể loại áp dụng vào tác phẩm Thơ chương trình THPT với mong muốn góp tiếng nói nhỏ việc tháo gỡ khó khăn việc dạy học văn.Mặc dù có nhiều cố gắng,song thơi gian hiểu biết hạn chê mong nhận ý kiến đóng góp củ thầy cô bạn để khoá luận hoàn chỉnh Xin chân thành ơn! 97 98 [...]... của mình 2 .Đặc trưng của thơ trữ tình: 2.1.Nội dung của tác phẩm trữ tình Nội dung của tác phẩm văn học là cái mà tác giả nói đến trong tác phẩm. Như vậy, có thể khẳng định ở bất cứ tác phẩm văn học nào cũng thể hiện tư tưởng, tình cảm, tuy nhiên tùy vào thể loại khác nhau với phương thức sáng tác chủ đạo khác nhau sẽ có những cách thể hiện tư tưởng, tình cảm khác 20 biệt Ở thể loại trữ tình, thế giới... ngoài mà những phẩm chất, đức hạnh cao quý bên trong của người phụ nữ Nếu trong tác phẩm tự sự, thế giới hiện ra như một chỉnh thể không bị tách ra hai mặt chủ thể và khách thể thì trong thơ trữ tình lại khác Trong thơ trữ tình có sự phân biệt giữa chủ thể và khách thể Lời thơ trữ tình là lời đánh dấu sự tồn tại của chủ thể Vì vậy trong thơ có sự điều tiết quan hệ giữa chủ thể và khách thể thông qua... đề thể loại, vấn đề Thơ mới, vấn đề đọc hiểu, vấn đề tiếp nhận văn học là những vấn đề đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài 16 nước quan tâm nghiên cứu và đạt được những thành tựu to lớn Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao chúng ta có thể vận dụng những thành tựu đó đề đưa ra một phương pháp day học hiệu quả trong nhà trường THPT đó là phương pháp đọc hiểu Chương 2: Đọc hiểu thơ mới 1 Thơ trữ tình: ... về thơ, ở mỗi quan niệm đều thể hiện được đặc trưng của thơ đó là thể hiện những tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình Và đó cũng chính là sức lôi cuốn kì diệu của thơ 1.3 .Thơ Mới Thơ mới được coi là giai đoạn phát triển đầu tiên của thơ trữ tình hiện đại Việt Nam -Thơ trữ tình theo tiếng Hi lạp là Liricor có nghĩa là hát dưới đàn Ngày nay nó được dùng làm thuật ngữ chỉ chung các thể thơ. .. đó là các thể thơ truyền thống, đặc biệt là thơ lục bát.Vì vậy không thể hiểu Thơ mới là thơ tự do mà đó chỉ là một phần Thơ mới Có thể nói, Thơ mới là một cuộc cách mạng lớn lao trong thơ ca dân tộc song khong tách rời khỏi mạch nguồn truyền thống mà bên cạnh tiếp thu những làn gió từ phương Tây thổi tới nó đã tiếp thu và kế thừa tinh hoa của truyền thống dân tộc trong đó có thơ ca dân gian và trung... thể và khách thể thông qua những câu hỏi trong thơ Và lời thơ không chỉ đơn thuần là lời mà đi đôi với cả hành động của chủ thể trữ tình 28 Thơ trữ tình thể hiện độc đáo suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của chủ thể trữ tình bởi vậy nhà thơ đã chọn lựa ngôn ngữ tinh tế, kèm theo các phương thức tu từ độc đáo nhằm làm cho những tình cảm đó thể hiện một cách nổi bật và đặc sắc nhất: “Ôi những cánh đồng quê chảy... Hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu - Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” : Thơ trữ tình là thuật ngữ cho chung các thể thơ thuộc loại trữ tình trong đó những cảm xúc và suy tư của nhà thơ hoặc nhân vật trữ tình trước các hiện tượng được thể hiện ra một cách trực tiếp Có thể thấy có rất... cho việc thổ lộ tình cảm của chủ thể trữ tình được dễ dàng, gợi cảm và dễ hiểu Ở đây nguyên tắc chủ quan là nguyên tắc cơ bản trong việc chiếm lĩnh hiện thực Như vậy, biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình Mặc dù trong tác phẩm trữ tình, việc miêu tả hiện thực khách quan trong đời sống chỉ như một cái cớ Song chúng ta cũng không thể. .. niệm về thể loại trữ tình: Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thể loại trữ tình: -Người đầu tiên đề cập đến thuật ngữ này có thể kể đến là Aristôt Theo Aristôt trữ tình là phương thức mô phỏng hiện thực “Cái mà người ta mô phỏng vẫn là cái mà nhân thân anh ta không thay đổi bộ mặt của mình” -Theo Biêlinxki trong bài báo “Sự phân chia thơ ra loại và kiểu” đã khẳng định: loại trữ tình gồm các tác phẩm. .. bạn đọc và nhà văn qua văn bản Đọc là hoạt động văn hoá đặc trưng của con người văn minh Đọc để tiếp nhận thông tin và làm giàu vốn sống Đọc để thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ và giao tiếp Đọc là phương pháp lĩnh hội tri thức với các môn học, các khoa học Đọc có vai trò đặc biệt,nó là phương pháp đặc trưng trong dạy tác phẩm văn học vì tác phẩm văn học là nhệ thuật ngôn từ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Như vậy vấn đề thể ... điểm thể loại thể loại trữ tình, phương pháp đọc hiểu theo đặc trưng thể loại 3.2.Trên sở đặc trưng lí thuyết giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường vận dụng đọc hiểu tác phẩm Thơ chương trình THPT. .. tiếng nói nhỏ vào việc tháo gỡ băn khoăn, thắc mắc giảng dạy tác phẩm Thơ mới, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu ' 'Đặc trựng thể loại trữ tình việc đọc hiểu tác phẩm Thơ nhà trường THPT' ' 2.Lịch sử... chương, vấn đề thể loại, đặc trưng thể loại trữ tình, Thơ 1930-1945,lí thuyết đọc hiểu vận dụng giảng dạy THPT 4.2 Tư liệu nghiên cứu: Toàn tác phẩm Thơ Mới, tập trung vào tác phẩm tuyển chọn

Ngày đăng: 04/04/2016, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan