Đồ án Thiết kế điện tử công suất điều khiển đóng mở van SCR

106 2.8K 9
Đồ án Thiết kế điện tử công suất điều khiển đóng mở van SCR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1.Tổng quan 1.1.Mục đích – Vai trò việc phân tích ,lựa chọn phương án truyền động điện Việc lựa chọn phương án truyền động điện có vai trò quan trọng Nó định đến chất lượng sản phẩm ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản suất : - Khi lựa chọn đóng chóng ta tăng suất làm việc , hạn chế hành trình dư thừa ,nâng cao hiệu kinh tế -Việc lựa chọn lựa chọn không hợp lý gây tổn thất kinh tế mà gây hậu khó lường 1.2 Cơ sở lựa chọn phương án truyền động Để có phương án lựa chọn truyền động tốt ta cần vào đặc điểm công nghệ ,căn vào tiêu chất lượng để chọn phương án Mỗi phương án có ưu nhược điểm riêng ,khi lựa chọn cần đảm bảo tiêu mặt kỷ thuật mặt kinh tế ,trong cần chó trọng đảm bảo chi tiêu mặt kỷ thuật Thường để đảm bảo tốt tiêu mặt kỷ thuật kèm theo tiêu kinh tế Do ,tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng độ xác sản phẩm ta chọn phương án truyền động thỏa mạn tiêu chí kinh tế kỹ thuật Chọn động phương án điều chỉnh 2.1.Các loại động Trong công nghiệp có loại động thường sử dụng : - Động xoay chiều : TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  Động không đồng ( Động không đồng rô to lồng sóc động không đồng rô to dây quấn)  Động đồng -Động điện chiều :  Động chiều kích từ độc lập  Động chiều kích từ nối tiếp  Động chiều kích từ hỗn hợp Mỗi loại động có đặc điểm cấu tạo, vận hành ứng dụng riêng dựa vào yêu cầu thiết kế giao, em nghiên cứu phân tích để lựa chọn phương án truyền động điều khiển động chiều phương án điều chỉnh tốc độ kèm theo 2.2.Động điện chiều a.Giới thiệu chung động điện chiều Như ta biết máy phát điện chiều dùng làm máy phát điện động điện Động điện chiều thiết bị quay biến đổi điện thành Nguyên lý làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ Động điện chiều sử dụng rộng rãi công nghiệp giao thông vận tải b.Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều gồm có phần : Phần tĩnh (stator) phần động (rôtor) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Hình 1: Động điện chiều Gồm phần sau: - Cực từ chính: Cực từ phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện Cực từ gắn chặt vào vỏ nhờ bulông Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện - Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều - Gông từ: Dùng để làm mạch từ nối liền cực từ đồng thời làm vỏ máy - Các phận khác: o Nắp máy o Cơ cấu chổi than  Lõi sắt phần ứng: Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ thông thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm phủ cách điện hai đầu ép chặt lại Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào  Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng phần sinh s.đ.đ có dòng điện chạy qua Thường làm dây đồng có bọc cách điện.Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có tiết diện tròn, máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật Dây quấn cách điện với rãnh lõi thép  Cổ góp: Cổ góp hay gọi vành góp hay vành đổi chiều dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành chiều cỏ góp gồm có nhiều phiến đồng hình đuôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP nhạn cách điện với lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm hợp thành hình trụ tròn Đuôi vành góp có cao lên để để hàn đầu dây phần tử dây quấn vào phiến góp dễ dàng  Các phận khác: - Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy - Trục máy: Trên đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trục máy thường làm thép Cacbon tốt 2.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu ta cần đưa nhiều phương án khác nhau, sau so sánh phương án phương diện kinh tế kỹ thuật để chọn phương án tối ưu Đây động sử dụng lượng điện chiều bao gồm: -Động điện chiều kích từ độc lập -Động điện chiều kích từ nối tiếp - Động điện chiều kích từ hỗn hợp Với động chiều kích từ hỗn hợp lọai động có kết cấu phức tạp,giá thành cao nên ta loại bỏ không phù hợp tiêu kinh tế 2.3.1 Động chiều kích từ nối tiếp Sơ đồ nguyên lý _ + TN N Tạo CKT Đặc tính Hinh 2:Mạch động chiều kích từ nối tiếp - Phương trình đặc tính điện: - Phương trình đặc tính : M TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ta thấy loại có cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng động nên dòng kích từ dòng phần ứng động Do Iư biến đổi từ thông Φ biến đổi gây tượng từ dư (tổn thất phụ) lớn Φdư = (2 ÷ 10).Φđm Mà động chiều kích từ nối tiếp có đặc tính dạng phi tuyến (hypecbol ), nên đặc tính mềm độ cứng lại thay đổi theo phụ tải Động chiều kích từ nối tiếp có khả tải lớn momen nhờ cuộn CKT mắc nối tiếp vào mạch phần cứng nên có khả khởi động tốt động chiều kích từ độc lập.Vì loại động thường sử dụng hệ truyền đông yêu cầu tải cao momen khởi động lớn Mặt khác, từ thông động phụ thuộc vào dòng phần ứng nên khả chịu tải động bị ảnh hưởng lớn điện áp lưới Điều gây khó khăn trình điều chỉnh ổn định tốc độ, trình có hiệu tốc độ thấp hiệu không cao, tốc độ cao đạt điều khó khăn Dựa vào phương trình đặc tính ,để điều chỉnh tốc độ động chiều kích từ nối tiếp ta thay đổi điện áp phần ứng thay đổi điện trở phần ứng cách mắc thêm điện trở phụ Phương pháp thay đổi tốc độ động băng cách thay đổi điện trở phần ứng có đặc điểm : - Vì phải thêm điện trở phụ nên phương pháp cho tốc độ thay đổi theo chiều hướng giảm - Muốn tốc độ nhỏ điện trở phụ lớn nên tổn hao tăng lên - tốc độ nhỏ đặc tính dốc nhiều nên độ ổn định tốc độ - Dải điều tốc độ phụ thuộc vào trị số phụ tải Mc - Điều chỉnh có cấp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2.3.2 Động chiều kích từ độc lập Do mạch kích từ nằm độc lập với mạch phần ứng nên từ thông kích từ Φ = const tải thay đổi Phương trình đặc tính cơ: ω= U R U R M − Iu = − KΦ KΦ KΦ ( KΦ ) Vì Φ = const nên quan hệ ω(M) quan hệ đường thẳng Độ cứng đặc tính cơ: ( KΦ ) β=− R = const ω ω0 Ð M CKÐ Hinh Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Nhận xét: Đặc tính có dạng đường thẳng có độ cứng cao động làm việc với tốc độ không đổi momen điện từ momen cản trục động Loại động cho phép tải lớn, dải điều chỉnh rộng dễ điều chỉnh Từ phương trình đặc tính cho thấy loại động điều chỉnh tốc độ tới cách điêù chỉnh Uư, Rf, ik Trong thực tế động điện chiều kích từ độc lập thường có phương pháp điều chỉnh tốc độ sau : - Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng - Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng - Điều chỉnh từ thông kích từ ωο tn + a Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng u¦ lý:  Sơ đồ nguyên ω I¦ ® + ck§ - rf h2 rf rf m h3 rf TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Hình 4: Đặc tính thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng Giả thiết : U= Uđm = const ;ΦΦ = Φđm = const ; R = Var  ω=  Phương trình đặc tính cơ: U ®m R + Rf *M KΦ ® m ( KΦ ® m )2 Dạng đặc tính cơ: Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính hình (H3)  Nhận xét : Từ phương trình đặc tính dạng đặc tính ta thấy thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng (tăng Rf) làm cho : - Đặc tính mềm R + Rf M - Độ sụt tốc độ ∆ω = (KΦ dm ) - (KΦ dm )2 Độ cứng đặc tính β = R + R f giảm - Mức độ phù hợp tải tăng lên P = U.I = const M = K Φ Iư = const Phương pháp cho phép điều chỉnh tốc độ nhỏ tốc độ cách giảm độ cứng đặc tính Nó phương pháp điều chỉnh không triệt để ,dải điều chỉnh phụ thuộc giá trị momen cản,độ xác trì tốc độ không cao,độ tinh chỉnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khi điều chỉnh tốc độ xuống thấp, sai số tốc độ lớn moomen ngắn - mạch nhỏ nghĩa độ trì tốc độ khả tải kém,ngoài số cấp điện trở có hạn việc điều chỉnh không trơn Dải điều chỉnh không rộng D = 5:1 Phương pháp gây tổn thất nhiều lượng giảm hiệu suất hệ - thống b Thay đổi tốc độ cách thay đổi từ thông  Sơ đồ nguyên lý (H.7): Khi thay đổi từ thông kích từ động chiều kích từ độc lập điều chỉnh mô men điện từ động M =K Φ Iư điều chỉnh sức điện động quay E =K Φ ω động Do kết cấu máy điện nên ta thường giảm từ thông Φ U = Uđm = const I¦ ω= +  Phương trình đặc tính Hình : Động chiều kích từ độc lập Độ cứng đặc tính : ( KΦ x ) = var R β= - Ở đặc tính điện : U ®m Inm = R = const  - u h7 Tốc độ không tải lý tưởng : U ®m = var KΦ x ck§ bb® U dm R M KΦ (KΦ) ωox = r¦ ® R = const Φ = Var - u¦ + Giả thiết : Dạng đặc tính cơ: Đặc tính ( H ) Đặc tính điện ( H ) u®k TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ω ωο2 ωο1 ωο ωο φ2 ω ωο φ ωο φ1 φ®m m mnm2 mnm1 mnm φ2 φ®m I Inm h9 h8 Hình 6:Đặc tính động chiều thay đổi từ thông  Nhận xét: Ta thấy mạch kích từ động chiều kích từ độc lập mạch phi tuyến hệ điều chỉnh từ thông phi tuyến Khi giảm từ thông mức độ tốc độ động tăng lên đồng thời phải đảm bảo điều kiện chuyển mạch cổ góp Nhưng giảm từ thông φ nhiều giảm φ quán tính tốc độ ω thay đổi chậm so với từ thông φ nên E = Kφ.ωgiảm→ Iư tăng lên → M = Kφ.Iư tăng lên Mặt khác φ giảm nhiều Iư tăng lớn gây nên sụt áp mạch phần ứng tăng lên → công suất động giảm → tốc độ giảm Như điều chỉnh giảm từ thông φ thì: - ( KΦ x ) R ↓↓ Độ cứng đặc tính giảm β= - Vì công suất mạch kích từ nhỏ nên việc điều chỉnh dễ dàng tổn hao công suất - Khả tự động hóa cao - Sai lệch tĩnh tăng lên - Hệ thống có dải điều chỉnh hẹp: D = :1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - Khi giảm từ thông để tăng tốc độ điều kiện chuyển mạch cổ góp xấu để đảm bảo điều kiện chuyển mạch bình thường phải đồng thời giảm Iư nên momen cho phép trục động giảm nhanh - Do điện cảm lớn nên số thời gian lớn , thời gian độ dài - Phương pháp thay đổi từ thông phù hợp với tải Pc = U.I = const Mc = var Tuy nhiên phương pháp lại có tiêu kinh tế cao, tổn thất lượng nhỏ c.Thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng  Sơ đồ nguyên lý tổng quát: I¦ u ® bb® r¦ + I¦ rb eb ck§ e S¬ ®å thay thÕ u®k h5 h4 Hình 7: Mạch thay đổi điện áp phần ứng Trong : BBĐ : biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp chiều điều chỉnh sức điện động Eb theo yêu cầu Rb : điện trở mạch phần ứng Rư : điện trở biến đổi phụ thuộc vào loại thiết bị Giả thiết : U = Var ω Φ = Φ dm = const ωο ωο1 ωο2 R = const tn eb®m eb1 ωο3 10 eb2 eb3 m®m h6 m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối current load: • Van điều khiển SCR 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối scope: • Khối vload: 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối động DC: • Khối nguồn DC: 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối pluse generator: • Khối constant: 95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối relay • Khối integrator: 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối relational operator: • Khối logical operator: 97 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Khối data type conversion: 3.Các đồ thị mô : a Khi góc mở 450 • Tín hiệu T1-T4: 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Tín hiệu T3-T6: • Tín hiệu T2-T5: 99 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Tín hiệu tổng hợp: • Tín hiệu động : 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP b Khi góc mở 1500 • Tín hiệu mạch T1-T4 : • Tín hiệu T3-T6: 101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Tín hiệu T2-T5: • Tín hiệu tổng hợp : 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP • Tín hiệu động cơ: PHẦN VII THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Trong phần VII có nội dung sau : Nguyên lý khởi động Nguyên lý điều chỉnh tốc độ Nguyên lý ổn định tốc độ Nguyên lý tự động hạn chế phụ tải Nguyên lý hãm dừng hệ thống 103 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Sau ta vào chi tiết cụ thể : 1- Nguyên lý khởi động Đóng áp tô mát cung cấp điện cho hệ thống truyền động điện (mạch kích từ, máy biến áp động lực, nguồn nuôi mạch điều khiển Khi mạch tạo xung điều khiển tạo xung điều khiển Để điều khiển xung này,chóng đưa tới mạch phát xung để điều khiển mở thyristor thông qua máy biến áp xung Để tạo xung điều khiển, ta phải tạo tín hiệu điều khiển Uđk nhờ mạch khuếch đại trung gian tín hiệu so sánh với điện áp cưa Do mạch khuếch đại trung gian tạo tín hiệu Uđk nên điều khiển góc mở α chỉnh lưu - Đóng Aptomat AB, mạch động lực mạch điều khiển có điện, n= 0, Iu` = nên Udk max = UrBBĐ max sinh Iu` có xu hướng lớn Khi Iu`> Ic động tăng tốc I u` tăng đến giá trị Iu` > Ing khâu ngắt dòng tác động làm điện áp vào khuếch đại β(I u`- Ing) tăng, làm Uđk = Ucđ –KTG - β(Iu`Ing) giảm nên Uu` giảm, tức có tác dụng hạn chế dòng giai đoạn đầu trình khởi động Mặt khác tốc độ tăng U u` giảm nên lượng phản hồi âm dòng β(Iu`-Ing) giảm làm Udk tăng, nên α tăng làm Ud giảm, Iu` giảm chậm trì mô men khởi động, đảm bảo trình tăng tốc nhanh êm Khi tốc độ động đạt đến giá trị Uu = Ucđ - ‫ﻻ‬n – β( Iu`- Ing) có xu hướng giảm tiếp, n tăng dân nên I u` giảm dần, dần đến Ud tăng hệ khởi động lên đoạn đặc tính có khâu phản hồi âm tốc độ tiếp tục giảm, n tăng đến Iu` < Ing khâu phản hồi âm dòng có ngắt bị loại khỏi mạch U u` tăng Hệ thống chuyển sang khởi động tiếp đường đặc tính có phản hồi âm tốc độ Khi Iu`=Ic động làm việc ổn định, kết thóc trình khởi động Nguyên lý điều chỉnh tốc độ Để thay đổi tốc độ động ta thay đổi điện áp chủ đạo biến trở WR7 Khi Ucđ thay đổi làm cho góc α thay đổi dẫn đến tốc độ thay đổi UIe = Ucd -‫ﻻ‬n 104 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khi thay đổi Ucđ thay đổi góc mở α => Ud thay đổi tốc độ thay đổi theo + Muốn tăng n tăng Ucđ + Muốn giảm n giảm Ucđ - Giả sử đông làm việc tốc độ n1 ứng với Ucđ1, muốn tăng tốc độ động lên giá trị n > n1, ta thực thay đổi U cđ2 > Ucđ1 Uv có giá trị UIe = Ucd -‫ﻻ‬n tăng (Uv IC4 tăng) dần đến Udk đầu IC6 tăng → α giảm → Ud tăng, kết tốc độ động tăng lên Muốn điều chỉnh giảm tốc độ ta điều chỉnh giảm điện áp Ucđ, trình xảy ngược lại 3- Nguyên lý ổn định tốc độ Giả sử động làm việc tốc độ quay định, ứng với giá trị điện áp đặt đó.Giả sử lý tốc độ động tăng đột ngột nghĩa γn tăng làm cho Uđk tăng làm cho góc mở α tăng điện áp đặt vào phần ứng động giảm để động trở giá trị ban đầu Nếu lý làm cho tốc độ động giảm tương tự γn giảm làm cho điện áp Uđk giảm tạo góc α giảm, điện áp phần ứng động tăng làm cho tốc độ động tăng trở giá trị ban đầu Nguyên lý tự động hạn chế phụ tải - Khi hệ thống làm việc bình thường I c < Ing nên khâu ngắt dòng không tham gia làm việc, hệ lóc có tác động khâu phản hồi âm tốc độ nên độ cứng đặc tính lớn - Khi động bị tải, tức I u` > Ing, làm β∆I > Ud (∆I = Iu` - Ing, Ud lấy WR7) đầu IC5 điện áp dương làm cho D6 mở, qua IC6 Udk giảm → α tăng → Ud giảm làm tốc độ động giảm xuống Động làm việc đoạn đặc tính có độ cứng thấp (dốc hơn) điều hạn chế công suất không cho Iu` vượt giá trị cho phép Nguyên lý hãm dừng hệ thống Khi muốn dừng hệ thống ta cắt toàn hệ thống khỏi nguồn cung cấp đồng thời đặt điện trở hãm vào động cơ, động thực hãm động , 105 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP toàn lượng tích luỹ động giải phóng qua Rh, tốc độ giảm dần , tốc độ gần giảm gần ta cắt Rh để động hãm tự 106 [...]... cực điều khiển phải có một điện áp điều khiển (còn gọi là tín hiệu điều khiển hay xung điều khiển) Để có hệ thống các xung điều khiển xuất hiện đóng theo yêu cầu mở van thì ta cần phải có một mạch điện để tạo ra xung điều khiển đó Mạch điện tạo ra hệ thống xung điều khiển đó gọi là mạch điều khiển Hệ thống tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra - 3 kênh điều khiển - Góc điều khiển thay đổi rộng -Thông... vào mỗi van dẫn dòng trong khoản 1/N chu kỳ Sự chuyển mạch dòng từ van này sang van khác chỉ diễn ra với các van trong cùng 1 nhóm và độc lập với nhánh khác Như vậy ở nhóm K nối chung van nào có thể dương nhất thì van đó sẽ mở Còn nhóm A nói chung van nào âm nhất sẽ mở  Quy luật mở van: - Các van cùng nhóm mở lệch nhau 1/3 chu kỳ - Các van cùng pha mở lệch nhau 1/2 chu kỳ - Các van kế tiếp mở lệch... pha điều khiển không đối xứng có dòng điện và điện áp tải liên tục khi góc mở các van bán dẫn nhỏ hơn , khi góc mở tang lên và thành phần điện cảm của tải nhỏ, dòng điện và điện áp sẽ gián đoạn Theo dạng song điện áp tải ở trên trị số điện áp trung bình trên tải bằng 0 khi góc mở đạt tới Người ta có thể coi điện áp trung bình trên tải là kết quả của tổng 2 điện áp chỉnh lưu tia ba pha Việc kích mở. .. tín hiệu điều khiển trên điện cực điều khiển và Katôt của Tiristo cũng chính là thời điểm xuất hiện xung đầu ra khối SS , tức là khối SS đóng vai trò xác định giá trị góc điều khiển α Như đã nêu ở trên ,ta có thể thay đổi thời điểm xuất hiện xung ra khối so sánh bằng cách thay đổi giá trị uđk Vậy điều khiển giá tri điện áp điều khiển uđk ta điều khiển được giá trị góc mở α Hệ thống điều khiển pha... việc sơ đồ cầu 3 pha điều khiển đối xứng Các van K nối chung mở trong nửa chu kỳ dương Các van A nối chung mở trong nửa chu kỳ âm Để tạo ra dòng điện chạy qua phụ tải tại 1 thời điểm phải có 2 van cùng mở (nhưng không cùng pha) Thời điểm mở tự nhiên của các pha thuộc nhóm K nối chung cũng được tính từ thời điểm điện áp trên van mở thấp hơn điện áp đặt lên các van kế tiếp Trong 1 chu kỳ của điện áp... công suất trung bình (P = 1kw) nên sơ đồ chỉnh lưu hình cầu ba pha điều khiển toàn phần hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu công nghệ 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẦN III: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1 Giới thiệu chung Để cho các van của hai bộ biến đổi mở tại những thời điểm mong muốn thì ngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cực điều khiển. .. pha Việc kích mở các van điều khiển trong chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển dễ dàng hơn, nhưng các điều hoà bậc cao của tải và của nguồn lớn hơn (1-6) 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP So với chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng, thì trong sơ đồ này việc điều khiển bán dẫn được thực hiện đơn giản hơn Ta có thể coi mạch điều khiển của bộ chỉnh lưu này như điều khiển một chỉnh lưu tia... cầu như: Phạm vi điều chỉnh góc mở α rộng α = (0 ÷ 1800) Tổng hợp tín hiệu dễ dàng Công suất ,biên độ ,độ rộng xung đảm bảo yêu cầu mở Tiristo Dễ tự động hoá và tự động hoá ở trình độ cao Có thể điều khiển được hệ thống công suất lớn 1.2 Hệ thống điều khiển pha ngang - Ở phương pháp này người ta tạo ra điện áp điều khiển hình sin có tần số bằng tần số của điện áp nguồn và góc pha điều khiển được.Thời... với từng hệ thống điều khiển Em thấy hệ thống điều khiển pha đứng có nhiều ưu điểm phù hợp với công nghệ của đề tài được giao Do đó em chọn hệ thống điều khiển pha đứng để thiết kế cho hệ thống 2 .Thiết kế mạch điều khiển 2.1.Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa (ĐBH-FSRC) a Nhiệm vụ Tạo ra hệ thống các xung điện áp ra có dạng răng cưa xuất hiện lặp đi lặp lại với chu kỳ của điện áp đồng bộ (xoay chiều)... khối(THKĐTG) dùng để điều khiển giá trị góc α 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP uđkT :Điện áp điều khiển Tiristo là chuỗi các xung điều khiển lấy từ đầu ra hệ thống điều khiển và được truyền đến cực điều khiển (G) và Katôt (K) của Tiristo b.Nguyên lý cơ bản của hệ thống điều khiển theo nguyên tắc pha đứng Tín hiệu điện áp cung cấp cho mạch động lực chỉnh lưu được đưa đến mạch đồng bộ hoá của ... lờn cỏc van k tip Trong chu k ca in ỏp t vo mi van dn dũng khon 1/N chu k S chuyn mch dũng t van ny sang van khỏc ch din vi cỏc van cựng nhúm v c lp vi nhỏnh khỏc Nh vy nhúm K ni chung van no... van no cú th dng nht thỡ van ú s m Cũn nhúm A núi chung van no õm nht s m Quy lut m van: - Cỏc van cựng nhúm m lch 1/3 chu k - Cỏc van cựng pha m lch 1/2 chu k - Cỏc van k tip m lch 1/6 chu k... cung cp, ú cú m van cú katụt ni chung (cỏc van 1, 3, 5) to thnh cc dng ca in ỏp ngun; m van cú anụt chung (2, 4, 6) to thnh cc õm ca in ỏp chnh lu - Mi pha ca in ỏp ngun ni vi van, nhúm anụt

Ngày đăng: 04/04/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

    • 1.Tổng quan.

      • 1.1.Mục đích – Vai trò của việc phân tích ,lựa chọn phương án truyền động điện.

      • 1.2. Cơ sở lựa chọn phương án truyền động.

      • 2. Chọn động cơ và các phương án điều chỉnh.

        • 2.1.Các loại động cơ .

        • 2.2.Động cơ điện một chiều

        • a.Giới thiệu chung về động cơ điện 1 chiều

        • b.Cấu tạo động cơ điện một chiều

        • 2.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.

        • 2.3.1 Động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp

        • 2.3.2 Động cơ 1 chiều kích từ độc lập

        • a. Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng

        • b. Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi từ thông.

        • c.Thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng

        • 3.Phân tích chọn các phương án hãm,dừng động cơ.

          • 3.1.Hãm tái sinh:

          • 3.2. Hãm ngược :

          • 4. Phân tích chọn bộ biến đổi

            • 4.1 Bộ biến đổi máy điện.

            • 4.2. Bộ biến đổi điện từ

            • 4.3 Bộ biến đổi chỉnh lưu không điều khiển + xung áp một chiều.

            • 4.4 Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn: Dùng thyristor.

            • 4.5 Kết luận.

            • PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC

              • 1.Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng.

                • a. Sơ đồ động lực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan