ĐỒ ÁN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực cho công nghệ máy vận chuyển

32 1.2K 12
ĐỒ ÁN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA: Thiết kế mạch điều khiển, mạch  lực cho công nghệ máy vận chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương I: Tổng quan chung về công nghệ 1. Giới thiệu về công nghệ và chức năng của máy vận chuyển………………5 2. Lựa chọn công nghệ………………………………………………………..6 3. Động cơ 1 chiều KTĐL…………………………………………………….7 4.Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều ………………………….11 5.Khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập …………………………….14 6. Các phương pháp điềchỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều…………………..16 7. Giới thiệu về PLC S7200 CPU224 ACDCRELAY……………………..20 Chương II: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực 1. Quy trình công nghệ………………………………………………………22 2. Thuật toán điều khiển logic………………………………………………..23 Chương 3:Tính chọn thiết bị 1. Lựa chọn cầu chì, cầu dao …………………………………………………26 2. Công tắc hành trình dạng xung …………………………………………….39 ket luan……………………………………………………………………….. 31

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA KHOA ĐIỆN Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực cho công nghệ máy vận chuyển Môn: Đồ án chuyên môn tự động hóa Giáo viên hướng dẫn:NGUYỄN ĐĂNG KHANG Sinh viên thực hiện: TRẦN QUỐC DŨNG-0741040038 VŨ HOÀNG DŨNG-0741040059 Hà Nội NỘI DUNG Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lực cho công nghệ máy vận chuyển Cho công nghệ hình vẽ: A m T X P B C L X’ L’ A,B,C công tắc hành trình0 dạng xung Sử dụng động chiều KTDL có Pđm= 12 (KW); Uđm = 400 V; cos φ= 0.76; nđm = 972 v/phút; ᶯđm = 0.85; T Tên vẽ0 Khổ giấy Số lượng Mạch điều khiển A3 Mạch lực A3 PHẦN THUYẾT MINH Chương 1: Tổng quan chung công nghệ Chương 2:Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực ( có đầy đủ thiết bị bảo vệ ) Chương 3:Tính chọn thiết bị Chương 4: Kết luận MỤC LỤC Chương I: Tổng quan chung công nghệ Giới thiệu công nghệ chức máy vận chuyển………………5 Lựa chọn công nghệ……………………………………………………… Động chiều KTĐL…………………………………………………….7 4.Nguyên lý làm việc động điện chiều ………………………….11 5.Khởi động động chiều kích từ độc lập …………………………….14 Các phương pháp điềchỉnh tốc độ động điện chiều………………… 16 Giới thiệu PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY…………………… 20 Chương II: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực Quy trình công nghệ………………………………………………………22 Thuật toán điều khiển logic……………………………………………… 23 Chương 3:Tính chọn thiết bị Lựa chọn cầu chì, cầu dao …………………………………………………26 Công tắc hành trình dạng xung …………………………………………….39 ket luan……………………………………………………………………… 31 LỜI NÓI ĐẦU Với vai trò mũi nhọn kỹ thuật đại, lĩnh vực tự động hóa phát triển với tốc độ ngày cao Trong trình sản xuất, việc tự động hóa dây chuyền sản xuất đóng vai trò quan trọng Nó cầu nối hạng mục sản xuất, phân xưởng nhà máy, máy công tác dây chuyền Việc điều khiển hoạt động dây chuyền đại, tiên tiến ngày đa dạng phức tạp Nhà máy công nghiệp đại hệ thống máy vận chuyển rải liệu quân Máy vận chuyển thiết bị vận chuyển, nâng hạ di chuyển sảm phẩm nhà máy, suất máy ảnh hưởng lớn đến đến suất chung nhà máy Vì vậy, thiết bị điện hệ thống điều khiển cần trục phải đảm bảo việc tiện lợi, có suất cao, vận hành an toàn thao tác đơn giản, đáp ứng đầy đủ đặc điểm, yêu cầu công nghệ hệ thống Đồ án “ Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực cho công nghệ máy vận chuyển”, nhằm mục đích cho sinh viên tiếp xúc làm quen với hệ thống vận chuyển Sử dụng phương pháp tổng hợp hệ thống học vào thực nghiệm, làm quen với thiết bị điều khiển truyền động, ghép nối mạch điều khiển Trang bị cho kiến thức Trong trình thiết kế chúng em dẫn tận tình thầyNguyễn Đăng khang chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Chương I: Tổng quan chung công nghệ Giới thiệu công nghệ chức máy vận chuyển Máy vận chuyển thiết bị dùng để nâng bốc vận chuyển hàng hoá thiết bị dùng công trường xây dựng, nhà máy công nghiệp luyện kim, khí lắp ráp, hải cảng Theo chức năng, máy vận chuyển chia làm hai loại: - Máy vận chuyển dùng rộng rãi với yêu cầu xác không cao - Máy vận chuyển lắp ráp dùng nhiều nhà máy khí để lắp ghép chi tiết máy móc với yêu cầu xác cao Máy vận chuyển di chuyển phụ tải theo hai phương: phương nằm ngang phương thẳng đứng nhờ vào hệ thống truyền động đặt cần trục Chế độ làm việc cấu vận chuyển xác định từ yêu cầu trình công nghệ, chức máy vận chuyển dây truyền sản xuất Nhìn chung, thiết bị điện máy vận chuyển làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại, dễ bị tải nhiều, tần số đóng cắt lớn, chế độ độ xảy nhanh mở máy, hãm đảo chiều Từ đặc điểm hệ thống máy vận chuyển, đưa yêu cầu công nghệ hệ thống máy vận chuyển: - Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tự động phải đơn giản Các phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản cấu tạo thay dễ dàng Cầu trục phải bảo vệ chống tải chống ngắn mạch cầu chì mạch động lực - Quá trình mở máy diễn theo luật định sẵn Sơ đồ điều khiển chung cho hai động - Đảm bảo tốc độ thấp dừng xác - Để bảo vệ an toàn cho người thiết bị vận hành, sơ đồ điều khiển thiết phải dùng công tắc hành trình để hạn chế chuyển động cấu chúng vượt giới hạn cho phép - Khi có cố, phải có khả điều chỉnh hệ thống vị trí ban đầu để chuẩn bị tiến hành chu trình làm việc - Các khí cụ, thiết bị điện hệ thống truyền động điều khiển phải làm việc tin cậy điều kiện môi trường nhằm nâng cao suất, an toàn vận hành m A T C P X L X’ L’ B Hình 1:Sơ đồ công nghệ máy vận chuyển Lựa chọn công nghệ - Nguồn cung cấp: 400V xoay chiều với mạch lực 220V xoay chiều với mạch điều khiển - Bộ truyền động: Toàn chuyển động hai động chiều kích từ độc lập Động cho phép chuyển động theo phương nằm ngang: sang phải sang trái Động cho phép chuyển động theo phương thẳng đứng: xuống lên - Bộ công tắc hành trình dạng xung: công tắc hành trình tự phục hồi A,B,C - Mạch điều khiển: thiết bị đóng cắt có tiếp điểm Động chiều KTĐL 3.1.Khái niệm Động điện chiều loại máy điện biến điện dòng chiều thành Ở động chiều từ trường từ trường không đổi.Để tạo từ trường không đổi người ta dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện cung cấp dòng điện chiều Động điện chiều phân loại theo kích từ thành loại sau: +Kích từ độc lập +Kích từ song song +Kích từ nối tiếp +Kích từ hỗn hợp Công suất lớn máy điện chiều vào khoảng 5-10 MW Hiện tượng tia lửa cổ góp hạn chế tăng công suất máy điện chiều Cấp điện áp máy chiều thường 120V, 240V, 400V, 500V lớn 1000V Không thể tăng điện áp lên điện áp giới hạn phiến góp 35V 3.2.Cấu tạo Giống máy điện quay khác gồm phần đứng im (stato) phần quay (rô to) Về chức máy điện chiều chia thành phần cảm (kích từ ) phần ứng (phần biến đổi lượng) Khác với máy điện đồng máy điện chiều phần cảm phần tĩnh phần ứng rôto.Trên hình 3.2 biểu diễn cấu tạo động điện chiều gồm phận Hình3.2.1Kích thước dọc, ngang máy điện chiều.1-Thép, 2-cực với cuộn kích từ, 3-cực phụ với cuộn dây,4-Hộp ổ bi,5-Lõi thép, 6-cuộn phần ứng, 7-Thiết bị chổi,8-Cổ góp, 9-Trục, 10-Nắp hộp đấu dây Stato máy điện chiều phần cảm, nơi tạo từ thông máy Stato gồm chi tiết sau: Hình 3.2.2 Cấu tạo cực máy điện chiều a)Cực b) Cực phụ a)Cực Trên hình 3.2.1a biểu diễn cực gồm: + Lõi cực làm thép điện kỹ thuật ghép lại + Mặt cực có nhiệm vụ làm cho từ thông dễ qua khe khí + Cuộn dây kích từ đặt lõi cực cách điện với thân cực khuôn cuộn dây cách điện + Cuộn dây kích từ làm dây đồng có tiết diện tròn, cuộn dây tẩm sơn cách điện nhằm chống thấm nước tăng độ dẫn nhiệt Để tản nhiệt tốt cuộn dây tách thành lớp, đặt cách rãnh làm mát b) Cực phụ Cực phụ nằm cực , thông thường số cực phụ ½ số cực số cực Lõi thép cực phụ (2) thƣờng bột thép ghép lại, máy có tải thay đổi lõi thép cực phụ đƣợc ghép thép cuộn dây đặt lõi thép Khe khí cực phụ lớn khe khí cực c) Thân máy Thân máy làm gang thép, cực cực phụ gắn vào thân máy Tuỳ thuộc vào công suất máy mà thân máy có chứa hộp ổ bi không Máy có công suất lớn hộp ổ bi làm rời khỏi thân máy Thân máy gắn với chân máy Ở vỏ máy có gắn bảng định mức với thông số sau đây: + Công suất định mức Pđm + Tốc độ định mức nđm + Điện áp định mức Uđm + Dòng điện định mức Iđm + Dòng kích từ định mức Iktđm + Hiệu suất động η d) Rôto Rô to máy điện chiều phần ứng Ngày người ta dùng chủ yếu loại rôto hình trống có ghép lại thép điện kỹ thuật Ở máy công suất lớn người ta làm rãnh làm mát theo bán kính (các thép ghép lại tệp, tệp cách rãnh làm mát) e) Cổ góp Cuộn dây rôto cuộn dây khép kín, cạnh nối với phiến góp Các phiến góp ghép cách điện với với trục hình thành cổ góp Phiến góp làm đồng, vừa có độ dẫn điện tốt vừa có độ bền học, chống mài mòn (hình 1.2.2) Hình 3.2.3.Kích thước ngang cổ góp 1-Phiến góp,2-Ép vỏ ,3-cách điện, 4phiến cách điện,5-ống cổ góp,6-chổi f) Thiết bị chổi Để đưa dòng điện phải dùng thiết bị chổi gồm: chổi than làm than granit vừa đảm bảo độ dẫn điện tốt vừa có khả chống mài mòn, giữ chổi làm kim loại gắn vào stato, có lò xo tạo áp lực chổi thiết bị phụ khác 10 6.2.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng Khi tăng điện trở mạch phần ứng , đặc tính dốc giữ nguyên tốc độ không tải lý tưởng Đặc điểm phương pháp là: - Điện trở mạch phần ứng tăng, độ dốc đặc tính lớn ( mềm), độ ổn định tốc độ sai số tốc độ lớn - Phương pháp cho phép thay đổi tốc độ phía giảm ( tăng thêm điện trở ) - Vì điều chỉnh tốc độ nhờ thêm điện trở vào mạch phần ứng nên tổn hao công suất dạng nhiệt điện trở điều chỉnh lớn - Dải điều chỉnh phụ thuộc trị số momen tải Tải nhỏ ( M1 ) dải điều chỉnh D nhỏ Nói chung phương pháp cho : D ~ : Về nguyên tắc phương pháp cho điều chỉnh trơn nhờ thay đổi điện trở dòng Rotor lớn nên việc chuyển đổi điện trở khó khăn Thực tế thường thực chuyển đổi theo cặp điện trở 18 Với đặc điểm lại gây tổn hao nên phương pháp it sử dụng 6.3.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông Muốn thay đổi từ thông động , ta tiến hành thay đổi dòng điện kích từ động qua điện trở mắc nối tiếp mạch kích từ Phương pháp cho phép tăng điện trở vào mạch kích từ nghĩa giảm dòng điện kích từ ( Ikt< Iktđm ) thay đổi phía giảm từ thông Khi giảm từ thông , đặc tính dốc có tốc độ không tải lớn Phương pháp có đặc điểm sau : - Từ thông giảm tốc độ không tải lý tưởng đặc tính tăng, tốc độ động lớn, mềm - Có thể điều chỉnh trơn dải điều chỉnh : D ~ : - Chỉ thay đổi tốc độ phía tăng theo phương pháp - Do độ dốc đặc tính tăng lên giảm từ thông nên đặc tính cắt , với tải không lớn (M1) tốc độ tăng từ thông giảm , vùng tải lớn (M2) tốc độ tăng giảm tuỳ theo tải Thực tế , phương pháp sử dụng vùng tải không lớn so với định mức 19 - Phương pháp kinh tế việc điều chỉnh tốc độ thực mạch kích từ với dòng kích từ ( ÷ 10%) dòng định mức phần ứng Tổn hao điềuchỉnh thấp kinh tế Giới thiệu PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY - Nguồn cấp: 85-264VAC 47-63Hz - Kích thước: 120.5mm x 80mm x 62mm - Dung lượng nhớ chương trình: 4096 words - Dung lượng nhớ liệu: 2560 words - Bộ nhớ loại EEFROM - Cú 14 cổng vào, 10 cổng - Cú thể thêm vào 14 modul mở rộng kể modul Analog - Tốc độ xử lý lệnh logic Boole 0.37µs - Có 256 timer , 256 counter, hàm số học số nguyờn sốn thực - Có đếm tốc độ cao, tần số đếm 20 KHz - Có điều chỉnh tương tự - Các ngắt: phần cứng, theo thời gian, truyền thông,… - Đồng hồ thời gian thực - Chương trình bảo vệ Password - Toàn dung lượng nhớ không bị liệu 190 PLC bị điện - Xuất sứ: SiemensGermany - Giá: 5.396.500 VND 20 Hinhf7.1 plc s7-200 CPU cấp nguồn 220VAC Tích hợp 14 ngõ vào số ( mức 24V DC, mức V- DC) 10 ngõ dạng relay Mô tả đèn báo S7-200: SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu PLC có hỏng hóc RUN (đèn xanh): Đèn xanh sáng báo hiệu PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp máy STOP ( đèn vàng) :Đèn vàng báo PLC chế độ tắt, chương trình dừng hoạt động Ix.x( đèn xanh) trạng thái logic tức thời cổng Ix.x Đèn sáng tương ứng mức logic Qx.x (đèn xanh) trạng thái logic tức thời cổng Qx.x Đèn sáng tương ứng mức logic Cách đấu nối ngõ vào PLC: 21 Hình 7.2 cach đấu nối ngõ vào Chương II: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực Quy trình công nghệ m A T C P X L X’ B 22 L’ Cấp điện cho toàn hệ thống làm việc Ấn nút m hệ thống hoạt độ ng, động Đ1 di chuyển xuống Khi gặp công tắc hành trình B lần thứ động Đ1 quay ngược lại, di chuyển lên gặp công tắc hành trình A lần thứ dừng lại Đồng thời, động Đ2 di chuyển sang phải gặp công tắc hành trình C lần thứ dừng lại Đồng thời động Đ1 hoạt động, di chuyển xuống lần thứ hai đến vị trí gặp công tắc hành trình B lần thứ hai động Đ1 di chuyển lên lần thứ hai đến vị trí gặp công tắc hành trình C lần thứ hai dừng Đồng thời động Đ2 di chuyển sang trái đến vị trí gặp công tắc hành trình A lần thứ hai Kết thúc chu trình hoạt động Thuật toán điều khiển logic -Tín hiệu vào: m: tín hiệu ban đầu A,B,C,: tín hiệu dạng xung công tắc hành trình giúp điều khiển chiều quay động -Tín hiệu ra: P : công tắc tơ thực phải máy vận chuyển T : công tắc tơ thực trái máy vận chuyển X: công tắc tơ thực xuống máy vận chuyển L: công tắc tơ thực lên máy vận chuyển -Hàm điều khiển biến Với công tắc hành trình B tác động lần nên ta có biến phụ B’để đánh dấu quy trình tác động vào B lần thứ Fd(P)= m.A + P Fc(P)= B + Y 23 =>> fdk(P) = ( m.A + P ) B.X Fd(X)= B + X Fc(X)= C + L =>> Fdk(X)= ( B + X ) C.L Fd(L)= C + L Fc(L)= B’ + T =>> Fdk(L)= ( C + L ) B’.T Fd(T)= B’ + T Fc(T)= A + P =>> Fdk(T)= ( B’ + T ) A.P Điều khiển mạch lực chương trình PLC Khai báo Chương trình 24 25 Chương 3: Tính chọn thiết bị Hệ thống bao gồm thiết bị điện gồm dây nối điện , công tắc tơ, công tắc hành trình điện trở phụ R Yêu cầu chọn thiết bị ta phải chọn thiết bị có thông số đáp ứng yêu cầu công nghệ Cụ thể với thiết bị điện, yêu cầu phải có thông số điện áp dòng điện với điện áp dòng điện mạch thiết kế, phải có thêm yêu cầu nhiệt độ ổn định, làm việc lâu dài, kích thước nhỏ gọn, dễ lắp đặt ,thay có hỏng hóc phải có giá thành hợp lý Lựa chọn cầu chì, cầu dao Công suất động Pdm=12 (KW) Điện áp động Udm = 400 V Cos φ = 0.76 ndm=972 vòng/phút ᶯdm = 0.85 • Chọn cầu chì 26 Dòng điện định mức động Idm = Chọn cầu chì có I = = 15.48 ( A ) 1.25 Idm I1cc=I2cc= 1.25 Idm = 1.25 15.48= 19.35( A ) Chọn cầu trì Siemens-Indus-Secto co: -Dòng định mức 25A -điện áp định mức 500v -Bảo vệ tải,ngắn mạch Hình 3.1.1 cầu trì Siemens-Indus-Secto • Chọn cầu dao: 27 I tổng = Idm1 + Idm2 = 2.Idm1= Idm2= 15.48 = 30.96 ( A ) Chọn cầu dao có I 1.25 Itổng Icc= 1.25 Itổng = 1.25 30.96= 38.7 ( A ) Chọn cầu dao : -dòng định mức 50A -Điện áp ddingj mức 400v -Độ bền 6000 đóng cắt -Bảo vệ tải,ngắn mạch 28 Hình 3.1.2 cầu dao • Lựa chọn Công tắc tơ Có công tắc tơ X, L, P, T Chọn công tắc tơ có I Idm= 15.48 ( A ) Chọn loại công tắc tơ có I dm= 50 ( A ) Udm= 400v 29 Hình 3.1.3 công tắc tơ Công tắc hành trình dạng xung Hinh 3.2.1 công tac hành trinh dang xung SS-10GLT Loại công tắc hành trình có đặc tính kỹ thuật sau: + Do làm việc với tải cuộn hút rơ le nên coi tải công tắc hành trình loại tải + Tần số hoạt động khí 30 lần/phút 30 + Tuổi thọ 30.000.000 lần + Cấp độ bảo vệ: IP00 + Cấp độ bảo vệ chống sốc điện là: cấp I + Nhiệt độ hoạt động từ -25 đến 85 oC môi trường không bị đóng băng Độ ẩm môi trường lớn 85% 31 Chương 4: Kết luận Sau trình học tập nghiên cứu, với hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Đăng Khangchúng em hoàn thành nhiệm vụ giao đồ án:Thiết kế mạch điều khiển mạch lực cho công nghệ máy vận chuyển Trong nội dung nghiên cứu đồ án này, chúng em thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu công nghệ yêu cầu hệ thống máy vận chuyển - Dùng phương pháp hàm tác động để tổng hợp hiệu chỉnh mạch điều khiển - Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực mạch điều khiển hệ thống - Lựa chọn thiết bị chấp hành, thiết bị điều khiển bảo vệ hệ thống Trong trình thực hiện, kinh nghiệm thực tế hạn chế chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đồ án hoàn thiện Chúng e xin chân thành cảm ơn! 32 [...]... giao của bản đồ án: Thiết kế mạch điều khiển mạch lực cho công nghệ máy vận chuyển Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án này, chúng em đã thực hiện được các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu công nghệ và yêu cầu đối với hệ thống máy vận chuyển - Dùng phương pháp hàm tác động để tổng hợp và hiệu chỉnh mạch điều khiển - Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển hệ thống - Lựa chọn các thiết bị chấp... dạng xung của công tắc hành trình giúp điều khiển chiều quay của động cơ -Tín hiệu ra: P : công tắc tơ thực hiện đi phải của máy vận chuyển T : công tắc tơ thực hiện đi trái của máy vận chuyển X: công tắc tơ thực hiện đi xuống của máy vận chuyển L: công tắc tơ thực hiện đi lên của máy vận chuyển -Hàm điều khiển các biến ra Với công tắc hành trình B do tác động 2 lần nên ta có biến phụ B’để đánh dấu quy... ra Chương II: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực 1 Quy trình công nghệ m A T C P X L X’ B 22 L’ Cấp điện cho toàn bộ hệ thống làm việc Ấn nút m hệ thống hoạt độ ng, động cơ Đ1 di chuyển xuống dưới Khi gặp công tắc hành trình B lần thứ nhất động cơ Đ1 quay ngược lại, di chuyển lên trên và gặp công tắc hành trình A lần thứ nhất rồi dừng lại Đồng thời, động cơ Đ2 di chuyển sang phải gặp công tắc hành... lần thứ nhất rồi dừng lại Đồng thời động cơ Đ1 hoạt động, di chuyển xuống dưới lần thứ hai đến vị trí gặp công tắc hành trình B lần thứ hai động cơ Đ1 di chuyển lên trên lần thứ hai đến vị trí gặp công tắc hành trình C lần thứ hai thì dừng Đồng thời động cơ Đ2 di chuyển sang trái đến vị trí gặp công tắc hành trình A lần thứ hai Kết thúc một chu trình hoạt động 2 Thuật toán điều khiển logic -Tín hiệu... điện động cơ lúc này ngắn mạch. Và dòng ngắn mạch này được tính là rất lớn Inm = Tạo ra mômen ngắn mạch cũng rất lớn: Mnm = KΦdm = = KΦdm Inm 14 Dòng điện mở máy của động cơ là rất lớn: Imm = Inm = = (10 20 ) Idm Đối với động cơ có công suất càng lớn thì Rư thường có giá trị càng nhỏ và khi ấy dòng điện Inm càng lớn Điều này làm xấu chế độ chuyển mạch trong động cơ, đốt nóng mạch động cơ và gây sụt áp lưới... xấu hơn nếu hệ truyền động điện thường xuyên phải mở máy, đảo chiều, hãm điện thường xuyên như ở máy trục, máy can đảo chiều, thang máy lên xuống v.v Mmm = Mnm = KΦdm Inm Sơ đồ mở máy động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập qua 1 cấp điện trở : Vậy để đảm bảo an toàn cho động cơ và các cơ cấu truyền động cũng như ảnh hưởng xấu đến lưới điện, phải hạn chế dòng điện khi mở máy, không cho vượt qua giá trị:... phải thêm điện trở phụ như hình vẽ trên vào mạch phần ứng sao cho : 15 Imm = = (1,5 ÷ 2,5 ) Idm Công suất động cơ lớn thì phải chọn Imm nhỏ Trong quá trình mở máy, tốc độ động cơ w tăng dần lên, sức điện động của động cơ lúc này E = KΦϖ cũng tăng dần nhưng dòng điện của động cơ khi ấy sẽ bị giảm do đó mômen cũng sẽ giảm I= Sơ đồ đặc tính cơ lúc mở máy của động cơ một chiều kích từ độc lập qua một cấp... chung của một động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng thì chúng đều hoạt động dựa theo nguyên lý này.Và cùng với các phương pháp để có thể hạn chế được những nhược điểm của động cơ điện một chiều với các phương pháp đã nêu ở trên 5.Khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập : Như chúng ta đã biết lúc bắt đầu đóng điện cho động cơ, tốc độ động cơ còn bằng không nên dòng điện động cơ lúc... thống bao gồm các thiết bị điện gồm các dây nối điện , các công tắc tơ, công tắc hành trình và điện trở phụ R Yêu cầu chọn thiết bị là ta phải chọn được các thiết bị có các thông số đáp ứng được các yêu cầu công nghệ Cụ thể với các thiết bị điện, thì yêu cầu phải có các thông số điện áp và dòng điện đúng với điện áp và dòng điện trong mạch thiết kế, ngoài ra còn phải có thêm các yêu cầu về nhiệt độ ổn... trở ) - Vì điều chỉnh tốc độ nhờ thêm điện trở vào mạch phần ứng nên tổn hao công suất dưới dạng nhiệt trên điện trở khi điều chỉnh là khá lớn - Dải điều chỉnh phụ thuộc trị số momen tải Tải càng nhỏ ( M1 ) thì dải điều chỉnh D càng nhỏ Nói chung phương pháp này cho : D ~ 5 : 1 Về nguyên tắc phương pháp này cho điều chỉnh trơn nhờ thay đổi đều điện trở nhưng vì dòng Rotor lớn nên việc chuyển đổi

Ngày đăng: 04/04/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I: Tổng quan chung về công nghệ

  • 1. Giới thiệu về công nghệ và chức năng của máy vận chuyển.

  • 2. Lựa chọn công nghệ.

  • 3. Động cơ 1 chiều KTĐL

  • 7. Giới thiệu về PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY.

  • Chương II: Thiết kế mạch điều khiển, mạch lực

  • 1. Quy trình công nghệ

  • 2. Thuật toán điều khiển logic

  • Chương 3: Tính chọn thiết bị

  • 1. Lựa chọn cầu chì, cầu dao

  • 2. Công tắc hành trình dạng xung

  • Chương 4: Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan