Đánh giá thích nghi đất đai cây cà phê huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

40 1.6K 19
Đánh giá thích nghi đất đai cây cà phê huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án đánh giá thích nghi đất đai cho cây cà phê huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên. Định hướng tiếp theo ứng dụng AHP và GIS đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất. Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - - ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Lộc MSSV: 0150040118 Lớp: 01_ĐH_QH1 Khóa: 2012 – 2016 Người hướng dẫn: Trần Văn Trọng Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên sinh viên: Nguyễn Thế Lộc Lớp: 01_ĐH_QH1 MSSV: 0150040118 Tên đồ án môn học: Đánh giá đất đai Nội dung : - Dữ liệu ban đầu: + Bản đồ đơn tính huyện Di Linh; + Yêu cầu sử dụng đất cà phê; - Nhiệm vụ: Đánh giá thích nghi cà phê huyện Di Linh Ngày giao: ngày tháng năm 2015 Ngày hoàn thành: ngày tháng năm 2015 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Giáo viên ghi nhận xét mình, tay, vào phần này) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Nội dụng thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Tổng hợp kết quả: [ ] Được bảo vệ; [ ] Được bảo vệ có chỉnh sửa bổ sung; [ ] Khơng bảo vệ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan đánh giá đất đai 1.1 Mục đích .2 1.2 Phương pháp Đánh giá đất đai nước giới 1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam .3 Ứng dụng công nghệ GIS vào Đánh giá đất đai 3 Giới hạn đồ án 4 Đánh giá thích nghi đất đai theo FA0 (1976) 4.1 Khái niệm đánh giá đất đai 4.2 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO 4.3 Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, pháp lý, thực tiễn: 6 Các phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .8 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tài nguyên thiên nhiên .10 1.3 Kinh tế xã hội 11 1.5 Hiện trạng sử dụng đất .13 Chương 2: Đặc điểm tài nguyên đất đai 15 Chương 3: Xây dựng đồ đơn vị đất đai 17 3.1 Lựa chọn, phân cấp tiêu chí đánh giá: .17 3.2 Phân cấp thích nghi yêu cầu sử dụng đất 18 3.3 Xây dựng đồ chuyên đề .19 3.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai .26 Chương 4: Đánh giá thích nghi đất đai .28 4.1 Xây dựng đồ thích nghi đất đai 28 4.2 Đánh giá thích nghi đất đai 31 PHẦN III: KẾT LUẬN 32 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH - Sơ đồ: + Sơ đồ I.4: Sơ đồ đánh giá đất đai theo FAO + Sơ đồ I.6: Kỹ thuật GIS chồng xếp đồ + Sơ đồ III: Phương pháp AHP - Biểu đồ: + Biểu đồ II.1.1.5: Cơ cấu đất đai năm 2014 - Hình ảnh: + Hình II.1.1 Sơ đồ vị trí huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình II.1.2 Bản đồ hành chánh huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình III.3.3.a: Bản đồ loại đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình III.3.3.b: Bản đồ độ dốc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình III.3.3.c Bảng đồ tầng dày huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình 3.3.4 Bảng đồ khả tưới huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình 3.4 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng + Hình IV.4.1: Bản đồ mức độ thích nghi cà phê DANH SÁCH CÁC BẢNG - Bảng I.1.1.2: Phân loại đất huyện Di Linh (Đơn vị tính: ha) - Bảng II.1.1.5.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 (Đơn vị tính: ha) - Bảng II.1.1.5.2: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 (Đơn vị tính: Ha) - Bảng III.3.1.a: Tiêu chí loại đất – Soil - Bảng III.3.1.b: Tiêu chí độ dốc – Slop - Bảng III.3.1.c: Tiêu chí tầng dày - Deep - Bảng III.3.1.d: Tiêu chí khả tưới – Irrigational - Bảng III.3.2.2: Phân cấp thích nghi yêu cầu sử dụng đất - Bảng III.3.3.a: Phân loại đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Bảng III.3.3.b: Độ dốc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Bảng III.3.3.c: Tầng dày huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Bảng III.3.3.d: Khả tưới huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Bảng II.3.3.4 Đơn vị đồ đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Bảng IV.4.1: Mức độ thích nghi đơn vị đồ đất đai - Bảng IV.4.2: Mức độ thích nghi đất đai cà phê DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AHP (Analytic Hierarchy Process: Phương pháp phân tích thứ bậc - FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý - LE (Land Evaluation): Đánh giá đất đai - LR Yêu cầu sử dụng đất đai - LMU (Land Mapping Unit): Đơn vị đồ đất đai - LQ (Land Quanlity): Chất lượng đất đai - LUM (Land Unit Map): Bản đồ đơn vị đất đai - LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng đất - LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất - MCA (Multi - Criteria Analysis): Phân tích đa tiêu chuẩn - N (Non Suitable): Khơng thích nghi - QH TKNN: Quy hoạch thiết kế nông nghiệp - S1 (Hight Suitable):rất thích nghi - S2 (Monderately Suitable) : Thích nghi trung bình - S3 (Marginally Suitable): thích nghi - TN & MT: Tài nguyên Môi trường LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, áp lực dân số, nhu cầu sử dụng đất đai hoạt động kinh tế đất đai lớn, đất đai nguồn tài nguyên bị giới hạn mặt không gian, đồng thời với việc sử dụng đất đai thiếu tính khoa học, thiếu hợp lý, khơng hiệu nguồn đất đai ngày trở nên khan Chính việc quy hoạch sử dụng đất công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững quỹ đất đai Để làm cắn khoa học cho việc hỗ trợ định sử dụng, quy hoạch sử dụng đất đai đánh giá đất đai sở cung cấp nguồn thơng tin quan trọng Đây mục đích quan trọng Đồ án đánh giá đất Về mặt ý nghĩa lý thuyết, thực chất đánh giá đất đai việc đánh thích nghi đất đai tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường (dựa quan điểm sinh thái bền vững) cho loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai Đánh giá đất đai cung cấp thơng tin tính chất đất, kết hoạt động người đơn vị đất đai đó, từ nhà chun mơn phân tích, đánh giá, chọn lọc đề xuất phương án sử dụng đất phù hợp Về mặt thực tiễn, việc ứng dụng lý thuyết, quy trình đánh giá đất đai, đánh giá vùng sinh thái khác có khả thích nghi đất đai loại trồng, vật ni hay mục đích sử dụng khác Hiện nay, phương pháp sử dụng rộng rãi Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (1976) Cụ thể Đồ án kế thừa có chọn lọc khung hình đánh giá đất đai theo FAO kết hợp ứng dụng GIS để xác định khu vực thích nghi cho loại cà phê khu vực huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng nhằm làm tăng hiệu sử dụng đất kinh tế, xã hội môi trường Kết nghiên cứu xây dựng loại đồ đơn tính, đồ đơn vị đất đai đồ phân hạng thích nghi đất cho cà phê Kết rằng, vùng đồi huyện Di Linh có đơn vị thích nghi cao (1.020,47 ha), 11 đơn vị thích nghi trung bình (19.434,20 ha), 24 đơn vị thích nghi (49.193,22 ha) đơn vị khơng thích nghi (88.746,04 ha) Nghiên cứu đề xuất diện tích phát triển phân bố cụ thể theo đơn vị đất đai có ý nghĩa lớn cho việc tham khảo lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chiến lược phát triển cà phê Đề tài dừng việc đánh giá thích nghi đất đai loại hình sử dụng đất dựa yếu tố đặc điểm tự nhiên cho việc trồng cà phê địa bàn nghiên cứu, chưa xem xét đánh giá khía cạnh kinh tế xã hội, mơi trường Do đánh đất đai, đánh giá nhiều loại hình ảnh hưởng yếu tố khác Do đó, đánh giá thích nghi đất đai vấn đề định đa tiêu chí Vì vậy, để đánh giá đất đai tổng hợp yếu tố bền vững sử dụng phương pháp kết hợp GIS phương pháp phân tích đa tiêu (MCA) để phân loại tính trọng số tiêu chí PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan đánh giá đất đai 1.1 Mục đích Đất đai nguồn tài ngun vơ q giá, khơng có khả tái tạo, hạn chế không gian vơ hạn thời gian sử dụng Trong q trình phát triển xã hội người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, thay cho hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm dần tính bền vững sản xuất nông nghiệp Với sức ép việc gia tăng dân số, cơng nghiệp hóa đại hóa đất đai ngày bị tàn phá mạnh mẽ Nhiều trường hợp khai thác sử dụng đất cách tùy tiện dẫn đến sản xuất không thành công Vì quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững định hướng cho đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nơng nghiệp tồn cầu Nhằm khai thác nguồn lợi từ đất sở kết hợp tiềm lực kinh tế - xã hội, để đảm bảo nhu cầu thức ăn vật dụng xã hội Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu chương trình phát triển nơng – lâm nghiệp bền vững có hiệu Vì đất đai tư liệu sản xuất người nông dân, nên họ cần hiểu biết khoa học tiềm sản xuất đất khó khăn hạn chế sử dụng đất mình, đồng thời nắm phương thức sử dụng đất thích hợp 1.2 Phương pháp Đánh giá đất đai nước giới Hiện giới cơng tác đánh giá thích nghi đất đai mảng quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học đất, nước nông nghiệp tiên tiến Các phương pháp đánh giá thích nghi dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính hệ thống (tự nhiên – kinh tế - xã hội) nhằm kết hợp kiến thức khoa học tài nguyên sử dụng đất Ở Hoa Kì, ứng dụng rộng rãi hai phương pháp, phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng (lúa mì), phương pháp yếu tố: so sánh thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội loại đất, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm làm mốc so sánh với loại đất khác Ở nước châu Âu, phổ biến hai hướng nghiên cứu, nghiên cứu yếu tố tự nhiên: xác định tiềm sản xuất đất đai (phân hạng định tính), nghiên cứu yếu tố kinh tế - xã hội: xác định sức sản xuất thực tế đất đai (phân hạng định lượng) Cả hai hướng nghiên cứu áp dụng phương pháp so sánh tính điểm phần trăm để tính tốn khu vực thích nghi Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO) tiến hành xây dựng “Đề cương đánh giá đất đai” (1976) Tài liệu nhiều quốc gia coi tiêu chuẩn để áp dụng đánh giá đất đai áp dụng rộng rãi nhiều nước Từ sau năm 1983, đề cương chỉnh sửa, bổ sung với hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai chi tiết cho vùng sản xuất khác 1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam Tại Việt Nam, khái niệm nội dung đánh giá đất có từ lâu gắn liền với lịch sử sản xuất phát triển nông nghiệp Trong thời kì phong kiến, thực dân: đánh giá đất theo hạng đất “Tứ hạng điền – Lục hạng thổ” Sau thời kì hịa bình (1954 – 1990): đánh giá đất theo đặc điểm khả sử dụng đất loại đất phát sinh, tiếp phân hạng đất theo cho điểm tiêu để định hạng phục vụ thâm canh thuế nông nghiệp Từ năm 90 đến nay: đánh giá theo dẫn FAO với quan điểm đánh giá thích hợp loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp điều kiện sinh thái, kinh tế, xã hội Trong năm qua, Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư cho công tác điều tra, phân loại, lập đồ đất, đánh giá thích nghi đất đai phạm vi cấp tỉnh, cụ thể quy định Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc điều tra, đánh giá đất đai Điều góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sở để tổng hợp, xây dựng định hướng chuyển dịch cấu trồng gắn với chuyển dịch cấu sử dụng đất Thực tế sản xuất địa phương cho thấy, việc thực phương án chuyển đổi cấu trồng, dựa sở đánh giá thích nghi đất đai phạm vi cấp huyện khu vực sản xuất, thường có tính khả thi cao Ứng dụng công nghệ GIS vào Đánh giá đất đai Hiện nay, phát triển Hệ thống thông tin địa lý – GIS, hầu giới ứng dụng GIS nghiên cứu đất đai đem lại hiệu to lớn, cung cấp thông tin đầy đủ xác kịp thời giúp nhà quản lý định hợp lý phục vụ chiến lược phát triển xã hội bền vững Ở Việt Nam, công nghệ GIS biết đến vào đầu thập niên 90 Ứng dụng GIS nghiên cứu tài nguyên đất đai đồng sông Hồng, xây dựng đồ sinh thái đồng sơng Hồng (viện QH TKNN, 1990) Sau ứng dụng rộng rãi việc xây dựng lớp thông tin thỗ nhưỡng, sử dụng đất v.v phục vụ cho việc quy hoạch quản lý đất đai Các kết nghiên cứu ứng dụng GIS công tác quy hoạch ban đầu đề xuất mơ hình sử dụng đất bền vững cho địa phương vùng, tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quy hoạch Phương pháp thực chủ yếu đề tài kết hợp chức phân tích GIS phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) Phân tích đa tiêu chuẩn cung cấp cho người định mức độ quan trọng khác b) Về đất đai Cà phê trồng nhiều loại đất đất đỏ bazan, đất đỏ vân ban, đất đỏ đá vôi, đất phù sa, đất phiến thạch Trong đất bazan loại đất lý tưởng để trồng cà phê đặc điểm lý hóa tính tốt tầng dày loại đất Yêu cầu đất trồng cà phê có tầng sâu từ 70 cm trở lên có độ nước tốt ( khơng bị úng, lầy) Các loại đất thường thấy Việt Nam vùng cao granit, sa phiến thạch, phù sa cổ, gờ nai, đá vôi, dốc tụ … trồng cà phê Ở cà phê vườn có khả trồng nơi có đá lộ đầu nơi đất dốc trồng cà phê làm tốt chương trình chống xói mòn Dù trồng loại đất vai trị người có tính định việc trì bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất Ngay đất bazan cà phê không chăm sóc tốt dẫn tới tượng mọc còi cọc suất thấp Ngược lại nơi đất bazan đảm bảo đủ lượng phân hữu cơ, vô cơ, giải tốt đậu đỗ, phân xanh trồng xen, tủ gốc tốt biện pháp thâm canh tổng hợp hác tưới nước có khả tạo nên vườn cà phê có suất cao 3.2.2 Phân cấp thích nghi cà phê Dựa vào đặc điểm thích nghi cà phê bảng phân cấp tiêu chí đánh giá để thành lập bảng phân cấp thích nghi cho tiêu chí đánh sau: Loại hình sử dụng đất Yếu tố chẩn đốn Phân cấp thích nghi S1 Thổ nhưỡng (So) Đất trồng cà phê - LUT Độ dốc (Sl) Tầng dầy (De) S2 S3 N So3 So2,So6 So1,So4 So5 Sl1,Sl2 Sl3,Sl4 Sl5 Sl6 De4,De5 De3 De2 De1 Ir1 Ir2 Ir3 Khả tưới (Ir) Bảng III.3.2.2: Phân cấp thích nghi yêu cầu sử dụng đất 3.3 Xây dựng đồ chuyên đề Từ đồ đơn tính yếu tố (loại đất, độ dốc, tầng dày, khả tưới) bảng phân cấp tiêu chí đánh giá, xây dựng đồ chuyên đề dựa công cụ biên tập đồ phần mềm MapInfo a) Bản đồ loại đất: Ký kiệu So1 So2 So3 Diện tích Tên đất Đất phù sa (P,Pg) Đất Gley (Glu) Đất đỏ (Fd) 882,02 3.319,11 49.681,04 19 % 0,56 2,09 31,37 So4 So5 So6 Tổng Đất xám (X) Đất biến đổi (CM) Đất đen (R) 100.145,28 277,82 4.088,66 158393,93 63,23 0,17 2,58 100 Bảng III.3.3.a: Phân loại đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Qua bảng số liệu, diện tích đất xám chiếm tỷ lệ lớn khoảng 100.145,28 chiếm 63,23% tập trung chủ yếu phía Nam huyện đất đen hoảng 49.681,04 chiếm 31.37% tập trung phía Bắc huyện Những loại đất cịn lại tỷ lệ thấp Đánh giá thích nghi yếu tố thổ nhưỡng huyện Di Linh yêu cầu thích nghi cà phê sau: So5 ( khơng thích nghi); So3 ( thích nghi); So1, So4 ( thích nghi), So2,So6 (thích nghi trung bình) Nhìn chung khu vực huyện Di Linh đất đai đa dạng phù hợp với nhiều loại trồng hác đặc biệt nhóm đất đỏ thích hợp với cà phê loại đất có độ xốp cao, cấu trúc tốt, tỷ lệ hoáng phong hóa chưa phong hóa thấp Ngồi diện tích đất đen chiếm tỷ lệ trung bình loại đất lại phù hợp với chọn Đất xám tỷ lệ cao không phù hợp với loại 20 Hình III.3.3.a: Bản đồ loại đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng b) Bản đồ độ dốc: Ký kiệu Tính chất (độ) Sl1 Sl2 Sl3 Sl4 Sl5 Sl6 Tổng 0° - 3° 3° - 8° 8° - 15° 15° - 20° 20° - 25° > 25° Diện tích 4.366,47 5.383,00 11.831,29 30.671,28 18.344,89 87.796,99 158.393,93 % 2,76 3,40 7,47 19,36 11,58 55,43 100 Bảng III.3.3.b: Độ dốc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Các vùng có độ dốc nhỏ 80 thích hợp cho cà phê Vùng dốc từ - 20° có mức thích nghi trung bình Vùng dốc từ 20 - 25° thích nghi 21 Các vùng dốc 25° khơng thích nghi Sự phân hóa độ dốc huyện Di Linh rõ nét với đầy đủ cấp độ dốc.Vùng cao nguyên trung tâm huyện nơi phẳng Các vùng đồi núi chuyển tiếp có độ dốc vừa phải Độ dốc khu vực biến động nhiều Tại khu vực phía Đơng Nam độ dốc lớn, độ dốc 3° chiếm 4.366,47 (2.76%), từ - 8° chiếm 5.383,00 (3.40%), từ - 15° 11.831,29 (7.47%), từ 15 - 20° 30.671.28 (19.36%), từ 20° - 25° 183.44,89 (11.58%) , 25° chiếm 87.796,99 (55.43%) Độ dốc 15° chiếm diện tích há lớn chiếm 21.580,76 khoảng 13.62% nên điều kiện tốt để quy hoạch trồng công nghiệp đặt biệt cà phê Hình III.3.3.b: Bản đồ độ dốc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng c) Bảng đồ tầng dày: Ký kiệu Tính chất (cm) Diện tích 22 De1 De2 De3 De4 De5 Tổng < 30 30 – 50 50 – 70 70 – 100 > 100 671,25 24.747,77 52.389,95 18.874,07 61.710,89 158.393,93 % 0,42 15,62 33,08 11,92 38,96 100 Bảng III.3.3.c: Tầng dày huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Hình III.3.3.c Bảng đồ tầng dày huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Vùng thích nghi cao phải có tầng dày 70 cm Vùng thích nghi trung bình 50-70 cm Vùng có tầng dày 30-50 cm thích nghi cịn lại khơng thích nghi Độ dày tầng đất khu vực phù hợp cho việc trồng cơng nghiệp Trong độ dày >100 cm chiếm 61.710,9 hoảng 38,96%, 50 – 70 cm chiếm 52.389,95 khoảng 33,08%, 30 – 50 cm chiếm 24.747,76 23 khoảng 15,62%, 70 – 100 cm chiếm 18.874,07 hoảng 11,92%, < 30cm chiếm tỷ lệ nhỏ Dựa vào độ dày tầng đất thấy rõ khu vực huyện Di Linh đất đai tốt có khả cung cấp cho nhiều chất hữu đặc biệt phía Tây Bắc huyện độ dày tầng đất lớn Độ dày 70 cm chiếm tỷ lệ lớn (50,88% ) nên đất đai tốt cho trồng lồi cơng nghiệp cà phê Khi độ dày tầng đất lớn lượng chất hữu cao đặc biệt nhóm đất đỏ đất phù sa Đặc biệt độ dày 100 cm tập trung chủ yếu khu vực phía Tây Bắc huyện khu vực lại tập trung chủ yếu nhóm đất đỏ nên khu vực đất đai tốt huyện cho việc quy hoạch trồng công nghiệp d) Bảng đồ khả tưới: Ký kiệu Ir1 Ir2 Ir3 Tổng Diện tích Tính chất 14.764,77 17.479,99 126.149,00 158.393,75 Có tưới Tưới bổ sung Khơng tưới % 9,32 11,04 79,64 100 Bảng III.3.3.d: Khả tưới huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Khu vực có tưới nước bổ sung có mức thích nghi cao; khu vực tưới nước có mức thích nghi cịn khu vực k ơng tưới thích nghi trung bình.Ở Huyện Di Linh phần lớn đất đai chờ nước mưa phần tưới nước ngầm diện tích tưới nước mặt hạn chế chủ yếu nhờ vào cơng trình thủy lợi nhỏ dọc theo sơng Đạ Dâng 24 Hình 3.3.4 Bảng đồ khả tưới huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 25 3.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai Từ đồ đơn tính có, tiến hành chồng xếp lớp đồ, có hai cách để chồng xếp : cách thứ sử dụng công cụ Split MapInfo chồng lớp; cách thứ hai chuyển định dạng file đồ (*.tab) sang Shapfile (*.shp) công cụ Universal Translator Tools MapInfo, sau sử dụng công cụ Overlay Intersect Arc ToolBox ArcGis để chồng xếp Trong đồ án này, sử sụng cách thứ nhất, dùng Mapinfo để chồng lớp đồ Sản phẩm thu đồ đơn vị đất đai (LUM) với 44 đơn vị đồ đất đai (LMU) Hình 3.4 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 26 STT Ký hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 So3Sl5Ir2De5 So2Sl5Ir3De5 So1Sl2Ir1De5 So2Sl6Ir3De4 So4Sl2Ir3De4 So6Sl1Ir1De5 So5Sl1Ir1De5 So3Sl6Ir3De5 So4Sl4Ir1De5 So4Sl2Ir2De4 So4Sl2Ir2De5 So4Sl5Ir3De5 So4Sl5Ir3De4 So4Sl4Ir2De3 So4Sl4Ir2De5 So4Sl4Ir3De5 So4Sl4Ir3De1 So4Sl3Ir3De5 So3Sl3Ir2De4 So3Sl3Ir2De3 So3Sl3Ir2De5 So3Sl3Ir1De5 Diện tích (ha) 515,49 1.990,71 882,01 1.328,40 558,80 212,98 277,82 4.028,14 1.240,74 1.429,47 1.492,25 5.279,17 467,51 748,05 700,68 3.094,63 671,25 341,10 2.339,51 675,60 1.030,20 2.112,25 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Tổng So3Sl3Ir1De4 So3Sl3Ir3De5 So3Sl3Ir3De4 So3Sl3Ir3De3 So3Sl2Ir1De5 So3Sl4Ir3De3 So3Sl4Ir3De5 So3Sl4Ir1De3 So3Sl4Ir1De5 So3Sl4Ir2De5 So3Sl5Ir3De5 So3Sl5Ir3De4 So3Sl5Ir3De3 So3Sl5Ir1De5 So6Sl1Ir2De5 So4Sl3Ir2De5 So4Sl6Ir3De3 So4Sl6Ir3De2 So4Sl3Ir2De3 So4Sl6Ir3De4 So4Sl6Ir3De5 So3Sl4Ir2De3 646,64 1.560,65 397,78 1.046,35 1.020,47 8.695,47 6.979,12 1.728,09 3.821,41 2.571,08 6.642,458 522,16 105,04 2.822,36 3.875,68 982,07 38.271,43 24.747,76 699,15 11.183,80 8.237,45 420,77 158.393,93 Bảng II.3.3.4 Đơn vị đồ đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 27 Chương 4: Đánh giá thích nghi đất đai 4.1 Xây dựng đồ thích nghi đất đai Để đánh giá thích nghi cho loại hình cà phê, tiến hành so sánh đối chiếu yêu cầu sử dụng đất (LUR) chất lượng đất đai (LQ) Đối với nghiên cứu này, đánh giá dựa phương pháp hạn chế lớn Sản phẩm thu đồ mức độ thích nghi cà phê huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng STT Ký hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 So3Sl5Ir2De5 So2Sl5Ir3De5 So1Sl2Ir1De5 So2Sl6Ir3De4 So4Sl2Ir3De4 So6Sl1Ir1De5 So5Sl1Ir1De5 So3Sl6Ir3De5 So4Sl4Ir1De5 So4Sl2Ir2De4 So4Sl2Ir2De5 So4Sl5Ir3De5 So4Sl5Ir3De4 So4Sl4Ir2De3 So4Sl4Ir2De5 So4Sl4Ir3De5 So4Sl4Ir3De1 So4Sl3Ir3De5 So3Sl3Ir2De4 So3Sl3Ir2De3 So3Sl3Ir2De5 So3Sl3Ir1De5 So3Sl3Ir1De4 So3Sl3Ir3De5 So3Sl3Ir3De4 So3Sl3Ir3De3 So3Sl2Ir1De5 So3Sl4Ir3De3 So3Sl4Ir3De5 So3Sl4Ir1De3 So3Sl4Ir1De5 So3Sl4Ir2De5 So3Sl5Ir3De5 So3Sl5Ir3De4 So3Sl5Ir3De3 So3Sl5Ir1De5 Mức độ thích nghi S3 S3 S3 N S3 S2 N N S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S1 S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 37 38 39 40 41 42 43 44 So6Sl1Ir2De5 So4Sl3Ir2De5 So4Sl6Ir3De3 So4Sl6Ir3De2 So4Sl3Ir2De3 So4Sl6Ir3De4 So4Sl6Ir3De5 So3Sl4Ir2De3 S2 S3 N N S3 N N S2 Bảng IV.4.1: Mức độ thích nghi đơn vị đồ đất đai Hình IV.4.1: Bản đồ mức độ thích nghi cà phê 4.2 Đánh giá thích nghi đất đai Sau xây dựng đồ thích nghi đất đai, tiến hành thống kê diện tích mức độ thích nghi bảng sau: STT Mức độ thích nghi Thích nghi cao (S1) Thích nghi trung bình (S2) Ít thích nghi (S3) Khơng thích nghi (N) Tổng Số đơn vị đất đai Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) 1.020,47 0,64 11 19.434,20 12,27 24 44 49.193,22 88.746,04 158.393,93 31,06 56,03 100 Bảng IV.4.2: Mức độ thích nghi đất đai cà phê Qua bảng số liệu cho thấy, với loại hình trồng cà phê, mức thích nghi cao (S1) có đơn vị đồ đất đai với diện tích 1.020,47 ha, chiếm tỷ lệ 0,64 %; với mức thích nghi trung bình có 11 đơn vị, diện tích 19.434,20 chiếm 12,27%; với mức thích nghi có số đơn vị cao 24 đơn vị, diện tích 49.193,22 chiếm 31,06 %, cuối với mức khơng thích nghi có đơn vị, có diện tích lớn 88.746,04 ha, chiếm 56,03 % PHẦN III: KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu xây dựng đồ đơn tính tiêu ảnh hưởng đến thích nghi cà phê địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, xây dựng tiêu phân cấp thích nghi cho cà phê địa bàn nghiên cứu, xây dựng đồ đơn vị đất đai đồ thích nghi cà phê địa bàn nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị Kết rằng, vùng đồi huyện Di Linh có đơn vị thích nghi cao với diện tích 1.020,47 chiếm 0,64 % tổng diện tích tự nhiên, 11 đơn vị thích nghi trung bình với 19.434,20 chiếm 12,27 %, 24 đơn vị thích nghi với 49.193,22 chiếm 31,06 % đơn vị khơng thích nghi 88.746,04 chiếm 56,03 % Nghiên cứu đề xuất diện tích phát triển phân bố cụ thể theo đơn vị đất đai có ý nghĩa lớn cho việc tham khảo lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chiến lược phát triển cà phê Đề tài dừng việc đánh giá thích nghi đất đai loại hình sử dụng đất dựa yếu tố đặc điểm tự nhiên cho việc trồng cà phê địa bàn nghiên cứu, chưa xem xét đánh giá khía cạnh kinh tế xã hội, mơi trường Do đánh đất đai, đánh giá nhiều loại hình ảnh hưởng yếu tố khác Do đó, đánh giá thích nghi đất đai vấn đề định đa tiêu chí Vì vậy, để đánh giá đất đai tổng hợp yếu tố bền vững sử dụng phương pháp kết hợp GIS phương pháp phân tích đa tiêu (MCA) để phân loại tính trọng số tiêu chí Kiến nghị: cần kết hợp đánh giá nhiều loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu để có kết đánh giá khách quan hơn, cụ thể chi tiết Cần lựa chọn yếu tố có ảnh hưởng cao đến loại hình sử dụng đất để đánh giá thích nghi, qua mơ hình phân tích thứ bậc (AHP), xây dựng ma trận ý kiến chuyên gia mức độ ảnh hưởng yếu tố, xác định trọng số ảnh hưởng yếu tố, loại bỏ yếu tố ảnh hưởng để tăng độ xác cho đánh giá Sau có trọng số yếu tố đưa vào mơ hình AHP đê tính tốn số thích nghi loại hình Sơ đồ III: Phương pháp AHP Kết đánh giá thích nghi đất đai dừng lại mức đưa đồ khu vực thích nghi Để cụ thể có tính hiệu cần đề xuất sử dụng đất bền vững cho LUT với diện tích tối đa đạt được, đánh giá khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường Như đề tài mang tính tồn diện, có hiệu Để tăng độ thích nghi loài chọn cần phải tăng cường nhân tố thích nghi kiểm sốt yếu tố phân bón, thành phần giới đất, đưa yếu tố kiểm sốt vào giúp cho cho cải thiện diện tích loại hình thích nghi lên loại hình thích nghi cao hơn, từ độ xác yếu tố ảnh hưởng đến trồng vùng thích nghi cao Có quy hoạch đất chi tiết cho đất trồng cơng nghiệp nói riêng quy hoạch tổng thể nói chung cho tồn huyện, nhằm tránh tượng xâm chiếm đất đai loại trồng thực đánh giá trồng hiệu ... Cũng nghi? ?n cứu trên, ứng dụng GIS phương pháp đánh giá đất đai theo FAO để đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cà phê huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đánh giá thích nghi cà phê địa bàn nghi? ?n... II.3.3.4 Đơn vị đồ đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 27 Chương 4: Đánh giá thích nghi đất đai 4.1 Xây dựng đồ thích nghi đất đai Để đánh giá thích nghi cho loại hình cà phê, tiến hành so sánh... độ thích nghi đơn vị đồ đất đai Hình IV.4.1: Bản đồ mức độ thích nghi cà phê 4.2 Đánh giá thích nghi đất đai Sau xây dựng đồ thích nghi đất đai, tiến hành thống kê di? ??n tích mức độ thích nghi

Ngày đăng: 03/04/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • 1. Tổng quan về đánh giá đất đai

      • 1.1. Mục đích

      • 1.2. Phương pháp Đánh giá đất đai ở các nước trên thế giới

      • 1.3. Lịch sử nghiên cứu đánh giá đất đai ở Việt Nam

      • 2. Ứng dụng công nghệ GIS vào Đánh giá đất đai

      • 3. Giới hạn của đồ án

      • 4. Đánh giá thích nghi đất đai theo FA0 (1976)

        • 4.1. Khái niệm đánh giá đất đai

        • 4.2. Quy trình đánh giá đất đai theo FAO

        • 4.3. Vấn đề nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý thuyết, pháp lý, thực tiễn:

        • 6. Các phương pháp nghiên cứu:

        • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

          • Chương 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

            • 1.1. Điều kiện tự nhiên

              • a) Vị trí địa lý

              • b) Địa hình

              • c) Khí hậu

              • d) Tài nguyên rừng

              • 1.2. Tài nguyên thiên nhiên

                • a) Tài nguyên nước

                • b) Tài nguyên đất

                • 1.3. Kinh tế và xã hội

                  • a) Dân số, lao động và việc làm

                  • b) Giao thông

                  • c) Thủy lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan