BÀI 33: HIĐRÔ SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

25 732 0
BÀI 33: HIĐRÔ SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT  LƯU HUỲNH TRIOXIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hydro sulfua, hydro sulfid, hiđrô sunfua, sulfua hydro, sunfua hiđrô (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, độc. Trong hợp chất H2S, lưu huỳnh (S) có số ôxi hóa thấp nhất (2) do vậy H2S có tính khử và tác dụng được với một số hợp chất có tính ôxi hóa như ôxy, kali pemanganat... H2S là chất khí được dùng để nhận biết các hợp chất chứa lưu huỳnh như FeS, K2S v.v. Các hợp chất này khi cho tác dụng với axít mạnh như HCl sẽ cho sản phẩm là khí H2S có mùi đặc trưng. Riêng CuS không tác dụng với HCl. H2S còn dùng để thu hồi thủy ngân (Hg) bị rớt ra ngoài ở dạng HgS rắn

Bài 33: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT ( Tiết ) GIÁO VIÊN: CÔ THÁI HOÀI MÌNH SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG MSSV: K38.201.046 LỚP TIN HỌC ỨNG DỤNG THỨ CA -2 +4 +6 O X I H Ữ V H I Đ C nội dung câu hỏi nội dung câu hỏi nội dung câu hỏi R O nội dung câu hỏi CÂU SỐ CÂU HỎI Các số oxi hoá lưu huỳnh A -2; 0; +4; +6 B -2; +2; +4; +6 C 0; +2; +4; +6 D ; +2; +4; +5 ĐÁP ÁN A -2; 0; +4; +6 CÂU SỐ CÂU HỎI Một phi kim phổ biến tác dụng với lưu huỳnh ĐÁP ÁN OXI CÂU SỐ CÂU HỎI Hình dạng cấu tạo phân tử nước ĐÁP ÁN Chữ V CÂU SỐ CÂU HỎI Một phi kim phổ biến tác dụng với lưu huỳnh ĐÁP ÁN OXI MỤC LỤC LƯU HUỲNH ĐIOXIT CẤU TẠO LƯU HUỲNH TRI OXIT TÍNH CHẤT TÍNH CHÁT VẬT LÍ HOÁ HỌC ỨNG DỤNG B LƯU HUỲNH ĐIOXIT CTPT: SO (M=64) (Lưu huỳnh đioxit) Cấu tạo: Dạng hình chữ V I TÍNH CHẤT VẬT LÍ • Trạng thái……………………………………………………… • Màu sắc……………………………………………………… khí không màu • Mùi…………………………………………………………… • Tỉ khối so với không khí…………………………………… • Nhiệt độ hóa lỏng……………………………………………… • Tính tan……………………………………………………… mùi hắc Nặng hai lần không khí (d = 6429 ≈ 2,2) o Hóa lỏng −100 C o tan nhiều nước (ở 200 C, thể tích nước hòa tan 40 thể tích khí SO ) II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO2 oxit axit SO + H O ƒ  Dự đoán tính chất hóa H SO học SO2 ? SO2 tan nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3), axit không bền bị phân hủy thành SO2 H2O II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO2 oxit axit H SO axit yếu, làm qùy tím hóa đỏ Tính axit dung dịch H SO mạnh đung dịch H CO H S 3 Tính axit: H2S < H2CO3 < H2SO3 II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO2 oxit axit Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi dung dịch muối VD1: [SO + H O ] 2 axit sunfurơ + Na S→ Na SO + H S ion axit sunfuhidric II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC H2SO3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối: muối axit muối trung hòa: 2NaOH + H SO + (Tỉ lệ 1:2) + 2H O + H O Natri sunfit (Tỉ lệ 1:1) NaOH → Na SO H SO → NaHSO Natri hiđro sunfit Axit sunfurơ tác dụng với bazo NaOH tạo muối? II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC nNaOH T = nSO2 * T≤ 1: Tạo muối NaHSO * T≥ 2: Tạo muối Na SO * < T < 2: Tạo muối VD2: mol dung dịch KOH tác dụng với mol SO2 Tỉ lệ mol n KOH :n SO2 =2 → tạo muối trung hòa SO + H O + KOH→ K SO H O 2 3+ II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC SO2 vừa chất khử vừa chất oxi hoá -2 S +4 S +6 S S Tính oxi hoá Tính khử Nguyên tử lưu huỳnh SO +4, trung gian mức oxi hóa -2, 0, +6 nên SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC a Tính khử - Tác dụng với chất oxi hoá mạnh như: O , halogen, KMnO •Thí nghiệm 1: SO2 tác dụng với dung dịch brom → SO làm màu vàng nâu nhạt dd Brom: SO + Br + H O → 2 HBr + H SO (phản ứng nhận biết khí SO ) II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC a Tính khử •Thí nghiệm 2: SO2 tác dụng với dung dịch thuốc tím → Dung dịch KMnO màu 5SO + 2KMnO + 2H O → K SO + 2MnSO + 2H SO 2 4 (phản ứng nhận biết khí SO ) II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC b Tính oxi hoá •Thí nghiệm 3: SO2 tác dụng với dung dịch hidro sunfua →SO làm dung dịch H S bị vẩn đục màu vàng 2 SO + 2H S → 3S + 2H O 2 III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng - Sản xuất H SO - Chất tẩy trắng giấy bột giấy - Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm… III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Lưu huỳnh đioxit - chất gây ô nhiễm Nguồn sinh SO2 Tác hại SO2 Mưa axit phá vỡ mùa màng, công trình văn Đốt than, dầu, khí đốt hóa Ảnh hưởng đến sức khỏe người Đốt quặng sắt, luyện gang SO2 Ảnh hưởng đến đất đai trồng Công nghiệp sản xuất hóa chất trọt Ảnh hưởng đến phát triển thực vật III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Điều chế - Phòng thí nghiệm: Đun nóng dung dịch H SO với Na SO Na SO + H SO → Na SO + H O + SO 2 - Công nghiệp: Đốt S quặng pyrit sắt 4FeS + 11O →2Fe O + 8SO 2 C LƯU HUỲNH TRIOXIT I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Chất lỏng không màu, tan vô hạn nước axit sunfuric đặc - Là trioxit tác dụng mạnh với nước SO + H O → H SO 2 C LƯU HUỲNH TRIOXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Là oxit axit, tác dụng với dung dịch bazơ oxit bazơ tạo muối sunfat: SO +MgO → MgSO SO + 2NaOH → Na SO + H O III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ - SO3 có ứng dụng thực tế, sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric - Trong công nghiệp sản xuất SO cách oxi hóa SO CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI [...]... chế - Phòng thí nghiệm: Đun nóng dung dịch H SO với Na SO 2 4 2 3 Na SO + H SO → Na SO + H O + SO 2 3 2 4 2 2 2 4 - Công nghiệp: Đốt S hoặc quặng pyrit sắt 4FeS + 11O →2Fe O + 8SO 2 2 2 3 2 C LƯU HUỲNH TRIOXIT I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric đặc - Là trioxit tác dụng mạnh với nước SO + H O → H SO 3 2 2 4 C LƯU HUỲNH TRIOXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC -. .. HOÁ HỌC b Tính oxi hoá •Thí nghiệm 3: SO2 tác dụng với dung dịch hidro sunfua →SO làm dung dịch H S bị vẩn đục màu vàng 2 2 SO + 2H S → 3S + 2H O 2 2 2 III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng - Sản xuất H SO 2 4 - Chất tẩy trắng giấy và bột giấy - Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm… III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Lưu huỳnh đioxit - chất gây ô nhiễm Nguồn sinh ra SO2 Tác hại của SO2 Mưa axit phá vỡ mùa... SO + H O + KOH→ K SO H O 2 2 2 3+ 2 II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2 SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá -2 S 0 +4 S +6 S S Tính oxi hoá Tính khử Nguyên tử lưu huỳnh trong SO là +4, là trung gian giữa các mức oxi hóa -2 , 0, +6 nên 2 SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 2 II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC a Tính khử - Tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như: O , halogen, KMnO 2 4 •Thí nghiệm 1: SO2 tác dụng với dung... CHẤT HOÁ HỌC - Là oxit axit, tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat: SO +MgO → MgSO 3 4 SO + 2NaOH → Na SO + H O 3 2 4 2 III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ - SO3 ít có ứng dụng thực tế, là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric - Trong công nghiệp sản xuất SO bằng cách oxi hóa SO 3 2 CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 03/04/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • CÂU SỐ 1

  • Một phi kim phổ biến có thể tác dụng với lưu huỳnh

  • CÂU SỐ 3

  • CÂU SỐ 4

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan