Đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn cơ sở số học và ứng dụng trong trường cao đẳng sơn la

74 335 0
Đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn cơ sở số học và ứng dụng trong trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Ths NGUYỄN ANH TUẤN PHÓ TRƢỞNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CƠ SỞ SỐ HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012 SƠN LA, THÁNG NĂM 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Ths NGUYỄN ANH TUẤN PHÓ TRƢỞNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CƠ SỞ SỐ HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012 SƠN LA, THÁNG NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Phần I Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài 9 Kế hoạch thời gian Phần II NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa trắc nghiệm khách quan 1.2 Các loại câu hỏi TNKQ 11 1.3 Câu hỏi phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với loại nhiều lựa chọn tự luận 13 1.4 Nguyên tắc soạn thảo trắc nghiệm khách quan 14 1.5 Phân tích đánh giá trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn 16 1.6 Ƣu, nhƣợc điểm TNKQ 19 1.7 So sánh TNKQ TNTL Chƣơng II: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 20 2.1 Mục tiêu yêu cầu kiến thức 23 2.2 Bảng trọng số 24 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ 25 Chƣơng III: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRƢỜNG CĐSL 3.1 Mục đích thử nghiệm 23 43 43 3.2 Nhiệm vụ thử nghiệm 43 3.3 Kế hoạch thử nghiệm sƣ phạm 43 3.4 Kết thử nghiệm 44 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 3.1 Kết luận 72 3.2 Kiến nghị 73 Danh mục tài liệu tham khảo 74 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm Tự luận Giảng viên sinh viên Nghiên cứu khoa học Cao đẳng Cao đẳng sƣ phạm Cao đẳng Sơn La Bài tập Sƣ phạm toán lý Tập hợp số Tự nhiên Tập hợp số nguyên Tập hợp số hữu tỉ Tập hợp số thực Tập hợp số phức TNKQ TNTL GV SV NCKH CĐ CĐSP CĐSL BT SPTL N Z Q R C Cách kí hiệu câu hỏi Câu 1.1.1 Câu 1.2.1 Câu 1.3.1 Chỉ số thứ Chỉ số thứ hai Chỉ số thứ ba Câu hỏi chƣơng – bậc 1- câu số Câu hỏi chƣơng – bậc 2- câu số Câu hỏi chƣơng – bậc 3- câu số Chƣơng Mức độ nhận thức Số thứ tự câu hỏi theo mức độ nhận thức PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ II ( khoá VII) nhấn mạnh: “Phải đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp đại vào trình dạy học ” Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích trƣờng đại học, cao đẳng, phổ thông sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra đánh giá môn học Nhiều trƣờng có nghiên cứu bƣớc đầu sở lý luận, phƣơng án tiến hành, tổ chức thí điểm, kiểm tra số môn học theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan - Một phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc nhiều ngƣời quan tâm việc đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Vấn đề đƣợc hội nghị toàn ngành giáo dục nhiều lần đề cập đến khẳng định: “ Đây vấn đề to lớn chất lƣợng đào tạo Nó khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà có tác dụng điều tiết trở lại mạnh mẽ trình đào tạo” - Trong trình đào tạo theo học chế Tín việc Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên đƣợc đặc biệt coi trọng, kết kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên phản ánh nội dung mà SV tích lũy thƣờng xuyên thông qua việc tự học, GV vào kết để tƣ vấn, điều chỉnh việc tự học SV nhƣ thay đổi PPDH nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học - Việc sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan chƣa đƣợc triển khai môn Cơ sở số học, nhà trƣờng chƣa có câu hỏi trắc nghiệm khách quan Mặt khác hệ thống câu hỏi TNKQ có ƣu điểm bật là: Trang bị cho GV, SV công cụ tốt trình Dạy Học, đặc biệt SV hoàn toàn sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để tự kiểm tra điều chỉnh nhận thức, phƣơng pháp học tập thân Đồng thời với hệ thống câu hỏi TNKQ này, Nhà trƣờng sử dụng kiểm tra kết thúc học phần Với lý nêu chọn đề tài “ Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung sở số học ứng dụng trƣờng CĐ Sơn La" làm đề tài NCKH cấp trƣờng LỊCH SỦ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trắc nghiệm đời từ kỷ 19 nhƣng chủ yếu dùng để đo số đặc điểm ngƣời Đến kỷ 20 E Toocdaica ngƣời dùng trắc nghiệm để đo trình độ kiến thức học sinh số môn học Ở Mỹ năm 1920 ngƣời ta sử dụng trắc nghiệm vào trình dạy học Năm 1940 xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng đánh giá kết học tập học sinh Năm 1961 với phát triển trắc nghiệm, hàng loạt công ty trắc nghiệm đời, lúc ƣớc lƣợng có khoảng 2000 công ty chuyên nhận xuất trắc nghiệm Năm 1963 ngƣời ta thành công việc ứng dụng công nghệ máy tính việc xử lý kết trắc diện rộng tạo điều kiện phát triển cho phƣơng pháp trắc nghiệm nhiều lĩnh vực Những năm gần hầu hết nƣớc giới sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm cách rộng rãi phổ biến vào trình dạy học tất các cấp học, bậc học, Ví dụ nhƣ Mỹ, Anh, Pháp… Năm 1969 tác giả Dƣơng Thiệu Tống đƣa môn trắc nghiệm thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sỹ giáo dục trƣờng Đại học Năm 1972 Miền Nam sử dụng trắc nghiệm ôn thi tú tài số tài liệu trắc nghiệm đời thời gian Từ năm 1995 trắc nghiệm đƣợc quan tâm nghiên cứu trở lại Bộ Giáo dục Đào tạo với truờng đại học tổ chức hàng loạt hội thảo trao đổi thông tin, tập huấn việc cải tiến phƣơng pháp KTĐG kết học tập học sinh sinh viên Các khóa huấn luyện cung cấp hiểu biết lƣợng giá giáo dục phƣơng pháp trắc nghiệm Năm 2006 trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT thi đại học cho môn học ngoại ngữ Năm 2007 có bổ sung thêm môn Vật lí, Hóa học, Sinh học Đến việc thực đổi KTĐG đƣợc sử dụng rộng rãi kết hợp hình thức kiểm tra TNKQ TNTL tất môn học cấp học bậc học Hiện trƣờng Cao đẳng Sơn La quan tâm đến vấn đề kiểm tra hết môn học học phần theo hình thức trắc nghiệm Hơn học phần sở số học chƣa có đề thi trắc nghiệm để phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm học phần Cơ sở số học nhằm - Giúp cho sinh viên ngành Sƣ phạm Toán lý trƣờng Cao đẳng Sơn La có công cụ để tự kiểm tra đánh giá kết học tập thân - Trang bị cho Giảng viên dạy học phần sở số học công cụ để áp dụng vào trình kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên định kỳ - Bổ sung cho ngân hàng đề Nhà trƣờng câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho việc kiểm tra hết học phần Cơ sở số học chuyên ngành CĐSP Toán – Lý Nhà trƣờng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Các nhiệm vụ đề tài là: - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm nội dung học phần Cơ sở số học từ xác định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt đƣợc - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học phần Cơ sở số học dạy trƣờng Cao đẳng Sơn La - Thử nghiệm sƣ phạm hệ thống câu hỏi TNKQ lớp học học phần Cơ sở số học chƣơng trình CĐSP toán lý trƣờng CĐ Sơn La Trên sở nhằm chọn hệ thống câu hỏi chất lƣợng với mức độ tin cậy đảm bảo, phù hợp với đối tƣợng sinh viên CĐ Sơn La, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu liên quan đến phƣơng pháp TNKQ số đề tài nghiên cứu TNKQ lĩnh vực khác - Thiết kế câu hỏi TNKQ môn sở số học tiến hành thử nghiệm sƣ phạm số lớp tham gia học môn sở số học trƣờng CĐ Sơn La ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu giáo trình môn sở số học Nghiên cứu phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, đặc biệt phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung môn Cơ sở số học thuộc chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Toán – Lý hệ Cao đẳng - Nghiên cứu yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, yêu cầu cần đạt môn Cơ sở số học CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần Mở đầu Phần Nội dung Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chƣơng II: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chƣơng III: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Phần Kết luận, kiến nghị KẾ HOẠCH THỜI GIAN Tính từ tháng 15/8/ 2011 đến 15/5/2012: Đăng ký đề tài, tiến hành nghiên cứu thực đề tài, hoàn thành đề tài trƣớc 15/ 5/ 2012, đăng ký nghiệm thu đề tài hội đồng khoa học cấp khoa PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Định nghĩa Trắc nghiệm khách quan câu trắc nghiệm nhằm khảo sát khả học sinh môn học Đó câu hỏi buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời số câu cho sẵn Loại trắc nghiệm đƣợc gọi khách quan chúng đạt đƣợc tính khách quan chấm điểm 1.1.2 Phân loại: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có dạng sau: Loại câu điền khuyết: Loại câu đòi hỏi học sinh phải nhớ lại cung cấp câu trả lời hay số từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chƣa đầy đủ Loại câu hỏi đƣợc gọi loại câu điền vào chỗ trống Loại câu ghép đôi: Loại câu hỏi thƣờng có hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp, chúng thƣờng đƣợc ghép lại với theo kiểu tƣơng ứng 1-1 Hai dãy thông tin không nên có số câu cặp ghép cuối không đơn giản gắn kết với theo kết loại trừ liên tiếp Loại câu “đúng - sai” “có – không”: Ngƣời ta gọi loại câu “đúng “ hay “sai” cách lựa chọn liên tiếp Đó phát biểu (nhận định) đƣợc đánh giá hay sai học sinh đƣợc hỏi trực tiếp để đƣợc trả lời “có” hay “không” Các phƣơng án trả lời thích hợp để gợi nhớ lại kiến thức, lƣợng kiến thức đáng kể kiểm tra cách nhanh chóng Loại câu nhiều lựa chọn: Loại câu thƣờng có hình thức câu phát biểu không đầy đủ hay câu dẫn đƣợc nối tiếp số câu trả lời mà ngƣời học phải lựa chọn: Câu trả lời hoàn toàn, câu trả lời tốt nhiều câu hợp lí, câu trả lời nhất, hay câu trả lời không liên quan nhất, hay có nhiều câu trả lời thích hợp Một câu lựa chọn thƣờng bao gồm phận: Câu dẫn, câu chọn, câu (hoặc sai) phải chọn câu nhiễu Loại câu nhiều lựa chọn đƣợc chia thành dạng sau: - Loại câu trả lời đúng: Câu dẫn đƣợc nối tiếp hay nhiều câu trả lời thƣờng đến câu, có số câu Các câu khác đƣợc coi câu nhiễu hay câu bẫy (câu làm rối trí), câu hoàn toàn sai nhƣng học sinh hiểu biết vấn đề phân biệt đƣợc - Loại câu trả lời tốt nhất: Đó câu trả lời tốt câu nhiễu khác theo quan điểm chuyên gia - Loại câu trả lời tìm câu sai: Các câu nhiễu câu trả lời phần Câu đƣợc chọn phải câu sai so với câu khác Tính chất câu trả lời không dễ bị phát đối tƣợng Ngoài dạng có biến thể câu nhiều lựa chọn nhƣ: Dạng có nhiều câu trả lời, câu kết hợp, dạng có lời giải cho nhóm câu hỏi Loại câu phức hợp: Loại câu đƣợc xem biến thể loại câu hỏi trắc nghiệm trình bày Có thể phân loại câu hỏi trắc nghiệm nhƣ sau: 10 25 2.3.5 38 21 0.55 Trung bình 26 2.3.6 38 22 0.58 Trung bình 27 2.3.7 38 28 0.74 Dễ 28 2.3.8 38 24 0.63 Dễ 29 2.4.1 38 24 0.63 Dễ 30 2.4.2 38 21 0.55 Trung bình 31 2.4.3 38 28 0.74 Dễ 32 2.4.4 38 29 0.76 Dễ 33 2.4.5 38 22 0.58 Trung bình 34 2.4.6 38 17 0.45 Trung bình 35 2.4.7 38 26 0.68 Dễ 36 2.4.8 38 23 0.61 Dễ 37 2.4.9 38 20 0.53 Trung bình 38 2.4.10 38 26 0.68 Dễ 39 2.4.11 38 28 0.74 Dễ 40 2.4.12 38 17 0.45 Trung bình 41 2.4.13 38 29 0.76 Dễ 42 2.4.14 38 15 0.39 Khó 43 2.4.15 38 20 0.53 Trung bình 44 2.4.16 38 0.21 Khó 45 2.4.17 38 15 0.39 Khó 46 2.5.1 38 10 0.26 Khó 47 2.5.2 38 17 0.45 Trung bình 48 2.5.3 38 13 0.34 Khó 49 2.5.4 38 18 0.47 Trung bình 50 2.5.5 38 14 0.37 Khó Nhận xét: + Số câu hỏi dễ: + Số câu hỏi dễ: 19 + Số câu hỏi trung bình: 19 + Số câu hỏi khó: 10 + Số câu hỏi khó: 60 Bảng – TL K47 - T ng hợp kết th nghiệm số 3: STT Câu Số SV viên đƣợc kiểm tra Số SV kiểm trả lời Độ khó Đánh giá độ khó 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 3.1.9 3.1.10 3.2.1 3.3.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.2.9 3.2.10 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 25 23 27 22 13 29 12 18 17 13 15 24 27 26 22 10 23 13 0.66 0.61 0.71 0.58 0.34 0.76 0.21 0.32 0.47 0.45 0.34 0.39 0.24 0.63 0.71 0.68 0.58 0.26 0.61 0.34 Dễ Dễ Dễ Trung bình Khó Dễ Khó Khó Trung bình Trung bình Khó Khó Khó Dễ Dễ Dễ Trung bình Khó Dễ Khó Nhận xét: + Số câu hỏi dễ: + Số câu hỏi dễ: + Số câu hỏi trung bình: + Số câu hỏi khó: + Số câu hỏi khó: 61 Bảng – TL K47 - T ng hợp kết th nghiệm số 4: STT Câu Số SV viên đƣợc kiểm tra Số SV kiểm trả lời Độ khó Đánh giá độ khó 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.1.9 4.1.10 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.3.7 4.3.8 4.3.9 4.3.10 4.3.11 4.3.12 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 13 15 21 25 26 21 22 13 22 20 15 15 17 28 15 27 15 20 15 15 17 13 18 23 16 24 23 0.34 0.39 0.24 0.55 0.66 0.68 0.55 0.58 0.34 0.58 0.21 0.53 0.39 0.39 0.45 0.74 0.39 0.71 0.39 0.53 0.21 0.39 0.39 0.45 0.34 0.47 0.21 0.61 0.42 0.63 0.61 Khó Trung bình Khó Dễ Dễ D Dễ Dễ Khó Dễ Khó Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình D TB D TB TB K Trung bình Trung bình Trung bình Khó Trung bình K D TB D D 62 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 4.4.5 4.5.1 4.5.2 4.5.3 4.5.4 4.5.5 4.6.1 4.6.2 4.6.3 4.6.4 4.6.5 4.6.6 4.6.7 4.6.8 4.7.1 4.7.2 4.7.3 4.7.4 4.7.5 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 38 24 20 26 19 27 15 20 27 15 25 28 27 25 22 22 20 0.63 0.53 0.68 0.50 0.71 0.39 0.53 0.21 0.71 0.39 0.66 0.74 0.21 0.71 0.66 0.58 0.24 0.58 0.53 D TB D TB D TB TB K D TB D D K Dễ D D K Dễ Trung bình Nhận xét: + Số câu hỏi Dễ: + Số câu hỏi Dễ: 20 + Số câu hỏi trung bình: 20 + Số câu hỏi khó: 10 + Số câu hỏi khó: 3.4.2.1.2 Kết đánh giá độ khó câu hỏi Bảng – TL K47 - Kết đánh giá độ khó câu hỏi Độ khó (K) Số lƣợng Câu Đánh giá mức độ khó Tỉ lệ 0,0  0,2 Rất khó 2,4 0,21  0,4 31 Khó 37,2 0,41  0,6 61 Trung bình 51,2 0,61  0,8 24 Dễ 28,8 0,81  1,0 Rất Dễ 2,4 T ng số 120 100 63 Theo quy định, tổng 120 câu có 118 câu sử Dụng phù hợp, lại 02 câu Dễ (xem bảng trên) cần xem xét lại chỉnh lý Đối với câu khó, nghĩ sinh viên chƣa thật hiểu câu hỏi 3.4.2.2 Xác định độ phân biệt (P): Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm, theo công thức: P= (N1 – N2)/n Xác định độ phân biệt (P): Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm, đánh giá theo công thức: P= (N1 – N2)/n 3.4.2.2.1 Tổng hợp việc xử lý số liệu thử nghiệm: Bảng – TL K47 :Đánh giá độ phân biệt câu, th nghiệm số 1: Nhóm điểm cao Số Số SV trả lời 13 Nhóm điểm thấp Số Số SV trả lời 13 Độ phân biệt Đánh giá độ phân biệt 0.15 Thấp STT Câu 1.1.1 1.1.2 13 11 13 0.31 Thấp 1.1.3 13 10 13 0.31 Thấp 1.1.4 13 11 13 0.23 Thấp 1.1.5 13 13 0.31 Thấp 1.1.6 13 13 0.54 Trung bình 1.1.7 13 13 0.31 Thấp 1.1.8 13 13 0.23 Thấp 1.1.9 13 13 0.31 Thấp 10 1.1.10 13 13 0.31 Trung bình 11 1.1.11 13 13 0.15 Thấp 12 1.1.12 13 13 0.38 Thấp 13 1.2.1 13 13 0.31 Thấp 14 1.2.2 13 10 13 0.38 Thấp 15 1.2.3 13 13 0.46 Trung bình 16 1.2.4 13 11 13 0.31 Thấp 17 1.2.5 13 10 13 64 0.38 Thấp 18 1.2.6 13 13 0.54 Trung bình 19 1.2.7 13 10 13 0.31 Thấp 20 1.2.8 13 13 0.46 Trung bình 21 1.2.9 13 13 0.23 Thấp 22 1.2.10 13 13 0.31 Thấp 23 1.2.11 13 11 13 0.15 Rất thấp 24 1.2.12 13 10 13 0.31 Thấp 25 1.2.13 13 13 0.23 Thấp 26 1.2.14 13 11 13 0.31 Thấp 27 1.2.15 13 13 0.38 Thấp 28 1.2.16 13 13 0.31 Thấp 29 1.2.17 13 11 13 0.31 Thấp 30 1.2.18 13 13 0.31 Thấp 31 1.3.1 13 13 0.38 Thấp 32 1.3.2 13 13 0.38 Thấp 33 1.3.3 13 13 0.23 Thấp 34 1.3.4 13 10 13 0.31 Thấp 35 1.3.5 13 11 13 0.31 Thấp 36 1.3.6 13 13 0.38 Thấp 37 1.3.7 13 13 0.46 Trung bình 38 1.3.8 13 10 13 0.46 Trung bình 39 1.3.9 13 13 0.31 Thấp 40 1.3.10 13 13 0.31 Thấp 41 1.3.11 13 13 0.23 Thấp 42 1.3.12 13 13 0.31 Thấp 43 1.4.1 13 13 0.31 Thấp 44 1.4.2 13 13 0.46 Trung bình 45 1.4.3 13 13 0,38 Thấp 46 1.4.4 13 13 0,46 Trung bình 47 1.4.5 13 10 13 0,38 Thấp 48 1.4.6 13 13 0,23 Thấp 65 49 1.4.7 13 13 0,31 Thấp 50 1.4.8 13 13 0.15 Rất Thấp Nhận xét + Số câu có độ phân biệt thấp: + Số câu có độ phân biệt thấp: 39 + Số câu có độ phân biệt trung bình: + Số câu có độ phân biệt cao:0 + Số câu có độ phân biệt cao: Bảng – TL K47:Đánh giá độ phân biệt câu hỏi, th nghiệm số Nhóm điểm cao Số Số SV trả lời 13 10 Nhóm điểm thấp Độ Số Số SV trả phân lời biệt 13 0.38 Đánh giá phân biệt độ STT Câu 2.1.1 2.1.2 13 13 0.46 Trung bình 2.1.3 13 11 13 0.31 Thấp 2.1.4 13 10 13 0.38 Thấp 2.1.5 13 13 0.54 Trung bình 2.1.6 13 10 13 0.31 Thấp 2.1.7 13 13 0.31 Thấp 2.1.8 13 13 0.54 Trung bình 2.1.9 13 13 0.31 Thấp 10 2.1.10 13 13 0.23 Thấp 11 2.2.1 13 13 0.31 Thấp 12 2.2.2 13 13 0.31 Trung bình 13 2.2.3 13 10 13 0.31 Thấp 14 2.2.4 13 11 13 0.31 Thấp 15 2.2.5 13 13 0.38 Thấp 16 2.2.6 13 13 0.46 Trung bình 17 2.2.7 13 10 13 0.46 Trung bình 18 2.2.8 13 13 0.31 Thấp 66 Thấp 19 2.2.9 13 13 0.23 Thấp 20 2.2.10 13 13 0.31 Thấp 21 2.3.1 13 11 13 0.15 Rất thấp 22 2.3.2 13 10 13 0.31 Thấp 23 2.3.3 13 13 0.23 Thấp 24 2.3.4 13 11 13 0.31 Thấp 25 2.3.5 13 13 0.38 Thấp 26 2.3.6 13 11 13 0.23 Thấp 27 2.3.7 13 13 0.31 Thấp 28 2.3.8 13 13 0.54 Trung bình 29 2.4.1 13 13 0.31 Thấp 30 2.4.2 13 13 0.23 Thấp 31 2.4.3 13 13 0.31 Thấp 32 2.4.4 13 13 0.46 Trung bình 33 2.4.5 13 13 0,38 Thấp 34 2.4.6 13 13 0,46 Trung bình 35 2.4.7 13 10 13 0,38 Thấp 36 2.4.8 13 13 0,23 Thấp 37 2.4.9 13 13 0,31 Thấp 38 2.4.10 13 13 0.31 Trung bình 39 2.4.11 13 10 13 0.31 Thấp 40 2.4.12 13 11 13 0.31 Thấp 41 2.4.13 13 13 0.38 Thấp 42 2.4.14 13 13 0.46 Trung bình 43 2.4.15 13 10 13 0.46 Trung bình 44 2.4.16 13 13 0.31 Thấp 45 2.4.17 13 13 0.23 Thấp 46 2.5.1 13 10 13 0.31 Thấp 47 2.5.2 13 11 13 0.31 Thấp 48 2.5.3 13 13 0.38 Thấp 49 2.5.4 13 13 0.46 Trung bình 67 50 2.5.5 13 10 13 0.46 Trung bình Nhận xét: + Số câu có độ phân biệt thấp: + Số câu có độ phân biệt thấp: 35 + Số câu có độ phân biệt trung bình: 14 + Số câu có độ phân biệt cao: + Số câu có độ phân biệt cao: Bảng – TL K47: Đánh giá độ phân biệt câu hỏi, th nghiệm số Nhóm điểm cao Số SV Số trả lời 13 STT Câu 3.1.1 3.1.2 13 3.1.3 Nhóm điểm thấp Số Độ Số SV trả phân lời biệt Đánh giá phân biệt độ 13 0.31 Thấp 11 13 0.31 Thấp 13 10 13 0.36 Thấp 3.1.4 13 11 13 0.23 Thấp 3.1.5 13 13 0.38 Thấp 3.1.6 13 13 0.54 Trung bình 3.1.7 13 13 0.15 Thấp 3.1.8 13 13 0.36 Thấp 3.1.9 13 13 0.36 Thấp 10 3.1.10 13 13 0.31 Trung bình 11 3.2.1 13 13 0.38 Thấp 12 3.3.2 13 13 0.38 Thấp 13 3.2.3 13 13 0.31 Thấp 14 3.2.4 13 10 13 0.38 Thấp 15 3.2.5 13 10 13 0.54 T bình 16 3.2.6 13 11 13 0.31 Thấp 17 3.2.7 13 10 13 0.38 Thấp 18 3.2.8 13 13 0.54 Trung bình 19 3.2.9 13 10 13 0.31 Thấp 20 3.2.10 13 13 0.46 Trung bình 68 Nhận xét: + Số câu có độ phân biệt thấp: + Số câu có độ phân biệt thấp: 15 + Số câu có độ phân biệt trung bình: + Số câu có độ phân biệt cao: + Số câu có độ phân biệt cao: Bảng – TL K47: Đánh giá độ phân biệt câu hỏi, th nghiệm số STT Câu 4.1.1 Nhóm điểm cao Số SV Số trả lời 13 4.1.2 13 4.1.3 Nhóm điểm thấp Số Độ phân Số SV trả biệt lời Đánh giá độ phân biệt 13 0.31 Thấp 13 0.23 Thấp 13 13 0.31 Thấp 4.1.4 13 13 0.46 Trung bình 4.1.5 13 13 0,38 Thấp 4.1.6 13 13 0,46 Trung bình 4.1.7 13 10 13 0,38 Thấp 4.1.8 13 13 0,23 Thấp 4.1.9 13 13 0.36 Thấp 10 4.1.10 13 13 0.31 Trung bình 11 4.2.1 13 13 0.38 Thấp 12 4.2.2 13 13 0.38 Thấp 13 4.2.3 13 13 0.31 Thấp 14 4.2.4 13 10 13 0.38 Thấp 15 4.2.5 13 10 13 0.54 T bình 16 4.3.1 13 11 13 0.31 Thấp 17 4.3.2 13 10 13 0.38 Thấp 18 4.3.3 13 13 0.54 Trung bình 19 4.3.4 13 10 13 0.31 Thấp 20 4.3.5 13 13 0.46 Trung bình 21 4.3.6 13 13 0.23 Thấp 22 4.3.7 13 13 0.31 Thấp 69 23 4.3.8 13 11 13 0.18 Rất thấp 24 4.3.9 13 10 13 0.15 Thấp 25 4.3.10 13 10 13 0.15 Thấp 26 4.3.11 13 11 13 0.23 Thấp 27 4.3.12 13 13 0.38 Thấp 28 4.4.1 13 13 0.31 Thấp 29 4.4.2 13 11 13 0.31 Thấp 30 4.4.3 13 13 0.31 Thấp 31 4.4.4 13 13 0.38 Thấp 32 4.4.5 13 13 0.38 Thấp 33 4.5.1 13 11 13 0.38 Thấp 34 4.5.2 13 10 13 0.31 Thấp 35 4.5.3 13 11 13 0.31 Thấp 36 4.5.4 13 13 0.38 Thấp 37 4.5.5 13 13 0.46 Trung bình 38 4.6.1 13 10 13 0.46 Trung bình 39 4.6.2 13 13 0.31 Thấp 40 4.6.3 13 13 0.31 Thấp 41 4.6.4 13 13 0.31 Thấp 42 4.6.5 13 13 0.31 Thấp 43 4.6.6 13 13 0.31 Thấp 44 4.6.7 13 13 0.54 Trung bình 45 4.6.8 13 13 0.31 Thấp 46 4.7.1 13 13 0.23 Thấp 47 4.7.2 13 13 0.31 Thấp 48 4.7.3 13 13 0.31 Trung bình 49 4.7.4 13 10 13 0.31 Thấp 50 4.7.5 13 13 0,38 Thấp Nhận xét: 70 + Số câu có độ phân biệt thấp: + Số câu có độ phân biệt thấp: 98 + Số câu có độ phân biệt trung bình: 19 + Số câu có độ phân biệt cao: + Số câu có độ phân biệt cao: 3.4.2.2.2 Kết đánh giá độ phân biệt câu hỏi: Với 120 câu hỏi kiểm tra sau tính toán thu đƣợc kết bảng sau: Bảng – TL K47: Kết đánh giá độ khó câu hỏi Độ khó (K) Số lƣợng Câu Đánh giá mức độ khó Tỉ lệ 0,0  0,2 Rất thấp 2,6 0,21  0,4 98 Thấp 81,6 0,41  0,6 19 Trung bình 15,8 0,61  0,8 Cao 0.0 0,81  1,0 Rất cao 0.0 T ng số 120 100 Theo quy định 120 câu có độ phân biệt phù hợp - sử dụng đƣợc, lại 15 câu chƣa đạt yêu cầu độ phân biệt – chủ yếu câu có độ khó dễ câu kiến thức mà SV vừa học cần xem xét thêm để sử dụng 3.4.3 Nhận xét chung: Qua kết đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi, thấy rằng: - Trong tổng số 120 câu đƣa kiểm tra, xét thấy có 105 câu hỏi sử dụng phù hợp, đạt tỷ lệ 87,5 %, lại câu chƣa phù hợp (câu khó; dễ) cần đƣợc xem xét lại chỉnh lý 3.4.4 Ứng dụng trường CĐ Sơn La 3.4.4.1 Những đề xuất việc s dụng phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá học phần Cơ sở số học Chúng ta biết rằng, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá có ƣu nhƣợc điểm định Vì sử dụng cần ý, phát huy đƣợc 71 hết ƣu điểm phƣơng pháp, hạn chế đến mức tối thiểu nhƣợc điểm Trong học phần Cơ sở số học, nhận thấy sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kiến thức có nhiều ƣu điểm (đảm bảo khách quan, kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức, sinh viên học tủ, giảm yếu tố may rủi, gian lận kỳ thi), khắc phục đƣợc tồn thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập 3.4.4.2 Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn bị chuyên cần sinh viên Giáo viên dùng số câu hỏi phù hợp với để kiểm tra sinh viên kiến thức đƣợc học liên quan đến mới, kiểm tra cần trọng đến dạng câu hỏi chủ yếu nhƣ: Biết; hiểu ; vận dụng Ngoài ra, kèm theo số câu hỏi mức độ cao hơn, để xây dựng thành đề kiểm tra 10-15 15- 20 phút (tƣơng ứng với 10 câu hỏi) Thông qua việc trả lời câu hỏi giáo viên đánh giá chuẩn bị sinh viên trƣớc học Giáo viên công bố đáp án (bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10), sinh viên tự chấm tự đánh giá kết Nhƣ thời gian ngắn giáo viên đánh giá đƣợc việc chuẩn bị trƣớc nghiên cứu kiến thức sinh viên 3.4.4.3 Kiểm tra đánh giá học trình Sau kết thúc học trình, giảng viên sử dụng câu hỏi đề tài để soạn đề kiểm tra trắc nghiệm gồm 20 đến 60 câu hỏi đƣợc cấu tạo thành số mã đề khác nhau, thời gian kiểm tra từ 30 -40 đến 90- 120 phút Bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10 3.4.4.4 Kiểm tra đánh giá học phần Sau kết thúc học phần, nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên thi lấy điểm Bài thi quan trọng, nhằm đánh giá kết học tập Nhƣng để đánh giá khách quan, xác ta nên tiến hành kiểm tra trắc nghiệm , thời gian kiểm tra theo lớp có số trình ( tín khác nhau) để đề Nên có trọng số chƣơng để chọn câu hỏi kiểm tra cho phù hợp với yêu cầu học phần môn học Hệ thống câu hỏi đƣợc cấu tạo thành nhiều mã đề Bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Khi thực đề tài thực đƣợc nhiệm vụ sau: 72 Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp đánh giá kiểm tra kiến thức sinh viên, sâu nghiên cứu phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tình hình sử dụng, ƣu nhƣợc điểm chúng Đề tài xây dựng đựơc 120 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra đánh giá tự đánh giá kết học tập học phần Cơ sở số học Hệ thống câu hỏi tƣơng đối đầy đủ, toàn diện trọng tâm phù hợp với nội dung kiến thức chƣơng trình Tiến hành thử nghiệm sƣ phạm, đánh giá chất lƣợng câu hỏi trắc nghiệm độ khó, độ phân biệt Đề xuất phƣơng án sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá sinh viên 3.2 Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu đề tài thực nghiệm sƣ phạm mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Giáo viên giảng dạy cần tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên TNKQ - Nên xây dựng hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nhiều học phần khác nhà trƣờng - Việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan công việc đòi hỏi nhiều công sức kinh nghiệm chuyên môn sâu, kiến thức đo lƣờng giáo dục Vì đề nghị nhà trƣờng có hình thức khuyến khích công việc giáo viên 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan - Phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập - – NXBGD 1999 Dƣơng Thiệu Tƣớc –Trắc nghiệm đo lƣờng thành học tập –NXBHN 2005 đào tạo Giáo viên THCS hệ CĐSP) Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Kim Thủy - Bài giảng số học NXBGD 1997 tái 2003 Đậu Thế Cấp - Số học - NXBGD 6/2003 Nguyễn Tiến Quang - Bài tập số học - NXBGD - 8/2002 Bùi Huy Hiền - Nguyễn Hữu Hoan - Bài tập Đại số số học tập 1,2 - NXB ĐHSP 7/2002 Ngô Thúc Lanh - Đại số số học tập 1,2 - NXBGD 1986 tái năm 2000 Nguyễn Tiến Tài - Cơ sở số học - NXB ĐHSP - 9/2005 (BGD& ĐT – Dự án đào tạo Giáo viên THCS) Nguyễn Tiến Tài, Nguyến Hữu Hoan - Số học - NXBGD - 1999 - ( Giáo trình 74 [...]... loại câu hỏi này thƣờng dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa Phạm vi kiểm tra của loại câu hỏi này thƣờng chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn 1.3 Câu hỏi phối hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan với loại nhiều lựa chọn tự luận - Đây là câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn đƣợc đặt thêm 01 câu. .. biệt âm 1.5.2 Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan Một bài TNKQ tin cậy để sử dụng kiểm tra - đánh giá khi gồm những câu hỏi tƣơng đối đạt tiêu chuẩn và dựa vào những đặc điểm sau: 1.5.2.1 Trung bình cộng số câu đúng: X Với f i N X: số câu hỏi N: Số học sinh tham gia kiểm tra 17 fi: Số học sinh trả lời đúng câu hỏi thứ i Trung bình cộng số câu trả lời đúng phải vào khoảng X/2 1.5.2.2 Phƣơng sai,... có bài trắc nghiệm khách quan hay, nên theo các quy tắc tổng quát sau: - Bản sơ thảo các câu hỏi nên đƣợc soạn thảo trƣớc một thời gian trƣớc khi kiểm tra - Số câu hỏi ở bản thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùng trong bài kiểm tra - Mỗi câu hỏi liên quan đến một mục tiêu nhất định Có nhƣ vậy câu hỏi mới có thể biểu hiện mục tiêu dạng đo đƣợc hay quan sát đƣợc - Mỗi câu hỏi phải đƣợc... của học sinh cần đạt đƣợc Sau đó phải kiểm tra lại các nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi, số lƣợng câu hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung 14 1.4.1.3 Chọn loại câu hỏi: Tuỳ theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại câu hỏi, nhƣ câu hỏi có nội dung định tính, định lƣợng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết, vận dụng Cần chọn ra những câu. .. thấy câu hỏi càng dễ: 0  K  0,2: Là câu hỏi rất khó 0,2  K  0,4: Là câu hỏi khó 0,4  K  0,6: Là câu hỏi trung bình 0,6  K  0,8: Là câu hỏi dễ 0,8  K  1: Là câu hỏi rất dễ + Độ phân biệt của mỗi câu hỏi đƣợc tính bằng công thức: P NH  NL ; 1  P  1  N H  N L  max (NH – NL)max là hiệu số (NH – NL) khi nếu một câu hỏi đƣợc toàn thể học sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học. .. thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, gần bằng nhau 1.2.3 Câu trắc nghiệm ghép đôi Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học sinh tìm cách ghép các câu trả lời trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp * Ƣu điểm: Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dùng loại này thích hợp với tuổi học sinh trung học cơ sở hơn, có thể dùng loại câu hỏi này để đo các... luận cần nhiều thời gian, nên bài trắc nghiệm tự luận chỉ gồm ít câu hỏi 1.7.1.2 Phân loại: Câu hỏi trắc nghiệm tự luận có 4 dạng cơ bản sau: - Loại điền thêm 1 từ, 1 cụm từ - Loại câu hỏi tự trả lời bằng một câu hay một số câu 20 - Loại câu trả lời dài dạng tiểu luận: Là những câu kiểm tra đòi hỏi học sinh viết thành bài hoàn chỉnh Loại câu hỏi này tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ những tƣ duy sáng... dụng các vấn đề về liên phân số để giải và khai thác 1 số dạng toán cơ bản trong chƣơng trình cơ sở số 2.2 Bảng trọng số Tầm quan Trọng % Số câu hỏi TNKQ Chƣơng 1 Số tự nhiên 20% (25c) 10 10 5 Chƣơng 2 Số nguyên 17% (20c) 8 8 4 Chƣơng 3 Số hữu tỉ 25% (30c) 12 12 6 Chƣơng 4 Số thực và số phức 25% ( 30c) 12 12 6 Chƣơng 5 Liên phân số 13% (15c) 6 6 3 Tổng số 120 câu 48 48 24 Nội dung B1 B2 B3 +) Bậc 1(B1):... buộc học sinh phải học kỹ tất cả các nội dung kiến thức trong chƣơng - Phƣơng pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác, chủ động, tích cực học tập Điều này tránh đƣợc tình trạng học tủ, học lệch trong học sinh - Do số câu hỏi nhiều nên bài TNKQ thƣờng gồm nhiều câu hỏi có tính chuyên biệt và có độ tin cậy cao - Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phƣơng pháp thủ công hoặc nhờ vào các phần mềm tin học. .. nghĩa: Trắc nghiệm tự luận là bài trắc nghiệm nhằm khảo sát khả năng của học sinh về môn học Đó là những câu hỏi lý thuyết, những bài toán đòi hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình Bài trắc nghiệm tự luận trong một chừng mực nào đó đƣợc chấm điểm một cách chủ quan và các điểm cho bởi những ngƣời chấm khác nhau nên có thể không thống nhất Để trả lời câu hỏi tự ... TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Ths NGUYỄN ANH TUẤN PHÓ TRƢỞNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CƠ SỞ SỐ HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG... hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học phần Cơ sở số học dạy trƣờng Cao đẳng Sơn La - Thử nghiệm sƣ phạm hệ thống câu hỏi TNKQ lớp học học phần Cơ sở số học chƣơng trình CĐSP toán lý trƣờng CĐ Sơn. .. lý nêu chọn đề tài “ Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung sở số học ứng dụng trƣờng CĐ Sơn La" làm đề tài NCKH cấp trƣờng LỊCH SỦ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trắc nghiệm đời từ kỷ 19

Ngày đăng: 01/04/2016, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan