Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây keo (acacia mangium) trong giai đoạn vườn ươm tại trường cao đẳng sơn la

28 510 0
Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây keo (acacia mangium) trong giai đoạn vườn ươm tại trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Tại việt nam Chƣơng III MỤC TIÊU,NỘI DUNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng ,nghiên cứu 3.2.Mục tiêu nghiên cứu 3.3.Pham vi nghiên cứu 3.4.Nội dung nghiên cứu 3.5.Phương pháp nghiên cứu 3.6.Phương pháp sử lí số liệu Chƣơng IV ĐIỀU KIÊN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1.Vị trí địa lý 4.2.Khí hậu 4.3.Cây /con chủ lực 4.4.Giá trị SX Nông – lâm nghiệp 2005 - 2009 4.5.Giao thông 4.6.Dân số - lao động Chƣơng V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.Đánh giá tiêu sinh trưởng 5.1.1.Chỉ tiêu đường kính 5.1.2.Chỉ tiêu chiều cao 5.2.Đánh giá tình hình sâu bệnh Chƣơng VI.KẾT LUẬN,TỒN TẠI,KIẾN NGHỊ 6.1.Kết luận 6.2.Tồn 6.3.Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO MỤC LỤC NHƢNG CHỨ VIẾT TẮT PHỤ BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành khóa học 2011 - 2013, em nhà trường, khoa Nông lâm môn Lâm sinh trí cho thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài" Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo (Acacia mangium) giai đoạn vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La " i Để hoàn thành chuyên đề nỗ lực, cố gắng thân em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo nhà trường, người thân gia đình, bạn học Đặc biệt giúp đỡ tận tình hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn Hoàng Thị Nga Sau tuần thực địa tháng nội nghiệp em hoàn thành chuyên đề Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo đặc biệt cô giáo hướng dẫn Hoàng Thị Nga, người thân gia đình, bạn học thầy cô khoa nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề Do lực thân hạn chế trình điều tra gặp số vấn đề khó khăn thời gian, thời tiết nên kết chuyên đề tránh khỏi số thiếu sót, em kính mong thầy cô bạn đọc góp ý kiến chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La,tháng năm 2013 Học sinh thực Lò Văn Khiêm CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình nay, rừng tự nhiên nước ta bị suy giảm số lượng chất lượng, trước tình hình đó, nhiều địa phương nước phải đóng cửa rừng tự nhiên chuyển sang hướng đẩy mạnh kinh doanh trồng rừng Vì trồng rừng nguyên liệu chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Mặc dù công tác trồng rừng ngày đẩy mạnh số lượng chất lượng không đáp ứng yều cầu sản phẩm giống chưa cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh chưa đáp ứng đồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu đất đai nơi trồng rừng Do vậy, nhiều tỉnh lâm trường chọn Keo loài trồng chủ yếu, Keo loài có khả thích nghi rộng với nhiều dạng lập địa, chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh trưởng nhanh, cho suất cao Mặt khác có khả cải tạo, trì, nâng cao độ phì đất chống sói mòn tốt thu hồi vốn nhanh, phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu Giống rừng khâu quan trọng trồng rừng thâm canh, giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao hiệu kinh tế Giống rừng có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp,nhất nước công nghiệp hoá nông nghiệp Trước tình hình nhà khoa học nhúng tay vào chuyển giao công nghệ sản xuất tuyển lựa giống trồng, thúc đẩy tăng sản lượng chất lượng giống làm thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn Sơn La tỉnh vùng núi phía bắc có diện tích rừng đất rừng đa dạng nhiên lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển rừng chưa thực đạt hiệu cao, rừng sản xuất chủ yếu rừng nguyên liệu đạt suất cao, diện tích đất lâm nghiệp có điều kiện lập địa thích hợp gần thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu gần đường giao thông để tăng thêm khả sản xuất gỗ bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hộ gia đình địa phương cần thiết Keo tai tượng (Acacia mangium) thuộc họ đậu (Fabacea) họ phụ trinh nữ (Minosacea), gỗ nhỡ, rộng thường xanh, mọc nhanh, chiều cao tới 30cm, đường kính đạt 60cm Đời sống Keo tai tượng khoảng từ 30 – 50 năm Chúng phân bố tự nhiên số nơi thuộc Queensland (Australia) vùng duyên hải thấp với đọ cao từ mực nước biển 800m Keo tượng (Acacia mangium) loài trồng rừng phổ biến nước ta Một số công trìng nghiên cứu loài thực hiện,Tuy nhiên trồng rừng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến thực tế lại chưa đạt hiệu mong muốn,nhất hiệu kinh tế Do thực chuyên đề " Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo (Acacia mangium) giai đoạn vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La " Chuyên đề làm sở chọn lọc địa điểm trồng thích hợp có hiệu kinh tế cao cho việc trồng rừng sản xuất địa phương vùng có điều kiện sản xuất tương tự,góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho nhân dân CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Keo tai tượng (Acacia magium Wild) thuộc họ đậu (Fabacea) họ phụ trinh nữ (Minosacea), gỗ nhỡ, rộng thường xanh, mọc nhanh, chiều cao tới 30cm, đường kính đạt 60cm Đời sống Keo tai tượng khoảng từ 30 – 50 năm Chúng phân bố tự nhiên số nơi thuộc Queensland (Australia) vùng duyên hải thấp với độ cao từ mực nước biển 800m Keo tai tượng phân bố kéo dài tới tỉnh miền tây Papua New Geinea (Wetern Provice) tỉnh Trian thuộc Indonesia (Awang and Taylor, 1993) Vùng sinh thái Keo tai tượng thường nhiệt đơi ẩm, với mùa khô ngắn (4-6 tháng), lượng mưa trung bình từ 1446 – 2970mm Nhiệt độ trung bình tháng thấp 13 – 210C, nhiệt độ trung bình tháng cao trung bình từ 25 – 320C Cây sinh trưởng thích hợp nơi có biên độ pH từ 4.5 – 6.5 Cây từ tuổi bắt đầu cho hạt, vỏ hạt cứng sbảo quản vài năm Hiện nay, Keo tai tượng trồng phổ biến với nhiều phương thức trồng khác như: Năm 1986, đảo Hải Nam Trung Quốc, khảo nghiệm với 20 xuất xử loài Keo thực hiện, tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng xuất xứ sau (Minquan, Ziaya and Yutian, 1989) Xuất xứ Hvn(m) D1.3(cm) A.Crassicarpa Orioma River 6.0 7.8 A.Crasicarpa Weroi Wimpim 5.7 8.0 IoKWa 5.3 7.8 Orioma River 4.9 6.9 Shoteel la 4.7 7.4 Loài A.Auriculifosmis A.Aulacocarpa A.Crascarpa 15 Xuất xứ lại, bao gồm xuất xứ Keo tràm, Keo tai tượng, A.Cincinnata, A.Melanoxylon, A.Oraria, A.confusa, Keo tai tượng không nằm nhóm loài xuất xứ dẫn đầu, tức sau tuổi sinh trưởng D %B = 32/89*100 = 35.9% Số chất lượng C => %C = 100 – (53.9 + 35.9) = 10.2% 23 Số liệu điều tra: Ngày điều tra: Người điều tra: Lò Văn Khiêm Stt Tổng OTC: Đợt điều tra: Tính Doo (mm) Tổng số 89 Đường kính lớn nhất: (mm) Đường kính nhỏ nhất: 0.3 (mm) X (Doo) 0.3 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 3.3 số (F) 13 19 14 15 23 89 X*F 0.6 1.5 7.8 13.3 11.2 13.5 23 70.9 X*F2 0.18 0.75 4.68 9.31 8.96 12.15 23 60.03 Ghi - Tính đặc trưng mẫu: X = Doo = 1/n∑F*X = 1/89*70.9 = 0.79 (mm) - Sai tiêu chuẩn: S = √Qx/n-1 Qx = ∑F*X2 – (∑F*X)2 = 60.03– (70.9)2/89 = 60.03 – 60.03/89 = 60.03 – 0.67 = 59.36 S = √59.36/89 – = √0.7 = 0.8 S% = S/X = 0.8/0.79 = 1.1 Stt Tính Hvn: Tổng số 89 Hvn cao 10 (cm) Hvn nhỏ (cm) X (Hvn) Số (F) X*F X*F2 Ghi 24 Tổng 10 45 17 14 14 20 22 89 85 84 89 160 198 20 636 170 168 178 320 396 40 1272 - Tính đặc trưng mẫu: X = Hvn = 1/n∑F*X = 1/89*636 = 7.14 (cm) - Sai tiêu chuẩn: S = √Qx/n-1 Qx = ∑F*X2 – (∑F*X)2/n = 1272 – (636)2/89 = 1272 – 1272/89 = 1272 – 14.29 = 1257.71 S = √1257.71/89-1 = √14.1 = 3.7 S% = S/X = 3.7/7.17 = 0.5 Chất lƣợng - Số chất lượng A 43 => %A = 43/89*100 = 48.3% - Số chất lượng B 37 => %B = 37/89*100 =41.5 % - Số chất lượng C => %C =100 - (48.3 + 41.5) = 10.2% 25 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 27 28 [...]... đo của các dạng bản và co kết quả sau: + Ở đợt đièu tra 1 có cây tốt giữa các ô dạng bản là khá cao vì lúc cây mới nảy mầm ra trong tui bầu có rất nhiều chất dinh dưỡng nên cây phát triển rất mạnh trong giai đoạn này Có cây trung bình và cây xấu cũng chiếm một ít nhưng không đáng kể b Đợt điều tra 2 + Ở đợt điều tra 2 số cây tốt giảm dần vì trong giai đoạn này các cây tranh nhau về ánh sáng là rất cao, ... môi trường sống - Cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện đúng, đầy đủ quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc ở giai đoạn ươm - Phải quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh hai cây đặc biệt là ở giai đoạn vườn ươm 6.2 Tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài còn tồn tại một số mặt sau đây: - Do cây đang ở giai đoạn vườn ươm nên việc điều tra đo đếm còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn - Với khuôn khổ... sáng là rất cao, nên cây không kịp phát triển về chiều cao thì rất dễ bị nén lại và trở thành cây xấu 19 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá và trình bày ở phần trên tôi rút ra được một số kết luận như sau: - Cần tiếp tục cải thiện giống keo lai và keo tai tượng nâng cao tính chống chịu của loài cây này với môi trường sống - Cần giám sát chặt chẽ... KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Vị trí địa lý Ngày 21 - tháng 10 - năm 2010 15:40 Bản đồ Sơn La: Toạ độ: 21°17'31"N 103°57'20"E Phường Chiềng Sinh (Thành phố Sơn La) Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía tây bắc Việt Nam trong khoảng 20 39’ – 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ – 105002’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ Phía Tây giáp Lai Châu, Điện... số cây là 8 9cây với tổng số đường kính gốc Doo là 3.3 (mm) có tần số là 0.8 (mm) và sai số 1.1%.Như vậy ở dạng bản 02 có kết quả cao về tần số ( S), sai số trong ô dạng bản và kết quả thấp hơn về đường kính gốc và sai số của ô dạng bản 02 so với ô dạng bản khác trong đợt đo 01 5.2 Chỉ tiêu chiều cao Đường kính Hvn là chiều cao sinh trưởng chiều cao (Hvn) là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sinh trưởng. .. vào vườn ươm nhằm nâng cao năng xuất vườn ươm cũng như chất lượng vườn ươm 6.3 Kiến nghị Với kết quả đã đạt được, đồng thời nhận rõ những tồn tại mà chuyên đề chưa làm được cho đối tượng khu vực nghiên cứu vì vậy tôi xin có một số kiến nghị như sau: - Phải cải thiện lại vườn ươm - Cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về loài keo này - Cần tiếp tục nghiên cứu các nhân tố khác ảnh hưởng đến vườn ươm. .. đường kính chiều cao ( Hvn )của đợt đo 1giữa các ô dạng bản và có kết quả như sau: + Ô dạng bản 1 có tổng số cây 89 cây, có đường kính chiều cao ( Hvn ) 40 (cm), tần số 1.6 (cm),và sai số là 0.44% b Đợt điều tra 2 - Từ kết quả trên cho thấy kết quả đường kính chiều cao ( Hvn )của đợt đo 1giữa các ô dạng bản và có kết quả như sau: + Ô dạng bản 2 có tổng số cây 89 cây, có đường kính chiều cao ( Hvn ) 45... nghiên cứu của các cây trong ODB,từ đó ta biết được cây tốt và cây xấu của ODB Từ kết quả nghiên cứu D00 ta có bảng sau Tốt Lượt điều tra Xấu TB ODB N % n % n % 1 48 53.9% 32 35.9% 9 10.2% 1 43 48.3% 37 41.5% 9 10.2% Lượt điều tra 1 (ngày15tháng.2.năm20 13) Lượt điều tra 2 (ngày22 tháng 3 năm 2013…) Nhận xét: 18 a Đợt điều tra 1 - Từ kết quả trên cho thấy kết quả số cây và phần trăm của cây từ tốt... trồng nuôi dưỡng cây lát hoa tại lâm trường Nghĩa Đàn-Nghệ An, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường đại học Lâm nghiệp mã số Ths 08 000050-1996 7 Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005 Danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp (Quyết định số 13/2005/QĐBNN ngày 15/3) 8 Pháp lệnh giống cây trồng năm 2004 9 Tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp của Bộ NN & PTNT... Điện Biên Phía Nam giáp Thanh Hóa Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước 4.2 Khí hậu - Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9 0 11 - Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC, ... 2013, em nhà trường, khoa Nông lâm môn Lâm sinh trí cho thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài" Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo (Acacia mangium) giai đoạn vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La " i Để... thực chuyên đề " Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo (Acacia mangium) giai đoạn vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La " Chuyên đề làm sở chọn lọc địa điểm trồng thích hợp có hiệu kinh tế cao cho việc trồng... - Keo tai tượng (Acacia mangium) vườn ươm Trường Cao Đẳng Sơn La 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển Keo tai tượng (Acacia mangium ) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Vườn

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan