Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã hua la, thành phố sơn la, tỉnh sơn la giai đoạn 2003 2012

73 514 0
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã hua la, thành phố sơn la, tỉnh sơn la giai đoạn 2003   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề: Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mƣờng Bon Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hƣớng dẫn: Tòng Văn Hùng CĐ Quản lý đất đai k47 ThS Trần Thị Oanh Sơn La, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực chuyên đề tốt nghiêp, em nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp, quý báu thầy cô giáo, Trƣờng Cao Đẳng Sơn La Để có kết nhiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân em, em nhận đƣợc hƣớng dẫn chu đáo, tận tình cô giáo Trần Thị Oanh ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp em suốt thời gian nghiên cứu chuyên đề hoàn thành chuyên đề Em nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điệu kiện UBND xã Mƣờng Bon nhân dân xã, thầy cô giáo trƣờng Trung học sở xã Mƣờng Bon, anh chị em bàn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình ngƣời thân Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Nông Lâm thầy cô trƣờng Cao đẳng Sơn La nhiệt tình dạy bảo trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Với lòng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Sơn La, ngày 26 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Tòng Văn Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề 1.3 Mục đích nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.2.2 Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - tổ chức 12 2.3.3 Nhóm yếu tố xã hội 12 2.4 Những xu hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 13 2.4.1Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp xã Mƣờng Bon tƣơng lai13 2.4.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững 14 2.4.3 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 14 2.4.4.Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững 16 PHẦN ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG 21 PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 22 3.3.2Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 3.3.3Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 23 3.3.4Các phƣơng pháp khác 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Xã Mƣờng Bon 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.4.Đánh giá chung 31 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Mƣờng Bon 32 ii 4.2.1.Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 4.2.2Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 4.3Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Mƣờng Bon 4.3.1Hiệu kinh tế 4.3.1.1 Hiệu kinh tế trồng 4.3.2Hiệu xã hội 4.4.1Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Mƣờng Bon 4.4.2Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã MƣờngBon PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 DANH MỤC HÌNH ẢNH NHẬT KÝ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ iii 32 33 37 37 37 45 52 53 57 57 59 60 61 62 66 67 60 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bảo vệ thực vật BVTV CNH - HĐH CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ LX - LM LUT NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 HĐND Hội đồng nhân dân Công nghiệp hoá, đại hoá Lao động Lúa xuân – lúa mùa Loại hình sử dụng đất iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mƣờng Bon năm 2011 Bảng 4.2 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Mƣờng bon Bảng 4.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Bảng 4.4 Hiện trạng hệ thống trồng xã Mƣờng Bon Bảng 4.5: Diện tích loại hình sử dụng đất xã Mƣờng Bon Bảng 4.6 Hiệu kinh tế trồng vùng Bảng 4.7 Hiệu kinh tế trồng vùng Bảng 4.8 Hiệu kinh tế trồng vùng Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng Bảng 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng Bảng 4.12 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT vùng Bảng 4.13 Hiểu xã hội tiểu vùng Bảng 4.14 Hiểu xã hội tiểu vùng Bảng 4.15 Hiểu xã hội tiểu vùng Bảng 4.16 So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế địa phƣơng với chuẩn bón phân cân đối hợp lý Bảng 4.17 Danh mục loại thuốc BVTV ngƣời dân xã sử dụng Bảng 4.18 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Mƣờng Bon v 27 31 32 34 36 37 38 39 40 41 42 44 45 46 46 tiêu 49 50 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Đất đai phận hợp thành quan trọng môi trƣờng sống, đất đai không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép đô thị hoá gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính toàn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trƣờng Đứng trƣớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Quốc gia địa phƣơng Xã Mƣờng Bon nằm phía Tây Bắc, cách thành phố 20 km vế phía Đông Nam , nằm phía Tây Bắc huyện, cách trung tâm huyện Mai Sơn km Với tổng diện tích 3.944,00 đất tự nhiên, tổng dân số xã 6.109 ngƣời Hiện xã Mƣờng Bon có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu trao đổi buôn bán hàng hóa để phát triển bền vững Sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Mừơng Bon chủ yếu trồng lúa nƣớc, loại trồng hàng năm khác nhƣ: mía, ngô, khoai, sắn, lạc, đậu tƣơng loại ăn Tuy nhiên diện tích sử dụng đất nông nghiệp xã bị thu hẹp xói mòn nghiêm trọng địa bàn xã cần 1.1 phải khác phục sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý Do xã Mừơng Bon nằm vùng cao khí hậu khắc nhiệt nên hiệu phát triển kinh tế loại trồng chƣa cao, sản phẩm nông sản nghèo Việc nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất, để tổ chức, hộ gia đình cán nhân, sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền vững làm sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Mừơng Bon vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Trƣớc tình hình xã Mừơng Bon cần đánh giá quỹ đất nông nghiệp có định hƣớng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp nhằm hƣớng tới phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đô thị hóa Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc phân công Bộ môn Quản lý đất đai - Khoa Nông Lâm - Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Sơn La với hƣớng dẫn cô giáo ThS.Trần Thị Oanh, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mừơng Bon - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La’’ Ý nghĩa chuyên đề - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mƣờng Bon Đồng thời sở định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng lai - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập ngƣời dân - Góp phần nâng cao hoạt động công tác quản lý đất đai xã 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp ngƣời dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể từ loại đất xã - Định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mƣờng Bon 1.3 - Nghiên cứu đánh giá trạng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp nhằm khai thác tiềm đất đai, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân xã PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 đất nông nghiệp đƣợc chia làm nhóm đất sau: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Sự phân chia cụ thể giúp cho việc khai thác tiền nâng cao hiệu sử dụng loại đất Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật, công đất đƣợc mở rộng có vai trò quan trọng sống ngƣời Nhân loại có bƣớc tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống ngày Nhƣng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lƣợc phát triển chung nên gây hậu tiêu cực nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, thoái hoá đất… Hàng năm gần 12 triệu rừng nhiệt đới bị tán phá Châu Mỹ La Tinh Châu Cân sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu đất đai bị hoang mạc hoá Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu nƣớc phát triển Theo kết điều tra UNDP trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC), giới có khoảng 13,4 tỷ đất có khoảng tỷ đất bị hoang hoá mức độ khác Châu Châu Phi 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá Lịch sử giới chứng minh nƣớc dù nƣớc phát triển hay phát triển sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo ổn định xã hội mức an toàn lƣơng thực quốc gia Đối với nƣớc phát triển, sản phẩm nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại tệ Tuỳ theo lợi mà nƣớc lựa chọn nông sản phù hợp để xuất thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tƣ lại cho nông nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Theo báo cáo tổ chức ngân hàng giới World Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lƣơng thực thiếu hụt từ 150 200 triệu tấn, có - triệu đất canh tác bị khả sản xuất, bị xói mòn Trong 1.200 triệu đất bị thoái hoá có tới 544 triệu đất canh tác bị khả sản xuất sử dụng không hợp lý Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 331.150,4 km2, dân số 86.210,8 nghìn ngƣời, mật độ dân số 260 ngƣời/km2, đất nông nghiệp 24.997 nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp nƣớc 9.420 nghìn Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành tiềm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Nông nghiệp nhiệt đới đƣợc tiến hành vùng vành đai nhiệt đới Diện tích vùng nhiệt đới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục địa với diện tích đất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ Điều kiện khí hậu - đất đai đặc biệt với hoàn cảnh kinh tế xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt đới có nét riêng biểu hệ thống trồng, vật nuôi Khí hậu yếu tố hạn chế định đến phát triển hệ thống trồng Vùng nhiệt đới ẩm, mƣa nhiều, tập trung gây dòng chảy xói mòn nghiêm trọng Đất đai phần lớn màu mỡ nhƣng so với vùng ôn đới không tốt chất mùn, xác vi sinh vật mau bị khoáng hoá Khí hậu đất nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng lâu năm, cà phê, chè, ca cao lọai ăn nhiệt đới Đối với vùng đất trũng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ… thích hợp cho việc gieo trồng giống ngắn ngày, lƣơng thực Hiện nay, vùng nhịêt đới, việc canh tác sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh cao, tăng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị khả sản xuất Điều đặt Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu quan trọng toàn trình thực nghiệp đƣa kinh tế xã phát triển Hiện tại, sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nhỏ lẻ, manh mún, hình thức sản xuất nông nghiệp chƣa tập trung chƣa phát triển mạnh, sản phẩm mũi nhọn nông nghiệp, chƣa có đầu tƣ tập trung, hình thức sản xuất nông nghiệp kiểu trang trại chƣa phổ biến Vậy, năm tới xã cần thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với luân canh, từ bƣớc xây dựng sở kỹ thuật canh tác chủ yếu nhƣ giống cây, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật Tập trung cho phát triển nông nghiệp sở xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển: Để tạo tốc độ phát triển nhanh nông nghiệp đòi hỏi phải xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển, sở tập trung sức đầu tƣ cho phát triển Đối với sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Mƣờng Bon, sản phẩm chủ lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng, tập trung phát triển dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôi Và nguồn đầu tƣ lớn xã khai thác quỹ đất nông nghiệp, nguồn vốn tích luỹ dân, lao động cần cù sáng tạo kỹ tƣơng đối Sử dụng đất nông nghiệp đôi với bảo vệ môi trƣờng: Môi trƣờng yếu tố bên tác động vào trình sinh trƣởng phát triển trồng Vì vậy, trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bối trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, nhằm khai thác cách tối ƣu điều kiện mà không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng phải phát triển nông nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã MườngBon Mƣờng Bon xã nằm vùng có nhiều đồi núi, vùng có địa hình đất đai dốc, có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp có tƣới đa dạng hoá trồng Đất đai màu mỡ, giao thông, thuỷ lợi sở hạ tầng không thuận lợi để phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ngành trồng trọt tiếp tục phát triển theo hƣớng luân canh lúa tăng 53 suất, nâng cao chất lƣợng số lƣợng, sức cạnh tranh yếu - Về loại hình sử dụng đất lúa tăng diện tích, sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao nhƣng thích hợp với điều kiện số Việc phát triển diện tích trồng lúa tập trung, sản xuất quy mô lớn có đầu tƣ thâm canh, khoa học kỹ thuật đƣa số giống lúa vào trồng bên cạnh loài lúa truyền thống nhƣ lúa ngày xƣa ông cha trồng - Giữ ổn định diện tích chuyên trồng đặc biệt giai đoạn mở rộng diện tích tích lạc lạc cho hiệu kinh tế cao có giá trị xuất nhƣ thu nhút nhiều lao động, giảm diện tích đậu tƣơng Phát triển trồng theo hƣớng đa canh, xen canh giảm diện tích độc canh trồng lúa Do ảnh hƣởng trình gia tăng dân số phát triển sở hạ tầng làm giảm nhanh diện tích đất nông nghiệp nên hƣớng phát triển nông nghiệp giai đoạn tới đa dạng hóa trồng với cấu mùa hệ số sử dụng đất tăng Cụ thể: - Trong loại hình sử dụng đất lúa màu có chuyển dịch cấu mùa vụ mạnh nhất, đặc biệt có chuyển dịch từ đất lúa – màu sang đất lúa – màu Vì kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao mà thu hút nhiều lao động toán cần giải nông dân dần đất nông nghiệp sản xuất Đây hƣớng chuyển đổi hợp lý nhằm thu hút thêm lƣợng rau màu vào sản xuất nông nghiệp họ không đất sản xuất - Tuy mở rộng diện tích đất rau màu giữ ổn định diện tích lúa đảm bảo vấn đề an ninh lƣơng vùng Việc chuyển đất lúa theo hƣớng đa dạng hóa trồng, tăng vụ, xen canh lúa màu - Trong giai đoạn tới số trồng đƣợc xác định chủ lực có giá trị hàng hóa cao nhƣ: rau màu (lạc, cà chua, bí xanh, rau xanh loại, đậu loại, ) 54 Bảng 4.18 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Mƣờng Bon đến năm 2020 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa Lúa - màu Lúa xuân – lúa mùa - đậu tƣơng Lúa xuân – lúa mùa - ngô Chuyên rau màu Chuyên ngô Chuyên mía Chuyên sẵn Chuyên càphê Nuôi trồng thuỷ sản Nuôi cá Diện tích (ha) 132,00 132,00 471,00 145,00 326,00 443,00 331,00 58,00 35,00 19,00 28,54 Tỷ lệ (%) 12,27 12,27 43,82 13,49 30,33 41,25 30,82 5,40 3,26 1,77 2,65 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản Trong ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh thị trƣờng tiêu thụ mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất Do vậy, việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm điều quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp nói chung nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xã rộng lớn với điều kiện tự nhiên xã có nhiều lợi Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xã có chủ trƣơng mở rộng lƣu thông hàng hoá cách xác lập mối quan hệ ngội giao ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện * Giải pháp thuỷ lợi Hệ thống thuỷ lợi xã Mƣờng Bon đƣợc xây dựng kênh mƣơng nƣớc vào sản xuất nông nghiệp đƣa vào sử dụng, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên qua trình sử dụng, hệ thống kênh mƣơng có 55 biểu xuống cấp, ảnh hƣởng tới việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu đồng ruộng * Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, ngƣời nông dân nằm tình trạng thiếu vốn đầu tƣ Vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trồng đƣợc đầu tƣ mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn hộ đầu tƣ sản xuất nông nghiệp - Tận dụng tối đa vốn có hiệu quả, tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Cần hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp cho ngƣời dân yên tâm sản xuất * Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất nông nghiệp hàng hoá thâm canh sản xuất đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tƣ thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén nguồn nhân Cán lãnh đạo, ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn nhƣ buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất 56 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu chuyên đề “ Đánh giá trạng sử dụng nông nghiệp xã Mường Bon- huyện Mai Sơn- tỉnh Sơn La ” kết thu đƣợc cho thấy: * Mƣờng Bon xã vùng II nằm vùng đồi núi cao nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng không đƣợc hoàn chỉnh,tuy nhiên nông dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Tổng diện tích đất tự nhiên xã (3.944,00 ha), năm 2012 đất nông nghiệp 2.944,42 Hiện nay, xã có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố tiểu vùng: tiểu vùng 1, tiểu vùng 2, tiểu vùng vùng có đồi núi dốc trung bình, quỹ đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp *Thuận lợi - Xã Mƣờng Bon nằm vị trí địa lý thuận lợi gần trung tâm huyện, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp giao lƣu,thông thƣơng hàng hóa với cách vùng lân cận - Tiềm đất đai rộng lớn phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt thuận lợi cho phát triển cao su, ăn công nghiệp khác - Là xã có cấu dân số trẻ tạo nên lực lƣợng lao động dồi nguồn lực phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ - Năm 2011 xã có nhiều tiến năm trƣớc, việc giao đất đai trái quyền đƣợc hạn chế, giao đất thu hồi đất phù vụ cho nhu cầu xây dựng đảm bảo - Đƣợc quan tâm đạo thƣờng xuyên Đảng bộ, HĐND, UBND xã Mƣờng Bon - Trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến nơi, đến tậm trốn nhân dân đƣợc sâu rộng *Khó khăn 57 - Đời sống nhân dân kho khăn, trình độ dân trí không đồng đều.Tuy địa bàn có lực lƣợng lao động dồi song chất lƣợng lao động chƣa cao tình trạng thiếu việc làm nguyên nhân dẫn tới vấn đề tiêu cực xã hội - Đất đai biến động mục đích sử dụng, đối tƣợng sử dụng, ngƣời dân canh tác xâm canh, xâm cƣ tự danh giới mô móc không cụ thể rõ trình sử dụng rễ xảy tranh chấp Độ xác tài liệu bản, đặc biệt đồ nhiều hạn chế * Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Xét hiệu tính đơn vị diện tích hiệu tính công lao động vùng cho hiệu cao - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao nhƣ: LUT lúa, ngô Xu hƣớng phát triển mở rộng diện tích lúa, phát triển sản xuất theo hƣớng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng - Việc sử dụng phân bón nông dân nhiều bất cập, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chƣa có kiểm soát chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trƣờng mà quyền nhƣ nông dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trƣờng đƣa nông nghiệp phát triển bền vững * Dựa kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Chúng đề xuất hƣớng phát triển kiểu sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Góp phần nâng tổng GTSX ngành nông nghiệp lên cao Xu hƣớng sản xuất nông nghiệp xã mở rộng vùng chuyên canh lúa sản suất theo hƣớng sản xuất hàng hóa * Trên sở thực trạng định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp: Chúng đề xuất số giải pháp: - Cụ thể hóa sách Nhà nƣớc tỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội xã lĩnh vực xếp ổn định dân cƣ xây dựng sơ hạ tầng, sản xuất nông nghiệp -Thị trƣờng tiêu thụ nông sản, thuỷ lợi, giải pháp vốn, nguồn nhân 58 lực, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng dất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã Mƣờng Bon 5.2 Đề nghị Qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết diện tích đất canh tác trồng lúa địa bàn xã Mƣờng Bon Tác giả mong tiếp tục nghiên cứu phát triển chuyên đề, từ có kết luận chuẩn xác thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mƣờng Bon 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Niện giám thống kê xã Mƣờng Bon 2010 – 2012 Số liệu thống kê xã Mƣờng Bon( tình hình tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2012 Báo cáo phát triển định hƣớng xã Mƣờng Bon 2010 – 2012 Thống kê đất nông nghiệp theo từ 2010 – 2012 Kiện kê đất đai xã Mƣờng Bon năm 2010 thống kê đất đai năm 2011 Báo cáo sử dụng đất xã Mƣờng Bon 2010 – 2012 Thuyết minh đồ án xây dựng nông thôn xã Mƣờng Bon 2010 2012 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Mƣờng bon năm 2010, 9.Đỗ Viết Ánh Bùi Đình Dinh (1992), Quan hệ đất hệ thống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đƣờng Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 262 – 293 12 Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, tr 199 - 210 15 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 16 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang tỉnh Hƣng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Khổng Ngọc Thuận (2009), Thực trạng định hƣớng sử dụng đất Nông nghiệp huyện Mê Linh Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1:Ruộng trồng lúa chiêm Lan Lanh Ảnh 2:Ruộng trồng lúa chiêm Bản Tà Xa 61 Ảnh 3: Ruộng trồng cà chua, ngô, dƣa chuột Un,Mai Tiên,bản Mé 62 Ảnh 4:Hình ảnh nƣơng trồng càphê Lẳm Ảnh 5:Hình ảnh nƣơng trồng Sắn Cút Ảnh 6: Hình ảnh nƣơng trồng Mía Bó Định 63 NHẬT KÝ THỰC TẬP Tuần Tuần 1, tuần (Từ ngày 18/02 – 1/03) Nội dung công việc - Đến liên hệ thực tập Ủy ban nhân dân xã Mƣờng Bon - Thực hành công tác chuyên môn ban địa xã Mƣờng Bon - Hoàn thành đề cƣơng sơ Tuần (Từ ngày 04/03 – 08/03) - Xin số liệu UBND xã Mường Bon: + Xin báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất xã giai đoạn 2011 - 2015, báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai năm 2012, niên giám thống kê năm 2012, tiêu phát triển kinh tế xã hội xã năm 2013, báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã năm 2012 + Hoàn thành đề cƣơng chi tiết chuyên đề tốt nghiệp Tuần (Từ ngày 11/03 – 15/03) Tuần (Từ ngày 18/03 – 22/03) Tuần (Từ ngày 25/03 – 29/03) Tuần (Từ ngày 01/04 – 05/04) - Tiếp tục tìm hiểu thực tế thực hành công tác chuyên môn - Khảo sát thực địa cán địa xã - thƣc hành công tác chuyên môn ban địa xã - Viết thảo chuyên đề tốt nghiệp -Tiếp tục thực thực hành đơn vị công tác chuyên môn - Đi thực địa vấn hộ dân thuộc xã Mƣờng Bon 64 Ghi Tuần (Từ ngày 8/04 – 12/04) Tuần (Từ ngày 15/04 – 19/04) Tuần 10 (Từ ngày 22/04 – 26/04) - Tiếp tục thực thực hành đơn vị công tác chuyên môn - Viết báo cáo chuyên đề Hiệu chỉnh, hoàn thiện đề tài đƣa ý kiến nhận xét,kết luận,giải pháp Đến Ủy ban nhân xã Mƣờng Bon xin nhận xét SNH VIÊN THỰC HIỆN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Mường Bon, ngày 26 tháng 04 năm 2013 Tòng Văn Hùng 65 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỠNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 66 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ MƢỜNG BON Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mường Bon, ngày 26 tháng 04 năm 2013 NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Kính gửi: - Trƣờng Cao đẳng Sơn La; - Khoa Nông Lâm Sinh viên: Tòng Văn Hùng - Lớp CĐ Quản lý đất đai K47 - Khoa Nông Lâm thuộc trƣờng Cao đẳng Sơn La đƣợc giới thiệu Uỷ ban nhân dân xã Mƣờng Bon thực tập với chuyên đề: "Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mừơng Bon- huyện Mai Sơn- tỉnh Sơn La ’’ Trong trình thực tập tốt nghiệp Uỷ ban nhân dân xã Mƣờng Bon-huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La từ ngày 18/02/2013 đến nay, sinh viên Tòng Văn Hùng cố gắng khắc phục khó khăn, thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu, chịu khó học hỏi, tích cực thực tế vấn điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp nông hộ nhằm hoàn thành tốt chuyên đề Uỷ ban nhân dân xã Mƣờng Bon - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La xác nhận kính đề nghị Khoa Nông Lâm thuộc trƣờng Cao đẳng Sơn la tạo điều kiện để sinh viên Tòng Văn Hùng hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP CHỦ TỊCH 67 [...]... trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Mường Bon - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Diện tích và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tích các kiểu sử dụng đất trong xã 3.2.3 Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Mường Bon - Xác định các loại hình sử dụng đất có triển vọng 21 - Định hƣớng nâng cao sử dụng đất. .. về đất và sử dụng đất trên đây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các định hƣớng sử dụng và bảo vệ đất 20 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề đánh giá hiện trạng sử dụng đất có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là quỹ đất. .. cấu sử dụng đất phân theo các nhóm đất chính của xã đƣợc thể hiện theo Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp toàn xã đƣợc thống kê và tổng hợp theo Bảng 4.1 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) 27 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 3.944,00 100,0 1 1.1 Đất nông nghiệp Đất. .. hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân; - Góp phần định canh định cƣ, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật * Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp đƣợc tƣới là: - Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; 10 - Đánh giá các tài nguyên nƣớc bền vững; - Đánh giá quản lý đất đai; - Đánh giá hệ... việc sử dụng đất luân hƣớng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt đƣợc lợi nhuận Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất, các mục đích sử dụng đất nêu trên luôn nảy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ giữa ngƣời và đất ngày càng căng thẳng Để thoả mãn nhu cầu của con ngƣời cả về 3 lợi ích kinh tế - xã hội - môi trƣờng nhất thiết phải giải quyết những xung đột này để sử dụng đất có hiệu quả Sử dụng đất hợp lý, ... chất lƣợng đất và nƣớc (bảo vệ) - Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi) - Đƣợc sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận) Các nguyên tắc nêu trên đƣợc coi là những trụ cột của sử dụng đất bền vững và là những mục tiêu cần đạt đƣợc 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững Sử dụng đất gắn với các mục đích kinh tế, xã hội và môi trƣờng là vấn đề sử dụng đất quan trọng Trong thời kỳ cuộc sống xã hội phát... của toàn thể cộng đồng và các chủ sử dụng đất cụ thể Trong vấn đề này bao giờ cũng đặt ƣu tiên cho việc sử dụng đất lâu dài * Sử dụng đất với mục tiêu xã hội 15 Sử dụng đất trƣớc tiên liên quan đến những ngƣời sống trên mảnh đất đó, họ có những nhu cầu thiết yếu của mình và đó là mục tiêu xã hội rõ rệt của bất cứ một Nhà nƣớc nào nhằm tạo ra hay duy trì các điều kiện mà nó có tác dụng giúp thoả mãn những... việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu đề ra Hiệu quả vật lý môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất để đạt đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào 2.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông... tới việc sử dụng phân bón còn nhiều chƣa hạn chế và chƣa biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hƣởng tới cây lƣơng thực và môi trƣờng Do vậy việc cải tạo độ phì của đất để tạo ra sản phẩm cho chính con ngƣời tiêu dùng 2.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Ngày nay, nhu cầu sử dụng đất của con ngƣời ngày càng tăng trong khi quỹ đất nông... 01/01/2011 của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Mai Sơn thì xã Mƣờng Bon đã sử dụng đất nông nghiệp là (2.944,42 ha), chiếm 74,66% diện tích đất tự nhiên, trong đó tổng diện tích đất tự nhiên là 3.944,00 ha Diện tích đất chƣa sử dụng là 734,48 ha chiếm 18,62% cần đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian tới Đất phi nông nghiệp có diện tích là 203,64 ha chiến 5,16% đất tự nhiên và đất khu dân cƣ nông thôn ... dụng đất bền vững vùng nông nghiệp đƣợc tƣới là: - Quản lý đất đai rừng đầu nguồn; 10 - Đánh giá tài nguyên nƣớc bền vững; - Đánh giá quản lý đất đai; - Đánh giá hệ thống trồng; - Đánh giá tính... hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.2.2 Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất. .. phẩm nông sản nghèo Việc nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất, để tổ chức, hộ gia đình cán nhân, sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan