Đánh giá cấu trúc chiều cao cây rừng tại xã pú bẩu huyện sông mã tỉnh sơn la

36 260 0
Đánh giá cấu trúc chiều cao cây rừng tại xã pú bẩu   huyện sông mã   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng trƣớc kết thúc khoá đào tạo Đây giai đoạn cuối trình học tập nhà trƣờng, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen với công việc thực tế, đem kiến thức học vận dụng vào đời sống thực tiến đƣợc tốt Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa nông lâm, trƣờng Cao đẳng sơn la, đƣợc phân công thực tập tốt nghiệp xã Pú Bẩu huyện Sông Mã tỉnh Sơn La tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá cấu trúc chiều cao rừng xã Pú Bẩu- huyện sông mã- tỉnh Sơn La” Trong trình thực tập địa phƣơng đƣợc giúp đỡ hỗ trợ nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Nông Lâm trƣờng Cao đẳng Sơn La UBND xã Pú Bẩu, quyền toàn thể nhân dân xã Pú Bẩu đặc biệt quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo: Chu Văn Tiệp với trình nghiên cứu thực tế đến khoá hoàn thành Nhân dịp cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất giúp đỡ quý báu Do thời gian thực tập có hạn, lần làm quen với công tác nghiên cứu, lực thân có nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để khoá luận đƣợc hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng năm 2013 Sinh viên Vừ Bả Chu Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với ¾ diện tích tự nhiên đời núi nằm trại dài nhiều vĩ tuyến, khí hậu thay đổi theo mùa theo điều kiện địa lý tạo nên đa dạng hệ sinh thái rừng phong phú thành phần loài sinh vật rừng có nhiều loại lâm sản quý có giá trị cao Sau chiến tranh, chức phòng hộ bảo vệ đất, trì nguồn nƣớc, rừng nghề rừng có đóng góp to lớn việc cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho phát triển kinh tế Song việc quản lý chƣa chặt chẽ, sách khai thác rừng làm cho rừng giảm sút nhanh chóng diện tích nhƣ trữ lƣợng Theo số liệu thống kê 1995, tổng diện tích rừng nƣớc ta khoảng 9,5 triệu ha, phần lớn diện tích rừng bị khai thác dụng mức dẫn đến lâm phần trở nên nghèo kiệt Để phát triển ngành lâm nghiệp rộng khắp nƣớc đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội, môi trƣờng sinh thái vá bảo vệ đa dạng sinh học Nhiều dự án đƣợc thực có dự án phát triển ngành lâm nghiệp xã Pú Bẩu với mục tiêu dự án quản lý có hiệu bền vững khu rừng tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng phòng hộ có giá trị đa dạng sinh học cao, nhằm tăng thêm đóng góp ngành lâm nghiệp vào công tác cải thiện hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống vùng Tây Bắc Khu rừng khu rừng không lớn nhƣng xót lại Khung cảnh khai thác gỗ, loại động vật không còn, thực vật phục hồi Để khai thác có hiệu kinh tế rừng tự nhiên phải có biện pháp hợp lý để bảo vệ Làm đƣợc nhƣ thị sinh trƣởng phát triển cách cách nhanh chóng tạo môi trƣờng tốt cho loại động vật, thực vật,phát triển sống bảo vệ nguồn gen quý hiến tránh hệ sinh thái khu vực Từ khu rừng trạng thái IIB xã pú Bẩu tƣơng đối ổn định phân bố rừng sinh triển phát triển khác dẫn đến chiều cao rừng khác Để đánh giá cấu trúc chiều cao, rừng phục vụ cho công tác quản lý rừng, thực đề tài “Đánh giá cấu trúc chiều cao rừng trạng thái IIB xã Pú Bẩu- Huyện Sông Mã- Tỉnh Sơn La” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI: 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Cấu trúc rừng đƣợc phân biệt gồm: Cấu trúc sinh thái bao gồm nhân tố: Tổ thành thực vật, dạng sống, tầng phiến Cấu trúc hình thái đƣợc phân biệt cấu trúc mặt phẳng thẳng đứng (hiện tƣợng thành tầng) cấu trúc trên mặt phẳng nằm ngang (mật độ mạng hình phân bố quần thể) Vì vậy, cấu trúc hình thái quần thể thƣờng đƣợc biểu diễn mô hình cấu trúc không gian ba chiều Cấu trúc thời gian quàn thể rừng đƣợc đặc trƣng nhân tố cấu trúc tuổi, tức xếp hệ có cấp tuổi khác nhau; rừng tự nhiên cấu trúc thời gian đƣợc biểu không kích thƣớc nhân tố điều tra (đƣờng kính, chiều cao,…) Để phục cho khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu trúc rừng phục hồi sau khai thác kiệt vùng Tây Bắc, Việt Nam, xây dựng tổng quấn nghiên cứu trƣớc - Về cấu trúc sinh thái: tập trung vào cấu trúc tổ thành loài - Về cấu trúc không gian: xây dựng tổng quan trúc phân tầng rừng(thông qua phân bố (N/H), mật độ đơn vị diện tích (N/H) - Về cấu trúc thời gian: nghiên cứu cấu trúc phần bố số theo cỡ kính (N/D) 2.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng hình thức tập thể bên quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trƣờng sống, từ hiểu đƣợc mối quan hệ sinh thái rừng bên quần xã, làm sở đẻ đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Trong thời gian dài, vấn đề trì điều tiết cấu trúc đƣợc thảo luận với nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt việc đề xuất tác động xử lý rừng tự nhiên nhiệt đới Nhiều phƣơng thức lâm sinh đời đƣợc thực nghiệm nhiều nơi giới nhƣ phƣơng thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927), phƣơng thức tuổi MaLaySia (MUS,1945),T.S.S Nigeria 1944, 1961) Baur G.N (1964) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nhiệt đới nói riêng, sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa nhiệt đới 2.1.1.2 Về cấu trúc tổ thành: Sự phong phú hệ thực vật rừng mƣa nhiệt đới đƣợc nhiều nhà khoa học ghi nhận Theo Richards P.W (1952), rừng mƣa nhiệt đới, hecta 40 loài gỗ, mà có trƣờng hợp đến 100 loài Baur G.N (1962), nghiên cứu rừng mƣa khu vực gần Belem sông Âmzôn, tiêu chuẩn diện tích khoảng hai hécta thông kê đƣợc 36 họ thực ô tiêu chuẩn diện tích bốn hécta phía bắc New South Wales dã ghi nhận đƣợc tƣợng 31 họ chƣa kể leo, thân cỏ thực vật thực phụ sinh Theo Catinot R (1974) rừng ẩm nhiệt đới châu phi có đến vài trăm loài thực vật; tổ thành thực vật rừng ẩm nhiệt đới Đông Nam Á thƣờng có nhóm loài ƣu nhóm họ Dầu, chiến đến 5o% quàn thụ Nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng thông qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trục sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến….Cấu trúc tổ thành cho biết rõ thành phần cây, số lƣợng cây, tiết diện ngang loài nhƣng không khí đƣợc cấu trúc tầng tầng thứ, cấu trúc tuổi loại lâm phần 2.1.1.3 Về cấu trúc tầng thứ: Hiện tƣợng phân tầng đặc trƣng quan trọng rừng mƣa nhiệt đới Một sở định lƣợng để phân chia tầng quy luật phân bố theo cấp chiều cao Đã có số tác giả đề xuất phƣơng pháp nghiên cứu tầng thứ rùng nhiệt đới, điểm hình nhƣ phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng David P.W Richards (1933- 1934) đề xƣớng sử dụng lần Guyan, phƣơng pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng Tuy nhiên phƣơng pháp có nhƣợc điểm minh hoạ đƣợc cách xếp theo hƣớng thẳng đứng loài diện tích có hạn Cusen (1951) khác phục cách vễ số giải bên đƣa lại tƣợng không gian ba chiều Tuy nhiên, chất phức tạp nên nhiều tác giả có y kiến không thông cách phân chia tầng thứ Chevalier (1917), Mildbrad (1922) ngụ ý phƣơng pháp dựa vào chiều cao để phân rừng thành tầng có tính chất tuỳ tiện “tầng” thực tế khách quan Booberg (1932) lập đồ thị chiều cao tất gỗ đo đƣợc “khu rừng bảo vệ” Java, đến kết luận nhận có tầng nhƣ tác giả khác mô tả Ngƣợc lại, nhiều tác giả cho rừng mƣa thƣờng có từ ba đến nam tầng; Brown (1919) nghiên cứu rừng họ Dầu Philippin, cho biết gỗ lớn xếp thành ba tầng rõ rệt Richards P.W (1936) cho biết rừng họ Dầu hỗn loài nguyên sinh núi Dulít Borneo có tầng gỗ nhƣng tầng A phân biệt rõ tầng B C khó xác định rõ ranh giới, có tầng bụi tầng thực vật mặt đất; năm 1939 ông phân rừng hỗn loài nguyên sinh Nijeria thành năm tầng với ba tầng cây gỗ Vâughan Weihe (1941) nhận thấy rừng cực định Moritiut phân tầng có thực Bear (1946) mô tả phân tầng rõ rệt rừng Trinidad, với ba tầng gỗ tầng bụi, tầng mặt đất (dẫn theo Richards P.W (1952) Ngoài ra, liệt kê nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng nhiệt đới phải kể đến tác giả nhƣ Catinot.R (1965), Plaudy.J (1978), biểu diễn cấu trúc hình thái phẫu diện đồ ngang đứng Kraft là: khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng trồng Theo phân cấp Kraft, đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm thống trị nhóm bị chèn ép, tiếp ông phân chia rừng thành năm cấp dựa vào tình hình sinh trƣởng chúng Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp, chƣa có tác giả đƣa đƣợc phƣơng án phân cấp cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà chấp nhận rộng rãi Dawkins (1958) phân chia rừng tự nhiên thành cấp dựa vào mức độ tán nhận đƣợc ánh sáng khác Hệ thống Dawkins mang nặng tính chủ quan, nhƣng có giá trị để nghiên cứu quan hệ mức độ thu nhận ánh sáng sinh trƣởng Nhƣ nghiên cứu cấu trúc tầng thứ tác giả đƣa nhận xét mang tính định tính Việc phân chia tầng thứ dựa vào cấp chiều cao mang tính giới, phân cấp thể đƣợc cấu trúc đứng rừng mà chia phản ánh đƣợc mối quan hệ nhân tố điều tra rừng, nên phần chia phản ánh tính phức tạp cấu trúc rừng nhiệt đới Tóm lại, phân tầng rừng nhiệt đới có ý kiến trái ngƣợc, nhƣng phân tầng rõ rệt mƣa nhiệt đới đƣợc nhiều khoa học xác nhận 2.1.1.4 Về cấu trúc tuổi: Theo Richards P.W (1952), rừng nhiệt đới có mùa khô hạn rõ ràng, dựa vào vòng năm xác định đƣợc tƣơng đối xác tuổi gỗ.phƣơng pháp áp dụng xác định tuổi số loài rừng thƣờng xanh Tuy nhiên, loài rừng mƣa điểm với khí hậu không phân mùa vòng sinh trƣởng hình thành năm không phân biệt rõ rệt Do đó, việc xác định tuổi rừng mƣa nhiệt đới có nhiều khó khăn nhiều không xác định dƣợc Để giải vấn đề khó khăn này, nhà nghiên cứu áp dụng tuổi rừng tự nhiên thông qua cấu trúc cấp kính (thể hệ theo tuổi) Trong loài ƣu thƣờng gặp, từ loài sang loài khác (và loài), từ nơi qua nơi khác) có biến lớn độ nhiều giai đoạn non Một loài mà tầng có nhiều không kiến gì, lại có số lƣợng non, non tái sinh Đôi loài lúc mần non có nhiều, nhƣng đến lớn lại xuất rất ít, nên việc áp dụng nghiên cứu tuổi thông qua cấp kính không xác Việc xác định loài cây, thành phần loài cây, số lƣợng loài theo thời gian giúp nhà sinh thái, nhà lâm học nhận biết cấu trúc loài lâm theo tuổi Cấu trúc tuổi cho phép nhà lâm sinh điều chỉnh đƣợc cấu trúc lâm phần kinh doanh theo thời gian, theo tuổi cây, từ xác đƣợc chu kỳ kinh doanh lâm phần 2.1.1.5 Về cấu trúc mật độ: Theo Ríchards P.W (1952),trong rừng mƣa nhiệt đới Nam Mỹ Châu Phi, mật độ lâm phần (cây có đƣờng kính ngang ngựctừ 10 cm trở lên) biến động từ 390-1.710 c/ha, mật độ có đƣờng kính từ 41cm trở lên khoảng 39 – 60 c/ha Baur G.N(1962,cũng cho biết: rừng mƣa nguyên sinh Mã Lai diện tích hecta có khoảng 550 có đƣờng kính từ 10cm rở lên, có có dƣờng kính 48cm từ 42 - 65 c/ha mật độ tối ƣu lâm phần, H Thomasius (1972) xây dựng lý thuyết sống số không gia sinh trƣởng liên quan tới chiều cao, mật độ tuổi Kairukstis (1980) xác định mật độ tối ƣu lâm phần theo diện tích tán mức độ che phủ Chiabera (1982) mô hình hoá mật độ tối ƣu theo tuổi sở lấy mật độ tuổi 100 làm gốc (theo Nguyễn Ngọc Lung) Tuy nhiêm phƣơng pháp thích hợp cho nghiên cứu rừng loài điều tuổi, việc áp dụng cho rừng hỗn loài khác tuổi gặp nhiều khó khăn 2.1.1.6 Về nghiên cứu định lượng: Các nghiên cứu cấu trúc rừng thập niên gần đay có xu hƣớng chuyển đần từ mô tả định tính định sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê toán học tin học, việc mô hình hoá cấu trúc rừng, xác lập quan hệ nhân tố tạo niên cấu trúc rừng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu.để biểu thị tính đa dạng loài, số tác giả xây dựng công thức xác định tỷ số đa dạng loài Một số tác giả xây dựng công thức xác định số đa dạng loai nhƣ Simpson (1949), Marglef (1958), Menhinik (1964),… đánh giá mức độ phân tán hay tập trung loài, đặt biệt lớp thảm tƣơi, Drule đƣa khái niệm đọ nhiều cách xác định Về cáu trúc không gian thời gian rừng đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu nhiều, B.Rollet (1971) biểu diễn quan hệ chiều cao đƣờng kính ngang ngƣợc, đƣờng kính ngang ngƣợc hàm hồi quy; Phân bố đƣờng kính tán, đƣờng kính thân dƣới dạng phân bố xác suất, Balley (1973) mô hình hoá cấu trúc đƣờng kính thân cây, thông với phân bố số theo cỡ kính (N-D) hàm Weibull Lacheux (1955) đề xuất dạng phƣơng trình Log chuẩn để biểu thị quy luật phân bố số theo đƣờng kính, nghĩa biểu diễn phân bố số theo Log đƣờng có đƣờng cong hình chuông Lochtch (1967) kiến nghị, lấy đƣờng kính làm hoành độ Log N trung độ có dạng: - Dạng đƣờng cong giảm tƣơng ứng với hàm Mayer - Dạng đƣờng cong lồi phía thích ứng với số liệu điều tra diện rộng (một tỉnh,toàn Quốc) - Dạng đƣờng cong lõm phía nhƣ dạng Dawkins đề xuất năm 1958 Pỉelot (1966) nhận thấy việc nắn đƣờng thực nghiệm phƣơng trình mũ sai số kính nhỏ khuyến cáo nên dùng hàm Hyperbol để nắn đƣờng thực nghiệm tốt J.LF Batíta H.T.Z Dôcuto (1990) trƣờng đại học Sâopulo – Brazil nghiên cứu cấu trúc rừng Marahoo – Brazil dùng hàm Weibull mô tốt phân bố Khi nghiên cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng thƣờng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phƣơng pháp kinh điển để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu diện đồ đứng với kích thƣớc khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ đứng mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng Phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cửu rừng nhiệt đới áp dụng mà điểm hình công trình tác giả P.W.Richards (1952) hay Roller (1974) Nghiên cứu quy luật tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính thân đƣợc nhiều tác giả quan tâm Tiurin D.V (1927) phát quy luật cấp sinh trƣởng giảm tuổi lâm phần tăng lên, dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Do đƣờng cong quan hệ H D thây đổi dạng dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Prodan (1965) Dittmar.O cho độ dốc đƣờng cong chiều cao có chiều hƣớng giảm dần tuổi tăng lên Curtis.R.O (1967) mô quan hệ chiều cao so với đƣờng kính tuổi dạng phƣơng trình: Logh = d + b1 + b2.+ b3 Nhìn chung tác giả giới nghiên cứu cấu trúc tập trung nhiều vào nghiên cứu phân bố số theo cỡ kính Các nghiên cứu áp dụng nhiều hàm toán học để mô tƣơng quan Tuy nhiên việc sử dụng hàm toán học phản ánh hết đƣợc mối quan hệ sinh thái rừng với chúng với hoàn cảnh xung quanh Việc tìm hàm toán học phù hợp tuyệt đới cho quy luật rừng tự nhiên nhiệt đới khó 2.1.1.7 Nghiên cứu tái sinh rừng: Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ nhiều loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng: Dƣới tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy Vai trò lịch sử lớp hệ già cỗi Vì tái rừng hiếu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái rừng đƣợc xác định mật độ, thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955- 1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) Do tính chất phức tạp tổ thành loài cây, có số loài có giá trị nên thực tiễn, ngƣời ta khảo sát loài có ý nghĩa định Van steenis (1956) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mƣa nhiệt đới tái sinh phƣơng tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài ƣa sáng Tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc số tác giả nghiên cứu, Saldarriaga 10 1.1.2 Rừng nghèo IIB 7,346 Diện tích đất chƣa có rừng 16,04 2.1 Diện tích khoanh nuôi tái 102.05 7,346 0,66 sinh (Ia) 2.2 Đất có rừng (Ia,Ic) 150.67 6.17 B Đất nông nghiệp 804,76 32,95 C Đất 16,04 0,66 1002,83 41,07 D Đất chƣa dụng 150.67 Từ bảng cho thấy diện tích xã Pú Bẩu tƣơng đối dồi với 37,58ha Trong đất lam nghiệp 594,41 chiến tỷ lệ 24,34%, diện tích đất rừng có 1002,83ha 41,07%với độ che phủ chƣa thể đảm bảo an toàn sinh thái khu vực 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Cấu trúc theo chiều cao thân ÔTC Hbq S S% 16,96 12,12 0,30 12,96 11,31 0,56 6,44 0,60 0,06 7,27 2,40 0,23 6,26 1,01 12,21 7,13 2,13 0,21 Qua bảng; 5.1.1 cho thấy: Trong trạng thái rừng độ cao khác nhau, đặc trƣng mẫu chiều cao có sai khác rõ rệt Trạng thái rừng IIB chiều cao trung bình trạng thái mức trung bình dao động từ 6.26m đến 16.96m cao trạng thái cho thấy chiều cao gần nhƣ nhau, ÔTC Hbq khác nhau: Là vị trí khác nhau, thứ gần suối có nhiều nƣớc độ ẩm kha ổn định phát triển tốt cao Thứ hai cao đất đai khô cằn khống có nhiều chất dinh dƣỡng thời tiết mƣa trôi phát triển không đƣợc tốt Thứ ba là: Do khai thác tài nguyên rừng ngƣời dân để làm nƣơng rẫy ảnh hƣởng lớn phân bố chiều cao Hệ số biến động chiều cao H(S%) trạng thái biến động mức bình từ 0,06% - 12,21%, điều tỏ có phân hoá rõ rệt biến động chiều cao đai cao trạng thái 23 Bảng biểu 5.1 Cấu trúc theo chiều cao HVN 18 16 14 12 10 HVN 2 OTC Trong biểu ÔTC có chiều cao, cao đến ÔTC giảm dần, ÔTC 3-5 tƣơng đối có chiều cao đến ÔTC 4-6 chiều cao tƣơng đối Rừng trạng thái tƣơng đối chƣa ổn định 5.2 Đánh giá chất lƣợng rừng: Tốt STT Xấu Trung bình OTC Số % Số % Số % 0,26 0,21 0,21 0,22 0,22 0,22 0,18 0,23 0,30 0,19 0,24 0,24 0,25 11 0,24 0,2 0,23 0,19 0,23 Trong ÔTC tổng số tốt 40 cây, dao động từ 18% - 26% số trung bình 44 dao động từ 19% - 24%, số xấu 44 dao động từ 2% - 30% Từ thấy số tốt trung bình xấu tƣơng đối 24 Bảng 5.2 Phân cấp chất lƣợng Phân cấp chất lƣợng 12 10 Tốt Trung bình Xấu 2 OTC Trong ÔTC số tốt ít, số trung bình nhiều hơn, số xấu lại giảm dần, ÔTC số tốt lại tăng dần, số trung bình xấu tƣơng đối nhau, ÔTC 3, 4, số tốt lại tăng dần, số trung bình hơn, số xấu, ÔTC số tốt xấu tƣơng đối nhau, số trung bình nhiều 5.3 Mô hình hoá quy luật cấu trúc rừng hàm Mayer Mô hình quy luật phân bố số theo chiều thực nghiệm theo phân bố lý thuyết có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu thực nghiệm Phân bố số theo chiều cao không nhƣng đƣợc mô hàm toán học giúp ta xác định đƣợc tần số tổ Mà phản ánh đƣợc quy luật tồn khách quan tổng thể Mô hình hoá quy luật phân bố số theo chiều cao sở để xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao hiểu khai thác lợi dụng rừng Mô hình hoá quy luật phân bố số theo chiều cao sở đề định phƣơng pháp thông kê ứng dụng thích hợp Y = 3.79*e0.024.x 25 Bảng biểu 5.3 tính hàm mayer Hvn 35 30 25 20 Hvn 15 10 5 O TC Chiều cao vút ÔTC cao nhất, đến ÔTC – ÔTC nhau, ÔTC lại tăng dần, ÔTC – ÔTC chiều cao xuống Độ lệch sang phải, kết phản ánh đặc trƣng rừng tự nhiên có nhiều loài đặc tính sinh học tuổi khác chịu tác động nhân tố khác theo quy luật rừng tự nhiên có sức mạnh cạnh tranh không đồng sống sót 5.4 Đề suất số Giải pháp nhằm phát triển rừng xã Pú Bẩu khu vực nghiên cứu Trên sở quy định nhà nƣớc bảo vệ phát triển hệ thống Vƣờn quốc gia khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ nguyên vện hệ sinh thái tự nhiên nên cấm cấc hoạt động nhƣ: Cấm nuôi trồng, chăn thả loại động vật, thực vật, cấm khai thác tài nguyên, làm thây đổi hoàn cảnh tự nhiên; cấm gây ô nhiễm môi trƣờng, mang chất độc hại vào rừng; cấm đốc lửa Do đó, giải pháp tác động vào mang tính quản lí, bảo vệ, giáo dục, bảo tồn tài nguyên trạng  Giải pháp sách Sử dụng hiệu ngân sách nhà nƣớc việc bảo vệ khu giao khoán bảo vệ tạm thời cho ngƣời dân khu ban quản lý rừng phòng hộ quản lí Các thành phần kinh tế tham bảo vệ rừng 26  Giải pháp kỹ thuật Hiện trƣờng: Đóng mốc số bảng tin quản lý bảo rừng, phòng chứa cháy rừng, có kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại Khoa học kỹ thuật: Ứng dụng tiến khoa học vào việc quản lí bảo vệ rừng: Ảnh vệ tinh, GPS, hệ thống báo động có chứa chấy Về mặt tổ chức: Nâng cao trình độ nhận thức cho đội ngũ cán bộ, tập huấn rèn luyện sức khoẻ hàng năm cho cán quản lí  Giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nhận thức tầm quan trọng Vƣờn quốc gia tới ngƣời dân nhùng hộ xung quanh vung Thông qua thi, họp, tin để tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân, lồng ghép vào chƣơng trình học em học sinh, thành lập hội tuyên truyền (hội phụ nữ, hội cửu chiến binh, đoàn niên…) Bên cạnh đó, cán quản lí cần sâu vào tìm hiểu đƣợc tầm quan trọng việc bảo rừng  Giải pháp xã hội Giúp ngƣời dân vùng ổn định sống: Tạo công ăn việc làm, dạy nghề cho ngƣời dân, chuyển giao tiếng khoa học sản xuất nông – lâm nghiệp để giúp họ nâng cao sống để giảm áp lực vào rừng 5.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm kinh doanh lợi dụng rừng lâu dài liên tục Viẹc kinh doanh lợi dụng rừng vấn đề quan trọng nghề rừng Muốn kinh doanh lợi rừng cách lâu dài liên tục mục đích kinh tế bỏ qua vai trò quan trọng mà khu rừng đảm nhiệm Vì phải xuất từ thực tiễn rừng, mục đích tỉnh Sơn La Các khu rừng này hầu hết nằm độ dốc lớn từ 25- 40o, địa hình hiển trở, mục tiêu phòng hộ Vì vậy, rừng mục đích rừng phòng hộ quân trọng điều tiết nguồn nƣớc, cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất cho dân cƣ vùng Trên sở muốn kinh doanh rừng lâu dài liên tục ta phải: 27 + Nâng cao vai trò quản lí, giao đất ,giao rừng cho tƣng hộ gia đình, cá nhân hộ gia đình, cá nhân tự chịu trách nhiệm quản lý rừng dƣới giám sát cấp có thẩm quyền + Hầu hết rừng bị khai thác kiệt không quy tăc, cấu trúc bị xấu trọn, làm cho chất lƣợng rừng bị suy giảm Tuy có thời gian để phục hồi nhƣng vấn chậm, chất lƣợng thấp, chủ yêu ƣa sáng, giá trị kinh tế thấp, nên phải điều chỉnh lại tổ thành tầng cao, tái sinh cải thiện mối tƣơng quan giƣũa đại lƣợng sinh trƣởng để đƣa lâm phần cấu trúc hợp lí, khả sinh sinh trƣởng cao, trƣớc đƣa biện kinh doanh lợi dụng + Khu vực có độ dốc trung bình từ 25-40o, rừng tự nhiên đống vai trò quan trọng chức phòng hộ, đề xuất biện pháp khai thác chọn tinh để chỉnh cấu trúc N/H với cƣờng độ khai thác nhỏ, chu kỳ khai thác ngắn với chiều cao khai thác tối thiểu 7,5 m + Vì rừng phòng hộ hàng đầu đối tƣợng nghiên cứu cần đƣợc phát triển nuôi dƣỡng loài vừa có giá trị kinh tế,vừa có tác dụng phòng hộ 28 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận: 6.1.1 Về đánh giá cấu trúc theo chiều cao (N-H) Với điều kiện khí hậu đất đai xã Pú Bẩu nhìn chung thuận lợi sinh trƣởng phát triển loài trồng nông nghiệp rừng Diện tích rừng đất không Khả tái sih rừng phục hồi tốt, xong công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng có nhiều khó khăn, nhận thức ngƣời dân rừng hạn chế thói quen công tác chủ yếu trâu, bò, lợn, dê, thả rông ảnh hƣởng lớn đến sản xuất phát triển Từ thực nghiệm cho thấy phân bố N-H lệch sau phải giảm dần từ ÔTC4 đến ÔTC Kết phản ánh rừng tự nhiên có đặc tính sinh học tuổi khác 6.1.2 Về hình hoá phân bố (N-H) theo hàm Meyer Sự dụng hàm Meyer cho đối tƣợng nghiên cứu: Trạng thái IIB tổng số ÔTC đại cao không phù hợp 6.2 Tồn kiến nghị: 6.2.1 Tồn Trong thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm hạn chế lên việc nghiên cứu số cấu trúc chiều cao rừng tự nhiên công việc khó khăn phức tạp, chuyên đề tạp trung nghiên cứu đƣợc trạng thái IIB cao 400m rừng xã Pú Bẩu, mặt lý luận nhƣ thực tiễn nghiên cứu đề tài đƣa vào áp dụng thực tế rừng xã Pú Bẩu huyện Sông Mã, nhƣ áp dụng thực rừng có điều kiện tự nhiên khác 6.2.2 Kiến nghị Chuyên đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm nội dung phong phú phạm vi nghiên cứu rọng để khả ứng dụng thực tế 29 kết nghiên cứu phù hợp hơn, rộng rãi góp phần quản lý bền vững phát triển rừng, để nâng cao bảo vệ sinh thái rừng Nhà nƣớc Huyện sông cần có biện pháp để áp dụng cho rừng bảo vệ đƣợc bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thông (2006) “Cẩm nang nghanh Lâm Nghiệp” Chƣơng công Tác điều tra rừng Việt Nam Hội vƣơn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam “Vƣơn quốc gia Tam Đảo’ NXB Nông Nghiệp Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên, “ Thực vật rừng”NXB Nông Nghiệp Lê Thuyết Cƣơng (1999) “Nghiên cứu số quy luật cấu trủcừng tự nhiên Vƣơn Quốc Gia Ba Vì- Hà Tây” Luận văn Thạc Sỹ khoa Nông Lâm Học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Gs.Ts.Nguyễn Hải Tuất Gs.Ts Vũ Tiến Hinh- PGS.TS.Ngô Kim Khôi “Giáo trình phân tích thống kê lâm nghiệp” NXB Hà Nội- 2006 Nguỹen Văn Trƣơng (1983), “ Quy luật Cấu trúc rừng gỗ hỗn loài: NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), “Bài giảng điều tra rừng”, trƣờng Đại Học Lâm nghiệp 31 PHỤ BIỂU Tính toán hàm mayer x^2 X*y sttOTC Htb-X số cây-F Y 6.6975 30 3.688879 94.04151 35.77291 15.30951 6.88123 22 3.463736 63.3261 24.2238 13.135367 7.13638 22 3.263736 76.2116 23.10631 13.15536 7.25727 25 3.47617 75.565 25.25325 13.11322 11.63 20 3.201165 162.6613 25.26051 12.11436 16.63216 16 3.221103 164.3525 33.31304 11.42021 52.02056 166 20.63235 663.0363 236.5065 65.42312 32 fl BẢNG KÍ HIỆU TRONG BÀI 33 CHÚ GIẢI STT KÍ HIEU ÔTC UBND N/H Số chiều cao N/ha Số diện tích N/D Số đƣờng kính Hbq Chiều cao bình quân quân quân S S% Ô tiêu chuẩn Uỷ ban nhân Dân Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động 34 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI: 2.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng: 2.1.1.2 Về cấu trúc tổ thành: 2.1.1.3 Về cấu trúc tầng thứ: 2.1.1.4 Về cấu trúc tuổi: 2.1.1.5 Về cấu trúc mật độ: 2.1.1.6 Về nghiên cứu định lƣợng: 2.1.1.7 Nghiên cứu tái sinh rừng: 10 2.1.2 Các nghiên cứu nƣớc: 11 2.1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: 11 2.1.2.2 Cấu trúc tổ thành: 11 2.1.2.3 Cấu trúc tầng thứ: 13 35 2.1.2.4 Về cấu trúc mật độ: 14 2.1.2 Về cấu trúc tuổi: 14 2.1.2.6 Nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ nhân tố cấu trúc: 15 Chƣơng 17 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI NUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng: 17 3.2 Địa điểm nghiên cứu 17 3.3 Mục tiêu nghiên cứu: 17 3.4 Nội dung nghiên cứu: 17 3.5 phƣơng pháp nghiên cứu: 17 3.5.1 Nội nghiệp 17 3.5.2 Nội nghiệp: 17 Chƣơng 19 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU RỪNG NGHIÊN CỨU 19 4.1 Phân tích thông tin điều kiện tự nhiên dân sinh- kinh tế - xã hộ xã Pú Bẩu: 19 4.1.1 Vị trí địa lý: 19 4.1.2 Đất đai- Địa hình: 19 Chƣơng 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 23 5.1 Cấu trúc theo chiều cao thân cây: 23 5.2 Đánh giá chất lƣợng rừng: 24 Chƣơng 25 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 29 6.1 Kết Luận 29 6.1.1 Về đánh giá cấu trúc theo chiều cao (N-H) 29 6.1.2 Về hình hoá phân bố (N-H) theo hàm Meyer 29 6.2 Tồn kiến nghị 29 6.2.1 Tồn 29 6.2.2 Kiến nghị 29 36 [...]... nghiên cứu của đề tài rừng trạng thái IIB tại xã Pú Bẩu- huyện sông Mã- tỉnh Sơn La 3.2 Địa điểm nghiên cứu Đánh giá cáu trúc rừng tự nhiên, trạng thái IIB tại xã Pú Bẩu- huyện Sông Mã- Tỉnh Sơn La Thời gian 18/02/28/04/2013 3.3 Mục tiêu nghiên cứu: Để góp phần dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá quy luật phân bố NH rừng tự nhiên của khu rừng xã Pú Bẩu huyện Sông Mã Tỉnh Sơn la 3.4 Nội dung nghiên... tỉnh nằm ở vùng núi phía Bắc Việt Nam có độ cao 1000m so với mặt nƣớc biển Xã Pú Bẩu cách thị trấn Sông Mã khoảng 60km về phía Bắc có vị trí nhƣ sau: + Phía Bắc giáp xã Bó sinh huyện Sông Mã + phía Nam giáp xã Chiềng En huyện Sông Mã + Phía Đông giáp xã Bó sinh huyện Sông Mã + Phía Tây giáp xã Luân Giới huyện Điện biên Đông Xã Pú Bẩu nằm trong khu vực núi cao, độ dốc trung bình từ 45- 50, ảnh hƣởng... số cây trong - Tỉ lệ phần trăm về nguồn gốc cây tái sinh Tỉ lệ % (Chồi, hạt) = n.100 N Trong đó: +n là số cây tái sinh, chồi, hạt +N là tổng số cây tái sinh 18 n(T , TB, X ).100 N Chƣơng 4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU RỪNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích những thông tin về điều kiện tự nhiên dân sinh- kinh tế - xã hộ xã Pú Bẩu: 4.1.1 Vị trí địa lý - Xã Pú Bẩu là một xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Sơn La, là tỉnh. .. 1983) khi nghiên cứu cấu trúc đứng của rừng tự nhiên ở các vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Giang, Bắc Kạn và tuyên Quang, đã chia chiều cao rừng từ đỉnh cây cao nhất đến cây thấp nhất thành một số cấp chiều cao theo công thức Hoppman và gộp thành năm cấp chiều cao Đào công khanh (1996), cũng cho biết: trong rừng mƣa nhiệt đới, động tầng tán hình thành tích tụ ở một vài cấp chiều cao là tồn tại rõ rệt; và theo... đảng uỷ, UBND xã 4.2 Thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Pú Bẩu 4.2.1 Tiềm năng tài nguyên rừng và đất đai xã Pú Bẩu Bảng: Thực tài nguyên rừng và đất đai xã Pú Bẩu Hạng mục Diện tích (ha) Đất đẫ giao quyền sử dụng Tỷ lệ Giao công đồng (%) (ha) Tổng DT đất tự nhiên 37,58 1,55 A Đất lâm nghiệp 594,41 24,34 1 Diện đất có rừng 1002.83 41.07 1.1 Rừng tự nhiên 852.67 34.90 1.1.1 Rừng non phục hồi... nhiên là công việc hết sức khó khăn và phức tạp, chuyên đề chỉ tạp trung nghiên cứu đƣợc trạng thái IIB ở cao là 400m tại rừng xã Pú Bẩu, do đó mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn nghiên cứu của đề tài có thể đƣa vào áp dụng trong thực tế tại rừng xã Pú Bẩu huyện Sông Mã, cũng nhƣ áp dụng trong thực tại các rừng có điều kiện tự nhiên khác 6.2.2 Kiến nghị Chuyên đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm những... của cấu trúc rừng: 4 2.1.1.2 Về cấu trúc tổ thành: 5 2.1.1.3 Về cấu trúc tầng thứ: 5 2.1.1.4 Về cấu trúc tuổi: 7 2.1.1.5 Về cấu trúc mật độ: 8 2.1.1.6 Về nghiên cứu định lƣợng: 8 2.1.1.7 Nghiên cứu về tái sinh rừng: 10 2.1.2 Các nghiên cứu ở trong nƣớc: 11 2.1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: 11 2.1.2.2 Cấu. .. 10 8 HVN 6 4 2 0 1 2 3 4 5 6 OTC Trong biểu trên đây ÔTC 1 có chiều cao, cao nhất rồi đến ÔTC 2 giảm dần, còn ÔTC 3-5 là tƣơng đối có chiều cao bằng nhau và đến ÔTC 4-6 là chiều cao cũng tƣơng đối bằng nhau Rừng trong trạng thái này tƣơng đối chƣa ổn định 5.2 Đánh giá chất lƣợng cây rừng: Tốt STT Xấu Trung bình OTC Số cây % Số cây % Số cây % 1 6 0,26 5 0,21 5 0,21 2 6 0,22 6 0,22 6 0,22 3 5 0,18 7... chỉnh cấu trúc N/H với cƣờng độ khai thác nhỏ, chu kỳ khai thác ngắn với chiều cao khai thác tối thiểu là 7,5 m + Vì rừng phòng hộ là hàng đầu cho nên đối tƣợng nghiên cứu cần đƣợc phát triển và nuôi dƣỡng những loài cây vừa có giá trị kinh tế,vừa có tác dụng phòng hộ 28 Chƣơng 6 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận: 6.1.1 Về đánh giá cấu trúc theo chiều cao (N-H) Với điều kiện khí hậu đất đai xã. .. để xác định các kiểu phân bố cây rừng trên bề mặt cho các đơn vị phân loại của lâm phần bằng lăng ở Đắc Lắc Trần Cẩm Tú (1999) áp dụng cho đối tƣợng rừng tự nhiên ở Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh 2.1.2 5 Về cấu trúc tuổi Một trong những nội dung cần cập khi nghiên cứu cấu trúc rừng đó là cấu trúc tuổi Nhƣng khác với rừng trồng, có thể xác định tuổi thông qua hồ sơ trồng rừng, còn đối rừng tự nhiên nhiệt đới thì ... nghiên cứu đề tài rừng trạng thái IIB xã Pú Bẩu- huyện sông M - tỉnh Sơn La 3.2 Địa điểm nghiên cứu Đánh giá cáu trúc rừng tự nhiên, trạng thái IIB xã Pú Bẩu- huyện Sông M - Tỉnh Sơn La Thời gian... tài Đánh giá cấu trúc chiều cao rừng trạng thái IIB xã Pú Bẩu- Huyện Sông M - Tỉnh Sơn La Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI: 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: ... cho việc đánh giá quy luật phân bố NH rừng tự nhiên khu rừng xã Pú Bẩu huyện Sông Mã Tỉnh Sơn la 3.4 Nội dung nghiên cứu: - Xác lập quy luật phân bố N-H - Mô hình hoá quy luật phân bố N-H Meyer

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan