Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật nhân nuôi và phát triển dế mèn (gryllus capestris) phường chiềng sinh TP sơn la

43 197 0
Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật nhân nuôi và phát triển dế mèn (gryllus capestris) phường chiềng sinh   TP sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trong thời phát triển vũ bão khoa học công nghệ, để hoà vào guồng quay xã hội, theo xu hướng đưa đất nước ta hoà nhập, hợp tác giao lưu với nước giới đòi hỏi hành trang mang theo người thiếu hai tố chất thiết yếu kiến thức học nhà trường khả vận dụng kiến thức vào thực tế điều cần thiết không ngành nông lâm nghiệp mà tất ngành khoa học kĩ thuật khác nói chung, theo phư ng châm ộ giáo dục đào t o trường, học đôi với hành, l thuyết g n liền với thực tế để kiểm nghiệm l i kiến thức học Trường ao ng S n La khoa Nông Lâm tổ chức cho sinh viên khoá k47 làm chuyên đề tốt nghiệp ược tr trường ao ng S n La, khoa Nông Lâm môn lâm nghiệp tiến hành chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế mèn (Gryllus campestris) phường Chiềng Sinh – TP Sơn La” Trong thời gian thực chuyên đề, nhận giúp đ nhiệt tình giảng viên hướng d n môn lâm nghiệp, đông đảo người dân Phường hiềng Sinh Qua xin bày tỏ lòng chân thành với giúp đ Tôi xin bày tỏ lòng cảm n sâu s c tới cô Hoàng Thị Hồng Nghiệp giảng viên môn lâm nghiệp hướng d n, giúp đ tận tình thời gian triển khai hoàn thành chuyên đề Mặc d cố g ng chuyên đề không tránh khỏi nh ng thiếu sót K nh mong nhận góp nc nt thầy cô giáo, b n b n cảm n Sơn La, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đ n Văn Ho ng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới tự nhiên có nhiều nhóm động vật thu hút quan tâm đặc biệt người chúng khai thác làm thức ăn hàng ngày hay để phục vụ nhu cầu lấy thịt cho thị trường Trong nhóm động vật khai thác nhiều lớp côn tr ng Lớp côn trùng phong phú, đa d ng thành phần loài đồng thời vô c ng đông đúc số lượng, chúng can thiệp vào nhiều trình sống hành tinh chúng ta, chúng không thức ăn cho động vật ăn côn tr ng có ho t động sống người Ở số phư ng diện, côn trùng nh ng loài gây h i nguy hiểm song mặt khác chúng l i nh ng sinh vật có ch lớn ngành sản xuất nông nghiệp người, côn tr ng tách rời sống người Từ xa xưa săn b t loài thú lớn, người biết thu b t nhiều loài côn tr ng làm thức ăn c ng với tiến trình phát triển người, côn tr ng thật trở thành phần đáng kể thói quen ăn uống người nhiều nước giới Trong bối cảnh b ng nổ dân số, nguồn tài nguyên thiên nhiên c n kiệt môi trường ngày bị hủy ho i ho t động khai thác người việc nghiên cứu, khai thác côn tr ng làm thức ăn cho người vật nuôi hướng triển vọng có nghĩa to lớn Hiện nay, Việt Nam nói chúng S n La nói riêng việc nhân nuôi chế biến số lo i côn tr ng làm thức ăn hàng ngày trở thành ngành kinh doanh thu hút sở th ch ẩm thực không nước nước ên c nh loài như: Tằm, Châu chấu, Bọ dừa, Cà cuống, Bọ c p v.v thịt Dế mèn ưa chuộng nhiều nhất, ăn chế biến từ dế trở thành đặc sản ưa th ch S n La việc nuôi dế thư ng phẩm điều kiện nhà nuôi thực hướng cho nh ng hộ ngh o, tốn t vốn đầu tư Song việc nhân nuôi dế thư ng phẩm gặp nhiều khó khăn, hộ nuôi dế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm d n đến suất nuôi chưa hiệu bên c nh nguồn tài liệu chuyên môn đề cập đến kỹ thuật nhân nuôi dế cách khoa học t h nh vậy, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế mèn (Gryllus campestris) phường Chiềng Sinh – TP Sơn La” Nhằm mục đ ch nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn điều kiện nuôi nhốt để từ ứng dụng kết nghiên cứu vào việc nuôi thư ng phẩm có hiệu h n C ng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên t ế g ách gần 125 năm, Vincent Holt xuất tài liệu dài 99 trang Anh mang tựa đề “Tại không ăn côn trùng?” Trong tài liệu, ông phân t ch nh ng lợi ch việc d ng côn tr ng làm thực phẩm khuyến kh ch người nên sử dụng côn tr ng làm nguồn thực phẩm bổ sung cho phần ăn hàng ngày, song tài liệu thất b i việc thúc đẩy cách m ng ăn côn tr ng lúc Theo Tổ chức Lư ng Nông Liên hợp quốc (FAO), giới có khoảng 1.462 loài côn tr ng ăn được, số có 527 loài (trong có nhiều loài Dế Dế mèn, Dế than, Dế dũi …) trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc h n 80 quốc gia có 36 nước châu Phi, 29 nước châu Á 23 nước châu Mỹ Năm 2005, nghiên cứu toàn diện dinh dư ng bọ xuất sách Ecological Implications of Minilivestock: Potential of Insects, Rodents, Frogs and Snails (Ứng dụng sinh thái vật nuôi nhỏ: tiềm côn tr ng, gặm nhấm, ếch ốc sên), sách trình bày số calori, protein, chất béo chất x phần lớn loài côn tr ng ăn Ngoài có phụ tóm t t l i tiềm nh ng loài động vật việc đóng góp nh ng chất quan trọng vào phần ăn amino acid, chất khoáng, axit béo tốt cho sức khỏe vitamin Năm 2006, nhà khoa học thực phẩm Francis O Orech cộng tiến hành khảo sát nguồn khoáng chất tốt có loài côn tr ng kiến, mối Dế Nhóm phát loài Dế có hàm lượng khoáng chất có ch cao nhất, cụ thể Dế chứa h n 1.550 mg s t, 25 mg kẽm 340 mg can-xi 100g mô khô, cần Dế đủ cung cấp nguồn chất s t cần thiết hàng ngày cho người Kết trình bày tờ International Journal of Food Sciences and Nutrition Tháng năm 2008, FAO tổ chức hội thảo quốc tế nuôi côn tr ng làm nguồn thực phẩm cho tư ng lai nhân lo i t i hiang Mai (Thái Lan) Hội thảo kh ng định việc nuôi chế biến côn tr ng làm nguồn thức ăn bổ sung hay thay thịt tôm cá, gia súc, gia cầm cần đẩy m nh định hình thành ngành kinh tế nông nghiệp Với thành phần dinh dư ng cao, nuôi t tốn t làm tổn h i môi trường, nhiều loài côn tr ng trở thành thực phẩm ch nh cho người Từ năm 2009, FAO b t đầu thực dự án th điểm Lào nhằm nghiên cứu t nh khả thi cho việc nuôi lo i côn tr ng làm nguồn thực phẩm độ an toàn thực phẩm giá trị dinh dư ng lo i côn tr ng, bước đầu thu kết khả quan Như ta thấy việc chăn nuôi côn trùng giới phát triển m nh mẽ mang l i hiệu cao kinh tế công tác bảo tồn đa d ng sinh học 1.2 Ở V ệt Nam Ở Việt nam, nghiên cứu thật côn tr ng b t đầu từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nghiên cứu người Pháp chủ trì khuôn khổ đoàn điều tra tổng hợp, m u vật thu lúc gồm 1020 loài côn trùng Năm 1928, kỹ sư canh nông Nguyễn ông Tiễu cho đăng khảo luận thú vị tiếng Pháp với nhan đề “Một số ghi chép loài côn tr ng làm thực phẩm c bộ” tập san Kinh tế ông Dư ng Từ sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đến nay, nh ng nghiên cứu côn tr ng học tập trung vào hướng nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố, đặc điểm sinh l loài, công trình điều tra, khảo sát định d ng thành phần loài côn tr ng … nhằm phục vụ công tác bảo vệ thực vật nông lâm nghiệp ác nghiên cứu ứng dụng cho mục đ ch làm nguồn thực phẩm t đề cập Trong nh ng năm gần ăn từ côn tr ng thu hút nhiều thực khách không nh ng nước châu Âu, châu Á mà Việt Nam cho lo i côn tr ng sử dụng ưa chuông thịt dế Thịt dế giàu đ m, can xin, vị ngon không thịt cua nên ngày nhiều thực khách tìm đến Theo tài liệu nước dế m n lo i côn tr ng giàu protit t chất béo thịt dế m n d ng thuốc cổ truyền Theo xu hướng chung giới, nghề nuôi côn tr ng làm thực phẩm nước ta quan tâm nhiều h n, nhiều ngành nghề chăn nuôi đối tượng côn tr ng khác như: Ong, tằm, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ c p v.v ngày đầu tư hiệu quả, đặt biệt nghề nuôi Dế thư ng phẩm Hiện xuất nhiều ấn phẩm đề cập phư ng pháp nuôi Dế có giới thiệu vài đặc t nh sinh học loài Dế, song ấn phẩm dựa vào kinh nghiệm người nuôi thật chưa có công trình khoa học nghiên cứu đối tượng công bố Năm 2006, Từ Văn D ng tiến hành khảo sát số đặc điểm tập t nh sinh sống sinh sản Dế mèn Từ đến nay, chưa thấy có thêm đề tài nghiên cứu đối tượng C ng ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đố tượng, địa đ ểm ng ên cứu - Kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn (Gryllus campestris) - Phường hiềng Sinh - TP S n La - S n La 2.3 Mục t ng ên cứu - ổ sung tư liệu điểm sinh học, sinh thái tập t nh loài Dế mèn( Gryllus campestris ) - ước đầu xây dựng tài liệu hướng d n kỹ thuật nhân nuôi loài Dế mèn h n chế suy giảm quần thể Dế mèn (Gryllus campestris) tự nhiên, đa d ng hóa vật nuôi có giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 2.3 Nộ dung ng ên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Dế mèn (Gryllus campestris) tự nhiên điều kiện nuôi nhốt -Tìm hiểu kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế m n -Nhu cầu dinh dư ng phần ăn Dế mèn điều kiện nuôi nhốt -Nghiên cứu tập t nh ho t động Dế mèn điều kiện nuôi nhốt -Kỹ thuật phòng ch a trị số bệnh thường gặp trình nhân nuôi Dế mèn 2.4 P ng p áp ng ên cứu 2.4.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan Thu thập tài liệu liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu từ nhiều nguồn thông tin khác sách báo, giáo trình, t p ch , tài liệu khoa học công bố, m ng internet…Từ tài liệu này, nh ng thông tin h u ch quan trọng kế thừa cách có chọn lọc để phục vụ nh ng nội dung nghiên cứu đề tài đặc điểm sinh học, sinh thái sinh sản loài; lo i bệnh thường gặp… 2.4.2 Phỏng vấn bán định hướng Phỏng vấn bán định hướng thực trước song song với trình nghiên cứu th nghiệm điều kiện nuôi nhốt Phỏng vấn bán định hướng nhằm cung cấp thêm thông tin đối tượng nghiên cứu ối tượng vấn bao gồm: chủ gia đình chăn nuôi Dế m n, Người rừng có kinh nghiệm khu vực có Dế mèn phân bố hủ đề phổng vấn gồm: Thời gian b t gặp, sinh cảnh b t gặp, thức ăn, số lượng đàn, số đàn, tình tr ng quần thể giúp ch nhiều trình thực nghiên cứu 2.4.3.Quan sát bố trí thí nghiệm 2.4.3.1 Mô hình chuồng trại nhân nuôi Dế mèn - Dụng cụ nuôi hình thức nuôi khâu quan trọng trình chăn nuôi dế Nó không liên quan đến kinh ph đầu tư chăn nuôi mà ảnh hưởng đến sản lượng mức độ hao hụt dế 2.4.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái Dế mèn 2.4.3.3 Chọn giống biện pháp chăm sóc Dế mèn họn giống thư ng phẩm: - ăn vào khả sinh trưởng phát triển Dế điều kiện nuôi nhốt đưa phư ng thức chọn giống thư ng phẩm ph hợp họn giống sinh sản: họn dế giống bố mẹ t biết gáy, dế mái - chưa sinh sản, to, khỏe m nh đàn, không dịch bệnh, dị tật (đủ râu, chân…) Mẫu b ểu 3.1: Các dấu ST T Ngày theo dõi ệu bất t ường c t ể Dế mèn T t ết N ệt độ Độ ẩm Nắng (Mưa) Cá t ể B ểu ện k ác t ường 5/2/2013 17-24 79 N ng 120 7/2 /2103 16-24 79 N ng 120 hưa có biểu bất thường hưa có biểu bất thường 9/2/2013 17-25 79 N ng 118 Dế chết c n 11/2/2013 14-21 79 Mưa 115 Không có bất thường 13/2/2013 16-21 79 N ng 115 Không có bất thường 15/2/2013 16-22 79 N ng 115 Không có bất thường 19/2/2013 18-23 81 N ng 115 Không có bất thường 21/2/2013 18-25 81 N ng 115 Không có bất thường 23/2/2013 14-20 76 Mưa 115 Không có bất thường 10 25/2/2013 13-18 76 Mưa 115 27/2/2013 13-18 12 1/3/2013 13-18 76 Mưa 110 Không có bất thường Dế chết thay đổi thời tiết đột ngột Không có bất thường 13 3/3/2013 14-20 80 N ng 110 Không có bất thường 14 5/3/2103 17-23 79 N ng 110 Không có bất thường 15 7/3/2013 19-24 79 N ng 110 Không có bất thường 16 9/3/2013 19-26 79 N ng 110 Không có bất thường 17 11/3/2913 22-28 79 N ng 110 Không có bất thường 18 13/3/2013 22-28 79 N ng 110 Không có bất thường 19 15/3/2013 24-29 79 N ng 110 Không có bất thường 20 17/3/2013 24-31 79 N ng 110 Không có bất thường 21 19/3/2013 23-29 80 N ng 110 Không có bất thường 22 21/3/2013 25-32 80 N ng 110 Không có bất thường 23 23/3/2013 25-32 79 N ng 110 Không có bất thường 24 25/3/2013 28-33 80 N ng 110 Không có bất thường 25 27/3/2013 25-30 79 N ng 110 Không có bất thường 26 29/3/2103 24-30 79 N ng 110 Không có bất thường 27 31/3/2013 24-29 79 N ng 110 Không có bất thường 11 76 Mưa 110 2.4.3.4 Thành phân thức ăn phần ăn Dế mèn điều kiện nuôi nhốt Thức ăn nhân tố quan trọng có t nh chất định đến tồn t i, sinh trưởng, phát triển động vật Thành phần chế độ thức ăn loài khác Vì cần nghiên cứu tìm nh ng lo i thức ăn ph hợp, ưa th ch, tỷ lệ thành phần thức ăn phần thức ăn hàng ngày cần thiết cho 10 cá thể Dế đảm bảo khả sinh trưởng, phát triển tốt mang l i hiệu kinh tế cho người chăn nuôi * Thành phần thức ăn Dế mèn ể xác định thành phần thức ăn Dế, tiến hành thử nghiệm đưa vào chuồng nuôi nhiều lo i thức ăn khác ân trọng lượng thức ăn đưa vào lượng thức ăn dư thừa để xác định lo i thức ăn mà Dế sử dụng Kết thử nghiệm thức ăn cho Dế ghi chép theo m u biểu 3.2 Mẫu b ểu 3.2: T ng ệm loạ t ức ăn c o Dế mèn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Ngày 5/22013 6/2/2013 7/2/2013 8/2/2013 9/2/2013 10/2/2013 11/2/2013 12/2/2013 13/2/2013 14/2/2013 15/2/2013 16/2/2013 18/2/2013 19/2/2013 20/2/2013 21/2/2013 22/2/2013 23/2/2013 24/2/2013 25/2/2013 26/2/2013 27/2/2013 28/2/2013 1/3/2013 2/3/2013 3/3/2013 4/3/2013 Loạ t ức ăn Rau cải ám chim nghiền Rau khoai lang ám chim nghiền Lá ngô ám chim nghiền ỏ non ám chim nghiền Rau cải ám chim nghiền Lá ngô ám chim nghiền Lá đủ đủ ám chim nghiền Lá ngô ám chim nghiền ỏ non ám chim nghiền Rau cải ám chim nghiền Lá khoai lang ám chim nghiền ỏ non ám chim nghiền Lá khoai lang ám chim nghiền Lá ngô mịn mịn mịn mịn mịn mịn mịn mịn mịn mịn nhỏ nhỏ nhỏ Trọng lượng ban đầu (g) 3 4 5 6 6 6 Trọng lượng dư t ừa (g) 1,8 0,2 0,1 0,8 0,4 0,2 1,5 0,4 2,3 1,4 1,3 1,3 0,8 1,2 1 1,3 0,9 1,4 1,1 Kết luận Ăn t Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn t Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn t Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn t Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều Ăn nhiều 29 lo i thức ăn thô khác nên thường xuyên cho dế ăn Nên cho chúng ăn nhiều lo i thức ăn thô xanh - Nước uống: ng với thức ăn, ta phải cho dế uống nước Tuy thức ăn thô có hàm lượng nước cao ta v n phải bổ sung nước cho dế uống Khi dế nhỏ, chưa tr o vào khay, ta phun m lên búi cỏ để dế hút nh ng giọt sư ng Ta lấy búi cỏ khỏi th ng, phun sư ng lên búi cỏ; sau đó, l i đặt bủi cỏ l i th ng Khi dế lớn h t g o (khoảng 15 ngày), ta nên cho chúng uống nước khay Khay uống giống khay đựng cám Ta cho nước s ch vào Hàng ngày nên thay nước để dế luôn uống nước s ch Không nên cho nước đầy, dế dễ bị chết đuối Ta nên cho t một, hết l i cho thêm ũng phải thường xuyên lưu , tránh để chúng bị khát nước 4.2.4 Cách nuôi loại dế a) Nuôi dế - Dế nở từ trứng Lúc nở, có màu tr ng ngà kiến gió Khoảng sau nở, chuyển dần sang màu đen - Dế nở ho t động Nó động, di chuyển liên tục húng ăn non rau xà lách, khoai lang non m non húng cần uống nước Lúc này, nhỏ nên không cho khay nước vào, dế dễ bị chết đuối Ta lấy túm cỏ phu m vào túm cỏ Sau đó, để túm cỏ vào chỗ nuôi dế Dế bò lên cỏ để hút nước Khoảng 10 -15 ngày tuổi, dế to h t g o Lúc này, phàm ăn Ta b t đầu cho thêm khay đựng cám vào cho khay nước Lưu , khay nước hay dụng cụ đựng nước nên mỏng không tr n nhẵn Nếu dụng cụ sâu đáy chứa nhiều nước dế dễ xảy chân chết đuối Dụng cụ tr n không nên V dụ: đĩa thuỷ tinh hay đĩa sứ mà làm dụng cụ đựng nước dế dễ bị trượt chân, sa vào đĩa nước không bò Ta d ng lo i n p nhựa đốt tre làm khay nước cho dế Thường xuyên thay nước hàng ngày để đảm bảo nguồn nước s ch Tránh để nước vư ng vãi th ng nuôi làm dế dễ bị chết Dế muốn lớn lên phải lột xác Trong đời ng n ngủi phải lột xác tới lần 30 - Sau lần lột xác, lớn lên nhanh Ta phải san th ng; không nên nuôi dày Khi nhỏ, ta nuôi mật độ dày Nhưng sau lột xác, dế lớn thêm nhiều, ta cần san bớt dế th ng khác Mật độ dế phụ thuộc vào k ch c th ng hay chậu nuôi - Với th ng nuôi có bán k nh đáy th ng khoảng 40-50cm chiều cao khoảng 50-60cm ta nuôi tới 3000-4000 dế Nếu chúng dày, ta xếp thêm rế vào Ta xếp rế chồng lên rế Lũ dế th ch tr o lên rế Tới chúng 15-20 ngày tuổi, lúc lớn ruồi ta nên san bớt ra, th ng để độ 1500 – 2000 dế Tới giai đo n b t đầu mọc cánh, th ng nên chứa từ 500-700 - Ta d ng đ n pin để quan sát kỹ th ng nuôi Nếu thấy có tượng dế bị chết, dế bị dập nát, cánh chân dế rụng nhiều th ng… mật độ dày, cần san đàn Việc phải làm thường xuyên Tuy nhiên, ngày chết 1-2con th ng tượng bình thường.Ta san thấy dế chết nhiều b) Nuôi dế nhỡ - ây hệ dế từ 30 – 45 ngày tuổi Lúc chúng sung sức, ăn khoẻ, uống khoẻ ho t động - Ta cần cho thức ăn thường xuyên để dế ăn Phải quan sát thấy cỏ, rau bị chúng ăn rỗ hết phải thay ặc biệt, phải cho chúng ăn đủ cám Lúc ăn cám chủ yếu Phải thường xuyên bổ sung cám cho dế ăn Tuy nhiên, không cho nhiều để tránh việc dế vào bới tung lên, vư ng vãi cám th ng Khoảng 30-35 ngày tuổi, dế lột xác lần thứ hai Lúc này, ta thấy đầu cánh chúng b t đầu nhú đo n sung sức dế ó thể coi giai húng thường ch y đuổi th ng, leo lên, leo xuống tầng rế, đ a r n suốt ngày ây giai đo n chúng ăn khoẻ Phải luôn đảm bảo đủ thức ăn thô thức ăn tinh nguồn nước s ch cho chúng uống - Trong th ng nuôi, ta xếp 3-4 5-6 rế chồng lên cho chúng leo trèo c) Nuôi dế trưởng thành 31 - Từ 45-60 ngày tuổi giai đo n dế thành thục bước vào sinh sản Ở giai đo n từ 45-50 ngày tuổi, dế lột xác lần thứ lần cuối c ng Lúc này, hoàn chỉnh c thể, cánh mọc đầy đủ chuẩn bị bước vào giai đo n sinh sản Vào tuổi này, máu “yêu đư ng” trỗi dậy Dế đực thường đeo đuổi dế đánh chết với đực khác để tranh giành “người tình” uộc tình đ m máu dễ làm nhiều dế đực bị chết Vì vậy, cần san đàn ghép tỷ lệ đực th ch hợp để h n chế tử vong - T n hiệu để nhận biết nguyện vọng ghép đôi dế tiếng gáy hỉ có dế đực gáy Nó gáy để gọi dế Lúc cao trào Vì “ người tình” mà dế đực trở nên d Nó sẵn sàng xả thân để giành uộc chiến thường xuyên xảy chúng đối mặt với đực khác Do đó, ta phải san đàn xếp thêm dế vào th ng để chúng dễ lẩn tránh tai ho Sau dế b t đầu gáy 2-3 ngày đủ thời gian dế thụ tinh húng bước vào thời kỳ đẻ trứng 4.2.5 Cho dế đẻ a) Nhận biết dế đẻ Như nói trên, thấy dế b t đầu gáy báo hiệu chúng thành thục, phải lo chỗ cho chúng đẻ Nếu quan sát kỹ ta thấy 4ở phần đ t dế có tiết chất nhầy màu tr ng Trong 1-2 ngày đầu, đẻ rải rác bó cỏ mà ta để th ng Trứng màu tr ng ngà, có hình dáng h t g o, thân dài thu nhỏ Nh ng trứng t nở tỷ lệ thụ tinh thấp b) Cho dế đẻ - hỉ từ ngày thứ ba trở đi, trứng mà dế đẻ có đực Lo i trứng có khả nở dế Lúc ta b t đầu thu trứng Khoảng chiều, ta đưa khay cho dế đẻ vào Khay phải chứa đầy ngang mặt lớp đất mịn, ẩm Ngay lập tức, ta thấy dế bu lấy thay leo lên khay để đẻ Nó cong đ t c m sâu ống d n trứng vào đất để đẻ, Dế đẻ vào ban đêm Sáng hôm sau ta lấy khay đẻ ra, đánh số đưa vào chỗ ấp nở Không nên để khay qua ban ngày dế bò vào đào bới lung tung Tối hôm sau ta l i đưa khay vào cho dế đẻ 32 - Dế đẻ khoẻ Một đẻ từ 600-700 trứng Mỗi ngày chúng đẻ t Nó đẻ liên tục 20-25 ngày hết trứng Sau hoàn thành sứ mệnh bảo tồn nòi giống đẻ hết trứng dế chết uộc đời chúng ng n ngủi, trải qua đầy đủ bước mà t o hoá ban cho c) Ấp trứng dế - ác khay trứng lấy hàng ngày đưa vào th ng ấp Ta xếp hàng chục khay trứng vào th ng Nhưng nhớ ghi nhãn để biết ngày dế đẻ Hàng ngày, ta phải phun ẩm cho khay trứng Mỗi ngày xịt 2-3 lần Ta gi cho đất ẩm không bị ứ nước Tránh phun nhiều nước làm cho trứng bị ung (Trứng chuyển sang màu vàng nâu màu đen) ũng không để đất khay bị khô ộ ẩm cần trứng dế nở Lưu , phun nước, ta nhấc khay trứng để phun Không phun khay để th ng Vì dễ làm ướt th ng nuôi Quá nhiều nước dế bị chết - ình thường, khoảng 7-10 ngày sau đẻ trứng dế nở Nếu gặp rét thời gian trứng dế nở kéo dài 15-20 ngày Nhìn vào nhãn ghi khay, biết khay s p nở Ta đưa khay xếp vào th ng khác Tuỳ k ch c th ng mà xếp vào từ 1- khay trứng - Trứng nở vòng 5-7 ngày hết trứng khay Nó nở rộ vào ngày thứ Ta quan sát, số dế nở th ng đông ta đưa khay trứng sang th ng khác để nở nốt Tránh để số dế th ng dầy Mặt khác, để khay trứng th ng lâu số dế nở lệch tuổi Sau đàn l n to với nhỏ on to thường ăn tranh, b t n t c n chết nhỏ Lúc đó, ta công để b t phân đàn cho đồng tuổi tác d) San thùng - Việc san th ng phải làm khéo léo, tránh làm chết dế Trong th ng nuôi có to nhỏ Ta cần lọc to riêng Không nên thò thay vào b t Việc b t vừa khó l i vừa dễ làm chết dế, nên làm theo cách g t bìa Ta đặt th ng dế nghiêng góc 900 (tức lật ngửa ra) Dế dồn xuống mặt nghiêng - Nh ng to thường nhao lên ph a trước (ph a miệng th ng) Ta d ng miếng bìa mỏng to bàn tay g t nhẹ nhàng nh ng to sang th ng khác ây cách làm đ n giản hiệu Ngoài phư ng pháp nhân nuôi 33 loài dê chung hộ nuôi dế tim phư ng pháp nuôi riêng loài dế khác môi trường khác số loài dế nuôi rộng rãi nước 4.2.6 Kỹ thuật phòng trị bệnh cho dế Dế thường m c phải số bệnh bệnh đường tiêu chảy, bệnh b i liệt * Nguyên nhân dẫn đến dế bị bệnh: huồng nuôi dế nóng Thức ăn cho dế đổ l n phân, gây đau bụng cho dế Nước uống cho dế l n phân, vễ sinh n i xinh mần bệnh cho dế Nuôi dế không kỹ thuật Mầm bệnh từ n i khác tới * Triệu chứng dế bị bệnh Dế khẻo m nh, đột ngột nghỉ ăn uống nước, phân lỏng màu tr ng Sau lăn co giật bị chết, triệu chứng bệnh tiêu chảy Dế khẻo m nh, ăn uống bình thường ă t l i, b i liệt hai chân sau sau vài ngày l i chết ó m i hôi, triệu chứng bệnh b i liệt * Điều trị bệnh dế: Hiện thị trường chưa có l o thuốc đặc trị lo i bệnh này, khuyên bà nên tuân thủ nguyên t c " sạch" nuôi dế ăn sạch, sạch, uống ên c nh xin gởi tới qu bà thuốc octamix a.c giúp giảm thiểu phòng ngừa bệnh tiêu chảy, b i liệt dế * Phòng bệnh cho dế : phòng bệnh v n quan trọng h n ch a bệnh ởi phát triệu chứng muộn Tốt nên: Gi gìn vệ sinh chuồng nuôi s ch sẽ, khô ráo, thoáng mát Thức ăn tinh nên cho ăn hàng ngày, thức ăn thô rau củ lo i 2- ngày cho ăn lần, ăn ngày, thức ăn dư phải bỏ Riêng cỏ xanh 2- ngày cho ăn thay lần Nước uống phải thay rửa hàng ngày, không nên để khay nước cho dế uống chứa phân dế, n i phát tán nguồn bệnh nhiều 34 Khi phun sư ng vào th ng nuôi dế nên phun vào rế h n chế phun vào thành th ng nuôi, tránh nước chảy xuống đáy th ng, gây ẩm ướt nảy sinh mầm bệnh * Một số vấn đề cần ý phòng chống địch hại: - ịch h i Dế chuột, kiến thằn lằn + ối với kiến, thằn lằn cần phòng rảnh nước xung quanh khu vực nuôi (đối với quy mô chăn nuôi lớn), Nếu nuôi t đặt hộp nuôi giá có chân giá ngâm bát nước + ối với chuột cần d ng sinh học để diệt chuột, d ng lưới s t để che ch n Theo kinh nghiệm từ trước tới dế t bị bệnh Hiện chưa có công trình nghiên cứu sâu Dế, tr i dế Xuân Phúc mong nhận bổ sung b n đọc c ng chia sẻ kinh nghiệm nuôi Dế để phát triển ngành nghề nuôi ngày hiệu 4.3 T va trò v g trị Dế mèn đờ sống ngườ - Dế m t x ch chuỗi thức ăn tự nhiên Rất nhiều loài tìm dế để ăn nhện, lư ng cư, bò sát, chim, thú… Trong đó, dế l i loài ăn thức ăn thực vật loài động vật nhỏ khác húng đẻ khoẻ để bảo tồn nòi giống - Gần dế trở thành ăn người H n n a, xếp vào lo i đặc sản Thịt dế giàu dinh dư ng, không béo l i có hư ng vị hập d n Rất nhiều nước khu vực ông Nam Á mở nh ng quán ăn riêng dế h nh mà nghề nuôi dế hình thành ngày phát triển - Giá trị thị trường: Nhiều nước, nước châu Á coi số lo i côn trùng ăn ngon Ở nước ta lo i côn tr ng dế, cào cào, châu chấu, sâu ch t, nhộng tằm, rư i, bọ x t, bọ c p, bọ hung, sâu đục thân, kiến… nh ng lo i côn tr ng phổ biến lo i trồng, cần nghe tên làm cho nhiều người “ghê sợ” Thế nhưng, nh ng nghiên cứu đây, nhà khoa học phát côn tr ng có nhiều tác dụng bổ ch người, đặc biệt sử dụng chúng nh ng ăn thuộc hàng “đặc sản” - Một số ăn từ dế: Trước chế biến ăn từ dế, cần rút ruột, bóp bụng dế để bỏ ruột phân, rửa s ch sau chế biến Dế chế biến 35 nhiều chiên giòn, chiên b , lăn bột, kho tiêu, xào mì, trộn gỏi, rim mặn, lẩu ăn c ng với bánh phồng tôm, bánh tráng bánh tráng với rau sống nh ng ăn đặc sản từ dế Hiện nay, dế nh ng ăn nhà hàng, quán nhậu tiêu thụ m nh với giá 250.000- 300.000 đồng/kg - Dế không đem l i hiệu kinh tế cao cho họ dân,con dế vị thuốc có ch đời sống người * Vị thuốc từ dế Nước ta, dế có nhiều loài, loài dế dũi có tên thổ cẩu, tên ch lâu cô (Gryllotalpa unispinalpa Sauss.), loài dế m n, gọi tất suất hay súc chức (Gryllodes berthellus Sauss.) - Dễ dũi, dế m n vị thuốc ể làm thuốc, người ta b t dế, kể dế dũi dế m n, trước hết cho vào dụng cụ giỏ tre, đậy k n hom, ngâm vào chậu nước, vừa ngâm vừa xóc cho s ch đất cát, cho dế vào th ng có nước, đậy n p, d ng que quấy đảo cho s ch đất cát, t p bẩn Sau rửa s ch, dế ng t bỏ chân, cánh, ng t đầu, rút ruột, đem sấy cho khô, cần nâng nhiệt độ sấy lên 50-60o , từ đầu để dế không bị thiu ôi, sau nâng từ từ nhiệt độ lên cao h n dế khô giòn, bên có mầu vàng, m i th m, vị béo ngậy, Sau sấy, lấy dế để nguội bảo quản lọ thủy tinh lọ nhựa khô, đậy k n, để n i cao ráo, thoáng gió, thường xuyên kiểm tra để phát sâu mọt phá ho i Khi d ng đem tán thành bột mịn ôi d ng với lượng t, người ta cần chế dế cách nướng mảnh ngói s ch, có lót muối - Theo ông y, dế có vị mặn t nh hàn, không độc, quy vào kinh bàng quang, đ i tràng tiểu tràng, công thông trệ, lợi đ i, tiểu tiện, thúc đẻ, sau đẻ rau thai không D ng trường hợp ch a thủy thũng, táo bón tiểu tiện b d t, sỏi đường niệu ó thể d ng d ng bột d ng thuốc s c, ngày - 12g - Tiểu tiện b , nước tiểu t: D ng dế bột cam thảo, đồng lượng, lần uống - 6g, ngày - lần, trước ăn Nếu bột dế chế sẵn, lấy khoảng 20 - 30 dế, rửa s ch, bỏ chân, cánh, ng t đầu, rút ruột, nhỏ lửa tới khô giòn, vàng đều, nghiền mịn Mặt khác d ng bột cam thảo, đồng lượng, trộn uống với nước ấm Ngày lần 36 - Trường hợp người già tiểu tiện khó khăn: Dế m n con, dế dũi Nếu đủ hai lo i dế d ng con, lo i em ng t bỏ chân cánh, bỏ đầu, rút ruột, c ng với 3g cam thảo, s c với 300ml nước, khoảng 150 ml, chia lần uống ngày - Trị sỏi bàng quang: Kim tiền thảo 40g, xa tiền thảo 40g, ngư tinh thảo 40g, dế m n dế dũi Trước hết đem dế rửa s ch đất cát, ng t bỏ chân, cánh, ng t đầu, rút ruột, đem dế đặt mảnh ngói mới, mảnh bát s ch có sẵn t muối ăn ặt mảnh ngói lên mặt bếp than hồng, đến dế bị cháy, hết khói, Lấy ra, để nguội, bỏ hết muối, nghiền dế thành bột mịn Mặt khác đem s c ba lo i dược liệu trên, lấy nước chia làm lần để uống ngày với bột dế ó thể uống liền vài tuần lễ - Trị chứng "lậu ké đau buốt" (chứng có sỏi đường niệu): dế dũi con, muối ăn 40g ho muối vào miếng ngói s ch đặt dế s chế vào gi a khối muối, đặt bếp lò, sấy khô Lấy dế ra, bỏ hết muối, nghiền thành bột mịn, uống với rượu nước ấm, lần 4g, vào lúc đói Uống vài tuần liền - Trị chứng viêm bàng quang: Dế (đã s chế trên), sen tư i Uống d ng nước s c Ngày thang, uống liền tuần 4.4 Các ăn l m từ Dế - Dế chế biến thành nhiều khác Ở Thái Lan, Trung Quốc, phổ biến dế rang muối, dế tẩm bột, dế chiên giòn, lẩu dế, người ta làm dế nướng, Dế xâu vào nh ng que nướng bày bán kh p thành phố Ở số nước châu Âu, công ty sản xuất b nh kéo b t đầu đưa dế vào làm nhân cho viên kẹo sô cô la Dế chế biến theo công thức nhà sản xuất bọc k n sô cô la Vì vậy, kẹo dế để hàng thàng bỏ ăn v n không bị ảnh hưởng đến chất lượng - Ở Việt Nam, đế nuôi từ t năm nay, chủ yếu tỉnh ph a Nam Vì thế, dế phong phú h n s với nước khác Thái Lan, Trung Quốc ác nhà hàng Nam, c chủ yếu chế biến như: dế rang muối, dế chiên giòn, dế tẩm bột Ở số nhà hàng có lẩu dế 37 a) Dế rang muối - Nghe dế rang muối, ng dế rang với muối giống châu chấu rang v ng quê người dân thường làm, Thực ra, dế rang muối gần giống với dế chiên giòn, nguyên liệu để chế biến dế rang muối muối.: - Nguyên liệu: + Dế làm thịt + Dầu ăn + thực vật + Lá chanh thái nhỏ + chua thái ngang quả, lát mỏng + Rau th m (lá xoài non, đinh lăng, m i, củ sả, rau húng…) rửa s ch - ách chế biến: Bước 1: Lấp 2-3 muỗng cà phê b thực vật cho vào bát, tô; đổ chút nước nóng vào lấy đũa khấy cho tan b ra, sau trộn với 100g (1l ng) dế Bước 2: ho dầu ăn với lượng mà đưa dế vào chảo dầu r ng sâm sấp Vặn to lửa tới dầu sôi, từ từ đưa dế nước vào chảo Vặn nhỏ lửa khoảng 1,5 – 2phút vớt đĩa, r c chanh thái nhỏ, bày lo i rau th m vào đĩa dế thêm phần sinh động, hấp d n Dế ch n, ăn thử có m i th m ngon, không mùi - òn râu chân dế không n a tức dế bị chiên lửa, ăn thử thấy không vị th m, béo đặc trưng dế Vậy chế biến cần điều để có dế rang muối ngon - Dế rang muối chấm với tư ng ớt nước chấm tự pha chế từ nguyên liệu như: nước m m, đường, chanh, ớt tư i, bột tiêu chanh thái nhỏ trộn nguyên liệu ta bát nước chấm tuyệt ngon ó thể sử dụng nhiều đồ uống để nhậu với dế rang muối như: rượu lo i, bia; chị em phụ n a trẻ nhỏ, người già d ng với lo i nước b) Dế chiên giòn 38 - Món dế chiên giòn gần giống với dế rang muối ác nguyên liệu cách thức chế biến giống với dế rang muối hỉ khác dế chiên giòn chiên già lửa h n dế rang muối Ăn dế chiên giòn ta thấy giòn tan t có vị béo h n dế rang muối c) Dế tẩm bột - Lâu thường nghe có ăn tôm tẩm bột, cá tẩm bột…còn t i nhà hàng sang trọng người ta chế biến dế tẩm bột - ăn hoàn toàn l hấp d n thực khách Món dế tẩm bột ngậy ể làm đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ yêu cầu sau: - Nguyên liệu: + Dế làm thịt + ột chiên + Dầu ăn + Lá chanh thái nhỏ + ột tiêu + Rau th m lo i - ách chế biến: Bước 1: ho dế vào tô trộn với t dầu ăn, bột tiêu Mục đ ch để tẩm bột, bột dễ dàng quấn phủ k n dế, bột tiêu mang l i vị th m cay thưởng thức Bước 2: ổ dầu ăn vào chảo lượng vừa phải (ngập dế), vặn to lửa Khi dầu sôi ta cho dế vào ợi tới thấy dế tẩm bột chuyển sang màu vàng s m dế ch n, ta vớt đĩa bày tr đĩa dế tẩm bột lo i rau th m Món dế tẩm bột th ch hợp với đồ uống rượu bia lo i ó thể sử dụng thay cho thức ăn Hiện nay, số c sở nuôi dế tự chế biến lo i đồ uống đặc biệt từ dế “rượu dế” ách làm rượu đ n giản dân sành rượu ưa chuộng Khác với chế biến dế, cách làm rượu dế làm thịt dế trước ngâm rượu ách làm rượu dế sau: - huẩn bị lọ thủy tinh bình ph hợp, rửa s ch 39 - t lượng dế định ngâm rượu vào chậu nhỏ rửa s ch rượu tr ng, không cần vặt cánh, rút ruột làm dế - ho dế rửa s ch vào lọ, bình - ổ rượu tr ng vào bình, đậy n p buộc k n ngâm t 03 tháng lấy rượu uống 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt hư ng, Phúc Quyên (2010) Phương pháp nuôi Dế, Nxb Mỹ Thuật Hà Quang Dũng (2004), Giáo trình kiểm dịch thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch, Trường i học Nông nghiệp Hà Nội Từ Văn D ng (2006), Khảo sát số đặc điểm tập tính sinh sống, khả sinh sản, phát triển chu kỳ sinh trưởng Dế mèn Gryllus bimaculatus De Geer, Trường Nguyễn Lân H ng, Vũ i học ần Th , ần Th S n, Lê Minh T ng, Nguyễn Văn Khang (2009), Nghề nuôi Dế, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn ức Khiêm (2010), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Trường i học Nông nghiệp Hà Nội 10 http://agriviet.com/ 11 http://hoalancaycanh.com/ 12 http://www.khoahoc.com.vn/ 13 http://thvl.vn/ 14 http://www.vietfarm.com/ 41 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm n …………………………………………………………………….I Mục lục……… ………………………………………………… ………….II ẶT VẤN Ề………………………………………………………………….1 hư ng TỔNG QUAN Á VẤN Ề NGHIÊN ỨU…………………….4 1.1 Trên giới………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam……………………………………………… hư ng ỐI TƯỢNG, PHÁP NGHIÊN ỊA IỂM, MỤ TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ỨU………………………………………………………… 2.1 ối tượng nghiên cứu………………………………………………… 2.2 ịa điểm nghiên cứu…………………………………………………….7 2.3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….7 2.4 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………7 2.5 Phư ng pháp nghiên cứu……………………………………………… 2.5.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan………………………….7 2.5.2 Phỏng vấn bán định hướng…………………………………………7 2.5.3.Quan sát bố tr th nghiệm…….…………………………………….8 2.4.3.1 Mô hình chuồng trại nhân nuôi Dế mèn.………………………….8 2.5.3.2 Dụng cụ nuôi dế…………………………………………………… 2.5.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái Dế mèn…………………………8 2.5.3.3 họn giống biện pháp chăm sóc Dế m n………………… 2.5.3.4 Thành phân thức ăn phần ăn Dế m n điều kiện nuôi nhốt……………………………………………………………………… 10 2.5.3.5 Tập t nh ho t động Dế m n điều kiện nuôi nhốt…………15 2.5.3.6 Một số bệnh thường gặp Dế mèn cách phòng trị bệnh……… 16 hư ng IỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ỦA THÀNH PHỐ SƠN LA………………………………………………………………… 17 3.1 iều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ……………………………….17 3.1.1.Vị trí địa lí…………………………………………………………………17 42 3.1.2 ịa hình……………………………………………………………….17 3.1.3 Kh hậu……………………………………………………………… 18 3.1.4 Thổ ng………………………………………………………… 19 3.1.5 Hiện tr ng thảm thực vật rừng……………………………………… 20 3.1.6 Tình hình kinh tế - xã hội…………………………………………… 21 3.1.7 ác đ n vị hành ch nh……………………………………………… 23 hư ng DỰ KIẾN KẾT QUẢ ẠT ƯỢ …………………………… 23 4.1 Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái Dế m n (Gryllus campestris) tự nhiên điều kiện nuôi nhốt………………………………… 23 4.2.1 Kỹ thuật nuôi Dế……………………………………………………23 4.1.3 Hình dáng cấu t o……………………………………………….24 4.1.4 Tập t nh dế…………………………………………………… 25 4.2 Kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế m n (Gryllus campestris)………25 4.2.1 Kỹ thuật nuôi Dế…………………………………………………….25 4.2.2 Dụng cụ nuôi dế ………………………………………………………27 4.2.3 Thức ăn dế ………………………………………………………31 4.2.4 ách nuôi lo i dế……………………………………………… 32 4.3.5 ho dế đẻ ……………………………………………………………34 4.2.6 Kỹ thuật nuôi dế c m……………………………………………… 36 4.2.7 Kỹ thuật nuôi dế ta………………………………………………… 39 4.2.8 Kỹ thuật phòng trị bệnh cho dế………………………………….45 4.2.9 Thấy vai trò giá trị Dế m n đời sống người 47 4.2.10 ác ăn làm từ Dế…………………………………………… 49 43 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM ============== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NHÂN NUÔI VÀ PHÁT TRIỂN DẾ MÈN (GRYLLUS CAMPESTRIS) PHƯỜNG CHIỀNG SINH – TP SƠN LA” NGÀNH: NÔNG LÂM G áo v ên ướng dẫn: Ths Hoàng Thị Hồng Nghiệp S n v ên t ực ện: Đinh Văn Hoàng Lớp: Cao đẳng Nông Lâm K47 S n La, năm 2013 [...]... Nguyên nhân dẫn đến dế bị bệnh: huồng nuôi dế quá nóng Thức ăn cho dế đổ l n phân, gây đau bụng cho dế Nước uống cho dế l n phân, mất vễ sinh là n i xinh ra mần bệnh cho dế Nuôi dế không đúng kỹ thuật Mầm bệnh từ n i khác tới * Triệu chứng dế bị bệnh Dế đang khẻo m nh, đột ngột nghỉ ăn chỉ uống nước, ra phân lỏng màu tr ng Sau đó lăn ra co giật và bị chết, đây là triệu chứng bệnh tiêu chảy Dế đang... mà chúng ta thường gặp là dế vườn, dế đồng và dế nhà (hay còn gọi là dế c m) Dế thường sống ở đồng ruộng, vườn tược và quanh nhà on dế không l gì đối với dân ta Tuổi th của nhiều người đã g n với con dế Lũ trẻ thưởng đi tìm lỗ dế để đổ nước cho dế ng t và phải nhảy ra Dế được nhốt vào vỏ bao diêm để “ông chủ” nghe chúng “hót” và xem chúng đánh nhau 4.1.3 Hình dáng và cấu tạo Dế là loài côn tr ng có cánh... khay đựng cám và khay đựng nước ta nên tận dụng các dụng cụ bỏ đi để sử dụng tiếp Không cần tốn kém vào đây h, Khay cho dế đẻ Trong tự nhiên, dế thường đẻ trứng vào đất Ở đ t con cái có một cái máng dài ó là máng đẻ trứng Nó tìm tới nh ng chỗ đất ẩm, t i, xốp và cong đ t, c m máng xuống đất để đẻ Vì vậy, ta phải có một dụng cụ đựng đất để cho dế đẻ ác c sở đã nuôi dế thường làm khay đẻ cho dế bằng xi... Ở dế cái có một bộ phận đặc s c, đó là máng đẻ trứng Máng này dài từ 10-15mm Khi đẻ chúng cong đ t xuống nền đất và c m máng vào Trứng sẽ theo máng để vào sâu trong lòng đất ây có lẽ là đặc điểm dễ nhận nhất để phân biết dế đực và dế cái Người ta thường nhìn vào đ t dế để tìm máng đẻ trứng Nếu có máng thì ch c ch n là con cái 4.1.4 Tập tính của dế Dế ho t động vào ban đêm an ngày chúng chui sâu vào... Các món ăn l m từ Dế - Dế có thể được chế biến thành nhiều món khác nhau Ở Thái Lan, Trung Quốc, ngoài các món phổ biến như dế rang muối, dế tẩm bột, dế chiên giòn, lẩu dế, người ta còn làm cả món dế nướng, Dế được xâu vào nh ng cái que rồi nướng và bày bán trên kh p thành phố Ở một số nước châu Âu, các công ty sản xuất b nh kéo đã b t đầu đưa dế vào làm nhân cho các viên kẹo sô cô la Dế được chế biến... Nuôi dế là một việc làm vừa nhẹ nhàng, vừa dễ mà l i cho hiệu quả kinh tế cao Người giàu hay người ngh o đều có thể nuôi dế Nhà rộng hay nhà chật cũng 23 có thể bố tr nuôi dế Người già hay trẻ em đề có thể tham gia nuôi dế Suốt từ c vào Nam, chỗ nào cũng có thể nuôi được dế Tuy nhiên, để nuôi dế đ t hiệu quả cao, chúng ta cần tuân thủ một số chỉ d n sau: a Chọn giống dế * Cách phân biệt dế đực, dế cái... trứng vào đó Một con có thể đẻ được hàng trăm trứng Trứng sẽ nở thành dế con và l i tiếp tục cuộc đời trong lòng đất Dế hút sư ng, ăn cỏ non và lá non Nó cũng có thể ăn các vụn h u c Ta có thể cho ăn cám gà đã nghiền nhỏ Tuy nhiên, luôn luôn phải đảm bảo có cỏ tư i cho chúng Tổ tiên của chúng đã sống nhờ cây, cỏ 4.2 Kỹ t uật n n nuô v p át tr ển Dế mèn (Gryllus campestris) 4.2.1 Kỹ thuật nuôi Dế Nuôi. .. ng trứng này t nở vì tỷ lệ được thụ tinh thấp b) Cho dế đẻ - hỉ từ ngày thứ ba trở đi, các trứng mà dế đẻ ra mới có đực Lo i trứng này mới có khả năng nở ra dế con Lúc này ta mới b t đầu thu trứng Khoảng 6 giờ chiều, ta đưa khay cho dế đẻ vào Khay phải chứa đầy ngang mặt 1 lớp đất mịn, ẩm Ngay lập tức, ta thấy dế cái bu lấy và thay nhau leo lên khay để đẻ Nó cong đ t và c m sâu ống d n trứng vào đất... để đẻ, Dế chỉ đẻ vào ban đêm Sáng hôm sau ta lấy khay đẻ ra, đánh số và đưa vào chỗ ấp nở Không nên để khay qua ban ngày vì dế sẽ bò vào đó đào bới lung tung Tối hôm sau ta l i đưa 1 khay mới vào cho dế đẻ 32 - Dế đẻ rất khoẻ Một con cái có thể đẻ từ 600-700 trứng Mỗi ngày chúng đẻ một t Nó đẻ liên tục 20-25 ngày thì hết trứng Sau khi hoàn thành sứ mệnh bảo tồn nòi giống và đã đẻ hết trứng thì dế chết... miếng bìa mỏng to bằng bàn tay và g t nhẹ nhàng nh ng con to sang 1 th ng khác ây là cách làm đ n giản và rất hiệu quả Ngoài các phư ng pháp nhân nuôi các 33 loài dê chung hiện nay các hộ nuôi dế đã tim ra các phư ng pháp nuôi riêng các loài dế khác nhau trong môi trường khác dưới đây là một số loài dế được nuôi rộng rãi trong nước 4.2.6 Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho dế Dế thường m c phải một số bệnh ... tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế mèn (Gryllus campestris) phường Chiềng Sinh – TP Sơn La Nhằm mục đ ch nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn điều kiện nuôi nhốt để từ ứng. .. TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đố tượng, địa đ ểm ng ên cứu - Kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn (Gryllus campestris) - Phường hiềng Sinh - TP S n La - S n La 2.3 Mục t ng ên cứu - ổ sung tư... nuôi nhốt -Tìm hiểu kỹ thuật nhân nuôi phát triển Dế m n -Nhu cầu dinh dư ng phần ăn Dế mèn điều kiện nuôi nhốt -Nghiên cứu tập t nh ho t động Dế mèn điều kiện nuôi nhốt -Kỹ thuật phòng ch a trị

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan