Tính tự quản của làng việt nam truyền thống đồng bằng sông hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay

131 611 0
Tính tự quản của làng việt nam truyền thống đồng bằng sông hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ VÂN TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ VÂN TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: : 60 22 03 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Thị Phƣợng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tính tự quản làng Việt Nam truyền thồng đồng sông Hồng điều kiện kinh tế thị trường nay”là công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS TS Ngô Thị Phƣợng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan không trung thực Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo khoa Triết học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo –PGS TS Ngô Thị Phượng trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1 Khái quát làng Việt Nam truyền thống 1.2 Tính tự quản sở hình thành tính tự quản làng đồng sông Hồng 23 1.3 Đánh giá chung tính tự quản làng đồng sông Hồng 50 Chƣơng 2: TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY: BIỂU HIỆN CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1 Kinh tế thị trƣờng Việt Nam 56 2.2 Biểu tính tự quản làng đồng sông Hồng điều kiện kinh tế thị trƣờng 68 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tính tự quản làng đồng sông Hồng điều kiện kinh tế thị trƣờng 99 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTB Chủ nghĩa tƣ CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân TBCN Tƣ chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Việt Bắc Bộ nơi bao đời cƣ dân Việt cƣ trú, lao động, sản xuất, tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần đồng thời nơi cố kết quan hệ dòng tộc, láng giềng Trải qua bao thăng trầm lịch sử, làng pháo đài kiên cố để chống giặc ngoại xâm yếu tố ngoại lai để bảo vệ bình yên cho đất nƣớc Làng văn hóa làng chỗ dựa vững cho dân tộc Văn hóa làng hệ thống giá trị hình thành từ lâu đời toàn hoạt động sản xuất vật chất sinh hoạt văn hóa tinh thần Nó tạo đặc trƣng riêng tính cách ngƣời Việt Nam Thế giới đầy màu sắc văn hóa làng đƣợc quy ƣớc thành lệ làng, đúc kết hƣơng ƣớc bộc lộ cách phong phú qua sinh hoạt vật chất tinh thần Tất chắt lọc lại, tạo nên sắc văn hóa làng, mà tính cộng đồng tính tự quản làng giá trị bật Tính tự quản hình thành từ làng xuất Nó tạo nên tính bền vững làng Việt Nam truyền thống, Nhờ mà dù có trải qua 1000 năm Bắc thuộc gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp nhƣng dân tộc Việt Nam giữ vững đƣợc chủ quyền, làm thất bại âm mƣu đồng hóa lực bên Văn hóa Việt Nam đƣợc lƣu truyền gìn giữ, khẳng định trƣớc sóng gió lịch sử Tất nhờ vào làng văn hóa làng với sức sống mãnh liệt Ngày nay, văn hóa làng nói chung tính tự quản làng nói riêng tiếp tục khẳng định giá trị có đóng góp to lớn công xây dựng phát triển nông thôn theo hƣớng đại Từ tiến hành công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nông thôn nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, lĩnh vực đời sống xã hội có biến chuyển tích cực Kinh tế thị trƣờng đem đến tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, vị Việt Nam không ngừng đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Ở đất nƣớc với 70% dân cƣ sinh sống nông thôn nhƣ nƣớc ta công đổi kinh tế với thành tựu đƣợc thể rõ làng xã Trong năm qua, với đổi chung đất nƣớc, nông nghiệp nông thôn nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng, mặt nông thôn có biến đổi sâu sắc theo chiều hƣớng tích cực Trong trình đó, thực chủ trƣơng Đảng phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với địa phƣơng tiến hành xây dựng thí điểm số mô hình nông thôn quy mô xã, thôn, ấp, phạm vi nƣớc Nhờ đó, nông thôn Việt Nam ngày đạt đƣợc thành tựu to lớn Những kết đạt đƣợc phần nhờ vào ý thức ngƣời nông dân tính tự quản đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng với mặt trái có nguy phá vỡ giá trị văn hóa truyền thống Lũy tre làng không vành đai cát nhƣng tính cục bộ, địa phƣơng chủ nghĩa, “phép vua thua lệ làng”, tệ cƣờng hào nông thôn lại trỗi dậy Đây nguyên nhân dẫn đến xáo trộn mối quan hệ làng làng, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề ý thức đoàn kết cộng đồng, diện mạo văn hóa, an ninh trị trật tự an toàn xã hội Tệ nạn xã hội có hội điều kiện chuyển dịch nông thôn Một số tục lệ có xu hƣớng quay lại với tập tục rƣờm rà, tốn xen lẫn mê tín dị đoan… Chính vậy, việc giữ gìn, phát huy xây dựng giá trị văn hóa làng có ý nghĩa vô quan trọng nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng mang lại Trong giá trị văn hóa đó, đặc biệt trọng đến tính tự quản động lực trực tiếp để xây dựng làng xã nói riêng đất nƣớc nói chung Trải qua trình phát triển với phát triển đất nƣớc, tính tự quản làng có biến đổi biểu khác Vấn đề đặt cần có giải pháp để phát huy tối ƣu mặt tích cực khắc phục hạn chế Đồng sông Hồng trọng điểm kinh tế biểu trƣng cho kinh tế trồng lúa nƣớc Việt Nam Văn hóa vùng đồng sông Hồng đặc thù văn hóa Việt Nam Dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, tính tự quản làng có nhiều biến đổi theo hai chiều hƣớng tích cực tiêu cực Những biến đổi tác động không nhỏ tới xây dựng nông thôn Do vậy, chọn vấn đề: “Tính tự quản làng Việt Nam truyền thống đồng sông Hồng điều kiện kinh tế thị trường nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài luận văn, có nhiều công trình đƣợc công bố Các công trình đƣợc phân chia theo nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, làng xã, có số công trình tiêu biểu: - Nguyễn Thừa Hỷ: Sự phát triển cấu trúc đẳng cấp làng xã cổ truyền Việt Nam, trong: Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H.1978 Trong công trình này, tác giả tái lại lịch sử nông thôn nƣớc ta, phân tích rõ cấu tổ chức số làng truyền thống Việt Nam - Phan Đại Doãn: Mấy vấn đề làng xã, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1991 Tác giả nêu bật đƣợc nét đặc trƣng làng Việt Nam, tính cộng đồng tính tự quản hai đặc trƣng, chi phối sinh hoạt làng xã - Phan Đại Doãn: Nhà nƣớc xã hội- từ thực tế nông thôn Việt Nam ngày nay, Tạp chí Xã hội học, số 3/1995 Bài viết tác giả giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc mối quan hệ tách rời nhà nƣớc xã hội nông thôn Nhà nƣớc đƣợc trì nhờ vào xã hội nông thôn, ngƣợc lại, xã hội nông thôn muốn ổn định phải nhờ quản lý Nhà nƣớc - Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang: Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, đề tài KX 07-02,H.1996 Trong đề tài, tác giả khái quát nếp sống, thói quen, giá trị đạo đức mang tính truyền thống ngƣời Việt Nam hình thành từ lâu đời mối quan hệ với xã hội nay, trì, biến đổi giá trị hình thành - Nguyễn Quang Ngọc: Làng- thôn hệ thống thiết chế trịxã hội nông thôn, trong: Quản lý xã hội nông thôn nước ta nay- Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 Tác giả xét làng với tƣ cách đơn vị nhỏ hệ thống thiết chế trị- xã hội nông thôn, việc quản lý làng có ảnh hƣởng quan trọng quản lý xã hội nói chung Tác giả phân thích thực trạng xã hội nông thôn đồng thời đƣa giải pháp cụ thể vấn đề cấp bách nông thôn nƣớc ta - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Con đường làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001 Công trình khái quát hóa tiến trình hình thành làng xã từ buổi đầu xuất ngày Trong trình phát triển có yếu tố đƣợc trì nhƣng có yếu tố đƣợc biến đổi cho phù hợp với xã hội đại Thứ hai, kinh tế thị trường, có số công trình tiêu biểu sau: - Phan Thanh Khôi- Lƣơng Xuân Hiến: Một số vấn đề kinh tế- xã hội tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận trị, 2006 Công trình nêu rõ thực trạng kinh tế- xã hội vùng đồng sông Hồng chuyển sang kinh tế thị trƣờng, vấn đề đặt cần phải giải cho vùng trình công nghiệp hóa, đại hóa - Phạm Thị Khanh: Phát triển thị trường nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 Tác giả trình bày thực trạng thị trƣờng nông thôn vùng đồng sông Hồng, nguyên nhân thành tựu Một nhiệm vụ quan trọng tổ chức quần chúng phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật để dân hiểu thực hiện; phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật để nhân dân áp dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; vận động quần chúng tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Để tăng cƣờng tính tự quản ngƣời dân, bên cạnh việc phát huy vai trò tổ chức quần chúng cần tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng công xây dựng nông thôn mới, nâng cao trình độ mặt cho đảng viên, cán công chức sở, thực đầy đủ quy chế dân chủ sở đƣờng đắn xây dựng nông thôn nƣớc ta Xây dựng nông thôn đòi hỏi phải có đoàn kết gắn bó cộng đồng, đồng thời phải có dẫn dắt đoàn thể nông thôn đạt đƣợc kết cao Do đó, vai trò Mặt trận Tổ Quốc đoàn thể nông thôn nhƣ Hội phụ nữ, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh…cần phải đƣợc phát huy Thực tế cho thấy, vai trò Mặt trận Tổ Quốc đoàn thể nông thôn đƣợc thể rõ qua việc tuyên truyền, vận động, tổ chức học tập cho nhân dân mục tiêu xây dựng nông thôn cho nhân dân Trên sở nâng cao nhận thức cho nhân dân mục tiêu, yêu cầu nội dung xây dựng nông thôn mới, tạo đƣợc đồng thuận, thống cao chủ trƣơng phƣơng pháp, cách thức tổ chức thực chủ trƣơng Các thôn xóm có vai trò quan trọng Có thể nói, ổn định phát triển địa phƣơng, sở đƣợc bắt nguồn từ ổn định phát triển làng Vì vậy, đoàn thể nhân dân phải tiếp tục phát huy vai trò xây dựng chế độ tự quản khu dân cƣ thông qua số giải pháp sau đây: 111 Thứ nhất, xây dựng chi bộ, chi đoàn, chi hội chủ động công tác khu dân cƣ nên có phân công đảng viên, đoàn viên, hội viên nòng cốt tổ chức tham gia hoạt động tự quản khu dân cƣ nơi gia đình sinh sống Thứ hai, quán triệt cho cán bộ, công chức xã nắm vững vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn thôn, làng để phối hợp, hỗ trợ thực nhiệm vụ khu dân cƣ tốt Tránh việc giao xuống cho khu dân cƣ dẫn đến tình trạng tải không hoàn thành nhiệm vụ hoạt động Thứ ba, thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng cho trƣởng xóm kiến thức pháp luật, quản lý hành Nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động khu dân cƣ, phƣơng pháp kỹ hoạt động ngƣời có trách nhiệm vận động quần chúng (kỹ điều hành họp, kỹ hòa giải, kỹ vận động thuyết phục, ) Thứ tư, đội ngũ ngƣời tham gia vận động quần chúng nhân dân khu dân cƣ phải ngƣời có ý thức trị, gƣơng mẫu, có uy tín cộng đồng dân cƣ, có trách nhiệm nhiệt tình, tận tụy với công việc, có lực, trình độ định Đặc biệt, phải kể đến khả biết tập hợp, vận động, thuyết phục quần chúng thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc thông qua chƣơng trình hành động Mặt trận Cần có sách, chế độ cho đội ngũ ban điều hành khu dân cƣ cho phù hợp với công sức đóng góp họ để động viên, khuyến khích họ gắn bó với công việc Thứ năm, hàng năm, đoàn thể quyền địa phƣơng nên tổng kết hoạt động khu dân cƣ để đánh giá tình hình hoạt động tổ chức giao lƣu trao đổi kinh nghiệm đại diện khu dân cƣ với nhau, nhằm làm phong phú thêm hoạt động tự quản khu dân cƣ theo hƣớng: 112 - Tiếp tục đổi tƣ phát huy vai trò tự quản đoàn thể địa bàn, chống tƣ quan liêu, bao cấp, áp đặt, thiếu dân chủ nhân dân giải vấn đề khu dân cƣ - Phát triển cộng đồng dân cƣ theo nguyên tắc tham gia, tự nguyện, tự quản, tự chủ, tự động sáng tạo phù hợp với quy định pháp luật - Xây dựng thƣờng xuyên bổ sung, hoàn thiện quy ƣớc, hƣơng ƣớc văn hóa khu dân cƣ để phát huy tinh thần tự quản ngƣời dân, gia đình việc xây dựng cộng đồng dân cƣ đồng thuận, tiến Thứ sáu, điều đặc biệt quan trọng cần phải hƣớng tổ chức hoạt động theo phƣơng châm vừa tôn trọng lợi ích cộng đồng vừa tôn trọng lợi ích toàn xã hội Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trƣớc tiên tổ chức tự quản cần phải thực luật pháp, chấp hành nghiêm chỉnh quy định Đảng Nhà nƣớc Quán triệt hoạt động lợi ích cục mà làm phƣơng hại đến lợi ích địa phƣơng khác hay toàn xã hội Thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu, học hỏi tổ chức để thắt chặt thêm tình gắn bó tôn trọng lợi ích lẫn Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát huy tiềm lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng cần phải phát huy vai trò Mặt trận Tổ Quốc đoàn thể nông thôn Vì thế, thời gian tới, việc củng cố phát huy vai trò đoàn thể nông thôn cần đƣợc trọng hơn, góp phần để nhân dân hiểu đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, tạo nên đồng thuận xã hội mục tiêu đƣờng phát triển đất nƣớc, vai trò to lớn nhân dân đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết luận chƣơng Sự phát triển kinh tế thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng đƣa đến biến đổi đời sống xã 113 hội cƣ dân nông thôn Một biến đổi tính tự quản làng Từ tiến hành công đổi mới, kinh tế nƣớc ta thức chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tính tự quản với tƣ cách đặc trƣng truyền thống làng Việt nói chung khu vực đồng sông Hồng nói riêng tiếp tục đƣợc trì phát triển dƣới biểu Nhiều làng tiến hành tái lập xây dựng hƣơng ƣớc cho phù hợp với tình hình Bên cạnh xuất tổ chức xã hội tự nguyện, tự quản, tự chủ quần chúng nhân dân Cƣ dân nông thôn đồng sông Hồng ngày động, sáng tạo đời sống xã hội Ý thức, lực thực dân chủ họ đƣợc nâng cao trƣớc Tuy nhiên, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, tính tự quản nhiều phát triển thành chủ nghĩa địa phƣơng, cục làm cản trở trình xây dựng nông thôn Vì vậy, vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu quản lý xã hội cần phải có giải pháp thích hợp để phát huy mặt tích cực tính tự quản hạn chế mặt tiêu cực, mặt trái Quá trình thực điều đơn giản, cần phải có phối hợp đồng cấp quyền với nhân dân làng xã, nhằm thực thành công chƣơng trình xây dựng nông thôn Làng - xã đóng vai trò quan trọng phát triển đất nƣớc, nơi lƣu giữ giá trị văn hoá, nuôi dƣỡng nguyên khí dân tộc trƣớc nguy đồng hoá, nô dịch Những giá trị nói làng luôn cần thiết cho phát triển đất nƣớc cần tiếp tục phát huy mô hình nông thôn 114 KẾT LUẬN Làng sản phẩm trình định cƣ cộng cƣ ngƣời Việt Làng từ cộng đồng tụ cƣ trở thành đơn vị kinh tế- xã hội hoàn chỉnh, đơn vị kinh tế tự cung, tự cấp ngƣời nông dân Làng đơn vị hành sở tổ chức nhà nƣớc, không gian sinh hoạt văn hóa độc lập ngƣời Việt Nam Đồng thời làng thiết chế xã hội, thành viên liên kết với dựa quan hệ huyết thống địa vực cƣ trú định có quan hệ lợi ích chung với Làng có sở kinh tế, có thiết chế tổ chức tƣơng đối độc lập, có văn hóa riêng tạo thành sắc riêng làng Trong đó, tính tự quản đặc trƣng bật quan trọng tạo nên tính cách làng Tính tự quản làng quản lý nằm phạm vi quyền, quyền tự định vấn đề riêng làng, dạng quản lý nhân danh quyền pháp luật mà nhân danh thiết chế tự quản đƣợc thực thông qua quy ƣớc riêng Làng tự quản làng tự chủ hoạt động, đƣợc quyền khai thác sử dụng nguồn kinh phí theo quy định pháp luật để phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho hộ gia đình địa bàn thôn Mọi hoạt động, công việc ngƣời dân thôn định quản lý khuôn khổ quy định pháp luật; tự nguyện xác định hoạt động, công việc chung thôn; tự nguyện thoả thuận biện pháp quản lý, đóng góp nguồn vật chất, tài cho tập thể để thực công việc chung; tự xây dựng kế hoạch, tự giám sát Tính tự quản đƣợc hình thành từ làng đƣợc thành lập, chúng tồn song song nhƣ hai mặt vấn đề, đƣợc biểu cụ thể hƣơng ƣớc, lệ làng cụ thể hóa hoạt đông kinh tế, trị, văn hóa, xã hội làng Nhờ vậy, giá trị văn hóa lâu đời làng đƣợc gìn giữ phát huy hôm 115 Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tính tự quản làng Việt Nam nói chung khu vực đồng sông Hồng có chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực Nó tiếp tục đƣợc trì phát triển thông qua biểu Nó trở thành nội lực nhân tố để xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng bộc lộ mặt trái Sự phát triển kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống thành thị lẫn nông thôn Ở nhiều làng quê, lợi ích kinh tế, đồng tiền mà tính tự quản làng nhiều biến thành chủ nghĩa địa phƣơng, cục gây phƣơng hại đến đời sống làng quê vốn nôi bình yên Nó làm đạo đức, tình ngƣời thôn quê bị suy giảm, mai Vì vậy, việc đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng mặt tích cực tính tự quản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đồng thời đẩy lùi mặt trái Tuy nhiên, phát huy sức mạnh tính tự quản làng đồng sông Hồng phải có kết hợp cấp quyền, đặc biệt quyền cấp sở thân ngƣời nông dân Khi tự giác cao độ ngƣời điều chỉnh nhận thức, hành vi đảm bảo hài hòa lợi ích cá nhân ta cộng đồng, xã hội mục tiêu phát triển toàn diện, ổn định, bền vững xã hội đạt đƣợc hiệu cao 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bách (2003), Thực quy chế dân chủ xã đáp ứng lợi ích thiết thân nông dân Quá trình thực Quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng sông Hồng nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cao Văn Biền (1996), “Sự quản lý nhà nƣớc hƣơng ƣớc lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.42 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bộ văn hóa – Thông tin (1997), Một số vấn đề xây dựng làng, ấp văn hóa nay, Hà Nội Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX - 06 (1994), “Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội” Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX - 07 Đề tài KX 07 - 02, Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Tập I , Hà Nội Di sản văn hóa Bắc Giang - Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc (2005), Bảo tàng Bắc Giang 10.Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 11.Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Phạm Viết Đào (1996), Mặt trái kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 118 22.Bùi Xuân Đính (2000), Hương ước pháp luật, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 23.Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 24.Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Mạc Đƣờng (chủ biên) (1995), Làng xã châu Á Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26.Lê Thanh Đức (2001), Đình làng Miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 27.Lê Quý Đức (2001), “Bản sắc văn hóa làng xây dựng nông thôn đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr.10 28.Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.Ngô Đình Giao (1997), Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Ninh Viết Giao (2000), “Từ hƣơng ƣớc đến quy ƣớc xã hội ngày nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.58 31.Nguyễn Ngọc Hà (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 35.Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộng đồng tính cá nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tr.13 36.Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40.Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng – xã Việt Nam ngày (ở đồng Sông Hồng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển làng xã, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 42.Đỗ Huy (2001), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Đỗ Huy (2008), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 44.Chu Huy (2009), Chuyện kể làng quê Việt, Nxb Giáo dục 45.Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống ngƣời Việt Nam dƣới tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí triết học, (12 -151), tr.30 46.Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ (tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48.Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 49.Khoa lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Làng Việt Nam - đa nguyên chặt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50.Vũ Khiêu (1996), Vai trò văn hóa phát triển nông thôn Việt Nam ngày nay, Uỷ ban thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội 51.Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Phan Thanh Khôi - Lƣơng Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 53.Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54.Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) (2010), Con người Việt Nam truyền thống - giá trị phát triển, Nxb Lao động 55.V.I.Lênin (1969), Về cách mạng kỹ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 56.Đỗ Long - Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58.Đỗ Long - Phan Thị Mai Hƣơng (chủ biên), (2002), Tính cộng đồng Tính cá nhân “cái tôi” người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 60.C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 62.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Vũ Duy Mền (1989), “Góp phần xác định thuật ngữ Khoán ƣớc, hƣơng ƣớc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.83 66.Vũ Duy Mền (1993), “Nguồn gốc điều kiện xuất hƣơng ƣớc làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.49 67.Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 68.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 69.Trần Thị Minh Ngọc (chủ biên) (2010), Việc làm nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71.Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1993), Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp Sở văn hóa thông tin thể thao Hà Tây 72.Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 73.Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hội để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng 122 kinh tế - xã hội, công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.Ngô Thị Phƣợng (2014), Lối sống nông dân Việt Nam ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất (trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 77.Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78.Trần Phƣơng (chủ biên) (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79.Lƣơng Hồng Quang (1997), Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80 - 90 Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 80.Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 81.Đỗ Đức Quân (chủ biên) (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh Triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Hà Văn Tấn (1980), “Về khái niệm “dân tộc” Mác Ăngghen hình thành dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.13 123 85.Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng – Mấy suy nghĩ phương pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86.Phạm Minh Thảo - Trần Thị An - Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành Hoàng Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 87.Trần Ngọc Thêm (1996), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88.Đào Kế Tuấn Pascal (chủ biên), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 89.Trƣơng Đình Tƣởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới 90.Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học, Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày Đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94.Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95.Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 96.Trần Quốc Vƣợng (2012), Tìm hiểu văn hóa nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 124 97.Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1998), Tâm lý nông dân vùng đồng Bắc Bộ trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử (Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99.Www.truongchinhtriyenbai.gov.vn/files/Huonguoc.doc 100 Www.thuvienmienphi.com/doc/cGmJfb 125 [...]... cực trong tính tự quản của làng ở đồng bằng sông Hồng hiện nay 5 - Nhiệm vụ của luận văn: + Trình bày quan niệm và đặc trƣng của làng Việt Nam truyền thống, trình bày khái niệm tự quản và cơ sở hình thành tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng, chỉ ra ƣu điểm và hạn chế của tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng + Trình bày khái quát về kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam + Phân tích những biểu hiện tính. .. có liên quan đến làng xã và kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, chƣa có công trình độc lập nào nghiên cứu về: Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn: Luận văn phân tích những biểu hiện cơ bản tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, trên cơ... tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong tính tự quản của làng ở đồng bằng sông Hồng hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng - Phạm vi nghiên cứu: Tình tự quản của làng ở một số tỉnh thuộc đồng. .. CHUNG VỀ LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1 Khái quát về làng Việt Nam truyền thống 1.1.1 Quan niệm về làng Việt Nam truyền thống Trong đời sống xã hội Việt Nam cổ truyền, làng xã có vị trí hết sức đặc biệt: Làng là đơn vị cơ bản hình thành quốc gia dân tộc Nƣớc (quốc gia) chỉ là tổng số, là kết quả của sự liên kết các làng, xã, là “liên làng , “siêu làng Làng. .. chung ấy, làng ở mỗi vùng, miền lại có những nét khác biệt Ở luận văn này, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu làng Việt Nam ở khu vực đồng bằng sông Hồng, gọi ngắn gọn là làng đồng bằng sông Hồng 1.2 Tính tự quản và cơ sở hình thành tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng là một vùng đất rộng lớn, đƣợc bồi đắp bởi hai con sông: sông Hồng và sông Thái Bình, thuộc miền Bắc Việt Nam, bao... tiện cho việc đi làm đồng Có thể coi đó là biểu tƣợng cho tính chất “hở” của làng Nhƣ vậy, làng Việt Nam truyền thống là một tổ chức “nửa kín”, “nửa hở”, vừa “tĩnh”, vừa “động” 1.1.2 Đặc trưng của làng Việt Nam truyền thống Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp, khép kín Nền kinh tế trong các làng Việt Nam truyền thống là nền kinh tế trọng nông, phân tán và sản xuất tự cung, tự cấp “Mảnh đất cỏn... lý nhà nƣớc Nó đƣợc thể hiện ở công cụ quản lý của làng và các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của làng Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống thể hiện ở một số phƣơng diện sau: Thứ nhất, hương ước- công cụ thành văn của tính tự quản Hƣơng ƣớc là sản phẩm văn hóa của làng đồng thời cũng là công cụ để quản lý làng xã, buộc mọi thành viên phải thực hiện Hƣơng ƣớc, luật làng đã tồn tại song song... chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, phƣơng pháp thống kê 6 Đóng góp mới của đề tài Luận văn làm rõ những biểu hiện tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong tính tự quản của làng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay. .. thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm rõ thêm những biểu hiện cơ bản tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu những vấn đề liên quan tới làng xã Việt Nam và kinh tế thị trƣờng 8 Kết cấu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn... nói tính tự quản của làng là một sản phẩm của nhiều sự tự nguyện Trƣớc hết, đó là sự tự nguyện của nhà nƣớc dành quyền tự điều chỉnh cho mỗi cá nhân trong làng, điều đó có nghĩa là dành quyền cho làng tự tổ chức, tự điều chỉnh, kiểm soát các hoạt động cần thiết của nó Thứ hai, là sự tự nguyện của ngƣời dân trong làng trong việc tham gia hay ủy quyền cho ngƣời khác khi tham gia vào chủ thể quản lý có tính ... CHUNG VỀ LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1 Khái quát làng Việt Nam truyền thống 1.2 Tính tự quản sở hình thành tính tự quản làng đồng sông Hồng. .. chung tính tự quản làng đồng sông Hồng 50 Chƣơng 2: TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY: BIỂU HIỆN CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1 Kinh tế thị. .. LÀNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1 Khái quát làng Việt Nam truyền thống 1.1.1 Quan niệm làng Việt Nam truyền thống Trong đời sống xã hội Việt Nam cổ truyền,

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan