Nghiên cứu một số công thức ủ hạt keo tai tượng (acacia magium wild) từ đó lựa chọn ra công thức ủ hạt tốt nhất

41 240 0
Nghiên cứu một số công thức ủ hạt keo tai tượng (acacia magium wild) từ đó lựa chọn ra công thức ủ hạt tốt nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong Lâm nghiệp ngành kinh tế có tác dụng nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội môi trường sinh thái quốc gia Rừng gắn liền với kinh tế dời sống người Và hàng vạn sinh vật sống trái đất Với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn đánh giá trình học tập, rèn luyện sinh viên trước trường, trí Khoa Nông Lâm trường Cao Đẳng Sơn La thực chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu, đánh giá số công thức xử lý nảy mầm hạt Keo tai tượng (Acacia magium Wild) trường Cao Đẳng Sơn La” Để củng cố phần kiến thức hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Nông Lâm Trong người tận tình giúp đỡ trình thực chuyên đề bên cạnh đó, nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu bạn bè lớp với nỗ lực thân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ hưỡng dẫn tận tình cô giáo Hoàng Thị Nga thầy cô giáo thầy cô giáo bạn bè Với thời gian có hạn thân thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học với khó khăn khách quan, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Qua mong nhận ý kiến đóng góp ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lò Thị Châƣ CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngành lâm nghiệp đóng vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, Việt Nam rừng chiếm khoảng 48% tổng diện tích toàn quốc Hàng năm rừng cung cấp khối lượng lớn lâm sản quý cho kinh tế nhu cầu đời sống người Rừng tài nguyên vô quý giá có vai trò định tới đời sống người Từ lâu rừng coi phổi xanh nhân loại Tuy nhiên suy giảm diện tích, suy giảm số lượng chất lượng rừng đặc biệt rừng đầu nguồn hiểm họa đe dọa trực tiếp tới đời sống người Thấy vấn đề tỉnh Sơn La hưởng ứng khuyến khích gây trồng địa để góp phần vào vốn rừng Như nhiệm vụ đạt cho ngành lâm nghiệp toàn xã hội phải bảo vệ tài nguyên rừng rừng vố có đồng thời đẩy mạnh công tác trồng rừng Giống tập hợp cá thể vật nuôi trồng người tạo có phản ứng trước điều kiện sống Có đặc điểm di truyền đặc trưng có suất cao ổn định, chúng thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai tập quán sản suất kinh doanh định Trong chọn giống rừng lĩnh vực nghiên cứu áp dụng phương pháp tạo giống rừng có định hướng tăng suất tạo sản phẩm mong muốn có tính chống chịu sâu bệnh… nhân giống để phát triển vào sản xuất Keo tai tượng có tên khoa học (Acacia magium Wild) thuộc họ đậu (Fabacea) họ phụ trinh nữ (Minosacea) gỗ nhỡ, rộng thường xanh mọc nhanh, chiều cao tới 30m, đường kính từ 60-80cm, thân thẳng vỏ màu xám Lá đơn mọc cách đầu thuôn góc hẹp theo cuống, cụm hoa dạng nách lá, hoa nhỏ màu vàng, đậu xoẵn nhiều vòng màu nâu đậm Keo tai tượng phân bố tự nhiên số nơi thuộc Queensland (Australia) vùng duyên hải thấp với độ cao từ mực nước biển 800m Keo tai tượng phân bố kéo rài từ tỉnh miền tây Papua New Geinea (Wentern Provice) thuộc tỉnh Trian thuộc (Awang and Taylor, 1993) Vùng sinh thái Keo tai tượng thường nhiệt đới ẩm, với mùa khô ngắn (4 – tháng) lượng mưa trung bình từ 1446 – 2970mm Nhiệt độ trung bình tháng thấp 13 – 210C Cây sinh trưởng thích hợp nơi có biên đọ pH từ 4.5 – 6.5 Cây từ tuổi bắt đầu cho hạt, vỏ hạt cứng bảo quản vài năm Hiện Keo tai tượng trồng phổ biến với nhiều phương thức trồng khác : Hạt, hom, nuôi cấy mô… Giá tri kinh tế: gỗ trung bình ngâm tẩm, xử lý tốt dùng nhiều việc, gỗ màu nhạt dễ cưa xẻ, đóng đồ gia dụng, dùng xây dựng, xẻ ván, làm bột giấy, ván ép… Là loài đa mục đích, thuộc loài cố định đạm cải tạo đất Hiện nhu cầu trồng rừng Sơn La lớn đặc biệt số loài như: Lát Hoa, Bạch Đàn, Keo, Thông… Để đắp ứng nhu cầu nguồn giống lựa chon phương thức xử lý hạt giống nảy mầm tốt nhất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá số công thứ xử lý nảy mầm hạt Keo tai tượng (Acacia magium Wild) vườn ươm trường Cao Đẳng Sơn La” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Năm 1986, đảo Hải Nam Trung Quốc khảo nghiệm với 20 xuất xứ loài Keo thực hiện, tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng xuất xứ sau (Minquan, Ziaya and Yutian, 1989) Loài Xuất xứ A.Carssicar Orioma apa Hvn(m) D1.3(cm) 6.0 7.8 5.7 8.0 5.3 7.8 4.9 6.9 4.7 7.4 River A.Carasicar pa Weroi Wimpim A.Auriculif osmis A.Aulacoca rpa Iokwa Orioma River A.Crasarpa Shoteel la 15 xuất xứ lại, bao gồm xuất xứ Keo tràm, Keo tai tượng, A.Cincinnata, A.Melanoxylon, A.Confura, Keo tai tượng không nằm loài xuất xứ đứng đầu, tức sau hai tuổi sinh trưởng D[...]... trên một năm, độ ẩm hạt không cao hơn 8% 5.4 Lựa chọn công thức ủ hạt tốt nhất Công thức thí nghiêm 1(500) 2(500) 3(500) Tổng Số hạt nảy mầm 240 260 500 1000 Số hạt không nảy mầm 260 240 0 500 Qua quá trình nghiên cứu một số công thức nảy mầm của hạt keo tai tượng em thấy công thức 3 ngâm hạt trong nước 1000C sau đó vớt ra ủ trong túi vải tốt hơn vì tỉ lệ nảy mầm của hạt, tỉ số phần trăm giữa số hạt. .. thuê công việc gia đình trong các hộ tư nhân Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế 12 CHƢƠNG 4 MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phương thức ủ hạt Keo tai tượng (Acacia magium Wild) và lựa chọn phương pháp ủ hạt tốt nhất 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vườn ươm trong Trường Cao Đẳng Sơn La 4.3 Nội dung nghiên cứu Hạt keo tai tượng (Acacia magium Wild). .. hạt keo tai tượng em thấy công thức 3 ngâm hạt trong nước 1000C sau đó vớt ra ủ trong túi vải tốt hơn vì tỉ lệ nảy mầm của hạt, tỉ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm bình thường trong ½ thời gian đầu của quá trình nảy mầm so với hạt đem kiểm tra và khả năng sử dụng vào sản xuất của lô hạt đều cao hơn so với công thức 1 và công thức 2 Vậy nên công thức 3 được lựa chọn Ứng dụng các công thức ủ hạt là để... đầu của quá trình nảy mầm so với hạt đem kiểm tra và khả năng sử dụng vào sản xuất của lô hạt đều cao hơn so với công thức 1 và công thức 2 Vậy nên công thức 3 được lựa chọn Ứng dụng các công thức ủ hạt là để phục vụ công việc gieo ươm sản xuất cây con nhanh hơn so với để hạt mọc tự nhiên 35 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu một số công thức nảy mầm của hạt keo. .. hình bằng cây từ đó đề xuất biện pháp gieo ươm cây con tốt nhất tại địa bàn nghiên cứu 17 5.2 Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo 2 phƣơng pháp ủ, từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng pháp ủ tốt nhất 5.2.1 Một số khái niệm chung Ủ hạt là quá trình cho hạt vào đất cát pha, hoặc cho vào túi vải và những hạt này đã qua quá trình xử lý hạt, thử nhiệt độ để kích thích hạt Trong thời gian nhất định cho hạt nảy mầm... pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp - Sử dụng các công thức xử lý hạt giống sau: + Ngâm nước lạnh 8h sau đó vớt ra, đem ủ bằng túi vải + Ngâm vào nước 3 sôi 2 lạnh trong vòng 8h sau đó vớt ra, đem ủ vào túi vải + Ngâm trong 8 tiếng ở nước sôi 1000C sau đó vớt ra và đem ủ trong túi vải  Sau đó đánh giá công thức nảy mầm và đưa ra các phương thức tốt nhất 4.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu... nghiên cứu về kỹ thuật về vườn ươm giống cây Keo tai tượng còn chưa được quan tâm nhiều Để có thêm những ghi nhận trong quy trình kinh doanh và phát triển cây Keo tai tượng trong toàn tỉnh, đề tài “ Nghiên cứu đánh giá công thức nảy mầm của hạt Keo tai tương trong trường Cao Đẳng Sơn La “ mong muốn đóng góp được một số khảo sát về các nội dung: Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo phương pháp ủ hạt. .. hạt, đưa ra ba công thức ủ hạt để bổ sung một số quy trình sản xuất cây Keo tai tượng trên khu vực nghiên cứu Đề nghị nghiên cứu sau này quan tâm hơn nữa các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm trong khu vực nghiên cứu như : nhân tố đất đai, ánh sáng, dinh dưỡng cho cây con, - Cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về loài keo này - Cần... khí 5.3 Kết quả ủ hạt A Kết quả kiểm tra đánh giá ủ hạt giống công thức 1: Ủ hạt trong túi vải 15-25% - Số hạt mang làm thí nghiệm là 500 - Ngày xử lý 13/3/2013 Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính (hạt) Số hạt nảy mầm (q) 240 Số hạt không nảy mầm (v) 260 Pi% = ni *100 = 48% N - Lượng hạt nảy mầm bình quân là 34 hạt/ ngày Xử lý hạt giống là hình thức dùng các biện pháp bên ngoài để tác động vào hạt giống để phá... Số hạt mang làm thí nghiệm là 500 - Ngày xử lý 13/3/2013 25 Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính (hạt) Số hạt nảy mầm (q) 260 Số hạt không nảy mầm (v) 240 Pi% = ni *100 = 52% N - Lượng hạt nảy mầm bình quân là 37 hạt/ ngày - Nội dung và phƣơng pháp kiểm tra hạt giống + Nội dung và phương pháp kiểm tra: công thức số 2 Kl hạt /kg Việc kiểm tra phẩm chất hạt tiến hành trên từng lô phẩm chất hạt giống, lượng hạt ... tượng (Acacia magium Wild) lựa chọn phương pháp ủ hạt tốt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vườn ươm Trường Cao Đẳng Sơn La 4.3 Nội dung nghiên cứu Hạt keo tai tượng (Acacia magium Wild) 4.4 Phƣơng pháp nghiên. .. hạt tốt Công thức thí nghiêm 1(500) 2(500) 3(500) Tổng Số hạt nảy mầm 240 260 500 1000 Số hạt không nảy mầm 260 240 500 Qua trình nghiên cứu số công thức nảy mầm hạt keo tai tượng em thấy công thức. .. 6.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu số công thức nảy mầm hạt keo tai tượng em thấy công thức ngâm hạt nước 1000C sau vớt ủ túi vải tốt tỉ lệ nảy mầm hạt, tỉ số phần trăm số hạt nảy mầm bình thường

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan