Nghiên cứu cơ sở và tình hình thực hiện chính sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuân khổ dự án w7 của xã lóng sập mộc châu sơn la

44 290 0
Nghiên cứu cơ sở và tình hình thực hiện chính sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuân khổ dự án w7 của xã lóng sập   mộc châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát dự án trồng triệu rừng 2.2 Trên giới 2.3 Ở Việt Nam 2.3.1 Những nghiên cứu sách liên quan đến phát triển trồng rừng 2.3.2 Một số nghiên cứu liên quan đến dự án trồng triệu rừng 11 2.3.3 Những kết luận rút phục vụ cho đề tài nghiên cứu 12 Chƣơng 14 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng 14 Nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án phát triển lâm nghiệp Sơn La xã Lóng Sập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La 14 3.1.2 Địa điểm 14 Tại Xã Lóng Sập – Mộc Châu – Sơn La 14 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội địa điểm nghiên cứu 14 3.3.2 Nghiên cứu sở sách liên quan đến trồng rừng sản xuất 14 3.3.3 Tình hình vận dụng sách thực trồng rừng sản xuất (hiệu quả, trồn tại, nguyên nhân) 14 3.3.4 Đƣa giải pháp mặt sách, tổ chức quản lý để thúc đẩy trồng rừng sản xuất địa phƣơng 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Ngoại nghiệp 15 3.4.2 Nội nghiệp 16 3.2.3 Tình hình sản xuất 19 Chƣơng 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Cơ sở sách liên quan đến dự án trồng rừng sản xuất theo khuôn khổ dự án 20 4.1.1 Cơ sở lý luận 20 4.1.2 Chính sách nhà nƣớc 22 4.2 Chính sách địa phƣơng 29 4.2.1 Chính sách đất đai 29 4.2.2 Chính sách khoa học công nghệ 30 4.2.3 Những tồn nguyên nhân hệ thống sách 30 4.3 Tình hình tổ chức quản lý, thực trồng rừng theo khuôn khổ dự án địa phƣơng 31 4.3.1 Tình hình tổ chức quản lý dự án 32 4.3.2 Quá trình thực trồng rừng sản xuất khuân khổ dự án W7 địa phƣơng 32 4.4 Đánh giá tham gia 32 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất khu vực 33 4.5.1 Chính sách đất đai 33 4.5.2 Chính sách thị trƣờng nông lâm sản hƣởng lợi 34 4.5.3 Chính sách khoa học công nghệ 35 4.5.4 Chính sách môi trƣờng 35 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành khoá học 2011- 2013, đồng thời đánh giá kết học tập, gắn lí thuyết với thực hành, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chí Khoa Nông lâm môn Nông lâm kết hợp lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án W7 xã Lóng Sập -Mộc Châu - Sơn La" làm chuyên đề tốt nghiệp Dưới hướng dẫn trực tiếp thây giáo Chu Văn Tiệp, với nỗ lực thân, hoàn thành trình thực tập, làm chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Nông lâm kết hợp, đặc biệt thây giáo Chu Văn Tiệp giúp thực chuyên đề Qua cho bày tỏ lòng biết ơn tới cán bộ, người dân địa phương xã Lóng Sập, cán lâm trường Mộc Châu, UBND huyện Mộc Châu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực chuyên đề Do lực, trình độ thời gian hạn chế chuyên đề không khỏi có thiếu sót Tôi mong quan tâm bổ xung thầy cô để báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiên Lóng Sập, Ngày…tháng… Năm 2013 Sinh Viên thực hiên: Lương Thị Lan CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người, việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ, rừng nơi để người nghiên cứu tham quan du lịch Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hoá rừng trở nên cần thiết đời sống người Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, diện tích rừng ngày bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng Năm 1943, diện tích rừng nước ta có 14,29 triệu với độ che phủ 43% Đến năm 1990, diện tích rừng giảm xuống 9,3 triệu ha, với độ che phủ 27,2% Tuy nhiên từ năm 1990 trở lại đây, diện tích rừng tăng lên đáng kể nhờ công tác trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Tuy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất phòng hộ Nhận thấy tầm quan trọng việc rừng, năm gần Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực công tác trồng bảo vệ rừng Dự án trồng triệu rừng (W7) đời theo định W7/ QĐ -TTg ngày 29/07/1998 với mục tiêu: trồng triệu rừng bảo vệ diện tích rừng có để tăng độ che phủ rừng góp phần đảm bảo an ninh môi trường Cùng với việc ban hành định W7/QĐ -TTg Nhà nước ban hành hàng loạt áp dụng nhiều sách, nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, phát triển kinh tế tỉnh miền núi nơi người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng Quá trình triển khai Dự án đạt kết gắn liền tính phù hợp sách công tác thực sách Tuy nhiên, quan tâm thời gian qua lại tập trung chủ yếu vào đối tượng rừng đặc dụng rừng phòng hộ mà chưa thực ý quan tâm nhiều đến rừng trồng sản xuất Do đó, thực tiễn sản xuất đặt nhiều vấn đề cần quan tâm kỹ thuật, sách, thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng Lóng sập xã nằm Dự án W7 huyện Mộc Châu, Sơn La tỷ lệ đói nghèo cao, đời sống nhân dân phụ thuộc vào rừng Việc thực Dự án tập trung vào hoạt động khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng trồng rừng phòng hộ Việc trồng rừng sản xuất chưa triển khai đồng Dự án Vậy nguyên nhân dẫn đến Dự án chậm trễ có phải yếu tố sách sách có ảnh hưởng tới hoạt động Dự án địa phương Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án W7 xã Lóng Sập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La" CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát dự án trồng triệu rừng Dự án trồng triệu rừng ( hay gọi dự án phát triển lâm nghiệp sơn la ) đời theo định số VW7/QĐ-TTG ngày 29/7/1998 thủ tướng phủ việc thực thi dự án trồng triệu rừng Đây dự án quan trọng nhằm bảo vệ diện tích rừng có tăng độ che phủ rùng lên 43% góp phần bảo đảm an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai - Mục tiêu cụ thể: Trồng triệu rừng với bảo vệ diện tích rừng có độ tăng độ che phủ rừng lên 43%, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học Sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi, ổn định trị xã hội, quốc phòng, an ninh, vùng biên giới Cung cấp gỗ làm nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước sản xuất hàng xuất khẩu, với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, đưa lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi - Dự án trồng triệu rừng dự án dài hạn (giai đoạn 1998 - 2010) có phạm vi nước, quy hoạch cho trồng triệu rừng đặc dụng, phòng hộ triệu rừng sản xuất Trong trình thực dự án cần nhà nước đổi tiêu, thể chế sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Đặc biệt giai đoạn Quốc hội Chính phủ ban hành loạt hệ thống luật pháp sách quan trọng nhằm tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng quản lý rừng bền vững là: + Luật bảo vệ phát triển rừng (1991) + Luật đất đai (1993) bổ sung luật đất đai vào năm (1998, 2001) năm 2003 ban hành luật đất đai sửa đổi + Nghị định 02/CP (1994) Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp + Nghị định 01/CP (1995) Chính phủ việc giao khoán sử dụng đất lâm nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông lâm ngư nghiệp doanh nghiệp Nhà nước + Quyết định 264/CP (1992) Chính phủ tín dụng vay vốn ưu đãi để trồng rừng sản xuất + Quyết định 245/1998/QĐ/TTg ngày 21/12//1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất rừng + Nghị định 163/1999/NĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (thay cho Nghị định 02/CP, 1994) + Quyết định 327/QĐ/CT ngày 15 tháng năm 1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng phủ) ban hành số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước + Quyết định 202/TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng + Quyết định 08/2001/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 2.2 Trên giới Trong nhiều thập kỷ qua, giới nước phát triển nhận thức rõ tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nghiêm trọng, tài nguyên rùng tự nhiên Nếu theo đà năm diện tích rùng khoảng 15 triệu 100 năm diện tích rừng nhiệt đới hoàn toàn biến loài người phải gánh chịu nhiều thảm họa xảy lũ lụt, hạn hán đặc biệt tượng trái đất nóng lên đe dọa sống người Để đối phó với tình hình trên, nhằm hạn chế rừng cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước bảo vệ rừng Dự án trồng triệu rừng nhiều nước thực nhằm hạn chế suy giảm rừng, gia tăng trữ lượng Bên cạnh hiệu công tác trồng rừng hiệu mặt kinh tế Sản phẩm trồng rừng phải có thị trường, phục vụ mục tiêu trước mắt lẫn lâu dài Đồng thời phương thức canh tác phải phù hợp với địa dễ áp dụng với người dân địa phương Theo Thom R.Waggener (2000), để phát triển trồng rừng đạt hiệu kinh tế cao, nhoài đầu tư tập trung kinh tế, kỹ thuật phải ý đến vấn đề có liên quan đến sách thị trường Nhận biết điều then chốt nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp cấp quốc gia tai nước phát triển Mỹ, Nhật, Canada tập trung tập trung vào thị trường khả cạnh tranh sản phẩm 2.3 Ở Việt Nam 2.3.1 Những nghiên cứu sách liên quan đến phát triển trồng rừng Cùng với đổi chiến lược phát triển Lâm nghiệp Chính phủ ban hành hàng loạt sách quản lý rừng Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định 01/CP; 02/CP; 163/CP việc giao đất, cho thuê đất Lâm Nghiệp; sách đầu tư, tín dụng Luật khuyến khích đầu tư nước, nghị định 43/1999/NĐ-CP, nghị định 50/1999/NĐCP, tín dụng ưu đãi, tín dụng thương mại, sách thuế, sách hưởng lợi… Các sách có tác động mạnh đến phát triển sản xuất Lâm nghiệp, đặc biệt trồng rừng sản xuất Nghìn chung, nghiên cứu sách để phát triển trồng rừng Việt Nam thời gian gần quan tâm nhiều hơn, sách nghiên cứu có cách tiếp cận riêng có nhận định riêng tác động sách trình phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi Trong nghiên cứu có nghiên cứu giải nhiều vấn đề, nhiên vấn nhiều tôn cần tiếp tục nghiên cứu Năm 1998, Việt Nam thức tham gia " Chương trình hoạt động lâm nghiệp nhiệt đới" cộng đồng quốc tế Dự án " Tổng quan lâm nghiệp Việt Nam " với mã hiệu VIE - 08 - 037 tiến hành kết thúc năm 1991, dự án đóng góp quý báu vào việc đánh giá trạng lâm nghiệp Việt Nam thời điểm lúc đưa khuyến cáo việc định hướng phát triển ngành lâm nghiệp năm 2000 số năm Dự án " Đổi chiến lược ngành lâm nghiệp ", đay dự án xuất phát từ yêu cầu cấp bách nước ta sau luận bảo vệ phát triển rừng ban hành ( 1991 ), mục tiêu dự án tìm hiểu học tập hợp tác để tìm giải pháp chiến lược thực thi có hiệu mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp, điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Đề tài " nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phân xay dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ gia đinh nông dân " nhóm tác giả Nguyễn Đinh Tư Nguyễn Văn Tuấn ( 1999 ), tiến hành nghiên cứu phân tích sở lý luận vào sở thực tiến việc xây dựng hệ thống sách, chế độ khuyến khích phát triển rừng cho hộ nông dân Trên sở tổng kết đánh giá hệ thống chinh sách, chế độ hành bước đầu đề xuất khuyến nghị việc hoàn thiện hệ thống chế độ sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ nông dân 10 Tổng diện tích rừng sản xuất xã Lóng Sập 304,97ha toàn diện tích đất giao theo nghị định 02 cấp sổ đỏ năm 1998 Theo sách đầu tư tín dụng xã huyện nhận đầu tư dự án trồng rừng sản xuất triệu đồng/ha tiền dự án hỗ trợ Các hộ gia đình chưa có điều kiện vay vốn đầu tư vào trồng rừng 5.2.2 Chính sách khoa học công nghệ Theo định số 15/2005/QB-BNN NN&PTNT ban hành danh mục giống phép sản xuất kinh doanh định 89/2005/QB-BNN việc ban hành quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp Loài được đưa vào rừng sản xuất dự án Keo tai tượng (Aacia mangium) Hầu số giống trồng người dân mua từ vườn ươm người dân khu vực mà chưa trực tiếp ươm hom giống việc cung cấp giống người dân chưa đảm bảo yêu cầu Bên cạnh công tác kiểm tra giám sát cán dự án cán cấp xã chưa có, công tác bảo vệ tự túc, gia đình có rừng tự trồng chăm sóc mà chưa xem xét thực thi đồng Tính cộng đồng người dân chưa cao, báo cáo chưa chạy theo thành tích việc thực kế hoạch không với tiêu đề 5.2.3 Những tồn nguyên nhân hệ thống sách Qua phân tích hệ thống sách liên quan đến trồng rừng sản xuất nói chung trồng rừng sản xuất theo khuôn khổ dự án W7 nói riêng thấy rằng: Nhà nước có nhiều sách góp phần thúc đẩy phát triển rừng trồng sách đất đai, sách đầu tư tín dụng, sách tiêu thụ sản phẩm qua trình thực cho thấy có bước đầu chuyển hướng đổi tích cực co chế sách vĩ mô lẫn vi mô chưa tạo động lực thúc đẩy trồng rừng sản xuất nhanh hơn, nhiều Vì nhiều vấn đề đặt cần có định hướng giải như: 30 - Về sách giao đất cho thuê đất, khoán rừng đất lâm nghiệp, sách quy hoạch đất đai trồng rừng sản xuất: Tỉnh có quy hoạch tổng thể mang tính pháp lý, quy hoạch đồ, quy hoạch sử dụng đất đồ tới đơn vị chưa đáp ứng Diện tích đất thực tế dự án hạn chế, phân chia chưa rõ ràng - Về sách đầu tư chưa có, chưa có sách nhằm thu hút vốn từ hay dân Bên cạnh người có vốn đầu tư lại không giao đất họ chưa có hướng dẫn đạo để họ thực - Đối với hộ gia đình muốn thực trồng rừng sản xuất mà chưa có vốn đầu tư họ không vay vốn vay phải có tài sản chấp, họ vây diện tích rừng họ sống, nghiệm thu không tạm ứng tiền trước để chuẩn bị giống, chi phí phát sinh khác - Bên cạnh thực dự án gặp phải số hạn chế áp dụng dự án địa phương: + Công tác triển khai dự án chưa quy hoạch diện tích rừng chưa phân định rõ, có tranh chấp xã với + Nhiều người dân nhận tiền dự án để trồng rừng họ không thực có trồng không đầu tư chăm sóc, bảo vệ dẫn đến tình trạng nhiều diện tích rừng bỏ không, người dân chặt phá nhiều + Với mức hỗ trợ tiền trợ cấp cho cán dự án, cán thôn xã thấp không xứng với công sức họ bỏ làm cho việc thực khâu dự án thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến tình trạng người dân khai thác rừng phòng hộ mức quy định + Chưa có tính công công tác giao đất giao rừng, chủ hộ làm cán địa phương lại người nhận nhiều đất 5.3 Tình hình tổ chức quản lý, thực trồng rừng theo khuôn khổ dự án địa phƣơng 31 5.3.1 Tình hình tổ chức quản lý dự án Cơ cấu tổ chức tình hình quản lý: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ dự án phân tích cấu tổ chức quản lý việc quan trọng để có điều chỉnh phù hợp nhằm mang lại hiệu hoạt động cao Cơ cấu tổ chức tỉnh Sơn La thục sau: - Ở cấp tỉnh: Tỉnh Sơn La thành lập ban quản lý,một ban điều hành dự án tỉnh đồng chí phó chủ tịch tỉnh làm trưởng ban, đồng chí giám đốc sở NN&PTNT làm phó ban thường trực, lãnh đạo ngành liên quan, sở quy hoạch đầu tư, sở tài Tỉnh thành lập BQLDA đồng chí chi cục trưởng chi cục phát triển lâm nghiệp làm trưởng ban, đồng chí phó chi cục làm phó ban, trưởng phòng chuyên môn chi cục làm ủy viên Ban quản lý dự án tỉnh phối hợp với phòng kế hoạch sở NN&PTNT lập phân khai kế hoạch hàng năm - Cấp sở: Ban quản lý dự án sở gồm phó chủ tịch UBND huyện trưởng ban quản lý dư án, kế toán hai cán kỹ thuật Đây đơn vị trực tiếp làm việc với dân từ việc lập kế hoạch, cấp phát vốn, trồng rừng * Nhận xét cấu tổ chức quản lý dự án: qua cấu dự án ta thấy cấu tổ chức dự án đơn giản gọn nhẹ qua tổ chức trung gian nên giảm thủ tục rườm rà chi phí Tại xã thành lập ban đạo dự án, việc giúp tăng cường lực xã với cộng đồng địa phương,giảm bớt khối lượng công việc cho ban quản lý dự án cán địa bàn, đồng thời ban đạo dự án có lợi rõ rệt trình triển khai dự án,được theo dõi sát đầy đủ kịp thời 5.3.2 Quá trình thực trồng rừng sản xuất khuân khổ dự án W7 địa phương 5.3.2.1 Kết thực dự án địa phương Căn định số 538/QĐ-UB V/v ngày 06/03/2008 UBND tỉnh Sơn La việc phân bổ kinh phí thực dự án trồng triệu rừng 32 tỉnh Sơn La cho ban quản lý dự án rừng phòng hộ sở huyện Mộc Châu định số 2950/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 việc phân bổ tiêu kế hoạch thực nhiệm vụ trồng triệu rừng tỉnh Sơn La cho ban quản lý dự án phòng hộ sở có ban quản lý dự án rừng phòng hộ huyện Mộc Châu cụ thể là: Bảng 02: Nhiệm vụ phân bổ tiêu kế hoạch trồng triệu rừng năm 2012 huyện Mộc Châu Nhiệm vụ 2012 TT Diện tích (ha) Trồng rừng phòng hộ 100,0 Trồng rừng hỗ trợ sản xuất 350,0 Chăm sóc rừng trồng 274,2 Bảo vệ rừng trồng 184,7 Bảo vệ rừng tự nhiên Khoanh nuôi tái sinh thấp 1187,6 229,5 (Nguồn:UBND xã Lóng Sập) Sau năm thực dự án huyện Mộc Châu thu kết bảng 03 33 Bảng 03: Kết trồng, chăm sóc rừng huyện Mộc Châu theo dự án Thực 2012 Địa điểm Xã Chiêng Khoa Chăm sóc Trồng, Bảo vệ Bảo vệ rừng rừng chăm sóc rừng tự nhiên (ha) phòng hộ rừng sản trồng (ha) (ha) xuất (ha) 29,1 77,2 Năm thứ 2: 5,2 Năm thứ 4: 4,4 Xã Lóng Sập 33,6 0 Năm thứ 2: 306,1 Năm thứ 4: 388,5 Xã Phiêng Luông 48,6 0 Xã Mường Sang 63,0 6,6 Năm thứ 3: 31,4 Xã Chiêng Sơn 14,2 0 Xã Chiềng Khưa 97,8 0 Xã Xuân Nha 15,4 Năm thứ 4: 2,9 Năm thứ 5: 6,1 Xã Tân Xuân 140,1 147,1 Năm thứ 2: 103,9 Năm thứ 5: 277,1 TT Mộc Châu Xã Chiêng Xuân 9,4 10,1 0 10,4 Năm thứ 5: 36,3 Tổng 123,5 406,9 (Nguồn: UBND xã Lóng Sập) 34 Qua bảng 03 ta thấy: Dưới đạo ban quản lý dự án thực theo kế hoạch giao hầu hết xã thực trồng hết diện tích đạt kết nghiệm thu, tổng diện tích thực năm 2012 huyện 529,6 ha, diện tích trồng chăm sóc rừng phòng hộ 123,5 ha/123,5 đạt 100% kế hoạch, diện tích trồng chăm sóc rừng sản xuất 406,9 ha/350 đạt 116% kế hoạch Tổng số vốn đầu tư chăm sóc loại rừng 2.454.350.000 đồng 5.3.2.2 Quá trình thực dự án địa phƣơng Quá trình thực dự án thực diễn theo bước sau: Bước 1: Mở họp trồng rừng sản xuất theo dự án hỗ trợ thôn,xã Nội dung phổ biến chế độ sách nhà nước có liên quan đến công tác trồng rừng theo dự án Tuyên truyền cho người dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ họ việc thực dự án, vận động cho người dân tham gia Cán ban quản lý dự án phối hợp với quyền địa phương thực Bước 2: Trên sở đơn xin đăng ký hộ gia đình trồng rừng đoàn cán tiến hành đo đếm, rà soát cắm mốc danh giới thực địa cho hộ gia đình Bước 3: Hoàn thành công tác đo đếm, ban quản lý dự án cấp giống phân bón cho địa phương trồng chăm sóc năm đầu với mức hỗ trợ theo định số 210/2006/QD-TTg Nhận xét: việc phổ biến sách quyền nghĩa vụ hộ gia đình tham gia dự án qua loa, ngưới dân chưa nắm phải làm Ngoài họ nghĩa vụ họ phải tái tạo rừng sau khai thác mà tiền dự án hỗ trợ lại thực phục vụ gia đình 5.4.2.3 Tình hình thực sách địa phương a Về tổ chức Căn định số 584/QĐ-UB năm 1999 UBND tỉnh Sơn La thành lập ban quản lý dự án rừng phòng hộ huyện Mộc Châu Hiện ban quản lý dự án gồm phó ban, hai cán kỹ thuật, kế toán số 31 cán chuyên trách Mỗi xã có cán chuyên trách thực nhiệm vụ dự án cấp sở Cán địa bàn phối hợp với cán địa phương nhằm tiến hành triển khai hoạt đọng dự án b Về đất đai Hiện toàn xã thực giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Việc triển khai dự án giao tận hộ gia đình, gia đình có trách nhiệm trồng chăm sóc diện tích đất rừng nên họ có tinh thần trách nhiệm cao với việc trồng diện tích xã c Về nguồn giống Hầu nguồn giống không người dân tự sản xuất, diện tích người dân nhỏ vài Bên cạnh người dân chưa có kinh nghiệm công tác nhân ươm giống nguồn giống người dân mua từ hu vực khác trương đại học Lâm Nghiệp số vườn ươm thị trấn Mộc Châu 5.4 Đánh giá tham gia Sự tham gia người dân góp phần không nhỏ tới thành công hay thất bại dự án Theo tiêu phân loại hộ gia đình số thôn Suối Nẩy, Gò Bài kết hợp trình điều tra thôn thu kết sau: Bảng 04: Số hộ tham gia trồng rƣng sản xuất theo dự án W7 Năm 2012 Loại hộ Khá Trung Bình Nghèo (Nguồn: UBND xã Lóng Sập) Số hộ Điều tra Tham gia 10 17 Diện tích (ha) 0,67 3,14 0,12 Nhận xét: Từ số liệu bảng 03 ta thấy - Việc tham gia người dân vào trồng rừng sản xuất theo dự án số hộ trung bình chiếm tỷ lệ nhiều 52,94% tổng số hộ điều tra, số hộ chiếm tỷ lệ 33,33% tổng số hộ điều tra Sự tham gia trồng rừng sản xuất có 32 khác nhóm hộ Nhóm hộ trung bình tham gia cao họ có diện tích rừng tương đối lớn, bên cạnh họ nhận thức việc trồng rừng đem lại hiệu họ Mặt khác số hộ nghèo tham gia diện tích rừng họ ít, bên cạnh vốn đầu tư - Trong công việc công tác trồng rừng, khâu phát dọn, chăm sóc, bảo vệ qua vấn người dân bỏ qua họ không ý tới vấn đề mà họ biết trồng chăm sóc thời gian đầu sau cho mọc tự nhiên Vấn đề bảo vệ khu vực tiến hành gia đình có tự bảo vệ chưa có công tác bảo vệ quán diện tích rừng khu vực 5.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất khu vực 5.5.1 Chính sách đất đai Chính sách đất đai có vị trí ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Việc thực sách đất đai đắn, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tài nguyên rừng đảm bảo nhiều mặt giá trị Vì thực sách đất đai cần hoàn thiện nội dung sau: - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng Tạo điều kiện cho người dân, cộng đồng có tiếng nói, có vị trí việc quản lý rừng, đồng thời có hình thức, biện pháp thưởng phạt thích đáng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức s dụng đất giao, cho thuê - Chấm dứt tình trạng giao đất tràn lan chạy theo thành tích, giao đất không cụ thể thiếu kế hoạch sử dụng, giao đất không đối tượng, không xuất phát từ nhu cầu người nhận đất 33 - Đẩy mạnh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình theo nghị định 01/CP nghị định 163/CP, giải tranh chấp khiếu kiện đất đai Đảm bảo mảnh đất, mảnh rừng có chủ quản lý hợp pháp cụ thể - Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát trình thực chủ trương sách Đảng Nhà nước liên quan đến sách đất đai 5.5.2 Chính sách thị trường nông lâm sản hưởng lợi Chính sách thị trường giá nông lâm sản sách hưởng lợi người dân, người lao động, doanh nghiệp quan tâm trình sản xuất vật chất, ảnh hưởng trực tiếp đến thành lao động, yếu tố đánh giá kết thu nhập, lợi nhuận trình sản xuất kinh doanh Để tăng cường khả quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích sản xuất phát triển tạo nhiều loại sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh thị trường, sách thị trường hưởng lợi cần hoàn thiện công việc sau: - Thành thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư số yếu tố khác kỹ thuật nhằm giúp người dân, doanh nghiệp tự lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu loài trồng - Hoàn chỉnh sách thị trường tiêu thụ nông lâm sản, thực chế lưu thông hàng hoá thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà, nhiều cửa nhiều cấp quản lý chồng chéo Thực biện pháp mở rộng thị trường xuất nhiều hình thức liên doanh liên kết, uỷ thác xuất tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Quán triệt thực triệt để định 178/QĐ Bộ NN&PTNT sách hưởng lợi từ rừng người nhận khoán, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, để người dân yên tâm nhận kinh doanh có hiệu diện tích giao khoán 34 - Tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm gỗ lâm sản theo quy định Nhà nước Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 5.5.3 Chính sách khoa học công nghệ Để sách khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất có hiệu quả, giải pháp sách sản xuất lâm nghiệp, cần hoàn thiện công việc liên quan: - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông lâm nghiệp để xây dựng mô hình canh tác đất dốc, mô hình nông lâm kết hợp nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm bền vững lâu dài hiệu - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông lâm sản sản phẩm gỗ (giống song mây, tre, luồng có suất cao, chất lượng tốt) đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Có biện pháp khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, tập thể, doanh nghiệp phát triển công nghiệp chế biến phù hợp với nhiều loại lâm sản để hạn chế khai thác tài nguyên rừng mức Trong công tác kinh doanh lợi dụng rừng với mục tiêu phát triển bền vững việc khai thác sử dụng sản phẩm gỗ đóng vai trò vô quan trọng Nhiều loại lâm sản gỗ có sức cạnh tranh thị trường lâm sản xuất khẩu, có vai trò quan trọng thu nhập kinh tế 5.5.4 Chính sách môi trường Vấn đề môi trường đời sống loài người tác động người đến môi trường điểm quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, nhiều quốc gia phát triển Các hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế môi trường không ngừng lên tiếng cảnh báo nạn ô nhiễm môi trường sống mức cao Nhưng bên cạnh vấn đề môi trường đề cập đến dừng lại văn bản, dự án, luận chứng khả thi, trường 35 học mà chưa đặt, vận hành chế hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia hay vùng lãnh thổ Vì vậy, sách môi trường cần tập trung giải số vấn đề sau đây: - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động môi trường đến trình phát triển kinh tế xã hội Cần đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Các biện pháp bảo vệ môi trường phải nội dung quan trọng, nội dung cần xác định dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh - Tăng cường đầu tư cho việc bảo vệ, xây dựng phát triển rừng hệ sinh thái để cải thiện môi trường sống - Xây dựng khung hình phạt chi tiết cụ thể cho trường hợp vi phạm trình quản lý sử dụng tài nguyên rừng - Xây dựng, ban hành hoàn thiện số sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống ô nhiễm môi trường không khí - Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người môi trường, biết hiểm hoạ mà môi trường gây người phá hoại, làm phá vỡ cân sinh thái Các thông tin, kiến thức môi trường phổ biến rộng rãi cho người biết chia 36 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận - Địa bàn nghiên cứu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất mang đặc điểm tính chất đất rừng, thích nghi với lâm nghiệp - Đất lâm nghiệp chiếm 10,01% diện tích tự nhiên, có nguồn tài nguyên sinh vật rừng phong phú đa dạng - Điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn có nhiều thuận lợi, lực lượng lao động chủ yếu người dân có trình độ lao động phổ thông tương đối đồng đều, đáp ứng yêu cầu sản xuất ngành lâm nghiệp - Hệ thống sở hạ tầng địa bàn tương đối đầy đủ đảm bảo phục vụ sinh hoạt người dân phục vụ cho điều hành sản xuất kinh doanh lâm trường - Trong địa bàn có phận dân cư bà dân tộc sống định cư lâu dài, phong tục tập quán lạc hậu, mức đói nghèo Đây đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng đến công tác quản lý rừng bền vững địa bàn Quá trình thực dự án địa phương diễn thu số kết Xã trồng chăm sóc 14,2 rừng trồng sản xuất, diện tích rừng vừa khai thác 7,5 Các sách, luật tạo hành lang pháp lý hợp pháp, thuận lợi cho hệ thống sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp vận hành theo chế sách mà pháp luật cho phép bảo hộ Nhưng bên cạnh việc đưa sách tới người dân mắc phải nhiều thiếu sót, sách đưa tới tập trung vào việc triển khai dự án mà chưa có sách lâu dài nhằm khuyến khích người dân tham gia Việc trồng rừng theo dự án chưa mang lại hiệu đội ngũ cán chưa thực quan tâm tới người dân, công tác chăm sóc bảo vệ người dân kém, diện tích rừng bị chặt phá, gia súc chăn thả không gây ảnh 37 hưởng tới diện tích rưng mà chưa có biện pháp phục hồi tái sinh rừng trồng thay diện tích rừng Tồn - Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài số hạn chế tồn sau: - Đề tài nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuân khổ dự án W7 xã Lóng Sập -Mộc Châu -Sơn La -Công tác triển khai dự án chưa quy hoạch diện tích rừng chưa phân định rõ, có tranh chấp xã với - Nhiều người dân nhận tiền cửa dự án để trồng rừng họ không thực có trồng không đầu tư chăm sóc, bảo vệ dẫn đến tình trạng nhiều diện tích rừng bỏ không, người dân chặt phá nhiều -Do mức hỗ trợ tiền trợ cấp cho cán dự án, cán thôn xã thấp không xứng với công sức họ bỏ làm cho việc thực khâu dự án thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến tình trạng người dân khai thác rừng phong hộ mức quy định - Chưa có tính công công tác giao đất rừng, chủ hộ lam cán địa phương lại người nhận nhiều đất Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp lâm trường, thông qua mô hình sử dụng đất - Cần xây dựng quy chế, chế tài việc thu thuế tài nguyên rừng thông qua việc hưởng lợi từ rừng ngành khác du lịch, công nghiệp chế biến, nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản để bù đắp vào kinh phí xây dựng rừng kinh phí phòng chống ô nhiễm, phòng chống thiên tai - Xây dựng hệ thống sách, luật pháp phù hợp nhằm khuyến khích người dân tham gia vào công tác trồng chăm sóc rừng - Cần tổ chức lớp học, lớp tập huấn đào tạo cho người dân kỹ thuật chon giống, trồng chăm sóc bảo vệ rừng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH - ANQP năm 2012 xã Lóng Sập (Nguồn UBND xã Lóng Sập) Lâm trường Mộc Châu 2011, "Báo cáo thực kế hoạch năm 2011 , nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 ban quản lý dự án W7 huyện Mộc Châu" Lâm trường Mộc Châu 2012, "Quyết định việc giao tiêu kế hoạch trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng năm 2013" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Quyết định 2490/QĐ/BNN-KL ngày 30 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2002, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây UBND tỉnh Sơn La định số 11/2003/QĐ-UB ngày 18 tháng 03 năm 2003 Về việc điều chỉnh cấu trồng, mức dự toán đầu tư cho công trình lâm sinh thuộc dự án trồng triệu rừng tỉnh Sơn la Sheppherd, G(1986), Forest policies, forest politics (Chính sách lâm nghiệp Chính trị Lâm nghiệp), Mạng lưới lâm nghiệp xã hội ODI, Viện phát triển hải ngoại, London, UK Chính phủ Việt Nam 1991, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 10 Chính phủ Việt Nam 2007, Quyết định số 147/2007/QĐ-TT số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 11 Chính phủ Việt Nam 2003, Luật đất đai số sửa đổi bổ xung 2003 12 Chính phủ Việt Nam 1994, Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 39 13 Chính phủ Việt Nam 1995, Nghị định 01/CP giao khoán sử dụng đất Lâm nghiệp 14 Chính phủ Việt Nam 1992, Quyết định 246/CP tín dụng vay vốn ưu đãi để trồng rừng sản xuất 15 Chính phủ Việt Nam 1998, Quyết định 245/1998/CP/TTg thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất rừng 40 [...]... chính sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án phát triển lâm nghiệp Sơn La của xã Lóng Sập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La 3.1.2 Địa điểm Tại Xã Lóng Sập – Mộc Châu – Sơn La 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích cơ sở, căn cứ về mặt chính sách đối với trồng rừng sản xuất trong khuôn khổ dự án W7 - Đánh giá hiệu quả đạt được, tồn tại, nguyên nhân trong việc thực hiện triển khai chính sách và thực. .. và thực hiện trồng rừng trong khuôn khổ dự án tại địa phương - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trồng rừng sản xuất trong khuôn khổ dự án W7 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra các điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của địa điểm nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội 3.3.2 Nghiên cứu cơ sở chính sách liên quan đến trồng rừng sản xuất trong khuôn khổ dự án (cơ chế đầu tư, cơ chế... điều hành và ban quản lý dự án trồnh mới 5 triệu ha rừng tỉnh Sơn La Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng được thực hiện trên địa bàn tỉnh Sơn La do sở NN&PTNT là thường trực ban điều hành dự án Trong quá trình thực hiện dự án để dự án đạt kết quả tốt cần có sự phối hợp chặt chẽ từ cấp trung ương đến cơ sở Căn cứ các quyết định về dự án tỉnh Sơn La đã quyết định thành lập ban quản lý dự án 5 triệu ha rừng cho... khai dự án, được theo dõi sát sao đầy đủ kịp thời 5.3.2 Quá trình thực hiện trồng rừng sản xuất trong khuân khổ dự án W7 tại địa phương 5.3.2.1 Kết quả thực hiện dự án tại địa phương Căn cứ quyết định số 538/QĐ-UB V/v ngày 06/03/2008 của UBND tỉnh Sơn La về việc phân bổ kinh phí thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng 32 tỉnh Sơn La cho ban quản lý dự án rừng phòng hộ cơ sở huyện Mộc Châu và quyết định... ban quản lý dự án rừng phòng hộ huyện Mộc Châu Hiện ban quản lý dự án hiện gồm một phó ban, hai cán bộ kỹ thuật, một kế toán và một số 31 cán bộ chuyên trách Mỗi xã đều có các cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ dự án cấp cơ sở Cán bộ địa bàn sẽ phối hợp với cán bộ địa phương nhằm tiến hành triển khai các hoạt đọng của dự án b Về đất đai Hiện nay toàn xã đã thực hiện giao đất giao rừng và cấp giấy... 5.3.2.2 Quá trình thực hiện dự án tại địa phƣơng Quá trình thực hiện dự án thực hiện diễn ra theo các bước sau: Bước 1: Mở cuộc họp về trồng rừng sản xuất theo dự án hỗ trợ tại thôn ,xã Nội dung là phổ biến các chế độ chính sách của nhà nước có liên quan đến công tác trồng rừng theo dự án Tuyên truyền cho người dân hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong việc thực hiện các dự án, vận động cho người... 5.2.3 Những tồn tại và nguyên nhân của hệ thống chính sách Qua phân tích hệ thống chính sách liên quan đến trồng rừng sản xuất nói chung và trồng rừng sản xuất theo khuôn khổ dự án W7 nói riêng thấy rằng: Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách góp phần thúc đẩy phát triển rừng trồng như chính sách đất đai, chính sách đầu tư tín dụng, chính sách tiêu thụ sản phẩm qua quá trình thực hiện cho thấy rằng... QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở chính sách liên quan đến dự án trồng rừng sản xuất theo khuôn khổ dự án 5.1.1 Cơ sở lý luận Chính sách và pháp luật của Nhà nước là công cụ quan trọng để điều chỉnh mọi hành vi của con người trong xã hội Mọi chủ trương chính sách của Nhà nước có tác động mạnh đến ý thức và hành động của con người, thông qua đó tác động đến sự biến đổi mọi điều kiện phát triển kinh tế xã hội và. .. 274,2 4 Bảo vệ rừng trồng 184,7 5 Bảo vệ rừng tự nhiên 6 Khoanh nuôi tái sinh thấp 1187,6 229,5 (Nguồn:UBND xã Lóng Sập) Sau một năm thực hiện dự án huyện Mộc Châu đã thu được kết quả như bảng 03 33 Bảng 03: Kết quả trồng, chăm sóc rừng của huyện Mộc Châu theo dự án Thực hiện 2012 Địa điểm Xã Chiêng Khoa Chăm sóc Trồng, Bảo vệ Bảo vệ rừng rừng chăm sóc rừng tự nhiên (ha) phòng hộ rừng sản trồng (ha) (ha)... huyện Mộc Châu 5.2.1 Chính sách về đất đai 29 Tổng diện tích rừng sản xuất của xã Lóng Sập là 304,97ha trong đó toàn bộ diện tích đất giao theo nghị định 02 và đã được cấp sổ đỏ năm 1998 Theo chính sách đầu tư tín dụng thì các xã trong huyện nhận đầu tư của dự án trồng rừng sản xuất là 2 triệu đồng/ha do tiền của dự án hỗ trợ Các hộ gia đình chưa có điều kiện có thể vay vốn đầu tư vào trồng rừng 5.2.2 Chính ... tượng Nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án phát triển lâm nghiệp Sơn La xã Lóng Sập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La 3.1.2 Địa điểm Tại Xã Lóng Sập – Mộc Châu. .. tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuôn khổ Dự án W7 xã Lóng Sập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La" CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát dự án trồng triệu rừng Dự án trồng. .. rừng trồng thay diện tích rừng Tồn - Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài số hạn chế tồn sau: - Đề tài nghiên cứu sở tình hình thực sách để thúc đẩy trồng rừng theo khuân khổ dự án W7 xã

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan