PHÂN TÍCH tình hình tài chính của Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN giai đoạn 20122014

46 956 1
PHÂN TÍCH tình hình tài chính của Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN giai đoạn 20122014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kĩ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn sự đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp của mình. Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách để điều hành quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt được hiệu quả và doanh thu cao nhất. Là một sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Tài chính – Ngân Hàng. Được học tập trong môi trường đầy chuyên nghiệp tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô trong trường và nhất là các thầy cô giáo trong khoa quản lý kinh doanh, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và bước đầu tiếp cận được với những kiến thức chuyên ngành để phục vụ cho công việc sau này. Để có thể vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế tại các doanh nghiệp đồng thời cũng tạo bước đầu tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp ở đây cũng như rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho một đợt thực tập tại cơ sở sản xuất. Trong đợt thực tập này em đã chọn Công ty Cổ Phần Chế Tạo Thiết Bị SEEN là nơi để em tiếp thu các kiến thức và những kinh nghiệm thực tế.

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Danh mục viết tắt .4 Danh mục bảng biểu PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty .9 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò Công ty CP chế tạo thiết bị Seen .11 1.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh công ty cổ phần chế tạo thiết bị Seen 12 1.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định 13 1.6 Công tác quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp 16 1.7 Tổ chức hạch toán kế toán Công ty .17 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN .19 2.1 Các tiêu kinh tế .19 2.2 Công tác quản lý vốn lưu động công ty CP chế tạo thiết bị Seen 20 2.3 Công tác quản lý vốn cố định Công ty 24 2.4 Cơ cấu nguồn vốn Công ty 27 2.5 Tình hình tài công ty 30 PHẦN III 36 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 36 3.1 Đánh giá chung 36 3.2 Các đề xuất hoàn thiện .37 Các phụ lục 39 Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán năm 2011-2012 40 Phụ lục 02: Báo cáo kết kinh doanh năm 2011-2012 42 Phụ lục 03:Bảng cân đối kế toán năm 2013-2014 43 Phụ lục 04: Báo cáo kết kinh doanh năm 2013-2014 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 46 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Điều làm cho nhà đầu tư cần phải cân nhắc kĩ lưỡng định đầu tư vào kênh kinh doanh đó, họ mong muốn đầu tư đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Vậy để làm điều việc bỏ nguồn vốn nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu đưa giải pháp, chiến lược, sách để điều hành quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu doanh thu cao Là sinh viên năm thứ chuyên ngành Tài – Ngân Hàng Được học tập môi trường đầy chuyên nghiệp trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, với hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình thầy cô trường thầy cô giáo khoa quản lý kinh doanh, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích bước đầu tiếp cận với kiến thức chuyên ngành để phục vụ cho công việc sau Để vận dụng kiến thức học vào thực tế doanh nghiệp đồng thời tạo bước đầu tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp rèn luyện kỹ giao tiếp xã hội chúng em nhà trường tạo điều kiện cho đợt thực tập sở sản xuất Trong đợt thực tập em chọn Công ty Cổ Phần Chế Tạo Thiết Bị SEEN nơi để em tiếp thu kiến thức kinh nghiệm thực tế Để có thành thu hoạch báo cáo này, trước hết em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Trúc Quỳnh bảo, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để em hoàn thành cáo cách tốt đầy đủ Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Quản Lí Kinh Doanh giảng dạy trang bị cho chúng em kiến thức bổ ích Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, cán công nhân viên công ty Cổ Phần Chế Tạo Thiết Bị SEEN nói chung chị Vương Hồng Luyến ( công tác phòng kế toán ) nói riêng nhiệt tình giúp đỡ tạo điệu kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nhiệm vụ ngày kiến tập công ty Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Trong trình thực tập, phân tích, đánh giá số liệu để hoàn thành báo cáo này, thân em không tránh khỏi sai sót.Vì em mong nhận góp ý, bảo thầy cô, anh chị công ty để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung báo cáo em gồm phần chính: • Phần 1:Tổng quan Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN • Phần 2: Khái quát tình hình tài Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN giai đoạn 2012-2014 • Phần 3: Đánh giá chung đề xuất Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Loan Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Danh mục viết tắt STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ TSLĐ Tài sản lưu động XDCBDD Xây dựng dở dang VCSH Vốn chủ sở hữu TCDH Tài dài hạn VLĐ Vốn lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn VKD Vốn kinh doanh VCĐ Vốn cố định Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp qua năm 2012-2014 Bảng 1.2 Kết cấu tài sản cố định năm 2014 Bảng 1.3 Bảng phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2014 Bảng 1.4 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ giai đoạn 2012-2014 Bảng 1.5 Cấu thành số lượng máy móc-thiết bị có doanh nghiệp Bảng 1.6 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế giai đoạn 2012-2014 Công ty Bảng 2.2 Cơ cấu vốn lưu động công ty giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.3 Khả đảm bảo nguồn vốn lưu động Bảng 2.4 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Bảng 2.5 Hiệu sử dụng vốn lưu động Bảng 2.6 Cơ cấu vốn cố định Công ty qua năm 2012-2014 Bảng 2.7 Khả đảm bảo nguồn vốn cố định năm 2012-2014 Bảng 2.8 Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn cố định năm 2012-2014 Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn Công ty qua năm 2012-2014 Bảng 2.10 Hệ số quay vòng vốn Công ty năm 2012– 2014 Bảng 2.11 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh năm 2012-2014 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.12 Tỷ số khả toán Công ty năm 2012- 2014 Bảng 2.13 Tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Công ty năm 2012- 2014 Bảng 2.14 Các tiêu khả hoạt động Công ty năm 2013- 2014 Bảng 2.15 Tỷ số khả sinh lời Công ty năm 2012- 20 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 1.1.1 Thông tin - Tên công ty: Công ty cổ phần chế tạo thiết bị SEEN - Thuộc loại hình: Công ty Cổ Phần - Trụ Sở chính: Tầng 1, Km 13, Đường 32, Tòa nhà SEEN, Lô CN1, Cụm CN Từ Liêm, P.Minh Khai, Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội - Số điện thoại: (04)37658182 - Fax: (04)37658183 - Tên giao dịch quốc tế: SEEN PRODUCTION CORPORATION - Tên viết tắt: SEEN PRO CORP - Ngày thành lập: 28/07/2006 - Mã số thuế: 0102006988 - Giấy phép kinh doanh: 0102006988 - Ngày cấp: 08/08/2006 - Đại diện pháp luật: Đặng Nhật Kiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty CP chế tạo thiết bị SEEN thành viên tập đoàn SEEN công ty hàng đầu Công nghệ Việt Nam Trải qua gần mười năm xây dựng trưởng thành, công ty không ngừng nỗ lực phát triển mặt: quy mô tổ chức, cấu nghành nghề, chất lượng sản phẩm Bên cạnh công ty trọng đầu tư, đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt Và thực tế công ty CP chế tạo thiết bị SEEN chứng minh cố gắng không ngừng thành định mà công ty gặt hái thời gian qua Hầu hết sản phẩm công ty đạt huy chương vàng nhiều kì hội chợ quốc tế hàng công nghiệp, sản phẩm ưa thích người Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh tiêu dùng bình chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội Sản phẩm công ty SEEN PRO đạt tiêu chuẩn kĩ thuật Việt Nam Quốc tế với hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2009 Sản phẩm công ty SEEN PRO đăng kí nhãn hiệu quản quản lí nhà nước chứng nhận định phê duyệt mẫu phương tiện đo, công nhận khả kiểm định phương tiện đo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường cấp Công ty SEEN PRO đã-đang tích cực bắt tay hợp tác với đối tác nướcngoài để trau dồi mở rộng thị trường Điển hình, năm gần công ty hợp tác với hãng sản xuất trụ bơm tiếng giới TOMINAGA Nhật Bản Việc hợp tác giúp cho công ty không sản xuất sản phẩm có chất lượng Quốc tế mà giúp công ty mở rộng kiến thức, học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích xây dựng mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài Tiêu chí công ty SEEN PRO đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lí, dịch vụ sau bán hàng chu đáo, nhanh chóng, tiện lợi với hệ thống toàn lãnh thổ Việt Nam đội ngũ kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề, nhiệt tình đáp ứng yêu cầu khách hàng Nhờ việc xác định tiêu chí mang tính đảm bảo quyền lợi khách hàng giúp công ty SEEN PRO có chỗ đứng định thị trường chiếm lòng tin, ủng hộ nhà tiêu dùng nước đối tác nước Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 1.2.1 Sơ đồ khối máy tổ chức quản lý công ty Hình 1.1: Tổ chức máy quản lý Công ty – ( Nguồn: Phòng nhân ) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC I Phòng tổchức Hành Ghi chú: PHÓ GIÁM ĐỐC II Phòng quản lý Kỹ thuật -Cơ giới Phòng Kinh tế - Kế hoạch -Vật tư Phòng tài - Kế toán Quan hệ đạo Quan hệ chức 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận Đại hội đồng cổ đông: Là quan định cao Công ty Đại hội đồng cổ đông định thời gian hoạt động Công ty, định thay đổi hay mở rộng ngành nghề kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật Hội đồng quản trị: Là quan quản lý Công ty, thực chức quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty, Giám đốc Công ty tổ chức thực Nghị quyết, Quyết định Hội đồng quản trị theo chức năng, nhiệm vụ quyền Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh hạn quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty ban hành thông qua Đại hội đồng cổ đông Ban Kiểm soát: Đại diện cho cổđông thực chức kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, hợp lý quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán báo cáo tài Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân Công ty giao dịch kinh doanh người quản lý chung, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông điều hành Công ty Phó Giám đốc 1: Giúp việc cho Giám đốc, thay Giám đốc điều hành giải công việc Công ty Giám đốc vắng (có uỷ quyền văn bản) Phó Giám đốc 2: Giúp việc cho Giám đốc, thay Giám đốc điều hành phụ trách việc khai thác mỏ đá Phòng Tổ chức-Hành chính: Là phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc lĩnh vực công tác hành chính, công tác tổ chức, quản lý lao động, chế độ BHXH, tiền lương đào tạo cán công nhân viên Phòng Quản lý Kỹ thuật-Cơ giới: Là phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc lĩnh vực công tác quản lý kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, công tác điều độ sản xuất kiểm tra giám sát thi công, công tác an toàn bảo hộ lao động, công tác quản lý sửa chữa máy móc, thiết bị, tài sản cốđịnh toàn Công ty Phòng Kinh tế-Kế hoạch-Vật tư: Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực công tác quản lý Kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác quản lý đầu tư công tác cung ứng quản lý vật tư Phòng Tài chính-Kế toán: Là phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực công tác quản lý tài tín dụng, công tác kế toán thống kê công tác thông tin kinh tế 10 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét: Tỷ số cấu TSNH Công ty không ổn định (năm 2013 so với năm 2012 giảm 15,4%, năm 2014 so với năm 2013 lại tăng 14,55%), điều cho thấy TSNH tổng tài sản có chút biến động tăng giảm Tỷ số cấu TSCĐ phản ánh đầu tư dài hạn Công ty Ta thấy, tỷ số Công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng, đến năm 2014 lại giảm Ta có tỷ số cấu TSCĐ >tỷ số tài trợ, tức Công ty sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH, Công ty gặp rủi ro cao Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ số Công ty biến động không ổn định, mức độ gặp rủi ro tăng cần phải ý Tỷ số tự tài trợ Công ty có xu hướng tăng nhẹ(năm 2013 so với năm 2012 tăng 5%, năm 2014 so với năm 2013 giảm 4,76% cho thấy mức độ rủi ro tài giảm dần Đồng thời tỷ số Công ty lớn 0,5 tức tình hình tài công ty đến thời điểm ổn vững 2.5.3 Các số khả hoạt động Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Doanh thu 509.395 366.736 TS bình quân 622.227 592.223 TSNH bình quân HTK bình quân Giá vốn hàng bán 370.797 222.603 417.937 355.710 160.045 297.077 32 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.14 Các tiêu khả hoạt động Công ty năm 2013- 2014 (đơn vị: %) Chỉ tiêu Tỷ số vòng quay TSNH Tỷ số vòng quay Tổng TS Số vòng quay HTK(vòng) Năm Năm Chênh lệch 2014 2013 2014/2013 Doanh thu TSNH bình quân 137,38 103,1 34,28 Doanh thu Tổng TS bình quân 81,87 61,93 19,94 Doanh thu HTK bình quân 2,29 2,29 Công thức tính Nhận xét: Tỷ số vòng quay TSNH Công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng 34,28%, cho thấy vòng quay luân chuyển TSNH Công ty tốt Tỷ số vòng quay Tổng TS tăng (tăng 19,94%), vòng quay luân chuyển tốt, điều ảnh hưởng tích cực đến công ty Số vòng quay HTK không thay đổi, cho thấy khả hoạt động Công ty ổn định số có xu hướng tăng nên khả hoạt động Công ty dần tăng lên Tuy nhiên, Công ty cần có biện pháp hợp lý để tăng số vòng quay HTK Công ty 33 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.5.4.Các tỷ số khả sinh lời Bảng 2.15 Tỷ số khả sinh lời Công ty năm 2012- 2014 (đơn vị: %) Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 ROS LNST Doanh thu 0,02 0,01 0,03 ROE LNST Nguồn vốn CSH 0,09 0,03 0,08 ROA EBIT Tổng TS 0,13 0,12 0,14 Bảng chênh lệch: Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2013/2012 +/- % +/- % ROS 0,01 100 -0,02 -66,67 ROE 0,06 200 -0,05 -62,5 ROA 0,01 8,33 -0,02 -14,29 Chỉ tiêu Nhận xét: Các tỷ số khả sinh lời Công ty thấp, có xu hướng tăng Năm 2014 , tỷ số khả sinh lời Công ty cao so với năm 2012 2013 ROS năm 2013 so với năm 2012 giảm 66,67% Tuy nhiên năm 2014 so với năm 2013 lại tăng 100% Đây tín hiệu tốt công ty ROE năm 2014 so với năm 2013 tăng (tăng 0,06%) ROE công ty thấp, điều bất lợi cho cổ đông công ty, Công ty cần phải có biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn CSH ROA công ty thấp tỷ số ROE Năm 2013 thấp năm 2012 (giảm 14,29%) Tuy nhiên, năm 2014 lại cao năm 2013 (tăng 8,33%) Điều chứng tỏ khả sinh lời đồng tài sản Công ty qua năm không ổn định 34 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Công ty cần có biện pháp tốt để sử dụng hiệu tài sản 35 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 3.1 Đánh giá chung 3.1.1 Những ưu điểm Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN * Công tác tổ chức, quản lý doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức máy doanh nghiệp phân chia rõ ràng phòng ban, phận Mỗi phòng ban, phân lại đảm nhiệm chức khác có mối liên hệ thống với thành khối chặt chẽ để hoạt động kinh doanh đước tốt - Bộ máy tổ chức hạch toán kế toán chi tiết phù hợp với tiêu chuẩn kế toán Việt Nam - Cán công nhân viên có trình độ tay nghề, làm việc môi trường tốt, với tiêu chuẩn Công nhân làm việc môi trường chuyên nghiệp, tiếp thu công nghệ đại kĩ làm việc tốt - Công tác quản lý lao động, tiền lương công ty tốt Công ty áp dụng hình thức trả lương hợp lý cho người lao động Bên cạnh việc xếp bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho người lao động vô hợp lý * Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề tài Nguồn vốn cố định Công ty tăng dần qua năm 2012- 2014, đồng thời qua việc phân tích khả đảm bảo nguồn vốn cố định cho thấy Công ty hoạt động có hiệu khả đảm bảo mặt tài cao Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, thu lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận VCSH tăng lên qua năm Điều cho thấy khả sinh lời VCSH cao Việc tăng thêm vốn đầu tư làm cho lợi nhuận tăng thêm đáng kể, đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh bình thường, góp phần làm tăng doanh thu tối đa hóa lợi nhuận Hiệu suất hiệu sử dụng vốn có tăng qua năm 3.1.2 Những hạn chế 36 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Với cấu vốn vốn vay chiếm tỷ trọng cao, cho thấy mức độ tự chủ Công ty thấp Vốn vay nhiều làm cho Công ty phải gánh tỷ lệ nợ cao, chi phí nhiều để toán lãi vay hàng năm, Công ty phải vay để có vốn đảm bảo trì hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên liên tục Vốn Công ty bị chiếm dụng, mức độ đầu tư vào hàng hóa tồn kho khoản phải thu cao, Công ty chưa có tập trung vào việc thu hồi vốn kinh doanh hàng hóa Hiệu suất hiệu sử dụng vốn tăng chưa thấp Khả toán doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt việc toán khoản nợ ngắn hạn Khă sinh lời công ty có tăng qua năm thấp 3.2 Các đề xuất hoàn thiện Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nhìn chung đạt hiệu Để trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có lợi nhuận ngày tăng, Công ty cần cố gắng giữ vững thành đạt không ngừng cải tiến tiêu, yếu tố chưa đạt để nhằm mục đích cuối hiệu ngày nhiều - Định kì phải xem xét đánh giá đánh giá lại tài sản cố định, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá thị trường Đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lí nắm bắt tình hình biến động vốn Công ty, để có giải pháp đắn loại vốn lập kế hoạch khấu hao, lý nhượng bán số tài sản cố định định không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động - Thực chế độ bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định theo quy định Một mặt, đảm bảo tài sản cố định trì lực hoạt động bình thường, tránh tình trạng hư hỏng Mặt khác thông qua việc bảo quản bảo dưỡng, đầu tư mới, Công ty có sở để quản lý tốt chi phí sửa chữa máy móc thiết bị xây dựng dở dang, tránh tình trạng vốn cố định Công ty nhiều hiệu mang lại không cao - Lập kế hoạch kinh doanh xác định tương đối xác vốn hàng năm 37 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh - Nghiên cứu dự đoán nhu cầu thị trường để đảm bảo không thừa lượng nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa, nhằm làm cho vốn không bị ứ đọng, tăng tốc độ chu chuyển vốn - Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, xúc tiến nhanh trình tiêu thụ sản phẩm Thực tăng doanh thu phải đôi với tiết kiệm chi phí - Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống Bên cạnh tìm thị trường - Đầu tư xác định xác nhu cầu thị trường dung lượng thị trường, khả hoạt động kinh doanh lâu dài thiết bị đầu tư - Trước áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, đại việc đầu tư mới, Công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách nâng cao tay nghề cho công nhân Nắm rõ tình trạng kỹ thuật tài sản cố định giúp họ quản lý sử dụng tốt đạt hiệu cao - Công ty có mức độ đầu tư vào khoản phải thu cao, cần có biện pháp thu hồi nợ hạn Nếu đến hạn không thu hồi được, Công ty gia hạn nợ thêm 30 ngày, sau 30 ngày khách hàng chưa trả khoản nợ, Công ty gia hạn thêm 15 ngày Sau 15 ngày, không thu hồi nợ, Công ty phải gửi thư đòi nợ lần 1, lần sau 15 ngày Khi xác định khoản phải thu khó thu hồi,Công ty cần tính toán, chuyển khoản phải thu sang nợ khó đòi tiến hành trích lập dự phòng để đảm bảo Công ty khôngrơi vào bị động trình huy động sử dụng vốn Công ty có biện pháp kích thích khách hàng toán sớm, chiết khấu toán 2% khách hàng toán đủ 70% khoản phải trả 15 ngày đầu, thu tiếp 30% tháng - Tỷ trọng hàng tồn kho tổng vốn lưu động cao Công ty cần phải giải phóng bớt hàng tồn kho để góp phần tăng vòng quay vốn Cụ thể Công ty phải tính toán nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để mua đủ, tránh tình trạng mua thừa gây ứ đọng nguyên vật liệu Hơn nữa, Công ty cần có sách truyền thông, marketing, sách giá hợp lý để thúc đẩy tình tiêu thụ hàng hóa Các biện pháp hy vọng mang lại tác dụng định góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Tuy nhiên, vô hiệu không triển khai tiến hành đồng 38 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Các phụ lục Tiêu đề Trang Phụ lục 01 Bảng cân đối kế toán 2011-2012 Phụ lục 02 Báo cáo kết kinh doanh 2011-2012 Phụ lục 03 Bảng cân đối kế toàn 2013-2014 Phụ lục 04 Báo cáo kết kinh doanh 2013-2014 39 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán năm 2011-2012 ĐVT: đồng TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Mã số 100 31-12-2012 31-12-2011 395.562.380.205 268.803.928.059 110 111 112 66.305.270.994 66.305.270.994 - 13.065.640.730 13.065.640.730 - 120 - - 130 131 132 135 140 141 154.256.288.102 125.306.588.211 25.083.477.602 3.866.222.300 125.658.329.806 125.658.329.806 117.344.944.008 97.383.675.095 3.566.679.699 16.394.589.214 137.360.802.542 137.360.802.542 149 150 151 158 200 210 220 221 222 223 4.934.249.131 102.565.845 4.831.683.286 104.538.410.312 86.125.689.205 128.256.985.202 (42.203.349.130) 1.032.540.779 128.891.563 903.649.216 232.488.502.580 220.983.547.080 213.257.140.647 398.280.569.229 (185.023.428.582) 230 240 72.053.127 - 7.726.406.433 - 250 7.869.587.209 7.573.280.704 252 258 260 261 268 270 7.869.587.209 1.054.321.569 1.031.041.519 23.280.050 500.100.790.517 7.573.280.704 3.931.674.796 3.908.474.796 23.200.000 469.661.817 Bảng cân đối kế toán năm 2011-2012(tiếp theo) 40 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh ĐVT: đồng NGUỒN VỐN Mã số 31-12-2012 A NỢ PHẢI TRẢ 300 302.568.690.255 I Nợ ngắn hạn 310 360.443.695.797 250.621.273.552 Vay nợ ngắn hạn 311 140.517.942.474 135.698.258.526 Phải trả người bán 312 76.140.526.787 40.289.258.557 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 66.426.169.415 52.598.354.218 21.991.840.503 3.250.587.511 Phải trả người lao động 315 9.397.998.420 4.585.625.420 Chi phí phải trả 316 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 5.879.840.313 3.519.892.322 39.331.257.060 10.536.546.893 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 758.120.825 142.750.105 II Nợ dài hạn 330 144.383.190.008 95.750.422.893 Vay nợ dài hạn 334 144.263.605.857 95.617.654.942 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 119.584.151 132.767.951 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 197.532.100.262 218.805.388.265 I VCSH 410 197.532.100.262 218.805.388.265 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 134.895.659.204 173.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 412 3.589.541.817 1.312.526.753 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - 821.471 Quỹ đầu tư phát triển 417 4.059.685.785 1.228.342.239 Quỹ dự phòng tài 418 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.025.850.247 377.356.362 53.962.363.209 42.886.341.440 II Nguồn kinh phí qũy khác 430 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 500.100.790.517 469.661.817 41 31-12-2011 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục 02: Báo cáo kết kinh doanh năm 2011-2012 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2012 Năm 2011 Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 01 308.081.875.092 320.313.539.072 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 905.824.296 - Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 10 307.176.050.796 320.313.539.072 Giá vốn hàng bán 11 219.623.264.515 249.352.748.142 Lợi nhuận gộp bán hàng & cung cấp dịch vụ 20 87.552.786.281 70.960.790.930 Doanh thu hoạt động tài 21 1.952.565.807 2.414.013.001 Chi phí tài 22 52.067.830.402 32.177.819.304 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 52.067.830.402 32.177.819.304 Chi phí bán hàng 24 - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 26.319.588.083 23.354.600.865 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 11.117.933.603 17.842.383.762 11 Thu nhập khác 31 232.234.773 1.122.930.001 12 Chi phí khác 32 376.974.266 1.395.574.669 13 Lợi nhuận khác 40 (144.739.493) (272.644.668) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 10.973.194.110 17.569.739.094 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 2.056.664.989 4.683.397.654 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - - 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 8.916.529.121 12.886.341.440 18 Lãi cổ phiếu 70 866 1.554 42 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục 03:Bảng cân đối kế toán năm 2013-2014 ĐVT: đồng TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Mã số 100 110 111 112 120 130 131 132 135 139 140 141 149 150 151 158 200 210 220 221 222 223 230 240 250 252 258 260 261 268 270 31-12-2014 31-12-2013 431.665.476.036 309.929.100.797 10.571.234.515 14.148.264.790 10.571.234.515 - 14.148.264.790 - - - 160.559.313.835 154.853.502.123 5.344.383.941 943.287.771 105.783.527.884 93.190.703.106 5.246.215.861 7.778.468.917 (581.860.000) (431.860.000) 257.298.700.047 257.298.700.047 3.236.227.639 667.621.343 2.568.606.296 249.296.704.570 217.575.383.624 217.466.691.174 460.714.932.747 (243.248.241.573) 108.692.450 - 187.909.223.866 187.909.223.866 2.088.084.257 51.578.552 2.036.505.705 253.563.294.043 239.979.769.340 185.415.715.783 403.987.150.933 (218.571.435.169) 45.564.053.557) - 10.445.280.000 10.445.280.000 - - 10.445.280.000 21.276.040.946 21.171.440.946 104.600.000 680.962.180.606 10.445.280.000 12.138.244.8703 12.065.644.703 72.600.000 563.492.394.840 Bảng cân đối kế toán năm 2013-2014 (tiếp theo) 43 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh ĐVT: đồng NGUỒN VỐN Mã số 31-12-2014 31-12-2013 A NỢ PHẢI TRẢ 300 555.635.911.872 443.975.514.469 I Nợ ngắn hạn 310 436.510.930.798 341.750.344.009 Vay nợ ngắn hạn 311 208.865.833.192 172.881.722.563 Phải trả người bán 312 116.455.616.391 77.785.826.092 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 10.114.322.334 32.384.435.537 16.389.885.023 17.496.622.214 Phải trả người lao động 315 30.434.916.245 13.795.690.634 Chi phí phải trả 316 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 16.153.968.067 5.035.390.778 37.106.612.249 20.970.814.894 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 989.777.297 1.399.841.297 II Nợ dài hạn 330 119.124.981.074 102.225.170.460 Vay nợ dài hạn 334 119.124.981.074 102.225.170.460 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 125.326.268.734 119.516.880.371 I VCSH 410 125.326.268.734 119.516.880.371 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 103.000.000.000 103.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 412 1.312.526.753 1.312.526.753 Quỹ đầu tư phát triển 417 5.405.804.014 4.858.551.348 Quỹ dự phòng tài 418 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.653.306.492 1.653.306.492 13.954.631.475 8.692.495.778 II Nguồn kinh phí qũy khác 430 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 680.962.180.606 563.492.394.840 Phụ lục 04: Báo cáo kết kinh doanh năm 2013-2014 ĐVT: đồng 44 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội CHỈ TIÊU Khoa Quản lý kinh doanh Mã số Năm 2014 Năm 2013 514.413.716.729 367.784.873.070 02 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng & 10 cung cấp dịch vụ 5.018.743.958 1.048.502.841 509.394.972.771 366.736.370.229 11 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng & 20 cung cấp dịch vụ 417.937.847.308 297.077.195.683 91.457.125.463 69.659.174.546 21 95.308.620 130.682.263 22 29.745.077.581 35.880.325.463 23 29.121.070.363 35.601.903.439 24 - - 40.556.116.765 30.417.004.091 21.251.239.737 3.492.527.255 31 1.523.844.795 961.251.847 32 8.655.019.013 86.280.925 (7.131.174.218) 874.970.922 14.120.065.519 4.367.498.177 51 3.160.677.156 218.046.529 52 - - 60 10.959.388.363 4.149.451.648 70 1.064 403 Doanh thu bán hàng & cung 01 cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt 30 động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 40 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán 50 trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lãi cổ phiếu 45 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN [1] Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội, Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, chuyên ngành tài ngân hàng, 2015 [2] Bộ Môn Tài Chính, Tài doanh nghiệp 1, ĐHCNHN: Hà Nội, 2015 [3] Bộ Môn Tài Chính, Tài doanh nghiệp 2, ĐHCNHN: Hà Nội, 2015 [4] Báo cáo tài năm 2012, 2013, 2014 Công ty Cổ phần Chế Tạo thiết Bị SEEN 46 [...]...Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Công ty CP chế tạo thiết bị Seen 1.3.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN hoạt động theo giấy chưng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty cổ phần với mã số doanh nghiệp 0102006988, do sở kế hoạch và đầu... định của pháp luật 1.3.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại Công ty SEEN PRO sản xuất đa dạng các loại sản phẩm, trong đó các sản phẩm chủ yếu là: Trụ bơm xăng dầu điện tử, thiết bị điều khiển đo đếm trong công nghiệp, điện năng và các sản phẩm cơ khí chế tạo 11 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế tạo thiết bị Seen Bảng 1.1 Tình hình. .. chẽ, thống nhất, và cùng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của Công ty đã đề ra 18 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN 2.1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2012-2014 của Công ty STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 2013 2014 1 Doanh thu thuần Triệu đồng... 249.297 401.491 309.929 431.665 Tổng vốn 4 - Vốn cố định Triệu đồng - Vốn lưu động 5 Số lượng công nhân viên Người 800 870 900 (Nguồn:Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Chế Tạo Thiết Bị SEEN giai đoạn 2012-2014) Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy: - Về doanh thu: Doanh thu của Công ty tăng khá đều trong giai đoạn 20122014, cụ thể như sau: Doanh thu năm 2013 tăng 59.560 triệu đồng so với năm 2012, tương... 2013 Tóm lại, qua phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho thấy Công ty hoạt động đạt hiệu suất và hiệu quả chưa cao Công ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 23 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.3 Công tác quản lý vốn cố định của Công ty 2.3.1 Cơ cấu vốn cố định của công ty Bảng 2.6 Cơ cấu vốn cố định của Công ty qua 3 năm 2012-2014... thanh toán hiện hành của Công ty lại nhỏ hơn 1 và có xu hướng tăng nhưng rất chậm, đây là dấu hiệu cho thấy Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn 2.5.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư Bảng 2.13 Tỷ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty năm 2012- 2014 (đơn vị: %) Chỉ tiêu Công thức tính Tỷ số cơ Tổng TSNH cấu TSNH Tổng tài sản Tỷ số cơ Tổng... sinh lời của Công ty là khá thấp, và có xu hướng tăng Năm 2014 , các tỷ số khả năng sinh lời của Công ty khá cao so với năm 2012 và 2013 ROS năm 2013 so với năm 2012 giảm 66,67% Tuy nhiên năm 2014 so với năm 2013 lại tăng 100% Đây là tín hiệu tốt của công ty ROE năm 2014 so với năm 2013 cũng tăng (tăng 0,06%) ROE của công ty là khá thấp, điều này là bất lợi cho các cổ đông của công ty, Công ty cần phải... TSNH của Công ty là tốt Tỷ số vòng quay Tổng TS cũng tăng (tăng 19,94%), như vậy vòng quay luân chuyển cũng tốt, điều này ảnh hưởng tích cực đến công ty Số vòng quay HTK không thay đổi, cho thấy khả năng hoạt động của Công ty là ổn định và chỉ số này có xu hướng tăng nên khả năng hoạt động của Công ty cũng dần tăng lên Tuy nhiên, Công ty cũng cần có biện pháp hợp lý để tăng số vòng quay HTK của Công ty. .. cho toàn bộ công nhân viên của Công ty, theo dõi phần thanh toán tạm ứng Kế toán giá thành: Tập hợp chi phí, phân tích và tính giá thành sản phẩm, theo dõi toàn bộ giá thành thực hiện của Công ty Kế toán tài sản cố định: Theo dõi toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp, tính và trích khấu hao, phân bổ vào từng tháng, đồng thời theo dõi biến động tăng hoặc giảm tài sản cố định Kế toán tài chính, ngân... nhằm đảm bảo đáp ứng được công việc sản xuất của công ty Việc sử dụng thời gian lao động của công ty luôn theo đúng quy định của nhà nước và hoàn toàn hợp lý, phù hợp với người lao động trong công ty 1.7 Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công ty 1.7.1 Sơ đồ bộ máy kế toán Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tiền lương Kế Kế toán Kế toán Kế Kế toán toán tài sản tài chính, toán nguyên giá

Ngày đăng: 01/04/2016, 08:23

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Danh mục viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

    • 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

    • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Công ty CP chế tạo thiết bị Seen

    • 1.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế tạo thiết bị Seen

    • 1.5. Tình hình sử dụng tài sản cố định

    • 1.6. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp

    • 1.7. Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công ty

    • PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN

      • 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản

      • 2.2. Công tác quản lý vốn lưu động của công ty CP chế tạo thiết bị Seen

      • 2.3. Công tác quản lý vốn cố định của Công ty

      • 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

      • 2.5. Tình hình tài chính của công ty

      • PHẦN III

      • ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT

        • 3.1. Đánh giá chung

        • 3.2. Các đề xuất hoàn thiện

        • Các phụ lục

          • Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán năm 2011-2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan