Điều tra đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ

60 451 0
Điều tra đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban dân tộc Báo cáo tổng hợp dự án điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây nguyên, tây Nam Cơ quan quản lý : Uỷ ban Dân tộc Đơn vị chủ trì dự án : Vụ Kế hoạch Tài Chủ nhiệm dự án : TS Lê Kim Khôi 7196 18/3/2009 Hà Nội 2008 Phần Mở đầu I Tính cấp thiết dự án Nghị Đại hội IX Đảng khẳng định: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trờng Để Nghị Đảng vào sống, ngày 17/8/2004 Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg việc ban hành Định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam ( Chơng trình Nghị 21 Việt nam), với nội dung quan trọng hàng đầu đánh giá thực trạng phát triển dới góc độ bền vững Ngày 24/7/2006 Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc ký Quyết định số 184/QĐ-UBDT, thành lập Ban Chỉ đạo định hớng chiến lợc phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt nam chiếm 3/4 diện tích tự nhiên nớc, có vị trí đặc biệt quan trọng môi trờng sinh thái nớc nhng nhiều nơi môi trờng bị suy thoái nghiêm trọng, nơi có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp so với vùng khác Vì để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi, góp phần vào phát triển bền vững nớc, việc điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi cần thiết, nhằm tìm sở để xác định lĩnh vực u tiên để phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trờng vùng dân tộc thiểu số miền núi Năm 2007 dự án Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc, Tây Bắc đợc thực đạt kết xuất sắc Năm 2008 dự án đợc thực giai đoạn II vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ II Mục tiêu dự án Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên Tây Nam Bộ 2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên Tây Nam Bộ III Thời gian Địa bàn nghiên cứu Dự án thực năm 2008 Địa bàn nghiên cứu - Vùng Tây Nguyên: Tỉnh Đắk Lắk ( huyện Krông Ana huyện Lắk) ; tỉnh Lâm Đồng (huyện Di Linh huyện Đức Trọng) - Vùng Tây Nam Bộ: Tỉnh An Giang ( huyện Tri Tôn huyện Tịnh Biên); Tỉnh Sóc Trăng( huyện Mỹ Xuyên huyện Vĩnh Châu) IV Nội dung điều tra - Lĩnh vực kinh tế: Khoảng 5- tiêu - Lĩnh vực xã hội: Khoảng 15-17 tiêu - Lĩnh vực tài nguyên môi trờng: Khoảng 5- tiêu - Lĩnh vực thể chế: khoảng 2- tiêu Phỏng vấn cán tỉnh, huyện, xã số ban, ngành liên quan để thu thập thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trờng thể chế, với mẫu phiếu phù hợp để thu thập đợc số liệu lĩnh vực - Gửi theo đờng công văn mẫu phiếu điều tra lấy thông tin: ( 12 tỉnh có Ban Dân tộc): 12 tỉnh x mẫu phiếu = 36 phiếu (1) - Đi khảo sát:(2) + Vùng Tây Nguyên: Tỉnh: tỉnh x (10 ban ngành x ngời/ban) x mẫu phiếu = 120 phiếu Huyện: huyện x (10 phòng, ban ngành x 2ngời/phòng) x mẫu phiếu = 240 phiếu + Vùng Tây Nam Bộ: Tỉnh: 120 phiếu; Huyện: 240 phiếu * Tổng cộng (1) +(2): 36 phiếu + 720 phiếu = 756 phiếu V Phơng pháp điều tra nghiên cứu - Điều tra phiếu tỉnh vùng dân tộc thiểu số miền núi thuộc phạm vi điều tra dự án - Phơng pháp điều tra mẫu thống kê, gửi phiếu điều tra tới tỉnh liên quan xin cung cấp số liệu thứ cấp ( Cục Thống kê) - Thành lập đoàn xuống sở khảo sát (quan sát, vấn, thảo luận nhóm, nghiên cứu điểm, thu thập số liệu, tài liệu) - Xin ý kiến chuyên gia ( đặt chuyên đề) - Tổ chức hội thảo liên ngành - Phơng pháp kế thừa VI Các quan, đơn vị cá nhân tham gia thực dự án Đơn vị chủ trì dự án: Vụ Kế hoạch Tài chính, Uỷ ban Dân tộc Ban Chủ nhiệm dự án: - Chủ nhiệm dự án: TS Lê Kim Khôi, Vụ trởng Vu Kế hoạch Tài chínhUỷ viên Thơng trực Ban Chỉ đạo định hớng chiến lợc phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phó Chủ nhiệm dự án: KS Ma Trung Tỷ, Uỷ viên th ký HĐKHCN UBDT - Th ký dự án: CN Nguyễn Thị Đức Hạnh- CV Vụ Kế hoạch Tài - TS Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Trần Huy Thiệp, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Nguyễn Huy Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - KTS Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ KHTC, thành viên - CN Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Nguyễn Thị Phơng Thảo, CV Vụ KHTC, thành viên - Ths Nguyễn Cao Thịnh, Trởng phòng tổng hợp, VP UBDT - CN Nguyễn Văn Thức, Phó phòng tổng hợp, VPUBDT Các quan, đơn vị phối hợp - Văn phòng Phát triển bền vững quốc gia - Tổng Cục Thống kê - Ban Chỉ đạo định hớng chiến lợc PTBV Uỷ ban Dân tộc - Các Ban Dân tộc Ban, ngành tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu dự án - Một số Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc Phần I Những vấn đề chung phát triển bền vững I Phát triển bền vững Khái niệm: Cho đến có nhiều khái niệm phát triển bền vững (PTBV) khái niệm có nội hàm riêng - Năm 1980 lần thuật ngữ PTBV Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới ( IUCN) đề xuất Chiến lợc bảo tồn giới với mục tiêu tổng thể đạt đợc PTBV cách bảo vệ tài nguyên sinh vật - Năm 1987, Uỷ ban Quốc tế Môi trờng Phát triển (WCED) báo cáo Tơng lai đa định nghĩa tơng đối đầy đủ PTBV Sự phát triển đáp ứng đợc nhu cầu mà không làm tổn thơng khả hệ tơng lai việc thoả mãn nhu cầu họ - Một định nghĩa khác đợc đề cập sách cứu lấy trái đất Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc Quỹ hoang dã Thế giới xuất ( IUCN, UNDP, WWF, 1991) định nghĩa PTBV nâng cao chất lợng đời sống ngời lúc tồn tại, khuôn khổ đảm bảo hệ sinh thái, tính bền vững đặc điểm đặc trng trình trạng thái trì mãi - Nội hàm PTBV đợc tái khẳng định Hội nghị Thợng đỉnh trái đất Môi trờng Phát triển Rio de Janero, Braxin năm 1992 đợc bổ sung hoàn chỉnh Hội nghị Thợng đỉnh PTBV Johannesburg, Nam Phi năm 2002: PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển Đó là: Phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trờng Từ định nghĩa nói cách khái quát: PTBV phát triển hài hoà ba mặt kinh tế, xã hội môi trờng nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sống ngời cho hệ mà cho hệ mai sau Sơ đồ phát triển bền vững Bảo vệ môi trờng Tăng trởng Kinh tế PTBV Công xã hội Từ sơ đồ PTBV cho thấy vấn đề quan trọng làm để tam giác PTBV phần giao ba mặt tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi trờng công xã hội ngày lớn lên vững trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung, vùng lãnh thổ nói riêng Phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trờng a/ PTBV kinh tế: Là tiến mặt kinh tế thể trình tăng trởng kinh tế ổn định thay đổi chất kinh tế, gắn với trình tăng suất lao động, trình chuyển dịch cấu kinh tế xã hội bảo vệ môi trờng theo hớng tiến Mục tiêu PTBV kinh tế đạt đợc tăng trởng ổn định với cấu hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao đời sống ngời dân, tránh đợc suy thoái đình trệ tơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần cho hệ mai sau Để đạt đợc PTBV kinh tế, điều kiện tiên phải có là: -Tăng trởng kinh tế cao ổn định -Tăng trởng kinh tế phải dựa sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tiến -Tăng trởng kinh tế phải dựa vào lực nội sinh chủ yếu phải làm tăng lực nội sinh b/ PTBV x hội: Là trình phát triển đạt đợc kết ngày cao việc thực tiến công xã hội, đảm bảo chế độ dinh dỡng chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân, ngời có hội giáo dục, có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần cho thành viên xã hội Để PTBV xã hội, vấn đề phải đợc trọng là: - Tăng trởng kinh tế phải đôi với giải việc làm cho ngời lao động - Tăng trởng kinh tế phải đôi với xoá đói giảm nghèo - Tăng trởng kinh tế phải đảm bảo ổn định xã hội nâng cao chất lợng sống ngời dân c/ PTBV môi trờng: Là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trờng Trong PTBV ngời ta đề cập tới khía cạnh đạo đức vấn đề: Đó ngời có quyền nh nh quyền đợc sống, quyền đợc tự do, quyền đợc hởng tài nguyên môi trờng Trái đất Các hệ có quyền nh việc thoả mãn nhu cầu phát triển Các loại sinh vật tạo nên sinh nằm khối thống hệ tự nhiên Trái đất phải đợc đảm bảo quyền tồn cho dù có ý nghĩa nh ngời Mọi ngời có quyền lợi nghĩa vụ nh việc bảo vệ tài nguyên môi trờng Trái đất, nh việc bảo vệ ngời vợt lên ranh giới địa lý, xã hội, t tởng, văn hoá Mục tiêu phát triển bền vững Tại hội nghị Thợng đỉnh Trái đất Môi trờng Phát triển năm 1992 Rio de Janerio Braxin, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trờng với nhà trị thống quan điểm PTBV trí với mục tiêu đợc thực đến trớc năm 2015 là: - Xoá tình trạng nghèo đói cực; - Thực phổ cập giáo dục tiểu học; - Khuyến khích bình đẳng giới nâng cao địa vị phụ nữ; - Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em; - Nâng cao sức khoẻ sinh sản; - Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác; - Bảo đảm bền vững môi trờng; - Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu phục vụ hoạt động phát triển Để thực đợc mục tiêu này, 18 tiêu đợc đề xuất với tiêu chí đánh giá cụ thể Trong tiêu quan trọng giảm nửa số ngời sống tình trạng nghèo đói cực đến trớc năm 2015 Đồng thời để đạt đợc mục tiêu PTBV nhóm xã hội cần tham gia cách tích cực vào trình phát triển, là: - Giới doanh nhân: Đây đối tợng tác động tích cực vào tăng trởng, phát triển kinh tế, nhng đồng thời gây tác động tiêu cực góp phần dẫn tới hậu làm cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trờng - Nông dân: Lực lợng đông đảo tham gia tích cực vào trình sản xuất nông, lâm nghiệp, phát triển kinh tế, nhng đồng thời gây tác hại tàn phá môi trờng Chỉ sinh kế mà họ khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên - Chính quyền địa phơng: Là cấp trực tiếp xây dựng, quản lý đạo triển khai thực Chơng trình PTBV địa bàn địa phơng - Cộng đồng nhà khoa học: Là lực lợng có vai trò định chất lợng hiệu việc thực Chơng trình PTBV - Các dân tộc ngời: Đây ngời xứ đợc hình thành sống lâu năm khu vực đinh Họ có phong tục tập quán hàng ngàn đời sử dụng tài nguyên cách hài hoà ( kiến thức địa) Mặt khác, sức ép dân số phát triển kinh tế, nhiều nơi họ lại ngời khai thác tài nguyên ( rừng) cách bừa bãi Trong PTBV, hai mặt trái ngợc cần phải đợc ý cách thoả đáng - Phụ nữ: Phụ nữ chiếm nửa dân số giới Có hai khía cạnh quan trọng mối quan hệ phụ nữ PTBV Một là, phụ nữ ngời chịu ảnh hởng trớc tiên tác động tiêu cực phát triển không bền vững Thứ hai họ có vai trò lớn tái tạo dân c nhân loại, giáo dục hệ tơng lai hớng tới PTBV, tạo quản lý nhu cầu sử dụng tài nguyên Trái đất - Các tổ chức phi phủ ( NGO) nhiều nớc: Thông thờng tổ chức NGO có nhiều thuận lợi việc thực dự án thuộc lĩnh vực quyền ngời, giảm nghèo quản lý tài nguyên So với tổ chức Chính phủ, NGO bị quyền lợi trị quốc tế, thơng mại, ngoại giao chi phối Các NGO thờng hiểu biết sâu sắc vấn đề địa phơng, họ dễ dàng thực có hiệu dự án phát triển cộng đồng Đây nhóm xã hội có vai trò quan trọng cần đợc huy động tham gia vào hoạt động tiến trình PTBV Bộ tiêu phát triển bền vững Bộ tiêu PTBV thờng đợc phân loại theo lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trờng thể chế a/Bộ tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Năm 1996 Hội đồng PTBV Liên Hợp Quốc ( UNCSD) công bố dự thảo 134 tiêu cho nớc sử dụng để báo cáo cho giới PTBV Năm 2001 UNCSD công bố khuôn khổ với 15 chủ đề 58 tiêu cốt lõi PTBV nhằm hỗ trợ nớc việc đo lờng bớc tiến triển hớng tới PTBV, lĩnh vực kinh tế có 14 tiêu, lĩnh vực xã hội có 22 tiêu, lĩnh vực môi trờng có 16 tiêu; lĩnh vực thể chế có tiêu ( xem bảng 1) Bảng Chủ đề tiêu Chủ đề Cơ cấu kinh tế Mẫu hình sản I Lĩnh vực kinh tế Chỉ tiêu GDP bình quân Tỉ lệ đầu t GDP Cán cân thơng mại, hàng hoá dịch vụ Tỉ lệ nợ GNP Tổng viện trợ ODA nhận viện trợ ODA so với GNP Mức độ sử dụng vật chất Tiêu thụ lợng bình quân đầu ngời hàng năm Tỉ lệ tiêu dùng nguồn lợng tái sinh Mức độ sử dụng lợng 10 Xả thải rắn công nghiệp đô thị 10 Phần III Giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây nguyên tây nam I Cơ sở để đề xuất giải pháp phát triển bền vững Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tớng phủ Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG, ngày 17/8/2004 Thủ tớng Chính phủ việc ban hành Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam, vùng dân tộc thiểu số hoạt động sau đợc u tiên để phát triển bền vững: 1.1 Phát triển sở hạ tầng Tăng cờng đầu t cho sở hạ tầng ( điện, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, thuỷ lợi, công trình văn hoá ) phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm tính cân đối hợp lý thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc 1.2 Gắn đầu t cho sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Gắn đầu t cho sản xuất với đầu t cho chế biến, tiêu thụ sản phẩm thông qua việc mở mang ngành nghề, dịch vụ, công nghiệp chế biến, mạng lới thông tin, thu mua tiêu thụ có định hớng có tổ chức để khuyến khích sản xuất, nâng cao thu nhập đời sống cho ngời sản xuất 1.3 Phát triển giáo dục - đào tạo Coi trọng đầu t cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài, kết hợp với tuyển dụng, bố trí sử dụng hợp lý sau đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số cho tơng lai 1.4 Đẩy mạnh cải cách hành 46 Gắn cải cách hành với việc tổ chức lồng ghép nâng cao hiệu hoạt động chơng trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ vùng dân tộc miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số 1.5 Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số 1.6 Bảo vệ phát triển rừng Chú trọng huy động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia trồng bảo vệ rừng; thực sách cung cấp lơng thực trợ giúp cho gia đình, ngời nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng Mối quan hệ đồng bào dân tộc thiểu số với môi trờng tự nhiên 2.1 Đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi hàng ngàn năm sống phụ thuộc vào thiên nhiên Họ ngời bảo vệ thiên nhiên khai thác thiên nhiên mà chủ yếu khai thác tài nguyên đất tài nguyên rừng Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đất rừng nguồn sống họ Do dân số tăng nhanh, ngời có nhu cầu tăng nhanh lơng thực, thực phẩm, đất ở, đất sản xuất, nhiên liệu nên phải phá rừng để lấy đất làm ruộng, làm nơng rẫy, làm vờn, làm nơi chăn nuôi, làm chất đốt nhu cầu khác sinh hoạt gia đình Hậu việc phá rừng nhiều làm hệ cân sinh thái Rừng giảm làm cho đất bị sa mạc hoá đẩy nhanh tốc độ huỷ diệt loài sống rừng Một số lớn diện tích rừng bị chặt phá bóc tầng bảo vệ màu xanh đất, phá hoại hệ thống tuần hoàn khí quyển, làm đảo lộn qui luật vận hành thiên nhiên, gây nạn lũ lụt lớn số vùng miền núi nớc ta thời gian qua, gây hậu nghiêm trọng ngời tài sản nhân dân Mặc dù vậy, tách sống đồng bào dân tộc thiểu số khỏi môi trờng tự nhiên đó, nơi sản sinh văn hoá dân tộc, mà phải có giải pháp bảo vệ rừng đất trình phát triển kinh tế xã hội 2.2 Đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ Đồng bào dân tộc thiểu số đồng vùng Tây Nam Bộ sống môi trờng tự nhiên mà thiên tai hàng năm nặng nề Lũ lụt hạn chế lớn 47 không sản xuất nông nghiệp mà sản xuất công nghiệp dân sinh Sản xuất đồng bào chủ yếu nông nghiệp, ng nghiệp, sản xuất hàng hoá có phát triển nhng dân đông, công nghiệp dịch vụ phát triển yếu nên mức thu nhập c dân nói chung thấp, đồng bào dân tộc thiểu số (trừ dân tộc Hoa) thấp nhiều Mặc dù đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ tách khỏi môi trờng tự nhiên mà phải chúng sống với lũ) có phơng án chuyển đổi sản xuất để phát triển bền vững Một số khó khăn, thách thức chủ yếu vùng dân tộc Việt Nam thành viên Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Một khó khăn, thách thức vùng dân tộc Việt Nam thành viên WTO hỗ trợ trực tiếp Nhà nớc không phù hợp với nguyên tắc WTO, đặc biệt nông nghiệp mà sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu nông, lâm, ng nghiệp Bên cạnh việc mở cửa thị trờng tăng áp lực cạnh tranh nhiều sản phẩm đồng bào dân tộc thiểu số làm số lợng ít, chất lợng thấp, thu gom khó, chi phí vận chuyển lớn hàng hoá đồng bào dân tộc thiểu số miền núi làm ra) cha có thơng hiệu thị trờng nớc Vấn đề không thách thức sản phẩm hàng hoá đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa mà công tác xoá đói, giảm nghèo vùng Một số vấn đề đặt từ kết nghiên cứu dự án 4.1 Về mục tiêu cặp mục tiêu phát triển bền vững Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Về mục tiêu trụ cột phát triển bền vững +Về mục tiêu kinh tế: Tăng trởng cao so với bình quân chung nớc nhng giá trị tuyệt đối nhỏ; hiệu thấp cha đảm bảo đợc ổn định + Về mục tiêu xã hội: Vấn đề văn hoá truyền thống dân tộc bị mai du nhập văn hoá ngoại lai tác động kinh tế thị trờng; xoá đói, giảm nghèo cha bền vững khả tái nghèo cao 48 gặp thiên tai, biến động giá thị trờng; tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, lao động kỹ thuật thiếu, tỉ lệ thất nghiệp cao + Về mục tiêu môi trờng: Bảo vệ thiên nhiên cha đợc quan tâm mức xã hội ngời dân; đa dạng sinh học bị suy giảm, hiệu sử dụng tài nguyên thấp; trách nhiêm tổ chức, cá nhân việc huỷ hoại môi trờng không bị pháp luật xử lý không xử lý nghiêm minh; quản lý nhà nớc môi trờng bị buông lỏng + Xây dựng thể chế nhiều bất cập: Khung khổ thể chế, qui chế hớng dẫn cụ thể đảm bảo lồng ghép yếu tố bền vững tỉnh cha rõ nét Việc thể quan điểm phát triển bền vững tỉnh vào sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cha rõ, nhiều định thiên lợi ích kinh tế, xã hội, yếu tố môi trờng cha đợc trọng mức - Về cặp mục tiêu + Về mục tiêu cặp mục tiêu kinh tế xã hội: Cha có đợc công thu nhập thể qua nhóm thu nhập, dân tộc vùng; Xoá đói nghèo cha bền vững, nguy tái nghèo cao, đặc biệt thiên tai xảy vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Về mục tiêu cặp mục tiêu kinh tế môi trờng: Đánh giá tác động môi trờng cha đợc quan chức Nhà nớc, doanh nghiệp thực nghiêm túc; tiền tệ hoá hoạt động môi trờng cha đợc quan tâm mức trình khai thác tài nguyên lợi ích kinh tế, đô thị hoá, công nghiệp hoá + Về mục tiêu cặp mục tiêu xã hội môi trờng: Sự công hệ cha đợc ý trình khai thác tài nguyên, bảo vệ thiên nhiên; tham gia ngời dân vào trình phát triển xã hội bảo vệ môi trờng phát triển bền vững hạn chế nhận thức cha đầy đủ 4.2.Phân tầng x hội Phân hoá vê thu nhập điều tránh khỏi kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu cho thấy thu nhập đời sống đồng bào dân tộc có đợc cải thiện, song khoảng cách mặt vùng dân tộc miền núi với vùng phát triển khác đất nớc 49 lớn Vấn đề không đợc giải cách có hiệu xảy bất ổn trị xã hội 4.3 Nguồn nhân lực Mặc dù kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi có bớc phát triển đáng kể so với trớc đay, nhng thực tế trình độ phát triển vùng thấp so với vùng phát triển khác đất nớc Một yếu tố kièm hãm phát triển vùng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lợng nguồn nhân lực thấp: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp so với bình quân chung nớc, lao động có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỉ lệ nhở, có nơi không đáng kể tổng số lực lợng lao động 4.4 Môi trờng Dới áp lực phát triển kinh tế, việc khai thác tài nguyên rừng, đất, khoáng sản ngời dân không ngừng gia tăng; sở sản xuất, khu công nghiệp phát triển nhanh nhng nhiều số không đảm bảo tiêu chuẩn xử lý chất thải nên làm cho môi trờng vùng dân tộc miền núi bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng Tình trạng chặt phá rừng, cháy rừng không đợc kiểm soát, ngăn chặn có hiệu quả, nên hàng năm diện tích rừng bị chặt phá, bị cháy lớn II Giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, tây nam Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ số sở đợc đề cập mục I phần III, để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững vùng nói trên, dự án bớc đầu đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nh sau: Nhóm giải pháp quản lý thể chế 1.1 Nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho ngời dân vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ Phát triển bền vững nghiệp toàn dân Do phải tăng cờng giáo dục nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho ngời dân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức quan nhà nớc cấp vùng Tây Nguyên Tây 50 Nam Bộ, nhằm huy động đợc toàn dân tham gia thực phát triển bền vững Các đối tợng cần đợc trọng trình giáo dục nâng cao nhận thức phát triển bền vững là: - Những ngời tham gia hoạch định sách: Là ngời đóng vai trò định việc đề xuất chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch chơng trình, dự án địa phơng vùng Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ - Những ngời mà công việc họ có liên quan đến điều tra, đánh giá, cung cấp thông tin, soạn thảo phơng án dự án phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng địa phơng vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Các nhà doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ họ có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, môi trờng sống lao động, việc làm địa phơng vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Nông dân có vai trò quan trọng hoạt động bảo vệ môi trờng nông nghiệp thông qua việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học qui định, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Thế hệ trẻ, lực lợng thiếu niên chủ nhân xã hội tơng lai, phải trang bị sớm cho họ kiến thức sâu, rộng phát triển bền vững tình hình phát triển bền vững địa phơng vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ 1.2 Tăng cờng lực quản lý phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ Để thực thắng lợi định hớng Chiến lợc phát triển bền vững địa phơng vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ, cần phải tăng cờng lực cho quan quản lý nhà nớc công nghệ, tài nguyên môi trờng cấp quản lý Đây công tác quan trọng với nội dung nh sau: - Thành lập tổ chức quản lý công nghệ, tài nguyên môi trờng Sở, ngành để thực chức quản lý công nghệ, tài nguyên môi trờng ngành Tăng cờng lực cho quan nghiên cứu khoa học, công nghệ quan trắc môi trờng địa phơng 51 - Tăng cờng hệ thống thông tin khoa học, công nghệ môi trờng ngành địa phơng; sử dụng công cụ kinh tế để thúc đẩy công tác bảo vệ môi trờng địa phơng - Tăng cờng đầu t sở vật chất, thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc môi trờng, tạo sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trờng - Tăng cờng đào tạo cán bộ, bổ sung cán chuyên trách môi trờng ba cấp tỉnh- huyện- xã Từng bớc kiện toàn tổ chức máy quan quản lý đáp ứng yêu cầu ngày cao giai đoạn phức tạp có nhiều vi phạm bảo vệ môi trờng - Tăng cờng phối hợp đồng quan quản lý nhà nớc môi trờng với Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên để công tác tuyên truyền, giám sát, kiểm tra sử lý vi phạm bảo vệ môi trờng đạt đợc hiệu thiết thực - Việc tra, kiểm tra bảo vệ môi trờng quan chức phải thực thờng xuyên để kiểm soát đợc việc xả nớc thải, chất thải cha qua xử lý trực tiếp vào môi trờng sở sản xuất công nghiệp, làng nghề để áp dụng mức phạt vi phạm bảo vệ môi trờng đủ sức răn đe - Các tỉnh sớm hoàn thành văn đạo tăng cờng công tác quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng, đặc biệt vai trò trách nhiệm ban, ngành tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện, thị, xã công tác bảo vệ môi trờng 1.3 Sử dụng công cụ tài phục vụ cho phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Sử dụng ngân sách nhà nớc từ nguồn đầu t cho phát triển công nghệ bảo vệ môi trờng; từ nguồn nghiệp kinh tế để thực dự án điều tra bản; từ nguồn nghiệp môi trờng để thực hoạt động tuyên truyền môi trờng dự án môi trờng đặc biệt dự án mô hình phát triển bền vững theo chu trình khép kín ( kinh tế xã hội môi trờng) cấp thôn đồng bào dân tộc thiểu số để nhân rộng vùng dân tộc thiểu số; từ nguồn khoa học công nghệ để thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cải tạo, bảo vệ môi trờng địa phơng 52 - Kêu gọi tài trợ quốc tế cho công tác đào tạo nâng cao lực cho cán chuyên trách công tác bảo vệ moi trờng quan quản lý nhà nớc; tập huấn cho cộng đồng dân c nhận thức bảo vệ môi trờng lực xây dựng tổ chức thực dự án mô hình phát triển bền vững qui mô nhỏ cho cán cấp sở - Huy động doanh nghiệp địa bàn địa phơng đầu t cho hoạt động bảo vệ môi trờng, bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử, văn hoá, hệ sinh thái đa dạng sinh học xung quanh địa bàn hoạt động; chi trả khoản phí nớc thải, khí thải, phí thu gom xử lý chất thải rắn trình sản xuất doanh nghiệp địa bàn địa phơng để tái đầu t cho bảo vệ môi trờng - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn địa phơng thực chuyển giao, đổi công nghệ nhằm phát triển theo chiều sâu, gia tăng hàm lợng công nghệ tri thức sản phẩm doanh nghiệp Nhóm giải pháp kinh tế 2.1 Đầu t phát triển sở hạ tầng Tập trung nguồn lực từ ngân sách nhà nớc đầu t phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn đờng liên xã, liên thôn đảm bảo lại thuận lợi qua năm hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c để nâng tỉ lệ hộ gia đình đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh lên so với tại, hoàn thành vào năm 2010 để loại bỏ trở ngại sở hạ tầng yếu phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, giao lu kinh tế, tiếp cận với thị trờng vùng 2.2 Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Đối với vùng dân tộc Tây Nguyên: Giúp đồng bào kỹ thuật, công nghệ để trì phát triển văn hoá họ, đồng thời phát triển kinh tế- xã hội dựa nguyên tắc kết hợp bảo vệ phát triển Nhà nớc cần phải tạo điều kiện cho đồng bào có quyền sử dụng đất cách lâu dài để trồng trọt, chăn nuôi khai thác sản phẩm từ rừng nhằm khuyến khích họ sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Đồng thời họ đợc quyền quản lý 53 đất đai tài nguyên thiên nhiên theo cách họ để phát triển kinh tế Mặt khác quan nhà nớc chức cần hớng dẫn đồng bào sử dụng vật t nông nghiệp, loại nguyên liệu vật t có tác dụng dài hạn, ảnh hởng xấu đến môi trờng để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế cao cho đồng bào - Đối với vùng dân tộc Tây Nam Bộ: Vùng dân tộc đồng thuộc vùng Tây Nam Bộ vùng đồng châu thổ phì nhiêu, có tiềm lớn sản xuất lơng thực, ăn trái nhiệt đới phát triển thủy sản Để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững cần đầu t để phát triển nông nghiệp sinh thái; chuyển đổi cấu trồng, coi trọng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, coi trọng thâm canh, chuyển đổi mùa vụ số loại trồng để phòng tránh thiên tai lũ lụt, trọng hình thành vùng chuyên canh có suất cao, bảo đảm chất lợng, đặc biệt lúa, ăn trái 2.3 Phát triển mạng lới thơng mại Phát triển mạng lới thơng mại ( chợ, cửa hàng mua bán) trung tâm cụm xã, xã vùng sâu, vùng xa nông thôn gắn với phát triển giao thông với qui hoạch xếp lại dân c nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện cho đồng bào có hội tiêu thụ sản phẩm làm cách thuận lợi để tăng thu nhập, thu hẹp dẫn chênh lệch thu nhập vùng, nhóm dân tộc, hớng tới công thu nhập để giảm dần phân tầng xã hội vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ Nhóm giải pháp xã hội 3.1 Bảo tồn phát huy đa dạng văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tây Nam Bộ Tính đa dạng văn hoá dân tộc đợc khẳng định đờng lối, chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc ta coi trọng, bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ phải tăng cờng công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ tri thức ngời dân tộc thiểu số u tiên cho đội ngũ trở phục vụ việc xây dựng phát triển văn hoá cộng đồng 54 Đối với đồng bào khu vực di dân để phục vụ công trình Nhà nớc theo qui hoạch phải tạo điều kiện cho đồng bào nhanh chóng ổn định đời sống để phát triển kinh tế văn hoá, giải vấn đề xã hội xúc, xây dựng thiết chế văn hoá để làm nơi sinh hoạt văn hoá cho cộng đồng, bớc xây dựng nếp sống văn hoá gia đình, thôn, mới, tạo ổn định t tởng để đồng bào yên tâm với sống nơi tái định c; bớc nâng cao mức hởng thụ văn hoá có khả chống lại xu hớng tiếp nhận xô bồ giá trị văn hoá xâm nhập từ bên gây nguy mai một, gốc văn hoá dân tộc thiểu số bối cảnh đất nớc hội nhập sâu, rộng với khu vực giới 3.2 Phát triển nguồn nhân lựccho vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ Xây dựng chiến lợc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực ngời dân tộc thiểu số để cung cấp cho khu công nghiệp, lĩnh vực du lịch, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu cán quản lý kinh tế, xã hội địa phơng, cán chủ chốt cấp sở Về nguồn nhân lực quản lý kinh tế, xã hội địa phơng nên sử dụng ngân sách nhà nớc từ đa vào học tập cấp phổ thông đến tốt nghiệp trờng chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Về nhân lực kỹ thuật cho khu công nghiệp, doanh nghiệp nên có chế hợp đồng đào tạo với sở nguồn kinh phí họ ( theo hình thức đặt hàng) Tổ chức đào tạo nghề ngoại ngữ cho lao động dân tộc thiểu số để cung cấp cho doanh nghiệp địa bàn địa phơng, vùng khác nớc xuất lao động với chế hỗ trợ hợp lý tài cho lao động học nghề trớc xuất lao động, tích luỹ vốn để nớc đầu t cho sản xuất, kinh doanh 3.3 Xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công x hội Để xoá đói, giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội nông thôn thành thị, vùng dân tộc thiểu số với vùng phát triển khác đất nớc, nhóm thu nhập dân tộc, cần: - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngời nghèo, hộ nghèo dân tộc thiểu số có t liệu phơng tiện để sản xuất, tạo hội cho ngời nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ xã hội 55 - Có chế, sách khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thích hợp cho đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn hộ dân tộc thiểu số nghèo, ngời nghèo dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm tăng thu nhập - Phát triển mạnh loại hình hoạt động nhằm phát triển việc làm vùng dân tộc thiểu số nh t vấn việc làm nông thôn, đào tạo nghề dịch vụ giới thiệu việc làm miễn phí cho ngời nghèo dân tộc thiểu số, giải việc làm để phát huy yếu tố ngời, nguồn nhân lực phát triển kinh tế, ổn định lành mạnh hoá xã hội, đáp ứng nhu cầu xúc xã hội nói chung, vùng dân tộc thiểu số nói riêng 3.4 Phát triển y tế Phát triển số lợng nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào, cải thiện điều kiện lao động môi trờng sống, môi trờng sống đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cách nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện hoạt động hệ thống khám chữa bệnh tuyến tỉnh, huyện, trạm y tế xã, phờng; đào tạo tình nguyện viên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, kỹ thuật viên y tế đảm bảo đủ khả thực tốt công tác chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ triển khai hoạt động y tế dự phòng Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng - Khai thác hợp lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo tài nguyên để lại cho hệ sau Để làm đợc việc phải lựa chọn tài nguyên để khai thác hợp lý giai đoạn, xác định phơng thức khai thác tuỳ theo trữ lợng khả phục hồi, tìm nguyên, nhiên liệu thay tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan vùng dân tộc thiểu số miền núi tiến tới cải thiện tình trạng tài nguyên để lại cho hệ sau - Cải thiện bảo vệ môi trờng phải đợc coi trọng, yếu tố tách rời trình phát triển Do phải tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực môi trờng hoạt động ngời gây nh phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, phát thải khí chất thải rắn sở sản xuất công nghiệp, làng nghề.Thực đồng hiệu pháp luật bảo vệ môi trờng gắn với việc lập qui hoạch, 56 kế hoạch, chơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi - Đối với rừng vùng Tây Nam Bộ cần giảm thiểu tình trạng khai thác rừng bừa bãi, triệt tiêu nạn cháy rừng, tăng cờng trồng gây rừng nhằm khôi phục bảo vệ môi trờng sinh thái, hình thành tuyến rừng bảo vệ bờ biển Trồng bảo vệ rừng phòng hộ vùng Bảy Núi, giữ vững diện tích rừng tràm, ổn định diện tích dừa nớc, bảo vệ rừng ngập mặn Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững - Tăng cờng thu hút đầu t, tài trợ nớc tổ chức quốc tế kỹ thuật, công nghệ tài việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo hớng tới phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi - Tìm kiếm hỗ trợ nớc, tổ chức quốc tế cho công tác nghiên cứu, thu thập xử lý liệu môi trờng; vận động tài trợ cho dự án phòng chống cố môi trờng nh: Sạt lở đất, lũ quét, thiên tai bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng sống vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng thờng xuyên xảy cố môi trờng thiên tai gây thiệt hại lớn ngời tài sản đồng bào - Tièm kiếm tài trợ tổ chức nớc quốc tế cho việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế xã hội theo hớng phát triển bền vững xã, thôn bản; tăng cờng lực cho cán cấp xã, thôn việc xây dựng tổ chức thực đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng 57 Kết luận Trong khuôn khổ có hạn thời gian kinh phí, từ kết nghiên cứu bớc đầu dự án đa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần vào việc thực phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, đồng thời có số kiến nghị nh sau: - Để đánh giá xác phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số phải có đủ số liệu theo tiêu phát triển bền vững ( kinh tế, xã hội, môi trờng thể chế) vùng dân tộc thiểu số, ngời dân tộc thiểu số Nhng nhiều tiêu mà số địa phơng cha tách đợc số liệu riêng cho vùng dân tộc thiểu số, ngời dân tộc thiểu số nh: Thu nhập bình quân đầu ngời vùng dân tộc thiểu số thu nhập bình quân đầu ngời dân tộc thiểu số; tổng vốn đầu t phát triển cho vùng dân tộc thiểu số; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số; tuổi thọ bình quân ngời dân tộc thiểu số; tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số dới tuổi bị suy dinh dỡng biến động số lợng học sinh dân tộc thiểu số cấp học: Tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Vì số liệu phải đợc thể niên giám thống kê tỉnh vùng dân tộc thiểu số miền núi báo cáo kết thống điều tra kinh tế, xã hội, môi trờng hàng năm địa phơng - Để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi, sách kinh tế xã hội vùng phải đợc xây dựng theo hớng phát triển bền vững phải đợc sơ kết, tổng kết đánh giá kịp thời, có số chơng trình, dự án phát triển địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi thiên mục tiêu kinh tế, mục tiêu môi trờng cha đợc quan tâm, trọng mức - Các tỉnh cần nhanh chóng hoàn tất việc xây dựng thể chế đầu t nguồn lực thoả đáng.để tổ chức triển khai thực Chơng trình Nghị 21 địa phơng 58 Tài liệu tham khảo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tớng Chính phủ việc ban hành định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam (Chơng trình Nghị 21 Việt Nam) Danh mục khu vực miền núi vùng dân tộc Uỷ ban Dân tộc Miền núi, 1998 Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 2005, Trung tâm tin học , Bộ Lao động Thơn bình Xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 2010, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11/2006 Phát triển bền vững Việt Nam, Văn phòng Phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021, Hà Nội 2006 Kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc, Sida- IUCN, Hà Nội 2006 Bộ tiêu chí sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu t UNDP- Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch Sida, Hà Nội 1/2006 Sổ tay xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành địa phơng, UNDP- Bộ Kế hoạch Đầu t, Văn phòng PTBV Quốc gia, Hà Nội 2006 Nghiên cứu tổng kết số mô hình PTBV Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu t- UNDP- Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch SiDa, Hà Nội- 2006 10 Kinh tế- xã hội Việt Nam, tỉnh-thành phố-quận-huyện năm 2010, Tạp chí Kinh tế dự báo, NXB Thống kê, Hà Nội-2006 11 Niên giám thống kê 2006, Nhà Xuất Thống kê 12 Số liệu trẻ em phụ nữ qua điều tra lớn giai đoạn 19992004, Tổng Cục Thống kê Hà Nội, 2007 13 Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội, 2006 14 Tổng cục Thống kê, Niên giám thông kê năm 2007 59 15 Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, Bộ Kế hoạch Đầu t 16 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, Niên giám thông kê năm 2007 17 Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thông kê năm 2007 18 Cục Thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thông kê năm 2007 19 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, Niên giám thông kê năm 2007 20 Niên giám thống kê năm 2007 huyện thuộc diện điều tra dự án 60 [...]... ngành 19 Phần II Thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Nguyên và Tây Nam Bộ I Khái quát đặc điểm vùng Tây Nguyên và Tây Nam Bộ 1 Đặc điểm vùng Tây Nguyên Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Lâm Đồng, Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai và Kon Tum Toàn vùng có 3 thành phố trực thuộc tỉnh là Đà Lạt, Buôn Ma Thuột và Plei Ku; 4 thị xã là An Khê, Bảo Lộc, Gia Nghĩa và Ayun Pa; 51 huyện và 701 đơn vị... phòng Phát triển Bền vững đợc thành lập theo Quyết định số 685/QĐ-BKH, ngày 28/6/2004 của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t, đạt tại Bộ Kế hoạch và Đầu t, là cơ quan Thờng trực giúp việc cho Hội đồng Phát triển Bền vững Quốc gia - Các bộ, ngành triển khai thực hiện Chơng trình Nghị sự 21 Uỷ ban Dân tộc đã thành lập Ban Chỉ đạo Định hớng Chiến lợc Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi ( Quyết... 89,57% và 91,57% + So với vùng Đông Nam Bộ chỉ bằng ( tơng ứng) là: 57,58%; 58,05% và 58,70% - Đối với vùng dân tộc thiểu số thì chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/ một tháng so với bình quân chung của vùng đã thấp, so với các vùng phát triển khác lại càng thấp Đặc biệt chi tiêu bình quân một ngời một tháng của dân tộc thiểu số còn thấp hơn nhiều so với dân tộc Kinh và dân tộc Hoa, số liệu điều tra. .. Đồng Tây Nam Bộ Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê 2007 30 Từ bảng 11 có thể tính tỉ lệ học sinh DTTS trong tổng số học sinh phổ thống của vùng Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và các tỉnh thuộc diện điều tra của dự án - Vùng Tây Nguyên: + Tổng số học sinh phổ thông là: 1.196.782, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 417.715, chiếm 34,90% + Số học sinh tiểu học 579.175, trong đó học sinh dân tộc thiểu. .. 26% Cơ cấu dân tộc thiểu số biến đổi rất nhanh, hiện có 47 dân tộc (so với năm 1975 tăng 35 thành phần dân tộc) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học rất cao Thời điểm năm 1976 dân số Tây Nguyên khoảng 1,225 triệu ngời, dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm 70%, ngời kinh chiếm 30% Đến nay ngời kinh chiếm 68%, đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 26%, đồng bào dân tộc từ nơi khác chuyển đến chiếm 6% Do dân số tăng... tăng 1,27 lần 27 - Chi tiêu của vùng Tây Nguyên và Tây Nam Bộ các năm đều thấp hơn các vùng phát triển khác, cụ thể: + Vùng Tây Nguyên các năm 2002, 2004 và 206: So với vùng đồng bằng sông Hồng chỉ bằng ( tơng ứng) là 74,53%; 78,87% và 82,31% + So với vùng Đông Nam Bộ chỉ bằng ( tơng ứng) là 41,39%; 51,12% và 58,70% - Vùng Tây Nam Bộ so với năm 2002, 2004 và 2006: + So với vùng đồng bằng sông Hồng chỉ... sinh dân tộc thiểu số: 40.176, chiếm 33,99% 32 + Số học sinh trung học cơ sở: 66.881, trong đó học sinh dân tộc thiểu số : 18.057, chiếm 26,99% + Số học sinh trung học phổ thông: 28.930, trong đó học sinh dân tộc thiểu số : 5.207, chiếm 17,99% Từ số liệu trên cho thấy số học sinh phổ thông dân tộc thiểu số trong tổng số học sinh phổ thông của vùng Tây Nguyên chiếm từ trên 34% Tỷ lệ học sinh phổ thông dân. .. sản xuất lơng thực, cây ăn trái nhiệt đới và phát triển thuỷ sản Vùng có 21 bờ biển dài và thềm lục địa rộng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và giao lu kinh tế với các vùng khác trong nớc và quốc tế Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê năm 2007, vùng Tây Nam Bộ có 17,525 triệu ngời, trong đó đồng bào dân tộc thiêu số là 1,355 triệu ngời, chiếm khoảng 7,73% Dân tộc Khmer có số dân đông nhất,... nghiệp hàng hoá có phát triển nhng dân số đông, công nghiệp và dịch vụ phát triển yếu nên thu nhập của c dân vẫn thấp; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn rất cao II Thực trạng phát triển bền vững của các địa phơng thuộc đia bàn nghiên cứu của dự án 1 Phát triển kinh tế 1.1 Một số thành tựu a/ Về tăng trởng kinh tế Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng kinh tế của các tỉnh tiếp tục phát triển, tốc độ tăng... Nguồn: Số liệu điều tra của dự án Bảng 10 Tỉ lệ hộ nghèo vùng Tây Nguyên và vùng Tây Nam Bộ ( theo chuẩn mới) Đơn vị tính: % Vùng Năm 2006 Năm 2007 Cả nớc 15,5 14,8 Tây Nguyên 25,40 24,40 29 Tây Nam Bộ 13,00 12,40 Nguồn: Tổng Cục Thống kê 2007 Nếu xem toàn vùng Tây Nguyên và Tây Nam Bộ thì thấy rằng tốc độ giảm nghèo rất chậm, từ 25,40% năm 2006 xuống còn 24,40% năm 2007 ( chỉ giảm đợc 1%/năm đối với vùng ... pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, tây nam Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. .. núi Tây Nguyên, Tây Nam Bộ II Mục tiêu dự án Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên Tây Nam Bộ 2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng dân. .. án Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc, Tây Bắc đợc thực đạt kết xuất sắc Năm 2008 dự án đợc thực giai đoạn II vùng dân tộc thiểu số miền núi

Ngày đăng: 31/03/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan mo dau

  • Phan 1: Nhung van de chung ve phat trien ben vung

    • 1. Phat trien ben vung

    • 2. Chuong trinh nghi su 21 cua Viet Nam

    • Phan 2: Thuc trang phat trien ben vung vung dan toc thieu so va mien nui Tay Nguyen va Tay Nam bo

      • 1. Khai quat dac diem vung Tay Nguyen va Tay Nam bo

      • 2. Thuc trang phat trien ben vung cua cac dia phuong thuoc dia ban nghien cuu cua du an

      • Phan 3: Giai phap phat trien ben vung vung dan toc thieu so va mien nui Tay Nguyen va Tay Nam bo

        • 1. Co so de de xuat giai phap phat trien ben vung

        • 2. Giai phap phat trien ben vung vung dan toc thieu so va mien nui Tay Nguyen, Tay Nam bo

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan