tiểu luận : chính sách đối ngoại của mỹ

43 3.6K 12
tiểu luận : chính sách đối ngoại của mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỹ là một siêu cường trên thế giới, chính vì vậy những chính sách đối ngoại của nước này có tác động mạnh mẽ và sâu rộng tới rất nhiều quốc gia khác. Việc điều chỉnh một số chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 1109 được rất nhiều quốc gia quan tâm. Việc nghiên cứu về vấn đề này tập trung chủ yếu vào sự thay đổi cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ trong khoảng 10 năm trở lại đây.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Khái quát Mỹ sách đối ngoại Mỹ 1.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Mỹ 1.1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.2.Đặc điểm xã hội .4 1.2.Khái quát sách đối ngoại Mỹ Chương 2: Những thay đổi sách an ninh, quốc phòng ngoại giao Mỹ sau 11/09/2001 2.1 Sự kiện 11/09 hậu 2.2 “Ngoại giao quân sự” Mỹ trước kiện 11/09 xảy 2.3 Sự thay đổi sách an ninh, quốc phòng thời tổng thống Bush sau 11/09 .12 2.3.1 Thực tế “Chiến dịch đất nước Iraq tự do” Mỹ phát động năm 2003 .14 2.3.2 Phát động chiến chống khủng bố Afghanistan 20 2.3.3 Đối với Asean 23 2.4 Chính sách “ngoại giao thông minh” tổng thống Barack Obama 25 2.4.1 Giảm vai trò “sức mạnh quân sự” đề cao “quyền lực mềm” .26 2.4.2 Những thay đổi chiến tranh Iraq 27 2.4.3 Sự chuyển hướng mặt trận trung tâm chiến chống khủng bố Afghanistan 28 2.4.4 Quá trình hòa bình Trung Đông 28 2.4.5 Những thay đổi quan hệ quân nước Nga .29 2.4.6 Sự gia tăng hợp tác quân khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .32 2.4.7 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ASEAN 33 Chương III: Thách thức điều chỉnh chiến lược quân Mỹ .36 3.1.Đánh giá môi trường an ninh toàn cầu .36 3.2.Điều chỉnh chiến lược quân sự: “Duy trì lãnh đạo toàn cầu Mỹ: ưu tiên cho quốc phòng kỉ 21” thách thức đặt 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau dành độc lập vào năm 1776, với trình phát triển đất nước vòng 236 năm, nhiều năm qua Mỹ trở thành cường quốc số giới, đóng vai trò chủ đạo vấn đề quan hệ quốc tế Sau Chiến tranh lạnh trật tự giới thứ hai kết thúc, Mỹ tiếp tục nâng cao tham vọng trở thành siêu cường quốc số giới Để thực mục tiêu đó, Mỹ sức đẩy mạnh trình điều chỉnh sách toàn cầu Tuy nhiên, sau ảnh hưởng tình hình quốc tế đặc biệt kiện ngày 11/09/2001, Hoa Kỳ phải thay đổi sách an ninh, kinh tế, đối nội đối ngoại nhằm thích hợp với tình hình Sự kiện 11/09 vào lịch sử nước Mỹ với thiệt hại nặng nề Chỉ vòng đồng hồ có gần 000 người chết, 000 người bị thương ước tính thiệt hại kinh tế lên đến 100 tỉ USD Ngay sau kiện xảy ra, tổng thống đương nhiệm lúc George.W Bush thay đổi số sách đối nội đối ngoại đặc biệt sách an ninh quốc phòng Đã 11 năm sau kiện khủng bố 11/09 xảy ký ức Nước Mỹ tiếp tục thực sách an ninh nhằm ngăn chặn hòng tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố Việc thay đổi sách đặc biệt sách đối ngoại dã có tác động ảnh hưởng to lớn tình hình nước Mỹ quốc gia khác giới Chính thế, tác giả xin mạnh dạn chọn đề tài “Sự thay đổi sách quân ngoại giao Mỹ sau kiện 11/09” từ khoảng thời gian 2001 thời điểm Trong khuôn khổ tiểu luận, tác giả đề cập tới sách quân Mỹ sau 11/09 Do hiểu biết trình độ có hạn nên tiểu luận khó tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo Tác giả xin chân thành cảm ơn Tình hình nghiên cứu Mỹ siêu cường giới, sách đối ngoại nước có tác động mạnh mẽ sâu rộng tới nhiều quốc gia khác Việc điều chỉnh số sách đối ngoại Mỹ sau kiện 11/09 nhiều quốc gia quan tâm Việc nghiên cứu vấn đề tập trung chủ yếu vào thay đổi sách đối ngoại Mỹ khoảng 10 năm trở lại Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích Với đề tài này, tác giả muốn đưa nguyên nhân với tác động cụ thể tạo nên điều chỉnh sách ngoại giao quân Mỹ sau kiện 11/09 đưa nhìn khái quát sách 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đề ra, công tác nghiên cứu cần làm tốt nhiệm vụ: - Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ trước kiện 11/09 xảy - Những tác động ảnh hưởng kiện 11/09 tới Mỹ - Sự thay đổi sách ngoại giao quân Mỹ sau 11/09/2001 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài sách đối ngoại Mỹ sau năm 2001 Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn tổng hợp, tra cứu, tìm kiếm từ nguồn tài liệu: giáo trình, sách, báo, mạng internet NỘI DUNG Chương 1: Khái quát Mỹ sách đối ngoại Mỹ 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Mỹ 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nằm tây bán cầu, phía bắc giáp Canada, phía nam giáp Mexico vịnh Mexico, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương, tiểu bang Alaska nằm phía tây bắc Canada, quần đảo Hawai Thái Bình Dương Hoa Kỳ gồm 50 tiểu bang quận liên bang có diện tích 629 091 triệu km2, đứng thứ tư giới sau Liên bang Nga, Canada, Trung Quốc, chiếm 6,2% diện tích toàn cầu Phần lục địa từ bắc xuống nam rộng 500 km, từ đông sang tây rộng 500 kim, trải dài bốn múi Vì Hoa Kỳ có diện tích lớn có nhiều địa hình rộng lớn nên Hoa Kỳ gần có tất loại khí hậu Khí hậu ôn hòa có đa số vùng, khí hậu nhiệt đới Hawaii miền nam Florida, khí hậu địa cực Alaska, nửa khô hạn Đại Bình nguyên phía tây kinh tuyến 100 độ, khí hậu hoang mạc Tây nam, khí hậu Địa Trung Hải duyên hải California, khô hạn Đại Bồn địa 1.1.2 Đặc điểm xã hội Dân số: theo điều tra vào năm 2010, dân số Mỹ tính 308 745 538 người Theo thống kê năm 2005 người da trắng chiếm 73,9%, người Mỹ gốc Phi chiếm 12,4%, người Mỹ gốc Á 4,4%, lại người người thổ Mỹ chủng tộc khác Báo cáo giáo dục năm 2011 Tổ chức Vì hợp tác phát triển kinh tế (OECD) công bố Mỹ đứng thứ số 10 quốc gia có trình độ học vấn cao giới với 41% người dân có trình độ đại học cao đẳng Kinh tế: Mỹ nước có kinh tế lớn giới, mặc gù dấn số chưa tới 5% Hoa Kỳ lại chiếm tới 30% sản lượng kinh tế giới Theo công bố Quỹ tiền tệ quốc tế IMF vào năm 2010 Mỹ có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đứng đầu giới 15,16 nghìn tỷ USD Thể chế trị: Hoa Kỳ nước Cộng hòa Liên bang, theo chế độ tam quyền phân lập Quyền lực tối cao đất nước phân làm: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Các nhánh quyền lực Liên bang hoạt động nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp Liêng bang “kiểm soát cân bằng” Người đứng đầu quyền Liên bang Tổng thống bầu với nhiệm kỳ năm kể từ năm 1951, tổng thống cầm quyền tối đa nhiệm kỳ Tổng thống Hoa Kỳ G.Washington Mỹ có 44 vị tổng thống Tổng thống Barack Obama, nhậm chức ngày 20/01/2009 Hoa Kỳ theo chế độ đa đảng, có đảng trị thay cầm quyền Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa 1.2 Khái quát sách đối ngoại Mỹ Quá trình hình thành phát triển sách đối ngoại Mỹ đồng thời với lịch sử từ giành độc lập từ năm 1776 Đánh giá cách tổng thể, sở xu hướng chủ đạo quan hệ đối ngoại Mỹ quan hệ quốc tế chia trình phát triển sách đối ngoại làm giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: từ thành lập nước năm 1776 đến hết Chiến tranh giới lần thứ II năm 1945 Đây gia đoạn Mỹ củng cố độc lập chuẩn bị vươn lên làm siêu cường giới Trong giai đoạn xu hướng theo “chủ nghĩa biệt lâp” xu hướng chủ đạo Mỹ vị quốc gia vươn lên thành siêu cường giới - Giai đoạn thứ hai từ sau Chiến tranh giới lần thứ II năm 1945 giai đoạn Hoa Kỳ thực sách bá chủ toàn cầu Trong giai đoạn xu hướng theo “chỉ nghĩa quốc tế” xu hướng chủ đạo Mỹ trở thành siêu cường giới tìm cách trì, củng cố, mở rộng vị Chương 2: Những thay đổi sách an ninh, quốc phòng ngoại giao Mỹ sau 11/09/2001 2.1 Sự kiện 11/09 hậu Ngày 11 tháng năm 2001, nhóm không tặc gần lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing đường bay nội địa nước Mỹ Nhóm không tặc lái hai phi lao thẳng vào Tòa Tháp Đôi Trung tâm Thương mại Thế giới Manhattan, Thành phố New York – đâm vào hai tòa tháp cao nhất, cách khoảng 18 phút Trong vòng hai tiếng đồng hồ, hai tòa tháp bị sụp đổ Một nhóm không tặc khác lái phi thứ ba đâm vào tổng hành dinh Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Ngũ Giác Đài Quận Arlington, Virginia Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống cánh đồng gần Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) phía Đông, sau hành khách máy bay chống cự lại nhóm không tặc Tòa tháp đôi sau bị công Theo phúc trình Ủy ban Quốc gia vụ khủng bố Hoa Kỳ (Ủy ban 11/09), tất 19 không tặc tiến hành công tay khủng bố liên quan đến tổ chức Hồi giáo Al – Qaeda Bản phúc trình cho Osama bin Laden, người Saudi, thủ lĩnh Al – Qaeda, người chịu trách nhiệm vụ công Trong Khalid Shaikh Mohammed người trực tiếp đặt kế hoạch cho công Chính phủ nhiều nước khác, nhiều nguồn tin tức, đến phát biểu kết luận tương tự Osama bin Laden liệt bác bỏ liên quan đến vụ công hai lời tuyên bố vào năm 2001 sau, lời tuyên bố video năm 2004, Bin Laden thừa nhận có liên quan trực tiếp đến khủng bố Thiệt hai vụ khủng bố tính số thương vong lên đến 975 người, có 19 không tặc, 246 người máy bay (không sống sót), 603 người thiệt mạng Thành phố New York, tòa tháp đôi mặt đất, 125 người Ngũ Giác Đài Thêm vào danh sách nạn nhân 24 người bị liệt kê tích Ngoại trừ 55 người thuộc lực lượng vũ trang, tất dân thường Hơn 90 quốc gia có công dân thiệt mạng vụ công vào Trung tâm Thương mại Thế giới Một tòa nhà bị sụp đổ Lầu Năm Góc Tòa Tháp đôi cao 110 tầng Trung tâm Thương mại Thế giới, với năm tòa nhà khác thuộc khu vực Washington City, gồm có tòa nhà số Washington City, tòa nhà chọc trời khung thép cao 48 tầng cách khu phố, tòa nhà số 6, 5, 4, Washington City, phức hợp Trung tâm Tài Thế giới, Nhà thờ Chính Thống giáo St Nicholas, bốn trạm dựng quan hệ đối tác an ninh rộng giúp quốc gia khác tự bảo vệ 2.4.2 Những thay đổi chiến tranh Iraq Cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu thực hóa thông qua triển khai chiến tranh xâm lược chống Iraq, tổng thống Bush biện minh nhiều lý đe dọa cáo buộc gia tăng sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt cho nhóm khủng bố cuối cần thiết thay đổi chế độ “dân chủ hóa” khu vực Cuộc chiến tranh Iraq nguyên nhân góp phần làm suy giảm uy tín Mỹ trường quốc tế, với số thương vong lên tới 4000 binh sĩ (tính tới cuối năm 2008), cộng với chi phí ngày tăng cho chiến biến xâm lược Mỹ thành vấn đề lớn sách bầu cử Mỹ Ông Obama hứa rút quân khỏi Iraq có hành động trách nhiệm Afghanistan Tổng thống Obama tăng dần việc rút quân khỏi Iraq sau vài tháng lên nhậm chức, việc rút khoảng 12 000 binh sĩ, việc rút quân tiến hành thận trọng chia thành phần Nhóm quân cuối Mỹ rút khỏi Iraq tháng năm 2010, sớm so với dự kiến ban đầu mà ông Obama ấn định 31/08 Tổng thống Obama tuyên bố kết thúc sứ mệnh Mỹ Iraq kết thúc chiến kéo dài suốt năm qua Ông Obama giữ 50 000 lính Mỹ để để hỗ trợ huấn luyện chống khủng bố Nhưng lực lượng dời sớm vào cuối năm 2011 Bên cạnh tổng thống Obama đạt hiệp định song phương Mỹ - Iraq vào tháng 12 năm 2010 Các tính toán cho việc giảm diện quân đội Mỹ Iraq cho thấy ý định quyền Obama chuyển trọng tâm hướng tới đối phó với Taliban trỗi dậy Afghanistan 27 2.4.3 Sự chuyển hướng mặt trận trung tâm chiến chống khủng bố Afghanistan Khác với Bush coi Iraq mặt trận trung tâm, tổng thống Obama coi Afghanistan mặt trận trung tâm chiến chống khủng bố Các yếu tố bên chiến lược tổng thống Obama dường là: tăng thêm lực lượng gửi tới khu vực (tăng lực lượng lên 17.000 vào mùa xuân mùa hè năm 2009, thông báo gửi 4.000 “chuyên viên đào tạo” vào cuối năm 2009, gửi thêm 30.000 nửa năm đầu 2010, nâng số quân lên 100.000 người), tiếp cận ôn hòa hòa giải với phần tử Taliban ôn hòa, từ bỏ ảo tưởng tạo dân chủ đây, tập trung vào việc giành trái tim khối óc người dân Afghanistan thông qua ổn định, giảm mức độ bạo lực, thông qua chương trình viện trợ phát triển bền vững Điều đòi hỏi nỗ lực can dự đến nhiều quốc gia láng giềng quốc tế nói chung (Nga, Ấn Độ) - phương pháp tiếp cận toàn diện với Afghanistan 2.4.4 Quá trình hòa bình Trung Đông Trong suốt thập kỷ qua, số tổng thống Hoa Kỳ môi giới thành công thỏa thuận hòa bình khu vực Trung Đông cố gắng làm vậy, quyền Bush nhớ đến thiếu tâm, rút khỏi việc đàm phán hòa bình Isreal – Palestine cứng rắn bảo vệ lợi ích Israel Trong trình tranh cử, ửng cử viên Obama rõ vấn đề lớn với trình hòa bình Trung Đông thiếu lãnh đạo Mỹ Ông cam kết làm vai trò trung tâm Hoa Kỳ tiến trình hòa bình, đặc biệt có liên quan đến xung đột có tác động đến toàn vùng bị lãng quên 28 quyền Bush Ngay nhậm chức, tổng thống Obama long trọng loan báo giải tranh chấp lâu dài Israel Palestine Khi duyệt lại lộ trình hòa bình vào 2003đã Liên Hợp Quốc, Hoa Kỳ, Nga, EU ủng hộ, Nhà Trắng nhận thấy trước tiên cần nhanh chóng thực lời hứa ngưng hoạt động xây dựng khu định cư Israel Cả tổng thống Obama ngoại trưởng Clinton nhiều lần trích Israel sách tái định cư nói họ không tôn trọng phía Palestine Trong buổi họp với thủ tướng Israel Netanyahu vào tháng 5/2009, tổng thống Obama yêu cầu Israel ngưng bành trướng khu vực định cư Do Thái vùng Bờ Tây khu Đông Jelusalem bị chiếm đóng, có gần 500.000 người Do Thái định cư Obama đưa luận khu định cư trở ngại cho việc thiết lập trật tự nhà nước Palestine độc lập Tháng 12/2009, thủ tướng Netanyahu đồng ý tạm ngưng dự án định cư, sau quyền Israel cho phép xây thêm 3.000 hộ chung cư khu vực chiếm đóng thuộc bờ Tây bị chiếm đóng Sau gây sức ép không thành với Israel, Mỹ tích cực tham gia vào tiến trình hòa giải hòa bình Trung Đông 2.4.5 Những thay đổi quan hệ quân nước Nga Quan hệ Mỹ - Nga “điều chỉnh”, quyền Obama cam kết thay đổi cục diện bàn cờ Trung Á Tuy nhiên, để điều chỉnh mạnh phải có động lực lớn Mỹ ràng buộc Nga vào lĩnh vực cụ thể tương quan lợi ích Mỹ, chương trình không phổ biến vũ khí hạt nhân Trong vấn đề đàm phán để đến ký kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân (START – 2) “chìa khóa” cho cải thiện Đổi lại nhượng Nga, tổng thống Obama đưa quan điểm hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ châu Âu trước mắt định tạm 29 dừng triển khai hệ thống Chính quyền Obama cho rằng, hệ thống chưa thử nghiệm Việc “Đánh giá hệ thống phòng thủ tên lửa” đệ trình lên Quốc hội Mỹ số phận hệ thống phòng thủ ngắn hạn hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu xem triểu khai mức độ Ngày 08/04/2010, tổng thống Obama tổng thống Nga Dmitry Medvedev thống ký kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân sau thời gian nhiều tháng đàm phán Hiệp ước START – đánh dấu cột mốc tiến trình kiểm soát vũ khí huỷ diệt giới văn cắt giảm vũ khí hạt nhân đáng kể kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh Nội dung hiệp ước cắt giảm thêm kho vũ khí hạt nhân Mỹ Nga, hai cường quốc nguyên tử lớn hành tinh sở hữu số vũ khí có khả huỷ diệt trái đất Sự thay đổi lớn hiệp ước START năm 2010 so với START cũ năm 1991 cắt giảm thêm số đầu đạn hạt nhân nước cập nhật chế giám sát lẫn kho vũ khí nguyên tử Nga Mỹ Mỗi bên từ sát trực tiếp để kiểm soát số đầu đạn hạt nhân thực tế Cùng với việc phân tích hình ảnh vệ tinh, biện pháp cho thấy tranh xác kho hạt nhân Mỹ Nga Về số đầu đạn hạt nhân, hiệp ước START quy định nước Mỹ Nga triển khai 1.550 đơn vị (so với 2.200 đầu đạn Mỹ khoảng 2.700 đầu đạn Nga có) Hiệp ước giới hạn nước triển khai không 700 phương tiện phóng đầu đạn hạt nhân tên lửa đạn đạo hay máy bay ném bom chiến lược Con số gần nửa so với 1.600 phương tiện quy định hiệp ước START cũ 30 Giới hạn START đặt 1.550 đầu đạn hạt nhân cho nước phép triển khai tương đương với mức giảm 30% so với số đầu đạn hạt nhân Hiệp ước cắt giảm vũ khí công chiến lược ký thời Tổng thống Mỹ George Bush năm 2002 Tuy nhiên, cắt giảm mang tính lý thuyết cách thức đếm số đầu đạn hạt nhân Hiệp ước START có ý nghĩa quan trọng không Nga Mỹ, văn biện pháp xây dựng lòng tin hữu hiệu dọn đường cho việc cắt giảm số vũ khí hạt nhân lớn tương lai Đối với phần lại giới, hiệp ước tín hiệu cho thấy Mỹ Nga không phớt lờ cam kết họ theo Hiệp ước chống phổ biến hạt nhân (NPT) Bên cạnh đó, thoả thuận mang đến nhiều lợi ích phụ trợ bên cạnh vấn đề cắt giảm vũ khí hạt nhân Theo hiệp ước đánh dấu cải thiện lớn mối quan hệ song phương Mỹ-Nga Đây thành tựu đánh kể sách đối ngoại quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama, mục tiêu ông vạch lên cầm quyền nỗ lực ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân 31 2.4.6 Sự gia tăng hợp tác quân khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tại Hội nghị Cấp cao An ninh châu Á (Đối thoại quốc phòng ShangriLa) lần thứ 11, Mỹ lần công bố chi tiết chiến lược quân châu ÁThái Bình Dương Tham gia vào Hội nghị, Mỹ cử đoàn đại biểu hùng hậu tham dự hội nghị an ninh Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta đứng đầu Tư lệnh Thái Bình Dương Samuel Locklear, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ Martin Dempsey số nghị sĩ, Thượng nghị sĩ John McCain, Joe Lieberman Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Panetta cho biết vòng vài năm tới, Mỹ tái bố trí hạm đội hải quân với mục tiêu đến năm 2020, có 60% tàu chiến Mỹ hoạt động châu Á-Thái Bình Dương Ngoài ra, sáu số 11 tàu sân bay Mỹ tiếp tục trì hoạt động khu vực Hải quân Mỹ có hạm đội với 282 tàu, có tàu hộ tống Theo dự án đóng tàu công bố hồi tháng Ba, hạm đội phát triển lên tổng cộng 300 tàu sau dự án kéo dài 30 năm hoàn tất Ông Panetta khẳng định lại loạt cam kết quân châu Á-Thái Bình Dương, gồm hiệp ước với đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Australia đối tác Ấn Độ, Singapore, Indonesia nhiều nước khác Ông cho biết Mỹ nỗ lực xây dựng quan hệ quân khu vực thông qua hoạt động hợp tác tương tự thỏa thuận luân chuyển bố trí quân mà Mỹ đạt với Australia tiến hành với Philippines Ngoài ra, Washington tăng số lượng quy mô tập trận quân song phương đa phương khu vực Theo số liệu thống kê, năm 2011, Mỹ tiến hành 172 tập trận với 24 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương Bên cạnh đó, nhằm làm giảm 32 quan ngại việc Washington không kham cam kết quân khu vực nước phải cắt giảm ngân sách quốc phòng, ông Panetta tuyên bố Bộ Quốc phòng Mỹ lên kế hoạch ngân sách năm để thực chiến lược quân châu Á-Thái Bình Dương, thực đầy đù trách nhiệm tài mục tiêu dài hạn đề chiến lược Ông Panetta bác bỏ nhận định cho việc chuyển hướng trọng tâm quân sang châu Á-Thái Bình Dương phần kế hoạch Washington nhằm kiềm chế vai trò Trung Quốc khu vực Ông tuyên bố việc Mỹ tăng cường diện quân châu Á-Thái Bình Dương cải thiện an ninh khu vực điều đem lại lợi ích cho Trung Quốc Ông cam kết Mỹ xây dựng quan hệ hợp tác quân ổn định, đáng tin cậy, lành mạnh lâu dài với Trung Quốc 2.4.7 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ASEAN Chính thay đổi cán cân quyền lực nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời gian qua, đặc biệt vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc Ấn Độ thêm vào phát triển mạnh mẽ Asean với thách thức an ninh khu vực động lực để Mỹ thúc đẩy thắt chặt mối quan hệ với Asean, coi mắt xích quan trọng mối quan hệ với nước lớn khu vực Chính sách đối ngoại tổng thống Obama với thông điệp không lơ khu vực Châu Á tập trung vào khu vực Trung Đông trước đây, có bước điều chỉnh chiến lược triển khai sách đối ngoại theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, thực dụng, coi trọng chủ nghĩa đa phương, sức mạnh tập thể nhằm tạo mô hình quan hệ đối tác mở rộng với lãnh đạo Mỹ Phương châm chiến lược sử dụng “sức 33 mạnh thông minh” với ưu tiên hàng đầu công cụ ngoại giao phát triển Xuất phát từ tầm quan trọng Đông Nam Á, đặc biệt Asean kinh tế Mỹ ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chiến lược an ninh toàn cầu Mỹ, Mỹ có nhiều mối quan tâm khu vực Chính sách Mỹ Asean tầm quan trọng Asean sách đối ngoại Mỹ với khu vực Đông Nam Á ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton khẳng định chuyến thăm nước (Indonesia) bà cương vị ngoại trưởng Mỹ: “Asean vô quan trọng toàn cầu tương lai, Mỹ cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với Asean có diện hùng mạnh Asean” Theo Mỹ tăng cường mối quan hệ liên minh quan hệ đối tác song phương vững tạo điều kiện cho nước tham gia vào vấn đề khu vực Các liên minh Mỹ với Thái Lan Philippines quan hệ đối tác song phương quan trọng Mỹ Theo Mỹ, an ninh ổn định quan hệ đem lại thành công phát triển khu vực Cam kết Mỹ quan hệ song phương quán tăng cường tổ chức đa phương khu vực Châu Á Việc Mỹ ký kết Hiệp ước thân thiện hợp tác với Asean (TAC), coi cam kết quyền Mỹ khu vực này, không cho thấy thiện chí cải thiện mối quan hệ quyền tổng thống Obama so với quyền Bush trước đây, tăng thêm can dự sâu vào khu vực Ngoài liên minh theo hiệp ước, Mỹ cam kết củng cố mối quan hệ với bên quan trọng khác, đẩy mạnh quan hệ đối tác toàn diện với Indonesia Mỹ nỗ lực tăng cường quan hệ với đối tác Việt Nam đối tác lâu dài Singapore 34 Các đồng minh Mỹ khu vực tảng cho can dự Mỹ khu vực, quyền Obama cam kết tăng cường mối liên kết nhằm đối phó với thách thức truyền thống Do đó, Mỹ trì diện quân khu vực, điều vừa đảm bảo vừa nhắc nhở nước khác rằng, Mỹ người trì vị người đảm bảo cho ổn định hòa bình khu vực Mỹ nỗ lực hành động nhằm tăng cường vai trò thể chế để thúc đẩy mục tiêu chung, tăng cường an ninh ổn định, mở rộng hội tăng trưởng kinh tế, củng cố dân chủ nhân quyền Về vấn đề an ninh khu vực, Mỹ tập trung giải vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, cạnh tranh quân sự, mối đe dọa kéo dài kỷ XXI Tại Asean, Mỹ thúc đẩy quan hệ đồng minh có mặt quân Mỹ số địa điểm mấu chốt khu vực Mỹ coi Phillipnes “đồng minh đặc biệt” trọng tâm chiến chống khủng bố Đông Nam Á Mỹ đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ với Indonesia , coi “quan hệ đặc biệt” “sự khởi đầu” cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á Đồng thời, Mỹ tích cực với hợp tác an ninh đa phương khu vực Riêng đối Việt Nam, Mỹ tiếp tục trì Đối thoại Chính trị - An ninh – Quốc phòng với Việt Nam Tăng cường trao đổi đoàn công tác tham vấn vấn đề nhạy cảm Biển Đông Myanmar; đề nghị tăng tần suất tàu quân Mỹ vào Việt Nam, muốn Việt Nam sớm tham gia vào Sáng kiến Chống phổ biến vũ khí (SPI) Sáng kiến gìn giữ hòa bình toàn cầu (GPOI) … Đặc biệt, sau ARF 17, Mỹ khẳng định lập trương có lợi cho Việt Nam Asean vấn đề Biển Đông 35 Chương III: Thách thức điều chỉnh chiến lược quân Mỹ 3.1 Đánh giá môi trường an ninh toàn cầu Trong chiến lược an ninh quốc phòng, Mỹ nhìn nhận vấn đề toàn cầu ẩn chứa nhiều yếu tố bất định, phức tạp như: Mối đe dọa khủng bố vũ khí hủy diệt: trùm khủng bố Osama Bin Laden nhiều lãnh đạo cao cấp khác Al Qaeda bị tiêu diệt, nhiên mạng lưới hoạt động nhiều quốc gia Pakistan, Afghanistan, Yemen, Somalia nhiều nơi khác, đe dọa an ninh thịnh vượng Hoa Kỳ Cùng với việc phổ biến vũ khí hạt nhân, sinh học, hóa học diễn phức tạp phần tử khủng bố tiếp cận công nghệ Do vậy, Hoa Kỳ tiếp tục thực đường hướng tích cực để chống lại mối đe dọa từ phần tử khủng bố tăng cường khả năng, hành động với nước đối tác để tiến hành hoạt động hợp tác có hiệu nhằm chống lại việc phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tên lửa đạn đạo, trọng đến an ninh vùng Vịnh Thách thức hội cho lợi ích kinh tế an ninh: Chiến lược Hoa Kỳ khẳng định rằng, lợi ích kinh tế an ninh Hoa Kỳ gắn chặt với phát triển vòng cung kéo dài từ Tây Thái Bình Dương Đông Á sang khu vực Ấn Độ Dương Nam Á Đồng thời việc trì dòng chảy thương mại tự phụ thuộc phần lớn vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên lên Trung Quốc khu vực giới ảnh hưởng đến kinh tế an ninh nước Mỹ theo nhiều cách khác Do đó, Hoa Kỳ quan tâm đến mối liên minh đầu tư vào mối quan hệ đối tác chiến lược lâu dài với đối tác lên khu vực 36 Hoa Kỳ khẳng định Châu Âu tiếp tục đồng minh đối tác tích cực nghiệp trì an ninh ổn định kinh tế toàn cầu Hoa Kỳ khẳng định “Vị Châu Âu phải nâng cao” Châu Âu đem lại lợi ích lâu dài việc đảm bảo an ninh, thịnh vượng cho Hoa Kỳ, tồn nhiều thách thức an ninh, kinh tế xung đột chưa giải nhiều vùng khu vực 3.2 Điều chỉnh chiến lược quân sự: “Duy trì lãnh đạo toàn cầu Mỹ: ưu tiên cho quốc phòng kỉ 21” thách thức đặt Xuất phát từ bối cảnh nước giới, nội dung Chiến lược Quốc phòng Mỹ có số điều chỉnh Nếu quyền G.W.Bush, theo đuổi tham vọng dành ưu quân tuyệt đối cách riết chạy đua vũ trang quyền xuất phát từ khả hạn chế kinh tế Mỹ từ mối đe dọa thực tế Đầu tiên, chuyển hướng trọng tâm: xuất phát từ yêu cầu ứng phó với hai “điểm – nóng” địa – trị Trung Đông Châu Á – Thái Bình Dương, nỗ lực bố trí lại lực lượng quân Mỹ đề Chiến lược quốc phòng tập trung chủ yếu vào hai khu vực Đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đánh giá thách thức hội đây, tổng thống Obama lần xác nhận chuyển hướng khẳng định rằng: “khi kết thúc chiến tranh tại, tập trung rộng rãi vào loạt thách thức hội, kể an ninh thịnh vượng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Leon E Panetta tuyên bố: “quân đội Mỹ diện toàn cầu, trọng tới Trung Đông Châu Á – Thái Bình Dương, trì khả cam kết phòng thủ với Châu Âu” 37 Còn khu vực Trung Đông, Mỹ phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng quân để giải “vấn đề Syria” “xử lý” chương trình hạt nhân Tehran Đây hai “điểm nóng” cuối có tích chất định để Mỹ đưa “Mùa xuân Ả rập” lan tỏa sang nước khác khu vực Trung Đông, chí xa Hai “điểm nóng” địa – trị có liên quan tới “điểm nóng” Châu Á – Thái Bình Dương Iran đối tác kinh tế hàng đầu Trung Quốc Tiếp theo cắt giảm chi phí quân quân số: điều chắn quyền lực nước Mỹ bị suy giảm vấn đề nội tại, tổng thống Obama thừa nhận: “chúng ta phải xếp lại trật tự nhà tài khôi phục sức mạnh kinh tế dài hạn” Do vậy, tổng thống Obama lãnh đạo quốc phòng hướng đến máy quân gọn nhẹ linh hoạt, hiệu xúc tiến chương trình đại hóa vũ khí trang bị , tập trung phát triển loại vũ khí mới, đại không để bị ảnh hưởng đến uy tín cường quốc quân mạnh giới Mỹ Một nhiệm vụ mà quốc phòng Mỹ thực việc tiếp tục giảm bớt chi phí quốc phòng theo Đạo luật Kiểm soát ngân sách 2011 yêu cầu cắt giảm 450 tỷ USD vòng 10 năm tới Điều đòi hỏi phải cắt giảm chi phí nhân lực, cho giảm bớt quy mô lực lượng (trong quy mô lực lượng Lục quân Thủy quân lục chiến Mỹ bị giảm xuống) Sau mười năm phát động hoạt động quân Afghanistan Iraq, Mỹ phải trì lực lượng chiến đấu quân đội khổng lồ, với lực lượng Lục quân 550.000 lính, lính thủy đánh có 200.000 quân Bộ quốc phòng có kế hoạch cắt giảm 27.000 lính lục quân 20.000 lính thủy đánh vào năm 2015, qua tiết kiệm chừng tỷ USD 38 Ngoài ra, Mỹ giảm bớt quy mô lực lượng đồn trú Châu Âu, nơi có 43.000 binh sĩ Giới chức quốc phòng nói rằng, có sư đoàn chiến đấu Lục quân với khoảng 3.500 lính bị cắt giảm Châu Âu Như vậy, tác động chiến lược đưa lực lượng mặt đất Mỹ với mức trước thời điểm 11/9/2001 Do quyền Obama cam kết diện quân khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, nên việc cắt giảm ngân sách quân số không bao gồm việc cắt giảm chi phí liên quan tới khu vực Phát biểu công bố Chiến lược quốc phòng mới, trưởng quốc phòng Mỹ Leon E Panetta khẳng định: “chúng ta cần phải trì khả quân lớn Mỹ để trì vai trò lãnh đạo giới Mỹ”, tình hình nước quốc tế có thay đổi nào, điều chỉnh sách quốc phòng Mỹ bám lấy mục tiêu dài hạn vai trò lãnh đạo giới Tuy nhiên, bối cảnh giới nay, mà quốc gia khác ngày lớn mạnh đặc biệt Trung Quốc, điểm nóng xung đột quân tồn với khó khăn hữu kinh tế Mỹ, để đảm bảo “vai trò lãnh đạo giới” Mỹ nhiệm vụ khó khăn phức tạp quyền ông Obama người thắng cử tranh cử tổng thống Mỹ tới 39 KẾT LUẬN Sự kiện 11/09 xảy dấu mốc kinh hoàng lịch sử nước Mỹ Nó gây nhiều thiệt hại tính mạng, tài sản người Mỹ, tác động đến kinh tế đặc biệt sách đối ngoại Mỹ Từ đó, kiện kéo theo nhiều hệ lụy không nước Mỹ mà tác động đến quan hệ Mỹ quốc gia khác, từ gây ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trị quốc tế Đã 10 năm trôi qua, Mỹ tiếp tục trì sách chống khủng bố Mặc dù tùy giai đoạn với thay đổi, điều chỉnh xong Mỹ kiên thực sách an ninh, quốc phòng nhằm ngăn chặn hòng tiêu diệt tổ chức, thành phần chủ nghĩa khủng bố Trong bối cảnh quốc tế nay, song song với việc thực sách an ninh, quân chống khủng bố, Mỹ đề phòng chống lại việc phổ biến vũ khí hạt nhân, sinh học, hóa học, vấn đề an ninh mạng Điều cho thấy phần trách nhiệm quốc tế Mỹ vấn đề an ninh toàn cẩu Bên cạnh đó, chuyển hướng, điều chỉnh mối quan hệ hợp tác quân Mỹ quốc gia, khu vực thời tổng thống Obama có dấu hiệu chuyển biến tích cực Tuy nhiên, để thực tham vọng “vai trò lãnh đạo giới” Mỹ khó khăn, thách thức không nhỏ Nhà Trắng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách đối ngoại số nước lớn giới: Nhà xuất lý luận trị, TS Phạm Minh Sơn (chủ biên) Tạp chí Châu Mỹ Wikipedia, bách khoa mở toàn thư: http://vi.wikipedia.org/wiki/ Website Nghiên cứu biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/ Website Tạp chí quốc phòng toàn dân: http://www.tapchiqptd.vn/ Báo Nhân Dân điện tử: http://www.nhandan.com.vn Tạp chí Cộng sản điện tử: www.tapchicongsan.org.vn Báo điện tử dân trí www.dantri.com.vn 41 [...]... quan hệ đối tác mở rộng với sự lãnh đạo của Mỹ Trong chính sách đối ngoại mới của chính quyền tổng thống Obama, thay đổi cơ bản là tái ưu tiên chương trình nghị sự chính sách đối ngoại của Mỹ để chú trọng nhiều hơn vào các vấn đề và các khu vực bị bỏ quên Bên cạnh nhiệm vụ làm thay đổi hình ảnh về nước Mỹ, Obama lên cầm quyền còn với trách nhiệm giải quyết các di sản do chính quyền Bush (và các chính. .. mối quan tâm tại khu vực này Chính sách mới của Mỹ đối với Asean cũng như tầm quan trọng của Asean trong chính sách đối ngoại của Mỹ với khu vực Đông Nam Á đã được ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton khẳng định trong chuyến thăm nước ngoài (Indonesia) đầu tiên của bà trên cương vị ngoại trưởng M : “Asean là vô cùng quan trọng đối với toàn cầu trong tương lai, Mỹ cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với... hệ đối tác mở rộng với sự lãnh đạo của Mỹ Phương châm của chiến lược mới là sử dụng “sức 33 mạnh thông minh” với ưu tiên hàng đầu là các công cụ ngoại giao và phát triển Xuất phát từ tầm quan trọng của Đông Nam Á, đặc biệt là Asean đối với kinh tế Mỹ và ổn định của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, cũng như chiến lược an ninh toàn cầu của Mỹ, Mỹ có nhiều mối quan tâm tại khu vực này Chính sách mới của. .. bận tâm lớn của Bush Bush, Cheney và Rumsfeld thì cũng không tự nghĩ ra được cuộc chiến phủ đầu và đánh chặn, bởi chính sách đối ngoại của Mỹ được hình thành trong một thời gian dài lịch sử Các chuyên gia cố vấn chính sách đối ngoại và quốc phòng của Bush đã cố xác định một khuôn khổ chiến lược và buộc quân đội Mỹ phải thích ứng vào cái gọi là “cách mạng” trong lĩnh vực quân đội Tổng thống Mỹ lúc đó... thiệp của Mỹ trở nên 10 rất hạn chế Việc Nga và Trung Quốc và ngay cả Pháp phản đối Mỹ tấn công Iraq tháng 12/1998 là bằng chứng rõ rệt đối với Mỹ về hiệu quả của cơ chế này Vì vậy, xu hướng Mỹ duy trì và nâng cấp các dàn xếp an ninh song phương và đa phương nằm trong ý đồ lâu dài của Mỹ thực hiện tham vọng lãnh đạo thế giới với sự hỗ trợ vật chất cũng như tinh thần của các đồng minh phương Tây của Mỹ. .. cho thấy Mỹ và Nga không hề phớt lờ cam kết của họ theo Hiệp ước chống phổ biến hạt nhân (NPT) Bên cạnh đó, thoả thuận này còn mang đến nhiều lợi ích phụ trợ bên cạnh vấn đề cắt giảm vũ khí hạt nhân Theo đó hiệp ước đã đánh dấu sự cải thiện lớn trong mối quan hệ song phương Mỹ- Nga Đây cũng là thành tựu đánh kể về chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama, vì mục tiêu chính của ông... Asean; sự ra đời của Asean+3 … Có thể nói, sự ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực đã gia tăng mạnh mẽ cùng với Nhật Bản, Ấn Độ, Nga luôn tìm mọi cách tiếp cận sâu với những chính sách ngoại giao hấp dẫn, coi Đông Nam Á là đối tác chiến lược quan trọng trong quan hệ với các nước lớn 2.4 Chính sách ngoại giao thông minh” của tổng thống Barack Obama Thông điệp tranh cử của tổng thống Obama chính là mang... 13 2 Tập hợp lực lượng toàn thế giới chống khủng bố, coi chống khủng bố là ưu tiên cao nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ và thành chuẩn mực trong quan hệ của Mỹ với các nước (phân chia 2 loại nước đi với Mỹ chống khủng bố hay đi với khủng bố quốc tế) 3 Trong quan hệ các nước lớn, Mỹ theo đuổi chính sách "cân bằng quyền lực", tìm kiếm quan hệ xây dựng với Trung Quốc nhưng cảnh giác trước việc nước... mạnh tại Asean” Theo đó Mỹ sẽ tăng cường các mối quan hệ liên minh và quan hệ đối tác song phương vững chắc tạo điều kiện cho nước này tham gia vào các vấn đề khu vực Các liên minh của Mỹ với Thái Lan và Philippines là những quan hệ đối tác song phương quan trọng của Mỹ Theo Mỹ, an ninh và ổn định trong các quan hệ này đem lại thành công và phát triển của khu vực Cam kết của Mỹ đối với các quan hệ song... tất cả các mặt kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và quân sự của lịch sử Hoa Kỳ cũng như những nơi khác trên thế giới 2.2 Ngoại giao quân sự” của Mỹ trước khi sự kiện 11/09 xảy ra Năm 1997, Clinton đã đưa ra Chiến lược an ninh quốc gia cho thế kỷ 21 của Mỹ Trong Bản báo cáo chiến lược an ninh quốc gia này, Mỹ đã khẳng định: lợi ích quốc gia và nguồn lực hạn chế của Mỹ cho thấy sự cần thiết sử dụng ... khu vực Chính sách Mỹ Asean tầm quan trọng Asean sách đối ngoại Mỹ với khu vực Đông Nam Á ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton khẳng định chuyến thăm nước (Indonesia) bà cương vị ngoại trưởng Mỹ: “Asean... triển sách đối ngoại Mỹ đồng thời với lịch sử từ giành độc lập từ năm 1776 Đánh giá cách tổng thể, sở xu hướng chủ đạo quan hệ đối ngoại Mỹ quan hệ quốc tế chia trình phát triển sách đối ngoại. .. thay đổi sách đặc biệt sách đối ngoại dã có tác động ảnh hưởng to lớn tình hình nước Mỹ quốc gia khác giới Chính thế, tác giả xin mạnh dạn chọn đề tài “Sự thay đổi sách quân ngoại giao Mỹ sau kiện

Ngày đăng: 30/03/2016, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: Khái quát về Mỹ và chính sách đối ngoại của Mỹ

  • 1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và xã hội của Mỹ

  • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.2. Đặc điểm xã hội

  • 1.2. Khái quát về chính sách đối ngoại của Mỹ

  • Chương 2: Những thay đổi chính sách an ninh, quốc phòng trong ngoại giao Mỹ sau 11/09/2001

  • 2.1. Sự kiện 11/09 và những hậu quả của nó

  • 2.2. “Ngoại giao quân sự” của Mỹ trước khi sự kiện 11/09 xảy ra

  • 2.3. Sự thay đổi chính sách an ninh, quốc phòng dưới thời tổng thống Bush sau 11/09

  • 2.3.1. Thực tế “Chiến dịch đất nước Iraq tự do” do Mỹ phát động năm 2003

  • 2.3.2. Phát động cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan

  • 2.3.3. Đối với Asean

  • 2.4. Chính sách “ngoại giao thông minh” của tổng thống Barack Obama

  • 2.4.1. Giảm vai trò của “sức mạnh quân sự” và đề cao “quyền lực mềm”

  • 2.4.2. Những thay đổi đối với cuộc chiến tranh tại Iraq

  • 2.4.3. Sự chuyển hướng mặt trận trung tâm trong cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan

  • 2.4.4. Quá trình hòa bình ở Trung Đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan