SKKN rèn kỹ năng vẽ biểu đạt cho học sinh lớp 2 trường tiểu học phước minh a

37 2.1K 16
SKKN rèn kỹ năng vẽ biểu đạt cho học sinh lớp 2 trường tiểu học phước minh a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A” Tác giả: Bùi Thị Thanh Tâm – Nguyễn Hồng Danh Đơn vị : Trường Tiểu học Phước Minh A Lý chọn đề tài: Mỹ thuật môn học có vai trò quan trọng việc rèn luyện cho học sinh tâm hồn thẩm mỹ Vì phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Mỹ thuật phải phù hợp tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tự giác trình học tập Đồng thời việc rèn luyện cho em kỹ vẽ biểu đạt cần thiết, tạo nhiều điều kiện để em giao lưu, học hỏi, khám phá phát triển kỹ quan sát tập trung, khả tưởng tượng học sinh, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Chính định chọn đề tài nhằm giúp học sinh ngày tiến học tập Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A b Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Kiểm tra, nhận xét sản phẩm học tập học sinh Đề tài đưa giải pháp mới: - Nắm vững nội dung chương trình - Xây dựng kế hoạch hoạt động vẽ biểu đạt - Rèn luyện phát triển kỹ vẽ biểu đạt - Tổ chức trò chơi hỗ trợ nội dung học Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động vẽ biểu đạt học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A - Thời gian nghiên cứu: từ tuần đến tuần 27 năm học 2014 – 2015 Hiệu áp dụng: - Học sinh yêu thích hoạt động vẽ biểu đạt không nhìn giấy môn Mỹ thuật Đề tài áp dụng khối lớp đơn vị số trường bạn huyện Dương Minh Châu, ngày 10 tháng năm 2015 Người thực Bùi Thị Thanh Tâm Nguyễn Hồng Danh I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Mỹ thuật môn học có ý nghĩa lớn việc giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, rèn luyện cho học sinh tâm hồn thẩm mỹ, sáng tạo đẹp Dự án “SAEPS” hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật Tiểu học Đan Mạch tập trung vào tổ chức trình học tập mỹ thuật mà học sinh khám phá, thể suy nghĩ trải nghiệm, quan điểm, cảm xúc khả tưởng tượng Thật vậy, học sinh tiểu học lứa tuổi hiếu động, hay tìm tòi, khám phá Các em tham gia vào hoạt động giáo viên thiết kế cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo Học mỹ thuật, học sinh tạo sản phẩm thân Chính sản phẩm thành lao động có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ học sinh đứng trước đẹp Từ giúp em nhận thức thực khách quan tự nhiên, xã hội biến đẹp thành chủ quan qua giác quan thẩm mỹ để em theo kịp phát triển nước mạnh có Mỹ thuật lâu đời làm cho em say mê, hứng thú đón nhận đẹp từ bên lẫn bên trong, xây dựng tương lai thật “Mỹ thuật” Vì muốn em phát huy kỹ tiếp cận cảm thụ cách đầy đủ đẹp, biến thành giá trị thẩm mỹ thực cho thân việc giáo dục thẩm mỹ nói chung rèn luyện kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh nói riêng cần phải giải tốt bậc tiểu học Bản thân giáo viên dạy môn Mỹ thuật Mặc dù nhà trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi thực tế tiết dạy mỹ thuật nhiều tồn Đối với phương pháp vẽ biểu đạt, hình thức học tập nên em chưa quen nề nếp học tập kỹ vẽ nhanh, vẽ theo quan sát vật mẫu không nhìn vào giấy, trình thực hành, em chưa có kỹ vẽ phương pháp vẽ biểu đạt, chưa tự tin vẽ Do đó, để phát huy kỹ vẽ biểu đạt, lực tự nhận thức, trách nhiệm, ý thức độc lập, rèn tính kỷ luật tập trung cao độ học tập, khả tưởng tượng vẽ biểu đạt học sinh tốt nên định chọn đề tài “Rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trải nghiệm trình rèn kỹ vẽ biểu đạt học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đề xuất giải pháp nâng cao hứng thú học tập, hình thành kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật cấp tiểu học Đồng thời xây dựng cho học sinh có nề nếp học theo phương pháp mới, có kỹ vẽ biểu đạt ngày tiến Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: Kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động vẽ biểu đạt học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A - Thời gian nghiên cứu: từ tuần đến tuần 27 năm học 2014 – 2015 Phương pháp nghiên cứu: *Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với trình độ tâm lý học sinh, nhằm giúp em nắm bắt làm có sáng tạo, có thẩm mỹ - Phương pháp điều tra, kiểm tra, đối chiếu: Khảo sát học sinh từ đầu năm học lực vẽ học sinh, kỹ vẽ biểu đạt em nhằm kiểm tra thực trạng việc dạy học học sinh lớp Đồng thời khảo sát khiếu thẩm mỹ học sinh thông qua hoạt động thực hành lớp - Dự giờ: Tích cực dự bạn đồng nghiệp để thu thập thông tin, kiến thức, phương pháp, hình thức dạy, vận dụng vào tiết dạy, đồng thời nắm bắt tình hình học tập học sinh, lực tiếp thu kiến thức em - Phương pháp quan sát: Thực quan sát trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi tiết vẽ biểu đạt học sinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học theo phương pháp vẽ biểu đạt - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: So sánh đối chiếu kết tiếp thu học sinh thông qua sản phẩm thực hành em Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng thành công đề tài: “Rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A” nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn đạo Trung ương, ngành, địa phương: - Căn vào Nghị đổi chương trình Giáo dục phổ thông (ban hành kỳ họp Quốc hội khóa IX, số 40/2000/QH) - Chương tình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 - Căn Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học - Căn công văn số 9832/BGD&ĐT ngày 01 tháng năm 2011 việc hướng dẫn thực chương trình môn học từ 1, 2, 3, 4, 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: - Đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế, trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng Những năm vừa qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển ngày cao người đức dục, trí dục thể dục mỹ dục không ngừng phát triển dần có vai trò quan trọng đời sống người, hệ trẻ, mà đối tượng nghiên cứu học sinh tiểu học - Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa - Định hướng chung phương pháp dạy Mĩ thuật dạy sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Cụ thể giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động trợ giúp mức sách giáo khoa Mĩ thuật đồ dùng dạy học để học sinh (hoặc nhóm học sinh) tự phát chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung theo lực cá nhân học sinh - Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, người giáo viên cần thường xuyên trau dồi kiến thức nhiều mặt, biết phối hợp nhiều phương pháp tích cực tiết dạy để học sinh tự lĩnh hội tri thức mới… Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Ngay từ đầu năm học 2014-2015, thực thăm dò giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A với tổng số học sinh 159/74 nữ, trình độ em tiếp thu không đồng đều, nhận thấy: - Về phía giáo viên: + Do phương pháp dạy học nên giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động + Kỹ vận dụng phương pháp vẽ biểu đạt giáo viên vào trình dạy học chưa nhuần nhuyễn nên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh - Về phía học sinh: + Học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, phương tiện thiết bị dạy học đảm bảo cho hoạt dộng thầy trò Song bên cạnh tồn không hạn chế gây khó khăn cho dạy học mỹ thuật:  Học sinh chưa quen với nề nếp học tập, chưa thích ứng với phương pháp dạy học  Học sinh chưa có kỹ vẽ nhanh, vẽ theo quan sát mà không nhìn giấy Đặc biệt, học sinh khiếu môn mỹ thuật thật khó khăn nhàm chán em thiếu tập trung, không thích vẽ vẽ để đối phó  Học sinh chưa ý thức việc học tập, xem nhẹ môn mỹ thuật so với môn học khác, em chưa gia đình quan tâm nhiều đến môn Mỹ thuật chưa hiểu tầm quan trọng Mỹ thuật đời sống người  Đời sống kinh tế khó khăn, em chưa có điều kiện tham quan, tiếp cận với môi trường bên ngoài…nên cảm nhận vật xung quanh sống em nói chung cảm nhận hình ảnh tranh vẽ hạn chế Kết khảo sát trước áp dụng đề tài: Thời gian kiểm tra Trước áp dụng đề tài (Tuần 5) Vẽ đạt TSHS 159/7 Vẽ chưa đạt Vẽ đạt tốt SL % Vẽ đạt SL % SL 32 87 40 20,13% 54,72% % 25,15 % 2.2 Sự cần thiết đề tài: Từ thực tiễn mà trăn trở, băn khoăn tự nhủ tâm tìm tòi, suy nghĩ, mạnh dạn đưa biện pháp rèn kỹ vẽ biểu đạt, hướng dẫn học sinh trường Tiểu học Phước Minh A học tốt hoạt động giáo dục Mỹ thuật nói chung hoạt động vẽ biểu đạt nói riêng để em hoàn thiện kỹ có vận dụng tốt năm học Vì vậy, nhận thấy cần phải có biện pháp cụ thể thiết thực để phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh vẽ biểu đạt góp phần nâng cao chất lượng học Mỹ thuật nói riêng môn học khác Nội dung vấn đề: 3.1.Vấn đề đặt ra: Đất nước ta thời kỳ phát triển hội nhập Giáo dục xem quốc sách hàng đầu Vì nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng giao nhiệm vụ cho ngành giáo dục nói chung giáo viên nói riêng phải giáo dục hệ trẻ phát triển mặt Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách phẩm chất người Việt Nam Vì vậy, kiến thức kỹ Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống Thông qua giáo dục Mỹ thuật tạo diều kiện cho học sinh khám phá khả biểu đạt nhiều phương tiện khác thưởng thức niềm vui sáng tạo Trong đó, học sinh ứng dụng ngôn ngữ mỹ thuật để diễn đạt trải nghiệm thái độ thân thể nội dung biểu đạt độc lập riêng Hiện đổi dạy học tập trung nhiều vào việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Ngoài việc dạy kiến thức kỹ cho học sinh, nhiệm vụ giáo viên phải dạy cho em phương pháp tự học thông qua hoạt động học tập Như vậy, từ sở nghiên cứu lý luận sở thực tiễn, thấy việc giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Vấn đề đặt làm để đạt hiệu tổ chức hoạt động giáo dục Mỹ thuật Trước tiên cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình; thân phải đưa cho phương pháp hữu hiệu nhằm giúp học sinh có kỹ tham gia hoạt động, đặc biệt với hoạt động vẽ biểu đạt em cần có kỹ phân biệt hình ảnh quan sát hình ảnh tiêu biểu, trải nghiệm nắm giá trị việc vẽ không nhìn vào giấy, hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu, phát huy tính tích cực, tự tin tư sáng tạo học sinh 3.1.1 Đối với Ban giám hiệu: Đây phương pháp dạy học mới, để đạt hiệu tổ chức hoạt động giáo dục Mỹ thuật Ban giám hiệu cần phải có phối hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn, giáo viên môn Mỹ thuật nhằm đưa giải pháp phát triển lực học tập, khả sáng tạo kỹ sống học sinh 3.1.2 Đối với giáo viên: - Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp chưa thực phù hợp với đối tượng học sinh Lên lớp trọng truyền thụ hết khối lượng kiến thức sách giáo khoa trình bày kiến thức thông qua phương pháp giảng giải, học sinh tập trung vào việc ghi nhớ luyện tập làm theo cách đơn lẻ Vì vậy, giáo viên tập trung vào việc dạy rập khuôn theo chương trình, sách giáo khoa ý đến tiếp thu học sinh Chỉ quan tâm tới sản phẩm cuối để đánh giá mức độ hiểu kỹ học sinh Do đó, chất lượng chưa cao, chưa khơi gợi khiếu thẩm mỹ, lực quan sát vẽ nhanh, tính tích cực tự giác học sinh - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết dạy học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh 3.1.3 Đối với học sinh: - Các em chưa có ý thức học tập cao, chưa tự giác quan sát, thu thập thông tin chuẩn bị cho nội dung chủ đề hoạt động chưa tích cực tham gia hoạt động - Trong trình học tập, em rụt rè, thụ động nên khả bộc lộ thân yếu, tư chậm… - Các em chưa quen với phương pháp vẽ theo quan sát không nhìn giấy nên chưa tự tin vẽ thể cảm xúc 3.2 Giải pháp minh chứng vấn đề giải quyết: * Đối với Ban giám hiệu: - Chỉ đạo cho tổ chuyên môn nghiên cứu nắm nội dung chương trình môn Mỹ thuật theo phương pháp - Nhắc nhở tổ chuyên môn sinh hoạt nội dung họp tổ phải có chất lượng với môn Mỹ thuật nói chung vẽ biểu đạt nói riêng nhằm phát huy tính sáng tạo giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ chức cho giáo viên dự theo cụm chuyên môn trường huyện để trao đổi học tập kinh nghiệm với tinh thần đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật theo Đan Mạch với kinh nghiệm thực tế giảng dạy môn Mỹ thuật hoạt động vẽ biểu đạt - Tạo diều kiện thuận lợi sở vật chất phục vụ cho môn học Mỹ thuật * Đối với giáo viên: Việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập hiệu dạy Đối với học sinh tiểu học, hoạt động vẽ biểu đạt phát triển khả làm việc tập trung, rèn luyện phát triển kỹ vẽ, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy tính tích cực Mục tiêu dự án “Hỗ trợ Giáo dục Mỹ thuật Tiểu học” truyền cảm hứng cho giáo viên Tiểu học để khuyến khích họ kết hợp kỹ mỹ thuật với phương pháp dạy học Thông qua mục tiêu, xác định nhiệm vụ để thực dự án đạt hiệu quả: - Xác định phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Mỹ thuật môn thuộc lĩnh vực đẹp, nghệ thuật tạo hình Môn học nhằm cung cấp kiến thức theo quy định chung vận dụng giáo viên không thiết bắt buộc tất học sinh làm tuân thủ cách máy móc, rập khuôn tranh mẫu hay tranh bạn khác Trong trình điều tra nghiên cứu vận dụng phương pháp rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp 2, rút kinh nghiệm sau: * Đối với Ban giám hiệu: - Tổ chức cho giáo viên thường xuyên dự thăm lớp trường huyện để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn - Chỉ đạo cho tổ chuyên môn nghiên cứu nắm sát nội dung chương trình môn Mỹ thuật, đạo hướng dẫn kịp thời giúp cho chất lượng môn học đạt hiệu cao 23 - Ban giám hiệu đạo cho giáo viên quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh vẽ chưa đạt tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em ngày học tập tốt - Tổ chức mở chuyên đề cụm huyện để giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn * Đối với giáo viên: - Phải nắm mục đích yêu cầu môn học từ tìm cho định hướng giảng dạy đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm – sinh lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học - Luôn tôn trọng gần gũi học sinh - Phải có tính kiên trì, khéo léo động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời mang lại hiệu cao giảng dạy - Giáo viên trực tiếp quan sát, hướng dẫn học sinh đặc biệt học sinh cá biệt - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, không áp đặt, đòi hỏi cao học sinh để giúp em yêu thích môn học học tốt - Trong tiết học tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê em tiết học, môn học - Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát - Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp Sử dụng linh hoạt phối hợp phương pháp tiết dạy - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mỹ thuật có chất lượng học tập đạt hiệu cao Hướng phổ biến áp dụng đề tài: 24 Đã áp dụng có hiệu lớp trường Tiểu học Phước Minh A (từ tuần đến tuần 27) Giải pháp phổ biến rộng rãi đơn vị số trường bạn huyện, Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Trong thời gian tới, tiếp tục thực áp dụng đề tài trình giảng dạy đồng thời nghiên cứu tiếp để tìm giải pháp, kinh nghiệm để nâng cao chất lượng 25 PHỤ LỤC I KẾ HOẠC DẠY HỌC Từ tuần đến tuần CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU 26 Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, hình dung phận khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận - Vẽ chân dung thân người yêu thích - HS phát huy khả diễn đạt cảm xúc thân người khác Tiết 1: Quan sát, vẽ nét Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, hình dung phận khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận - HS tập vẽ chân dung thân người yêu thích Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh chân dung - Học sinh: Đồ dùng học tập Giấy A4 Tiến trình: - Giáo viên tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Giáo viên giới thiệu tranh chân dung - Gợi ý học sinh quan sát cách vẽ tranh chân dung - Giáo viên chia nhóm đôi - Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu đặc điểm riêng bạn + Khuôn mặt + Đầu tóc + Trang phục - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ chân dung biểu đạt, vẽ nét - Học sinh thực hành - Quan sát, gợi ý thêm - Trình bày sản phẩm - Nhận xét 27 - Giáo viên kết luận - Dặn dò Tiết 2: Vẽ màu Mục tiêu: - Vẽ chân dung thân người yêu thích - HS phát huy khả diễn đạt cảm xúc thân người khác Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Đồ dùng học tập Giấy A4 Tiến trình: - Giáo viên gợi ý cách vẽ màu - Hướng dẫn trang trí khung ảnh chân dung - Học sinh thực hành cá nhân - Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm - Học sinh trình bày - Nhận xét - Giáo viên kết luận - Dặn dò * Rút kinh nghiệm: 28 PHỤ LỤC II 29 Thực hành vẽ biểu đạt Vẽ không nhìn vào giấy Vẽ không nhấc bút khỏi giấy 30 PHỤ LỤC III Trưng bày bảng Trưng bày tường Thảo luận chia sẻ kinh nghiệm qua hoạt động vẽ biểu đạt 31 Thể tranh biểu đạt màu sắc PHỤC LỤC IV Tác phẩm vẽ biểu đạt họa sĩ quốc tế nước 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trong trình làm đề tài có tham khảo tài liệu sau đây: Mỹ thuật lớp (Sách giáo viên) Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Hữu Hạnh, Đàm Luyện, Bùi Đỗ Thuật, Bạch Ngọc Điệp, Nguyễn Đức Toàn - Nhà xuất giáo dục Vở tập vẽ lớp Một số vấn đề giáo dục phương pháp dạy Tiểu học – NXBGD 1996 – Đỗ Đình Hoan Phương pháp dạy học môn học lớp 2, Tập (Toán, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thủ công, Thể dục) – NXBGD Phương pháp dạy học môn học lớp 2, Tập hai (Toán, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thủ công) – NXBGD Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật – Nguyễn Quốc Toản – NXBGD Tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ môn Mỹ thuật – BGD&ĐT Bài giảng Mỹ thuật – Phương pháp giảng giải Mỹ thuật – Hồ Văn Thùy – NXBĐN – 2004 Mỹ thuật phương pháp dạy mỹ thuật tiểu học – Nguyễn Hữu Hạnh 10 Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Mỹ thuật theo phương pháp – BGD&ĐT 33 V V.MỤC MỤC LỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 34 II NỘI DUNG: Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung vấn đề: 3.1 Vấn đề đặt 3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề giải Kết so sánh, số liệu mang tính thuyết 13 phục thời điểm công tác Phạm vi áp dụng 14 III KẾT LUẬN: Bài học kinh nghiệm 15 Hướng phổ biến áp dụng đề tài 15 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 16 35 36 37 [...]... cực c a học sinh qua từng Vẽ đạt Thời gian Trước khi kiểm tra áp dụng đề tài Vẽ ch a đạt Vẽ đạt tốt SL % Vẽ đạt SL % SL 159/74 32 20 ,23 % 87 54, 72% 40 25 ,15% 159/74 74 46,54% 85 53,46% 0 0% TSHS % (Tuần 5) Sau khi áp dụng đề tài (Tuần 27 ) giai đoạn Kỹ năng vẽ biểu đạt c a học sinh được thể hiện như sau: 21 Sau khi áp dụng kinh nghiệm này thì số lượng học sinh vẽ biểu đạt tốt tăng so với đầu năm học: ... tăng 25 ,15%, không còn học sinh vẽ biểu đạt ch a đạt Sau khi áp dụng kinh nghiệm này thì đã có kết quả tiến bộ rõ rệt c a học sinh phần hoạt động vẽ biểu đạt Các em trước kia ch a mạnh dạn tự tin thì nay đã có hứng thú say mê đối với hoạt động vẽ biểu đạt các em thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài học tạo không khí lớp sôi nổi, sinh động 5 Phạm vi áp dụng: Với đề tài: Rèn kỹ năng vẽ biểu đạt cho. .. dùng minh h a, bài vẽ c a học sinh năm trước, tranh vẽ c a h a sĩ để học sinh tham khảo, phân tích thấy được mức độ thể hiện c a từng chủ đề 3 .2. 2 Xây dựng kế hoạch hoạt động vẽ biểu đạt: *Thiết kế kế hoạch dạy học: Để thiết kế một chủ đề phù hợp với trình độ học sinh, tình hình học tập c a lớp và nhằm phát triển cả năm năng lực: Trải nghiệm, Kỹ năng và kiến thức, Biểu đạt, Phân tích và giải thích, Giao... sinh làm bài như nhau và tuân thủ một cách máy móc, rập khuôn như tranh mẫu hay tranh c a các bạn khác Trong quá trình điều tra nghiên cứu và vận dụng phương pháp rèn kỹ năng vẽ biểu đạt cho học sinh lớp 2, chúng tôi rút ra được kinh nghiệm sau: * Đối với Ban giám hiệu: - Tổ chức cho giáo viên thường xuyên dự giờ thăm lớp ở các trường trong huyện để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau - Chỉ đạo cho. .. kiến thức c a bài học để sắp xếp hình ảnh, bố cục tranh đẹp hơn Khi tham gia hoạt động trò chơi, học sinh sẽ được hình thành những kỹ năng hợp tác cơ bản: + Kỹ năng giao tiếp, tương tác trẻ với trẻ + Kỹ năng thích ứng trong môi trường hợp tác 19 + Kỹ năng hình thành và xây dựng niềm tin + Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn * Đối với học sinh: Mục tiêu c a dự án SAEPS “Hỗ trợ Giáo dục Mỹ thuật Tiểu học là kích... các giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác) c a học sinh; chú ý đến phong cách học tập c a từng học sinh - Môi trường học tập: thoải mái, thú vị hỗ trợ cho quá trình dạy và học - Quá trình học tập: kết hợp c a ba hình thức: vẽ theo trí nhớ, vẽ qua tưởng tượng hay vẽ bằng quan sát - Đánh giá Đồng thời, chúng tôi còn quan tâm đến hình thức khởi đầu mỗi hoạt động mỗi tiết học để thu hút học sinh tập... Trực tiếp tham gia hoạt động, tự đánh giá sản phẩm c a mình và c a bạn sẽ giúp các em có hứng thú học tập, có sáng tạo, tư duy thì sản phẩm sẽ có kết quả 4 Kết quả so sánh, số liệu mang tính thuyết phục ngay tại thời điểm công tác: Qua nghiên cứu và thực nghiệm vận dụng các phương pháp vào hoạt động vẽ biểu đạt cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Phước Minh A, đạt được những kết quả khả quan, từng bước... năng, ý thích c a mình, chứ không áp đặt, rập khuôn sao chép theo một công thức chung nào đó Điều đó cho ta thấy, muốn phát triển kỹ năng vẽ, khả năng sáng tạo c a học sinh thì thực hành phải chiếm hơn 2/ 3 thời gian c a tiết học Bởi thế, khi giảng dạy Mỹ thuật, chúng tôi luôn chú ý đến việc rèn 13 kỹ năng cho các em Riêng với hoạt động vẽ biểu đạt, các em phải có sự quan sát tập trung cao độ, đồng thời... nghiệm cho những lần sau - Thông qua hoạt động này, chúng tôi khuyến khích học sinh phân tích và suy nghĩ về các yếu tố nghệ thuật mà các em l a chọn; giúp học sinh phát triển khả năng vẽ tranh qua hội thoại; nâng cao hiểu biết và khả năng phân tích, đánh giá c a học sinh về việc trưng bày sản phẩm Học sinh có khả năng đánh giá tranh theo mục tiêu đã đề ra; giải thích được về những lập luận và l a chọn... khó khăn c a các em khi thể hiện các yêu cầu c a hoạt động vẽ biểu đạt Do đó, chúng tôi thường xuyên chú ý đến việc hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, xây dựng niềm tin và giải quyết mâu thuẫn khi tham gia hoạt động vẽ biểu đạt Sau khi đã xác định nội dung, kỹ thuật tổ chức hoạt động phù hợp, chúng tôi đề ra hình thức, phương pháp, phân chia hoạt động và thời gian hợp lý Hoạt động vẽ biểu được ... tượng vẽ biểu đạt học sinh tốt nên định chọn đề tài Rèn kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước Minh A Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trải nghiệm trình rèn kỹ vẽ biểu đạt học. .. 27 ) giai đoạn Kỹ vẽ biểu đạt học sinh thể sau: 21 Sau áp dụng kinh nghiệm số lượng học sinh vẽ biểu đạt tốt tăng so với đầu năm học: tăng 25 ,15%, không học sinh vẽ biểu đạt ch a đạt Sau áp dụng... cấp tiểu học Đồng thời xây dựng cho học sinh có nề nếp học theo phương pháp mới, có kỹ vẽ biểu đạt ngày tiến Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: Kỹ vẽ biểu đạt cho học sinh lớp trường Tiểu học Phước

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan