SKKN nâng cao kết quả học tập môn địa lý chương i “trái đất” cho học sinh lớp 6a1 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng các bài giảng điện tử có video – clip

50 479 0
SKKN nâng cao kết quả học tập môn địa lý chương i “trái đất” cho học sinh lớp 6a1 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng các bài giảng điện tử có video – clip

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I TÓM TẮT ĐỀ TÀI .2 II GIỚI THIỆU Hiện trạng Nguyên nhân .5 Giải pháp thay Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài 5 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu .6 Quy trình nghiên cứu 3.1 Một số vấn đề cần lưu ý………………………………………… 3.2 Thiết kế kế hoạch học .8 3.3 Tiến hành dạy thực nghiệm Đo lường thu thập liệu .9 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 11 Phân tích liệu 11 Bàn luận kết 12 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Khuyến nghị 14 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 VII PHỤ LỤC 16 Phụ lục 1: Kế hoạch nghiên cứu đề tài 17 Phụ lục 2: Các đề, đáp án kiểm tra trước sau tác động 19 Phụ lục 3: Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động 23 Phụ lục 4: Kế hoạch học minh họa 24 Phụ lục 5: Bảng phân tích tổng hợp liệu 32 Phụ lục 6: File Excell thực hành tính toán đại lượng thống kê 36 Trang Tên đề tài: Nâng cao kết học tập môn Địa lý chương I “Trái Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Suối Đá thông qua việc sử dụng giảng điện tử có video – clip Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan Đơn vị: Trường Trung học sở Suối Đá, huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như biết Địa lí môn khoa học có từ lâu đời Chính khoa học Địa lí giúp cho người hiểu vũ trụ bao la, có thiên thể, Mặt Trời, Trái Đất thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất Vì để hiểu biết vũ trụ Trái Đất việc nghiên cứu học tập Địa lí nói chung Địa lí nhà trường phổ thông nói riêng đòi hỏi người học phải có kiến thức ban đầu vũ trụ Trái Đất, phải biết thu thập thông tin, học tập nghiên cứu từ nguồn, kênh kiến thức khác Trong thực tế chương trình Địa lí lớp 6, muốn nắm vững kiến thức đặc biệt kiến thức Trái Đất, vận động hệ giáo viên học sinh không dừng lại việc đọc tài liệu (nội dung sách giáo khoa) theo dõi lời giảng giáo viên với phương pháp hỏi – đáp truyền thống đủ Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nay, phương tiện thông tin đại chúng nói chung hệ thống công nghệ thông tin nói riêng phát triển vũ bão đòi hỏi giáo viên mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học để đạt kết cao giảng dạy học tập Cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin vào trình soạn - giảng tất môn có môn Địa lí Nhưng việc thực dừng lại khâu soạn giáo án word, giáo án trình chiếu Powerpoint cách sơ sài, chủ yếu trình chiếu kênh chữ Kênh hình giáo viên sử dụng hình sách giáo khoa hướng dẫn học sinh quan sát kèm theo lời mô tả, giải thích với mục đích giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung học Tuy nhiên nội dung khó, trừu tượng Trang mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất sinh tượng ngày – đêm lệch hướng vật chuyển động bề mặt Trái Đất, hay chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh tượng mùa thời gian mùa không giống nhau… giáo viên sử dụng mô hình “Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời” có sẵn để giảng dạy Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi giáo viên ghi chép Đối với học sinh yếu nắm bắt có tượng có hệ mà chúng để lại Giải pháp sử dụng giảng điện tử có video – clip với nội dung phù hợp vào số chương I “Trái Đất” nhằm giúp tất học sinh (kể học sinh yếu kém) thêm yêu thích môn, tiếp thu nhanh hơn, nắm kiến thức nhớ lâu Nghiên cứu thực hai lớp tương đương lớp 6A1, 6A2 trường trung học sở Suối Đá Lớp 6A1 lớp thực nghiệm, lớp 6A2 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy Chương I “Trái Đất” Lớp đối chứng không sử dụng phương pháp thay dạy Từ việc vận dụng giảng điện tử có sử dụng video – clip vào trình giảng dạy môn Địa Lí có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh lớp Thể rõ lớp thực nghiệm có kiểm tra đánh giá cao so với lớp đối chứng Điểm số trung bình sau tác động lớp thực nghiệm 8,7500, lớp đối chứng 7,3571 Kết phép kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,0001 < 0,05 Có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình hai lớp Kết cho thấy, chênh lệch hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng ngẫu nhiên Điều chứng minh việc sử dụng giảng điện tử có video – clip nâng cao chất lượng học tập môn Địa lí học sinh lớp 6A1 Trang II GIỚI THIỆU Cùng với việc đổi mục tiêu giảng dạy nhà trường phổ thông Bản thân giáo viên gương tự học sáng tạo cho học sinh noi theo, việc đổi phương pháp dạy học tìm cách thức hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh có chất lượng nhất, để học xong em biết vận dụng chúng vào sống giải thích vật tượng địa lí xảy xung quanh Song song với việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Địa lí nhà trường phổ thông Bản thân giáo viên không ngừng học tập mạnh dạn áp dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy nhằm đạt hiệu cao Số lượng học sinh có niềm đam mê học tập, yêu thích môn ngày nhiều Hơn học xong em biết tự khám phá, tự đặt câu hỏi tìm câu trả lời cho vận động Trái Đất nói chung vật tượng địa lí nói riêng Hiện trạng Trong thực tế qua việc dự thăm lớp, làm kiểm tra thường xuyên (miệng, 15 phút) Bản thân nhận thấy giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học có trường để minh họa cho tiết dạy sử dụng kênh hình sách giáo khoa để dẫn chứng cho lời giảng giáo viên Đôi giáo viên có sử dụng giáo án điện tử Nhưng việc thực dừng lại giáo án trình chiếu Powerpoint cách sơ sài, chủ yếu trình chiếu kênh chữ Kênh hình hạn chế, sử dụng video - clip để mở rộng khắc sâu kiến thức Mặc dù học sinh tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên phát giải vấn đề đặt tiết học Kết học sinh có hiểu chưa sâu, chưa hình thành biểu tượng cụ thể Như học sinh có học tốt đến đâu, trí nhớ có tốt đến đâu dễ dàng quên kiến thức trọng tâm học sau thời gian ngắn Chính học sinh thiếu tự tin vận dụng điều học vào thực tế để tìm cách giải thích chúng dù Trang Từ việc khảo sát thực tế kết học lực hai lớp 6A1 (lớp thực nghiệm) 6A2 (lớp đối chứng) năm học trước (2013 – 2014): Số Số thứ Lớp tự 6A1 TN 6A2 ĐC học sin Phân loại học lực năm học 2013 - 2014 Trung Giỏi Khá Yếu bình Số lượng Kém % Sl % sl % sl % Sl % (sl) h 34 16 47,1 17,6 26,5 8,8 35 17 48,6 20,0 11 31,4 0 Qua kết học lực năm học 2013 – 2014 hai lớp thực nghiệm đối chứng nhận thấy lớp thực nghiệm học sinh có điểm yếu, tỉ lệ điểm xếp loại giỏi thấp lớp đối chứng Nguyên nhân Có thể xác định nguyên nhân sau: - Dạy học theo phương pháp cổ điển chưa phát huy tính tích cực học sinh - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, áp dụng công nghệ thông tin dạy học nhiều hạn chế - Nội dung trình bày sách giáo khoa khô cứng (Địa lí lớp chủ yếu khái niệm) Học sinh có quan điểm lệch lạc học tập môn - Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, không động não để tìm kiến thức Giải pháp thay Giáo viên vận dụng tốt giảng điện tử có sử dụng video – clip vào trình giảng dạy chương I “Trái Đất” lớp 6A1 trường Trung học sở Suối Đá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự lĩnh hội kiến thức học Trang sinh, từ nâng cao hiệu dạy học môn Địa lí lớp nói chung lớp 6A1 nói riêng Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nói chung môn Địa lí nói riêng số tác giả nghiên cứu triển khai năm gần + Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Địa lí trường Trung học sở Suối Đá năm học 2009 – 2010 đồng tác giả Nguyễn Thị Kim Lan, Bùi Nhân Hiệp + Đề tài: Nâng cao kết học tập học không khí thuộc chủ đề “Vật chất lượng” thông qua việc sử dụng số tệp có định dạng flash video clip dạy học đồng tác giả Đinh Thị Thảo, Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn, Bùi Văn Ngụi Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng giảng điện tử có video – clip có nâng cao kết học tập môn Địa lí lớp chương I “Trái Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Suối Đá hay không? Giả thuyết nghiên cứu Sau sử dụng giảng điện tử có video – clip dạy môn Địa lí lớp chương I “Trái Đất” Bản thân thấy kết học tập học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Suối Đá nâng lên rõ rệt III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Trang Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài khoa học năm học 2014 – 2015 học sinh lớp 6A1 học sinh lớp 6A2 trường Trung học sở Suối Đá, đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phía học sinh giáo viên * Về phía học sinh: Sau khảo sát, định chọn học sinh hai lớp 6A1 6A2 hai lớp có nhiều điểm tương đồng số lượng, giới tính, độ tuổi, trình độ, thành phần dân tộc: Lớp 6A1 6A2 Số học sinh 34 35 Nam Nữ 22 22 12 13 Dân tộc Dân tộc Dân tộc kinh 33 35 Tà mun khác Không Không Ý thức học tập học sinh thái độ yêu thích môn hai lớp 6A1, 6A2 ngang Đa số em ngoan, có tinh thần học tập chủ động, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Tuy nhiên lớp số học sinh thụ động học, lực tư hạn chế, thiếu tự tin tham gia hoạt động học tập, hoạt động chung lớp * Về phía giáo viên Họ tên: Nguyễn Thị Kim Lan Bản thân giáo viên nổ, nhiệt tình công tác, ham học hỏi, thích tìm tòi nghiên cứu tài liệu (sách, báo, mạng Internet ) để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bản thân có kinh nghiệm 17 năm công tác giảng dạy giáo dục học sinh Trong năm học 2014 - 2015: phân công giảng dạy khối (lớp 6A1, 6A2, 6A3, 6A4), khối (7A1,7A2, 7A3, 7A4) tạo điều kiện cho thực tốt việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu kết học tập lớp, điển hình 6A1 6A2 Thiết kế nghiên cứu Tôi chọn thiết kế 2: “Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương” Trang Giáo viên chọn hai lớp 6A1 6A2 hai lớp nguyên vẹn trường Trung học sở Suối Đá Lớp 6A1 lớp thực nghiệm, lớp 6A2 lớp đối chứng Cho học sinh hai lớp làm kiểm tra kiến thức năm đầu (từ đến 5) chương I “Trái Đất” để làm kiểm tra trước tác động Giáo viên sử dụng kết kiểm tra nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu tính hệ số tương quan chẳn – lẻ rhh = 0,8003 tính độ tin cậy Spearman Brown rSB = 0,8891, sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập kiểm tra trước tác động cho thấy p = 0,5540 > 0,05 Qua kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp suy chênh lệch điểm trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng trước tác động ý nghĩa Kết luận kết học tập hai lớp trước tác động tương đương (Bảng kiểm chứng) Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương: Giá trị trung bình = Chỉ số p = Lớp thực nghiệm (6A1) Lớp đối chứng (6A2) 6,8088 7,1000 0,5540 > 0,05 Sau tiến hành dạy lại (từ đến 10) chương I “Trái Đất” cho học sinh lớp 6A1 thông qua việc sử dụng giảng điện tử có video – clip thường xuyên so với lớp 6A2 Sau kết thúc chương I giáo viên tiến hành chung đề kiểm tra cho hai lớp 6A1 (thực nghiệm) 6A2 (đối chứng) làm thời điểm để làm kiểm tra sau tác động Giáo viên chấm điểm kiểm tra cách khách quan, công nhờ đồng nghiệp kiểm tra xác suất hộ Bảng thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Lớp trước tác Kiểm tra Tác động động sau tác động Trang 6A1 (thực Sử dụng giảng điện tử có 6,8088 (đối chứng) 8,7500 lớp chương I “Trái Đất” nghiệm) 6A2 video – clip dạy học Địa Lí Không sử dụng giảng điện 7,100 tử có video – clip dạy học Địa 7,3571 Lí lớp chương I “Trái Đất” Tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập thiết kế (Thiết kế 2: thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương.) Quy trình nghiên cứu 3.1 Một số vấn đề cần lưu ý: Để thực tiết dạy giáo án điện tử có sử dụng video – clip đạt hiệu cao, giáo viên học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: * Đối với giáo viên: - Lựa chọn nội dung dạy phù hợp với ứng dụng công nghệ thông tin - Sưu tầm nguồn tư liệu để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm tranh, ảnh, đồ,… đoạn video - clip website baigiangdientubachkim.com, thư viện violet, giaovien.net, tailieu123.com, wikipedia.com, tvtlbachkim.com … - Chú ý khâu dặn dò tiết trước thật kỹ chi tiết, đặt câu hỏi mở cho học sinh nhà suy nghĩ chuẩn bị trước - Đầu tư soạn giáo án có chất lượng, tránh biến tiết dạy giáo án điện tử thành tiết minh họa chiếu phim đoạn video – clip cho học sinh xem - Chú ý cách đặt hệ thống câu hỏi rõ ràng, lôgic, câu hỏi, câu trả lời học sinh nội dung ghi phải phân biệt màu sắc cụ thể - Các đoạn video – clip phải có liên quan đến kiến thức trọng tâm học * Đối với học sinh: - Chú trọng việc chuẩn bị nhà - Trong tiết học phải tập trung hết giác quan: tai nghe, mắt nhìn, tay ghi cách tốt 3.2 Thiết kế kế hoạch học: Trang Khi thiết kế kế hoạch học song song với hoạt động thầy trò phương pháp dạy học tích cực Tôi lựa chọn nội dung học thích hợp để soạn giáo án điện tử Việc làm giúp tìm hiểu rõ nội dung sách giáo khoa để xác định kiến thức trọng tâm, dung lượng kiến thức yêu cầu phát triển tư rèn luyện kỹ cho học sinh Song song tiến hành sưu tầm tư liệu để thu thập tranh ảnh, lược đồ, đồ, hay đoạn video – clip có liên quan để góp phần mở rộng kiến thức làm phong phú thêm nội dung giảng, đảm bảo yếu tố cập nhật Tiến hành xây dựng kịch máy tính, hệ thống hóa nội dung kiến thức theo trình tự lôgic, chặt chẽ phù hợp với nội dung trình độ nhận thức học sinh lí luận dạy học môn Trình bày thử kịch thiết kế để điều chỉnh cho phù hợp với nội dung thời gian quy định Ví dụ 1: Khi soạn “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất” Sau sưu tầm tư liệu có liên quan Tôi tiến hành thiết kế giảng thực tiết giảng máy tính Mở đầu tiết giảng sử dụng ảnh động để giới thiệu Với câu hỏi gợi mở như: Trái Đất có đứng yên không? Trái Đất quay theo hướng nào? Khi Trái Đất quay quanh trục sinh tượng gì? Để biết ta tìm hiểu Trong mục Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất Tôi sử dụng ảnh động Trái Đất quay quanh trục để học sinh xác định hướng quay tìm trục Trái Đất (trục Trái Đất thật) Sử dụng video – clip “chia múi giờ” Học sinh vừa quan sát vừa nghe để phát kiến thức phân chia khu vực Trái Đất giải thích khu vực phía Đông sớm khu vực phía Tây Sử dụng video – clip “hiện tượng ngày đêm” vào mục Học sinh vừa quan sát vừa nghe để phát kiến thức mới: Trái Đất lúc chiếu sáng có nửa, nửa chiếu sáng ban ngày, nửa không chiếu sáng ban đêm giải thích ngày – đêm không ngừng Trang 10 Mặt Trời? Vì sao? lúc Mặt Trời chiếu sáng toàn bề mặt Trái Đất nên có tượng ngày, đêm ? Vì lại thấy khắp nơi - Khắp nơi Trái Đất Trái Đất lần luợt có ngày đêm (Trái lần lựơt có ngày đêm Đất tự quay quanh trục) Giáo viên: Nếu Trái Đất đứng yên không quay quanh trục điều xảy ra, liên hệ thực tế - Học sinh đọc đọc thêm sách giáo khoa trang 24 ? Tại ngày thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ đông sang tây? (vì ta đứng Trái Đất chuyển động từ tây sang đông ta thấy vật khác chuyển động theo chiều ngược lại) ? Quan sát hình 22 trả lời câu hỏi mục b b Các vật chuyển động sách giáo khoa /23 Trái Đất có lệch hướng Giáo viên: Lệch hướng diễn thể lỏng, vận động tự quay quanh trục rắn, khí => Do lực côriôlít Trái Đất - Ở Bắc Bán Cầu bị lệch bên phải, Nam Bán Cầu bị lệch bên trái 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: - Học sinh dùng Quả Địa Cầu biểu diễn lại hướng tự quay quanh trục Trái Đất - Giáo viên tổ chức chơi trò chơi “Xác định thành phố lớn” Dãy bên trái nêu tên thành phố lớn, dãy bên phải trả lời số tương ứng Trang 36 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết học này: + Học bài, đọc lại sách giáo khoa + Làm tập đồ + Đọc đọc thêm - Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị 8: “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời” Đọc soạn theo câu hỏi sách giáo khoa ? Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời ? Nhận xét độ nghiêng hướng nghiêng trục chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời ? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vòng thời gian bao lâu? ? Tại lại có mùa Trái Đất RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC……………………………………… Ngày dạy :…./…./ 2014 Tuần 10 Bài: Tiết chương trình: 10 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI MỤC TIÊU: Trang 37 1.1 Kiến thức: - Nắm chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Biết vị trí Xuân phân – Thu phân – Hạ chí – Đông chí quỹ đạo Trái Đất 1.2 Kỹ năng: - Sử dụng Quả Địa Cầu lặp lại chuyển động tịnh tiến – mùa quỹ đạo Trái Đất - Hình thành rèn cho học sinh kỹ tư duy, giao tiếp, làm chủ thân 1.3 Thái độ: Yêu thiên nhiên – quy luật tự nhiên TRỌNG TÂM Hiện tượng mùa CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Mô hình: Quả Địa Cầu, Mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời 3.2 Học sinh: Tập đồ địa lí lớp – soạn TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ? Trình bày chuyển động Trái Đất quanh trục? - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo chiều từ Tây sang Đông giáp vòng 24 ? Hệ vận động quanh trục Trái Đất? - Hiện tượng ngày, đêm Sự lệch hướng Hôm ta học gì, gồm phần, tên tiêu đề mục 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Ngoài vận động tự quay Trang 38 NỘI DUNG BÀI HỌC quanh trục, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Chuyển động diễn với đặc điểm độc đáo ảnh hưởng mạnh mẽ tới khí hậu, thiên nhiên Trái Đất Chúng ta nghiên cứu vấn đề học hôm “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời” Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động I Sự chuyển động Trái Đất Trái Đất quanh Mặt Trời (giáo dục kỹ quanh Mặt Trời sống: tư duy, giao tiếp, làm chủ thân.) - Giáo viên giải thích thuật ngữ “Hình elip gần tròn” giới thiệu tranh vẽ - Hình 23 sách giáo khoa - học sinh biết chuyển động (quỹ đạo) quanh Mặt trời Chiều mũi tên quỹ đạo hướng chuyển động Trái Đất, kết hợp xem mô hình chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, kênh chữ trang 25 sách giáo khoa để nhận xét: ? Chuyển động quanh Mặt Trời vận - Diễn đồng thời với vận động động tự quay quanh trục Trái Đất có tự quay quanh trục Trái Đất diễn đồng thời không? ? Quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh - Quỹ đạo: hình Elip gần tròn Mặt Trời có hình gì? ? Hướng chuyển động Trái Đất quỹ - Hướng chuyển động: từ Tây đạo? sang Đông (cùng chiều tự quay quanh trục Trái Đất) ? Thời gian Trái Đất chuyển động hết - Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo bao lâu? hết vòng quanh Mặt Trời 365 ngày Trang 39 ? Độ nghiêng hướng nghiêng trục - Trong chuyển động quỹ Trái Đất bốn vị trí hình 23 đạo quanh Mặt Trời, độ nghiêng nào? hướng nghiêng trục Trái - Học sinh trình bày kết quả, giáo viên Đất không đổi Đó chuẩn xác kiến thức chuyển động tịnh tiến - Giáo viên sử dụng Quả Địa Cầu mô hình Trái Đất quanh Mặt Trời để mô chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, lưu ý lại trình chuyển động độ nghiêng hướng trục Trái Đất không đổi Trục Trái Đất tạo góc 66 033’ so với mặt phẳng quỹ đạo gọi chuyển động tịnh tiến Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ Hiện tượng mùa chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (giáo dục kỹ sống: tư duy, giao tiếp, làm chủ thân.) - Học sinh quan sát động tác giáo viên mô lại chuyển động tịnh tiến Trái Đất quỹ đạo kết hợp với hình 23 sách giáo khoa để thảo luận, giáo viên chuẩn xác kiến thức * Do trục Trái Đất nghiêng trình - Do trục Trái Đất nghiêng chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời nên không đổi hướng bán cầu Bắc bán cầu Nam Trái Đất chuyển động quỹ đạo nên lúc ngả phía Mặt Trời Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, không? (Không thể lúc, mà bán cầu có lúc ngả nửa cầu Nam phía Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Mặt Trời) * Trên nửa cầu ngả phía Mặt Trời Trang 40 Nửa cầu ngả phía Mặt nhận ánh sáng nhiệt lượng Trời, có góc chiếu lớn, nhận nào, có mùa nóng hay lạnh? nhiều ánh sáng, nhiệt Lúc mùa nóng nửa cầu * Trên nửa cầu chếch xa Mặt Trời nhận Nửa cầu không ngả ánh sáng nhiệt lượng nào, phía Mặt Trời, có góc chiếu có mùa nóng hay lạnh? (Nửa cầu chếch nhỏ, nhận ánh sáng, xa Mặt Trời có góc chiếu sáng nhỏ, nhận nhiệt Lúc mùa lạnh nửa ánh sáng, nhiệt lượng có mùa cầu lạnh) - Giáo viên lưu ý học sinh: Thời điểm ngả Mặt Trời chếch xa Mặt Trời hai bán cầu lệch mùa hai bán cầu trái ngược thời gian * Trong ngày 22 – 22 – 12 nửa cầu ngả nhiều phía Mặt Trời? (Ngày 22 – 6: Bán cầu Bắc, ngày 22 – 12: Bán cầu Nam) * Trái Đất hướng hai nửa cầu phía Mặt Trời vào ngày nào? Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? (Trái Đất hướng hai nửa cầu vào ngày 21/3 (Xuân phân) 23/9 (Thu phân) Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo.) - Giáo viên giới thiệu cách chia mùa: Người ta chia mùa khí hậu theo nhiều cách khác Ví dụ : a Chia năm hai mùa nóng lạnh Trang 41 Mỗi bán cầu có mùa - Sau 21/3 đến trước 23/9: + Bán cầu Bắc có mùa nóng + Bán cầu Nam có mùa lạnh - Sau 23/9 đến trước 21/3: + Bán cầu Bắc có mùa lạnh + Bán cầu Nam có mùa nóng - Ngày 21/3 23/9 coi thời gian chuyển tiếp hai mùa b Chia năm bốn mùa với hai kiểu : b.1 : Kiểu theo dương lịch : Thời điểm bắt đầu kết thúc bốn mùa bốn thời điểm đặc biệt Trái Đất quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời b.2 : Kiểu theo âm dương lịch : Thời điểm bắt đầu mùa (Lập xuân, lập hạ…) sớm khoảng tháng rưỡi so với kiểu chia mùa theo dương lịch - Giáo viên liên hệ Việt Nam 4.4 Câu hỏi, tập củng cố ? Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh hai thời kì nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu năm - Do lúc Mặt Trời chiếu sáng hai nửa cầu mà nửa cầu ngả gần chếch xa Mặt Trời nên sinh hai thời kì nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu năm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với học tiết học này: + Học + Làm tập đồ Đối với học tiết học tiếp theo: Trang 42 - Chuẩn bị 9: “Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa” - Quan sát kênh hình, đọc trước kênh chữ để trả lời câu hỏi cuối + Ngày đêm vùng xích đạo (dài, ngắn) vào ngày Hạ chí Đông chí? + Ngày đêm vùng chí tuyến (dài, ngắn) vào ngày Hạ chí Đông chí? + Ngày đêm vòng cực (dài, ngắn) vào ngày Hạ chí Đông chí? + Ngày đêm cực (dài, ngắn) vào ngày Hạ chí Đông chí? RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC………………………………… Trang 43 * Phụ lục 5: Bảng phân tích, xử lý, tổng hợp liệu LỚP THỰC NGHIỆM 6A1 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 LỚP ĐỐI CHỨNG 6A2 Kiểm Kiểm tra tra Tên học sinh lớp trước sau thực nghiệm 6A1 tác tác Kim Hoàng Anh Mai Võ Huỳnh Anh Lê Trường An Nguyễn Phó Tuấn Anh Trần Tuấn Anh Phan Quốc Bảo Trần Quốc Bảo Nguyễn Thế Bảo Nguyễn Trung Cang Phan Minh Cơ Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Văn Dô Trương Hồ Duẫn Nguyễn Khánh Duy Lâm Quang Duy Trần Quốc Dũng Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Trung Đông Nguyễn Thị Thu Em Nguyễn Phúc Hậu Nguyễn Xuân Hậu Nguyễn Thị Hồng Hiếu Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Hoàng Huy Lâm Văn Khỏe Nguyễn Thị Ngọc Mai Cao Thị Mai Võ Thị Hồng Ngọc Đoàn Thị Yến Tâm Dương Văn Thành Huỳnh Thị Anh Thư Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thành Tiến Kiểm Kiểm Tên học sinh lớp đối chứng 6A2 tra tra trước sau tác tác động động động động 6 Huỳnh Thị Tú Bình Huỳnh Thị Nhật Châu Lê Quang Duy 10 Trần Mỹ Duyên Mai Thành Dương 7.5 9 Trương Thị Ngọc Hà 9 Nguyễn Nhựt Hào 8 Lê Bảo Hân Lê Minh Huy Huỳnh Thu Hương 10 10 Nguyễn Hoàng Kha 9 Lê Hoàng Khải 9 Lê Tuấn Khải 10 Nguyễn Duy Khánh 10 10 Nguyễn Hoàng Duy Khánh 4 10 Lê Trọng Khiêm 10 Nguyễn Văn Tuấn Kiệt 5.5 10 7.5 Nguyễn Thành Lộc 10 10 Lý Minh Lợi 7 10 10 Phạm Văn Luật 5.5 8.0 Phạm Thị Ngọc Mến 7.0 10 10 Phan Thị Kim Ngân 9 Huỳnh Thị Thu Nguyên 10 Nguyễn Minh Nhật 10 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 9 Võ Văn Nhựt 6 10 Hồ Văn Pháo 7.5 Nguyễn Dương Minh Phụng 5.5 8.5 Nguyễn Thanh Phương 9 Doanh Chí Thanh 5.5 10 Nguyễn Huy Thái 9 10 Phạm Thị Kim Thoại 8 Phạm Anh Thư Trang 44 34 35 Huỳnh Hữu Vàng Mốt Trung vị Giá trị trung bình Giá trị p Độ lệch chuẩn Giá trị chênh lệch Mức độ ảnh hưởng ES 10 6.8088 0.5540 2.5287 -0.2912 Trần Thị Minh Thư Huỳnh Thị Kim Tuyền 9 8.7500 0.0001 1.2447 1.3929 0.8320 Trang 45 9 7 7.1000 7.3571 1.3328 1.6741 * BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên học sinh Kim Hoàng Anh Mai Võ Huỳnh Anh Lê Trường An Nguyễn Phó Tuấn Anh Trần Tuấn Anh Phan Quốc Bảo Trần Quốc Bảo Nguyễn Thế Bảo Nguyễn Trung Cang Phan Minh Cơ Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Văn Dô Trương Hồ Duẫn Nguyễn Khánh Duy Lâm Quang Duy Trần Quốc Dũng Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Trung Đông Nguyễn Thị Thu Em Nguyễn Phúc Hậu Nguyễn Xuân Hậu Nguyễn Thị Hồng Hiếu Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Hoàng Huy Lâm Văn Khỏe Nguyễn Thị Ngọc Mai Cao Thị Mai Võ Thị Hồng Ngọc Đoàn Thị Yến Tâm Dương Văn Thành Huỳnh Thị Anh Thư Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thành Tiến Huỳnh Hữu Vàng Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng Lẻ Chẵn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 2 2 2 0 0 0 2 2 0 1 1 0 3 3 6 8 10 10 10 10 2 2 4 4 4 3 4 6 6 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 0 2 2 2 3 3 1 0 0 1 2.5 0 2 0 10 10 10 10 10 3 8.5 4 4 4 3 2 6 6 3 5.5 0.8003 0.8891 rhh rSB Trang 46 Trang 47 * BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên học sinh Kim Hoàng Anh Mai Võ Huỳnh Anh Lê Trường An Nguyễn Phó Tuấn Anh Trần Tuấn Anh Phan Quốc Bảo Trần Quốc Bảo Nguyễn Thế Bảo Nguyễn Trung Cang Phan Minh Cơ Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Văn Dô Trương Hồ Duẫn Nguyễn Khánh Duy Lâm Quang Duy Trần Quốc Dũng Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Trung Đông Nguyễn Thị Thu Em Nguyễn Phúc Hậu Nguyễn Xuân Hậu Nguyễn Thị Hồng Hiếu Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Hoàng Huy Lâm Văn Khỏe Nguyễn Thị Ngọc Mai Cao Thị Mai Võ Thị Hồng Ngọc Đoàn Thị Yến Tâm Dương Văn Thành Huỳnh Thị Anh Thư Nguyễn Thị Thủy Tiên Nguyễn Thành Tiến Huỳnh Hữu Vàng Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 3 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2.5 2 2 2 2 2 2 2 0.5 0.5 2 1 3 2 2 2 2 1 Tổng 9 10 9 10 9 10 7.5 10 10 10 10 10 10 9 10 10 8 Lẻ 4 4 3 3 4 3 4 4 4 2.5 4 4 3 rhh rSB Trang 48 Chẵn 6 5 6 6 5 4.5 6 6 2.5 5 6 5 0.5633 0.7206 Trang 49 * Phụ lục 6: File Excell thực hành tính toán đại lượng thống kê (2 đĩa kèm theo) HẾT Trang 50 [...]... tác động khi sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip trong dạy học chương I “Tr i Đất” là lớn Giả thuyết đã được kiểm chứng: việc sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip có nâng cao kết quả học tập mơn Địa lý lớp 6A1 trường Trung học cơ sở Su i Đá - Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ % các bậc xếp lo i: Gi i, khá, trung bình, yếu, kém của học sinh lớp thực nghiệm 6A1 như sau: Trang 15 Lớp Tổng số... tử có video – clip có nâng nghiên cứu cao được kết quả học tập mơn Địa lí lớp 6 chương I “Tr i Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học cơ sở Su i Đá hay khơng? Dữ liệu có thể - Kết quả b i kiểm tra trước tác động, b i kiểm tra sau tác thu thập được động mơn Địa Lí của học sinh lớp 6A1, 6A2 Giả thuyết - Có! Sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip trong dạy nghiên cứu học Địa Lí lớp 6 chương I. .. Tên đề t i: Nâng cao kết quả học tập mơn Địa lý chương I “Tr i Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học cơ sở Su i Đá thơng qua việc sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip Ngư i nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Lan Đơn vị (trường, huyện): Trường Trung học cơ sở Su i Đá, huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Bước 1 Hiện trạng Hoạt động - Qua việc dự giờ thăm lớp, làm b i kiểm tra thường xun (miệng, 15... năm b i đầu của chương I “Tr i Đất” T i cho học sinh làm b i kiểm tra v i th i lượng một tiết và lấy kết quả b i kiểm tra này để làm b i kiểm tra trước tác động cho cả hai lớp 6A1 và 6A2 Từ kết quả này giúp cho t i có cơ sở để tiến hành sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip trong q trình giảng dạy chương I “Tr i Đất” ở lớp 6A1 thường xun hơn Trong khi lớp 6A2 khơng giảng dạy Sau khi dạy xong các. .. giáo khoa còn khơ cứng (Địa lí lớp 6 chủ yếu là các kh i niệm) 2 Gi i pháp - Học sinh có quan i m học tập lệch lạc bộ mơn - Vận dụng tốt b i giảng i n tử có sử dụng video – clip vào thay thế q trình giảng dạy chương I “Tr i Đất” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự lĩnh h i kiến thức của học 3 Vấn đề sinh ở lớp 6A1 trường Trung học cơ sở Su i Đá - Việc sử dụng các b i giảng i n tử. .. I “Tr i Đất” đã giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6A1 trường trung học cơ sở Su i 4 Thiết kế Đá - Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đ i v i các lớp tương đương Lớp Trước Tác động Trang 23 Sau tác tác động 6A1 (34) động - Sử dụng các b i giảng 6,8088 i n tử có video – clip 8,7500 trong dạy học Địa Lí lớp 6 chương I “Tr i Đất” - Khơng sử dụng các b i 6A2 (35) giảng i n tử. .. sâu kiến thức cho học sinh nhằm nâng cao kết quả học tập chương I “Tr i Đất” Lớp 6A2 (lớp đ i chứng) tổ chức dạy học v i các phương pháp dạy học tích cực khác, sử dụng các phương tiện trực quan sẵn có của trường để cung cấp Trang 11 kiến thức cơ bản cho học sinh, khơng sử dụng thường xun giáo án i n tử có video – clip để giảng dạy trong chương I “Tr i Đất” 4 Đo lường và thu thập dữ liệu Sau khi dạy... đ i v i tất cả các đ i tượng học sinh gi i, khá, trung bình, yếu, kém Số học sinh gi i tăng lên rõ rệt, khơng còn học sinh yếu, kém * Hạn chế: Việc sử dụng b i giảng i n tử có video – clip trong một tiết dạy địa lí đạt hiệu quả cao, đ i h i ph i có sự chuẩn bị rất cơng phu của thầy và trò Nhưng trước hết đ i h i ngư i giáo viên ph i thành thạo máy tính n i chung, biết cách khai thác tư liệu từ những... lúc vừa quan sát vừa nghe video và ghi n i dung chính của b i học được Một số học sinh có học lực yếu, khả năng tiếp thu b i chậm, trong q trình học các em rất ng i phát biểu ý kiến xây dựng b i, sợ sai làm cho tiết học thêm thụ động Trang 17 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Việc sử dụng các b i giảng i n tử có video – clip ở chương I “Tr i Đất” đã phát huy được tính tích cực và phát triển tư duy... duy của học sinh trong q trình học tập bộ mơn Địa lý lớp 6A1 trường Trung học cơ sở Su i Đá Qua kết quả b i kiểm tra trước và sau tác động ở cả hai lớp 6A1 (thực nghiệm) và 6A2 (đ i chứng), chứng tỏ rằng bằng tác động m i này đã mang l i hiệu quả rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn Địa lý của giáo viên và học sinh 2 Khuyến nghị * Đ i v i giáo viên: Cần đẩy mạnh hơn nữa việc tự học, ...Tên đề t i: Nâng cao kết học tập mơn Địa lý chương I “Tr i Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Su i Đá thơng qua việc sử dụng giảng i n tử có video – clip Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan... Thìn, B i Văn Ng i Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng giảng i n tử có video – clip có nâng cao kết học tập mơn Địa lí lớp chương I “Tr i Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Su i Đá hay... sử dụng giảng i n tử có video – clip có nâng nghiên cứu cao kết học tập mơn Địa lí lớp chương I “Tr i Đất” cho học sinh lớp 6A1 trường Trung học sở Su i Đá hay khơng? Dữ liệu - Kết kiểm tra

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • I. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan