Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá để chủ động ứng phó với tai biến, lấy ví dụ xã nấm dẫn, huyện xín mần, tỉnh hà giang

102 492 1
Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá để chủ động ứng phó với tai biến, lấy ví dụ xã nấm dẫn, huyện xín mần, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tạ Thị Hoài NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TRƢỢT ĐẤT ĐÁ ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI TAI BIẾN, LẤY VÍ DỤ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Tạ Thị Hoài NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TRƢỢT ĐẤT ĐÁ ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI TAI BIẾN, LẤY VÍ DỤ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên nghành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS MAI TRỌNG NHUẬN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Khoa Địa Chất, người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích Địa chất, Địa kỹ thuật, Địa môi trường làm sở cho em thực tốt luận văn Học viên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Mai Trọng Nhuận người trực tiếp hướng dẫn em để hoàn thành luận văn đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo - trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Chương trình SRV-10/0026 “Tăng cường lực chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến Việt Nam bối cảnh Biến đổi khí hậu” - pha tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Động lực lớn để hoàn thành luận văn nguồn động viên, ủng hộ khích lệ gia đình, bạn bè, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học thực luận văn Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Học viên Tạ Thị Hoài MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tổng quan trượt đất đá 1.1.2 Các khái niệm đánh giá mức độ tổn thương 1.2 Lịch sử nghiên cứu mức độ tổn thƣơng trƣợt đất đá 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 1.3.1 Phương pháp khảo sát thu thập liệu 15 1.3.2 Phương pháp vấn hộ gia đình 15 1.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá sở xây dựng số 16 1.3.4 Phương pháp thống kê - chuẩn hóa số 19 1.3.5 Phương pháp thành lập sơ đồ mức độ tổn thương 25 Chƣơng 27 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 27 2.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 28 2.1.3 Đặc điểm địa chất 30 2.1.4 Hiện tượng phong hóa 33 2.1.6 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 35 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 Chƣơng 39 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TRƢỢT ĐẤT ĐÁ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 39 i 3.1 Hiện trạng trƣợt đất đá yếu tố phát sinh trƣợt xã Nấm Dẩn 39 3.2 Đánh giá mức độ phơi bày (E) 48 3.1.1 Mức độ thiệt hại trượt đất đá (E1- E3) 49 3.1.2 Nguy trượt đất đá (E4 - E12) 49 3.1.2.1 Lượng mưa (E4) 50 3.1.2.2 Độ dốc (E5) 51 3.1.2.3 Hướng dốc (E6) 53 3.1.2.4 Phân cắt ngang (E7) 54 3.1.2.5 Phân cắt sâu (E8) 57 3.1.2.6 Độ cao địa hình (E9) 58 3.1.2.7 Vỏ phong hóa (E10) 59 3.1.2.8 Mật độ đứt gãy (E11) 61 3.1.2.9 Đặc điểm địa mạo (E12) 62 3.1.3 Phân vùng mức độ phơi bày 64 3.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm (S) 66 3.2.1 Nhóm đối tượng người (S1 - S7) 66 3.2.2 Nhóm tài sản (S8 - S15) 68 3.2.3 Phân vùng mức độ nhạy cảm 69 3.3 Đánh giá khả thích ứng (AC) 71 3.3.1 Tiêu chí xã hội (AC1 - AC7) 71 3.3.2 Tiêu chí kinh tế (AC8 - AC11) 72 3.3.3 Tiêu chí sở hạ tầng (AC12 – AC15) 73 3.3.6 Phân vùng khả thích ứng 74 3.4 Đánh giá mức độ tổn thƣơng (V) 76 Chƣơng 79 GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI TAI BIẾN TRƢỢT ĐẤT ĐÁ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẤN, TỈNH HÀ GIANG 79 4.1 Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên chủ động ứng phó với trƣợt đất đá 80 4.2 Một số giải pháp khác 82 4.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý 82 4.2.2 Giải pháp chế sách 83 4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 83 4.2.4 Giải pháp kinh tế 84 4.2.5 Giải pháp xã hội 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1: LƢU LƢỢNG NGƢỜI LƢU THÔNG vii PHỤ LỤC 2: LƢU LƢỢNG PHƢƠNG TIỆN LƢU THÔNG QUA TỈNH LỘ 178 viii ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại trượt đất đá theo Varnes (1984) Bảng 1.2 Bộ số đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá 17 Bảng 1.3 Mô tả phương pháp chuẩn hóa số có liệu từ phiếu điều tra 21 Bảng 2.1 Phân bố dân số xã Nấm Dẩn năm 2011 36 Bảng 3.1 Tỉ lệ phân bố khối trượt khoảng độ dốc 52 Bảng 3.2 Tỉ lệ phân bố khối trượt khoảng phân cắt ngang 56 Bảng 3.3 Giá trị số phơi bày thôn xã Nấm Dẩn 64 Bảng 3.4 Giá trị số nhạy cảm với trượt đất đá thôn xã Nấm Dẩn 69 Bảng 3.5 Giá trị số khả thích ứng thôn xã Nấm Dẩn .74 Bảng 3.6 Giá trị số E, S, AC V thôn xã Nấm Dẩn .76 Bảng 3.7 Mối tương quan hợp phần tổn thương (E, S, AC) với MĐTT (V) trượt đất đá thôn xã Nấm Dẩn 78 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thuật ngữ mô tả khối trượt điển hình Hình 1.2 Khung đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá 16 Hình 1.3 Quy trình chuẩn hóa số có nguồn liệu từ đồ không gian 23 Hình 1.4 Quy trình thành lập sơ đồ mức độ tổn thương trượt đất đá 26 Hình 2.1 Vị trí khu vực xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 27 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo xã Nấm Dẩn 29 Hình 2.3 Bản đồ địa chất thạch học khu vực xã Nấm Dẩn 31 Hình 2.4 Bản đồ vỏ phong hóa khu vực xã Nấm Dẩn .34 Hình 2.5 Mô hình sinh kế xã Nấm Dẩn 37 Hình 3.1 Sơ đồ trạng khối trượt xã Nấm Dẩn 39 Hình 3.2 Hình ảnh khối sụt trượt thiệt hại đặc trưng thôn Tân Sơn 42 Hình 3.3 Khối trượt thôn Nấm Dẩn 43 Hình 3.4 Khối trượt thôn Lủng Cháng .44 Hình 3.5 Khối trượt thôn Nấm Chà 45 Hình 3.6 Khối trượt thôn Thống Nhất 46 Hình 3.7 Khối trượt thôn Na Chăn 46 Hình 3.8 Khối trượt khu vực Đèo Gió .47 Hình 3.9 Giá trị số E1-E3 theo thôn khu vực xã Nấm Dẩn 49 Hình 3.10 Biểu đồ lượng mưa tỉnh Hà Giang qua năm 2010 - 2014 .50 Hình 3.11 Sơ đồ độ dốc xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 51 Hình 3.12 Giá trị số độ dốc E5 theo thôn xã Nấm Dẩn 52 Hình 3.13 Biểu đồ phần trăm diện tích trượt đất đá theo hướng dốc địa hình .53 Hình 3.14 Giá trị số E6 – hướng dốc theo thôn 54 Hình 3.15 Sơ đồ phân cắt ngang xã Nấm Dẩn 55 Hình 3.16 Giá trị số phơi bày phân cắt ngang địa hình E7 theo thôn 56 Hình 3.17 Giá trị số phơi bày E8 – phân cắt sâu địa hình theo thôn 57 Hình 3.18 Sơ đồ mô hình số độ cao DEM xã Nấm Dẩn 58 Hình 3.19 Giá trị số phơi bày E9 độ cao địa hình theo thôn 59 Hình 3.20 Tỉ lệ phân bố kiểu phong hóa giá trị E10 (VPH) theo thôn 60 Hình 3.21 Biểu đồ phần trăm diện tích trượt theo mật độ đứt gãy (km/km2) 61 Hình 3.22 Giá trị số phơi bày E11 mật độ đứt gãy theo thôn 62 Hình 3.23 Giá trị số phơi bày E12 – hình thái địa mạo theo thôn .63 Hình 3.24 Sơ đồ mức độ phơi bày trượt đất đá xã Nấm Dẩn .65 Hình 3.25 Giá trị số mức độ nhạy cảm thuộc tiêu chí người 67 Hình 3.26 Giá trị số mức độ nhạy cảm thuộc tiêu chí tài sản 69 Hình 3.27 Sơ đồ mức độ nhạy cảm với trượt đất đá xã Nấm Dẩn 70 iv Hình 3.28 Giá trị tiêu chí khả thích ứng xã hội .71 Hình 3.29 Giá trị tiêu chí khả thích ứng kinh tế 73 Hình 3.30 Giá trị tiêu chí khả thích ứng sở hạ tầng 73 Hình 3.31 Sơ đồ khả thích ứng với trượt đất đá xã Nấm Dẩn 75 Hình 3.32 Sơ đồ mức độ tổn thương trượt đất đá xã Nấm Dẩn 77 Hình 4.1 Khung mô hình chủ động ứng phó với tai biến trượt đất đá dựa vào đánh giá mức độ tổn thương 79 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MĐTT Mức độ tổn thương CSHT Cơ sở hạ tầng IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu UBND Ủy ban nhân dân NGTK Niên giám thống kê Nnk Những người khác UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc NOAA Cục Quản lí đại dương khí quốc gia DEM Mô hình số độ cao SDĐ Sử dụng đất THCS Trung học sở GIS Hệ thống thông tin địa lý VPH Vỏ phong hóa vi LỜI MỞ ĐẦU Trượt đất đá hay trượt lở đất đá (landslide) loại tai biến diễn với tần suất, cường độ, quy mô khác nhau, thường phát sinh khu vực đồi núi nơi địa hình cao, dốc, phân cắt mạnh có mối liên quan chặt chẽ đến yếu tố tự nhiên địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn Bên cạnh đó, nguy trượt đất đá gia tăng số hoạt động nhân sinh cắt sườn dốc làm đường, xây dựng công trình, canh tác thân khối trượt, chặt phá rừng Trượt đất đá gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản nhiều khu vực, ảnh hưởng lớn đến tính mạng đời sống kinh tế - xã hội người Xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nằm khu vực biên giới vùng núi phía Bắc có vị trí quan trọng với nhiều dân tộc sinh sống Tuy nhiên, khu vực chịu tác động mạnh mẽ trượt đất đá, đặc biệt vào mùa mưa, gây hậu nghiêm trọng tới sống người dân vùng Mặc dù quan tâm quyền địa phương, cố tạm thời tiến hành xử lý số biện pháp công trình gia cố, xây dựng mương thoát nước, song biện pháp mang tính thụ động chưa có nghiên cứu, đánh giá đầy đủ mối quan hệ yếu tố tự nhiên - xã hội với trượt đất đá, mức độ tổn thương tai biến dẫn đến việc giải cố tai biến xảy ra, mà chưa quan tâm đến việc chủ động ứng phó Cách tiếp cận chủ động nhằm ngăn chặn trượt đất đá, nâng cao tính chống chịu hệ thống tự nhiên - xã hội giảm nhẹ thiệt hại trước tai biến xảy Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thƣơng trƣợt đất đá để chủ động ứng phó với tai biến, lấy ví dụ xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” làm luận văn khoa học để tập trung trả lời hai câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố tự nhiên địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn hoạt động nhân sinh, hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến trượt đất đá, hậu tổn thương tai biến này? Các giải pháp chủ động ứng phó với tai biến trượt đất đá dựa vào đánh giá mức độ tổn thương chia thành nhóm: giải pháp công trình giải pháp thích ứng: - Các giải pháp công trình giải pháp kỹ thuật đưa sở nghiên cứu thử nghiệm áp dụng mang lại hiệu ứng phó tai biến Dựa vào phân vùng mức độ tổn thương, đặc điểm tai biến vùng tổn thương, xây dựng công trình phòng chống trượt phù hợp, hiệu Tuy nhiên, giải pháp thường đòi hỏi chi phí lớn, nên việc áp dụng khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn - Các giải pháp thích ứng chủ động ứng phó tai biến bao gồm giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo, quy hoạch sử dụng tài nguyên chủ động ứng phó với tai biến, phát triển rừng, thay đổi cách thức canh tác (ruộng bậc thang, nương bậc thang), nâng cao nhận thức, khả thích ứng, chống chịu hệ thống tự nhiên-xã hội…dựa sở đánh giá mức độ tổn thương tai biến Trên sở nghiên cứu đánh giá tác nhân gây trượt đất đá, phân vùng mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm, khả thích ứng, mức độ tổn thương trượt đất đá khu vực xã Nấm Dẩn xác định mối tương quan chúng thấy giải pháp nâng cao khả thích ứng thông qua quy hoạch không gian, sử dụng tài nguyên hợp lý giải pháp phù hợp khu vực 4.1 Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên chủ động ứng phó với trƣợt Đây giải pháp hữu hiệu kinh tế để chủ động giảm thiểu thiệt hại trượt đất đá gây Sơ đồ mức độ tổn thương trượt đất đá nêu sở khoa học cho việc quy hoạch hợp lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất) góp phần quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chủ động ứng phó với tai biến xã Nấm Dẩn Nội dung quy hoạch phải đảm bảo cho việc sử dụng bền vững tài nguyên đất, phòng tránh tai biến, tránh chồng chéo kế hoạch phát triển vùng cần thực phân vùng định hướng quy hoạch để điều chỉnh sử dụng đất phù hợp 80 Căn vào kết phân vùng mức độ tổn thương, trạng sử dụng đất xã Nấm Dẩn, sách, kế hoạch liên quan địa phương, nội dụng đề xuất quy hoạch dựa sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương sau: Vùng I: Các thôn Na Chăn, Đoàn Kết, Ngam Lâm, Lủng Cháng, Thống Nhất, Nấm Lu; khu vực có mức độ tổn thương cao đến cao: - Giảm mức độ nhạy cảm: không nên phát triển thêm khu dân cư khu vực xảy trượt đất đá vùng này, vận động di chuyển hộ gia đình sống rải rác triền núi cao khu vực an toàn, cụm dân cư Định hướng khu dân cư khu vực mức độ tổn thương thấp thôn Nấm Chanh (gần khu vực trung tâm xã); xây dựng cải tạo hệ thống kênh mương cứng hóa kiên cố (chú ý vị trí xây dựng tránh hoạt động làm yếu chân sườn núi dễ gây trượt đất đá) - Giảm mức độ phơi bày nâng cao khả thích ứng: chuyển đổi khu vực canh tác trồng lúa hóa màu thành khu vực trồng rừng Đồng thời khôi phục, trì khu vực vườn rừng (rừng phòng hộ, rừng sản xuất) đồng thời trồng thêm khu vực đất trống Chính quyền địa phương cần ý kiểm soát người dân xã tập trung phát triển kinh tế thông qua trồng thảo quả, nhiên việc mở rộng không ngừng vô hình chung làm suy thoái thảm thực vật rừng, tăng độ rửa trôi, gây trượt đất đá gieo trồng thảo người dân cần phát quang, dọn lối, mở đường, để trông coi, chăm sóc, thu hái, chí chặt phá rừng để lấy củi sấy khô thảo quả; Kè kiên cố, xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp khu vực trượt/sạt taluy đường giao thông xảy có nguy xảy trượt đất đá (thôn Thống Nhất) Vùng II: Các thôn Nấm Dẩn, Nấm Chiến, Nấm Chà khu vực Đèo Gió; khu vực có mức độ tổn thương trung bình: Giảm mức độ nhạy cảm: Các khu vực có mức độ an toàn trung bình, khu vực điểm trường, công trình công cộng thôn giữ nguyên Tuy nhiên, nên sửa chửa, nâng cấp công trình đặc biệt trước mùa 81 mưa; đồng thời nên tránh mở rộng khu dân cư, công trình công cộng khu vực xảy tượng trượt đất đá, sụt lún trượt Khu vực Đèo Gió có đối tượng nhạy cảm với trượt đất đá lưu lượng người xe lưu thông qua tỉnh lộ 178, trượt taluy đường giao thông thường xuyên xảy vào mùa mưa nên cần áp dụng biện pháp công trình kè kiên cố tường chắn, hệ thống thoát nước chân khối trượt taluy dốc, vật liệu bở rời dễ xảy trượt mưa lớn - Nâng cao khả thích ứng: khôi phục trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất Có thể, phát triển mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp vừa tăng thu nhập kinh tế vừa phòng chống thiên tai xảy Nên gia tăng tập huấn người dân phương thức canh tác ruộng bậc thang, nương bậc thang tránh tích nước sườn dốc gây cường hóa trượt đất đá Vùng III: Các thôn Lủng Mở, Nấm Chanh, Tân Sơn; khu vực có mức độ tổn thương thấp đến thấp: - Có thể phát triển thêm khu dân cư, cở sở hạ tầng xã khu vực này, đặc biệt thôn Nấm Chanh, thuận tiện gần đường giao thông tỉnh lộ 178 khu vực trung tâm xã; Ngoài ra, cần nâng cao khả thích ứng hệ thống xã hội, quản trị, kinh tế tất vùng xã Nấm Dẩn thông qua giải pháp sau: 4.2 Một số giải pháp khác 4.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý Nhà nước cần có sách, quy định phù hợp công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để tăng cường hiệu quản lý Nhà nước vùng trung du miền núi Bắc Bộ nhằm phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Quy hoạch hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đồng thời giảm thiểu mức độ tổn thương tai biến trình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Do vậy, quyền cấp, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan khác người dân, hội cựu chiến 82 binh, hội phụ nữ, niên… tham gia giám sát thực quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với giảm thiểu tai biến trượt đất đá đất Xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức có hành vi trái với quy định nhà nước, địa phương việc khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên đất Xử phạt hành vi phá rừng làm nhà ở, mở rộng diện tích đất khu vực cấm khai thác, khu vực có nguy trượt đất đá cao, khu vực rừng phòng hộ, khu vực quy hoạch nhằm mục đích chủ động ứng phó với tai biến trượt đất đá 4.2.2 Giải pháp chế sách Áp dụng sách đầu tư phát triển, huy động vốn nguồn nhân lực để thực phương án quy hoạch Áp dụng sách hỗ trợ, cho vay vốn cho người sản xuất (người nghèo, đồng bào dân tộc người) nhằm khuyến khích khai thác sử dụng đất đai mục đích, có hiệu vùng núi cao Chính sách bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng phòng hộ; phát triển kinh tế phủ xanh đất trống đồi trọc Giao khoán rừng cho hộ gia đình theo hợp đồng thể rõ kết bảo tồn cụ thể, giám sát quan quản lý cấp 4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống sở liệu tai biến nhằm xác định, phân vùng nguy tai biến, tổn thương để đưa sách di cư phù hợp cho vùng dân cư vùng có nguy tai biến, tổn thương cao Xây dựng thực dự án phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực quản lý, xây dựng, thực giám sát quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm giảm thiểu tai biến Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiếp thu chuyển giao công nghệ, đầu tư giống trồng, vật nuôi cho suất cao, chất lượng; phân bón trồng, thú y vào sản xuất nông nghiệp 83 4.2.4 Giải pháp kinh tế Đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp để có nguồn lực tài vững Tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương, vốn viện trợ chương trình, dự án nước ngoài… đồng thời, kết hợp với nguồn vốn dân để đầu tư phát triển sở hạ tầng như: giao thông, công trình điện, trường học, trạm y tế… 4.2.5 Giải pháp xã hội Khẩn trương di dời điểm dân cư, công trình công cộng (trường học, trạm xá, chợ…) nằm vùng mức độ tổn thương cao cao tai biến trượt đất đá đến vị trí an toàn Phát triển Đội cứu hộ động để ứng cứu, xử lý khắc phục hậu tai biến tự nhiên gây Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hiểm hoạ tai biến tự nhiên nói chung tai biến trượt đất đá nói riêng gây để có biện pháp chủ động phòng tránh Xây dựng hệ thống biển cảnh báo cách tối thiểu 500m hai đầu đoạn đường có nguy tai biến trượt đất đá cao để phương tiện giao thông ý Đối với điểm nứt đất mặt đường, khối trượt đất đá đất xảy chưa khắc phục cần xây dựng rào chắn cắm biển cảnh báo nguy hiểm Đặc biệt, trọng tăng cường nhận thức người dân chủ động phòng tránh trượt đất đá, vận động nâng cao hoạt động tập huấn trồng trọt, chăn nuôi hợp lý, chuẩn bị biện pháp ứng phó thiên tai, tích cực theo dõi thông tin qua phương tiện truyền thông loa đài, ti vi; tăng cường hỗ trợ lẫn nhau, phát triển khả thích ứng xã hội, khả thích ứng dựa vào cộng đồng 84 KẾT LUẬN Việc sử dụng phương pháp đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá dựa xây dựng số tổn thương tai biến xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hướng tiếp cận nghiên cứu tai biến tự nhiên khu vực Bộ số đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá khu vực nghiên cứu gồm 42 số hợp phần mức độ phơi bày (12 số), mức độ nhạy cảm (15 số) khả thích ứng (15 số) đề xuất sở kế thừa số từ nghiên cứu có, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tai biến vùng Vùng có mức độ phơi bày cao cao (thôn Tân Sơn, Thống Nhất, Na Chăn, Nấm Lu, Lủng Cháng, Lủng Mở, Ngam Lâm, Đoàn Kết Nấm Dẩn) có mức độ thiệt hại lớn trượt đất đá, có nguy xảy trượt cao, mức độ phơi bày xác định lớn vào mùa mưa từ tháng đến tháng năm Vùng có nguy trượt đất đá cao cao có đặc điểm sau: nằm vỏ phong hóa bóc mòn (phong hóa mạnh); sườn xâm thực, sườn xâm thực bóc mòn dốc 20-30 độ, bề mặt cao 600-800m tuổi Pliocen sớm – Miocen muộn; độ cao từ 782-1024m, độ dốc từ 17-34 độ; hướng dốc từ 202,5 – 247,5 độ; mật độ dòng chảy 3,527-5,495 km/km2; mật độ đứt gãy 3-4 km/km2; có độ chênh cao địa hình từ khoảng 341428m Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương trượt đất đá xã Nấm Dẩn tỉ lệ 1:10.000 cho thấy: a) vùng có mức độ tổn thương cao cao thôn Na Chăn, Đoàn Kết, Lủng Cháng, Thống Nhất, Ngam Lâm Nấm Lu Các thôn có mức độ phơi bày cao đến cao; mức độ nhạy cảm trung bình đến cao, khả thích ứng thấp đến trung bình; b) Thôn Tân Sơn có mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm cao khả thích ứng cao nên mức độ tổn thương thấp; c) Thôn Lủng Mở có mức độ phơi bày cao đến cao khả thích ứng cao nên mức độ tổn thương thấp; d) thôn lại có mức độ tổn thương thấp đến trung bình; e) khu vực Đèo Gió có mức độ phơi bày mức độ nhạy cảm thấp nhất, khả thích ứng thấp nên mức độ tổn thương trung 85 bình; f) Mức độ tổn thương đánh giá yếu tố nhạy cảm lưu lượng người phương tiện lưu thông tỉnh lộ 178 xác định cao vào khoảng thời gian 8-9h thôn Tân Sơn 15-17h tất năm khu vực thấp vào ban đêm Kết chứng tỏ vùng có mức độ phơi bày tai biến cao có khả thích ứng cao mức độ tổn thương giảm đáng kể ngược lại vùng có mức độ phơi bày thấp mà khả thích ứng thấp mức độ tổn thương tăng lên Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương thành lập luận văn có ý nghĩa quan trọng làm sở khoa học cho việc quy hoạch không gian, quy hoạch sử dụng tài nguyên để chủ động ứng phó với tai biến, hướng tới phát triển bền vững Có thể sử dụng phương pháp đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá cho vùng tương tự 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BCA, WWF, Ðại học Stockholm (2013) Ứng dụng hệ thông tin địa lý dánh giá mức dộ tổn thương hệ sinh thái biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Đỗ Minh Đức nnk (2015), Báo cáo “Hiện trạng trượt lở đất đá sụt lún xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Chương trình SRV-10/0026 Lê Thị Thu Hiền, Mai Trọng Nhuận, Trần Văn Ý (2006), “Đánh giá tổn thương phục vụ cho quy hoạch quản lý môi trường (lấy ví dụ thành phố Hải Phòng phụ cận)”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 28 (1), tr 1-10 Nguyễn Hiệu nnk (2015), Báo cáo “Đánh giá ảnh hưởng địa hình, địa mạo đến trượt lở sụt lún mặt đất xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Chương trình SRV-10/0026 Tạ Thị Hoài, Mai Trọng Nhuận, Trần Mạnh Liểu, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Đánh giá mức độ tổn thương trượt lở đất đá xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”, Địa Chất Tài nguyên VN Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, tr 289299 Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Quốc Thành, Lê Thành Công (2011), “Một phương pháp định lượng phân cấp nguy trượt đất áp dụng cho thi trấn Cốc Pài – huyện Xín Mần – tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, 33 (3) Trần Trọng Huệ nnk (2009), “Nghiên cứu đánh giá dự báo chi tiết tượng trượt – lở xây dựng giải pháp phòng chống cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”, Mã số KC, 08.33/06-10 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2013), “Cảnh báo nguy trượt đất đá đất huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi “, Tạp chí Khoa học Trái đất, 35 (2) tr 107-119 87 Nguyễn Thùy Linh, Hoàng Thị Phương Thảo, Trần Thị Lụa (2014), “Đánh giá mức độ tổn thương tai biến khu vực Cửa Đáy (huyện Kim Sơn Nghĩa Hưng)”, Tạp chí Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30 (2S), tr 143-154 10 Chu Văn Ngợi nnk (2015) “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo đến trượt lở sụt lún mặt đất xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mấn, tỉnh Hà Giang” Chương trình SRV-10/0026 11 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương-Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt miền Trung Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN (3S), tr 115-122 12 Phạm Trường Sinh nnk (2015), Báo cáo “Ảnh hưởng đặc điểm thạch học trình phong hóa tới trượt lở sụt lún xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Chương trình SRV-10/0026 13 Bùi Văn Thơm, Nguyễn Đăng Túc (2011), “Các kiểu trượt đất đá khu vực Cốc Pài huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, 33 (3) tr 1-10 14 Nguyễn Trọng Yêm nnk (2006), “Nghiên cứu đánh giá trượt đất đá, lũ quétlũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ, kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, Tập 1: Sườn đông dãy Hoàng Liên Sơn (huyện Bát Xát, Sa Pa TP Lào Cai)” Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, mã số KC-08-01BS 15 Ủy ban nhân dân xã Nấm Dẩn (2013), “Báo cáo Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” 16 Nguyễn Kim Lợi (2012), http://doluongonline.com/home/index.php/archives/3857 Tiếng Anh 17 Adger W.N., (1999), “Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam” World Development, 27, pp 249 – 69 88 18 Alex Erath, James Birdsall, Kay W Axhausen, Rade Hajdin (2009), “Vulnerability assessment of the Swiss road network” 19 Australian Government (2004 – 2009), “Reducing flood and storm vulnerability in Quang Ngai Province and community resiliance to natural disasters in the Mekong Delta” 20 Birkmann, J (2006:1), “Measuring vulnerability to promote disaster-resilient societies: Conceptual frameworks and definitions Measuring vulnerability to natural hazards: towards disaster resilient societies” J Birkmann Tokyo, United Nations University Press: pp 9-54 21 Birkmann, J., ed (2013), “Measuring Vulnerability to Natural Hazards 2nd edition Tokyo: United National University Press Framing vulnerability, risk and societal responses: the MOVE framework”, Nat Hazards 67, pp 193– 211 22 Birkmann J., et al., 2015, “Population Landslide Vulnerability Evaluation: The Case of the Indigenous Population of Pahuatlán-Puebla, Mexico”, Engineering Geology for Society and Territory, (2), pp 1793-1797 23 Cutter S.L., (1996), "Vulnerability to environmental hazards, Progress in Human”, Geography 20, pp 529-539 24 Dai, F C., Lee, C F and Nagi Y Y (2002), “Landslide risk assessment and management: an overview”, Engineering Geology, 64 pp 65-87 25 Eidsvig U M K., McLean A., Vangelsten B V., Kalsnes B (2011), “Socioeconomic vulnerability to natural hazards – proposal for an indicator-based model”, ISGSR 2011 - Vogt, Schuppener, Straub & Bräu (eds) - © 2011 Bundesanstalt für Wasserbau ISBN 978-3-939230-01-4 26 Galli M., F.Guzzetti (2007), “Landslide vulnerability criteria: a case study from Umbria, Central Italy”, Environmental Management 40, pp 649 - 664 27 Glade T., M.J.Crozier (2005), “The nature of landslide hazard and impact” In: Glade T., Anderson M., & M.Crozier (Eds): Landslide hazard and risk Wiley, Chichester pp 43-74 89 28 IDRC – International Development Research Centre (2010), “Mapping climate change vulnerability in Souhthest Asia”, IDRC Global Program on Climate Change and Water, ESCWA, November 8-10, 2010 29 Intergovernmental Panel for Climate Change (IPCC) (2001), “Synthesis report: A contribution of Working Groups I, II, and III to the third assessment report”, R.T Watson, et al eds, Cambridge/New York Cambridge University Press 30 IPCC (2007), “Impacts, adaptation and vulnerability - IPCC Fourth Assessment report: climate change”, Cambridge University Press, Cambridge, pp.507 31 IPCC (2012a), “Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation”, A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) [Field, C.B., V.Barros, T.F.Stocker, D.Qin, D.J.Dokken, K.L Ebi, M.D Mastrandrea, K.J Mach, G.-K Plattner, S.K Allen, M Tignor, and P.M Midgley (eds.)] Cambridge University 32 Jaiswal P, van Westen CJ, Jetten V (2010), “Quantitative landslide hazard assessment along a transportation corridor in southern India”, Eng Geol, 116 (3 4) pp 236-250 33 Lee EM, Jones DKC (2004), “Landslide risk assessment” Thomas Telford, London, p 454 34 Liu, X., Yue, Z Q., Tham, L G., and Lee, C F (2002), “Empirical assessment of debries flow risk on a regional scale in Yunnan province, southwestern China”, Environmental management, 30, pp 249-264 35 Murillo-García F., Rossi M., Fiorucci F., Alcántara-Ayala I (2015), “Population Landslide Vulnerability Evaluation: The Case of the Indigenous Population of Pahuatlán-Puebla, Mexico” Engineering Geology for Society and Territory, pp 1793-1797 36 Msilimba G.G., P.J.Holmes (2005), “A landslide hazard assessment and vulnerability appraisal procedure: Vunguvungu/Banga catchment, Northern Malawi”, Natural hazards 34, pp 199 - 216 90 37 Nhuan M.T., Ha N.T.H., Quy T.D., Hue N.T.H., Hien L.T.T (2011), “Integrated vulnerability assessment of natural resources and environment for sustainable development of Vietnam coastal zone”, VNU J Science, Earth Sciences 27 (1S), pp 114-124 38 Nhuan M.T., Hien L.T.T., Ha N.T.H., Hue N.T.H., Quy T.D (2013), “An integrated and quantitative vulnerability assessment for proactive hazard response and sustainability: A case study on the Chan May Lang Co Gulf area, Central Vietnam”, Sustainability Science, 9, pp 399 – 409 39 M.T.Nhuan, N.T.T Ha, D.M Duc, T.M Lieu, N.T.H Hue, H.V Tuan, L.T.T Hien, T.D Quy, N.T Linh, N.T.H Ha, T.T Hoai (2014), “Natural resource sustainable use for proactive response to natural disasters in the context of climate change in Vietnam: A case study of Ban Diu and Tan Nam communes, Ha Giang, Vietnam”, Proceeding of 13th International Symposium on Mineral Exploration Hanoi, Vietnam, September 22-24, 2014 Pp 155-162 40 Nhuan M.T., Hue N.T.H., Tue N.T., Lieu T.M (2015), “Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Liên Chiểu District, Đà Nẵng City, Vietnam)”, VNU J Science, Earth Sciences 31 (2) 41 NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) (1999), “Community Vulnerability Assessment Tool CD – ROOM NOAA Coastal Services Center” 42 Pelling, M (2003), “The Vulnerability of Cities Natural disasters and Social Resilience”, Earthscasn Publications, London 43 Roberds, W (2005), “Estimating temporal and spatial variability and vulnerability”, Landslide risk management, pp.129-157 44 Xu Z., Lee W.K., Kwak H.B (2012), “Vulnerability assessment of landslide to climate change in South Korea” Department of Environmental Science and Ecological, Korea University 91 45 Tom G., F.J.M Hoozemans, R.B Zeidler, and N.N Huan (1996), “Vietnam coastal zone vulnerability assessment”, Vietnam VA Project – Final Report, pp 11-13 46 Turner, B L., 2nd, R E Kasperson, et al (2003), "A framework for vulnerability analysis in sustainability science." Proceedings Of The National Academy Of Sciences Of The United States Of America, 100(14), pp 8074-8079 47 UNDP (2006), “Human development report, United Nations Development Program” Available at: http://hdr.undp.org/hdr2006/statistics/ 48 Varnes, D.J (1984), “Landslide hazard zonation: a review of principles and practice”, Natural Hazards 3, UNESCO, Paris 49 Van Westen CJ, Van Asch TWJ, Soeters R (2006), “Landslide hazard and risk zonation - why is it still so difficult?” Bull Eng Geol Environ, 65 pp 167–184 50 www.unesco-ihe-fvi.org 92 PHỤ LỤC 1: LƢU LƢỢNG NGƢỜI LƢU THÔNG QUA TỈNH LỘ 178 vii PHỤ LỤC 2: LƢU LƢỢNG PHƢƠNG TIỆN LƢU THÔNG QUA TỈNH LỘ 178 viii [...]... luận, cụ thể như sau: Chương 1: Lịch sử và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương 3: Đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương 4: Giải pháp chủ động ứng phó với tai biến trượt đất đá xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Luận văn là một trong những sản phẩm của chương... trượt đất đá khu vực Cốc Pài huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang (Bùi Văn Thơm (2011); đề xuất phương pháp định lượng phân cấp nguy cơ trượt đất áp dụng cho thị trấn Cốc Pài huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang (Nguyễn Văn Hoàng và nnk, 2011); đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang dựa trên đánh giá 3 hợp phần là mức độ nhạy cảm với trượt đất đá, mật độ đối tượng bị tổn. ..2 Dựa vào đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá để chủ động ứng phó tai biến này hướng tới phát triển bền vững cần áp dụng những giải pháp nào? Để trả lời được hai câu hỏi nghiên cứu nêu trên, mục tiêu nghiên cứu cần đạt được: Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá để đề xuất các giải pháp chủ động ứng phó tai biến hướng tới phát triển bền vững Luận... dựa vào đánh giá mức độ nguy hiểm do tai biến, mật độ đối tượng dễ bị tổn thương, và khả năng ứng phó Đến năm 2003, Pelling đánh giá tổn thương tương tự dựa trên ba hợp phần, tuy nhiên tập trung đánh giá mức độ chống chịu bao gồm sinh kế và sức khỏe thay vì đánh giá mật độ đối tượng tổn thương Dai và cộng sự (2002) đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá dựa vào những ghi chép về lịch sử trượt đã... do trượt - Mức độ nguy cơ trượt Mức độ nhạy cảm - Con người - Tài sản Khả năng thích ứng - Xã hội - Kinh tế - Cơ sở hạ tầng Mức độ tổn thƣơng do trƣợt đất đá Hình 1.2 Khung đánh giá mức độ tổn thƣơng do trƣợt đất đá Bộ chỉ số đánh giá MĐTT do trượt đất đá được thành lập (Bảng 1.2) dựa trên cơ sở các tài liệu đã được công bố về đặc điểm tai biến trượt đất đá, các chỉ số tổn thương do tai biến, đặc điểm... giá được hoạt động nhân sinh gây ra hoặc cường hóa tai biến; các đối tượng nhạy cảm với trượt đất đá và khả năng thích ứng của người dân địa phương 15 1.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá trên cơ sở xây dựng bộ chỉ số Đánh giá mức độ tổn thương (V) do trượt đất đá (một trong những tai biến gây ra do BĐKH) được đánh giá dựa theo phương pháp và các tiêu chí đánh giá của IPCC (2001,... vực huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang được đánh giá là điểm nóng với tai biến trượt đất đá Các nghiên cứu về hiện trạng, dự báo nguy cơ, tổn thương do trượt đất đá ở một số xã đã được nghiên cứu rất chi tiết, cụ thể ở các nghiên cứu của Trần Trọng Huệ và nnk (2009), đã đánh giá và đưa ra dự báo về hiện tượng trượt và xây dựng các giải pháp phòng chống cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang; xác... tổn thương và khả năng ứng phó với tai biến (Tạ Thị Hoài và nnk, 2015); đề xuất quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bền vững khu vực xã Bản Díu, huyện Xín Mần và xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang dựa trên đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá và lũ bùn đá (Mai Trọng Nhuận và nnk, 2013) Tuy nhiên, khu vực xã Nấm Dẩn thuộc huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang hiện chưa có nghiên cứu. .. ứng Mai Trọng Nhuận và nnk (2013) đã nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương định lượng và tích hợp đối với BĐKH ở khu vực vịnh Chân Mây, Lăng Cô, Việt Nam dựa trên phương pháp trọng số bằng chứng Nguyễn Thùy Linh và nnk (2014) đã nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do nhiều tai biến tại khu vực Cửa Đáy, huyện Kim Sơn và Nghĩa Hưng dựa trên đánh giá 3 hợp phần là mức độ nguy hiểm do tai biến, mật độ. .. đánh giá tổn thương do tai biến trượt đất đá, tuy nhiên chưa có một phương pháp thông dụng và thống nhất trong đánh giá mức độ tổn thương do trượt đất đá Cuối thế kỷ XX, một số phương pháp đánh giá mức độ tổn thương dựa trên mô hình các thông số được lượng hóa có hệ thống đã được đề cập, điển hình phương pháp của Cutter (1996), NOAA (1999) Các mô hình này tập trung nghiên cứu phân vùng mức độ tổn thương ... thích ứng với trượt đất đá xã Nấm Dẩn 75 Hình 3.32 Sơ đồ mức độ tổn thương trượt đất đá xã Nấm Dẩn 77 Hình 4.1 Khung mô hình chủ động ứng phó với tai biến trượt đất đá dựa vào đánh giá mức độ. .. viên chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thƣơng trƣợt đất đá để chủ động ứng phó với tai biến, lấy ví dụ xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang làm luận văn khoa học để tập trung trả... Pài huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang (Nguyễn Văn Hoàng nnk, 2011); đánh giá mức độ tổn thương trượt đất đá xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang dựa đánh giá hợp phần mức độ nhạy cảm với trượt đất

Ngày đăng: 30/03/2016, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan