ác mộng đại khủng hoảng 1929 john kenneth galbraith

373 645 1
ác mộng đại khủng hoảng 1929 john kenneth galbraith

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin ebook Tên sách: Ác mộng đại khủng hoảng 1929 Tác giả: John Kenneth Galbraith Người dịch: Thanh Tâm - Hà Trang Nhà xuất bản: NXB Trí thức - Nhà phát hành: Alpha books Tạo hiệu chỉnh ebook: Hanhdb Thư viện TVE-4U Read Freely - Think Freedom Dự án ebook định dạng epub chuẩn cho thiết bị di động Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Nhìn lại Đại khủng hoảng 1929-1933 Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Ngày 24 tháng 10 năm 1929, Phố Wall rối loạn Gần 13 triệu cổ phiếu ‒ nhiều gấp ba lần số lượng giao dịch thông thường ‒ bị nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo thị trường chứng khoán New York Ngày vào lịch sử ngày thứ Năm đen tối (Black Thursday) mở đầu cho Đại khủng hoảng (Great Crash) thị trường chứng khoán Mỹ Đại suy thoái (Great Depression) kéo dài từ năm 1929 tới năm 1933 Chỉ số Dow Jones sụt giảm từ mức cao kỷ lục 381,2 ngày tháng năm 1929 xuống 230,1 ngày 29 tháng 10 năm 1929 đạt điểm đáy ngày tháng năm 1932 đóng cửa mức 41,2 − giảm gần 90% so với mức đỉnh đạt ba năm trước Cuộc khủng hoảng thị trường tài kéo theo suy thoái kinh tế trầm trọng phạm vi toàn cầu Riêng Mỹ, sản xuất công nghiệp giảm 45%, GDP giảm 30%, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25% 60% người Mỹ sống ngưỡng nghèo khổ Gần 80 năm sau Đại khủng hoảng xảy ra, giới lại phải chứng kiến quay trở lại tình trạng suy thoái khủng hoảng toàn cầu Không khó khăn việc nhận điểm tương đồng hai khủng hoảng toàn cầu này: chúng đổ vỡ hệ thống tài chính, hậu tình trạng đầu tài − địa ốc lốc xoáy tham vọng làm giàu dễ dàng Như triết gia George Santayana(1) nói: “Quá khứ không nhớ đường dẫn đến tương lai!” Trong bão khủng hoảng suy thoái, thất nghiệp bất ổn lan khắp giới, có lẽ lúc thích hợp để đọc lại lịch sử đại suy thoái toàn cầu giới, để học từ kinh nghiệm khứ, để thấy người thời thật giống nhau, với sai lầm dại dột không khác biệt Tác phẩm Ác mộng Đại khủng hoảng 1929 John Kenneth Galbraith kiệt tác viết Đại khủng hoảng, thế, sai lầm, ngớ ngẩn người tham vọng kiếm tiền nhanh chóng John Kenneth Galbraith (1908-2006) nhà kinh tế có ảnh hưởng lịch sử nước Mỹ Ông người theo trường phái Keynes nhiệt thành, ủng hộ can thiệp phủ vào kinh tế, làm việc nhiều cương vị khác quyền bốn đời tổng thống Mỹ thuộc Đảng Dân chủ: Roosevelt, Truman, Kennedy Johnson Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp Đại học Berkeley California, ông dạy Đại học Harvard nhiều năm làm Chủ tịch Hiệp hội kinh tế Hoa Kỳ Trong đời gần 100 năm mình, ông viết gần 50 sách 1.000 báo nhiều chủ đề chủ yếu kinh tế Nhiều sách ông bán chạy, có ảnh hưởng sâu sắc tới tư kinh tế tầng lớp trí thức Mỹ nhiều thập kỷ, giai đoạn 1950-1970 Có thể nói Galbraith nhà kinh tế công chúng biết đến nhiều Mỹ giai đoạn hậu chiến tranh trường phái Keynes thoái trào trường phái tiền tệ − với đại biểu xuất sắc Milton Friedman − lên Ác mộng Đại khủng hoảng 1929 (The Great Crash of 1929) sách thật đưa tên tuổi Galbraith đến với công chúng Mỹ nay, coi sách cần phải đọc muốn tìm hiểu nguyên nhân sụp đổ tài năm 1929 Mỹ Trong sách này, Galbraith đường dẫn tới đại khủng hoảng Mỹ Bắt đầu từ việc đầu bất động sản Florida năm 1920, kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng bong bóng với việc nhà đầu tư mua bất động sản với giá trời để đầu sinh lời, hy vọng giá thị trường tiếp tục tăng Các ngân hàng hà tiếp sức cho hành động đầu việc cho vay dễ dàng Thị trường chứng khoán ngày phồng lên, “vỡ tung” vào cuối năm 1929, đưa kinh tế Mỹ vào suy thoái tồi tệ lịch sử Đọc Galbraith, dường bắt gặp lại tượng xảy Thái Lan năm 1998, Mỹ, Iceland hay Việt Nam thời gian gần Ác mộng Đại khủng hoảng 1929 viết ngòi bút sắc sảo trôi chảy, đượm chất hóm hỉnh quan sát Galbraith hành vi người xảy bong bóng đầu đổ vỡ thị trường người Để nói sách, có lẽ hợp lý dùng lời Galbraith kể việc viết nó: “Tôi chưa cảm thấy vui sướng viết sách viết sách Đây thật sách đọng lại nhọc công lao động mà niềm sung sướng.” Cuối cùng, để kết thúc, xin mượn lại lời John Kenneth Galbraith sách lời cảnh tỉnh cho thói tự tin thái (và tin) người: “Một học quý năm trở nên rõ ràng: Tai họa cá nhân cụ thể xảy đến với muốn tin họ nhìn thấy tương lai.” Hà Nội, 4/2009 TS VŨ HOÀNG LINH Chú thích (1) George Santayana (1863 - 1952), nhà triết học tâm, nhà văn Mỹ, đại diện quan trọng chủ nghĩa thực phán ND LỜI GIỚI THIỆU Quan điểm năm 1990 Ác mộng đại khủng hoảng 1929 xuất lần đầu năm 1955 liên tục tái Điều làm nên thành công bền bỉ sách Mỗi lần sách chuẩn bị rời nhà in để đến hiệu sách, đợt đầu cơ, bong bóng hay rủi ro lại khơi dậy quan tâm công chúng đến lịch sử tượng này: câu chuyện bùng nổ suy thoái thời đại, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng lớn lịch sử Một đợt khủng hoảng xảy sách vừa rời khỏi nhà in Mùa xuân năm 1955, thị trường chứng khoán chứng kiến đợt bùng nổ nhỏ Và, mời đến Washington làm chứng khủng hoảng trước điều trần Thượng nghị viện Tuy nhiên, làm nhiệm vụ mình, thị trường chứng khoán đột ngột trượt giá Rất nhiều người, đặc biệt nhân vật lão làng đổ lỗi cho sụp đổ Thư đe dọa tới tấp gửi về, chí kẻ cuồng tín nói cầu cho ốm đau bệnh tật mà chết sớm Vài ngày sau làm chứng, trượt tuyết Vermont bị gãy chân Các báo nhắc tới kiện Vô số thư lại gửi tới nói lời cầu nguyện linh nghiệm Ít nhất, đóng góp điều cho tôn giáo Trong không khí thời đại, chí thượng nghị sĩ Indiana tên Homer E Capehart tuyên bố, vụ việc có bàn tay đảng viên cộng sản bí mật Đó bắt đầu Sự điên rồ quỹ huy động vốn từ nước năm 1970, cú sụt giảm lớn thị trường vào năm 1987, khủng hoảng bi kịch hơn, tất hướng ý người năm 1929 khiến sách tái liên tục Và năm 1997 lần Khi viết dòng này, trải qua thời kỳ mà nạn đầu dấy lên mạnh mẽ Bất không lạc quan đến mức ngây ngô dễ dàng nhận điều Hiện giờ, dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán vượt khả quản lý Số lượng quỹ tương hỗ cao nhiều so với số người có đủ kiến thức tài lịch sử để kiểm soát chúng Tôi không dự đoán dự đoán bị lãng quên, có sai lầm nhớ rõ Nhưng có trình tái diễn Nó xảy giá cả, dù giá chứng khoán, giá địa bão khơi dậy sụp đổ thị trường chứng khoán Không dừng lại đó, đợt khủng hoảng cướp khả hỗ trợ kinh tế việc tiêu dùng lợi nhuận kiếm thị trường chứng khoán Sự sụp đổ thị trường chứng khoán cách khai thác đặc biệt hữu hiệu yếu cấu trúc tập đoàn Các công ty mắt xích cuối chuỗi công ty mẹ buộc phải sa thải công nhân Sự sụp đổ hệ thống sau quỹ tín thác đầu tư hủy diệt mạnh mẽ khả vay mượn sẵn sàng cho vay đầu tư Những tác động tín dụng đơn nhanh chóng biến thành sụt giảm đơn đặt hàng gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Sự sụp đổ thị trường chứng khoán chấm dứt thành công việc cho vay nước mà nhờ tài khoản quốc tế cân Giờ đây, cách để cân thương mại giảm xuất Điều gây sức ép nặng nề thị trường xuất lúa mì, vải cotton thuốc Có lẽ, khoản cho vay nước trì hoãn việc điều chỉnh cán cân mà ngày đến Sự sụp đổ thị trường chứng khoán tức đẩy điều chỉnh tới sớm hơn, vào thời điểm bất lợi Linh tính người nông dân liên hệ khó khăn họ với thị trường chứng khoán hoàn toàn sai lầm Điểm cuối cùng, bất hạnh xảy đến, thái độ người thời lại ngăn cản biện pháp đối phó với Có lẽ yếu tố tiêu cực Trong năm 1930, 1931 1932, nhiều người phải sống cảnh đói khát Một số khác lại bị tra nỗi sợ hãi họ bị chết đói Lại có người đau đớn bị hạ bệ từ vị trí trọng vọng giàu có trở thành kẻ bần hàn Và nhiều người khác lo sợ họ nạn nhân Tất người sống bầu không khí tuyệt vọng Dường như, người ta làm Và với ý tưởng kiềm tỏa sách, họ làm Nếu thật kinh tế năm 1929 tốt hậu sụp đổ thị trường chứng khoán có lẽ không lớn đến Rất có thể, cú sốc niềm tin khả tiêu dùng nhà đầu tư mắc kẹt thị trường tan biến nhanh chóng Nhưng tình hình kinh doanh năm 1929 lại không suôn sẻ, mà chí vô mong manh Nó không đủ sức chống đỡ bão từ Phố Wall Những người nhấn mạnh khả mẫn cảm rõ ràng có lý vững Thế nhưng, nhà kính chịu thua mưa đá, nguyên nhân gán cho mưa, vai trò bị động đơn Điều tương tự với bão quét Manhattan vào tháng 10 năm 1929 VII Khi hoàn thành biên niên sử, nhà sử học quân miễn tham gia hoạt động liên quan Ông ta xem xét khả tái chiến với người Ấn, người Mexico, hay với quân Đồng minh Cũng không ép ông ta dự đoán có thảm họa ngăn chặn Nhưng kinh tế học lại coi trọng thế! Kết là, nhà sử học kinh tế hỏi ý kiến xem liệu tai họa ông kể có xảy không làm để ngăn chặn chúng Nhiệm vụ sách này, nói trang trước, nói xảy vào năm 1929 Nó không dự đoán liệu ác mộng năm 1929 có xảy lần không, hay tái diễn Một học quý năm trở nên rõ ràng: Tai họa xảy đến với tin họ có khả nhìn thấy trước tương lai Tuy nhiên, nguy mức, hiểu thêm tương lai từ năm hữu ích Chẳng hạn, phân biệt tai họa có khả tái diễn tai họa mà kiện, phần nhiều sau năm 1929, ngăn chúng xảy Chúng ta định hình xác định mức độ mối nguy hiểm lại Trước hết, cuối năm 1920, bùng nổ bất kham khác thị trường chứng khoán với hậu tránh khỏi sụp đổ thị trường khó xảy Khi giấc mộng tan, hàng chục ngàn người Mỹ lắc đầu lẩm bẩm: “Sẽ lần thứ hai.” Trong cộng đồng, vậy, có người sống sót, tuổi cao bị ám ảnh khứ, họ lẩm bẩm lắc đầu Kỷ nguyên người bảo vệ bi quan Thứ hai, Chính phủ đưa biện pháp kiểm soát Cục Dự trữ Liên bang – đánh bóng tên Hội đồng Thống đốc, Hệ thống dự trữ liên bang – tiếp thêm sức mạnh quan hệ với ngân hàng dự trữ riêng lẻ ngân hàng thành viên Sự bất chấp Mitchell vào tháng năm 1929 điều không tưởng Những coi hành động chủ nghĩa cá nhân ngạo mạn không bất thường bị coi ngu xuẩn Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York có tự chủ quyền hạn tư cách, thẩm quyền, phải tuân theo sách Washington Các quy định số tiền đặt cọc đặt Nếu cần thiết, nhà đầu buộc phải kê khai chi tiết mức giá cổ phiếu mua Điều nhiều làm nhà đầu chán nản, đồng nghĩa với việc thị trường xuống dốc, yêu cầu tăng tiền đặt cọc dồn dập đổ về, ép nhà đầu tư phải bán tháo đảm bảo việc lý cổ phiếu liên tục kiểm duyệt gắt gao Ngoài ra, Ủy ban Chứng khoán Hối đoái thành trì ngăn cản việc điều tiết/thao túng thị trường quy mô lớn, kiểm soát chặt chẽ phương tiện kỹ bán hàng dung làm để tuyển thêm nhà đầu Tuy nhiên, số khía cạnh, nguy tái diễn truy hoan đầu lớn Chắc chắn, người Mỹ nhạy cảm trước không khí đầu – hay trước niềm tin doanh nghiệp hưởng phần thưởng cực lớn mà họ định chia cho người Một thị trường dâng cao thực hóa giàu có Nó thu hút ngày nhiều người tham gia Các biện pháp phòng trừ kiểm soát phủ tư sẵn sàng Nằm tay phủ kiên định, hiệu biện pháp bàn cãi Tuy nhiên, lại có hàng trăm lý khiến phủ định không áp dụng chúng Trong xã hội dân chủ Mỹ, bầu cử kết thúc, chiến dịch bầu cử kỳ sau chuẩn bị Đối với trị gia, tránh suy thoái ngăn chặn nạn thất nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết sách công dành Hành động châm kim bóng bùng nổ phải đặt lên bàn cân với nguy gây thất nghiệp thời điểm trị không thích hợp Chúng ta cần nhớ ngăn chặn thời kỳ bùng nổ bắt đầu Và sau bắt đầu, người ta nghiêng theo định chọn chết đột ngột chết từ từ, cuối đến, xảy với quan chức hoảng sợ Cục Dự trữ Liên bang vào tháng năm 1929 Nhưng thấy, chết đột ngột nhanh chóng mà có nhược điểm dễ nhận diện kẻ sát nhân Thị trường không lao vào sốt đầu mà chút suy tính Trong thời kỳ bùng nổ có hệ thống doanh nghiệp tự với kỹ nghệ điêu luyện Và người ta có lý để trả mức giá – mà mức giá – để có vị cổ phần hệ thống Trong số người chấp nhận cách suy nghĩ lý có người chịu trách nhiệm tiến hành biện pháp kiểm soát Khi đó, họ nói đinh đóng cột kiểm soát không cần thiết Một số báo đồng tình với ý kiến gay gắt trích cho cần hành động Những người bị gọi kẻ thiếu lòng tin VIII Một phiêu lưu nạn đầu thị trường chứng khoán tương lai, kéo theo đợt suy thoái không gây tác động tương tự kinh tế năm 1929 Cho dù kinh tế tốt hay không tốt, chuyện trở nên rõ ràng sau kiện xảy đến Tuy nhiên, chắn, nhiều điểm cực yếu lộ năm 1929 hay sau khắc phục củng cố đáng kể Mức phân phối thu nhập đồng Từ năm 1929 đến năm 1948, tổng thu nhập cá nhân 5% dân số có thu nhập cao giảm từ gần 1/3 xuống 1/5 tổng thu nhập nước Từ năm 1929 đến năm 1950, tổng thu nhập hộ gia đình dạng tiền công, tiền lương, tiền hưu trí trợ cấp thất nghiệp tăng từ 61% lên khoảng 71% Đây thu nhập người dân thường Mặc dù cổ tức, lãi suất tiền cho thuê bất động sản – nguồn thu nhập điển hình người giàu – tăng, chúng chiếm 12% tổng thu nhập gia đình thay 22% trước Trong nhiều năm, việc cải thiện mức phân phối thu nhập chững lại dần có phần đảo chiều, tình hình tốt đẹp nhiều so với năm 1920 Tương tự, sau năm 1929, việc thành lập quỹ tín thác đầu tư bị dẹp bỏ (tiếc thay cuối chúng lại thay phần quỹ tương hỗ, quỹ nước ngoài, chuỗi tín thác Equity Funding Real Estate Investment; nhiên, hai chuỗi tín thác trở thành nạn nhân đợt khủng hoảng sau năm 1970) Ủy ban Chứng khoán Hối đoái, củng cố quyền lực luật phá sản, san phẳng hệ thống kim tự tháp công ty mẹ ngành dịch vụ công Hình thức bảo hiểm liên bang cho tiền gửi ngân hàng, đến ngày hôm nay, chưa nhận danh tiếng xứng đáng với cách mạng mà đem lại cho cấu trúc ngân hàng quốc gia Với tham gia nhiều yếu tố pháp lý, nỗi sợ hãi làm lan truyền khắp nơi tác động điểm yếu bị chặn đứng Kết là, nhược điểm lớn hệ thống cũ, mà thất bại đẻ thất bại, sửa đổi Hiếm có nào, đạo luật lại hoàn thành nhiều trọng trách đến Vấn đề cán cân toán thay đổi nhiều so với 25 năm trước Xu hướng nước Mỹ mua vào tiêu dùng bán thu Thành trì cuối – tri thức kinh tế phát triển thêm nhiều Bây giờ, có suy thoái, người ta không tâm đẩy đến tình trạng tồi tệ Chắc chắn, gặp gỡ mang tính nghi thức tổ chức Nhà Trắng Chúng ta chứng kiến vô số lời trấn an Nhiều người khẳng định chờ đợi hi vọng sách lược đắn Tuy nhiên, người ta không cho sách lược đắn – Bộ trưởng Mellon gọi cách lạc lõng – “thanh lý nhân viên, lý cổ phiếu, lý nông dân, lý địa ốc” Quyết tâm giải cứng rắn triệt để đợt suy thoái nghiêm trọng xảy cần kiểm nghiệm Nhưng đó, khác biệt lớn thất bại không làm đủ việc cần làm tâm làm thật nhiều việc sai Nhiều điểm yếu khác kinh tế khắc phục Chương trình hỗ trợ trang trại bị trích nhiều mang lại thu nhập ổn định cho nông trang với đảm bảo cho tiêu dùng người nông dân Trợ cấp thất nghiệp đem lại kết tương tự, dù chưa hoàn toàn triệt để, cho người lao động Các yếu tố lại hệ thống an sinh xã hội – lương hưu trợ cấp xã hội – giúp bảo vệ thu nhập tiêu dùng phận khác dân số Hệ thống thuế kẻ bề ổn định nhiều so với năm 1929 Một vị chúa giận gán cho chủ nghĩa tư yếu tố mâu thuẫn vốn có Nhưng nhất, sau nghĩ lại, Ngài đủ lòng thương để mang đến cho công cải cách xã hội quán đến không ngờ với hoạt động cải thiện hệ thống IX Dù có tất biện pháp tăng cường trên, thật xuẩn ngốc thử nghiệm kinh tế trước cú sốc đợt suy thoái đầu lớn Một số biện pháp tăng cường phải gồng lên sức Các vết rạn xuất nơi có lẽ không ngờ tới Ngay rút nhanh mức tiêu dùng thị trường chứng khoán mang lại khỏi kinh tế, kết gây hại Bất cú sụt nào, cho dù không mang lại hậu sâu rộng, lợi cho danh tiếng Phố Wall Phố Wall gần ngày “có ý thức quan hệ công chúng” Do sụp đổ đầu hậu duệ bùng nổ đầu cơ, nên người ta kỳ vọng Phố Wall giáng đòn mạnh vào trỗi dậy nạn đầu Giới ngân hàng môi giới yêu cầu Cục Dự trữ Liên bang nâng tiền đặt cọc lên tối đa Cục phải kiên áp dụng yêu cầu người cầm cố cổ phiếu trái phiếu để mua vào nhiều Vị Sàn Giao dịch, thành viên Sàn, ngân hàng, cộng đồng tài nói chung hoàn toàn rõ ràng bảo vệ tốt trường hợp thị trường sụp đổ nhờ có can thiệp quan hệ công chúng tốt đẹp Như nói, tất điều dự đoán theo logic Tuy nhiên, không xảy vào cuối năm 1960 sung túc sau – năm quỹ phát triển vốn sốt sáp nhập – không xảy Nguyên nhân tự bảo vệ Phố Wall không củng cố Trái lại, hoàn toàn bình thường chí mức bình thường Nhưng lúc đó, suốt lịch sử, lực tài khôn ngoan trị mâu thuẫn Sự hỗ trợ lâu dài giới kinh doanh làm nhiễu loạn sống có trật tự sung túc không coi trọng Vì thế, án binh bất động ủng hộ cho dù gây hậu lớn tương lai Đây điểm tiềm ẩn mối đe dọa chủ nghĩa tư Nó buộc người biết thứ chệnh hướng phải nói chuyện tốt Chú thích (34) Thomas Babington Macaulay (1800 – 1859): nhà thơ, nhà sử học người Anh; đồng thời đảng viên Đảng Uých, hai thành viên Nghị viện Edinburgh ‐ ND [...]... tính, có khoảng 1/4 dân số Mỹ, trực tiếp hoặc gián tiếp, chơi chứng khoán Nếu khủng hoảng kinh tế diễn ra, người dân sẽ phải hạn chế tiêu dùng, đặc biệt là đối với những hàng hóa lâu bền, do đó, gây sức ép đối với các khoản nợ lớn trên thẻ tín dụng của họ Kết quả sẽ là những tác động tiêu cực lên nền kinh tế Có thể nó sẽ không ghê gớm như hậu quả của cuộc Đại khủng hoảng năm 1929; khi đó, các ngân hàng... lời cuối cùng cho cuốn sách này Cuốn sách được xuất bản từ mùa xuân năm 1955 cho những độc giả ”kén sách”, biết thưởng thức Nó được vinh danh trong danh sách những cuốn sách bán chạy nhất, và tôi thật sự hài lòng khi nhìn vào cửa kính các hiệu sách Tuy nhiên, trong những chuyến bay thường xuyên tới New York, tôi rất buồn khi không thấy bóng dáng cuốn sách của mình trong hiệu sách nhỏ ở sân bay La Guardia... Guardia Một buổi tối, tôi quyết định dừng lại và ngó nghiêng các giá sách Cuối cùng, cô nhân viên quầy sách cũng để ý tới tôi và hỏi tôi đang tìm cuốn sách gì Hơi xấu hổ, tôi nói tên tác giả và cho biết thêm đó là cuốn sách có tên The Great Crash “Đó không phải thứ sách có thể bán tại sân bay”, cô nhân viên trả lời chắc nịch(5) Chú thích (1 )Khủng hoảng Hoa tulíp diễn ra trong những năm 1634-1637 ở Hà Lan... sau cuộc Cách mạng Mỹ (1775 – 1783) Loại tiền này được gọi theo tên của đồng đôla, có mệnh giá từ 1/6 đôla đến 80 đôla Do không nhận được sự ủng hộ và dễ bị giả mạo nên tiền Lục địa nhanh chóng mất giá – ND (5)Trong tiếng Anh, từ “crash” không chỉ được dùng để chỉ các vụ khủng hoảng kinh tế mà còn chỉ các vụ tai nạn máy bay Trong trường hợp này, cô nhân viên quầy sách đã lầm tưởng cuốn sách The Great... mùa thu năm 1925, các công ty đường sắt buộc phải tuyên bố cấm chuyên chở các hàng hóa ít quan trọng như nguyên vật liệu xây dựng để phát triển các phân khu Giá đất tăng chóng mặt Trong vòng bán kính 40 dặm tính từ Miami, các lô đất “nằm trong” được bán với giá từ 8.000 tới 20.000 đôla; các lô gần biển có giá từ 15.000 tới 25.000 đôla, và khu vực bờ biển dù gần hay xa đều có giá khoảng 20.000 đến 75.000... lặp lại rất nhiều lần kể từ năm 1637, khi các nhà đầu cơ Hà Lan coi củ hoa tulíp là con đường thần tiên dẫn tới thịnh vượng(1); năm 1720, khi John Law(2) mang sự giàu sang giả hiệu và sau đó là nghèo đói đột ngột tới Paris bằng các cuộc tìm kiếm vàng (thứ vàng mà cho tới tận ngày nay người ta vẫn không thể phát hiện ra ở Louisiana) Trong những năm này, khủng hoảng Bong bóng biển Nam (South Sea Bubble)(3)... là bờ biển giờ đã cách xa biển đến 5, 10, rồi 15 dặm Các vùng ngoại ô bị đẩy ra xa hẳn khỏi trung tâm thành thị Khi nạn đầu cơ tràn lên phía Bắc, một doanh nhân người Boston là Charles Ponzi đã khai hoang một vùng đất “gần Jacksonville”, cách thành phố này khoảng 65 dặm về phía Tây Trong khi đó, lại có những trường hợp phân khu nằm quá gần trung tâm, chẳng hạn như khu Manhattan, cách thành phố Nettie...ốc, giá một tác phẩm nghệ thuật hay bất kỳ một loại hàng hóa nào khác, tăng cao Giá tăng thu hút sự chú ý của người mua, gây ra những tác động sâu hơn Kỳ vọng vì thế được biện minh bởi hành động đẩy giá lên Quá trình này tiếp diễn, sự lạc quan tin tưởng vào tác động của nó đối với thị trường trở thành các lệnh giao dịch trong ngày Giá cả, vì thế, ngày một leo... hiểu Hậu quả của quyết định này đã xảy ra và thậm chí tác hại còn rất nặng nề Khách hàng mua hàng hóa của Anh giờ đây phải trả bằng đồng bảng đắt đỏ như mức lạm phát hồi chiến tranh Vì thế, Anh trở thành điểm mua không mấy hấp dẫn đối với khách hàng nước ngoài và cũng với lý do đó, trở thành nơi hàng hóa bán vào dễ dàng Vào năm 1925, chuỗi khủng hoảng hối đoái dài bắt đầu diễn ra, và trở thành một hình... năm 1925 đến năm 1929, số lượng các nhà máy sản xuất đã tăng từ 183.900 lên 206.700, giá trị tổng sản phẩm chúng tạo ra tăng từ 60,8 tỷ đôla lên 68 tỷ đôla Chỉ số sản xuất công nghiệp của Cục Dự trữ Liên bang – từng đạt mức trung bình là 67 vào năm 1921 – đã tăng lên tới 110 vào tháng 7 năm 1928 và đạt 126 vào tháng 6 năm 1929 Năm 1926 có 4.301.000 chiếc ô tô xuất xưởng Ba năm sau, năm 1929, sản lượng ... hoảng 1929 Tác giả: John Kenneth Galbraith Người dịch: Thanh Tâm - Hà Trang Nhà xuất bản: NXB Trí thức - Nhà phát hành: Alpha books Tạo hiệu chỉnh ebook: Hanhdb Thư viện TVE-4U Read Freely - Think... mộng Đại khủng hoảng 1929 John Kenneth Galbraith kiệt tác viết Đại khủng hoảng, thế, sai lầm, ngớ ngẩn người tham vọng kiếm tiền nhanh chóng John Kenneth Galbraith (190 8-2 006) nhà kinh tế có... chuẩn cho thiết bị di động Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Nhìn lại Đại khủng hoảng 192 9- 1933 Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Ngày 24 tháng 10 năm 1929, Phố Wall rối loạn Gần 13 triệu cổ phiếu

Ngày đăng: 30/03/2016, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin ebook

  • Nhìn lại cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • CHƯƠNG V

  • CHƯƠNG VI

  • CHƯƠNG VII

  • CHƯƠNG VIII

  • CHƯƠNG IX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan