Bài tập lớn: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

40 2.3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài tập lớn: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp ra đời để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn tài chính vững mạnh.Việc phân tích tài chính không kém phần quan trọng,vì một doanh nghiệp cần phải biết được tài hình tài chính của công ty như thế nào để đưa ra các biện pháp và các hướng đi trong tương lai giúp doanh nghiệp phát triển hơn và tránh các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư,Việc phân tích tài chính giúp các nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hoặc lỗ của công ty để đưa ra các quyết định về tài chính. Kết cấu bài tập lớn gồm có 3 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần Vinamilk Phần 2: Đánh giá tình hình tài chính của công ty Vinamilk Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính Vì kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm bài tập lớn không tránh khỏi thiếu sót nên rất mong được sự giúp đỡ của cô để bài làm của em hoàn thiện hơn.

Trang 1

1.4 Vị thế của công ty 6

1.5 Chiến lược phát triển và đầu tư 7

1.6 Hệ thống quản trị 8

1.6.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 8

1.6.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 8

1.7 Đơn vị trực thuộc 9

1.8 Thành tích nổi bật 10

1.9 Nhãn hiệu và sản phẩm của Vianamilk 11

1.10 Thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh 11

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNSỮA VINAMILK 13

2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 13

2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài chính 13

2.1.2 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty CP Vinamilk 23

2.2 Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng 26

2.2.1 Phân tích về năng lực hoạt động của Vinamilk 26

2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Vinamilk 28

2.2.3 Phân tích khả năng sinh lời của công ty CP Vinamilk 31

2.2.4 Mô hình phân tích Dupont 32

Trang 2

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY VINAMILK 39

3.1 Phương hướng phát triển sản xuất 39

3.2 Xây dựng chính sách tài trợ và cơ cấu vốn hợp lý 39

3.3 Quản lý dự trữ, tăng cường khả năng quay vòng vốn của công ty 39

3.4 Thực hiện chính sách bán chịu một cách hợp lý để tăng doanh thu 39

3.5 Đầu tư đổi mới công nghệ 39

3.6 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động 40

Trang 3

Lời mở đầu

Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp ra đời đểđáp ứng nhu cầu thị trường, nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có nguồn tài chính vững mạnh.Việc phân tích tài chính khôngkém phần quan trọng,vì một doanh nghiệp cần phải biết được tài hình tài chínhcủa công ty như thế nào để đưa ra các biện pháp và các hướng đi trong tương laigiúp doanh nghiệp phát triển hơn và tránh các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinhdoanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư,Việc phân tích tài chính giúp cácnhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hoặc lỗ của công ty đểđưa ra các quyết định về tài chính.

Kết cấu bài tập lớn gồm có 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần VinamilkPhần 2: Đánh giá tình hình tài chính của công ty VinamilkPhần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính

Vì kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm bài tập lớn không tránh khỏithiếu sót nên rất mong được sự giúp đỡ của cô để bài làm của em hoàn thiệnhơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Phan Thị Vân

Trang 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦNVINAMILK

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Giới thiệu khái quát về công ty:

Tên đầy đủ Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Tên tiếng anh Vienam Dairy products joint stock company

Sự hình thành và phát triển của công ty được khái quát qua 2 giai đọan chính: Thời bao cấp (1976-1986): Năm 1976, lúc mới thành lập công ty cổ phần

Việt Nam có tên là công ty Sữa- Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cụcthực phẩm sau khi chính phủ quốc hữu hóa 3 xí nghiệp (Thống Nhất,Trường Thọ, Dielac).Năm 1982, công ty cổ phần Sữa- Cà Phê Miền Namđược chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xínghiệp liên hiệp Sũa- Cà phê- Bánh kẹo I,lúc này xí nghiệp có thêm 2 nhàmáy trực thuộc là nhà máy bánh kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡngBích Chi( Đồng Tháp).

Trang 5

Thời kỳ đổi mới (1986- 2003): Tháng 3 năm 1992,xí nghiệp liên hiệp

Sữa- Cà Phê- Bánh Kẹo I chính thức đổi tên thành công ty Sữa Việt Nam(Vinamilk)- trực thuộc Bộ Công Nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biếnsữa và các sản phẩm từ sữa.Năm 1994, Vinamilk xây dựng thêm một nhàmáy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhàmáy trực thuộc lên 4 nhà máy.Năm 1996,liên doanh với công ty cổ phầnđông lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định tàođiều kiện cho công ty thâm nhập vào thị trường miền trung ViệtNam.Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu côngnghiệp Trà Nóc nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tại đồng bằngSông Cửu Long Cũng trong thời gian này, công ty xây dựng xí nghiệpkho vận.

Thời kỳ cổ phần hóa (2003- đến nay): Năm 2003, công ty chuyển thành

công ty cổ phần sữa Việt Nam, mã giao dịch chứng khoán là VNM.Năm2004, mua thâu tóm công ty cổ phần sữa Sài Gòn,tăng vốn điều lệ công tylên 1,590 tỷ đồng.Năm 2005, mua cổ phần của đối tác trong công ty liêndoanh sữa Bình Định.Năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh.Năm 2007, mua cổ phần chi phối 55% củacông ty sữa Nam Sơn, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.Năm 2009,phát triển được 135 000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trạinuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang.Năm 2010-2012, xây dựng nhàmáy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệuUSD.Năm 2011, đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư30 triệu USD.

Trang 6

1.2 Triết lý kinh doanh

Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm

dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.

Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng

tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệmcủa mình với cuộc sống con người và xã hội

Giá trị cốt lõi:

Chính trực: Liêm chính, trung thực trong tất cả các giao dịch và ứng xử

Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty

đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng.

Tuân thủ: Tuân thủ pháp luật, bộ quy tắc ứng xử và các quy chế chính

sách, quy định của công ty.

Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một

cách đạo đức.

Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các

bên liên quan.

1.3 Lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là:

 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữađậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.

 Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất,nguyên liệu.

 Kinh doanh nhà môi giới, cho thuê mặt bằng, kinh doanh kho bãi. Sản xuất rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến.

Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữabột,sữa tươi cho đến nước uống đóng chai,nước ép trái cây, bánh kẹo và cácthực phẩm chức năng khác.

1.4 Vị thế của công ty

Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vianmilklà thương hiệu thực phẩm hàng đầu của Việt Nam, đạt tốc độ tăng trưởng 20-

Trang 7

25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và bình chọn là sản phẩm đứng đầuTOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004.

Doanh thu nội địa tăng trung bình hằng năm khoảng 20-25%,Vinamilk đãduy trì được vị trí chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranhhiệu với các hang sữa nước ngoài Một trong những thành công của vinamilk làđa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từtrẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt

1.5 Chiến lược phát triển và đầu tư

 Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.

 Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lựclượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộngthêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn.

 Xây dựng thương hiệu, tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.

 Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa ổn định và tincậy.

 Chiến lược phát triển dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh số để trởthành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới,với mục tiêu trong giaiđoạn 2012-2017 đạt mức doanh số là 3 tỷ USD.Trong giai đoạn này, 3lĩnh vực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đật sứ mệnh của Vinamilk là: Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.

 Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.

 Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý kiến thức, cải tiến và sựthay đổi.

Vianmilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau:

 Kế hoạch đầu tư tài sản: trong giai đoạn 2012-2017 đạt mức doanh số 3 tỷUSD, duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các cổ đông với tỷ lệ cổtức tối thiểu là 30% mệnh giá.

 Khách hàng: là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chấtlượng sản phẩm, giá cả hợp lý và hệ thống phân phối tốt nhất Việt Nam.

Trang 8

Văn phòng công ty

Chi nhánh Hà NộiChi nhánh Đà NẵngChi nhánh Cần Thơ

Nhà máy sữa Thống Nhất

Nhà máy sữa Trườn

g Thọ

Nhà máy sữa Sài Gòn

Nhà máy sữa Dielac

Nhà máy sữa Hà

Nhà máy sữa Nghệ

Nhà máy sữa Bình Định

Xí nghiệp

kho vậnNhà

máy sữa Nghệ

 Quản trị doanh nghiệp: trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điềuhành chuyên nghiệp được công nhận, có một môi trường làm việc mà tạiđó nhân viên có thể phát huy tốt nhất khả năng , góp phần vào thành tựuchung và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viênđánh giá là lý tưởng để làm việc.

1.6 Hệ thống quản trị

1.6.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.6.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp vàphân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệmcủa mỗi thành viên và phòng ban trong công ty giúp công ty hoạt động một cáchhiệu quả nhất, các phòng ban phối hợp với nhau chặt chẽ nhất để cùng tạo nênmột Vinamilk vững mạnh.

Công ty CP Vinamilk

Trang 9

Đại hội đồng cổ đông

GĐ điều hành và phát triển sản phẩm

GĐ điều hành chuỗi cung ứng

GĐ điều hành tài chính

GĐ điều hành dự án

GĐ điều hành mar

GĐ điều hành kinh doanh

GĐ điều hành hành chính nhân sự

GĐ hoạch định chiến lược

GĐ quản lý chi nhánh nước ngoài

GĐ công nghệ thông tin

GĐ kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro

Trụ sở chính

Vinamilk là công ty sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa lớn nhất ViệtNam, có trụ ở chính số 10 phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, thành phốHồ Chí Minh.Công ty bao gồm trụ sở chính, 24 đơn vị trực thuộc và 1 vănphòng và tổng số cán bộ công nhân viên lên đên gần 5,400 người.

Trang 10

Chi nhánh

Bắt đầu chính thức hoạt động từ năm 1976 với trụ sở chính tại thành phốHồ Chí Minh, đến nay, Vinamilk đã phát triển thêm 3 chi nhánh khác: Hà Nội,Đã Nẵng, Cần Thơ.

Nhà máy

Hướng tới mục tiêu trở thành một trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thếgiới, Vinamilk chủ trương đầu tư các nhà máy với công nghệ tiên tiến nhất cảtrong và ngoài nước nhằm tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, phù hợpvới xu hướng cạnh tranh hiện đại.Tính đến năm 2014, Vinamilk đầu tư vào nhàmáy ở New Zealand và sở hữu 13 nhà máy sản xuất hiện đại từ bắc vào nam,đặc biệt là “ siêu nhà máy” sữa Bình Dương tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2với diện tích 20 hecta.

Kho vận

Xí nghiệp là nơi tập trung của 2 bộ phận kho và vận: kho gồm có nguyênvật liệu để sản xuất và thành phẩm; vận là đội ngũ xe vận chuyển sữa tới tayngười tiêu dùng.Với phương châm “ Vinamilk đem sản phẩm sữa tốt nhất tới tayngười tiêu dùng”, tất cả các quy trình bảo quản, bốc dỡ và vận chuyển đều đượcquản lý nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng tơi tay người tiêu dùng.

Công ty con

Vinamilk luôn hoạt động với mục tiêu đặt chất lượng lên hàng đầu, mộttrong những yếu tố đầu tiên quyết định chất lượng sữa chính là nguồn nguyênliệu.Các công ty con được đầu tư và hình thành lập nhằm đảm bảo nguồnnguyên liệu ổn định, chất lượng cao.

1.8 Thành tích nổi bật

Hơn 38 năm hình thành và phát triển, với bản lĩnh mạnh dạn đổi mới, đóndầu áp dụng công nghệ mới, bản lĩnh đột phá , phát huy sáng tạo và năng độngcủa tập thể, Vinamilk đã vươn cao trở thành điểm sáng kinh tế trong thời ViệtNam gia nhập WTO.Vinamilk trở thành một trong những doanh nghiệp hàngdầu của Việt Nam trên tất cả các mặt, đóng góp lớn vào sự phát triển đất nước

Trang 11

và con người Việt Nam.Với những thành tích nổi bật đó, công ty đã vinh dựnhận được các danh hiệu cao quý:

 Huân chương độc lập hạng III năm 1985, 1991, 1996, 2001, 2005, 2006do chủ tịch nước trao tặng.

 Đúng thứ 1 trong 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2013của tạp chí Forbes Việt Nam.

 Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 tới nay của Hiệp hộihàng Việt Nam chất lượng cao.

 Thương hiệu quốc gia năm 2010, 2012, 2014 của Bộ Công Thương.

 Đứng thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm2013 do công ty Báo cáo đánh giá Việt Nam và Vieetnamnet đánh giá. Top 200 doanh nghiệp dưới 1 tỷ USD khu vực Châu Á năm 2010.

 Doanh nghiệp xanh-sản phẩm xanh được yêu thích nhất năm 2013 dongười tiêu dùng bình chọn.

 Top 100 doanh nghiệp đóng thuế nhiều nhất cho nhà nước năm 2013.

1.9 Nhãn hiệu và sản phẩm của Vianamilk

 VINAMILK: sữa tươi, sữa chua ăn,sữa chua uống, sữa chua mensống,kem, phô mai,sữa bột dành cho người lớn.

 DIELAC: sữa bột dành cho bà mẹ và trẻ em. REDIELAC: bột ăn dặm dành cho trẻ em.

 VFRESH: sữa đậu nành nước ép trái cây,trà các loại, nước nha đam. SỮA ĐẶC: ông thọ, ngôi sao phương nam.

1.10 Thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh

 Thị trường tiêu thụ Thị trường trong nước

Hiện nay Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc, có trên 240 nhàphân phối và 140.000 điểm bán hàng trên toàn quốc.

o Lợi thế cạnh tranh:

 Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tốt Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh

Trang 12

 Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp

 Quan hệ bền vững với các nhà chng cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy. Năng lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường.

 Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả kinh doanh bềnvững.

 Thiết bị và công nghệ đạt chuẩn quốc tế.Thị trường ngoài nước

Vinamilk xuất khẩu sản sẩm sang các nước như ÚC , CAMPUCHIA,PHILIPPINES,MỸ Phân loại thị trường chủ yếu theo vùng như sau:

Một số đối thủ cạnh tranh của Vinamilk như Dutch Lady,Nestle,Nutifood,Hanoimilk….

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

Trang 13

2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài chính

2.1.1.1 Khái quát biến động tài sản của công ty sữa Vinamilk

Tình hình biến động tài sản của công ty:

Bảng 2.1 Khái quát biến động tài sản của công ty

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêuNăm2006Năm2007Năm2008

Chênh lệch

2007/2006Chênh lệch 2008/2007Số tiềnTỷ lệ (%)Số tiềnTỷ lệ(%)A TÀI SẢN

NGẮN

HẠN1,950,826 3,177,727 3,237,715 1,226,90162.89%59,9881.89%

I Tiền và các khoảntương đươngtiền

156.495117.819388.654-38.676-24,71%270.835229,87%II Các

khoản đầu tưtài chính ngắn hạn

307.130654.485374.022347.355113,10% -280.463-42,85%III Các

khoản phải

thu 513.263 654.720 646.385 141.457 27,56% -8.335 -1,27%IV Hàng tồn

kho 918.639 1.675.164 1.775.432 756.525 82,35% 100.268 5,99%V Tài sản

II Tài sản cố

định 1.071.800 1.641.699 1.936.923 569.899 53,17% 295.224 17,98%III Đầu tư

dài hạn 422.772 401.018 570.657 -21.754 -5,15% 169.639 42,30%IV Tài sản

dài hạn khác 117.401 203.941 243.810 86.540 73,71% 39.869 19,55%

TỔNG TÀI

SẢN3.563.659 5.425.147 5.989.580 1.861.48852,24%564.43310,40%

Trang 14

Giai đoạn 2006-2007

Tổng tài sản của công ty Vinamilk năm 2007 so với năm 2006 tăng lên

1.861.488 triệu đồng tương đương tăng 52,24 %, tổng tài sản thay đổi do tài sản

ngắn hạn tăng 1.226.901 triệu đồng vởi tỷ lệ 62.89% và tài sản dài hạn tăng634.587 triệu đồng tương ứng tăng 39,35%, như vậy tốc độ gia tăng của tài sảnngắn hạn cao hơn tài sản ngắn hạn, điều đó cho thấy công ty Vinamilk đang pháttriển mạnh, qui mô sản xuất được mở rộng.

Tài sản ngắn hạn tăng lên là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu , hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác tăng lên, nhưng chủyếu là do hàng tồn kho và các khản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh Cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 347.355 triệu đồng với tỷ lệ 113,10% vàhàng tồn kho tăng 756.525 triệu đồng tương ứng tăng 82,35%.Tiền và các khoảntương đương tiền giảm 38.676 triệu đồng với tỷ lệ 24,71% đã làm cho tài sảnngắn hạn tăng lên không nhiều.Hai yếu tố còn lại của tài sản ngắn hạn tăng nhẹ:Các khoản phải thu tăng 141.457 triệu đồng tương ứng tăng 27,56% và tài sảnngắn hạn khác tăng 20.240 triệu đồng với tỷ lệ 36,6%.

Tài sản dài hạn tăng 634.587 triệu đồng tương ứng tăng 39,35% do tàisản cố định tăng 569.899 triệu đồng vởi tỷ lệ 53,17% , điều đó chứng tỏ công tycó xu hướng mở rộng qui mô hoạt động, bên cạnh đó là tài sản dài hạn khác tăng86.540 triệu đồng tương ứng tăng 73,71%.Hai yếu tố còn lại của tài sản dài hạngiảm nhẹ nhưng ảnh hưởng không nhiều tới tài sản dài hạn, trong đó các khoảnphải thu dài hạn giảm 98 triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,4 % và đầu tư dài hạngiảm 21.754 triệu đồng tương ứng 5,15%.

Qua bảng tình hình biến động tài sản của công ty năm 2006-2007 nhìnchung công ty Vinamilk đang phát triển quy mô, gia tăng sản xuất bằng cáchtăng các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, giảm tiền mặt tạo nên sự ổn địnhcho công ty.

Giai đoạn 2007-2008

Trang 15

Tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng 564.433 triệu đồng tương ứngtăng 10,4% so với năm 2007, tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng504.445 triệu đồng với tỷ lệ 22,45% , còn tài sản ngắn hạn tăng nhẹ tăng 59.988triệu đồng tương ứng tăng 1,89%.

Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng,trong đó, tài sản cố định tăng 295.224 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 17,98% vàđầu tư dài hạn tăng 169.639 triệu đồng với tỷ lệ 42,3%.Như vậy, tốc độ gia tăngcủa tài sản cố định tăng cao hơn đầu tư dài hạn cho thấy công ty vẫn đang tiếptục mở rộng qui mô sản xuất của mình, đáp ứng nhu cầu của tất cả người tiêudùng.Trong giai đoạn này, các khoản phải thu dài hạn tiếp tục giảm mạnh giảm287 triệu đồng tương ứng giảm 37,66%, tài sản dài hạn khác tăng nhẹ tăng39.869 triệu đồng với tỷ lệ 19,55% tốc độ tăng chậm hơn so với giai đoạn 2006-2007.

Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu và tài sản dài hạn giảm, trong đó, các khoản đầu tư tài chínhngắn hạn giảm 280.463 triệu đồng tương ứng giảm 42,85%, các khoản phải thugiảm 8.335 triệu đồng với tỷ lệ 1,27% và tài sản ngắn hạn khác giảm 22,317triệu đồng tương ứng giảm 29,54%,tiền và các khoản tương đương tiền tăng270.835 triệu đồng với tỷ lệ 229,87% , hàng tồn kho tăng nhẹ tăng 100.268 triệuđồng tương ứng 5,99% nhưng tốc độ tăng thấp hơn giai đoạn 2006-2007.

Nhìn chung, tổng tài sản qua các năm đều tăng đây là đây là dấu hiệuchuyển biến tích cực của công ty nhằm mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hiệuquả cạnh tranh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

Trang 16

2.1.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2006-2008

Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của công ty

 Năm 2005 Tài sản ngắn hạn chiếm 61,7%, tài sản dài hạn cjieems 38,3%. Năm 2006, tài sản ngắn hạn chiếm 54,7%, tài sản dài hạn chiếm 45,3%. Năm 2007, tài sản dài hạn chỉ chiếm 41,4% còn tài sản ngắn hạn chiếm

 Năm 2008, tài sản ngắn hạn chiếm 54,1%, tài sản dài hạn chiếm 45,9% Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản do hàngtồn kho chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là năm2005 chiếm 27,7%, năm 2006 chiếm 25,8%, năm 2007 chiếm 30,9% và năm2008 là 29,6% chứng tỏ chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa thực sự

Trang 17

hiệu quả và công ty các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty chưa manglại hiệu quả cao điều này thể hiện qua việc các khoản đầu tư tài chính ngắn hạntăng giảm thất thường qua các năm, năm 2005 chiếm 1,4%, năm 2006 chiếm8,6%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 6,2% năm 2008.

Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổngtài sản: Năm 2005 chiếm 12,8%, năm 2006 chiếm 4,4%, năm 2007 chiếm 2,2%và năm 2008 là 6,5% chứng tỏ công ty đã đem tiền và các khoản tương đươngtiền đi đầu tư và sinh lời cho công ty.

Các khoản phải thu giảm qua các năm chứng tỏ công ty đã khống chế tốtcác khoản phải thu và làm cho tỷ lệ khoản vốn của công ty bị người mua chiếmdụng giảm xuống, cụ thể, năm 2005 chiếm 19,2%, năm 2006 các khoản phải thuchiếm 14,4%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 10,8% năm 2008.

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản và cóxu hướng giảm qua các năm, năm 2005 chiếm 2,5%, năm 2006 tài sản ngắn hạnkhác chỉ chiếm 1,6%, năm 2007 chiếm 1,4% và còn 0,9% và năm 2008.

Tài sản dài hạn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn trongcơ cấu tổng nhưng cũng có sự thay đổi đáng kể, tài sản dài hạn tăng do tài sản cốđịnh tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, trong đónăm 2005 chiếm 38,3%, năm 2006 chiếm 30,1%, năm 2007 chiếm 30,3% vàtăng lên 32,3% vào năm 2008, như vậy trong giai đoạn này công ty đang chútrọng đầu tư vào tài sản cố định như máy móc, trang thiết bị và các nhà máy sữaphục vụ cho việc mở rộng qui mô sản xuất và tiêu thụ.

Tài sản dài hạn khác cũng có xu hướng tăng từ 3,1% năm 2005 lên 4,1%năm 2008 nhưng không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản.

Các khoản phải thu dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảmqua các năm, cụ thể các khoản phải thu dài hạn giảm từ 7,4% năm 2005 xuốngcòn 0.01% năm 2008 và đầu tư tài chính dài hạn giảm từ 15,6% năm 2005xuống 9,5% năm 2008.

Vinamilk là một doanh nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản dài hạn cụ thểlà tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản dài hạnvẫn còn nhỏ hơn 50% trong tổng tài sản, đây cũng là một đề đáng quan tâm củacông ty trong giai đoạn này, công ty nên cố gắng cải thiện tỷ trọng của tài sảndài hạn trong tổng tài sản.

Trang 18

2.1.1.3 Phân tích biến động nguồn vốn của công ty

Bảng 2.3 Tình hình biến động nguồn vốn của công ty

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêuNăm 2006 Năm 2007 Năm 2008Chênh lêch 2007/2006

Chênh lệch2008/2007Số tiềnTỷ lệ (%)Số tiềnTỷ lệ (%)A NỢ PHẢI TRẢ827.2721.109.2101.227.667281,93834.08%118,45710.68%

I Nợ ngắn hạn738.132969.3371.045.737231.20531,32%76.4007,88%

4 Thuế và các khoản phải nộp NN19.11735.33164.18716.21484,81%28.85681,67%

Trang 19

Tổng cộng nguồn vốn giai đoạn 2006-2008 tăng 2.425.921 triệu đồngtương ứng tăng 67,07% , trong đó nợ phải trả tăng 400.395 triệu đồng với tỷ lệ48,4% và vốn chủ sở hữu tăng 2.025.526 triệu đồng tương ứng tăng 74,02%, chothấy tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do tăng vốn chủ sở hữu, mặt khác tỷ trọngvốn chủ sở hữu luôn cao hơn nợ phải trả chứng tỏ công ty đang mở rộng qui môbằng vốn chủ nhưng vẫn phụ thuộc một phần vào việc huy động vốn từ bênngoài bằng việc tăng tỷ trọng của nợ phải trả qua các năm, như vậy công ty cónguồn vốn chủ mạnh nhưng vẫn tận dụng tối đa vốn huy động từ bênngoài.Chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của công ty, đây lachính sách được Vnamilk duy trì trong nhiều năm và mang lại hiệu quả tốt thểhiện ở tình hình tài chính của công ty năm 2008 được cải thiện.

Giai đoạn 2006- 2007:

Tổng cộng nguồn vốn tăng 1.861.488 triệu đồng tương ứng tăng 52,24%do vốn chủ sở hữu tăng mạnh tăng 1.579.550 triệu đồng với tỷ lệ 57,72% và nợphải trả tăng 281.938 triệu đồng với tỷ lệ 34,08%.

Nợ ngắn hạn tăng 231.205 triệu đồng tương ứng tăng 31,32% do phải trảngười bán và chi phí phải trả tăng, cụ thể:

 Phải trả người bán tăng 260.492 triệu đồng tương ứng 99,85% cho thấycông ty chưa điều phối tốt việc nhập nguyên liệu đầu vào.

 Chi phí phải trả tăng 70.402 triệu đồng với tỷ lệ 113,43%

 Bên cạnh đó vay và nợ ngắn hạn giảm 2.299 triệu đồng tương ứng18,75%, điều đó giúp giảm chi phí sử dụng vốn, không bị thúc ép về việctrả nợ,giảm thiểu rủi ro khi xoay vòng vốn trả nợ.

 Phải trả công nhân viên tăng 9.599 triệu đồng tương ứng tăng 7,57% chothấy công ty chưa quản lý tốt về mặt nhân sự, chưa phát huy hết khả năngcủa nguồn nhân lực.

 Các khoản phải trả phải nộp khác giảm 123,345 triệu đồng với tỷ lệ49,06%

Trang 20

Nợ dài hạn tăng 50.733 triệu đồng tương ứng tăng 56,91% và tốc độ tănglớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cho thấy công ty chưa tự chủ chính củamình bằng việc sử dụng vốn ngắn hạn , giảm thiểu rủi ro.

Giai đoạn 2007-2008:

Tổng nguồn vốn tăng 564.433 triệu đồng tương ứng tăng 10,4% chủ yếudo sự gia tăng của vốn chủ sở hữu, bên cạnh đó còn có gia tăng của nợ phải trả,nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn vốn chủ sở hữu, cụ thể, vốn chủ sở hữu tăng 445.976triệu đồng với tỷ lệ 10,33% và nợ phải trả tăng 118.457 triệu đồng tương ứngtăng 10,68% nhưng tốc độ tăng của cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả giai đoạn2007-2008 chậm hơn giai đoạn 2006-2007.

Nợ phải trả tăng do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng nhưng tốc độtăng chậm,cụ thể:

 Nợ ngắn hạn tăng 76.400 triệu đồng tương ứng tăng 7,88%. Nợ dài hạn tăng 42,057 triệu đồng với tỷ lệ 30,07%

Như vậy, tốc độ tăng của nợ dài hạn cao hơn nợ ngắn hạn.Các khoản mục trongnợ ngắn hạn:

 Vay và nợ ngắn hạn tăng 8.259 triệu đồng cho thấy công ty giatăng việc huy động vốn từ bên ngoài và tận dụng triệt để lá chắnthuế từ chi phí lãi vay.

 Phải trả người bán giảm 28.820 triệu đồng tương ứng giảm 5,53%chứng tỏ công ty đã kiểm soát tốt nguyên vật liệu đầu vào giúpgiảm giá thành và tăng cường khả năng cạnh tranh.

 Các khoản mục còn lại có sự thay đổi nhưng không đáng kể.

Vinamilk đã chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nguồn vốnchủ yếu sử dụng để đầu tư là nguồn vốn bên trong (vốn chủ sở hữu, lợi nhuậnchưa phân phối) và một phần từ nguồn vốn bên ngoài (vay ngắn hạn, phải trảngười bán).Đây là biểu hiện khá tốt, một mặt làm gia tăng cơ cấu nguồn vốngiảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, mặt khác góp phần giúp công ty dành lợinhuận sau thuế bằng lãi vay.Công ty tăng nợ vay ngắn hạn, tăng vốn chủ sở

Ngày đăng: 30/03/2016, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan