Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 4 các tổ chức quốc tế

70 451 1
Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế   chương 4  các tổ chức quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Hệ thống Liên hiệp quốc a) Mục tiêu: Mục tiêu hoạt động chung: Liên hiệp quốc (UN – United Nations) thành lập 24/10/1945 với mục đích (điều lệ): ● Giữ gìn hoà bình an ninh quốc tế; ● Hợp tác giải vấn đề trị, kinh tế, xã hội; ● Tạo điều kiện thuận lợi, ổn định cho phát triển quan hệ hoà bình, hữu nghị quốc gia Mục đích lĩnh vực kinh tế-xã hội: ● Giải vấn đề kinh tế chung toàn cầu ● Hỗ trợ hợp tác kinh tế quốc gia với trình độ phát triển khác ●Giải vấn đề phát triển kinh tế khu vực ●Hỗ trợ phát triển kinh tế nước ĐPT b) Hình thức hoạt động: Hoạt động thông tin Các quan UN công bố thông tin kinh tếxã hội đa dạng, nhiều ấn phẩm thống kê, phân tích uy tín, tin cậy nước giới Hoạt động tư vấn kỹ thuật: Tập trung vào chương trình phát triển, hoạch định sách đào tạo nhân lực Hoạt động tài tiền tệ: Thông qua tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group) c) Cơ cấu tổ chức: 6 quan: ●Đại hội đồng (General Assembly) ●Hội đồng bảo an (Security Council) ●Hội đồng kinh tế-xã hội (Economic and Social Council) ●Hội đồng quản thác (Trusteeship Council) ●Toà án Quốc tế (International Court of Justice) ●Ban thư ký (Secretariat) Các quan tổ chức chuyên trách: ●UNCTAD, UNDP, ITC, FAO, UNIDO, ICAO, WTO, ILO, IMO, WIPO, IMF, Worl Bank Group (IBRD, IDA, IFC, MIGA, ICSID)… Tổ chức tự trị: ●IAEA, WTO (Tổ chức du lịch giới) Quỹ tiền tệ quốc tế – International Monetary Fund (IMF) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thành lập Hội nghị tài chính-tiền tệ quốc tế 7/1944 Bretton Woods (New Hampshire, Mỹ) đời Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods Quỹ Tiền tệ Quốc tế bắt đầu hoạt động từ 5/1946 với 39 thành viên Hiện số thành viên 187 2.1 Mục tiêu hoạt động ●Thúc đẩy hợp tác tài chính-tiền tệ quốc tế khuôn khổ định chế thường xuyên ●Tạo điều kiện mở rộng, phát triển hài hòa thương mại quốc tế, qua phát triển kinh tế, bảo đảm việc làm, thu nhập thực tế cao phát triển nguồn lực sản xuất thành viên ●Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hệ thống toán đa phương giao dịch vãng lai, bãi bỏ hạn chế ngoại hối nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế ● Tạo tin cậy thành viên: Tăng cường ổn định trao đổi tiền tệ, trì trật tự quan hệ tiền tệ thành viên, tránh phá giá tiền tệ nhằm tạo lợi cạnh tranh không đáng ● Giảm thiểu quy mô mức độ bất cân cán cân toán: Cung cấp nguốn tài cho quốc gia thành viên điều chỉnh bất cân đối cán cân toán 2.2 Cơ cấu tổ chức: Hội đồng thống đốc (Board of Governors) ●Là quan lãnh đạo cao nhất, ●Mỗi quốc gia thành viên có đại diện (bộ trưởng tài thống đốc NHTW) ●Họp thường kỳ năm lần ●Thông qua định quan trọng Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm, Thông qua chỉnh lý sửa đổi Điều lệ Kết nạp TV mới, khai trừ TV cũ Phát hành, phân chia SDR, tăng vốn, thay đổi tỷ lệ góp vốn thành viên, bầu giám đốc,…  Nguyên tắc biểu quyết: ●Sở hữu phiếu bầu quốc gia: Mỗi quốc gia có 250 phiếu không phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn, Cộng thêm số phiếu tương ứng với vốn góp (100.000 SDR vốn góp tương đương phiếu) ●Số phiếu quốc gia phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn (Hạn ngạch – quota) ●11/3/2011: Tỷ lệ phiếu bầu Mỹ 16,17%; Đức – 5,68%; Nhật – 5,82%, Anh – 4,70% Pháp 4,70%; Trung Quốc – 3,55%; Saudi Arabia – 3,07% ●EU 30% ● Những định thường thông qua nguyên tắc trí (không 50% số phiếu chấp thuận) ● Những định quan trọng đòi hỏi 70% 85% số phiếu chấp thuận ● Các định quan trọng cần 85%: Mỹ, EU có quyền phủ quyết:  Các vấn đề cấu tổ chức Quỹ,  Xem xét lại thay đổi hạn ngạch góp vốn quốc gia,  Phát hành phân chia SDR,  Quy định chế độ tỷ giá hối đoái Các ngân hàng phát triển khu vực ● Ngân hàng Phát triển Liên châu Mỹ (Inter- American Development – IADB) - 1959; ● Ngân hàng Phát triển Châu Phi (African Development Bank – AFDB) – 1963; ● Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Development Bank – ADB) ● Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (European Bank for Reconstruction and Development – EBRD) ● Ngân hàng Phát triển Caribê (Carribean Development Bank - CDB) ● Ngân hàng Phát triển Hồi giáo (Islamic Development Bank - IDB): Đặc tính chung: ● Đều có mục đích, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nội dung hoạt động tương tự Ngân hàng giới ● Hoạt động phạm vi khu vực Các quan tổ chức chuyên trách Liên hiệp quốc: a) Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD – United Nations Conference on Trade and Development) ●Thành lập 1964, mục đích bảo vệ đấu tranh cho quyền lợi nước ĐPT thương mại quốc tế ●Kết quả: Thông qua Hệ thống thuế quan ưu đãi chung (GSP) nước phát triển thực từ năm 1970 Cung cấp viện trợ phát triển ● Chức năng:  Hỗ trợ phát triển thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế nước ĐPT  Soạn thảo khuyên cáo, nguyên tắc, điều kiện pháp lý cho hoạt động thương mại quốc tế (không bắt buộc)  Tiến hành đối thoại đa phương vấn đề toàn cầu hoá phát triển, thương mại quốc tế, đầu tư dịch vụ  Phối hợp với quan tổ chức khác UN lĩnh vực phát triển kinh tế, mở rộng thương mại Thực chức thông tin phân tích với nhiều ấn phẩm thông tin thống kê phân tích: UNCTAD Bulletin, Trade and Development Report, Transnational Corporations, World Investment Report, Handbook of International Trade and Development Statistics, UNCTAD Commodity Yearbook, Monthly Commodity Price Bulletin, Advanced Technology Assessment System Bulletin b) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP – UN Development Program): ●Mục tiêu: hỗ trợ kỹ thuật đầu tư cho nước ĐPT lĩnh vực quan trọng: Đấu tranh chống đói nghèo Hợp tác kỹ thuật nước ĐPT Bảo vệ môi trường Sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên Phát triển lực quản lý, tiềm người Chuyển giao, thích ứng công nghệ cho nước ĐPT An ninh lương thực, đấu tranh chống AIDS ●Việt Nam thành viên UNDP c) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC – International Trade Center) ● Cơ quan hợp tác GATT-WTO UNCTAD, thành lập 1964, với nhiệm vụ chủ yếu xúc tiến thương mại: Phát triển sản phẩm thị trường: hỗ trợ tư vấn sản phẩm thị trường, tiếp thị Thông tin thương mại: cung cấp thông tin thương mại quốc gia, thông tin sản phẩm, dịch vụ, thị trường … Phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng chương trình xúc tiến thương mại d) Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO – UN Industrial Development Organization) ● 1966, mục tiêu hỗ trợ công nghiệp hoá nước ĐPT, thu hút nguồn lực bên bên ● Nội dung hoạt động chủ yếu sau đây:  Soạn thảo khuyến cáo trợ giúp nước ĐPT chuẩn bị chương trình công nghiệp hoá  Hỗ trợ điều hành, quản lý sản xuất, đổi công nghệ  Tổ chức tiến hành nghiên cứu tiền dự án  Giúp đỡ kỹ thuật cho dự án Chức thông tin: - Thu thập, phân tích, phổ biến thông tin, công bố báo cáo phân tích - Ngân hàng liệu công nghiệp công nghệ có khả cung cấp thông tin mang tính khoa học kỹ thuật cho nước ĐPT e) Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc (FAO – Food and Agreculture Organization) ● Hỗ trợ nước ĐPT lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp: Giúp đỡ vật chất kỹ thuật, cung cấp lương thực, Tư vấn kỹ thuật, đào tạo nhân lực, soạn thảo khuyến nghị cho thành viên f) Tổ chức lao động quốc tế (ILO – International Labour Organization) ● Hợp tác quốc tế cải thiện điều kiện sống làm việc, bảo đảm việc làm, đào tạo nghề nghiệp… ● Công ước Khuyến nghị vấn đề lao động: lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, bảo hộ lao động, lao động phụ nữ trẻ em, bảo vệ quyền người, quyền người lao động, quyền lợi cho người di cư … ● Các công ước ILO không bắt buộc, việc thực thi nhiều công ước thực tế phải tuân thủ ● Thống kê lao động, di cư g) Các tổ chức khác UN:  Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO – International Civil Aviation Organization)  Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO – International Maritime Organization)  Tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế (WIPO – World Intellectual Property Organization)  Tổ chức du lịch giới (WTO – World Tourism Organization) Một số tổ chức quốc tế khác (không thuộc hệ thống Liên hiệp quốc) Phòng thương mại quốc tế (ICC – International Chamber of Commerce) ● ICC tổ chức phi phủ, thành lập 1919 Thành viên gồm hàng nghìn công ty hiệp hội doanh nghiệp ● Mục tiêu bản: Hỗ trợ phát triển kinh doanh, mở rộng thương mại đầu tư quốc tế Bảo đảm sở kinh tế pháp lý cho phát triển hài hoà tự thương mại Bảo vệ hệ thống tư doanh Giải tranh chấp thương mại qua hoà giải (Toà án trọng tài ICC đảm nhiệm) ●Đóng góp : Soạn thảo “Những qui tắc thống thực hành tín dụng chứng từ” (The uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP) “Các qui tắc thống cho chứng từ vận tải liên hợp”, “Qui tắc quốc tế thuật ngữ thương mại” – INCOTERMS, điều kiện sở giao hàng thương mại quốc tế, sử dụng rộng rãi Ấn phẩm khác: Từ điển thuật ngữ tiêu thụ, quảng cáo; luật trọng tài thương mại quốc gia; tuyển tập qui tắc, điều kiện quảng cáo quốc gia … Tổ chức Hải quan giới (WCO – World Customs Organization) ● Mục đích: Soạn thảo phổ biến qui tắc hải quan thống nhất; Hài hoà hoá, hoàn thiện hệ thống hải quan luật hải quan quốc gia: ● Đạt được: Soạn thảo, thông qua Công ước Kyoto 1973 đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan Soạn thảo thông qua Công ước Hệ thống hài hoà miêu tả mã số hoá hàng hoá năm 1983 (HS – Harmonised System of tariff classification), hầu hết quốc gia áp dụng từ năm 1988  Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD – Organization for Economic Co-operation and Development) ●29 thành viên, phần lớn nước phát triển ●Phân tích, đưa dự báo vòng 1,5 năm tình hình kinh tế nước thành viên (2 lần năm) ●Là quan nghiên cứu, phân tích lớn, uy tín ●Soạn thảo khuyến nghị lĩnh vực điều tiết vĩ mô, qui mô ngành, bao gồm thương mại quốc tế ●Phối hợp sách hỗ trợ tài cho nước ĐPT ●Công bố thường kỳ ấn phẩm phân tích thống kê có uy tín [...]... hành mỗi năm một lần Các quốc gia nhỏ có thể 1,5 – 2 năm một lần Giám sát đa phương (Multilateral surveillance) ●Quy mô toàn cầu: Báo cáo “Tổng quan kinh tế thế giới” (World Economic Outlook) Và “Báo cáo ổn định tài chính toàn cầu” (Global Financial Stability Report) Tổng hợp tình hình kinh tế thế giới, có tính tới ảnh hưởng của các yếu tố toàn cầu: Giá dầu mỏ và các mặt hàng quan trọng, thị trường... lại nợ (giám sát chi tiết của IMF với kế hoạch điều chỉnh kinh tế) b) Hoạt động tín dụng:  Mục đích: 3 mục đích chính ●Giúp thành viên có biện pháp điều chỉnh hợp lí với các cú sốc, tránh các biện điều chỉnh có tác động tiêu cực nặng nề hoặc tình huống vỡ nợ quốc gia ●Giúp các nước tiếp cận các nguồn tài trợ khác (thông qua chương trình kinh tế khi vay) ●Giúp ngăn ngừa khủng hoảng (khủng hoảng thanh... lượng các đồng tiền rút xuống còn 5: USD, DEM, JPY, GBP, FRF - Từ 1999: DEM và FRF được thay bằng EUR ●Lãi suất SDR tính hàng tuần trên cơ sở lãi suất ngắn hạn các đồng tiền trong rổ trên thị trường tiền tệ quốc tế  Cơ chế tín dụng và dự trữ của SDR: Các thành viên có thể dùng SDR để điều chỉnh cán cân thanh toán: SDR có thể chuyển đổi vô điều kiện ra các đồng tiền của các thành viên Các quốc gia... mặt hàng quan trọng, thị trường tiền tệ, tài chính quốc tế, chu chuyển vốn ngắn hạn, quá trình liên kết kinh tế, … ●Đưa ra dự báo kinh tế thế giới 2-3 năm tới: GDP, lạm phát, thâm hụt ngân sách, cán cân vãng lai, nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối… ●Quy mô khu vực: báo cáo cho từng khu vực Giám sát chi tiết (enhanced surveillance): ●Thường thực hiện với các nước gặp vấn đề nợ nước ngoài, thực hiện hàng... của IMF hiện nay ( 14/ 3/2011) là 217 .43 3,5 tỷ SDR (≈ 341 tỷ USD), Nguồn vốn vay: ●IMF có thể sử dụng nguồn vốn vay: Theo “Thoả thuận chung về vay nợ” (General Arrangements to Borrow) từ 1962, ký lại nhiều lần: 1983, 1997 Từ 12 /4/ 2010: giới hạn 367,5 tỷ SDR (588 tỷ $) ●IMF có thể vay theo các thoả thuận song phương với: Bỷ, Thuỵ Sỹ, Ả Rập Xê Út, Nhật Bản…, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ●Theo điều lệ,... 0,15-0,3% cho số tiền cam kết nhưng ko vay  Kênh tín dụng linh hoạt (FCL):  Chỉ dành cho các nước có nền tảng, chính sách kinh tế tốt, có lý lịch rất tốt trong thực hiện chính sách  Với mục đích ngăn chặn khủng hoảng  Chỉ dành cho quốc gia đáp ứng được những tiêu chí định trước  Không cần chương trình kinh tế giống SBA  Khả năng vay xác định từng trường hợp, có thể tới 1000% hạn ngạch hoặc cao... Điều kiện còn lại tương tự SBA  Kênh tín dụng phòng ngừa (Precautionary Credit Line – PCL):  Dành cho các nước có nền tảng, chính sách kinh tế tốt, có vài điểm yếu không thể vay tín dụng linh hoạt  Gần giống FCL, dành cho quốc gia đáp ứng được những tiêu chí định trước  Cần chương trình kinh tế, tập trung khắc phục những điểm yếu  Thời gian trả nợ: 3½ - 5 năm  Khả năng vay: có thể tới 500% hạn... điểm yếu  Còn lại tương tự FCL  Công cụ quỹ mở rộng (EFF)  Dành cho các quốc gia mất cân bằng BOP trung hạn, cần cải cách điều chỉnh cơ cấu  Thời hạn thực hiện dài hơn SBA: 3 -4 năm  Vốn vay: 600% hạn ngạch; ngoại lệ cao hơn  Thời gian trả nợ trong: 4 - 10 năm  Còn lại tương tự SBA  Hỗ trợ khẩn cấp (EA):  Từ 1962, dành cho các quốc gia sau thiên tai, xung đột vũ trang,…  Giải ngân nhanh cùng... tai, thảm họa, tình trạng khẩn cấp,…  Điều kiện: dành cho các nước nghèo, không cần chương trình kinh tế với IMF  Lượng vay: 25% hạn ngạch cho 1 năm, và 75% cho tổng lượng vay, (có thể 50 và 100%)  Lãi suất: ưu đãi (hiện 0%),  Trả nợ: 10 năm, ân hạn 5½ năm ●Cơ chế tín dụng hội nhập thương mại (Trade Integration Mechanism) từ 20 04 Nhằm hỗ trợ các nước có vấn đề BOP do ảnh hưởng từ tự hóa thương mại... 2 .4 Vốn của Quỹ Tiền tệ Quốc tế Vốn góp của các thành viên: Quốc gia góp vốn vào IMF theo hạn ngạch ●25% bằng SDR hoặc các đồng tiền chuyển đổi (vàng trước 1978) ●75% hạn ngạch còn lại bản tệ ●Hạn ngạch xác định trên cơ sở GDP, cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối ●Trên cơ sở hạn ngạch góp vốn xác định: Số phiếu biểu quyết, Khả năng sử dụng vốn vay Số lượng SDR nhận được mỗi đợt phát hành ●Tổng ... lĩnh vực kinh t - xã hội: ● Giải vấn đề kinh tế chung toàn cầu ● Hỗ trợ hợp tác kinh tế quốc gia với trình độ phát triển khác ●Giải vấn đề phát triển kinh tế khu vực ●Hỗ trợ phát triển kinh tế nước... ICSID)… Tổ chức tự trị: ●IAEA, WTO (Tổ chức du lịch giới) Quỹ tiền tệ quốc tế – International Monetary Fund (IMF) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thành lập Hội nghị tài chính-tiền tệ quốc tế 7/1944... qua tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group) c) Cơ cấu tổ chức: 6 quan: ●Đại hội đồng (General Assembly) ●Hội đồng bảo an (Security Council) ●Hội đồng kinh t - xã

Ngày đăng: 30/03/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan