Đề cương có đáp án môn kỹ thuật an toàn môi trường

17 933 2
Đề cương có đáp án môn kỹ thuật an toàn môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động tới sinh lý người lao động trong quá trình sản xuất?Trình bày các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động ? 1.Phân tích tác hại của tiếng ồn: aĐối với cơ quan thính giác: Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có khả năng phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 hạn độ nhất định. Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm đt rõ rệt và phải sau 1 thời gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại được. Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không còn khả năng phục hồi hoàn toàn về trạng thái bình thường được, sự thoái hoá dần dần sẽ phát triển thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây ra bệnh nặng tai và điếc. bĐối với hệ thần kinh trung ương: Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ương, sau 1 thời gian dài có thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động của dầu não thể hiện đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ giảm sút... Biện pháp phòng và chống tiếng ồn: Dùng quá trình sản xuất không tiếng ồn thay cho quá trình sản xuất có tiếng ồn. Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra từ máy móc và động cơ. Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên. Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa. Làm nền nhà bằng cao su, cát, nền nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 610cm công nhân lv ở chỗ ồn phải nút bông tai khám bệnh định kỳ cho công nhân.

Câu 1: Phân tích ảnh hưởng tiếng ồn rung động tới sinh lý người lao động trình sản xuất?Trình bày biện pháp phòng chống tiếng ồn rung động ? 1.Phân tích tác hại tiếng ồn: a/Đối với quan thính giác: -Khi chịu tác dụng tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có khả phục hồi lại nhanh phục hồi có hạn độ định -Dưới tác dụng kéo dài tiếng ồn, thính lực giảm đt rõ rệt phải sau thời gian lâu sau rời nơi ồn, thính giác phục hồi lại -Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không khả phục hồi hoàn toàn trạng thái bình thường được, thoái hoá phát triển thành biến đổi có tính chất bệnh lý gây bệnh nặng tai điếc b/Đối với hệ thần kinh trung ương: -Tiếng ồn cường độ trung bình cao gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ương, sau thời gian dài dẫn tới huỷ hoại hoạt động dầu não thể đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ giảm sút Biện pháp phòng chống tiếng ồn: -Dùng trình sản xuất không tiếng ồn thay cho trình sản xuất có tiếng ồn -Làm giảm cường độ tiếng ồn phát từ máy móc động -Giữ cho máy trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên -Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa Làm nhà cao su, cát, nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6-10cm -công nhân lv chỗ ồn phải nút tai -khám bệnh định kỳ cho công nhân 2.Phân tích tác hại rung động: Làm thay đổi hoạt động tim, gây di lệch nội tạng ổ bụng, làm rối loạn hoạt động tuyến sinh dục nam nữ · Nếu bị lắc xóc rung động kéo dài làm thay đổi hoạt động chức tuyến giáp trạng, gây chấn động quan tiền đình làm rối loạn chức giữ thăng quan · Rung động kết hợp với tiếng ồn làm quan thính giác bị mệt mỏi mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp · Rung động lâu ngày gây nên bệnh đâu xương khớp, làm viêm hệ thống xương khớp Đặc biệt điều kiện định phát triển gây thành bệnh rung động nghề nghiệp · Đối với phụ nữ, làm việc điều kiện bị rung động nhiều gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vô sinh.Trong ngày hành kinh, bị rung động lắc xóc nhiều gây ứ máu tử cung phòng chống tác hại rung động: Thay phận máy móc thiết bị phát rung động -Kiểm tra thường xuyên sửa chữa kịp thời chi tiết máy bị mòn hư hỏng gia công chi tiết máy đặc biệt để khử rung -Nền bệ máy thiết bị phải phẳng chắn Cách ly thiết bị phát độ rung lớn rãnh cách rung xung quanh móng máy -Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo đảm thời kỳ làm việc người thợ có quảng nghỉ dài không tiếp xúc với rung động - nên có đồ bảo hộ lao động : găng tay chống rung , giầy chống rung … - -Không nên tuyển dụng người có bệnh rối loạn dinh dưỡng thần kinh, mạch máu lòng bàn tay làm việc tiếp xúc với rung động -Không nên bố trí phụ nữ lái loại xe vận tải cở lớn gây lắc xóc nhiều Câu 2:Phân tích tác hại bụi thể người lao động sản xuất?Trình bày bệnh thường gặp bụi gây người lao động phân xưởng sản xuất nhà máy Việt Nam?Em lấy ví dụ cụ thể biện pháp phòng chống bụi sử dụng sở sản xuất thực tế mà em biết? Tác hại bụi bệnh thường gặp bụi gây NLĐ : • Bụi gây tác hại đến da, mắt, quan hô hấp, tiêu hoá • Tổn thương đường hô hấp Các bệnh đường hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm teo mũi bụi crom, asen, • Các hạt bụi bay lơ lửng không khí bị hít vào phổi gây tổn thương đường hô hấp Khi ta thở, nhờ có lông mũi màng niêm dịch đường hô hấp mà hạt bụi có kích thước lớn bị giữ lại hốc mũi tới 90% Các hạt bụi có kích thước (2-5)[micromet] dễ dàng vào tới phế quản, phế nang, bụi lớp thực bào vây quanh tiêu diệt khoảng 90% nữa, số lại đọng phổi gây nên bệnh bụi phổi bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, siderose, ) • Bệnh phổi nhiễm bụi Thường gặp ngành khai thác chế biến vận chuyển quặng đá, kim loại, than, vv • Bệnh silicose Là bệnh phổi bị nhiễm bụi silic thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa, chiếm 4070% tổng số bệnh phổi Ngoài có bệnh asbestose (nhiễm bụi amiang), aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt) • Bệnh da Bụi dính bám vào da làm viêm da, bịt kín lỗ chân lông ảnh hưởng đến tiết mô hôi, bịt lỗ tuyến nhờn, gây mụn, lở loét da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt • Bệnh đường tiêu hoá Các loại bụi có cạnh sắc nhọn lọt vào dày làm tổn thương niêm mạc dày, gây rối loạn tiêu hoá • Bụi gây chấn thương mắt, Bụi kiềm, bụi axit gây bỏng giác mạc làm giảm thị lực • Bụi hoạt tính dễ cháy nồng độ cao, tiếp xúc với tia lửa dễ gây cháy nổ, nguy hiểm BIện pháp chống bụi xưởng :  Cơ khí hoá tự động hoá trình sản xuất sinh bụi để công nhân tiếp xúc với bụi  Thay đổi phương pháp công nghệ (VD: làm nước thay cho việc làm phun cát)  Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi phân xưởng có nhiều bụi Câu 3:Em cho biết mục đích việc thông gió công nghiệp trình sản xuất? Trình bày biện pháp thông gió lọc khí thải sản xuất công nghiệp? Mục đích : - Cải thiện môi trường không khí Tạo điều kiện cho vi khí hậu tốt - Người LĐ sống làm việc điều kiện tốt - Bảo đảm sức khỏe cho công nhân , nâng cao suất LĐ - Chống nóng , khử khí độc đảm bảo môi trường Các biện pháp thông gió Thông gió tự nhiên Thông gió tự nhiên trường hợp thông gió mà lưu thông không khí từ bên vào nhà từ nhà thoát thực nhờ yếu tố tự nhiên nhiệt thừa gió tự nhiên Dựa vào nguyên lý không khí nóng nhà lên không khí nguội xung quanh vào thay thế, người ta thiết kế bố trí hợp lý cửa vào gió ra, cửa có cấu tạo chớp khép mở được, làm hướng dòng thay đổi diện tích cửa để thay đổi đường gió hiệu chỉnh lưu lượng gió vào, Thông gió nhân tạo Thông gió nhân tạo thông gió có sử dụng máy quạt chạy động điện để làm không khí vận chuyển từ chỗ đến chỗ khác Trong thực tế thường dùng hệ thống thông gió thổi vào hệ thống thông gió hút Lọc khí thải công nghiệp Trong xí nghiệp nhà máy sản xuất ví dụ nhà máy sản xuất hóa chất, nhà máy luyện kim v.v thải lượng khí độc hại sức khỏe người động thực vật Vì để đảm bảo môi trường sạch, khí thải công nghiệp trước thải bầu khí cần lọc tới nồng độ cho phép Có phương pháp làm khí thải sau: - Phương pháp ngưng tụ: áp dụng áp suất riêng phần hỗn hợp khí cao, cần thông thiết bị, thông van an toàn Trước thải khí cần cho qua thiết bị để làm lạnh.Phương pháp không kinh tế nên sử dụng - Phương pháp đốt cháy có xúc tác: để tạo thành CO2 H2O đốt cháy tất chất hữu cơ, trừ khí thải nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ v.v - Phương pháp hấp phụ: thường dùng silicagen để hấp thụ khí độc Cũng dùng than hoạt tính loại để làm chất hữu độc Phương pháp hấp phụ sử dụng rộng rãi chất hấp phụ thường dùng nước, sản phẩm hấp thụ không gây nguy hiểm nên thải theo cống rãnh Những sản phẩm có tính chất độc hại, nguy hiểm cần phải tách ra, chất hấp phụ làm hồi liệu tái sinh Để lọc bụi phân xưởng người ta thường dùng hệ thống thiết bị dạng đĩa tháp, lưới, đệm, xiclo phân ly tĩnh điện… Câu 4:Trình bày đặc tính chung hóa chất độc tồn sản xuất công nghiệp? Trình bày dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp tiếp xúc với asen hợp chất asen?Cho biết biện pháp phòng tránh? Đặc tính chung hóa chất đọc  Chất độc công nghiệp hóa chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý  Độc tính hóa chất vượt giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu, có nguy gây bệnh Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp Tính độc hại hoá chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với Các chất độc dễ tan vào nước độc dễ thấm vào tổ chức thần kinh gây tác hại  Trong môi trường sản xuất tồn nhiều loại hoá chất độc hại Các loại hoá chất gây độc hại: CO, C2H2 , MnO, ZO2 , sơn, ôxid crom mạ, axit, Nồng độ chất không đáng kể, chưa vượt giới hạn cho phép, nồng độ tổng cộng chất độc tồn vượt giới hạn cho phép gây trúng độc cấp tính hay mãn tính  Hoá chất độc có môi trường sản xuất xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, đường tiêu hoá qua việc tiếp xúc với da dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp Nhiễm độc acsen: Các chất acsen As2O3 dùng làm thuốc diệt chuột; AsCl3 để sản xuất đồ gốm; As2O5 dùng sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, diệt nấm Chúng gây ra:  Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nôn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tuỷ, tim bị tổn thương gây chết người  Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, dầy sừng xạm da, gây bệnh động mạch vành, thiếu máu, gan to, xơ gan, ung thư gan ung thư da Nhiễm độc crôm:  Gây loét da, loét mạc mũi, thủng vách ngăn mũi, kích thích hô hấp gây ho, co thắt phế quản ung thư phổi Nhiễm độc măng gan:  Gây rối loạn tâm thần vận động, nói khó dáng thất thường, thao cuồng chứng parkinson, rối loạn thần kinh thực vật, gây bệnh viêm phổi, viêm gan, viêm thận Các biện pháp phòng tránh  Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất  Các hoá chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng  Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy  Tự động hoá trình sản xuất hoá chất  Tổ chức hợp lý hoá trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thông gió hút khí độc chỗ  Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động: mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, trang, v.v  Xử lý chất thải trước đổ  Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng vật Câu 5: Trình bày khái niệm điều kiện lao động phân tích tác động điều kiện lao động tới sức khỏe, tính mạng người lao động trình sản xuất? a -Điều kiện lao động:Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Những công cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khỏe người lao động 2)Phân tích điều kiện lao động - nguyên nhân gây tai nạn Mặc dù chưa có phương pháp chung phân tích xác nguyên nhân tai nạn cho ngành nghề, lĩnh vực sản xuất phân tích nguyên nhân theo nhóm sau: a -Nguyên nhân kỹ thuật:Thao tác kỹ thuật không đúng, không thực nghiêm chỉnh quy định kỹ thuật an toàn, sử dụng máy móc không đắn Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng Chổ làm việc lại chật chội Các hệ thống che chắn không tốt, thiếu hệ thống tín hiệu, thiếu cấu an toàn cấu an toàn bị hỏng Dụng cụ cá nhân hư hỏng không thích hợp, b -Nguyên nhân tổ chức:Thiếu hướng dẫn công việc giao, hướng dẫn theo dõi thực quy tắc không thấu triệt Sử dụng công nhân không nghề trình độ nghiệp vụ Thiếu giám sát kỹ thuật không đầy đủ, làm công việc không quy tắc an toàn Vi phạm chế độ lao động c -Nguyên nhân vệ sinh môi trường:Môi trường không khí bị ô nhiễm hơi, khí độc, có tiếng ồn rung động lớn Chiếu sáng chổ làm việc không đầy đủ chói mắt Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân Điều kiện vi khí hậu không tiện nghi Câu 6: Phân tích tác động dòng điện tới thể người bị biện giật? biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện sản xuất? TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Người bị điện giật tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói cách khác có dòng điện chạy qua thể người Dòng điện chạy qua thể người gây tác dụng sau đây: - Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não quan nội tạng khác gây rối loạn nghiêm trọng chức - Tác dụng điện phân: biểu việc phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý máu tế bào - Tác dụng sinh lý: gây hưng phấn kích thích tổ chức sống dẫn đến co rút bắp thịt có tim phổi Kết đưa đến phá hoại, chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp tuần hoàn Các Biện Pháp An Toàn Khi Sử Dụng Điện · Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết kỹ thuật điện, hiểu rõ thiết bị, sơ đồ phận gây nguy hiểm, biết có khả ứng dụng quy phạm kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu người bị điện giật · Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, phòng kín phải có người, người thực công việc người theo dõi kiểm tra người lãnh đạo huy toàn công việc · Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện · Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn · Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc · Tổ chức kiểm tra vận hành theo quy tắc an toàn · Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện thiết bị hệ thống điện · Ở nơi có điện nguy hiểm, để đề phòng người vô tình tiếp xúc, cần sử dụng tín hiệu, khoá liên động phải có hàng rào lưới, có biển báo nguy hiểm · Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly · Sử dụng máy cắt điện an toàn · Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp không: giới hạn hai mặt đứng song song với đường dây, có khoảng cách đến dây cùng, gió: · Trong tất thiết bị đóng mở điện cầu dao, công tắc, biến trở máy công cụ phải che kín phận dẫn điện Các bảng phân phối điện cầu dao điện phải đặt hộp tủ kín, kim loại, có dây tiếp đất phải có khoá then cài chắn Phải ghi rõ điện áp sử dụng cửa tủ chứa phân phối điện · Khi đóng mở cầu dao bảng phân phối điện phải ủng cách điện Các cần gạt cầu dao phải làm vật liệu cách điện khô ráo.Tay -ớt có nhiễu mồ hôi cấm không đóng mở cầu dao bảng phân phối điện.Chỗ đứng công nhân thao tác công cụ phải có bục gỗ thoáng chắn · Đề phòng điện rò phận khác để tản dòng điện vào đất giữ mức điện thấp vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn cân Nối đất nhằm bảo vệ cho người chạm phải vỏ thiết bị điện trường hợp cách điện thiết bị bị hư Câu 7: Trình bày yếu tố nguy hiểm nhóm nguyên nhân gây chấn thương sản xuất? Trình bày yêu cầu chung an toàn thiết kế tổng mặt sở sản xuất? Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất  Các phận cấu máy công cụ: phận, cấu chuyển động (quay, hay tịnh tiến), trục truyền động, khớp nối, đồ gá,  Các mảnh vỡ, mảnh văng dụng cụ, vật liệu gia công: mảnh dụng cụ cắt gọt, mảnh đá mài, phôi liệu, chi tiết,  Điện giật Phụ thuộc yếu tố cường độ, điện áp, đường dòng điện qua thể người, thời gian tác động, đặc điểm sinh lý thể người,  Các yếu tố nhiệt Kim loại nóng chảy, vật liệu gia nhiệt, thiết bị nung, khí nóng, nước nóng, gây bỏng, cháy rộp da,  Các chất độc công nghiệp  Các chất lỏng hoạt tính Các axit chất kiềm ăn mòn,  Bụi công nghiệp Có thể gây cháy nổ, gây ẩm ngắn mạch điện, gây tổn thương học, bệnh nghề nghiệp,  Những yếu tố nguy hiểm khác: làm việc cao không đeo dây an toàn, vật rơi từ cao xuống, trơn trượt vấp ngã, Các nguyên nhân gây chấn thương sản xuất  Máy móc trang thiết bị sản xuất, công nghệ sản xuất có chứa đựng yếu tố nguy hiểm (tạo khu vực nguy hiểm, tồn bụi khí độc, hỗn hợp nổ, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, điện áp nguy hiểm, )  Máy móc trang thiết bị sản xuất thiết kế kết cấu không thích hợp với điều kiện tâm sinh lý người sử dụng  Độ bền chi tiết máy không đảm bảo, gây cố trình làm việc  Thiếu phương tiện che chắn an toàn phận chuyển động, vùng nguy hiểm điện áp cao, xạ mạnh,  Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, thiếu cấu phòng ngừa tải (như van an toàn, phanh hãm, cấu khống chế hành trình tin cậy, )  Thiếu kiểm nghiệm thiết bị áp lực trước đưa vào sử dụng hay kiểm tra định kỳ  Thiếu (hoặc không) sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân  Vi phạm yêu cầu vệ sinh môi trường công nghiệp từ giai đoạn thiết kế công trình công nghiệp (nhà máy hay phân xưởng sản xuất)  Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép (chiếu sáng không hợp lý, độ ồn rung động vượt tiêu chuẩn, )  Trang bị bảo hộ lao động cá nhân không đảm bảo yêu cầu sử dụng người lao động  Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân Yêu cầu chung an toàn thiết kế tổng mặt sở sản xuất  Tổ chức chỗ làm việc hợp lý: rộng rãi thoáng mát , tư thế làm việc thoải mái…  Bố trí máy, trang bị đúng nguyên tắc,   Trang bị phương tiện đặc chủng thích hợp cho người làm việc Tổ chức huấn luyện giáo dục BHLĐ Câu 8: Phân tích mối quan hệ bảo hộ lao động môi trường lao động tình hình sản xuất giới? Trình bày số giải pháp tạo nên môi trường lao động tốt, phù hợp cho người lao động Việt Nam nơi sản xuất công nghiệp? Câu 9: Cho biết ý nghĩa phạm vi ứng dụng việc bảo vệ nối dây trung tính kỹ thuật an toàn điện? PHẠM VI ỨNG DỤNG BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH Mục đích của bảo vệ nối dây trung tính là làm cho dòng điện chạm vỏ đạt trí số đủ lớn làm cho các thiết bị điện bảo vệ tác động cắt điện cho thiết bị điện bị chạm vỏ Trong mạng điện pha dây 380/220v có trung tính trực tiếp nối đất, tất cả vỏ kim loại bình thường đc cách điện với các phần dẫn điện của thiết bị điện , máy điện , tủ phân phối điện , hộp nối cáp , vỏ kim loại của cáp điện , ống luồn dây cũng vỏ kim loại của các thiết bị điện chiếu sáng đều phải nối với dây trung tình Trong mạng điện pha dây 220/127v có dây trung tính trực tiếp nối đất, việc nối đấ trung tính chỉ thực hiện ở các phòng đặc biệt có nguy hiểm về an toàn didenj và các trang thiết bị đặt ngoài trời Khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính , mạng điện cần nối đất ở nguồn điện (nối đất làm việc) và lặp lại ở mạng điện ( nối đất lặp lại) Ý nghĩa : có sự cố cách điện của thiết bị bị hư hỏng thì xảy ngắn mạch giữa pha có sự cố với dây trung tính của lưới điện Để tránh sự cố loại này xảy , phải nối vỏ thiết bị điện đền dây trung tính bảo vệ ,tức là thực hiện bảo về dây nối dây trung tính Câu 11:Trình bày khái niệm vi khí hậu sản xuất?Phân tích ảnh hưởng vi khí hậu nóng người lao động trình lao động sản xuất ?Nêu giải pháp phòng chống vi khí nóng điều kiện khí hậu Việt Nam ? KN :Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình công nghệ khí hậu địa phương Ảnh hưởng vi khí hậu nóng  Thân nhiệt - báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nắng, say sóng,  Thân nhiệt (dưới lưỡi) tăng thêm - thể có tích nhiệt 28¸29oC 29¸30oC 30¸31oC 31,5¸32,5oC 32,5¸33,5oC > 33,5oC       → cảm giác lạnh; → cảm giác mát; → cảm giác dể chịu; → cảm giác nóng; → cảm giác nóng; → cảm giác cực nóng Chuyển hoá nước theo đường mồ hôi:  Khi nhiệt độ cao, thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt - bị nước (tới ), sút cân (tới sau lao động)  Khi thoát mồ hôi: thể muối khoáng (K,Na,Iot,Fe, ), vitamin (C,, , vitamin PP)  Khi mồ hôi: giảm lượng nước tiết qua thận (chỉ so với lúc bình thường), làm ảnh hưởng hoạt động chức thận, nước tiểu xuất anbumin hồng cầu  Khi nước: tỷ trọng máu tăng, tim làm việc nhiều để thải nhiệt thừa, người mệt mỏi Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu Áp dụng tiến bộKHKT, khí hoá, tự động hoá sản xuất, nhằm cải thiện môi trường làm việc, kỹthuật thông gió, điều hoàkhí hậu, cách nhiệt đối lưu xạ,  Cần có quy định, chế độ lao động thích hợp ngành nghề điều kiện vi khí hậu xấu  Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khoẻ, kịp thời phát điều trị bệnh  Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động  Trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ áo quần chống nóng, chống lạnh, trang, kính mắt, Câu 12: Các nguyên nhân gây cháy, nổ biện pháp phòng chống cháy, nổ? 2.Nguyên nhân gây cháy, nổ · Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750800), hàn hơi, hàn điện, · Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180, · Cháy tác dụng hoá chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy · Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach, · Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài, · Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn · Cháy sét đánh, tia lửa sét · Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH3 bình thường không gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ Cháy nổ Trong công nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lò đốt, lò nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ · Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa không chịu áp suất nén nên bị nổ ·Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ) Biện pháp phòng chống cháy, nổ : -Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình , bột khô cát, nước, ) - Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC - Cơ khí tự động hoá trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ - Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật -Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ôxy hoá chúng chưa tham gia vào trình sản xuất.Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt.Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy -Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thoáng gió hay đặt hẳn trời -Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ -Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy khu vực sản xuất - Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy Câu 13: Các nguyên nhân gây tai nạn lao động gia công cắt gọt? Trình bày kỹ thuật an toàn máy tiện, máy phay máy mài gia công cắt gọt ? Những nguyên nhân tai nạn chủ yếu gia công cắt gọt : Trong máy gia công cắt gọt máy tiện chiếm tỷlệ cao (40%), sử dụng phổ biến  Máy vận hành tốc độ cao, phoi nhiều liên tục, quấn thành dây dài văng chung quanh Phoi nhiệt độ cao, phoi vụn có thểbắn vào người đứng đối diện gây tai nạn  Khi vận hành máy chuyển động quay, cấu truyền động bánh răng, dây curoa, nữcông nhân phải cuộn tóc gọn cắt tóc ngắn để khỏi bị vào máy  Khi khoan bị trượt, mũi khoan lắp không chặt bịvăng ra, bàn gá kẹp không chặt làm rơi vật gia công, gây tai nạn  Khi mài, phoi kim loại nóng bắn vào người đứng không vị trí, đá mài bị vỡ, tay cầm không khoảng cách cầm tay ngắn làm cho đá mài tiếp xúc vào tay công nhân  Áo quần công nhân không cỡ, không gọn gàng, bị quấn vào máy gây nên tai nạn Kỹ thuật an toàn Máy tiện:  Yêu cầu đồ gá chặt chi tiết gia công mâm cặp, ụ động, v.v phải bắt chặt lên máy  Khi tiện chi tiết, máy quay nhanh, mũi tâm ụ động phải mũi tâm quay  Nếu chi tiết gia công có chiều dài lớn phải có luy-nét đỡ để đề phòng chi tiết văng lực ly tâm  Trường hợp phôi dài nhô phía sau hộp số phải có giá đỡ để đề phòng phôi uốn  Việc dùng dũa để rà cạnh sắc chi tiết tiện không cho phép, trượt, đà làm tay tỳ dũa trượt vào vật quay gây tai nạn  Để đảm bảo phoi tiện không đùn dài, dao tiện cần có góc thoát phoi thích hợp Máy phay :  Đối với máy phay, tốc độ cắt gọt nhỏ máy tiện, song cần lưu ý vấn đề an toàn  Các đầu vít bàn phay, đầu phân độ chỗ có thểu vướng cần che chắn tốt  Khi tháo lắp dao phay cần có giá kẹp chuyên dùng  Khi dao chạy không đưa tay vào vùng dao hoạt động  Cơ cấu phanh hãm bánh đà máy phay phải hoạt động tốt, nhạy bảo đảm an toàn Máy mài :  Khi làm việc, đá mài phải có bao che chắn kín công nhân đứng máy không đứng phía bao che chắn  Khi mài thô, mài nhẵn phương pháp khô phát sinh nhiều bụi, yêu cầu phải có máy hút bụi  Đá mài vật liệu cứng, chế tạo từ bột mịn cách ép dính, dễ bị vỡ, không chịu rung động tải trọng va đập Cấm không xếp đá chồng lên chồng vật nặng khác lên đá để tránh rạn nứt  Độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến độ bền đá, phải bảo quản nơi khô ráo, không để môi trường có axid có chất ăn mòn khác  Các loại đá mài dùng chất kết dính magiê, thời hạn bảo quản năm không sử dụng chất kết dính không bảo đảm  Việc chọn đá mài phải vào yêu cầu kỹ thuật quy trình gia công để chọn loại đá  Khi lắp điều chỉnh đá cấm dùng búa thép để gò đá mài  đá mài lắp phải kẹp hai kẹp mặt bích Giữa đá mặt bích kẹp phải độn lớp vật liệu đàn hồi Khi đường kính đá giảm khoảng cách đá bích kẹp nhỏ [mm] phải thay đá  Sau lắp đá phải cân động phải thử nghiệm độ bền học đá cách cho đá quay không tải với tốc độ lớn 1/2 tốc độ làm việc: Câu 14: Cho biết cố, tai nạn thường xảy nâng hạ thiết bị nâng, chuyển? Trình bày yêu cầu an toàn số chi tiết, cấu thiết bị nâng như: cáp, xích, tang, ròng rọc phanh? Nguy an toàn - Rơi tải trọng: Do nâng tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái nâng lúc quay cần tải bị vướng vào vật xung quanh Do phanh cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mô men phanh bé, dây cáp bị mòn bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo… - Sập cần: cố thường xảy gây chết người nối cáp không kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa làm đứt cáp - Đổ cẩu: vùng đất mặt làm việc không ổn định (đất lún, góc nghiêng quy định…), cầu tải vướng vào vật xung quanh, dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn sâu… - Tai nạn điện: thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện, thiết bị nâng xâm nhập vào vùng nguy hiểm đường dây tải điện.… - Chèn ép: người phần quay cần trục tải chướng ngại vật, cán, kẹp người đường ray Điều kiện an toàn : 1, Thiết bị nâng đưa vào sử dụng sau kiểm định kỹ thuật an toàn đạt yêu cầu đăng ký sử dụng theo qui định 2, Trước vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật hoàn hảo chi tiết phận quan trọng cần trục tháp, thử phận trạng thái không tải xem hoạt động chúng có bình thường không Chú ý xem xét tình trạng chất lượng móc, cáp, dây tiếp đát, trụ chắn khóng chế hành trình, phận chặn thiết bị chống lật cần, thiết bị chống tự di chuyển, thắng hãm loại…vv Nếu có phận, chi tiết hư hỏng phải báo cáo cho người phụ trách để tìm biện pháp khắc phục vận hành 3, Phải che chắn phận: - Truyền động bánh răng, xích, trục vít - Khớp nối có bu lông chốt lồi - Các khớp nối nằm gần chổ người qua lại - Trống (tam bua) cuộn cáp đặt gần người hay gần lối lại không làm cản trở người lái theo dõi cáp cuộn trống - Các trục truyền động gây nguy hiểm Câu 15: Phân tích ảnh hưởng trị số dòng điện thời gian điện giật thể người? ) Giá trị dòng điện qua người : Giá trị dòng điện qua người định yếu tố gây nguy hiểm cho người qua nghiên cứu phân tích tai nạn điện , thấy với dòng diện xoay chiều , tần số 50-60hz, giá trị an toàn cho người nhỏ hon 10mA Với dòng điện xoay chiều ) thời gian bị điện giật Thời gian bị điện giật có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nguy hiểm người bị điện giật khác tình trạng sức khoẻ người Giá trị dòng điện lớn cho phép thời gian để tạo nên tim ngừng người khoẻ người yếu thời gian bị điện giật phải nhỏ từ 0,1-0,2 giây không gây nguy hiểm thời gian tăng ảnh hưởng phát nóng ,lớp sừng da bị chọc thủng , điện trở người giảm xuống nhanh , dòng điện tăng vọt nguy hiểm [...]... vật, cán, kẹp người trên đường ray 2 Điều kiện an toàn : 1, Thiết bị nâng chỉ được đưa vào sử dụng sau khi đã được kiểm định kỹ thuật an toàn đạt yêu cầu và đăng ký sử dụng theo đúng qui định 2, Trước khi vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật hoàn hảo của các chi tiết và bộ phận quan trọng của cần trục tháp, thử lần lượt từng bộ phận của nó ở trạng thái không tải xem hoạt động của chúng có bình... Trình bày những yêu cầu an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu của thiết bị nâng như: cáp, xích, tang, ròng rọc và phanh? 1 Nguy cơ mất an toàn - Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị vướng vào các vật xung quanh Do phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá mức quy định, mô men phanh quá bé, dây cáp bị mòn... cỡ, không gọn gàng, có thể bị quấn vào máy và gây nên tai nạn Kỹ thuật an toàn đối với Máy tiện:  Yêu cầu các đồ gá chặt chi tiết gia công như mâm cặp, ụ động, v.v phải được bắt chặt lên máy  Khi tiện các chi tiết, máy quay nhanh, mũi tâm của ụ động phải là mũi tâm quay  Nếu chi tiết gia công có chiều dài lớn phải có luy-nét đỡ để đề phòng chi tiết văng ra do lực ly tâm  Trường hợp phôi quá... phay, đầu phân độ và những chỗ có thểu vướng cần được che chắn tốt  Khi tháo lắp dao phay cần có giá kẹp chuyên dùng  Khi dao đang chạy không được đưa tay vào vùng dao hoạt động  Cơ cấu phanh hãm bánh đà của máy phay phải hoạt động tốt, nhạy và bảo đảm an toàn Máy mài :  Khi làm việc, đá mài phải có bao che chắn kín và công nhân đứng máy không được đứng ở phía không có bao che chắn  Khi mài thô,... bánh răng, dây curoa, các nữcông nhân phải cuộn tóc gọn hoặc cắt tóc ngắn để khỏi bị cuốn vào máy  Khi khoan có thể bị trượt, mũi khoan lắp không chặt có thể bịvăng ra, bàn gá kẹp không chặt có thể làm rơi vật gia công, gây tai nạn  Khi mài, phoi kim loại nóng có thể bắn vào người nếu đứng không đúng vị trí, đá mài có thể bị vỡ, tay cầm không chắc hoặc khoảng cách cầm tay ngắn làm cho đá mài có. .. thì phải có giá đỡ để đề phòng phôi uốn  Việc dùng dũa để rà các cạnh sắc của chi tiết khi đang tiện là không cho phép, bởi vì có thể trượt, mất đà làm tay tỳ dũa trượt vào vật đang quay và gây tai nạn  Để đảm bảo phoi tiện không đùn ra quá dài, dao tiện cần có góc thoát phoi thích hợp Máy phay :  Đối với máy phay, tốc độ cắt gọt nhỏ hơn máy tiện, song cũng cần hết sức lưu ý vấn đề an toàn  Các... nhằm cải thiện môi trường làm việc, như k thuật thông gió, điều hoàkhí hậu, cách nhiệt đối lưu và bức xạ,  Cần có những quy định, chế độ lao động thích hợp từng ngành nghề trong điều kiện vi khí hậu xấu  Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khoẻ, kịp thời phát hiện và điều trị bệnh  Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động  Trang bị đầy... nhiều bụi, yêu cầu phải có máy hút bụi  Đá mài là vật liệu cứng, được chế tạo từ bột mịn bằng cách ép dính, nhưng dễ bị vỡ, không chịu được rung động và tải trọng va đập Cấm không được xếp đá chồng lên nhau hoặc chồng các vật nặng khác lên đá để tránh rạn nứt  Độ ẩm cũng ảnh hưởng nhiều đến độ bền của đá, phải được bảo quản ở nơi khô ráo, không được để trong môi trường có axid và có chất ăn mòn khác... cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ) Biện pháp phòng chống cháy, nổ : -Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình , bột khô như cát, nước, ) - Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC, các phương án PCCC - Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ - Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép về phương diện kỹ thuật -Tạo... không đúng kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu quá tải ở tầm với xa nhất làm đứt cáp - Đổ cẩu: do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn định (đất lún, góc nghiêng quá quy định…), cầu quá tải hoặc vướng vào các vật xung quanh, dùng cầu để nhổ cây hay kết cấu chôn sâu… - Tai nạn về điện: do thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện,

Ngày đăng: 30/03/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động tới sinh lý người lao động trong quá trình sản xuất?Trình bày các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động ?

    • các dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp

    • Các biện pháp phòng tránh

    • 2)Phân tích điều kiện lao động - các nguyên nhân gây ra tai nạn.

      • Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng.

      • Chổ làm việc và đi lại chật chội.

      • Các hệ thống che chắn không tốt, thiếu hệ thống tín hiệu, thiếu cơ cấu an toàn hoặc cơ cấu an toàn bị hỏng

      • Dụng cụ cá nhân hư hỏng hoặc không thích hợp, ...

      • b -Nguyên nhân tổ chức:Thiếu hướng dẫn về công việc được giao, hướng dẫn và theo dõi thực hiện các quy tắc không được thấu triệt...

        • Sử dụng công nhân không đúng nghề và trình độ nghiệp vụ.

        • Thiếu và giám sát kỹ thuật không đầy đủ, làm các công việc không đúng quy tắc an toàn.

        • Vi phạm chế độ lao động.

        • c -Nguyên nhân vệ sinh môi trường:Môi trường không khí bị ô nhiễm hơi, khí độc, có tiếng ồn và rung động lớn.

          • Chiếu sáng chổ làm việc không đầy đủ hoặc quá chói mắt.

          • Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu về vệ sinh cá nhân...

          • Điều kiện vi khí hậu không tiện nghi.

          • Các Biện Pháp An Toàn Khi Sử Dụng Điện

            • Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất

            • Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất

            • 2.Nguyên nhân gây cháy, nổ

            • Những nguyên nhân tai nạn chủ yếu trong gia công cắt gọt :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan