Khảo sát hiện trạng đàn bò h’mông và đánh giá khả năng sinh trưởng của các bê sinh ra từ đàn bò hmông hạt nhân nuôi tại huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

89 454 2
Khảo sát hiện trạng đàn bò h’mông và đánh giá khả năng sinh trưởng của các bê sinh ra từ đàn bò hmông hạt nhân nuôi tại huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGOAN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÀN BỊ H’MƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BỊ H’MƠNG HẠT NHÂN NI TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGOAN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÀN BỊ H’MƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BỊ H’MƠNG HẠT NHÂN NI TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên PGS.TS Nguyễn Hưng Quang THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngoan ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hồn thành nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, quan chủ trì đề tài tạo điều kiện cho tham gia đề tài; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Pác Nặm, Uỷ ban nhân dân xã Xuân La, Nhạn Môn, Cổ Linh quan quản lý nhà nước địa bàn triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để thực nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên, PGS.TS Nguyễn Hưng Quang người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương thực luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng bị 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 1.1.3 Đặc điểm sinh sản bò 11 1.2 Đặc điểm chung giống bị H'Mơng 21 1.2.1 Nguồn gốc phân loại 21 1.2.2 Ngoại hình 21 1.2.3 Một số đặc điểm chăn nuôi bị H'Mơng 25 1.3 Tình hình phát triển chăn ni bị ngồi nước 26 1.3.1 Tình hình phát triển chăn ni bị nước ngồi 26 1.3.2 Tình hình phát triển chăn ni bị Việt Nam 28 1.4 Khái quát số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Pác Nặm 30 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.4.2 Tình hình phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp 33 1.4.3 Đánh giá chung 34 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Đánh giá trạng đàn bị H’Mơng ni tỉnh Bắc Kạn 36 2.3.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H'Mơng hạt nhân 36 2.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bò hạt nhân 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp điều tra đánh giá trạng chăn ni bị H'Mơng 37 2.4.2 Quản lý đàn bò hạt nhân 37 2.4.3 Theo dõi khả sinh trưởng phát triển đàn bê sinh 38 2.4.4 Xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đánh giá trạng đàn bị H'Mơng ni Bắc Kạn 40 3.1.1 Số lượng cấu đàn bị H'Mơng tỉnh Bắc Kạn 40 3.1.2 Khả sinh trưởng bị H'Mơng ni Bắc Kạn 41 3.1.3 Khả sinh sản bị H'Mơng ni Bắc Kạn 44 3.1.4 Bình tuyển, xếp cấp tổng hợp đàn bị H'Mông nuôi Bắc Kạn 45 3.2 Kết đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H'Mơng hạt nhân ni huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 47 3.2.1 Khối lượng đàn bị H’Mơng hạt nhân 47 3.2.2 Kích thước số chiều đo thể đàn bị H’Mơng hạt nhân 48 3.3 Đánh giá khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bò hạt nhân lứa đẻ theo dõi 49 3.3.1 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ theo dõi49 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngoan vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số trịn CSTX : Chỉ số to xương CV : Cao vây DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính HF : Holstein Friesian KCLĐ : Khoảng cách lứa đẻ KL : Khối lượng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn RN : Rộng ngực STT : Số thứ tự TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thị trấn UBND : Uỷ ban nhân dân VN : Vòng ngực VO : Vòng ống vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đàn bị H'Mơng theo độ tuổi 40 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn bò H'Mơng theo tính biệt (con) 41 Bảng 3.3 Khối lượng kích thước số chiều đo bị H'Mơng 42 Bảng 3.4 Kích thước số chiều đo khối lượng bị đực H'Mơng 43 Bảng 3.5 Tuổi đẻ lứa đầu (năm) 44 Bảng 3.6 Nhịp đẻ bị H'Mơng 45 Bảng 3.7 Kết bình tuyển, xếp cấp tổng hợp đàn bị đực H'Mơng 46 Bảng 3.8 Kết bình tuyển, xếp cấp tổng hợp đàn bị H'Mơng 46 Bảng 3.9 Khối lượng bị H'Mơng hạt nhân theo dõi huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn 47 Bảng 3.10 Kích thước chiều đo bị đực H'Mơng hạt nhân (cm) 48 Bảng 3.11 Kích thước chiều đo bị H'Mơng hạt nhân (cm) 48 Bảng 3.12 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ theo dõi (kg) 49 Bảng 3.13 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ 51 Bảng 3.14 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ (kg) 52 Bảng 3.15 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ (kg) 54 Bảng 3.16 Tăng khối lượng trung bình bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ theo dõi thứ qua giai đoạn 55 Bảng 3.17 Kích thước chiều đo bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ qua giai đoạn (cm) 55 Bảng 3.18 Ảnh hưởng khối lượng bò mẹ đến khối lượng bê đàn sinh sản đàn hạt nhân lứa đẻ (*) 58 Bảng 3.19 Phương trình hồi quy khối lượng bê trung bình lứa theo dõi khối lượng bò mẹ hạt nhân 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bị H’Mơng (hay cịn gọi bị Mơng hay bị Mèo) nhóm bị q, có suất chất lượng thịt cao nuôi nhiều vùng núi cao tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng Nhóm bị vật nuôi phổ biến đồng bào H'Mông có nhiều đặc điểm ưu việt, người H'Mơng chọn lọc, dưỡng từ lâu đời Bị thích ứng với điều kiện sống vùng cao núi đá, khí hậu lạnh khan thức ăn nguồn gen vật nuôi quý Việt Nam Thực tiễn cho thấy, bị H'Mơng gắn liền với văn hóa người H'Mơng, vật đời sống tâm linh, nguồn sức kéo quan trọng thích hợp với canh tác nương rẫy vùng cao nên người H'Mơng trân trọng ni dưỡng, chăm sóc chu đáo Có thể nói kinh nghiệm ni bị, huấn luyện bị để cày, kéo người H'Mơng coi tốt cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Con bị niềm kiêu hãnh nhiều gia đình người H'Mơng, dù sống họ cịn nhiều gian khó Trong năm qua, đất nước phát triển, giao lưu kinh tế xã hội phát triển rộng khắp vùng miền, nhiều giống vật ni có giống bò xâm nhập trao đổi nguồn gen với bị H'Mơng dẫn tới xu hướng lai tạp Mặt khác, giao lưu văn hóa dân tộc điều kiện tăng lên góp phần tác động làm cho giống bị H'Mơng đứng trước nguy bị thoái hoá nhiều nguyên nhân: Do tập quán chăn nuôi thả rông thành đàn, tự giao phối, vấn đề cận huyết kéo dài không luân chuyển đực giống, bò tài sản dân nên họ thường bán bò to để nhiều tiền, giữ lại bò bé, dẫn đến khối lượng thể bị giảm dần Về cơng tác quản lý chưa có vào quan chun mơn để hình thành hệ thống chọn lọc, quản lý giao phối nhân giống nhằm gìn giữ đặc tính ưu việt phẩm giống phát huy tiềm di truyền chúng Vì việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn phát triển giống bò cần thiết, chọn lọc Thai sinh trưởng phát dục tuỳ theo giai đoạn Giai đoạn 60 ngày toàn quan hình thành, hợp tử bình quân nặng microgam sau 60 ngày đạt 8-18 gam Cường độ sinh trưởng thai cuối giảm nhiều khối lượng tuyệt đối tăng nhanh, từ tháng thứ đến đẻ Thông thường thai tháng khối lượng dao động đạt từ - kg; tháng khối lượng dao động từ 12 - 16 kg; đẻ khối lượng bê sơ sinh đạt 25 - 40 kg Như vậy, - 2,5 tháng cuối khối lượng thai tăng 13 - 24 kg, tức 2/3 đến 3/4 khối lượng sơ sinh (Nguyễn Xuân Trạch cs, 2006) [43] - Giai đoạn thai (ngoài thể mẹ) thời gian giai đoạn tính từ vật sinh vật già cỗi chết, giai đoạn chia làm bốn thời kỳ là: + Thời kỳ bú sữa: Được tính từ vật sinh đến bú, thời kỳ vật non chủ yếu sống dựa vào dinh dưỡng mẹ (sữa mẹ) Ngoài sữa nguồn thức ăn cần tập cho gia súc ăn sớm, ăn thức ăn thực vật để bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết tạo điều kiện kích thích máy tiêu hố phát triển hồn thiện dần Thời kỳ bú sữa bê, nghé kéo dài - tháng; + Thời kỳ thành thục: Được tính từ cai sữa đến vật có biểu tính dục, thời kỳ dài ngắn khác tuỳ thuộc vào lồi tính biệt Đặc điểm giai đoạn gia súc có tốc độ sinh trưởng nhanh dinh dưỡng tách khỏi mẹ + Thời kỳ trưởng thành: Ở thời kỳ vật phát triển hoàn thiện, hoàn chỉnh mặt vật có khả sinh sản sản xuất cao nhất, thời kì hình thành lượng mỡ dự trữ tất bị ni hướng thịt khai thác vật giai đoạn này, chọn lại đàn bò giống bổ sung cho đàn sinh sản để tiếp tục phát triển đàn bò hướng thịt 35 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), giáo trình sinh lý học vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thoa (2011), Nghiên cứu số biện pháp khoa học công nghệ để phục hồi phát triển đàn bò đồng bào Mông tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ 2008- 2011 38 Trần Trung Thông, Phạm Văn Giới, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Công Định, Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Văn Ba Phạm Dỗn Lân (2010), “Đặc điểm ngoại hình giống bò Vàng Việt Nam”, Báo cáo khoa học năm 2009 - Phần Di truyền - Giống vật nuôi Trang 134-141 39 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1985), Kết nghiên cứu dùng bò đực Zebu giống Red Sindhi lai cải tạo đàn bò Vàng Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969-1984, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79-93 40 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), “Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bị nước ta”, Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Đàm Thuyên (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất thịt bị H’Mơng ni huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 42 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn ni trâu, bị, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn ni trâu, bị, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Hồng Văn Trường (2001), Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản bị lai Brahman ni tỉnh Bình Định, Báo cáo khoa học Chăn ni Thú y, TP Hồ Chí Minh 4/2001, tr 220-228 45 Hoàng Xuân Trường (2010), Một số giải pháp phát triển chăn ni bị H’mơng vùng cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 46 Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng Vũ Chí Cương (2008), Nghiên cứu sử dụng thân lạc ủ chua phần ăn bò vỗ béo tỉnh Quảng Trị, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni 47 Trần Huê Viên, Nguyễn Hưng Quang, Phan Đình Thắm, Trần Xuân Vũ, Trịnh Văn Bình (2013), “Kết nghiên cứu số đặc điếm sinh sản bị Mơng ni huyện Đồng Văn (Hà Giang)”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, ISSN 1859-4581, Năm thứ 13, Số tháng 5, tr146-150 48 Trần Huê Viên, Nguyễn Hưng Quang, Trần Văn Phùng, Nguyễn Đàm Thuyên (2013), “Kết nghiên cứu số đặc điểm sản xuất thịt bò Mơng ni huyện Mèo Vạc (Hà Giang)”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, ISSN 1859-4581, Năm thứ 13, số tháng 5, tr165-167 49 Trần Huê Viên, Nguyễn Hưng Quang, Phạm Duy Hiền, Nguyễn Hữu Cường (2014), “Ảnh hưởng công tác chọn lọc giống đến sinh trưởng đàn bị H’Mơng huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, Tập 115, số 01, p123-130 50 Trần Huê Viên, Nguyễn Hưng Quang, Trần Văn Thăng, Trịnh Văn Bình Nguyễn Hữu Cường (2014), “Đặc điểm tinh dịch Bị H’Mơng Hà Giang hiệu thụ thai tinh đông viên sau bảo tồn sáu tháng”, Tạp chí KHKT Chăn ni - Hội chăn nuôi Việt Nam, ISSN 1859-476X, năm 22, số [179], tr59-66 51 Trần Xuân Vũ (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bị H’Mơng ni huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 52 Agasti M K., Choudhuri G and Dhar N L (1984), “Genetic study on some of the physical traits of the Jersey × Hariana and Holstein × Hariana cross-bred cows”, Indian - Veterinary - Journal, 61, 53 Boorman (1998), “Improving live weigh performance of steers” (PDS), produce demonstration sites report, 98, pp 38-40 54 Dixon (1998), “Reproductive performance of Swans Lagoon Brahman cross breeder herds”, Appendix DAQ,098, final report, September 55 Fordyce G (1993), ”Birth weight and growth to weaning of Bos indicus cross cattle 1981 - 1986”, Aust J Exp Agric, 33, pp 119 - 12792 Fordyce G (1999), “Breeder herd management”, In Blakelys, NAD occasion no The north Australia program, 1998 review of reproduction and genetics project, Meat and livestock Australia 56 Fordyce G., Loxton I D., Holroyd R J and Mayer R J (1993), The performance of Brahman - Shorthorn and Sahiwal - Shorthorn cattle in the dry tropics of north Queensland Postweaning growth and carcass traits Australian Journal of Experimental Agriculture, 33, pp 531- 539 57 Holroyd (1988), “Reproductive performance of 50% Bos indicus cattle grazing the Mitchell grasslands of north Queensland 1973 58 Simm G (1998), Genetics improvement of cattle and sheep, Farming press, Ipswich 59.Tyler (1998), “Live weight gain of Brahmnan cross heifers supplemented during the dry season with fortified molasses”, Beef cattle performance in northern Australia (a summary of recent research), Department of Primary industries, Queensland, Brisbane MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Bị đực H’Mơng Bị H’Mơng Bê H’Mơng + Thời kỳ già cỗi: Được tính kỳ trưởng thành đến vật chết già, đặc điểm giai đoạn khả sinh sản gia súc giảm dần hẳn, đực không bị bị giảm sức khoẻ sức sản xuất Thời kỳ bắt đầu sớm hay muộn phụ thuộc vào tuổi điều kiện sống b Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều: Sự phát triển vật nuôi lớn dần quan, phận mà tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục không đồng Điều biểu rõ rệt thay đổi tốc độ phát triển phận theo độ tuổi: Bộ phận phát triển mạnh độ tuổi độ tuổi khác lại phát triển chậm, phát triển không đồng phận theo tuổi tạo nên cân đối thể Biểu rõ phát triển không đồng tăng khối lượng thể, tăng nhiều hay cân q trình oxi hố trao đổi chất, có giữ nhiều nhịp độ hay khơng Đồng thời chăm sóc ni dưỡng tốt hay không Sự phát triển không đồng cịn thể thành phần hố học thể gia súc Ở bò thời kỳ bào thai tháng thứ tăng 600 lần, tháng thứ tăng 1,5 lần, sơ sinh tỷ lệ vật chất khô thể 25,81% lúc tháng 30,93% lúc 12 tháng tuổi 36,25% Sự phát triển khơng đồng cịn biểu khả thích ứng với ngoại cảnh khác thể gia súc tuỳ theo độ tuổi thay đổi điều kiện sống ảnh hưởng lớn đến hoạt động vật, trước tiên hoạt động thần kinh, từ ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất, làm cho chức cấu tạo tế bào phận thể thay đổi theo c Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ Sự sinh trưởng phát dục sinh vật nói chung gia súc nói riêng khơng phải tuyến tính Sự tăng khối lượng thường diễn theo chu kỳ, + Thời kỳ già cỗi: Được tính kỳ trưởng thành đến vật chết già, đặc điểm giai đoạn khả sinh sản gia súc giảm dần hẳn, đực không bị bị giảm sức khoẻ sức sản xuất Thời kỳ bắt đầu sớm hay muộn phụ thuộc vào tuổi điều kiện sống b Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều: Sự phát triển vật nuôi lớn dần quan, phận mà tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục không đồng Điều biểu rõ rệt thay đổi tốc độ phát triển phận theo độ tuổi: Bộ phận phát triển mạnh độ tuổi độ tuổi khác lại phát triển chậm, phát triển khơng đồng phận theo tuổi tạo nên cân đối thể Biểu rõ phát triển không đồng tăng khối lượng thể, tăng nhiều hay cân q trình oxi hố trao đổi chất, có giữ nhiều nhịp độ hay khơng Đồng thời chăm sóc ni dưỡng tốt hay khơng Sự phát triển khơng đồng cịn thể thành phần hố học thể gia súc Ở bò thời kỳ bào thai tháng thứ tăng 600 lần, tháng thứ tăng 1,5 lần, sơ sinh tỷ lệ vật chất khơ thể 25,81% cịn lúc tháng 30,93% lúc 12 tháng tuổi 36,25% Sự phát triển khơng đồng cịn biểu khả thích ứng với ngoại cảnh khác thể gia súc tuỳ theo độ tuổi thay đổi điều kiện sống ảnh hưởng lớn đến hoạt động vật, trước tiên hoạt động thần kinh, từ ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, làm cho chức cấu tạo tế bào phận thể thay đổi theo c Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ Sự sinh trưởng phát dục sinh vật nói chung gia súc nói riêng khơng phải tuyến tính Sự tăng khối lượng thường diễn theo chu kỳ, BW CT BW0month(kg) BW3months(kg) BW6months(kg) BW9month 277.30 19 48 92 283.96 15 43 90 296.57 16 45 86 310.86 16.3 48 78.5 281.74 16.5 50 82.5 304.13 15.2 45 77.5 Lứa theo dõi BW0month(kg) BW3months(kg) BW6months(kg) BW9months(kg) 14.5 40 75 15 43.5 89 15.5 47.5 84.5 16 45 75.5 14 39 78.5 13.5 42 77 15.5 41 78 14 40.5 82 15.2 39.5 84 14.8 37.5 83.5 15.4 36 82.5 16.4 42.5 84 16 43 86.5 18 45 84 17.8 50 92 BW0month(kg) BW3months(kg) BW6months(kg) BW9months(kg) 16.5 40 86.5 15.7 42 82 18 49 92 15.4 42.5 81 16 44.5 79.5 14 42 78.5 16.5 46.5 93.5 15.4 41 81.5 16 45 87.5 16.3 40 84.5 15.5 42 85 16.3 47 92 14.5 42.5 79 13.8 40.5 77 Lứa theo dõi BW0month(kg) BW3months(kg) BW6months(kg) BW9months(kg) 16.5 49.5 87.5 15.5 42.5 77.5 16 40.5 82 14.5 42.5 78 BW0month(kg) BW3months(kg) BW6months(kg) BW9months(kg) 17 50.5 86.5 17 58.5 90 17.5 38.5 83 15.5 39 87 15 40.2 87.5 16.5 42.5 90.5 12 41.5 81.5 14.5 42.5 87 16 52 96.5 16 44.5 86.5 16 48 92.5 17 43 88 16 48.5 89 17 44 14.6 39 78.5 14.5 42.5 82.5 15.3 37.5 78.5 17.5 47.5 87 16 42 88.5 15.3 38 83 16.2 40 82.5 16 42 88.5 16 42 85 Trung bình lứa đẻ theo dõi KLTB sơ sinh tháng tháng tháng 15 43.833333 80.166667 108.7 15.16666667 44.666667 87.833333 12 16.33333333 45.333333 88.166667 119.7 15.5 45.5 81.25 114.7 14 39.5 78.5 114 14.5 43.5 82.666667 12 15.66666667 42.166667 83.166667 109.7 15.33333333 43.5 83 11 16.06666667 44.666667 89.833333 121.1666 16.1 43.5 85.25 117 16.13333333 42.5 81.5 114.2 15.4 43.833333 85.5 118 16.16666667 43.833333 82.833333 11 15.5 43.5 85 112.7 16.43333333 45.666667 83.5 120.7 16.16666667 46.25 81.25 127.7 15.7 47.333333 82.833333 123.8333 17.83333333 44.666667 83.166667 120.3333 15.56666667 41.166667 85.166667 118.1666 15.6 43.4 89.333333 119 15.6 44.166667 85.5 119.3333 14.73333333 42.666667 83.5 125.3333 15.83333333 41.833333 87.5 11 chu kỳ khoảng 12 ngày Một số trình khác thể diễn theo nhịp điệu chu kỳ động dục, đồng hóa dị hóa (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [43] Quy luật ưu tiên chất dinh dưỡng phát triển quan phận theo thứ tự não, thần kinh trung ương, xương, quan tiêu hóa, tổ chức cơ, tổ chức mỡ, chất dinh dưỡng dư thừa tích lũy mỡ 1.1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng bò a Ảnh hưởng di truyền Di truyền học số lượng lấy quy luật di truyền Mendel làm sở, đặc điểm riêng tính trạng số lượng so với tính trạng chất lượng nên phương pháp nghiên cứu di truyền học số lượng khác với phương pháp nghiên cứu di truyền học Mendel (Trần Đình Miên cs, 1994) [25] Sinh trưởng bò thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, di truyền yếu tố có vai trị định đến mức độ sinh trưởng chúng Thực tế giống bị khác có tốc độ sinh trưởng khả sản xuất thịt khác nhau, khả phụ thuộc vào trình sinh trưởng giống bị q trình tích lũy hợp chất hữu thể với thành phần protein, tốc độ phương thức tổng hợp protein phụ thuộc vào tốc độ phương thức hoạt động gen điều khiển sinh trưởng Sự thành thục thể xác sớm hay muộn tác động đến sinh trưởng tầm vóc bị, giống bị nội thành thục thể vóc muộn so với giống bò nhập nội, giống bị lai chúng ni chế độ ni dưỡng, chăm sóc Q trình sinh trưởng nói ảnh hưởng đến thành phần khác thể, với bò đực hàm lượng mỡ thấp so với bò đực thiến thiếu hụt hormon sinh dục tác df SS Regression MS F 0.032887 0.032887 Residual 36 132.3957 3.67766 Total 37 132.4286 Coefficients Standard Error Significance F 0.008942 t Stat P-value 0.925185 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Intercept 44.15246 4.549484 9.704938 1.37E-11 34.92568 53.37923874 34.925 BW CT -0.00152 0.016096 -0.09456 0.925185 -0.03417 0.0311225 -0.0341 Phương trình hồi quy giai đoạn tháng tuổi SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.05859456 0.00343332 -0.0242491 3.21756974 38 ANOVA df Regression Residual Total Coefficients 87.4231244 -0.0095109 Intercept BW CT Phương trình hồi quy giai đoạn tháng tuổi SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R SS 36 37 0.131738 MS 1.284005 372.6992 373.9832 Standard Error F 1.284005 10.35276 t Stat 7.633159 0.027006 11.45307 -0.35217 0.124025 P-value 1.47E-13 0.726762 Intercept 108.3321 12.77884 8.477458 4.22E-10 82.4154 BW CT 0.036051 0.045212 0.797378 0.430459 -0.05564 Phương trình hồi quy giai đoạn 12 tháng tuổi SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.101666 R Square 0.010336 Adjusted R Square -0.01715 Standard Error 2.842561 Observations 38 ANOVA df SS Regression MS 3.038001 3.038001 Residual 36 290.8854 8.080151 Total 37 293.9234 Coefficients Standard Error t Stat F 0.375983 P-value Significance F 0.54361565 Lower 95% Intercept 135.1269 6.743511 20.03807 4.11E-21 121.450446 BW CT 0.01463 0.023859 0.613175 0.543616 -0.0337582 Upp ... NGUYỄN THỊ NGOAN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÀN BỊ H’MƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BỊ H’MƠNG HẠT NHÂN NI TẠI HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05... 36 2.3.1 Đánh giá trạng đàn bị H’Mơng nuôi tỉnh Bắc Kạn 36 2.3.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H''Mơng hạt nhân 36 2.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bò hạt nhân 36 2.4... 36 2.3.1 Đánh giá trạng đàn bị H’Mơng ni tỉnh Bắc Kạn 36 2.3.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H''Mơng hạt nhân 36 2.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bò hạt nhân 36 2.4

Ngày đăng: 30/03/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan