Khoá luận tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình hiện nay

79 848 5
Khoá luận tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Xây dựng nông thôn mới là một vấn đề thời sự, chỉ được các tác giả trong và ngoài nước để tâm, nhắc tới trong vài năm gần đây. Đặc biệt là việc tuyên truyền xây dựng nông thôn mới tại một địa phương cụ thể như Thái Bình thì lại càng thiếu những nghiên cứu sâu sắc, cặn kẽ. Tuy nhiên thời gian qua, ở nhiều tài liệu, sách báo, đề tài…thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng có đề cập tới những kiến thức liên quan trực tiếp với nội dung của chủ đề này. Đối với công tác tuyên truyền có một số nghiên cứu:

A MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Ngay sau giành quyền tay nhân dân, ngày 07/12/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo “Tấc đất” số là: “Loài người “dĩ thực vi tiên” (nghĩa trước cần phải ăn), nước ta “dĩ nông vi bản” (nghĩa nghề nông làm gốc) Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều Nước muốn giầu mạnh phải phát triển nông nghiệp Vậy không nên bỏ hoang tấc đất hết Chúng ta phải quý tấc đất tấc vàng” Lời dạy Người 60 năm qua nguyên giá trị, để đạt mục tiêu tới năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp chặng đường dài nhiều chông gai, nước ta nước nông nghiệp với tỉ lệ nông dân cấu dân cư cao Từ lâu, vấn đề nông nghiệp – nông dân – nông thôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm, trọng đặc biệt, nhiều chủ trương, sách thiết thực, có ý nghĩa với người dân nông thôn Đó sách vận động như: Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo tạo việc làm, Chương trình 135, Chương trình 134, Chương trình 62 huyện nghèo, Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình khám chữa bệnh cho người nghèo trẻ em tuổi, Dự án triệu rừng số chương trình, dự án lớn khác; chương trình tác động đến mặt kinh tế - xã hội nông thôn, chưa chương trình có mục tiêu tập trung xây dựng đồng địa bàn Trước thực tế xúc đó, kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bộ, ban, ngành địa phương bắt đầu triển khai xây dựng mô hình điểm “Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá” 218 xã điểm Tuy nhiên, nguồn lực đảm bảo nên hầu hết mô hình cấp xã tính khả thi Đến năm 2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lại tiếp tục triển khai thí điểm Đề án Xây dựng Nông thôn cấp thôn, theo phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ Đặc biệt sau Nghị số 26 - NQ/TƯ "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng lần thứ thông qua Quyết định số 491/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia (gồm 19 tiêu chí) nông thôn ngày 16/04/2009, vấn đề phát triển toàn diện nông thôn thực quan tâm cách tổng thể Có thể nói sách “vực dậy” khu vực này, sở để đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn nhằm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 thực tất xã phạm vi toàn quốc Nhắc tới nông nghiệp – nông thôn không nhắc tới Thái Bình – “Quê hương tấn” kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thái Bình tỉnh đồng ven biển, với tổng diện tích mặt tương đương 154.654 ha, có khoảng 106.000 đất canh tác nông nghiệp; dân số 1,8 triệu người, mà 86 % số sống nông thôn Những năm qua, khu vực tỉnh có bước phát triển đáng kể Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5,1%/ năm, đời sống người dân không ngừng nâng cao vật chất tinh thần Bên cạnh thành tựu đạt được, nông thôn Thái Bình vướng mắc nhiều tồn từ quy hoạch, hình thức tổ chức sản xuất, đời sống văn hóa, trị…Nhằm khắc phục hạn chế đó, thực đạo, định hướng Trung ương; cấp ủy Đảng, Chính quyền tỉnh xây dựng ban hành nhiều chủ trương, sách hướng nông thôn Trong đó, tiêu biểu đề án “Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2012” phê duyệt xúc tiến thực từ ngày 02/04/2011 Xây dựng nông thôn công việc riêng cấp ủy Đảng hay Chính quyền, mà cần vào cuộc, chung sức tất nhân dân, họ người thụ hưởng toàn lợi ích mà Chương trình đem lại Do đó, công tác vận động, tuyên truyền cho người dân hiểu, tự giác tích cực thực hiện, làm theo mục tiêu Chương trình coi biện pháp hữu hiệu, khả thi, “chìa khóa vạn năng” đảm bảo thành công trình xây dựng nông thôn Vì tất lí trên, người Thái Bình, với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, phát triển hơn, tác giả khóa luận định chọn đề tài: “Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Xây dựng nông thôn vấn đề thời sự, tác giả nước để tâm, nhắc tới vài năm gần Đặc biệt việc tuyên truyền xây dựng nông thôn địa phương cụ thể Thái Bình lại thiếu nghiên cứu sâu sắc, cặn kẽ Tuy nhiên thời gian qua, nhiều tài liệu, sách báo, đề tài…thuộc lĩnh vực khác có đề cập tới kiến thức liên quan trực tiếp với nội dung chủ đề Đối với công tác tuyên truyền có số nghiên cứu: “Giáo trình Nguyên lí tuyên truyền” Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, năm 2006 Trong giáo trình đề cập đến vấn đề chung công tác tuyên truyền, lĩnh vực, phương tiện tuyên truyền, lãnh đạo Đảng vấn đề đổi công tác tuyên truyền đất nước ta giai đoạn Luận án Tiến sĩ Tâm lí học “Nghiên cứu kĩ tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hoàng Lân, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, năm 2008 Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kinh nghiệm tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng số kinh nghiệm tuyên truyền cán trị đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kinh nghiệm tuyên truyền cán trị đơn vị sở Quân đội Nhân dân Việt Nam “Phương pháp tuyên truyền giáo dục sách Đảng quần chúng” Lê Duẩn, Nxb Sự Thật, Hà Nội, năm 1955 Nội dung sách nhấn mạnh đến nghệ thuật tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng Xây dựng, củng cố lập trường cho họ, tuyên truyền sách đầy đủ để biến thành quần chúng, hoà với quần chúng để giáo dục quần chúng Cuốn “Về công tác tuyên truyền cổ động” V.I.LêNin, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1983 Đây công trình tổng hợp nói viết V.I Lênin công tác tuyên truyền cổ động, quan điểm, tư tưởng lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin công tác Với nông thôn nông thôn có số công trình nghiên cứu sau: “Giáo trình Phát triển nông thôn”, TS Mai Thanh Cúc – Ts Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2005 Giáo trình sâu vào nội dung: Kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sở hạ tầng dịch vụ xã hội môi trường nông thôn, vai trò nhà nước tổ chức phát triển nông thôn, phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn Luận án Tiến sĩ Triết học “Định hướng trị - xã hội phát triển nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta trình đổi mới”, tác giả Ngô Mạnh Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2003 Luận án làm rõ tác động qua lại nhân tố kinh tế, trị xã hội nông thôn Trên sở đó, tác giả ý luận giải khuynh hướng phát triển hợp quy luật nông thôn đồng Bắc Bộ phân tích có phê phán khuynh hướng cực đoan lệch lạc; từ vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc đảm bảo định hướng trị - xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ Cuốn “Tài liệu hỏi – đáp xây dựng nông thôn cấp xã: Phục vụ cho công tác tuyên truyền nhân dân” Nguyễn Anh Thùy (chủ biên), Nxb Cần Thơ, Cần Thơ, năm 2011, gồm câu hỏi - đáp nội dung xây dựng nông thôn cấp xã Các nội dung cần thực theo Quyết định 491/QĐ - TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Về tỉnh Thái Bình nông nghiệp, nông thôn tỉnh có số công trình nghiên cứu: Luận án Tiến sĩ Kinh tế mang tên “Xây dựng mô hình phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình”, tác giả Viên Thị An, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, năm 2011 Tác giả tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn mô hình phát triển công nghiệp nông thôn; từ vận dụng mô hình vào tỉnh Thái Bình cho phù hợp với giai đoạn để thực đô thị hoá nông thôn, nhằm ổn định tình hình kinh tế - trị - xã hội, góp phần đưa tỉnh ngày trở nên phồn thịnh, khởi sắc “Nông nghiệp nông thôn Thái Bình: Thực trạng giải pháp”, Bùi Sĩ Trùng (chủ biên), Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 2003 Nhóm tác giả nêu nên đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Thái Bình thực trạng phát triển tỉnh năm đổi mới, số giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp, nông thôn Thái Bình Nhìn chung, sách, giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu trọng phân tích, tìm hiểu hay vài khía cạnh nội dung “Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay”; chưa đáp ứng đòi hỏi thiết từ lí luận thực tiễn diễn vấn đề Do đó, kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu trước, cộng với trình dày công xem xét, làm rõ sở nhìn toàn diện, trọn vẹn; khóa luận bước bóc tách, đưa đến sáng tỏ, hiểu biết hệ thống tri thức, ý nghĩa vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc luận giải cách sâu sắc vấn đề lí luận công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn thực trạng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình, khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích đặt ra, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu vấn đề lí luận công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Thứ hai, khóa luận hướng nghiên cứu vào làm rõ thực trạng vấn đề đặt công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Thứ ba, khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu khóa luận đội ngũ cán bộ, Đảng viên nhân dân 267 xã nông thôn tỉnh Thái Bình; mà cụ thể tập trung vào xã (trong số xã) chọn điểm xây dựng nông thôn tỉnh Bao gồm: Xã An Ninh (huyện Tiền Hải), xã Nguyên Xá (huyện Vũ Thư), xã Thanh Tân (huyện Kiến Xương) xã Thụy Trình (huyện Thái Thụy) 4.2 Đối tượng nghiên cứu “Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay” đối tượng nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài khóa luận tiến hành nghiên cứu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình từ tháng 10/2008, thời điểm đời Chương trình hành động số 23 - CTr/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” – coi mốc đánh dấu bắt đầu Chương trình xây dựng mô hình nông thôn Thái Bình; tháng 5/2012 khóa luận hoàn thành Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lí luận Khóa luận nghiên cứu sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước có liên quan tới nội dung nghiên cứu khóa luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học: Khóa luận tiến hành thu thập thông tin cách phát bảng hỏi Anket hình thức chọn mẫu theo cụm Căn vào số tiêu chí đạt được, báo cáo, tổng kết quan chức năng; tác giả tiến hành thăm dò ý kiến dư luận thông qua bảng hỏi xã có kết xây dựng nông thôn tốt (Thanh Tân, Nguyên Xá), xã có kết (An Ninh, Trụy Trình) tổng số xã chọn làm điểm xây dựng mô hình nông thôn tỉnh - Phương pháp vấn: Tác giả tổ chức hai vấn sâu với hai đối tượng; cán tuyên truyền xã Thanh Tân; cán hưu, tham gia sản xuất nông nghiệp thôn Trình Nhất, xã An Ninh vấn đề có liên quan, phục vụ cho nghiên cứu khóa luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu nghiên cứu, khảo sát Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lí luận Khóa luận làm rõ chất vai trò công tác tuyên truyền việc xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nói riêng, địa bàn nước nói chung Khóa luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau liên quan tới công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Kết cấu đề tài Khóa luận dày…trang, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; phần nội dung khóa luận chia làm ba chương, 12 tiết, bao gồm: Chương Một số vấn đề lí luận công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Chương Thực trạng vấn đề đặt công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Tuyên truyền 1.1.1 Lịch sử khái niệm tuyên truyền Con người nhỏ bé nhiều loài, không mạnh mẽ so với nhiều giống muông thú Tuy nhiên, họ chủ nhân hành tinh xanh này, họ có trí khôn tư tưởng Trong xã hội tiên tiến mà nhân loại xây nên, hoạt động phức tạp, khó khăn hoạt động có liên quan đến đời sống tinh thần người; diễn óc thông minh, nhiều nếp nhăn, đưa có vị thống trị vạn vật trái đất ngày hôm Và công tác tuyên truyền hoạt động Lật lại lịch sử, thuật ngữ tuyên truyền xuất lần đầu cách khoảng 400 năm trước, nhà thờ La Mã sử dụng để hoạt động truyền giáo nhằm thuyết phục, lôi kéo người khác tin theo đạo Ki – tô Tuy nhiên, hoạt động xuất từ xa xưa, chưa có phương tiện ghi lại hoạt động ngôn ngữ, người dựa vào trí nhớ để lưu giữ, truyền thụ tri thức, kinh nghiệm đấu tranh chống chọi với thiên nhiên lao động sản xuất Rồi hình thức đơn giản chữ viết đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên người Sumeren vùng Lưỡng Hà sáng tạo nên; sau chữ viết phát triển, hệ thống chữ hình thành (khoảng Thiên niên kỉ thứ trước công nguyên), từ chữ viết trở thành phương tiện hỗ trợ, bổ sung đắc lực cho ngôn ngữ truyền thông xã hội Sau đời khoa hùng biện (giữa thiên niên kỉ thứ trước công nguyên), kĩ thuật in sách (cuối kỉ trước công nguyên), đến cuối kỉ 16 - đầu kỉ 17, loại phương tiện tuyên truyền xã hội đại xuất hiện, báo chí Kể từ đó, thời kì phát triển rực rỡ phương tiện truyền thông đại chúng mở ra, với có mặt báo phát khoảng thập niên thứ - kỉ 20, báo truyền hình máy tính (cùng năm 1927 Mĩ) Ở Việt Nam, theo dòng lịch sử dân tộc, cha ông ta biết vận dụng nhiều phương cách tuyên truyền để phục vụ cho công dựng nước giữ nước Tiêu biểu dùng phương tiện trực quan lấy mỡ lợn viết cây: “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” để tập hợp nhân dân theo cờ khởi nghĩa Lê Lợi dựng nên, đánh đuổi xâm lược quân Thanh Hay vào năm 1076, phòng tuyến sông Như Nguyệt chống quân Tống, Lí Thường Kiệt cho người đọc thơ thần “Nam quốc sơn hà” nhằm gây hoang mang cho địch, đồng thời cổ vũ tinh thần binh sĩ bên ta Đặc biệt ngày 1/8/1930, Ban Cổ động Tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam cho xuất tài liệu “Ngày Quốc tế đỏ 1/8” kỷ niệm ngày đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình Từ đó, ngày 1/8 trở thành ngày truyền thống thiêng liêng ngành Tuyên giáo, người làm công tác tuyên truyền – chiến sĩ mặt trận tư tưởng, đồng hành dân tộc hai kháng chiến thần thánh đánh đuổi đế quốc Mĩ, thực dân Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Cũng nhiều phạm trù thuộc lĩnh vực tư tưởng khác, xung quanh khái niệm “tuyên truyền” nảy sinh ý kiến, tranh luận sôi Theo R.A.Nelson, tuyên truyền định nghĩa cách trung tính dạng truyền thông có hệ thống, có chủ ý nhằm tác động đến cảm xúc, thái độ, ý kiến hành động nhóm người xác định mục đích tư tưởng, 10 tỉnh triệt để tiếp thu, sửa chữa Nhờ hội nghị Quân - Dân - Chính - Đảng, hội nghị chi thôn, xóm, họp khu dân cư, diễn đàn, sinh hoạt đoàn thể; mà kiến nghị nhanh chóng đến kênh quan chuyên môn thực công tác này, để kịp thời giải vấn đề tư tưởng cụ thể với đối tượng, phận, lúc sở Ngoài ra, hiểu quần chúng cần gì, thiếu quần chúng, dựa vào nhân dân để tuyên truyền cho nhân dân cách làm hữu hiệu tuyên truyền xây dựng nông thôn Thái Bình Dù đâu, quần chúng nhân dân chia làm dạng: Hăng hái, bình thường, lạc hậu; giống mô hình trứng, dạng bình thường thân trứng, có số lượng đông đảo Công tác tuyên truyền tác động, bồi dưỡng cho người dân thuộc dạng hăng hái, đưa họ vào đứng hàng ngũ chiến sĩ thuộc mặt trận tuyên truyền xây dựng nông thôn Sau đó, trở nơi sinh sống, họ góp phần tích cực tác động, thuyết phục tư tưởng, tinh thần hai dạng lại Những người chủ yếu cán bộ, Đảng viên hưu, người có uy tín khu dân cư, hay điển hình tiên tiến sản xuất kinh doanh, đạo đức, lối sống cộng đồng công nhận Muốn thực điều này, trước hết cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đơn vị phụ trách tuyên truyền cần có nhìn tinh tế, chọn lọc kĩ lưỡng, xác “Dễ ngàn lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” (Hồ Chí Minh), nhân dân cội nguồn sức mạnh chủ trương, chiến lược, chương trình Tuyên tuyền xây dựng nông thôn Thái Bình coi nhân dân đối tượng tác động công tác, kết nhận học thuộc lòng sách, hành động máy móc, xây dựng nông thôn mang tính mô hình, vỏ hào nhoáng Còn theo đuổi mục tiêu tối hậu Chương trình “đổi đời” toàn diện sống, mặt 65 nông thôn, người dân phải đứng vị chủ thể, kiểm sát viên có khả điều chỉnh, tác động mạnh mẽ vào mặt công tác tuyên truyền 3.4 Tích cực đầu tư sở vật chất, kĩ thuật, kinh phí đầy đủ, hợp lí dành cho công tác Xây dựng nông thôn ví cách mạng không súng đạn, không đổ máu, đầy cam go tiến với cũ lạc hậu; chiến, cần có sức mạnh vật chất hậu phương vững Những thứ với công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn súng đạn, nhà máy, hay kho tàng, mà hệ thống sở vật chất, kĩ thuật nguồn kinh phí phục vụ cho công tác Là tỉnh nông nghèo, nhiên cấp lãnh đạo Thái Bình nhận thức rõ tầm quan trọng hệ thống vật chất – kĩ thuật cần thiết công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới; nên bước cho đầu tư, trang bị đầy đủ hệ thống Thời gian tới, trình cần tiến hành nhanh chóng, hoàn thiện hơn, trọng vào đáp ứng yêu cầu hoạt động đặc thù loại hình tuyên truyền Đó việc đảm bảo phương tiện di chuyển, phòng hội nghị, hệ thống âm thanh, máy móc hỗ trợ (micro, máy chiếu…) cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tới sở thực nhiệm vụ Là trường quay, trang thiết bị đại dành cho hình thức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng; phông bạt, loa đài, địa điểm, đạo cụ diễn với tuyên truyền qua hình thức văn hoá – văn nghệ; xe thông tin lưu động, băng rôn, biểu ngữ, tranh ảnh nông thôn phục vụ cho công tác tuyên truyền trực quan Đặc biệt, thời đại “thế giới phẳng” ngày nay, sức mạnh công nghệ thông tin ảnh hưởng, tác động sâu rộng vào khía cạnh, lĩnh vực đời sống Cho nên, 66 tạo điều kiện để lực lượng làm công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tiếp cận nhanh chóng, dễ dàng với nguồn thông tin, tri thức, kinh nghiệm, mô hình nông thôn từ nhiều địa phương khác, từ số nước giới thông qua mạng Internet hướng đắn, hiệu công tác Nguồn vốn dự định đầu tư cho xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 6.189,2 tỉ đồng, riêng 67 xã điểm 3.923,391 tỉ đồng Với số vốn lớn vậy, trông chờ vào ngân sách Nhà nước hoàn toàn đáp ứng nổi, đóng góp từ nhân dân nguồn hoàn toàn cần thiết Ở đây, vai trò công tác tuyên truyền việc vận động, thuyết phục quần chúng chung tay, chia sẻ gánh nặng tài với Nhà nước lại phát huy rõ ràng Như vậy, nên trích lượng kinh phí định từ tổng số vốn đó, hay huy động từ nguồn khác để hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền diễn trơn tru, nhịp nhàng Yêu cầu hoàn toàn hợp lí, có thêm nguồn tài lực hoạt động, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn có thêm nhiều điều kiện, phương tiện, cách thức tiếp cận, sâu vào ý thức quần chúng Điều góp phần mang tới thận lợi đáng ngạc nhiên cho cho công tác khác thuộc Chương trình việc kêu gọi nguồn vốn ủng hộ từ nhân dân để xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn đường vô chông gai, lâu dài, tỉnh gặp nhiều khó khăn Thái Bình Đi với giai đoạn Chương trình, công tác tuyên truyền diện với vai trò quan trọng Trước tình hình thực tế nay, cấp uỷ Đảng, Chính quyền cần tập trung đạo thống toàn tỉnh nên sử dụng hệ thống vật chất – kĩ thuật, nguồn vốn cho công tác theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, bước cải thiện, đại hoá Dù nữa, 67 trang thiết bị, nguồn vốn lúc giữ vị trí “trợ thủ” đắc lực cho công tác tuyên truyền; muốn chiếm trái tim, khối óc quần chúng, đội ngũ đảm nhiệm công tác phải dùng tim, khối óc mình, cộng với tính đắn, thực tiễn chủ trương, sách để thực nhiệm vụ Đây cốt lõi cho bước tiến triển sau công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Thái Bình 3.5 Đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tuyên truyền theo hướng phù hợp với mục đích, nội dung, kế hoạch Chương trình; với điều kiện, tình hình thực tế Thái Bình đặc điểm đối tượng tuyên truyền Tuyên truyền không công tác mang tính trị khô cứng, công vụ đơn Đây môn nghệ thuật phức tạp, uyển chuyển, nhiều kĩ Trong tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, máy móc triển khai công tác theo kế hoạch, nghị mà cấp giao xuống coi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Lối làm việc hoàn toàn sai lầm, kết công tác thực đánh giá qua biểu từ nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng tuyên truyền chương trình xây dựng nông thôn Như thế, Thái Bình, vấn đề bản, yếu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn cần giải quyết, thực đổi nhanh, đa dạng hoá mạnh phương pháp, cách thức tuyên truyền sử dụng lâu nay, theo tình hình cụ thể địa bàn tỉnh Chương trình có nội dung, mục tiêu riêng nó, chương trình xây dựng nông thôn Tuy nhiên, chiến lược đa ngành, đa lĩnh vực, chủ trương “mở” phạm vi nước nên triển khai địa phương có thay đổi cho phù hợp Do đó, công tác tuyên truyền cần bám sát điều chỉnh ấy, để tránh tình 68 trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tuyên truyền công việc tiến hành thực địa Ví dụ xã điểm Thanh Tân, huyện Kiến Xương tỉnh, với câu hỏi liên quan tới vấn đề cần trọng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn xã thời gian tới; kết câu trả lời công tác tập trung vào tuyên truyền, vận động dồn điền, đổi thửa, ảnh hưởng trực tiếp tới sống sản xuất người dân xã, lại dễ nảy sinh mâu thuẫn, đội ngũ cán xã có chuyên môn quy hoạch yếu thiếu Rõ ràng, tuyên truyền mềm dẻo dòng nước, “uốn quanh”, bao lấy chủ trương, sách cách khéo léo, chắn đạt kết tốt nhiều Thái Bình tiếng với danh hiệu “quê lúa”, phong trào “tiếng trống năm 30” lịch sử, nay, nơi tỉnh nghèo nước Cho nên, toàn thể cấp lãnh đạo, nhân dân Thái Bình hi vọng, trông chờ vào điều thần kì mà Chương trình mang lại cho khu vực nông thôn – nơi chiếm phần lớn diện tích dân số tỉnh, từ giúp mặt Thái Bình thêm phần sức sống, sáng sủa Mỗi địa phương tỉnh có đặc điểm tự nhiên, lối sống, truyền thống, kinh tế - xã hội riêng biệt, khu vực đồng khác khu vực ven biển, xã điểm xây dựng nông thôn có nhiều điểm lạ so với xã khác Với lí đó, công tác tuyền truyền nên “nhập gia tuỳ tục”, thích ứng với điều kiện nơi, nguyên tắc công việc, nắm nét chung có tác động lâu dài tới công tác tỉnh nông giáp biển Thái Bình Cũng giống nhiều nơi khác nước, thành phần dân cư nông thôn Thái Bình đa phần nông dân, đối tượng chủ yếu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Nhưng mục tiêu Chương trình hướng tới tất người dân nông thôn, nên người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ra, công tác tuyên truyền quên số lượng đáng kể công 69 nhân, người buôn bán, ngư dân, đội ngũ cán bộ, lão thành hưu…Mỗi loại đối tượng có phần nhiều gắn liền lợi ích với chương trình xây dựng nông thôn mới, ra, họ có nhu cầu, nhận thức, vai trò, tâm lí khác tham gia chương trình Nên cần thận trọng, nghiên cứu kĩ lưỡng, để công tác kịp thời thích ứng, điều chỉnh cho phù hợp với kiểu đối tượng Thời gian tới, tỉnh nên tập trung xác định rõ quan điểm công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, sở phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng tuyên truyền, loại hình tuyên truyền; đó, tuyên truyền miệng giữ vai trò nòng cốt, kèm theo việc nâng cao tính chuyên nghiệp, nhạy bén loại hình tuyên truyền thông tin đại chúng, tính sâu sắc, bền vững tầm ảnh hưởng tuyên truyền qua hoạt động văn hóa, văn nghệ hỗ trợ tích cực loại hình tuyên truyền trực quan sinh động Cụ thể tiến hành tuyên truyền sâu vấn đề xây dựng nông thôn thông qua hình thức hỏi – đáp, trao đổi kinh nghiệm, tọa đàm với chuyên gia, lãnh đạo ngành, địa phương, người nông dân… Mỗi đơn vị sở phải chủ động, tìm tòi, sáng tạo nhiều cách làm cho hiệu cao; coi trọng tuyên truyền sân khấu hóa, tuyên truyền hệ thống Đài truyền thanh, công cụ quan trọng sở, có nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu nhân dân Con người bình thường từ lúc “bé lên ba nhà tập nói”, tới lúc từ biệt giới này, luôn, liên tục dùng tới lời nói; công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, lời nói công cụ vận hành hình thức tuyên truyền miệng Đối chiếu vào đặc điểm dân cư, nông thôn Thái Bình, tuyên truyền miệng thuyết cần sâu vào nêu lên điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt xây dựng nông thôn tỉnh Đây cách thuyết phục đặc sắc người thật, việc thật, với đầy đủ chứng 70 sống đa dạng, cụ thể Tạo hoá ban cho mắt để nhìn, tai để nghe, có miệng để nói, lời nói có giá trị liên thành, lại “chẳng tiền mua” Khi tuyên truyền miệng “hãy bớt lải nhải trị, mà quan tâm đến vật bình thường sinh động rút đời sống đời sống kiểm nghiệm” (Lênin), nói điều mà người dân cần, người dân làm, để có nông thôn mơ ước điều quan trọng Ngoài ra, thông qua nghiên cứu, ý kiến rút từ hai vấn hai xã điểm, có phương cách tuyên truyền xây dựng nông thôn đặc sắc áp dụng Thái Bình, nhận nhiều phản hồi tích cực từ nhân dân đội ngũ cán tuyên truyền Thứ kiểu tuyên truyền “mưa dầm thấm đất” lúc, nơi, không ngừng tăng cường độ nhịp độ, lồng ghép vào sinh hoạt mang tính cộng đồng; tiêu biểu việc công khai đặt đồ quy hoạch chi tiết nông thôn xã điểm nơi công cộng để nhân dân dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu chủ trương, sách Thứ hai, phát huy vai trò nôi nghệ thuật chèo, thứ nghệ thuật dân gian thú vị nuôi dưỡng tâm hồn hệ em Thái Bình, nên điệu chèo mượt mà phổ lời nội dung nông thôn cất lên, kết hợp với hệ thống loa phóng thanh, buổi biểu diễn văn nghệ, sinh hoạt đoàn hội, dù có bận, có thiếu quan tâm nữa, không ý, yêu thích, tiếp thu nội dung, ý nghĩa gửi gắm Tóm lại, đơn điệu, dập khuôn công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn sai lầm bất hợp lí Nhất giai đoạn nay, Chương trình xúc tiến khẩn trương, thành phong trào sâu rộng thực tế, lúc hết công tác phải tích cực, nhanh chóng làm mới, phong phú loại hình, cách thức cho hoàn hảo, phát huy tác dụng 71 3.6 Phối hợp công tác tuyên truyền với công tác khác tổng thể hệ thống công tác phục vụ cho xây dựng nông thôn Từ xa xưa, cha ông ta đúc kết kinh nghiệm rằng: “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Điều phương ngôn hành động mang tính chất sống công tác tuyên truyền tình hình nói chung, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn nói riêng Thực sự, xây dựng nông thôn chương trình mang tầm cỡ quốc gia, nhằm thay đổi toàn diện mặt nông thôn Việt Nam, tác động, chi phối mạnh mẽ vào tinh thần, ý thức lẫn hoạt động, sống người dân Do đó, chưa công tác tuyên truyền đứng lẻ loi, mà xếp vào hệ thống giải pháp chiến lược tổng quát xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Ngoài ra, công tác giữ mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu với hai công tác phận lại công tác tư tưởng Trước hết, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn phải thực tốt vai trò mắt xích quan trọng công tác tư tưởng phục vụ cho chương trình Công tác tư tưởng bao gồm ba phận: Công tác lí luận, công tác tuyên truyền công tác cổ động; tham gia vào trình xây dựng nông thôn địa bàn toàn tỉnh, công tác tư tưởng hoạt động với đầy đủ ba yếu tố trên, thể thành trình khoa học, logic, khép kín Công tác lí luận bước trình ấy, với vai trò hình thành khái niệm, kiến thức tư tưởng xây dựng nông thôn Đây công tác đòi hỏi tỉ mỉ, nghiên cứu kĩ lưỡng Đặc biệt vấn đề lạ lẫm Việt Nam, khó thu thập kinh nghiệm từ nước khác không đồng cách làm, đặc điểm, quy chuẩn nông thôn quốc gia; tài liệu xây dựng nông thôn hạn chế, chưa có thống rõ ràng luồng ý kiến Do vậy, 72 công tác lí luận cần tỉnh táo, có chọn lọc Thái Bình cho biên soạn chuyên đề giảng dạy xây dựng nông thôn hệ thống Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố công bố nhiều nghiên cứu khoa học có giá trị liên quan tới vấn đề tin “Thông báo nội bộ” Ban tuyên giáo tỉnh tổng hợp, phát hành, nhiều báo, tạp chí, sách văn khác Thêm nữa, xây dựng nông thôn vấn đề mang tính thực tiễn cao, nên công tác lí luận cần coi trọng việc khái quát thực tiễn sinh động vấn đề, bên cạnh việc nghiên cứu, tham khảo kiến thức từ sách Tiếp theo công tác tuyên truyền, công tác tiến hành truyền bá, phổ biến chủ trương, quy định, văn xây dựng nông thôn tới tất quần chúng nhân dân, qua định hướng thái độ cổ vũ tính tích cực hành động họ tiến hành thực chương trình Cuối công tác cổ động, giữ sứ mạng “vật chất hoá” lí luận ấy, đưa chúng thực đến gần với người dân hơn, thông qua tác động vào giác quan với hình thức phong phú, đa dạng như: Tờ rơi, áp – phích, biểu ngữ, hiệu (“Đảng nhân dân Thái Bình tâm thực thắng lợi Nghị 02NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh xây dựng nông thôn mới”; “Xây dựng nông thôn - nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân”; “Xây dựng nông thôn mới: dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng”; “Nông thôn - diện mạo mới, sức sống mới”; “Mỗi người dân Thái Bình góp ý tưởng xây dựng nông thôn mới”…) Trong cần đặc biệt quan tâm tới hình thức cổ động đội thông tin lưu động, tầm ảnh hưởng rộng, tính linh hoạt, sâu sát địa phương đội lớn Như vậy, chuỗi liên hoàn, theo kiểu vòng tròn từ lí luận đến thực tiễn, lại từ thực tiễn trở với lí luận; cộng với phối hợp nhịp nhàng, bổ trợ kịp thời, đầy đủ ba phận đem lại vị quan trọng cho công tác tư tưởng trình xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Lẽ đương nhiên, công tác tuyên 73 truyền nằm vị trí trung tâm, then chốt định thành bại xây dựng nông thôn góc độ tư tưởng Tiếp theo, công tác tuyền truyền phải vô ý kết hợp chặt chẽ với công tác, biện pháp khác thuộc tổng hợp lực lượng tham gia vào trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Trong Nghị số 02 NQ/TU, Ban Chấp hành Đảng tỉnh xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 1004/QĐ-UBND, Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; tài liệu tập huấn, hướng dẫn Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh đề cao, trọng tới gắn kết, liên hệ Theo đó, tuyên truyền đóng vai trò đội quân tiên phong, lãnh đạo lĩnh vực tinh thần trình xây dựng Chương trình này, nhằm làm chuyển biến sâu sắc ý thức người dân, tạo tiền đề cho phong trào xây dựng nông thôn tỉnh diễn sôi nổi, mạnh mẽ Từ ấy, công tác thực tiễn khác quy hoạch, phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, xây dựng hệ thống trị, đảm bảo an ninh trật tự, huy động vốn…mới có môi trường thuận lợi để tiến hành phát triển Muốn đem lại hiệu tối ưu cho cộng hưởng ấy, vấn đề đặt tổ chức trị, sở, ban, ngành, quan chức tỉnh Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, Báo Thái Bình, Đài Phát Truyền hình Thái Bình, Mặt trận tổ quốc tỉnh tổ chức thành viên, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Công an tỉnh, Cục Thống kê tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn… phải thực chung tay góp sức, đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm phân công tổ chức thực Chương trình 74 Chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp luận vật biện chứng tuyệt vời Và công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình phương pháp áp dụng chuẩn xác; phối hợp công tác tuyên truyền với phận khác công tác tư tưởng, với công tác khác thuộc phạm vi chương trình xây dựng nông thôn không đem lại hiệu cho công tác này, mà tạo nên sức bật, khí thế, chỗ dựa vững đảm bảo thành công mục tiêu tới năm 2020, Thái Bình trở thành tỉnh nông thôn Đúng lời Bác Hồ nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Tóm lại, kết thúc chương 3, khóa luận nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Đây giải pháp bản, tác động trực tiếp vào tập hợp nhiều yếu tố thuộc phận công tác này, như: Kiện toàn mặt đội ngũ có trách nhiệm tuyên truyền xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò vừa chủ thể, vừa đối tượng quần chúng nhân dân; đầu tư hợp lí sở vật chất, kĩ thuật, kinh phí đảm bảo cho hoạt động công tác thứ tư không ngừng đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền Bên cạnh đó, có giải pháp bên ngoài, ảnh hưởng sâu sắc tới công tác, thống đạo, kiểm tra, giám sát cấp lãnh đạo tỉnh công tác phối hợp nhịp nhàng công tác với công tác khác mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Chương trình Hệ thống giải pháp phát huy tối ưu hiệu tiến hành lẻ loi, riêng rẽ mảng, yếu tố, mà chúng cần thực cách song song, bổ trợ lẫn nhau, để tạo thành nguồn sức mạnh tổng lực cho công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình 75 KẾT LUẬN Đại thi hào người Đức Johann Wolfgang Goethe có câu nói tiếng: “Mọi lý thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Thật vậy, đối chiếu điều với Chương trình xây dựng nông thôn nước ta nay, tất chủ trương, mục tiêu, kế hoạch sách nằm giấy, hay tư tưởng, mãi thứ “màu xám” vô tri, bất khả dụng Cho nên cần đưa Chương trình nhanh chóng thâm nhập, áp dụng vào thực tiễn, gắn chặt với “cây đời xanh tươi”, “đơm hoa, kết trái” phục vụ lợi ích người dân dành bao tâm huyết để vun trồng thời gian dài Và công tác tuyên truyền đường hữu hiệu, dễ dàng đưa hệ thống lí luận đến với sống toàn quần chúng Khi lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình nay”, tác giả khóa luận làm rõ chất loạt phạm trù có liên quan như: “Nông thôn”, “nông thôn mới”, “tuyên truyền” Sau nhấn mạnh cần thiết công tác đặc điểm từ tỉnh Thái Bình có tác động, ảnh hưởng đến việc tiến hành công tác; khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt được, hạn chế tồn công tác triển khai vào thực tế nguyên nhân chúng Cuối cùng, dựa tình hình cụ thể đó, khóa luận nêu bật vấn đề đặt công tác địa bàn tỉnh, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mặt cho công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Thái Bình giai đoạn Cách 50 năm, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phú (nay Vĩnh Phúc) Kim Ngọc, người mệnh danh “cha đẻ khóa mười” mạnh dạn, tiên phong áp dụng sách đột phá, vượt trước thời đại địa phương Dù “ý thức xã hội” tiến không nhận hưởng ứng, 76 đồng tình từ “thực xã hội” lúc nước ta Nhưng sau này, bây giờ, toàn dân tộc Việt Nam nhớ tới, biết ơn, cảm phục ông – người dũng cảm, đầu đổi nông nghiệp, nông thôn Rõ ràng, tích cực lúc vừa xuất bị gặp khó khăn, chí bị cũ lạc hậu níu chân, cản trở Tuy nhiên, vượt qua trở ngại đó, tôn vinh, quý trọng Thật may cách mạng mang tên xây dựng nông thôn nước ta thời gian gần nhận đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ từ hầu hết quần chúng nhân dân, đặc biệt phận sinh sống nông thôn Tuy nhiên, nghĩa Chương trình không gặp phải trở ngại, gian nan trùng điệp Đến với Thái Bình ngày này, đâu cảm nhận không khí sôi nổi, tâm thực mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn Khí hừng hực có được, phần lớn công sức “tiếp lửa” công tác tuyên truyền Nếu trình hình thành mô hình nông thôn ví xây dựng tổ ong, công tác tuyên truyền ong cần mẫn, lãnh đạo tinh thần, biết khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho ong khác làm việc tốt hơn, hăng say Xây dựng nông thôn nhiệm vụ riêng Đảng, Nhà nước, hay đội ngũ cán bộ, Đảng viên; mà thực công việc giành cho toàn thể quần chúng nhân dân lợi ích họ Cho nên tuyên truyền luôn giữ vị trí chủ đạo, tối cần thiết Chương trình Kết thúc khóa luận, tác giả hi vọng mong chờ công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn Thái Bình ngày có bước đột phá, vươn lên mạnh mẽ không ngừng Còn mục tiêu trở thành tỉnh nông thôn Thái Bình nội dung triển khai Chương trình địa bàn nước sớm trở thành thực Để người dân nông thôn nói riêng, khu vực khác nói chung hưởng sống mơ ước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương: http://tuyengiao.vn Tống Thị Bích, Bùi Văn Nam: Địa lí địa phương tỉnh Thái bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://nongthonmoi.gov.vn Tống Văn Chung: Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 TS Mai Thanh Cúc – Ts Quyền Đình Hà (đồng chủ biên): Giáo trình Phát triển nông thôn,, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 Phạm Đại Doãn (chủ biên): Quản lí xã hội nông thôn nước ta – Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Lê Duẩn: Phương pháp tuyên truyền giáo dục sách Đảng quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1955 PGS, TS Trần Thị Anh Đào: Công tác tư tưởng vấn đề đào tạo cán làm công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Trần Văn Điển, Nguyễn Văn Đầm: Lịch sử địa phương tỉnh Thái Bình: Dùng cho học sinh trường THPT tỉnh Thái Bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 10 Trần Khang, Lê Cự Lộc, Bùi Phương Dung (dịch): Công tác tuyên truyền tư tưởng thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 11 Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền: Giáo trình Nguyên lí tuyên truyền, Hà Nội, 2006 12 Thanh Lê: Những vấn đề xã hội học nông thôn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2003 78 13 Phạm Quang Nghị (chủ biên): Một số vấn đề lí luận nghiệp vụ công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Chu Hữu Qúy: Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông ngiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Đặng Kim Sơn: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 16 Nguyễn Anh Thùy (chủ biên): Tài liệu hỏi – đáp xây dựng nông thôn cấp xã: Phục vụ cho công tác tuyên truyền nhân dân, Nxb Cần Thơ, Cần Thơ, 2011 17 Nguyễn Văn Tiêm: Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân Đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 18 Đào Công Tiến: Nông nghiệp nông thôn – cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 19 Phạm Hồng Toàn (chủ biên): Thái Bình đất nước – người: Thư mục địa chí tổng quát, Nxb Thư viện khoa học tổng hợp Thái Bình, Thái Bình, 1983 20 Bùi Sĩ Trùng (chủ biên): Nông nghiệp nông thôn Thái Bình: Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 21 Từ điển Bách khoa toàn thư mở: vi.wikipedia.org 22 Từ điển điện tử Lạc Việt 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình: Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình www.thaibinh.gov 24 Hoàng Việt, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Thế Nhã: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam bước vào kỉ 21, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 25 V.I.LêNin: Về công tác tuyên truyền cổ động, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 26 Đặng Thọ Xương (chủ biên): Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 79 [...]... tài tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình hiện nay 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Một số yếu tố tác động đến công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình 2.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Với vị trí một tỉnh ven biển nằm ở phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, Thái bình. .. cho Thái Bình – miền quê lúa của đồng bằng sông Hồng 2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình Sau ba năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Thái Bình đã thu được những kết quả khá vững chắc, trở thành một trong những điểm sáng của cả nước Nhằm đánh giá một cách khách quan, chân thực tình hình của công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới. .. nghiệp); nông thôn là hiện thân của văn minh nông nghiệp Căn cứ vào lịch đại, nông thôn được chia thành: Nông thôn cổ đại, nông thôn thời trung cổ, nông thôn cận đại và nông thôn hiện đại Xét trên bình diện tính chất truyền tải giữa các thế hệ thì có nông thôn truyền thống, nông thôn hiện đại Còn theo quan điểm Macxit, nông thôn mang đặc trưng của các thời đại xã hội, nên tuân thủ các hình thái kinh... tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay đã có 100% số tỉnh, thành phố thành lập được Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới; 38/63 tỉnh thành phê duyệt kế hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015; 1,2% số xã đạt 15 - 16 tiêu chí; 3,3% số xã đạt từ 11 - 14 tiêu chí; 13% số xã đạt từ 7 - 10 tiêu chí; 82,5% số xã đạt dưới 7 tiêu chí Hiện tại, muốn xây dựng thành công nông thôn mới, có lẽ cần... phát triển nông thôn Như vậy, định nghĩa được đưa ra: Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố Mô hình này bao gồm tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng khác so với với mô hình nông thôn cũ (truyền thống... vực để xây dựng mô hình nông thôn mới Tổ chức hội thảo với các ngành và đại diện các thôn, xóm; lấy ý 16% kiến của nhân dân tham gia để xây dựng và hoàn chỉnh chủ trương, chính sách Tổ chức xây dựng và thực hiện các đề án, dự án thành phần 36% Sơ kết rút kinh nghiệm các bước trong quá trình thực hiện 2% Ý kiến khác 3% Như vậy, trong các bước triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình, ... truyền xây dựng nông thôn mới Rõ ràng con đường, biện pháp đi đến một mô hình chuẩn xác, toàn diện cho Chương trình, mà tỉnh xác định đầu tiên chính là xây dựng một nông thôn mới trên mặt trận tư tưởng Dưới đây là số liệu tác giả tổng hợp được: Bảng 1 – Đánh giá của người dân về bước quan trọng nhất trong các bước triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới ở địa phương Các bước Kết quả Tổ chức tuyên truyền. .. Nhà nước ta trên địa bàn nông thôn trong thời gian hiện tại và sắp tới; vì vậy, nhiệm vụ tiên phong, mở đường tư tưởng và bám sát, vận động tích cực quần chúng của công tác tuyên truyền sẽ đảm bảo sự thành công cho công cuộc xây dựng nông thôn mới khi triển khai tại từng địa phương Thực tế sau một thời gian triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cả nước, công tác tuyên truyền đã đem lại những... từ đó xây dựng thái độ tích cực trong quần chúng và cổ vũ họ hành động theo mục đích đặt ra của nội dung những tư tưởng, đường lối, chính sách, giá trị ấy” 1.1.2 Phân loại và nguyên tắc của công tác tuyên truyền 11 Có nhiều cách để phân loại các hình thức tuyên truyền, như theo tính chất hệ tư tưởng mà nó truyền bá có tuyên truyền tư sản, tuyên truyền vô sản; theo nội dung tuyên truyền có tuyên truyền. .. thành chủ trương xây dựng nông thôn mới, khái niệm nông thôn mới, các tiêu chí, mục tiêu, đặc trưng, giải pháp, nguyên tắc, phương châm, kết quả bước đầu của Chương trình này Ngoài ra, khóa luận còn tổng kết, đưa ra định nghĩa về tuyên truyền xây dựng nông thôn mới Sau đó nêu bật sự cần thiết phải tiến hành công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới Những khái niệm, phạm trù, cũng như bản chất của ... lí luận công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn thực trạng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình, khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng. .. xây dựng nông thôn Chương Thực trạng vấn đề đặt công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình. .. nghiên cứu đề tài tuyên truyền xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Một số yếu

Ngày đăng: 30/03/2016, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan