03 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

15 126 0
03 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG  VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam. Bên cạnh đó nó cũng được hi vọng có thể thay đổi được nhận thức xã hội nhằm tạo ra những thay đổi tích cực trong hành động của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM : Trong những năm qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và an ninh quốc phòng. Đồng thời, được Đảng và Nhà nước quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới. Chúng ta sẽ nghiên cứu về sự ô nhiểm ở 2 khía cạnh giữa thành thị và miền núi ở nước ta hiện nay.

NHĨM 03: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHĨM 03 Nguyễn Nhật Linh Tơ Phương Lâm Nguyễn Khắc Hồng Dương Hồng Đình Vĩnh Trần Cơng Huỳnh MỤC LỤC MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mối quan hệ tự nhiên xã hội đồng thời sở: Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề bảo vệ mơi trường Việt Nam Bên cạnh hi vọng thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo thay đổi tích cực hành động cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường Việt Nam TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM : Trong năm qua, với sách đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại an ninh quốc phòng Đồng thời, Đảng Nhà nước quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đạt kết quả, bước đầu kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục phần tình trạng suy thối cải thiện bước chất lượng môi trường số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững thời gian tới Chúng ta nghiên cứu ô nhiểm khía cạnh thành thị miền núi nước ta I Thực trạng môi trường đô thị 1- Hệ thống cấp nước đô thị: Theo kết thống kê cho biết, khoảng 70% hệ thống cấp nước đô thị lấy từ nguồn nước mặt, 30% lấy từ nguồn nước ngầm Hệ thống phân phối nước lại cũ kỹ, hư hỏng, rò rỉ làm thất thoát tới 30-40% lượng nước cung cấp Như lượng nước máy cung cấp đến người dân đô thị thấp (ở thành phố loại I, tỉ lệ dân số cung cấp nước máy chiếm 49,2%, thành phố loại II tỉ lệ 47,1%) Còn lại phần lớn dân cư tự khoan giếng lấy nước sinh hoạt Hiện nay, số lượng giếng khoan địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh khơng thể kiểm sốt Chính tình trạng khoan giếng cách bừa bãi ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước mặt nước ngầm gây nhiễm nguồn cung cấp nước cho nhà máy nước đô thị Đường ống sơng Đà bị vỡ Rị rỉ đường ống nước chảy tràn lan đường Để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước Hà Nội, người ta tiến hành phân tích 660 mẫu nước lấy từ 106 giếng khoan cho kết nhiều nơi thuộc khu vực nội thành Hà nội bị nhiễm bẩn NH mức độ mạnh mạnh (khu vực Tương Mai, Lương Yên, Bách khoa, Ngô Sỹ Liên, đặc biệt khu Hạ Đình, Pháp Vân), số khu vực cịn bị nhiễm độc thạch tín 2- Hệ thống nước thải vệ sinh mơi trường Tại khu thị, tình trạng sử dụng nhà vệ sinh không hợp tiêu chuẩn tồn như: trường học, hệ thống kênh rạch HCM Nhà vệ sinh bẩn khiến học sinh không dám vệ sinh Theo báo cáo chiến lược vệ sinh nước thị Quốc gia cho thấy, Hà Nội, số hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh chiếm tới 43%, thành phố Hồ Chí Minh 18% Mặt khác, hệ thống cống nước thải khơng tiêu chuẩn, khơng có hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước thải đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung đổ ao hồ sơng ngịi thành phố (ở Hà nội, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu hai sông coi bẩn với hàm lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Tồn đọng rác thải sông Tô Lịch Ở chợ nước thải bẩn bên cạnh hàng bán thưc phẩm 3- Hệ thống thoát nước mưa tình trạng úng lụt Hệ thống nước mưa hầu hết khu đô thị Ở Hà nội cần trận mưa khoảng 50mm/h làm cho khoảng 42 điểm nội thành bị ngập nước, đặc biệt khu vực đường Tôn Đức Thắng, Nguyễn Thái Học… Ngập lụt thái hà sau trận mưa Ngun nhân tình trạng úng lụt đường ống nước có đường kính nhỏ, khơng kịp nước, thêm vào sơng ngịi, ao hồ nước bị bồi lấp, tồn nhiều lòng chảo phạm vi thành phố mặt đô thị Hà Nội lại thấp so với mực nước sông Hồng Ống nước q nhỏ khiến nước khơng thể kịp 4- Hệ thống xử lý chất thải rắn tình trạng ô nhiễm đất Kể từ năm 1997, Nhà nước có nhiều văn quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp vấn đề tồn nhiều xúc Trong năm 2000, tổng lượng rác thải đô thị ước tính khoảng 18 nghìn m 3/ngày (82% rác thải sinh hoạt) thu gom khoảng 45-55% Q nhiều rác khiến Hà Nội khơng cịn chỗ chứa rác Hiện thành phố lớn chưa có biện pháp xử lý rác thải tiêu chuẩn kỹ thuật Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có xưởng xử lý rác thải hữu công suất thấp (chỉ 1% lượng rác thải thành phố) Rác thải bệnh viện vấn đề gây nhiều ý người dân Các bệnh viện hầu hết chưa có lị đốt rác hợp vệ sinh Không khu vực đặt lò đốt rác lại sát khu dân cư, đốt dân cư xung quanh hít phải mùi khó chịu độc hại Đó chưa kể đến tình trạng rác thải bệnh viện khơng phân loại mà đổ chung với rác thải thông thường không qua xử lý Đây nguy lây lan bệnh truyền nhiễm Gần đây, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nhiều bệnh viện có lị đốt rác thải hợp tiêu chuẩn vệ sinh y tế chưa xử lý hết lượng chất thải bệnh viện Ngoài số bệnh viện nhỏ kinh phí cịn hạn hẹp nên khơng có lị đốt rác có khơng thể đưa vào hoạt động Phương pháp xử lý rác phổ biến đô thị chôn ủ bãi rác tập trung Nhưng chưa có bãi rác coi đảm bảo vệ sinh mơi trường, từ gây nhiễm đất, nhiễm nguồn nước nhiễm khơng khí khu vực lân cận 5- Hệ thống giao thông tình trạng nhiễm khơng khí Theo số liệu thống kê sở giao thông Hà Nội, lưu lượng xe ô tô trục đường đạt khoảng 3000 - 7000 xe/giờ Tỉ lệ xe máy, ôtô tăng nhanh, ước khoảng từ 17-20% năm [3] Các loại xe phần lớn cũ kỹ lạc hậu, hệ thống đường lại tình trạng tải thiếu sửa chữa, bảo dưỡng, xe thô sơ lẫn với xe giới nên xe phải thường xuyên thay đổi tốc độ, khí thải xả nhiều gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng + Ơ nhiễm bụi: Hà Nội khoảng 1,2mg/m 3, gấp – lần tiêu chuẩn cho phép; Hải Phòng khoảng 1,8mg/m3; thành phố Hồ Chí Minh khoảng1,6mg/m3 + Ơ nhiễm SO2: Đường Nguyễn Trãi Hà nội lên tới 1,5-7,5 mg/m (gấp 3-15 lần tiêu chuẩn cho phép) +Tiếng ồn: Hà Nội, đo lường số trục đường cho thấy mức ồn giao thơng trung bình ngày khoảng 75-79 dB; Hải Phòng khoảng 73-74 dB 6- Việc chặt phá xanh để phục vụ cho phát triển đô thị: Điển hình năm 2015 vừa qua nước ta cho xây dựng tuyến đường sắt cao giúp việc lại người dân dễ dàng hơn, nâng cao đời sống chất lượng sống người dân thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, song song với việc loạt vấn đề kéo theo điển hình việc cho chặt phá xanh khu vực có tuyến đường sắt cao chạy qua Việc gây nhiều ý kiến, xúc dân hậu mà kéo theo việc nhiễm mơi trường khơng khí gây tượng như: hiệu ứng nhà kính, nơng độ bụi khơng khí tăng cao Chặt tuyến đường Nguyễn Trãi II Thực trạng môi trường nông thôn miền núi nay: Do điều kiện sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn chịu ảnh hưởng lớn tập quán, thói quen lạc hậu tác động xấu tới môi trường sống vùng nông thôn niền núi Điều dễ nhận thấy người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, nên họ có hành động tuỳ tiện theo thói quen; chăn ni gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà đường đi, gặp nắng bốc mùi, gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước Hay tập quán nuôi nhốt gia súc gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống thành viên gia đình Bên cạnh hố xí tạm bợ người dân làm gần nhà bốc mùi thối khơng có hố xí đại tiện tự đồi rừng gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt phát sinh ruồi muỗi gây bệnh tật Nuôi nhốt gia súc nhà chăn nuôi gia súc thả rông 10 nhà vệ sinh không hợp tiêu chuẩn nông thơn Ngồi nhiễm mơi trường nơng thơn nói chung nơng thơn miền núi nói riêng cịn người dân sử dụng loại hoá chất bảo vệ thực vật nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại ) khơng đảm bảo an tồn; có tình trạng sau phun thuốc trừ sâu bệnh cỏ dại, người nơng dân rửa bình bơm đổ thuốc thừa nơi mà không ý đảm bảo an toàn tới nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hố chất độc hại người dân vứt bỏ quanh nhà, quanh mương máng nương rẫy Điều làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt hàng ngày tiền đề phát sinh loại bệnh tật mà người nông dân khơng thể nhận thấy 11 Ngồi ra, vùng nông thôn miền núi địa bàn tỉnh ta, loại rác thải chưa thu gom người dân tự vứt loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết, đồ dùng phế thải gia đình…) mơi trường xung quanh, cộng với phân gia súc, gia cầm vương vãi làm cho môi trường sống thêm ô nhiễm nặng Mặt khác, làm nông nghiệp không dựa vào loại trồng lúa, ngô, đậu tương mà phải chăn nuôi để tăng nguồn thu nhập lấy phân bón cho trồng Điều dĩ nhiên người dân phải tiếp xúc trực tiếp với phân gia súc, gia cầm Nếu khơng có biện pháp ni nhốt, thu gom sử lý nguồn phân gia súc hợp lý khoa học vấn đề nhiễm mơi tường vùng nông thôn miền núi ngày chở nên nghiêm trọng Xác chết động vật vứt bừa bãi làm nhiễm đất 12 Ngồi tập tục số dân tộc thiểu số vùng núi đốt rừng làm nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Việc phá hoại rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, xảy trận lũ quét, sạt lỡ đất gây nguy hiểm cho sống người dân Vấn đề thiếu nước sinh hoạt: nước cung cấp cho khoảng 60% nhu cầu nên việc tiếp cận với nguồn nước hạn chế 13 III Ảnh hưởng cơng trình ngầm đến mơi trường Về tác động việc xây dựng cơng trình ngầm tới mơi trường Thực trạng mơi trường nơi có cơng trình xây dựng thấy rõ rang điểm sau: • Q trình khai thác than xây dựng cơng trình ngầm nhằm mục tiêu phát triển đất nước hủy hoại tài nguyên rừng cách nhanh chóng Kèm với nhiễm mơi trường nặng bãi rác thải bãi đá đời che phủ toàn lớp thực vật ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu Ví dụ điển hình bãi thải đá Hòn Gai, Cẩm Phả hay mỏ than địa bàn Quảng Ninh • Việc chặt phá rừng khai thác lộ thiên tài nguyên đất sơng biển dẫn tới việc hình thành nhiều hố nước ứ đọng Với tác động kèm đặc điểm khí hậu nước ta làm bồi lấp sói mịn đất đá, ngồi nhiễm nguồn nước dẫn tới phá hoại mùa màng, ảnh hưởng chất nượng nơng sản cịn gây ngập lụt vào mùa lũ • Có thể thấy rõ việc bồi đắp sông Mông Dương hay sông Uông chặt phá rừng đầu nguồn đổ thải khối lượng lớn dần tới tăng tốc độ xói mịn bồi lấp Các lòng sống hồ cấp nước sinh hoạt người dân bị khô kiệt ô nhiễm Nhiều phương án bảo vệ xử lý nguồn nước đưa đến chưa có phương án hiệu đạt 100 % • Ơ nhiễm bụi vấn đề thiết Tại địa phương có nhiều cơng trình ngầm Quảng Ninh bụi sinh q trình khai thác khơng ảnh hưởng tới khơng khí mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Bụi số mỏ than chí cịn vượt q mức cho phép ô nhiễm Đây thực trạng đáng báo động Tác động môi trường ảnh hưởng tới cơng trình ngầm 14 • Do nạn chặt phá rừng mà có nhiều lệnh đóng cửa rừng dẫn tới việc sử dụng chất liệu cho đường lị khơng đảm bảo đủ chuẩn thiết kế Lượng nước từ lị chảy xuống nghiêm trọng, chất thải vệ sinh, mạt gỗ gây ô nhiễm dẫn tới nhiệt độ chung trái đất tăng lên • Nhiệt độ tăng, nước biến dâng gây biến dạng mặt đất, nứt vỡ bềmặt, giết chết nhiều loại thực vật gây xói mịn, trượt lở đất khu vực cơng trình qua; • Nhiệt độ tăng giảm bất thường, chênh lệch nhiệt độ lớn, biến dạng nhiệt gây nứt gẫy cơng trình, đặc biệt cơng trình ngầm dạng tuyến tuyến đường chạy tàu, nen kỹ thuật ; • Hệ thống nước số nơi tác dụng, khơng có cửa thốt; • Mực nước dâng cao đẩy cơng trình ngầm; áp lực nước lớn gây thấm vào cơng trình ngầm làm ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu hệ thống kỹ thuật đó; • Giảm cường độ đất nền; gây lún sụt biến dạng cơng trình IV-Các biện pháp bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường • Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn, hộ gia đình xanh, lồng ghép tiêu chuẩn hoạt động phong trào toàn dân bảo vệ mơi trường • Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội • Tăng cường giáo dục mơi trường trường học Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường Giải hài hồ mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội bảo vệ mơi trường Tăng cường đa dạng hố nguồn vốn, Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ bảo vệ môi trường Đẩy mạnh Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường 15 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 16 ... mơi trường Việt Nam Bên cạnh hi vọng thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo thay đổi tích cực hành động cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường Việt Nam TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. .. đầu tư bảo vệ môi trường Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường 15 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 16 ... nguồn nước hạn chế 13 III Ảnh hưởng cơng trình ngầm đến mơi trường Về tác động việc xây dựng cơng trình ngầm tới môi trường Thực trạng môi trường nơi có cơng trình xây dựng thấy rõ rang điểm sau:

Ngày đăng: 29/03/2016, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan