truyện trong lòng bàn tay y kawabata

125 661 1
truyện trong lòng bàn tay  y  kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yasunari Kawabata Truyện lòng bàn tay VNTHUQUAN.NET, 2009 Yasunari Kawabata Truyện lòng bàn tay Nhiều dịch giả CỐT Đăng "Yasunari Kawabata - Tuyển tập Tác phẩm", Tủ sách Nobel, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Đông Tây Trong thung lũng có hai ao Ao óng ánh ao bạc, ao màu xanh lướt chết chóc, xuống đáy sâu bóng núi thầm lặng Mặt mày nhày nhụa Tôi ngoái lại thấy máu dính bụi cỏ tre cua vừa bước qua Những giọt máu Máu mũi lại tuôn đợt nóng hổi Quýnh quá, tóm bừa góc vải thắt lưng đút nút lỗ mũi, nằm vật Mặt trời không rọi thẳng vào người phản chiếu chòm làm chói mắt Máu mũi bị chặn nửa đường, chạy ngược trở lại ghê hơn, òng ọc lên theo nhịp thở Tiếng ve inh ỏi đầy ắp bầu khí núi, dưng mắc chứng la hoảng lên Trời gần trưa tháng Bảy, không gian căng mỏng thể mũi kim rơi làm long trời lở đất Tôi bị tê liệt Nằm dài mồ hôi vã ra, mặc cho tiếng ve ầm ĩ, màu xanh áp đảo, mùi đất ẩm, tiếng tim đập, chui tuốt vào đầu nằm chết cứng lại tản mát đâu Tôi có cảm tưởng nhẹ hỗng bị hút lên trời - Cậu ơi! Cậu ơi! Cậu đâu rồi? Nghe thấy tiếng gọi từ nghĩa địa, vùng dậy Sáng đến lượm xương ông nội sau lễ tang hôm qua, lúc cời than ấm, chảy máu cam, rời lò thiêu trèo lên đồi, đút nút lỗ mũi với giải thắt lưng vải Trượt nhanh xuống dốc Ao bạc nghiêng đi, dao động, biến Tôi lướt vàng năm ngoái U già bảo: - Kìa, vô tâm thôi, cậu chạy đâu giờ? Nhanh lên, lại mà xem, tìm thấy “ông Phật” cụ rồi! Tôi đạp tre cua chạy lại - Vậy hả? Ðâu? Ðâu? Lại gần u, lo vừa chảy máu cam mặt nhợt nhạt giải thắt lưng đẫm máu Mọi người chăm nhìn lòng bàn tay u nhàu nát tờ giấy bản, mảng xương nhỏ đầu ngón tay đặt mẩu giấy trắng Chắc “ông Phật họng” (xương yết hầu, người Nhật gọi ông Phật) Nhìn kỹ thấy giống hình người - Mãi tìm thấy Cụ đấy, cụ Cậu đặt cụ vào tiểu - Chỉ nói vớ vẩn! - Tôi không ngăn cảm giác ông ngồi đó, chờ tiếng kẹt cửa về, đôi mắt mù lòa rực lên niềm vui Tôi lấy làm lạ thấy người đàn bà không quen mặc đồ nhiễu đen đứng Mọi người bảo cô Trong tiểu để cạnh bà cô, lộn xộn lèn đầy xương chân, xương tay, xương cổ Lò thiêu không tường, không mái, lỗ thuôn dài Một mùi khó ngửi than bốc [ ] - Ra mộ nhà đi! Ở nặng mùi thiếu ánh sáng Thấy chóng mặt lo máu cam lại chực chảy nữa, giục Anh người nhà mang tiểu theo sau Tro để lại lò, chiếu trải cho người lễ hôm qua lăn lóc bỏ lại Những cột tre bọc giấy bạc cắm nguyên xuống đất Trên đường đến phần mộ nhà, nhớ lại lời nhảm nhí người kể: đêm trước ông biến thành lửa ma trơi xanh, bay khỏi miếu, vào bệnh viện, qua phòng bệnh nhân truyền nhiễm, trải lên đầu làng mùi khó ngửi trước lên trời Phần mộ gia đình xa, vùng nghĩa địa có lò thiêu làng Mọi người tới khu mộ nhà có hàng bia đứng Tôi chẳng thiết gì, muốn nằm xuống đất hít thở bầu trời xanh Vú già đặt bình nước vừa lấy thung lũng xuống bảo: - “Nguyện vọng cuối cụ chôn mộ cụ tổ” Vú trịnh trọng nhấn mạnh chữ nguyện vọng cuối Hai muốn tỏ cho anh người nhà biết việc họ- tự đánh đổ bia cao đào xuống chân bia Lòng mộ vừa tìm thấy phải sâu Tôi nghe tiếng tiểu rơi lòng đất Việc phải để mảnh xương tàn mộ tổ? Một chết, có đâu Tất rơi vào quên lãng Một lúc sau mộ đắp lại, bia dựng lại cũ - Nào, cậu cúng cụ Vú tưới đẫm nước mộ Trưa nắng gắt khói hương không tỏa bóng Hoa rũ đầu Mọi người yên lặng chắp tay, nhắm mắt Nhìn khuôn mặt vàng vọt, lại lên choáng váng Sự sống - chết ông Như lò xo, lắc mạnh tay phải, đốt xương lắc lư tiểu nhỏ tay (Người Nhật không chôn hết xương, chôn phần) Trên đường về, người hết lời ca tụng công lao ông Tội nghiệp cụ Suốt đời hy sinh cho gia đình làng nước Không quên ơn cụ Tôi muốn bảo họ im Chỉ buồn, Những người gia đình nhìn với niềm thương hại pha lẫn tò mò, ông mất, Một trái đào rơi, lăn chân Ðường từ mộ quanh co chân đồi đào Trên biến cố xẩy mười lăm tuổi (16 tuổi ta) đến năm mười bảy ghi lại Tôi lại gần y nguyên sửa chút hình thức Ở tuổi năm mươi, chép lại viết tuổi mười bảy không lý thú Chẳng biết hồi có nghĩ sống đến ? Ông hôm hăm bốn tháng Năm Nhưng “Cốt” lại xảy vào tháng Bảy Như có dàn dựng Cuốn sổ ghi bị tờ, nói “Nhật ký người viết tản văn” (Bunshô nikki-Journal d’un prosateur) nhà Shin-chô-sha in Giữa câu “Một mùi khó ngửi than bốc ra” câu “Ra mộ nhà đi!” thiếu hai trang Khi chép lại, để nguyên Trước “Cốt”, có viết khác tựa đề “Gửi quê hương”, dạng thư viết từ nội trú gửi làng, nơi sống với ông nội, xưng “anh” gọi làng “em”, thư toàn giọng tình cảm trẻ Tôi trích đoạn ngắn có liên quan đến “Cốt” ( )Hôm nọ, nhà chú, anh đồng ý cho bán nhà, anh phản bội em anh thề với em không làm việc Chắc em nhìn thấy hòm, tủ nhà chạy vào tay buôn Sau chia tay, anh biết nhà ta trở thành chỗ trú thằng cha cò bơ cò bất sau vợ chết bệnh phong thấp, trở thành chỗ nhốt người hàng xóm điên Ðồ đạc nhà bị cắp dần dần, phần mộ nhà đỉnh đồi ngày bị người ta lấn đất, phụ thuộc vào đồi đào bên cạnh, đến giỗ thứ ba ông, mà anh vị ông bị bỏ hoang, nằm sõng soài bàn thờ, nhơ nhớp lẫn với nước đái chuột (Viết năm 1916, xem lại in năm 1949) THỤY KHUÊ dịch theo hai tiếng Pháp Anne Bayard-Sakai Cécile Sakai Fujimori Bunkichi Truyện lòng bàn tay Nhiều dịch giả MIỀN ÁNH SÁNG Vào mùa thu năm hai mươi bốn tuổi, nơi nhà nghỉ bên bờ biển, gặp nàng Đó mối tình đầu Đột nhiên nàng vươn cổ lấy tay áo kimono che mặt Tôi nhìn nàng phát thói quen xấu mình.Tôi bối rối làm vẻ khổ sở: - Tại anh nhìn em, không? - Vâng Nhưng đâu Nàng nói điều buồn cười giọng mềm mại Tôi cứu thoát - Anh tệ - Không Bình thường mà… Không có đâu Nàng hạ ống tay áo xuống, ráng sức chịu đựng ánh mắt Tôi ngoảnh nhìn biển Tôi có thói quen hay quan sát gương mặt người xung quanh Tôi tự nhủ phải từ bỏ tật xấu Nhưng không nhìn gương mặt người xung quanh, niềm đau đớn.Và lần phát nhìn mặt người khác, lại cảm thấy căm ghét Có lẽ biết đọc gương mặt tha nhân từ lúc ấu thơ nhà, cha mẹ, đến sống nhờ nhà người khác chăng? Đôi khi, suy nghĩ nghiêm túc xem thói quen hình thành từ lúc nhà hay sau đến nhà người ta Nhưng không tìm ký ức giúp làm minh bạch điều Dẫu nhìn nàng chuyển ánh nhìn sang vùng lấp lánh nơi bờ biển xa, nhuộm ánh sáng mặt trời mùa thu Miền ánh sáng gợi cho nhớ kỷ niệm xưa bị chôn vùi dĩ vãng Sau cha mẹ mất, đến sống với người ông gần mười năm nhà nhỏ miền quê Ông bị mù Và năm, phòng nhỏ, trước lò sưởi, ông ngồi yên chỗ nhìn hướng đông Đôi ông nghiêng đầu nhìn hướng nam Nhưng chưa thấy ông nhìn hướng bắc Có lần, sau phát thói quen ông, ngạc nhiên thấy gương mặt ông quay hướng Tôi ngồi trước mặt ông lâu, chăm quan sát xem ông có quay mặt hướng bắc lần không Nhưng buồn rầu thất vọng năm phút lần ông lại nghiêng đầu sang phải nhìn phương nam búp bê điện tử Phía nam miền ánh sáng Và tự hỏi liệu hướng nam có đem lại cho người mù cảm giác ánh sáng hay không? Bây nhớ lại kỷ niệm miền ánh sáng mà lãng quên Tôi hay nhìn mặt ông tôi, muốn ông quay mặt phương bắc Ông mù nhiều lần quan sát gương mặt ông cách tự nhiên Tôi hiểu từ kỷ niệm khởi phát thói quen nhìn mặt tha nhân sau Thói quen có từ nhà Nó không xuất phát từ tâm đê tiện Hiển nhiên, hối tiếc mang tật xấu Khi nghĩ vậy, muốn nhảy lên vui sướng Tôi nuôi thêm khát vọng làm mình, nàng Nàng lại nói: - Tuy quen em ngượng Tôi nghe giọng nói ẩn chứa lời yêu cầu nhìn gương mặt nàng Dường nàng nghĩ tự thú xấu xa từ lúc Tôi quay lại nhìn nàng Gương mặt sáng lên Nàng đỏ mặt Ánh mắt tinh nghịch nhìn tôi: - Qua ngày đêm, gương mặt em hết mang điều lạ nên em chẳng lo lắng đâu Nàng nói trẻ Tôi cười Đột nhiên cảm thấy thân thiết với nàng Tôi muốn mang theo ký ức nàng ông đến miền ánh sáng nơi bờ biển phía xa (1924) HOÀNG LONG dịch Truyện lòng bàn tay Nhiều dịch giả CON CHÂU CHẤU VÀ CON DẾ ĐEO CHUÔNG Tản dọc theo tường lợp ngói trường đại học tổng hợp, rẽ sang bên, lại gần khu trường trung học Đằng sau hàng rào ván sơn trắng bao quanh sân thể thao, từ lùm mờ tối nằm tán anh đào đen thẫm có tiếng côn trùng nỉ non Vừa lắng nghe, vừa chầm chậm, đoạn buộc lòng phải chia tay với tiếng hát nỉ non, rẽ sang phải để không chệch hướng sân vận động Từ chỗ ngoặt trái, hàng rào tạo lối tới đê, hai bên trồng cam Vừa ló góc khuất vừa kêu lên ngạc nhiên, vội vàng tới, cặp mắt bừng sáng trước quang cảnh phía xa Ở chân đê, đám rước, đèn lồng lộng lẫy nhiều sắc màu nhấp nhô bồng bềnh Quang cảnh y hệt ngày lễ hội làng quê xa xôi Không cần tới gần biết lũ trẻ chui chui vào lùm mọc rải rác đê tìm bắt côn trùng Có khoảng hai mươi đèn, chúng không mang sắc đỏ thắm, hồng, chàm, xanh cây, đỏ tía hay vàng mà có sáng lên năm màu lúc Cũng có vài đèn nhỏ, ánh sáng đỏ, thứ mua cửa hàng, số lại phần lớn bọn trẻ tự tay làm Nom đẹp đẽ vuông vắn hẳn bọn trẻ hì hụi làm với tình yêu tâm ghê gớm Đêm vắng vẻ, đèn bồng bềnh tụi trẻ triền đê, cảnh thực hay mơ câu chuyện thần tiên? Một đứa bé nhà gần đây, vào đêm nghe thấy tiếng côn trùng nỉ non triền đê Cậu ta mua đèn lồng màu đỏ, đêm sau quay lại tìm người ca sĩ hay nỉ non Đêm sau nữa, lại thêm cậu khác Nhưng cậu không mua đèn Cậu cắt hai mặt hộp bia, bồi giấy, thắp nến phía trong, làm sợi dây xách tay, xong đèn Rồi năm đứa, bảy đứa Chúng tìm cách tô màu vẽ lên mắt đèn Những chàng họa sĩ thông thái tí hon bắt đầu cắt mắt đèn theo hình tròn, tam giác, cây, Chúng tô mắt đèn màu với đường tròn, xanh xanh đỏ đỏ, tạo kiểu trang trí giản đơn hoàn chỉnh Thế cậu bé quẳng đèn màu đỏ thứ vô vị nhạt phèo Cậu thứ hai quẳng nốt đèn làm ra, đơn giản Những đèn cậu làm đêm trước không thỏa mãn cậu vào sáng hôm sau Thêm ngày hì hụi với đống bìa cứng, giấy, bút lông, kéo, dao nhíp, hồ dán, cậu lại tạo ra, từ nhiệt huyết trái tim, từ sức tưởng tượng tâm trí kiểu đèn Hãy nhìn đèn tớ này? Đẹp chưa? Không giống hết Và chúng lại rủ bắt côn trùng Còn ngắm hai mươi đứa trẻ hai mươi đèn lộng lẫy phía xa xa Tôi lang thang đến gần chúng Những đèn vuông vắn không trang trí hình hoa theo lối cổ mà có tên người chế tạo Tụi trẻ cắt từ sách vỡ lòng khối chữ vuông vuông Khác với loại đèn sơn đỏ, tự tạo từ bìa tông có dán hình trang trí mắt đèn khiến ánh nến dường phát từ tranh màu sắc riêng Quầng sáng đèn trộn với bóng đêm mang lại vẻ mờ ảo Tụi trẻ hăng hái cúi soi chỗ dốc chúng nghe thấy tiếng hát nỉ nỉ non non Chắc thông phải già gấp đôi Miyacava, không Và ngày đến đây, Miyacava tưởng thông sống lâu ông Từ hồi trẻ, lang thang chơi rừng, Miyacava xúc động dừng chân lâu trước cổ thụ, coi tượng trưng cho trường sinh Thế già không gây cho ông cảm giác đời người ngắn ngủi, mà ngược lại, bắt ông quên điều Và ông có cảm tưởng người ông hoà nhịp vào sống đại thụ cắm rễ sâu vào lòng đất Ông cảm thấy thông mọc đồi ông Sườn đồi dốc đứng, đường lên Vì vậy, Miyacava tới chỗ thông, ông yêu cầu người trông vườn chăm sóc Có lẽ từ xưa thông vốn thông dại, chẳng chăm sóc khác vườn Tuy nhiên, cành không mọc tua tủa, bừa bãi, trông không hoang dại, già Đến bão lớn làm gãy cành Chẳng phải nói cành, mà nhọn chẳng bị Nhiều lần Miyacava nhìn qua cửa sổ, trông gió mưa giật, rung cối Những hôm xấu trời, cửa sổ nhà che rèm, riêng cửa sổ cao nhìn sau nhà không bị che đi, Miyacava lo lắng nhìn thông Mưa to quất mạnh vào cửa kính, nước chảy mạnh suối Lá xanh rơi phủ đầy sân sau Chỉ có thông nhọn không bị rụng Có thể rụng, nhìn cửa sổ không thấy rõ, nên Miyacava có cảm tưởng không thông nhọn bị rụng; gió rung, gió giật cành cối đồi, thông dường đứng yên đỉnh, khiến Miyacava tưởng xung quanh giông bão Đứng bên cửa sổ, ông chìa tay phía thông muốn ôm vào lòng… Bỗng trước mặt ông lên hình ảnh cũ Những cành hoa cúc trắng lặng lẽ rơi Cô dâu áo cưới trắng, tay ôm bó hoa dọc hành lang khách sạn Chắc cô vội đến đám cưới hay lễ ăn hỏi Vạt áo dài thướt tha lướt sàn Những cánh hoa trắng nối tiếp bay xuống Người đàn bà bên cô dâu dừng lại, cúi xuống sàn trải thảm màu xanh mạ, nhặt cánh hoa Những Miyacava trông thấy lần, ông hành lang khách sạn Người đàn bà cố nhặt cánh hoa thật nhẹ nhàng, chúng nhẹ nhàng rơi Cô dâu có biết cánh hoa rơi từ bó hoa cô cầm tay hay không? Ít cô làm vẻ không trông thấy Trong Miyacava ngẫm nghĩ độc ác người trồng hoa chọn cho cô dâu bó hoa cúc héo, ông nảy ý nghĩ đem điều quan sát làm cốt truyện tuyệt vời cho tác phẩm bi kịch: cánh hoa nhẹ nhàng rơi cánh hoa đời bị bão tố thường ngày sống ngắt khỏi cô dâu… Khi bước khỏi toa tàu xuống sân ga, vào thị trấn, thông đồi lẩn sau dãy nhà Nhưng cần quay ngoắt vào góc, nơi có quầy hàng xanh xanh, thông lại không biến nữa, trước mắt Miyacava tận nhà Từ phía biển nhìn thông rõ Con gái Miyacava cô Caio kể cho ông nghe cô với người yêu lần chơi thuyền buồm biển, cô trông thấy thông, hai người xa, xa lắm, đồi trông lờ mờ khói bờ biển Trông thấy thông, cô khóc oà lên Miyacava sực nhớ lại chuyện ngày ăn hỏi Caio Chồng chưa cưới cô niên khác, người chơi thuyền buồm với cô Lúc Miyacava không tiện hỏi gái trông thấy thông, cô lại khóc Sau để hỏi Miyacava ngờ thông lại héo ông sống Cũng ông không nghĩ đến nhà mà đằng sau lại có thông mọc, sống hàng trăm năm chờ ngày gặp ông, Miyacava Như có nghĩa thông chết trước mà lại không chờ đợi ông Bởi mọc cho ông mà Bây ông chẳng nhớ cành úa vàng trước: cành ngọn, thân hay gốc Ngay người nhà ông người nói phách Khi Miyacava thấy nhọn úa vàng, ông không nghĩ dấu hiệu chết Ông thợ vườn riêng, nên đành nhờ bạn giúp đỡ Người thợ vườn đến thản nhiên tuyên bố thông chết Anh ta nói thêm có lẽ bị sâu ăn, úa tức cứu vãn Miyacava nhờ tìm cách giúp, khoát tay vẻ tuyệt vọng Từ nhà, từ sân, từ phố, từ ga – từ vị trí nhìn chết làm ông đau khổ Quá trình hấp hối kéo dài Trên không xanh, vàng úa rồi, chúng không rụng xuống đất Có ngày Miyacava tưởng thông khô héo mà khủng khiếp kinh tởm, gớm ghiếc “Thà mắt ta đừng nhìn thấy hơn”; – ông thường nghĩ thế, rồi, ngược với ý nghĩ, ông đưa mắt nhìn lên Ông nghĩ phải mau mau chặt thông đi, để ông không cảm thấy mình, mà để chôn cất Thêm năm trôi qua Những úa vàng rụng, cành nhỏ mục, nhiều cành lớn gãy Miyacava nghĩ đến tồn thông khô héo ông định chặt Tuyết trắng phủ đầy cành ruỗng nát Tuyết làm sống lại Những cành nằm tuyết vô giá lạnh, lại có cảm giác chúng toả ấm Thế ông trông thấy chim đại bàng thông Chim đậu Miyacava chưa chặt Mà chưa bị chặt không dễ dàng leo lên đồi Có lại Miyacava ngại mệt, lý hay lý nọ, thông đứng kia, cũ, chim đại bàng đến đậu Con chim đứng im không nhúc nhích Miyacava nín thở nhìn lên Ông có cảm giác truyền thêm sức sống đại bàng, chim truyền sức sống cho Miyacava định gọi vợ ngắm đại bàng Phải gọi thật to, không bà chẳng nghe thấy, Miyacava suy nghĩ lại, e tiếng gọi làm chim sợ Chim đứng im tượng đá Tưởng móng sắc cắm chặt vào cành Nhưng đại bàng loài chim, đến lúc bay Chỉ khô héo lại Nhưng thông chim đại bàng đậu Miyacava trông thấy chim đậu lần, hình ảnh đại bàng tâm trí ông Chim đại bàng mang tin đến cho Miyacava? Nếu chim đến dấu hiệu tốt lành, điều may mắn, nghĩa hạnh phúc, niềm vui đến với Miyacava Phải điều mà ông trông thấy chim? Chuyện xảy ngày xuân năm Cây thông cổ thụ khô héo đứng đồi sau nhà từ không biến đổi Chim đại bàng không bay trở lại Rất có thể, chim có bay đến mà Miyacava không trông thấy Giờ Miyacava nghĩ đại bàng ông Chưa có tin, kể cho họ nghe chim đại bàng bay đến thị trấn họ, đậu đồi, cạnh nhà ông! Ông định không kể cho biết chuyện NGUYỄN HÀO dịch (Lấy từ Đồng đôla bất hạnh, Nhà xuất Lao động 1982) Truyện lòng bàn tay BỘ ĐỒ CƯỠI NGỰA Khi đến khách sạn London, Nagako kéo rèm che kín lại nằm đổ sập xuống giường Cô nhắm nghiền mắt Thậm chí cô quên tháo giày Đẩy chân khỏi thành giường, cô lắc lắc Đôi giày rơi xuống cách dễ dàng Sự mệt mỏi cô tăng lên chuyến bay chiều qua Alaska Denmark Cứ thể mệt mỏi bao gồm điều khác – mệt mỏi đời cô với vai trò người phụ nữ, mệt mỏi hôn nhân cô với Iguchi – đột ngột Tiếng hót líu lo ríu rít bầy chim nhỏ vang tới tai cô Khách sạn nằm khu vực hoàn toàn riêng biệt bên cạnh công viên Holland Có lẽ nhiều loài chim nhỏ đậu lùm công viên Mặc dù mùa không khác xa so với Tokyo, tháng năm: trổ lá, hoa nở, chim chóc hót vang Ở London mùa xuân Nhưng cửa sổ đóng, rèm cửa kéo kín, bên trông thấy Khi nghe thấy bầy chim nhỏ, Nagako cảm thấy thể cô vừa tới từ đất nước xa xôi “Đây London, nước Anh” Thậm chí tự nói điều này, Nagako cảm thấy cô cao nguyên Nhật Bản Bởi tiếng chim hót, nghe thấy rõ vùng núi, cao nguyên nơi ghi dấu tâm hồn cô cô có ký ức hạnh phúc cao nguyên Năm mười hai hay mười ba tuổi đó, Nagako với bác hai người anh em họ, cưỡi ngựa dọc theo đường xanh mát cao nguyên Hình ảnh nhỏ bé cô bật phong cảnh Thậm chí sau trở thành cháu dâu, cửa nhà vui vẻ, Nagako nhớ lại tăm tối sống với người cha Khi cô phi ngựa nhanh, cô quên tất chết cha Nhưng niềm hạnh phúc cô bị chết yểu “Nagako Đó người anh em họ em Điều không tốt đâu” Người anh họ Shigeko đập tan niềm hạnh phúc cô lời Nagako, lúc sang tuổi mười bốn, biết lời có ý nghĩa Cô nhắc nhở yêu đương kết hôn với người anh họ Yosuke “không tốt” Nagako thích cắt móng tay móng chân cho Yosuke, ngoáy tai cho Cô hạnh phúc anh nói với cô cô làm việc tốt Vẻ vị tha Nagako cô làm việc cho Yosuke làm cho Shigeko giá trị Sau Nagako giữ khoảng cách với Yosuke Cô trẻ anh ta, chí cô không mơ tưởng tới việc kết hôn với Nhưng trái tim cô, trái tim cô gái trẻ trung, đánh thức lời Shigeko Mãi sau này, cô nghĩ tình cảm với Yosuke mối tình đầu Yosuke lấy vợ gây dựng cho gia đình nhỏ mình, Shigeko cưới chuyển đi, nhà Nagako người thừa lại Nghĩ chí làm Shigeko phật lòng, cô chuyển đến sống khu tập thể hội phụ nữ Người bác xếp cho cô hôn nhân, Nagako kiếm vị trí giáo viên tiếng Anh trường dự bị Cuối cùng, Nagako đặt vấn đề với bác cô việc ly hôn “Đối với cháu dường Iguchi ngày giống y cha cháu” – Nagako phàn nàn chồng – “Nếu cha cháu kiểu ấy, cháu nhẫn nại chịu đựng Iguchi Nhưng, nghĩ cha mình, cháu lại có cảm giác cháu bị kìm kẹp số phận phải sống với người đàn ông yếu ớt, bất lực Cháu hoàn toàn chịu đựng điều đó” Bác cô, người chịu trách nhiệm hôn nhân cô Iguchi, nhìn Nagako xúc động Rồi, bảo cô nên thử khỏi Nhật Bản thời gian, Anh khoảng ba tuần hay tháng để suy nghĩ điều qua, ông đưa tiền cho cô Trong khách sạn London, lắng nghe tiếng hót líu lo bầy chim, nhớ lại hình ảnh nhỏ bé lưng ngựa, Nagako bắt đầu nghe thấy tiếng rì rầm Tiếng rì rầm trở thành âm chảy mạnh thác nước Âm dòng nước chảy xiết lớn lên thành tiếng gầm Sắp sửa hét lên, Nagako mở mắt * Nagako, cầm theo thư bố, rụt rè bước vào văn phòng giám đốc công ty tầng bảy Vị giám đốc, bạn học trường với cha cô, nhìn Nagako: - Cháu tuổi? - Mười Hừm, nói với cha cháu ông không nên dùng vào việc Một đứa bé… Thật đáng thương tâm Nhăn mặt, ngài giám đốc đưa cho cô tiền Nagako nói lại với cha, đứng đợi bên lề đường, lời ngài giám đốc Lảo đảo vung gậy lên cửa sổ cao, cha cô nguyền rủa: Đồ hoang Một thác nước đổ xuống đầu Nó hành hạ đến chết Đối với Nagako dường thác nước thực cuồn cuộn trút xuống đầu cha cô từ cửa sổ tầng bảy Nagako lại mang thư cha đến ba bốn công ty Ở công ty, có vị giám đốc bạn đồng môn cha cô Nagako khắp nơi đến người Mẹ cô gây lộn với cha cô, bỏ ông Sau cú đột quỵ nhẹ, cha cô lại với gậy Khoảng tháng sau đến công ty thác nước, Nagako đến công ty khác Ông giám đốc nói: - Cháu không Cha cháu nấp đâu? Nagako đưa mắt phía cửa sổ Ông giám đốc, mở cửa sổ, nhìn xuống: - Này, thế? Bị ý giọng ông, Nagako nhìn cửa sổ Cha cô ngã phố Một đám đông tụ lại Đó cú đột quỵ thứ hai ông Cha cô chết Nagako cảm thấy thác nước, lao từ cửa sổ văn phòng cao tầng, quật ngã giết chết cha cô * Trong phòng khách sạn London nơi cô đến, Nagako nghe thấy âm thác nước Ngày chủ nhật, Nagako dạo công viên Hyde Ngồi ghế bên hồ, cô nhìn chăm vào mặt nước Có tiếng vó ngựa, cô quay đầu lại Một gia đình cưỡi ngựa xuất hiện, vợ chồng bên Thậm chí bé gái, khoảng mười tuổi, anh trai bé, lớn hai tuổi, mặc đồ cưỡi ngựa thật phù hợp Nagako ngạc nhiên Họ tranh hoàn hảo, quý cô quý ông bé nhỏ Nhìn gia đình họ phi ngựa qua, Nagako nghĩ cô phải tìm cửa hàng London có bán loại quần áo cưỡi ngựa cắt may khéo chí phải chạm tay vào chúng (1962) ĐÀO THỊ THU HẰNG dịch Nguồn: HuyTran / VNthuquan - Thư viện Online Người đăng: Ct.Ly Thời gian: 24/08/2009 12:52:59 SA Yasunari Kawabata Vào đông Dịch giả: Trần Thiện Huy Nguyên tác: Toward Winter Anh chơi cờ vây với vị đạo sĩ[1] đền núi - Có chuyện với ông bạn vậy? Hôm ông chơi yếu quá, làm có người khác chơi thế, - đạo sĩ nhận xét - Trời trở lạnh lại úa cỏ Không làm – Anh thấy hoàn toàn thảm bại, không dám đáp lại nhìn người đối diện Đêm qua, thường lệ, cánh chái biệt lập nhà trọ khu suối nước nóng, tai lắng nghe tiếng rụng xạc xào, anh cô nói chuyện - Năm vậy, đến lúc bàn chân giá lạnh em lại nhớ nhà Em mơ nhà mà - Trời vào đông làm anh lại bắt đầu thấy không xứng đáng với em Anh không xứng đáng với người đàn bà Ý nghĩ lại mạnh Nhưng đến lúc này, tâm tưởng họ không nắm bắt ý Anh nói thêm, cố gắng diễn tả: - Trời vào đông, anh hiểu cảm giác người ta cầu nguyện thần linh Đó cảm giác thành kính, mà yếu đuối Giá anh tập trung hết tâm hồn vào đấng thần linh, hoan hỉ đón nhận miếng ăn hàng ngày, anh nghĩ đủ hạnh phúc Chỉ chén cơm hẩm ngày đủ Chính hàng ngày họ tiệc tùng Chỉ có điều họ rời khỏi vùng núi có suối nước nóng Giá mà chuyện xảy ý định họ trước đây, có lẽ họ mướn qua mùa hè nhà mà cô bị năm hay sáu năm trước Nhưng sáu tháng trước, không nghĩ đến hậu quả, họ dời đến nơi lại giống để ẩn trốn Những người thân thiện nơi nhà trọ, không nói lời nào, họ lưu lại phòng độc chái nhà Trong thời gian đó, anh chán chường với gọi hy vọng Mãi họ tập tính tuân phục số phận tất chuyện - Chơi thêm ván chứ? Ta nhóm lửa lò Anh nghĩ “để coi lần này” đạo sĩ chẳng khách khí đặt quân cờ đá xuống góc bàn cờ trước mũi anh Vị đạo sĩ miền quê tình hài lòng thọc sâu vào góc trận bên địch Thật bực bội Bỗng nhiên người khách ông hết hứng thú, cảm thấy lực thoát đâu hết - Đêm qua ông không mơ thấy đỡ sao? Nước ta lúc ông tới số Nhưng đối thủ đạo sĩ đặt bừa quân cờ xuống mặt bàn Đạo sĩ phá lên cười: - Đồ ngốc ạ! Tấn công bên địch kiểu tay mơ Bàn cờ bên khách bị công hãm cách thê thảm Càng gần cuối trận, đạo sĩ chiếm thêm công Giữa lúc anh cố bắt kịp ông ta cách chán nản, ánh sáng tự nhiên tắt ngấm Đạo sĩ bật cười nói oang oang: - Thật kinh hồn Ông qua mặt vị khai tổ Thần thông ông làm cho vị khai tổ phải hổ thẹn Đồ ngốc, lâu! Thật kinh hồn Không, ta thấy kinh hồn thật Đạo sĩ đứng dậy tìm nến Chuyện ánh sáng tắt làm cho đối thủ ông ta cất tiếng cười sảng khoái lần suốt buổi tối tới Những câu nói “Đêm qua ông có mơ thấy nước không” hay “Đồ ngốc ạ” thành cửa miệng họ chơi cờ Chúng có xuất xứ từ giai thoại vị khai tổ đền thờ, mà đạo sĩ thuật lại cho anh nghe Đền thờ dựng nên vào thời Đức Xuyên Vị khai tổ võ sĩ Con trai ông ta kẻ bị chứng ngớ ngẩn Một đầu mục phiên trấn ông ta chế nhạo Giết chết tên đầu mục xong, ông ta giết trốn khỏi lãnh địa Trong lúc trốn tránh khu suối nước hẻo lánh này, ông ta có giấc mộng Trong mơ, ông ta nhập định thác nước núi cao, cách suối nước nóng khoảng dặm rưỡi, người gã đầu mục xuất để báo thù, xả ông ta làm đôi nhát kiếm độc nhất, chém xéo từ vai trái qua Khi người võ sĩ tỉnh dậy, khắp người ông toát mồ hôi lạnh Thật giấc mơ kỳ dị, ông tự nhủ Đầu tiên, ông chưa nghĩ tới chuyện ngồi nhập định thác nước Ngoài ra, khó lòng có chuyện ông lại ngồi yên đó, lặng lẽ nhìn vào lưỡi kiếm sáng loé kẻ thù không đội trời chung Lại khó có khả chuyện ông ta, người kiêu hãnh kiếm thuật mình, dù chiến pháp ông khác biệt với vị giáo đầu phiên dạy, lại bị đốn gục sau nhát kiếm tay kẻ đứa tên đầu mục Tuy nhiên, tin được, giấc mộng làm cho ông thấy bồn chồn Đó định mệnh ông? Nếu số ông phải có thằng ngớ ngẩn, số ông bị chém chết thác nước? Có phải ông nhìn thấy trước kết cục mơ? Có thể mà người ta gọi điềm báo? Và vậy, giấc mơ đưa ông tới bên thác nước - Được lắm, ta chống lại số phận Ta bắt phải nhường lối Ông bắt đầu đến thác nước hàng ngày Ở đây, đặt vững thẳng mỏm đá cột nước, ông ngồi mộng lúc tỉnh Ông thấy thấy lại hình bóng lưỡi kiếm trần loé sáng rạch xuyên qua vai trái Ông phải thoát khỏi viễn ảnh Thanh kiếm ảo ảnh phải chém hụt khỏi vai ông thay đó, va vào tảng đá Rồi ngày, sau quán tưởng khoảng tháng liền, kiếm sáng loé ảo ảnh sướt qua vai ông bập thẳng vào tảng đá Đứng bật dậy, ông liền múa điệu ngắn để bày tỏ niềm hoan hỉ Dĩ nhiên, chuyện xảy thực tế hệt điềm báo Dù cho đứa tên đầu mục trút đủ kiểu thách thức lên đầu ông, nhục mạ ông thằng hèn, ông ngồi yên nhập định, mắt nhắm nghiền, dạo chơi bên lề vô ngã giới Ông buông xả tiếng thác đổ Mắt nhắm chặt, ông nhiên nhìn thấy hình bóng lưỡi kiếm sáng loè Đứa tên đầu mục dùng phạt lưỡi kiếm xuống chém trúng tảng đá, làm hai tay tê chồn Người võ sĩ mở bừng mắt nhìn - Đồ ngốc Ngươi cho học cách múa may kiếm tru diệt chư thần thiên địa sao? Để tránh sức mạnh kiếm, ta cầu đến linh khí trời đất Nhờ tương thông với quyền trời cao, ta đẩy kiếm số mạng lệch ba tấc - Đồ ngốc! – Sau kể cho anh câu chuyện trên, đạo sĩ thường vui vẻ thọc thêm lời đùa cợt anh, bụng ông ta rung lên cười Đạo sĩ mang nến trở lại, người khách ông xin cáo lui Cắm nến vào đèn lồng giấy, đạo sĩ tiễn anh tới cổng đền Vầng trăng sáng, lạnh chiếu trời Trên núi hay cánh đồng, không thấy có ánh sáng thắp lên Nhìn phía rặng núi, người khách ông nói: - Niềm hoan lạc đêm sáng trăng mà không hiểu Chỉ có người xưa, chưa biết thắp sáng, hiểu hoan lạc đêm trăng - Quả – đạo sĩ nhìn rặng núi - Mới rồi, lên núi, nai bắt đầu cất tiếng gọi Bắt đầu mùa tìm bạn thật - Còn người bạn mình? – Anh tự hỏi bước bậc thềm đá đền – Cô nằm chăn thường lệ, đầu gối khuỷu tay Mấy buổi tối gần đây, người hầu gái dọn giường sớm Nhưng anh không lên giường Chui vào thật phiền phức Nằm duỗi chăn bông, anh rút chân vào vạt áo kimono gối đầu khuỷu tay Đến lúc đó, thói quen anh lây sang cho cô Và vậy, đêm, từ trời sụp tối, hình dạng lờ mờ phủ hai đám chăn gối, họ nằm đó, mắt quay không nhìn Bóng dáng cô, anh qua khỏi cổng đền, chập chờn ảo ảnh số phận anh Có phải anh kẻ bắt số mạng nhường đường? - Dậy khỏi giường ngồi thẳng lên, - anh lệnh cho cô thầm lòng - A! – Chiếc đèn run lên tay anh Anh cảm thấy lạnh đêm, bắt đầu chuyển vào mùa đông, mí mắt (1926) Nguyên tác: Toward Winter (Fuyu chikashi) Palm-of-the-Hand Stories Trans: J M Holman, L Dunlop Farrar Straus and Giroux, 2006 [...]... ba đứa ch y tới - Có, cho em! - Tiếng một bé gái thỏ thẻ sau lưng cậu Vừa xoay người nhẹ nhàng, cậu vừa cúi mình duyên dáng Chuyển đèn sang tay trái cậu dùng tay phải thò vào bụi c y - Chỉ là châu chấu thôi! - Ừ, em rất thích! Cậu đứng vụt d y chìa nắm tay có con châu chấu cho cô bé thay lời nói "Đ y! " Cô bé khẽ tượt sợi d y treo đèn xâu vào cổ tay trái, dùng hai bàn tay bao bọc l y nắm tay nhà đi săn... không thể g y tổn thương cho con người - Hỡi Thần linh Ta đã thua Người Anh nghe th y tiếng suối đang ch y rì rầm trong thung lũng bằng tâm trạng như thể chính anh đang nổi bập bềnh và ch y trên âm thanh đó v y (1926) HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả ĐÔI GI Y MÙA HẠ Trên xe ngựa, năm bà già vừa ngủ gục vừa bàn chuyện mùa đông năm nay cam được mùa Chiếc xe ngựa ch y lúc la lúc... không? - Một cậu bé đang chúi mình vào bụi c y cách những đứa khác khoảng chín mười mét, chợt đứng d y kêu lên - Có, cho tớ với nào! - sáu hay b y đứa ch y tới Chúng xúm lại quanh cậu, chúng định thò tay vào bụi c y Nhưng cậu gạt tay lũ bạn ra, đứng dang tay như muốn bảo vệ lùm c y Câu huơ huơ chiếc đèn trên tay phải gọi thêm những đứa khác - Châu chấu n y, có ai muốn chơi không? - Có, có! - Bốn năm... gái không tác động đến tôi một m y may giống như khi ta nhìn một giấc mơ như v y Giấc mơ chính là tình cảm của tôi Tình cảm của cô gái trong mơ chính là tình cảm mà tôi gán ghép vào cô gái Đó là tình cảm của tôi và mặc dù trong mơ sức mạnh của tình cảm và vẻ bề ngoài không có thực Khi nghĩ như v y tôi th y mình cô đơn (1924) HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả CHIẾC NHẪN Một sinh... biết những nàng con gái ng y thơ có dáng ngủ rất đẹp Vì v y, tôi thử hỏi người đàn ông đã l y 1 cô kỹ nữ làm nàng hầu Làm vợ thì dứt khoát không được Lễ nghi đã tệ quá mức HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả SẮC MÀU Màu đó khác với màu trong giấc mơ của người thiếu niên Tôi nhìn th y màu đó và ch y ra khỏi nhà Tôi đi bộ như là ngất xỉu cho đến khi c y kim lạnh buốt đâm vào chân... Tôi đã nghĩ theo cách như v y Và trong giấc mơ tôi, phải chăng cô gái đang vội vàng gom những mảnh vỡ của chính sự ngã lòng của bản thân? (1924) HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả NGƯỜI ĐÀN BÀ HÓA THÂN VÀO LỬA Phía xa kia, nước hồ tỏa sáng Màu sắc như khi ta nhìn vũng nước mưa lâu ng y trên sân chùa xưa vào một đêm trăng Hàng c y phía bên kia hồ ch y lên trong thinh lặng Lửa mỗi... ơn - Cám ơn - Cám ơn Người tài xế lòng đ y biết ơn Vượt qua những ngọn núi và cánh đồng trên con đường mười lăm dặm, chiếc xe quay trở về bến cảng phía Nam bán đảo Năm nay hồng sai quả, mùa thu trên núi tuyệt đẹp (1925) (HOÀNG LONG dịch) Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả TÊN TRỘM HỒ ĐÀO Trên con đường núi, có một bé gái vừa đi học về Vừa đi vừa hát Lá những c y sơn đã ngả màu vàng Trên tầng hai... chiếc áo n y giờ không còn ở đó nữa rồi Một đứa trẻ ch y trên đường, quay chiếc vòng vàng làm nên thanh âm mùa thu Người con gái l y đồng bạc từ chiếc túi nằm sau cành san hô và đặt lên tờ gi y Nàng im lặng ngồi chờ cô bé bán than quay trở lại trên đường về "Em không nghe mùa thu Gió thu kêu xào xạc" Nơi con đường núi, một bé gái đi học về, hát vang (1925) HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều... về truyền thuyết tuyệt đẹp n y Anh cảm th y khao khát Oshin Nhưng Bồ Tát Oshin không mang phong thái và diện mạo của Oshin Pho tượng có cái đầu sư ông và không biết có mặt mũi hay không Có lẽ ai đó đã nhặt pho tượng Oshin cũ kỹ n y nơi nghĩa địa và mang về đ y Hướng về phía c y dẻ có một lữ điếm đáng ngờ Mỗi lần đi ngang qua đ y từ phía lữ điếm suối nước nóng, các du khách nhẫn nhục thường l y tay vuốt... không thể hiểu nổi Con chỉ nhìn mặt con bé một thoáng mà gương mặt nó đã bình y n đến v y Em vợ anh nhìn thẳng vào đôi mắt hơi điên dại của anh Đôi mắt nàng chan chứa vẻ đẹp không ai có trên đời n y Và nàng bật khóc (1926) HOÀNG LONG dịch Truyện trong lòng bàn tay Nhiều dịch giả TẠ ƠN Năm nay hồng sai quả Mùa thu trên núi tuyệt đẹp Tại bến cảng phía Nam bán đảo, người tài xế mặc áo vàng, cổ tím bước ... chúng định thò tay vào bụi Nhưng cậu gạt tay lũ bạn ra, đứng dang tay muốn bảo vệ lùm Câu huơ huơ đèn tay phải gọi thêm đứa khác - Châu chấu này, có muốn chơi không? - Có, có! - Bốn năm đứa bổ... huýt sáo thầm Hai người quên thời gian - ây đâu anh - … -Thật đâu vậy? -Dù nữa, nhà em -Nếu có nhiều nơi tuyệt diệu (1928) HOÀNG LONG dịch Truyện lòng bàn tay NGƯỜI ĐÀN ÔNG KHÔNG CƯỜI Bầu trời... lặng lẽ Trong tán xanh, người đưa thư ngồi xuống, sức nhấn ngón tay vào vớ cao su bị rách Anh chờ người gái nhận hàng quay trở lại - Phải áo Kimono không? - Phải - Tôi nghĩ áo gửi tới - Ghét chưa

Ngày đăng: 29/03/2016, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY

  • CỐT

  • MIỀN ÁNH SÁNG

  • CON CHÂU CHẤU VÀ CON DẾ ĐEO CHUÔNG

  • BẾN TÀU

  • BÌNH DỄ VỠ

  • NGƯỜI ĐÀN BÀ HÓA THÂN VÀO LỬA

  • CHIẾC NHẪN

  • ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT OSHIN

  • GUƠNG MẶT KHI NGỦ

  • SẮC MÁU

  • GƯƠNG MẶT KHI CHẾT

  • TẠ ƠN

  • TÊN TRỘM HỒ ĐÀO

  • TIA NẮNG RẠNG ĐÔNG

  • HIỆN HỮU THẦN LINH

  • ĐÔI GIẦY MÙA HẠ

  • LỜI NGUYỆN CẦU CỦA XỬ NỮ

  • YURIKO

  • ĐÔI MẮT CỦA MẸ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan