Hoàn thiện quy định về quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân sự có yếu tố nư�»

5 430 3
Hoàn thiện quy định về quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân sự có yếu tố nư�»

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước Cập nhật lúc: 28/02/2012 09h 19' 48" ThS Bành Quốc Tuấn - Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hợp đồng dân (HĐDS) có yếu tố nước (YTNN) HĐDS có chủ thể nước tham gia; pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng xảy nước theo pháp luật nước ngoài; tài sản liên quan đến hợp đồng nằm nước Chính YTNN dẫn đến tượng lúc có nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh hợp đồng Từ đó, việc xác định luật áp dụng cho hợp đồng để bảo vệ lợi ích bên giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tất yếu gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề này, nguyên tắc quan trọng pháp luật nước điều ước quốc tế (ĐƯQT) ghi nhận bên tham gia quan hệ hợp đồng có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng Quy định pháp luật Việt Nam quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước Xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận quan hệ hợp đồng, pháp luật nước thừa nhận luật áp dụng cho nội dung HĐDS có YTNN trước tiên luật bên tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn Dĩ nhiên, lựa chọn phải đáp ứng điều kiện hệ thống pháp luật đặt Nhìn vào HĐDS có YTNN, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế thấy nội dung ghi nhận tương tự với HĐDS nước chủ thể, đối tượng, quyền nghĩa vụ bên… xuất điều khoản luật áp dụng (applicable law) Vận dụng nguyên tắc này, pháp luật Việt Nam quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho HĐDS có YTNN nhiều văn pháp luật: Bộ luật Hàng hải năm 2005 (khoản Điều 4); Luật Thương mại 2005 (khoản 2, khoản Điều 4); Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (khoản 2, khoản Điều 4) Đặc biệt, đoạn khoản Điều 769 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 quy định rõ: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác” Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam hành, sở để xác định luật áp dụng cho quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thỏa thuận bên tham gia quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, để áp dụng điều khoản thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng, có hai vấn đề cần phải làm rõ thỏa thuận lựa chọn luật phải đáp ứng điều kiện trở thành hợp pháp vào luật pháp nước để xác định điều kiện này? Trả lời câu hỏi thứ liên quan đến việc xác định rõ phạm vi vấn đề hợp đồng mà pháp luật cho phép bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Tư pháp quốc tế nước giới xác định phạm vi vấn đề mà bên quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng vậy, vấn đề khác bên không phép thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng mà phải tuân theo điều chỉnh hệ thống pháp luật bắt buộc áp dụng cho HĐDS có YTNN Như vậy, điều kiện thứ để thỏa thuận chọn luật hợp pháp lựa chọn phải nằm phạm vi mà pháp luật cho phép lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Cụ thể, khoản Điều 769 BLDS năm 2005 cho phép bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng; vấn đề hình thức hợp đồng, bên không thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng mà phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng (Điều 770); vấn đề xác định nơi giao kết hợp đồng trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt phải tuân theo pháp luật nước nơi cư trú cá nhân nơi có trụ sở pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 771) Bên cạnh đó, quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng bên bị hạn chế hay nói cách khác, bị “tước bỏ”, vấn đề luật cho phép lựa chọn luật áp dụng Cụ thể: đoạn khoản Điều 769 BLDS 2005 quy định hợp đồng giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra, thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng bên vô hiệu điều khoản bảo lưu trật tự công cộng quy định Điều 759 BLDS 2005: “nếu việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” số văn pháp luật khác với cụm từ tương tự Phân tích quy định cho thấy, dường pháp luật Việt Nam có khuynh hướng giới hạn đến mức phạm vi vấn đề HĐDS có YTNN mà bên quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Trả lời câu hỏi thứ hai, vào sở pháp lý để xác định tính hợp pháp thỏa thuận chọn luật? Câu hỏi liên quan đến vấn đề thuộc pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng có YTNN xác định thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ HĐDS có YTNN Tranh chấp HĐDS có YTNN giải quan tài phán nước quan tài phán nước khác Về nguyên tắc, quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ HĐDS có YTNN áp dụng quy định pháp luật tư pháp quốc tế nước để giải vụ việc Như vậy, sở để xác định tính hợp pháp thỏa thuận chọn luật áp dụng, hay nói cách khác, sở để xem xét luật lựa chọn thỏa mãn điều kiện chọn luật hay chưa tư pháp quốc tế nước có quan tài phán có thẩm quyền giải vụ tranh chấp phát sinh từ HĐDS có YTNN Trở lại với quy định điều kiện chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam vừa trình bày trên, rõ ràng điều kiện áp dụng xem xét tính hợp pháp việc lựa chọn pháp luật vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan tài phán Việt Nam Tư pháp nước giới thừa nhận nguyên tắc Như vậy, bản, quy định BLDS 2005 cho phép bên tham gia quan hệ HĐDS có YTNN thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên, luật quy định chung “nếu thỏa thuận khác” mà thêm quy định hay giải thích cụ thể nên thực tế vận dụng quy định phát sinh nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Vấn đề phát sinh từ thực tiễn xác định luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước theo nguyên tắc thỏa thuận đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật Những năm gần đây, với việc ngày tham gia sâu vào hoạt động kinh tế quốc tế yêu cầu xác định luật áp dụng HĐDS có YTNN Việt Nam ngày trở nên cấp thiết, mà vai trò loại hợp đồng ngày trở nên quan trọng vấn đề có liên quan tranh chấp liên quan đến loại hợp đồng ngày nhiều phức tạp Pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho quyền nghĩa vụ HĐDS có YTNN Tuy nhiên, số vấn đề tiếp tục phải làm rõ quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể: - Các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng không? Nói cách khác, bên có quyền lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng hay không? Thực tiễn cho thấy có HĐDS có YTNN (ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có nội dung dài bao gồm nhiều vấn đề khác Chính vậy, phát sinh nhu cầu thực tế bên cần thỏa thuận chọn nhiều hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh phần hợp đồng Thậm chí thỏa thuận chọn luật áp dụng cho toàn hợp đồng có trường hợp bên lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng để phòng ngừa tình hệ thống pháp luật không điều chỉnh hết vấn đề hợp đồng BLDS 2005 quy định vấn đề này, số văn pháp luật chuyên ngành lại quy định hợp đồng chi phối hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Tham khảo Công ước Rome 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Quy tắc Rome I, Điều hai văn quy định: “Bằng thỏa thuận mình, bên chọn luật áp dụng cho toàn phần hợp đồng”3 Tham khảo thực tiễn nước Việt Nam cho thấy tượng thường xuyên xảy Quan điểm chuyên gia châu Âu tư pháp quốc tế chấp nhận ghi nhận văn pháp luật nhiều quốc gia Vì vậy, theo chúng tôi, BLDS 2005 cần quy định thống quyền bên chọn luật áp dụng cho phần toàn hợp đồng quyền lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng cho quan hệ HĐDS có YTNN - Quy định hình thức thể thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng Trong phần lớn trường hợp, bên hợp đồng thể rõ ràng ý chí việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên, số trường hợp khác, bên rõ ràng ý chí quy định theo kiểu “thỏa thuận ngầm” xảy tranh chấp việc xác định luật áp dụng giải phức tạp Điều 769 BLDS không quy định hình thức thể điều khoản chọn luật cho hợp đồng Tham khảo Công ước Rome 1980 Quy tắc Rome I thấy có quy định thỏa thuận chọn luật phải thể chứng tỏ cách chắn điều khoản hợp đồng hoàn cảnh vụ việc Tương tự, Điều Công ước La Haye 1955 luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế quy định ý chí bên luật áp dụng phải thực cách trực tiếp hay xuất phát từ quy định hợp đồng cách cụ thể; Điều Công ước La Haye 1986 luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng phải thể rõ ràng hay xuất phát trực tiếp từ điều kiện hợp đồng cách xử bên xem xét tổng thể Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế Việt Nam, theo chúng tôi, BLDS 2005 cần quy định hình thức thể thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng theo hướng: việc chọn lựa luật áp dụng phải thể rõ ràng điều khoản hợp đồng không chấp nhận hình thức “thỏa thuận ngầm” việc lựa chọn luật áp dụng lý sau: (i) hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật dân có YTNN chủ thể Việt Nam chưa cao, việc quy định rõ ràng hợp đồng luật áp dụng tránh cho bên tranh chấp không cần thiết; (ii) việc giải thích pháp luật Việt Nam chưa thống chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc quy định rõ ràng hợp đồng giúp quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp tránh khó khăn xác định ý chí bên việc giải thích hợp đồng; (iii) phù hợp với truyền thống pháp luật thành văn hệ thống pháp luật Việt Nam mà trình độ lập pháp chưa hoàn thiện việc quy định cụ thể tốt Đồng thời, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ bên không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng hiệu lực pháp luật - Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật mối quan hệ thực chất với hợp đồng để áp dụng hay không? Thực tế cho thấy, pháp luật mà bên tham gia quan hệ hợp đồng lựa chọn áp dụng pháp luật có liên quan đến hợp đồng Ví dụ: pháp luật mà bên có quốc tịch Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, bên lựa chọn hệ thống pháp luật liên quan đến hợp đồng Ví dụ: Trong hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Đan Mạch, bên có thỏa thuận “trong trường hợp hợp đồng không rõ luật thực chất Pháp điều chỉnh” (Điều 13.2)5 Về vấn đề BLDS 2005 chưa có quy định cụ thể Tham khảo pháp luật nước thấy, có nhiều cách giải khác Pháp luật Mỹ yêu cầu luật lựa chọn phải có mối quan hệ thực chất với hợp đồng Điều Công ước Rome Điều Quy tắc Rome I không đòi hỏi mối liên hệ thực chất hay liên hệ khác với luật lựa chọn Quan điểm số nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam thừa nhận7 Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy, bên thường có xu hướng lựa chọn hệ thống pháp luật mối liên hệ thực chất với hợp đồng lựa chọn tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Vì vậy, theo chúng tôi, BLDS 2005 cần quy định theo hướng chấp nhận bên quyền lựa chọn hệ thống pháp luật mối liên hệ thực chất với hợp đồng để điều chỉnh hợp đồng lý do: (i) đảm bảo tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên, nguyên tắc hợp đồng; (ii) việc cho thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước thứ ba giải pháp trung gian giúp cho bên thực hợp đồng dễ dàng trường hợp bên Việt Nam không muốn áp dụng luật bên nước bên nước không muốn áp dụng luật Việt Nam; (iii) phù hợp với nguyên tắc bên quyền thỏa thuận lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng phân tích trên; (iv) phù hợp với thông lệ quốc tế bên phép thỏa thuận lựa chọn tập quán thương mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi (Ví dụ: Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế) - Thỏa thuận lựa chọn áp dụng ĐƯQT Trong thực tế, có số ĐƯQT mà Việt Nam chưa thành viên Ví dụ: Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chẳng hạn Vậy bên có quyền thỏa thuận lựa chọn áp dụng cho hợp đồng hay không? Theo quan điểm số nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam xem xét quy định pháp luật Việt Nam hành, dường pháp luật Việt Nam, không cấm, không quy định quyền thỏa thuận lựa chọn ĐƯQT mà Việt Nam chưa phải thành viên để áp dụng cho HĐDS có YTNN Cụ thể: khoản Điều 759 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp quan hệ dân có YTNN không Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên HĐDS bên điều chỉnh áp dụng…” Phân tích câu chữ điều luật rõ ràng thấy áp dụng ĐƯQT mà Việt Nam tham gia cho quan hệ HĐDS có YTNN Quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005 tương tự Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, pháp luật Việt Nam hành chưa quy định cụ thể vấn đề cách lý giải thiếu thuyết phục Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam cấm bên lựa chọn ĐƯQT mà Việt Nam chưa phải thành viên áp dụng cho HĐDS có YTNN Ngược lại, quy phạm thừa nhận rõ ràng quyền lựa chọn bên ĐƯQT Vì pháp luật không cấm không thừa nhận rõ ràng nên phụ thuộc vào người áp dụng Tuy nhiên, theo chúng tôi, BLDS 2005 nên quy định cách rõ ràng cho phép bên lựa chọn ĐƯQT để áp dụng cho hợp đồng Bởi vì: (i) quy định ĐƯQT thường phù hợp với quan hệ dân có YTNN, đó, pháp luật quốc nội nước không phù hợp với loại quan hệ này; (ii) Việt Nam chưa có điều kiện gia nhập nhiều ĐƯQT đa phương điều chỉnh quan hệ HĐDS có YTNN nên việc cho phép bên thỏa thuận lựa chọn điều ước mà Việt Nam thành viên hạn chế quyền tự thỏa thuận bên quan trọng cản trở giao lưu dân quốc tế - Về thuật ngữ pháp lý Theo quy định Điều 769 BLDS 2005: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác” Như vậy, phạm vi vấn đề bên quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng “quyền nghĩa vụ” Cách quy định pháp luật Việt Nam vô tình thu hẹp phạm vi thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng bên theo thông lệ chung giới, bên quyền lựa chọn luật áp dụng cho “nội dung hợp đồng”, mà nội dung hợp đồng nhiều vấn đề khác quyền nghĩa vụ bên Tham khảo Điều 12 Công ước La Haye 1986 thấy, công ước liệt kê phạm vi vấn đề mà bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên bao gồm vấn đề thời điểm chuyển rủi ro, tính hợp pháp hiệu lực pháp lý điều khoản hợp đồng bảo vệ quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc không thực hợp đồng… Vì vậy, theo chúng tôi, pháp luật Việt Nam cần quy định theo hướng pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng pháp luật nước nơi thực hợp đồng, bên thỏa thuận khác Xuất phát từ vấn đề phân tích trên, theo chúng tôi, BLDS Việt Nam cần có điều luật quy định cụ thể nội dung thừa nhận quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho HĐDS có YTNN, theo hướng sau: “Các bên tham gia quan hệ HĐDS có YTNN quyền thỏa thuận lựa chọn ĐƯQT, tập quán quốc tế pháp luật nước áp dụng cho nội dung HĐDS có YTNN Trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng luật áp dụng luật bên thống lựa chọn xảy tranh chấp Trường hợp bên không thống lựa chọn được, quan có thẩm quyền giải tranh chấp định lựa chọn số hệ thống pháp luật bên thỏa thuận Thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng thể hình thức văn điều khoản hợp đồng Trường hợp thỏa thuận lựa chọn không đáp ứng quy định hình thức bị vô hiệu” (1) Về vấn đề xác định quan tài phán có thẩm quyền xét xử dân quốc tế xin xem thêm: Bành Quốc Tuấn, Từ quy định thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Tòa án, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (161), tháng 12/2009, tr 44 – tr.48 Nguyễn Bá Bình, Xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp tính hợp pháp việc chọn luật áp dụng HĐDS có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6, tháng 5/2008 (2) Ví dụ: khoản Điều 17 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quy định: “Hợp đồng cung ứng lao động phải phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận lao động…” Như vậy, Hợp đồng cung ứng lao động đồng thời chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động (3) Xem Nguyễn Thị Hồng Trinh, Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6(167), tháng 3/2010 (4) Xem TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb CTQG, 2010, tr.583 (5) Xem Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Hà Nội, 1997, tr.398 (6) Xem Nguyễn Thị Hồng Trinh, tài liệu dẫn (7) Xem TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2009, tr.37 (8) Xem Nguyễn Bá Chiến, Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2006, tr 72 (9) Xem TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, Sđd, tr.38 Nguồn: www.nclp.org.vn ... hợp đồng Thậm chí thỏa thuận chọn luật áp dụng cho toàn hợp đồng có trường hợp bên lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng để phòng ngừa tình hệ thống pháp luật không điều chỉnh hết vấn đề hợp. .. pháp luật khác áp dụng cho quan hệ HĐDS có YTNN - Quy định hình thức thể thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng Trong phần lớn trường hợp, bên hợp đồng thể rõ ràng ý chí việc lựa chọn luật áp dụng. .. áp ứng yêu cầu thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng hiệu lực pháp luật - Các bên có quy n thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật mối quan hệ thực chất với hợp đồng để áp dụng hay không? Thực tế cho

Ngày đăng: 29/03/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan