Bài giảng an toàn lao động trong công trường xây dựng, các tình huống xử lý file doc và ppt

53 5.6K 30
Bài giảng an toàn lao động trong công trường xây dựng, các tình huống xử lý file doc và ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An toàn về điện, phòng cháy chữa cháy, an toàn trong công tác thi công xây dựng: đào đất, xây trát láng, đổ bê tông, làm việc trên cao giàn giáo.Các tình huống tai nan lao động thực tế và phương pháp xử lý

TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA XÂY DỰNG MÔN HỌC: BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÃ MÔN HỌC: MH 08 NGHỀ: XÂY DỰNG Trình độ: Trung cấp nghề – 2013 – Giáo trình lưu hành nội TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA XÂY DỰNG MÔN HỌC: BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÃ MÔN HỌC: MH 08 NGHỀ: XÂY DỰNG Trình độ: Trung cấp nghề Giáo viên biên soạn Trưởng/ Phó khoa Nguyễn Quốc Toản Lê Văn Thường – 2013 – Giáo trình lưu hành nội MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG .6 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động Mục đích bảo hộ lao động Ý nghĩa bảo hộ lao động II NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Pháp luật bảo hộ lao động Vệ sinh lao động .9 Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật phòng cháy – chữa cháy III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG IV CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÀI 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ 11 I HỆ THỐNG TỔ CHỨC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 11 Khái niệm chung 11 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước công tác bảo hộ lao động 11 II TRÁCH NHIỆM CÁC CẤP, NGÀNH, TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ .12 Trách nhiệm tổ chức sở (doanh nghiệp) 12 Trách nhiệm quan quản lý cấp 12 Trách nhiệm quyền hạn tổ chức công đoàn .12 III CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 12 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp .12 Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ khối trực tiếp sản xuất 13 2.1 Quản đốc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương) 13 2.2 Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương) 13 2.3 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 13 BÀI 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG 14 I QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 14 Nghĩa vụ 14 Quyền hạn 14 II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 14 III THỜI GIAN LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI 15 Thời gian làm việc 15 Thời gian nghỉ ngơi 15 IV CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ, LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ LAO ĐỘNG KHÁC 15 Đối với lao động nữ 15 Đối với lao động chưa thành niên 15 Đối với lao động khác 15 V CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP, BỒI DƯỠNG 16 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 16 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 16 Chế độ trợ cấp, bồi thường tai nạn lao động 16 Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ .16 BÀI 4: TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 17 I ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG .17 Điều kiện lao động ngành khác (cơ khí, dệt may…) 17 Điều kiện làm việc ngành xây dựng 17 II NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI N ẠN LAO ĐỘNG VÀ B ỆNH NGH Ề NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 17 Nguyên nhân kỹ thuật .17 Nguyên nhân tổ chức 18 Nguyên nhân vệ sinh môi trường 18 Nguyên nhân chủ quan 18 III NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHẮC PHỤC TAI N ẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 19 Thiết bị che chắn 19 Thiết bị bảo hiểm hay phòng ngừa 19 Tín hiệu, báo hiệu 19 Khoảng cách an toàn 20 Trang bị phương biện bảo vệ cá nhân 20 Phòng cháy chữa cháy 20 Biện pháp vệ sinh lao động 20 BÀI 5: AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 22 I KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG .22 II CÁC QUY PHẠM VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG .22 III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VI ỆC AN TOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 23 IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .23 BÀI 6: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 26 I SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 26 II CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 26 Các nguyên nhân gây tai nạn điện .26 Biện pháp phòng ngừa 27 III CHỐNG SÉT CHO CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG 28 Tác hại sét 28 Biện pháp chống sét đánh thẳng 28 IV CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 29 BÀI 7: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 31 I CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY NỔ 31 Không thận trọng coi thường dùng lửa 31 Cháy điện .31 Cháy ma sát, va đập .31 Cháy tĩnh điện 31 Cháy sét đánh 32 Cháy tàn lửa, đốm lửa 32 Sử dụng, tàn trữ, bảo quản nguyên vật liệu không nơi qui định 32 II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ 32 Biện pháp phòng ngừa phát sinh đám cháy 32 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng 32 Các phương pháp phương tiện chữa cháy .32 BÀI 8: KỸ THUẬT AN TOÀN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG 35 I AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT, Đ 35 Á Nguyên nhân gây tai nạn 35 Các biện pháp đề phòng tai nạn đào đất 35 II AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC XÂY, TRÁT, LÁNG 38 Nguyên nhân gây tai nạn .38 Biện pháp an toàn cho công tác xây 38 An toàn công tác trát, láng 39 III AN TOÀN TRONG TRỘN, VẬN CHUYỂN, ĐỔ BT, LẮP DỰNG CỐT THÉP 39 An toàn công tác ván khuôn 39 An toàn công tác lắp dựng cốt thép 39 An toàn trộn, vận chuyển, đổ bê tông .41 IV KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG NGÃ CAO 42 Các trường hợp ngã cao .42 Nguyên nhân gây tai nạn ngã cao 42 Các biện pháp an toàn làm việc cao 42 3.1 Yêu cầu nội quy làm việc cao 42 3.2 Kiểm tra dàn giáo (TCXDVN 296 – 2004) .43 3.3 Kiểm tra đai an toàn (TCXDVN 296 – 2004) 43 3.4 Kiểm tra việc leo lên, leo xuống (TCXDVN 5308 – 1991) 44 3.5 Các dụng cụ thiết bị phòng chống ngã rơi (TCXDVN 5308 – 1991) 45 3.6 Kiểm tra máng trượt vận chuyển vật liệu .45 GIỚI THIỆU CHUNG Mã môn học: MH 08 Tên môn học: Bảo hộ lao động Thời gian môn học: 20 tiết (Lý thuyết 20 tiết, thực hành tiết) Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Môn bảo hộ lao động môn kỹ thuật sở, bố trí học trước môn học/mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: Môn học Bảo hộ lao động môn học có vị trí quan trọng môn sở, môn học bắt buộc học sinh học nghề dài hạn chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp  Mục tiêu mô đun: * Kiến thức: - Trình bày kiến thức điều luật bảo hộ lao động pháp lệnh bảo hộ lao động người lao động; - Nêu quy định hành công tác bảo hộ lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động * Kỹ năng: - Áp dụng văn bản, quy phạm điều luật bảo hộ lao động vào công việc, đảm bảo quyền trách nhiệm người lao động với công việc * Thái độ: - Giúp cho người học ý thức quyền nghĩa vụ, phòng tránh bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng  Nội dung mô đun:     Thời gian STT Nội dung môn học Tổng số Lý thuyết Bài 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động 1 Bài 2: Hệ thống tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động 2 Bài 3: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động nghiệp 2 Bài 4: Tai nạn lao động bệnh nghề 3 Bài 5: An toàn vệ sinh lao động Thực hành Kiểm tra Bài 6: Kỹ thuật an toàn điện Bài 7: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 3 Bài 8: Kỹ thuật an toàn nghề kỹ thuật xây dựng 13 12 Cộng 30 27 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu khái niệm, ý nghĩa, nội dung công tác bảo hộ lao động - Biết vận dụng quy định, hệ thống pháp luật bảo hộ lao động vào thực tế tham gia lao động sản xuất NỘI DUNG CỦA BÀI:  Khái niệm, mục đích, ý nghĩa bảo hộ lao động  Nội dung bảo hộ lao động  Hệ thống pháp luật quy định bảo hộ lao động  Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động Bảo hộ lao động (BHLĐ) môn khoa học nghiên cứu hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm :  Bảo vệ sức khỏe, tính mang cho người cho người lao động  Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Bảo vệ môi trường lao động nói riêng môi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động Mục đích bảo hộ lao động  Bảo đảm cho người lao động có điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi  Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp  Tạo điều kiện nâng cao suất lao động  Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động Ý nghĩa bảo hộ lao động     Mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Lao động động lực tiến loài người II NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Pháp luật bảo hộ lao động Bao gồm quy định sách, chế độ, thể lệ lao động như:  Giờ làm việc nghỉ ngơi  Chế độ bảo hộ lao động người lao động nữ lao động chưa thành niên  Phụ cấp độc hại nguy hiểm, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân…  Trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức công đoàn công tác bảo hộ lao động; nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng lao động người lao động…  Tiêu chuẩn, qui phạm vê kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ sản xuất… Vệ sinh lao động Ảnh hưởng điều kiện lao động gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động sản xuất như:  Các yếu tố bất lợi tư lao động, công việc nặng nhọc  Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ…  Các chất độc, loại khí đốt, bụi độc…  Ánh sáng tối chói Kỹ thuật an toàn  Quan sát, phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động  Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, biện pháp phương tiện tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng tránh tác động yếu tố nguy hiển gây chấn thương cho người lao động trình sản xuất, tạo điều kiện làm việc an toàn đề đạt hiệu cao Kỹ thuật phòng cháy – chữa cháy  Nghiên cứu phân tích nguyên nhân cháy nổ, công trường, sản xuất  Đề xuất thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy cách hiệu quả; đồng thời hạn chế đến mức thấp hỏa hoạn gây III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992 điều 39, 56, 61, 63  Chính sách, chế độ BHLĐ  Quy định thời gian lao động, tiền lương, bảo hiểm  Bộ luật lao động 1995  Quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi  Quy định ATLĐ, VSLĐ  Bảo hiểm xã hội  Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989  Tạo điều kiện lao động  Khám sức khoẻ định kỳ  Luật bảo vệ môi trường 2005  Luật công đoàn 1990  Quy định trách nhiệm quyền hạn công đoàn công tác BHLĐ IV CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Hình thức: Thanh tra Nhà nước, kiểm tra cấp với cấp dưới; tự kiểm tra sở việc kiểm tra, giám sát tổ chức Công đoàn cấp  Hệ thống tra Nhà nước:  Thanh tra An toàn lao động đặt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội  Thanh tra vệ sinh lao động đặt Bộ Y tế  Có nhiệm vụ tra việc thực pháp luật BHLĐ tất ngành, cấp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động  Các cấp địa phương ngành phạm vi quản lý mình:  Kiểm tra định kỳ  Kiểm tra đột xuất BHLĐ sở  Các sở phải định kỳ tiến hành tự kiểm tra BHLĐ để:  Đánh giá tình hình  Phát sai sót, tồn  Đề biện pháp khắc phục  Tổ chức Công đoàn cấp có quyền tiến hành kiểm tra giám sát:  Các ngành, cấp tương ứng  Người sử dụng lao động  Người lao động việc chấp hành pháp luật BHLĐ Câu hỏi ôn tập: Mục đích công tác BHLĐ ? Nội dung công tác BHLĐ ? 10  Nếu hố móng ngập nước mưa nước ngầm phải có biện pháp thoát nước  Khi lấp hố móng phải lấp bên, lắp đến đâu đầm đến  Khi xây tường:  Kiểm tra sơ ban đầu: móng, tường cũ, dàn giáo, bố trí vật liệu, vị trí làm việc  Xây tường cao > 7m phải làm rào phía theo chu vi công trình cách tường 1.5 m phòng ngừa dụng cụ, vật liệu rơi xuống  Phải che chắn lỗ tường từ tầng trở lên tránh người ngã  Không dựng thang lên xuống vào tường xây  Không đứng mặt tường để xây  Không lại tường xây  Không ném gạch bừa bãi lên xuống, phải dùng thiết bị cẩu chuyển  Nếu có mưa gió cấp trở lên phải che đậy, chống đỡ khối xây để khối xây không bị sập đổ công nhân phải đến nơi an toàn  Không để vật dụng tường xây  Trang bị bảo hộ lao động: giày, mũ bảo hộ, dây an toàn, găng tay, ủng cao su, trang  Cấm dùng bia, rượu trình làm việc  Thường xuyên phổ biến nội quy an toàn lao động An toàn công tác trát, láng         Trát bên trong, bên công trình phải dùng dàn giáo Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao > m phải dùng thiết bị giới Không với tay đưa thùng xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao m Trát vòm, gò cửa sổ phải đứng dàn giáo, giá đỡ cấm đứng bệ cửa sổ Thùng, xô dựng vữa, dụng cụ khác phải để nơi chắn tránh rơi, trượt đổ Cấm vứt vật liệu, đồ nghề từ cao xuống Sau ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu, đồ nghề Được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trát vữa có yếu tố độc hại III AN TOÀN TRONG TRỘN, VẬN CHUYỂN, ĐỔ BT, LẮP DỰNG CỐT THÉP An toàn công tác ván khuôn       Ván khuôn phải lắp dựng yêu cầu kỹ thuật thi công Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo độ chắn cẩu lắp Khi vận chuyển ván khuôn máy tránh va chạm với phận trước Khi dựng ván khuôn cột độ cao < 6m dùng giá đỡ để đứng thao tác Khi dựng ván khuôn > 6m dùng sàn thao tác Dựng ván khuôn cho kết cấu vòm, vỏ phải có sàn thao tác lan can bảo vệ xung quanh An toàn công tác lắp dựng cốt thép  An toàn cạo gỉ cốt thép:  Cạo gỉ bàn chải sắt: đeo bao tay, kính phòng hộ, trang 39      Cạo gỉ cách phun cát: có tường kín, cao, kính phòng hộ, đeo găng tay, trang, giày, quần áo bảo hộ lao động  Cạo gỉ máy: phải có thiết bị che chắn An toàn cắt thép:  Cắt máy: o Kiểm tra lưỡi dao cắt o Khi cắt cốt thép ngắn không dùng tay trực tiếp đưa cốt thép vào mà phải dùng kìm o Không nên cắt loại thép phạm vi quy định máy o Sau cắt xong không dùng tay phủi dùng miệng thổi vụn sắt, mà dùng bàn chải  Cắt thủ công: o Những người không thực cắt không đứng xung quanh o Không theo găng tay đánh búa o Dụng cụ búa phải chắn An toàn uốn cốt thép:  Khi uốn thủ công: o Không uốn thép to cao dàn giáo không an toàn o Khi uốn dùng lực từ từ, không nên mạnh  Khi uốn máy: o Kiểm tra tính an toàn máy o Kiểm tra an toàn phạm vi làm việc o Chú ý an toàn điện máy hoạt động An toàn hàn cốt thép:  Kiểm tra lại máy móc, dụng cụ  Chổ hàn phải riêng biệt, phải trang bị phòng hộ An toàn lắp dựng cốt thép:  Khi cho cốt thép xuống hố móng không quăng xuống mà phải dùng dây  Khi dựng cốt thép cao 3m 2m lại cố định  Làm việc cao phải có dây an toàn, giày chống trượt  Không đứng hộp ván khuôn để đặt cốt thép, phải đứng sàn thao tác  Khi buộc, hàn cốt thép thẳng đứng không trèo lên thép mà phải có dàn giáo  Nếu có dây điện qua cốt thép đề phòng điện giật hở mạch chạm vào cốt thép  Không lại cốt thép dựng  Không buộc cốt thép tay, phải dùng dụng cụ chuyên dụng  Không chất cốt thép sàn công tác ván khuôn trượt vượt tải trọng cho phép  Khi dựng cốt thép cho dầm, tường, vách ngăn sàn thao tác rộng 1m 40  Khi vận chuyển lưới khung cốt thép phải kiểm tra mối hàn mối buộc  Khi làm việc ban đêm phải có đèn chiếu sáng An toàn trộn, vận chuyển, đổ bê tông  Khu vực làm việc:  Nơi làm việc khô ráo, đường thuận tiện cho người phương tiện  Có đèn chiếu sáng vào ban đêm  Những nơi đổ bê tông cao 2m phải có dàn giáo có tay vịn  Khi đổ bê tông không qua lại phía dưới, phải có biển báo  Khi đổ bê tông nơi có độ dốc 30o phải đeo dây an toàn  An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu:  Kiểm tra tính an toàn dụng cụ  Không vứt dụng cụ từ cao xuống  Bao xi măng không chồng cao 2m, chồng 10 bao, không để dựa vào tường, phải chừa lối từ 0.6 – m  Sau đổ bê tông phải vệ sinh dụng cụ  An toàn vận chuyển bê tông:  Phải có thiết bị che chắn dụng cụ thô sơ  Không vận chuyển qua đầu công nhân  Chú ý tốc độ đổ bê tông  Có biển báo cấm không cho người qua lại nhiệm vụ  Có đèn báo hiệu vào ban đêm  An toàn đổ đầm bê tông:  Trước đổ bê tông cần kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép, sàn thao tác  Cố định ống đổ bê tông tránh bị dật vữa di chuyển  Khi đổ bê tông cao 3m phải đeo dây an toàn  Thi công ban đêm phải có đèn chiếu sàng  Khi đầm bê tông phải ủng cách nước, cách điện, mặc quần áo phòng hộ, đeo găng tay, mủ bảo hộ  Thi công hố sâu, đường hầm phải đảm bảo thông gió, chiếu sáng (1) Không điều khiển phương tiện  An toàn dưỡng hộ bê tông: vị trí điều khiển  Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: mũ bảo đứng hộ, dây an toàn (2) Các ống bê tông phải cố định,  Không dùng thang tựa vào phận bảo dưỡng  Phải có đèn chiếu sáng làm việc ban đêm chống xoay (3) Không làm việc cần bơm bê tông đổ bê tông (4) Có phương tiện trao đổi người điều khiển người bơm (5) Chân chống phải mở rộng đến tối đa (6) Xe bơm bê tông phải đứng vị trí có đất ồn định (7) Cần bơm bê tông không dùng để nâng vật (8) Không đứng đầu vòi bê 41 tông IV KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG NGÃ CAO Các trường hợp ngã cao  Trong công tác xây, lắp đặt, tháo dỡ cốp pha, lắp cốt thép, đổ bê tông, lắp ghép kết cấu xây dựng, vận chuyển vật liệu, công tác hoàn thiện: sơn, quét vôi, trang trí…  Làm việc công sôn, ô văng, ban công, mái dốc, mép sàn, dàn giáo lan can bảo vệ  Khi lên xuống cao: tường, dàn giáo, lên xuống thang…  Đi lại cao: tường, dầm…  Khi sàn thao tác thang tạm thời bị gãy đổ  Khi làm việc vị trí chênh vênh, nguy hiểm không đeo dây an toàn Nguyên nhân gây tai nạn ngã cao  Công nhân làm việc không đáp ứng điều kiện:  Sức khoẻ không tốt  Chưa đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp  Chưa tập huấn công tác an toàn lao động  Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên, để ngăn chặn khắc phục kịp thời  Thiếu không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: dây an toàn  Không sử dụng phương tiện làm việc cao: thang, dàn giáo  Các phương tiện làm việc cao không đảm bảo an toàn làm việc  Vi phạm nội quy an toàn lao động Các biện pháp an toàn làm việc cao 3.1 Yêu cầu nội quy làm việc cao  Yêu cầu người làm việc cao: 42  Từ 18 tuổi trở lên  Đạt yêu cầu sức khoẻ  Được tập huấn ATLĐ  Được trang bị phương tiện làm việc cao  Phải chấp hành quy định ATLĐ  Nội quy an toàn làm việc cao:  Phải đeo dây an toàn nơi quy định  Đi lại, di chuyển nơi, cấm leo trèo  Lên xuống phải có thang vững chắc, không mang vật nặng, cồng kềnh  Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can, cửa sổ  Không dép lê, giày dễ trượt  Không uống rượu, bia trước trình làm việc  Phải có túi đụng dụng cụ đồ nghề, không vứt từ cao xuống  Không làm việc cao trời tối, mưa gió cấp trở lên 3.2 Kiểm tra dàn giáo (TCXDVN 296 – 2004) (1) bảng ghi khả chịu tải dàn giáo có đặt vị trí dễ nhận biết (2) có lắp đặt neo kim loại liên kết vào tường ? (3) ống kim loại có chân đế không ? (4) ống giằng theo phương ngang sát hệ chân đế không ? (5) chân đế kim loại đặt vị trí chưa (< 1.5 m, < 1.85 m) (6) tổng chiều rộng ván sàn công tác có lớn 30 cm, khe hở có nhỏ 1cm ? (7) giằng chéo có lắp bên chưa ? (8) có lắp đặt lan can ? Chú ý: nên đặt thêm chắn chân sàn dàn giáo, ngăn vật liệu công nhân rơi xuống 3.3 Kiểm tra đai an toàn (TCXDVN 296 – 2004)  Phải sử dụng đai an toàn đai an toàn toàn thân làm việc vị trí cao, khó lắp đặt tay vịn 43 (1) dây bảo hộ để neo móc đai an toàn có buộc chặt ? (2) vị trí móc cao thắt lưng ? (3) khoảng cách chống đứng để neo dây bảo hộ có phù hợp ? 3.4 Kiểm tra việc leo lên, leo xuống (TCXDVN 5308 – 1991)  Thang leo lên, leo xuống phải bố trí nơi có chiều cao công tác lớn (hay sâu) 1.5m (1) chiều dài đoạn nhô lên phía thang phải > 60cm (2) thiết bị hãm thang phải lắp đặt (3) có hư hỏng, mục, rỉ thang không ? (4) thang có lắp phận chống trượt chân thang không ? (5) chiều rộng thang > 30cm (6) chiều dài thang < 9m (7) chiều cao lan can 0.9 – 1.15m, có chắn phụ lan can không ? (8) chắn có cố định không ? (9) bậc thang có khoảng cách không ? (10) biển báo thang có lắp chỗ ? 44 3.5 Các dụng cụ thiết bị phòng chống ngã rơi (TCXDVN 5308 – 1991) (1) bảo vệ (dùng để phòng chống ngã từ công trình xây dựng) (2) lưới bảo vệ phải hỗ trợ ống thép, chống phía phía kéo căng dây thừng/ dây chuyên dụng khác (3) lưới bảo vệ phải lắp đặt 10m Nếu chiều cao công trình (h) > 20m số lượng lưới bảo vệ phải > (4) khu vực có nguy rơi rác phải có hàng rào bao quanh (chiều rộng tối thiểu 7m) có thông báo “khu vực hạn chế lại” 3.6 Kiểm tra máng trượt vận chuyển vật liệu (1) đặt biển báo “cấm vào” bố trí nhân viên cảnh giới (2) máng trượt phải sử dụng chuyển vật liệu xuống từ cao 3m, miệng máng trượt đặt cách mặt đất < 1m (3) có sử dụng dây thừng bốc dỡ vật liệu ? Câu hỏi ôn tập Trả lời câu hỏi tình sau: 45 Tình ngã cao Một công nhân (A) ngã xuống từ dàn giáo thi công mái  Đến làm việc, (A) thay trang phục, giày đế cao su leo lên phần mái rìa mái  Sau đó, (A) nhảy xuống ván sàn công tác dàn giáo Tấm ván không buộc chặt vào ván khác dây thừng  Nên ván bị nghiêng rơi, (A) thăng nên bị rơi xuống đất từ độ cao 5.5 m  (A) Không đội mũ bảo hộ, đeo dây an toàn Dàn giáo lan can  Không có biện pháp phòng chống ngã cần thiết rìa mái Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình ngã cao  Trong cố gắng liên kết giằng (phần khung tường) vào khung thép, công nhân vươn người khỏi thang nâng làm việc Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình hướng ngã rơi  Khi người ngang qua công trường cải tạo bể ngầm, anh rơi vào hố bể cũ 46 Nguyên nhân gây tai nạn lao động ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình bị mắc kẹt  Tại kho vật tư, máy đào thuỷ lực xúc đá dăm vào thùng xe tải Một công nhân dọn vụn đá máy đào xe tải xẻng  Máy đào bất ngờ quay ngang Người công nhân bị kẹp vào thân máy với thành sau xe tải Nguyên nhân gây tai nạn lao động ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình va đập  Người công nhân sơn bề mặt dầm chữ I  Đầu tiên, sơn mặt dầm chữ I, sau lật mặt lên kẹp ngang treo vào móc gắn cố định gàu máy đào thuỷ lực 47 Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình mắc kẹt  Một công nhân đứng bàn xúc để thực vài việc sơn sửa chữa tường  Anh nói người điều khiển phương tiện di chuyển phía trước lên cao chút  Khi người điều khiển xe xúc thả phanh, xe xúc lao đảo phía trước đỗ dốc nghiêng  Người thợ sơn bị kẹt tường xe xúc Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình bị mắc kẹt  Tai nạn xảy đổ bê tông cốp pha tường chống Công nhân (A) treo xô bê tông lên máy đào, dùng để nâng xô bê tông (chức nâng không trang bị cho máy đào)  Người điều khiển máy đào gầu nghịch quan sát, đưa cánh tay mở cửa điều khiển, cánh tay chạm vào cần điều khiển, làm cánh tay gầu tiến phía trước  Công nhân (A) bị kẹt tường gầu 48 Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình sập  Để đưa máy đào gầu ngược lên xe tải, phần gầu dùng dụng cụ hỗ trợ để nâng phần thân xe lên xe tải  Bánh xích máy đào bị trượt khỏi sàn xe, khiến máy đào bị lệch  Người điều khiển bị đè cổ máy Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? Tình ngã lăn  Trong ủi đất, người điều khiển dừng xe ủi lại dốc nghiêng 15 o, đứng dậy khỏi ghế bước lên bánh xích  Xe ủi bất ngờ di chuyển, công nhân thăng bằng, ngã vào lưỡi ủi xe 49 Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? 10 Tình rơi  Máy đào thuỷ lực dùng công trình ngầm  Các công nhân cố kéo lên máy đào thuỷ lực khác  Cái trước nặng 2.7 tấn, sau nặng 11.5  Máy đảo lớn cố gắng nâng máy nhỏ cố gắng quay, máy lớn bất ngờ thăng hoàn toàn bị nhấc khỏi mặt đất Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? 11 Tình phương tiện thi công xây dựng  Đang thực khảo sát công trường  Các công việc thực hiện: khảo sát, dọn đá, san nền, vận chuyển đất cát 50 Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? 12 Tình vận chuyển, bốc dỡ  Công nhân công trường bốc dỡ thép khỏi xe tải cách sử dụng dây, móc, xe gầu có chức cẩu  Vì dây móc không đặt tâm thép nên thép bị trượt khỏi xe tải Nêu nguyên nhân gây tai nạn ? Những hướng dẫn phòng ngừa tai nạn tương tự ? 13 Tình ngã từ dàn giáo 13.1 Do sử dụng dây an toàn không cách  Công nhân làm công việc luồn dây cáp vào ống nhựa đặt dầm sàn, vị trí nạn nhân đứng tầng thứ dàn giáo bên  Khi công nhân nghiêng người để kéo sợi cáp phụ thang nâng, người bị thăng rơi xuống từ độ cao khoảng 8,7m  Công nhân móc dây an toàn vào dàn giáo (như hình 1), tác dụng, túi đựng dụng cụ an ta bị rách, thêm vào giằng chéo bị tháo (mặc dù không cần thiết phải tháo giằng chéo) 51 13.2 Bị rơi từ dàn giáo bao che  Công nhân làm việc giàn giáo bao che  Nhưng rơi kiềm xuống sàn bên dưới, leo bên ngoài, xuống phía để nhặt kiềm bị trượt tay rơi xuống dàn giáo từ độ cao 4m (hình 2) 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Văn Xuân – NXB Xây dựng 2002 Giáo trình An toàn vệ sinh lao động phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng – Kỹ thuật xây dựng Nhà XB khoa học kỹ thuật 2001 Các quy định hành công tác bảo hộ lao động 53 [...]... luyện, đào tạo về an toàn - vệ sinh lao động  Thanh tra, kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động  Điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động  Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động 2 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác bảo hộ lao động  Bộ lao động thương binh – xã hội:  Ban hành các văn bản pháp luật,...  Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp I HỆ THỐNG TỔ CHỨC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1 Khái niệm chung Công tác quản lý Nhà nước về BHLĐ bao gồm:  Ban hành và quản lý thống nhất:  Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động  Phân loại lao động  Các quy phạm an toàn, quy phạm vệ sinh lao động  Quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động  Nội dung huấn luyện, đào tạo về an. .. khắc phục cho tình huống tương tự ? 34 BÀI 8: KỸ THUẬT AN TOÀN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Xác định được biên pháp an toàn trong quá trình xây dựng công trình NỘI DUNG CỦA BÀI:  An toàn trong công tác đào đất, đá  An toàn trong công tác xây, trát, láng  An toàn trong trộn, vận chuyển, đổ bê tông, lắp dụng cốt thép  Kỹ thuật an toàn phòng ngã cao I AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT,... ngành xây dựng  Các quy phạm về an toàn lao động  Trách nhiệm của các cơ quan sử dụng lao động đối với việc an toàn của người lao động  Một số biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động I KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG      Mặt bằng thi công luôn biến động Tính chất nguy hiểm cao và có nhiều yếu tố rủi ro, bất ngờ nên tai nạn lao động Công trường xây dựng rất đa dạng và có thời...BÀI 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu được hệ thống tổ chức và trách nhiệm của các cấp đối với công tác bảo hộ lao động - Biết vận dụng để tham gia xây dựng các quy định về công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp NỘI DUNG CỦA BÀI:  Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao động  Trách nhiệm các cấp, các ngành, tổ chức công đoàn trong công tác bảo hộ lao động. .. chức lao động Tâm lý, sinh lý lao động Câu hỏi ôn tập: 1 Nêu điều kiện làm việc của ngành xây dựng ? 20 2 Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn lao động, từ đó đề ra biện pháp phòng ngừa ? 21 BÀI 5: AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu được các quy định, quy phạm về an toàn lao động - Xác định được các biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động NỘI DUNG CỦA BÀI:  Khái niệm lao động trong. .. thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm thực hiện an toàn, vệ sinh lao động  Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của thanh tra viên an toàn lao động nhưng phải chấp hành quyết định đó II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Nghĩa vụ  Chấp hành các qui định về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao  Phải sử dụng và bảo quản các phương... với cơ sở  Tham gia vào các đoàn kiểm tra, điều tra tai nạn lao động III CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1 Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp  Là tổ chức phối hợp giữa người sử dụng lao động và Công đoàn doanh nghiệp:  Tư vấn cho người sử dụng lao động về các hoạt động BHLĐ ở doanh nghiệp  Bảo đảm quyền tham gia và quyền kiểm tra giám sát về BHLĐ của Công đoàn  Thành phần... 13 BÀI 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu được quyền lợi, trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động - Nêu được quy đinh về các chế độ đối với lao động NỘI DUNG CỦA BÀI:  Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động  Quyền và nghĩa vụ của người lao động  Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi  Chế độ làm việc đối với lao động. .. phục tai nạn lao động NỘI DUNG CỦA BÀI:  Điều kiện lao động trong ngành xây dựng  Những nguyên nhân gây tai nạn lao động trong ngành xây dựng  Những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng  Những biện pháp chủ yếu nhằm khắc phục tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp I ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 1 Điều kiện lao động các ngành khác (cơ khí, dệt may…)  Chổ làm việc công nhân

Ngày đăng: 29/03/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

      • 1. Khái niệm về bảo hộ lao động

      • 2. Mục đích bảo hộ lao động

      • 3. Ý nghĩa bảo hộ lao động

      • II. NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG

        • 1. Pháp luật bảo hộ lao động

        • 2. Vệ sinh lao động

        • 3. Kỹ thuật an toàn

        • 4. Kỹ thuật phòng cháy – chữa cháy

        • III. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

        • IV. CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA BẢO HỘ LAO ĐỘNG

        • BÀI 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ

          • I. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

            • 1. Khái niệm chung

            • 2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác bảo hộ lao động

            • II. TRÁCH NHIỆM CÁC CẤP, NGÀNH, TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ

              • 1. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở (doanh nghiệp)

              • 2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên

              • 3. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức công đoàn

              • III. CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

                • 1. Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

                • 2. Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ trong khối trực tiếp sản xuất

                  • 2.1. Quản đốc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương)

                  • 2.2. Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương)

                  • 2.3. Mạng lưới an toàn vệ sinh viên

                  • BÀI 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

                    • I. QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

                      • 1. Nghĩa vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan