Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách

90 761 1
Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Bất bình đẳng giới trong lao động hiện nay có tác động xấu đối với sự phát triển của xã hội, một mặt nó vừa là một trong những căn nguyên gây ra tình trạng nghèo đói; mặt khác nó là yếu tố cản trở lớn đối với quá trình phát triển. Những xã hội có sự bất bình đẳng lao động lớn và kéo dài thường tạo ra những hệ lụy không nhỏ đó là: nghèo đói, bệnh tật và những nỗi cực khổ khác và đặc biệt gây ra sự không hiểu quả trong việc sử dụng các nguồn lực trong xã hội. Tại những nước phát triển, có mức độ bất bình đẳng lao động thấp hơn đồng nghĩa với việc nó tác động tốt hơn đối với sự phát triển xã hội, giúp kinh tế phát triển, mang lại hiểu quả hơn trong việc sử dụng các nguồn lực của xã hội, giảm mức độ nghèo đói và phát huy tốt hơn các giá trị tiềm năng con người trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Tình trạng bất bình đẳng giới trong lao động – việc làm của Việt nam hiện nay cũng không nằm ngoài những nguyên nhân trên. Tuy nhiên sự bất bình đẳng giới trong lao động của Việt nam khá đặc thù, chủ yếu xuất phát từ các quan niệm và định kiến tồn tại trong xã hội và các quan điểm truyền thống. Đó là những quan niệm và định kiến xã hội phong kiến tồn tại từ hàng ngàn năm trước về địa vị, giá trị của giới nữ trong gia đình và ngoài xã hội mà không dễ dàng thay đổi. Theo đó, nam giới có quyền tham gia các công việc ngoài xã hội, thực hiện chức năng sản xuất, ghánh vác trách nhiệm và quản lý xã hội, còn phụ nữ trông nom việc nhà con cái. Nam giới có toàn quyền chỉ huy định đoạt mọi việc lớn trong gia đình, nữ giới thừa hành phục vụ chồng con. Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới, không có bất kỳ quyền định định đoạt gì kể cả đối với bản thân. Điều đó thể hiện sự đề cao tuyệt đối giá trị của nam giới đồng thời phủ nhận hoàn toàn giá trị của nữ giới. Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Sự phát triển của xã hội sẽ làm vai trò, vị trí của người phụ nữ được nâng lên đáng kể. Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới họ được học hành, được tham gia vào các hoạt động xã hội theo khả năng của mình có. Tuy nhiên ở nước ta các yếu tố truyền thống đặc biệt là tư tưởng nho giáo vẫn còn là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm và hành vi ứng xử của người dân trong xã hội. Các chuẩn mực xã hội và những lễ giáo phong kiến khiến cho người phụ nữ luôn bị rằng buộc trong gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, luôn sống bó hẹp trong “tam tòng tứ đức” và có thân phận thấp hèn, không được bình đẳng với nam giới. Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm không có tiếng nói trong gia đình, không được tham gia vào công việc xã hội. Quan niệm “ trọng nam khinh nữ” và tư tưởng coi thường phụ nữ vẫn đang tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Chế độ gia trưởng và sự bất bình đẳng thường là những nguyên nhân dẫn đến sự phụ thuộc trong cuộc sống gia đình của người phụ nữ, khiến họ không thể tách rời cuộc sống gia đình, khỏi vai trò nội trợ của mình để tham gia hoạt động xã hội. Bác Hồ đã từng nói: “ Nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ có một nửa”. Quyền bình đẳng thực sự của người phụ nữ theo bác là “ người phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với người đàn ông để hưởng mọi quyền công dân”. Đề tài Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Bình đẳng trong lao động cho phụ nữ là một đòi hỏi cần thiết và thiết thực nhằm đem lại sự giải phóng cho phụ nữ, tạo cho phụ nữ có nhiều cơ hội cùng nam giới tham gia vào các hoạt động xã hội, có được vị trí và chỗ đứng cả trong gia đình và ngoài xã hội. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào, được bạn bè quốc tế đánh giá cao, tuy nhiên, bình đẳng giới và nhiều vấn đề khác liên quan đến lao động nữ (LĐN) ở Việt Nam vẫn đang bộc lộ nhiều bất cập. Trên thực tế, một bộ phận LĐN nói chung vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi về tiền lương, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo, thăng tiến. Do những hạn chế về trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp nên phụ nữ thường gặp khó khăn trong lựa chọn nghề nghiệp, thu nhập và cơ hội thăng tiến. Mức thu nhập bình quân thấp hơn nhiều so với nam giới cùng làm một công việc với trình độ như nhau. Ngoài ra, phụ nữ còn ghánh nặng công việc gia đình, sinh đẻ và chăm sóc con cái nên ít cơ hội cạnh tranh trên thị trường lao động, không có thời gian trau dồi kiến thức, kỹ năng nâng cao trình đôn học vấn, chuyên môn. Để có cơ hội thăng tiến chị em phải cố gắng gấp 3-4 lần nam giới. Nhiều nhà tuyển dụng có tâm lý coi thường phụ nữ, ngại tuyển dụng phụ nữ, bởi họ cho rằng phụ nữ năng lực có hạn, hơn nữa phải mang thai, sinh đẻ, nuôi con… mất nhiều thời gian. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của phụ nữ nói riêng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn xã hội về kinh tế - văn hóa - chính trị. Công tác xã hội trong lĩnh vực giới và phát triển là một lĩnh vực mới và có tầm ảnh hưởng lớn. Hiện nay, CTXH mới bắt đầu hình thành và phát triển ở Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp CTXH nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lao động và nâng cao vị thế của người phụ nữ là rất quan trọng và cần thiết. Nhân viên CTXH làm việc trong lĩnh vực này đòi hỏi nắm vững những cơ sở lý luận về giới và phát triển để từ đó xây dụng biện pháp can thiệp, trợ giúp nhằm giải quyết vấn đề. Qua quá trình thực tế tại huyện Mỹ Đức, được tiếp xúc với người dân, nghiên cứu một số biện pháp mà địa phương đã thực hiện để thúc đẩy bình đẳng giới trong lao động và nâng cao vị thế của phụ nữ thì vẫn chưa có mô hình trợ giúp nào mang tính đặc thù của CTXH. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới trong lao động cho phụ nữ tại Huyện Mỹ Đức- Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này tại địa phương, do hạn chế về nguồn tài liệu, thời gian và năng lực bản thân nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để bản khóa luận được hoàn thiện hơn. 2.Tổng quan về tình hình nghiên cứu Hiện nay, cùng với quá trình phát triển của xã hội, vấn đề bình đẳng giới ngày cũng được quan tâm nhiều hơn. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo của các ngành văn hóa, chính trị…đề cập tới vấn đề này như: Bất bình đẳng giới trong thu nhập – Đề tài cấp bộ Viện NC quản lý kinh tế TW 2006 Đề tài: “ Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách” của THS Nguyễn Thị Nguyện, Bộ Kế hoạch đầu tư – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương. Nghiên cứu này chủ yếu đi sâu tìm hiểu các nhân tố tác động bất bình đẳng giới về thu nhập theo khu vực ở Việt Nam và gợi ý một số giải pháp về chính sách. Báo cáo “ Bất bình đẳng thu nhập và tài sản ở Việt Nam” của Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB). Nghiên cứu này xác định mức chênh lệch về lương giữa các khu vực và giới. Tiểu luận BBĐG ở Việt Nam hiện nay người viết muốn làm rõ khái niệm Bình đẳng giới, Bất bình đẳng giới. Từ đó đi sâu làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình hình BBĐG ở nước ta hiện nay nhằm đưa ra những giải pháp góp phần làm giảm tình trạng này ở Việt Nam. Hội thảo về “ vai trò của công đoàn thúc đẩy BĐG” do Ban nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam thực hiện vừa được tổ chức tại TP.HCM. Mục đích hội thảo nhận diện đầy đủ BBĐG trong doanh nghiệp để tham gia xây dựng chính sách pháp luật đối với lao động nữ và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức về BĐG Luận văn: Thực trạng thi hành luật BBĐG ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mục đích của luận văn là xây dựng pháp luật vê BĐG góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về BĐG ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới trong phân công thực hiện công việc nội trợ giữa vợ - chồng của Th.s Trương Thu Trang đi sâu nghiên cứu thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong công việc nội trợ Nhìn chung các nghiên cứu này mới chỉ tập trung nghiên cứu yếu tố thu nhập, hoặc phân công lao động chỉ trong phạm vi gia đình mà chưa đề cập đến phân công lao động trong các lĩnh vực sản xuất, nghề nghiệp…không đánh giá được hết các yếu tố tác động đến sự bất bình đẳng giới trong lao động nói chung trong bối cảnh kinh tế hội nhập và tự do hóa thương mại. Cho đến nay vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể đầy đủ về vấn đề bất bình đẳng giới trong lao động tại Huyện Mỹ Đức. Hơn nữa, cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới việc vận dụng phương pháp nhóm của Công tác xã hội vào hỗ trợ, giải quyết vấn đề này. Vì vậy mà đề tài của tôi lựa chọn hoàn toàn dựa trên cách tiếp cận mới – cách tiếp cận của Công tác xã hội để giải quyết vấn đề. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng BBĐG trong lao động tại huyện Mỹ Đức và cách thức vận dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng này. 2.2 Khách thể nghiên cứu - Thành lập một nhóm gồm 12 người. Số lượng 8 lao động nữ tại địa phương cùng với 4 lao động nam để đối chiếu, so sánh - Các cấp lãnh đạo, nhà tuyển dụng lao động và một số doanh nghiệp tại địa phương. Ngoài ra còn có các ban nghành đoàn thể có liên quan như: Hội phụ nữ, Uỷ ban nhân dân, phòng văn hóa huyện… 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề BBĐG trong lao động Không gian nghiên cứu: huyện Mỹ Đức Thời gian nghiên cứu: 19/12/2011 – 23/4/2011 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu nghiên cứu về thực trạng BBĐG trong lao động tại Huyện Mỹ Đức, khóa luận mong muốn phân tích được các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, đồng thời tìm ra được các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng này dưới góc nhìn của nhân viên Công tác xã hội bằng phương pháp Công tác xã hội nhóm. 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ chủ yếu như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề BBĐ trong lao động. - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp can thiệp trước vấn đề BBĐG trong lao động tại huyện Mỹ Đức. - Vận dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm trong việc cải thiện tình trang BBĐG trong lao động cho phụ nữ tại Huyện và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này dưới góc nhìn của nhân viên Công tác xã hội. 5. Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng bất BĐG trong lao động ở huyện Mỹ Đức còn nhiều bất cập và ngày càng gia tăng. Nếu có những biện pháp hỗ trợ của nhân viên Công tác xã hội sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng này để xây dựng một xã hội công bằng – dân chủ - văn minh. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp này được sử dụng trong việc thu thập những số liệu liên quan đến việc nam giới và nữ giới tham gia các lĩnh vực, ngành nghề lao động theo từng năm, phân công lao động theo giới, mức độ hưởng thụ thành quả lao động. Dựa vào những số liệu điều tra đã thu thập được, nhân viên Công tác xã hội sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích một cách khoa học để từ đó xác định đúng tình trạng BBĐG hiện nay tại địa phương. 6.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi cấu trúc được thiết kế sẵn, phát cho những người trong độ tuổi lao động nhằm đưa ra những số liệu về nguyên nhân vấn đề BBĐG trong lao động, qua đó thống kê được đâu là nguyên nhân chính trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến vấn đề BBĐG trong lao động. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục hậu quả. 6.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Tiến hành phỏng vấn sâu 04 cán bộ quản lý gồm: những người làm công tác tuyển dụng, quản lý, chính sách… và chính những người lao động để từ đó có thể nắm bắt được rõ hơn điều kiện, hoàn cảnh, văn hóa truyền thống để từ đó đưa ra những kết luận xác thực về tình trạng BBĐG trong lao động tại địa phương 6.4 Phương pháp quan sát Quan sát các hoạt động của phụ nữ và nam giới trong các công việc khác nhau, ghi chép giờ giấc, thời gian thực hiện công việc đó như thế nào. Ngoài ra quan sát xem cách phân chia lao động giữa vợ và chồng trong gia đình và ngoài xã hội như thế nào. 6.5 Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp làm việc nhóm là phương pháp làm việc hay hoạt động dựa trên sự kết hợp/hợp tác/tương tác và phân công đảm nhiệm công việc giữa các thành viên nhằm thực hiện nhiệm vụ với mục đích xác định và mục tiêu cụ thể. 7. Đóng góp khoa học của đề tài 7.1 Về mặt lý luận - Làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận về giới và phát triển. - ứng dụng, kiểm chứng và củng cố các phương pháp trong nghiên cứu khoa học xã hội vào đề tài để làm rõ được vấn đề nghiên cứu. - Hoàn thiện lý luận về phương pháp Công tác xã hội nhóm với vấn đề BBĐG trong lao động. - Tạo cơ sở thực hành Công tác xã hội nhóm với vấn đề BBĐG trong lao động. 7.2 Về mặt thực tiễn - Giúp nhân viên Công tác xã hội có cái nhìn đầy đủ về thực trạng BBĐG trong lao động và có thái độ đúng đắn với vấn đề này, để từ đó có những trợ giúp đầy đủ và đạt hiểu quả. - Giúp cho mọi người hiểu và tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có cơ hội phát triển cũng như đạt được sự bình đẳng giới trong lao động. - Tạo điều kiện để phụ nữ có cơ hôi phát

Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất bình đẳng giới lao động có tác động xấu phát triển xã hội, mặt vừa nguyên gây tình trạng nghèo đói; mặt khác yếu tố cản trở lớn trình phát triển Những xã hội có bất bình đẳng lao động lớn kéo dài thƣờng tạo hệ lụy không nhỏ là: nghèo đói, bệnh tật nỗi cực khổ khác đặc biệt gây không hiểu việc sử dụng nguồn lực xã hội Tại nƣớc phát triển, có mức độ bất bình đẳng lao động thấp đồng nghĩa với việc tác động tốt phát triển xã hội, giúp kinh tế phát triển, mang lại hiểu việc sử dụng nguồn lực xã hội, giảm mức độ nghèo đói phát huy tốt giá trị tiềm ngƣời việc phát triển kinh tế - xã hội Tình trạng bất bình đẳng giới lao động – việc làm Việt nam không nằm nguyên nhân Tuy nhiên bất bình đẳng giới lao động Việt nam đặc thù, chủ yếu xuất phát từ quan niệm định kiến tồn xã hội quan điểm truyền thống Đó quan niệm định kiến xã hội phong kiến tồn từ hàng ngàn năm trƣớc địa vị, giá trị giới nữ gia đình xã hội mà không dễ dàng thay đổi Theo đó, nam giới có quyền tham gia công việc xã hội, thực chức sản xuất, ghánh vác trách nhiệm quản lý xã hội, phụ nữ trông nom việc nhà Nam giới có toàn quyền huy định đoạt việc lớn gia đình, nữ giới thừa hành phục vụ chồng Ngƣời phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới, quyền định định đoạt kể thân Điều Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách thể đề cao tuyệt đối giá trị nam giới đồng thời phủ nhận hoàn toàn giá trị nữ giới Sự phát triển xã hội làm vai trò, vị trí ngƣời phụ nữ đƣợc nâng lên đáng kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới họ đƣợc học hành, đƣợc tham gia vào hoạt động xã hội theo khả có Tuy nhiên nƣớc ta yếu tố truyền thống đặc biệt tƣ tƣởng nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm hành vi ứng xử ngƣời dân xã hội Các chuẩn mực xã hội lễ giáo phong kiến khiến cho ngƣời phụ nữ bị buộc gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, sống bó hẹp “tam tòng tứ đức” có thân phận thấp hèn, không đƣợc bình đẳng với nam giới Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm tiếng nói gia đình, không đƣợc tham gia vào công việc xã hội Quan niệm “ trọng nam khinh nữ” tƣ tƣởng coi thƣờng phụ nữ tồn dƣới nhiều dạng khác Chế độ gia trƣởng bất bình đẳng thƣờng nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc sống gia đình ngƣời phụ nữ, khiến họ tách rời sống gia đình, khỏi vai trò nội trợ để tham gia hoạt động xã hội Bác Hồ nói: “ Nếu không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội có nửa” Quyền bình đẳng thực ngƣời phụ nữ theo bác “ người phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với người đàn ông để hưởng quyền công dân” Bình đẳng lao động cho phụ nữ đòi hỏi cần thiết thiết thực nhằm đem lại giải phóng cho phụ nữ, tạo cho phụ nữ có nhiều hội nam giới tham gia vào hoạt động xã hội, có đƣợc vị trí chỗ đứng gia đình xã hội Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào, đƣợc bạn bè quốc tế đánh giá cao, nhiên, bình đẳng giới nhiều vấn đề khác liên quan đến lao động nữ (LĐN) Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập Trên Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách thực tế, phận LĐN nói chung chịu nhiều thiệt thòi tiền lƣơng, điều kiện làm việc, hội đào tạo, thăng tiến Do hạn chế trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp nên phụ nữ thƣờng gặp khó khăn lựa chọn nghề nghiệp, thu nhập hội thăng tiến Mức thu nhập bình quân thấp nhiều so với nam giới làm công việc với trình độ nhƣ Ngoài ra, phụ nữ ghánh nặng công việc gia đình, sinh đẻ chăm sóc nên hội cạnh tranh thị trƣờng lao động, thời gian trau dồi kiến thức, kỹ nâng cao trình đôn học vấn, chuyên môn Để có hội thăng tiến chị em phải cố gắng gấp 3-4 lần nam giới Nhiều nhà tuyển dụng có tâm lý coi thƣờng phụ nữ, ngại tuyển dụng phụ nữ, họ cho phụ nữ lực có hạn, phải mang thai, sinh đẻ, nuôi con… nhiều thời gian Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển phụ nữ nói riêng mà ảnh hƣởng đến phát triển chung toàn xã hội kinh tế - văn hóa - trị Công tác xã hội lĩnh vực giới phát triển lĩnh vực có tầm ảnh hƣởng lớn Hiện nay, CTXH bắt đầu hình thành phát triển Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp CTXH nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lao động nâng cao vị ngƣời phụ nữ quan trọng cần thiết Nhân viên CTXH làm việc lĩnh vực đòi hỏi nắm vững sở lý luận giới phát triển để từ xây dụng biện pháp can thiệp, trợ giúp nhằm giải vấn đề Qua trình thực tế huyện Mỹ Đức, đƣợc tiếp xúc với ngƣời dân, nghiên cứu số biện pháp mà địa phƣơng thực để thúc đẩy bình đẳng giới lao động nâng cao vị phụ nữ chƣa có mô hình trợ giúp mang tính đặc thù CTXH Do vậy, lựa chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới lao động cho phụ nữ Huyện Mỹ Đức- Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Trong trình thực nghiên cứu địa phƣơng, hạn chế nguồn tài liệu, thời gian lực thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, với trình phát triển xã hội, vấn đề bình đẳng giới ngày đƣợc quan tâm nhiều Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo ngành văn hóa, trị…đề cập tới vấn đề nhƣ: Bất bình đẳng giới thu nhập – Đề tài cấp Viện NC quản lý kinh tế TW 2006 Đề tài: “ Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách” THS Nguyễn Thị Nguyện, Bộ Kế hoạch đầu tƣ – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng Nghiên cứu chủ yếu sâu tìm hiểu nhân tố tác động bất bình đẳng giới thu nhập theo khu vực Việt Nam gợi ý số giải pháp sách Báo cáo “ Bất bình đẳng thu nhập tài sản Việt Nam” Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB) Nghiên cứu xác định mức chênh lệch lƣơng khu vực giới Tiểu luận BBĐG Việt Nam ngƣời viết muốn làm rõ khái niệm Bình đẳng giới, Bất bình đẳng giới Từ sâu làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình hình BBĐG nƣớc ta nhằm đƣa giải pháp góp phần làm giảm tình trạng Việt Nam Hội thảo “ vai trò công đoàn thúc đẩy BĐG” Ban nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam thực vừa đƣợc tổ chức TP.HCM Mục đích hội thảo nhận diện đầy đủ BBĐG doanh nghiệp để tham gia xây dựng sách pháp luật lao động nữ kiểm tra, giám sát việc thực Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức BĐG Luận văn: Thực trạng thi hành luật BBĐG Việt Nam giai đoạn Mục đích luận văn xây dựng pháp luật vê BĐG góp phần tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật BĐG nƣớc ta giai đoạn Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới phân công thực công việc nội trợ vợ - chồng Th.s Trƣơng Thu Trang sâu nghiên cứu thực trạng phân công lao động vợ chồng công việc nội trợ Nhìn chung nghiên cứu tập trung nghiên cứu yếu tố thu nhập, phân công lao động phạm vi gia đình mà chƣa đề cập đến phân công lao động lĩnh vực sản xuất, nghề nghiệp…không đánh giá đƣợc hết yếu tố tác động đến bất bình đẳng giới lao động nói chung bối cảnh kinh tế hội nhập tự hóa thƣơng mại Cho đến chƣa có tài liệu nghiên cứu cụ thể đầy đủ vấn đề bất bình đẳng giới lao động Huyện Mỹ Đức Hơn nữa, chƣa có tài liệu đề cập tới việc vận dụng phƣơng pháp nhóm Công tác xã hội vào hỗ trợ, giải vấn đề Vì mà đề tài lựa chọn hoàn toàn dựa cách tiếp cận – cách tiếp cận Công tác xã hội để giải vấn đề Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng BBĐG lao động huyện Mỹ Đức cách thức vận dụng phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng 2.2 Khách thể nghiên cứu - Thành lập nhóm gồm 12 ngƣời Số lƣợng lao động nữ địa phƣơng với lao động nam để đối chiếu, so sánh Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách - Các cấp lãnh đạo, nhà tuyển dụng lao động số doanh nghiệp địa phƣơng Ngoài có ban nghành đoàn thể có liên quan nhƣ: Hội phụ nữ, Uỷ ban nhân dân, phòng văn hóa huyện… 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề BBĐG lao động Không gian nghiên cứu: huyện Mỹ Đức Thời gian nghiên cứu: 19/12/2011 – 23/4/2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng BBĐG lao động Huyện Mỹ Đức, khóa luận mong muốn phân tích đƣợc nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, đồng thời tìm đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng dƣới góc nhìn nhân viên Công tác xã hội phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ chủ yếu nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề BBĐ lao động - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng giải pháp can thiệp trƣớc vấn đề BBĐG lao động huyện Mỹ Đức - Vận dụng phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm việc cải thiện tình trang BBĐG lao động cho phụ nữ Huyện đề xuất số giải pháp cho vấn đề dƣới góc nhìn nhân viên Công tác xã hội Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng bất BĐG lao động huyện Mỹ Đức nhiều bất cập ngày gia tăng Nếu có biện pháp hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội góp phần giảm thiểu tình trạng để xây dựng xã hội công – dân chủ - văn minh Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc thu thập số liệu liên quan đến việc nam giới nữ giới tham gia lĩnh vực, ngành nghề lao động theo năm, phân công lao động theo giới, mức độ hƣởng thụ thành lao động Dựa vào số liệu điều tra thu thập đƣợc, nhân viên Công tác xã hội tiến hành tổng hợp, phân tích cách khoa học để từ xác định tình trạng BBĐG địa phƣơng 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi cấu trúc đƣợc thiết kế sẵn, phát cho ngƣời độ tuổi lao động nhằm đƣa số liệu nguyên nhân vấn đề BBĐG lao động, qua thống kê đƣợc đâu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến vấn đề BBĐG lao động Từ đƣa giải pháp khắc phục hậu 6.3 Phương pháp vấn sâu Tiến hành vấn sâu 04 cán quản lý gồm: ngƣời làm công tác tuyển dụng, quản lý, sách… ngƣời lao động để từ nắm bắt đƣợc rõ điều kiện, hoàn cảnh, văn hóa truyền thống để từ đƣa kết luận xác thực tình trạng BBĐG lao động địa phƣơng 6.4 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động phụ nữ nam giới công việc khác nhau, ghi chép giấc, thời gian thực công việc nhƣ Ngoài quan sát xem cách phân chia lao động vợ chồng gia đình xã hội nhƣ 6.5 Phương pháp làm việc nhóm Phƣơng pháp làm việc nhóm phƣơng pháp làm việc hay hoạt động dựa kết hợp/hợp tác/tƣơng tác phân công đảm nhiệm công việc Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách thành viên nhằm thực nhiệm vụ với mục đích xác định mục tiêu cụ thể Đóng góp khoa học đề tài 7.1 Về mặt lý luận - Làm rõ bổ sung sở lý luận giới phát triển - ứng dụng, kiểm chứng củng cố phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội vào đề tài để làm rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu - Hoàn thiện lý luận phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm với vấn đề BBĐG lao động - Tạo sở thực hành Công tác xã hội nhóm với vấn đề BBĐG lao động 7.2 Về mặt thực tiễn - Giúp nhân viên Công tác xã hội có nhìn đầy đủ thực trạng BBĐG lao động có thái độ đắn với vấn đề này, để từ có trợ giúp đầy đủ đạt hiểu - Giúp cho ngƣời hiểu tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ có hội phát triển nhƣ đạt đƣợc bình đẳng giới lao động - Tạo điều kiện để phụ nữ có hôi phát triển khẳng định thân nhận đƣợc thành lao động xứng đáng Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng bất bình đẳng giới lao động qua nghiên cứu huyện Mỹ Đức Chƣơng 3: Tiến trình, nội dung đề xuất giải pháp, khuyến nghị vận dụng phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm nhằm Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới lao động cho phụ nữ huyện Mỹ Đức- Hà Nội Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Giới, Giới tính - Giới: Có quan niệm khác giới, nhƣ số định nghĩa sau đây: “ Giới quan niệm, hành vi, mối quan hệ tƣơng quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ góc độ xã hội” [ 13; 30 ] “ Giới thuật ngữ để vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ” [21; 10 ] Luật bình đẳng giới định nghĩa: “ Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội” [ 20; ] Vậy nói đến giới nói đến vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho ngƣời nam ngƣời nữ Bao gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia nguồn lợi tƣơng quan địa vị xã hội nam giới nữ giới bối cảnh văn hóa xã hội cụ thể Thuật ngữ giới đề cập đến đặc tính hội mặt kinh tế, xã hội, văn hóa tâm lý gắn với việc phụ nữ hay nam giới - Giới tính: Trong luật bình đẳng giới ( số 73/2006/QH11 ngày 29/11/2006 ) có ghi: Giới tính môt khái niệm đời từ môn sinh vật học khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất ngƣời, di truyền nòi giống 1.1.2 Khái niệm định kiến giới Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ 10 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách 13.Trần Thị Quế (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB, Thống kê 14.Lê Thị Qúy ( 2009 ), Xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam ( 2009) 15.Hoàng Bá Thịnh ( 2008 ), Xã hội học giới, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 16.Trƣơng Thu Trang ( 2008 ), Những yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới phân công thực công việc nội trợ vợ - chồng, Thông tin khoa học xã hội số 17.Lê Anh Tú ( 2005 ), Vấn đề giới sách cải cách cấu vĩ mô toàn diện, Báo cáo UNRISD – Viện nghiên cứu phát triển xã hội Liện hợp Quốc 18.Báo cáo phát triển Việt Nam ( 2004 ) ( 2007 ) 19.Luật lao động năm 2002 20.Luật Bình đẳng giới, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khó XI, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2006 21.Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới năm ( 2002), NXB Văn hóa thông tin 22.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Những điều cần biết bình đẳng giới 23.Nghị 04 ngày 12 -7 -1993 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng 24.Phòng thống kê huyện Mỹ Đức năm 2010 25.Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5/2007 26.Tạp chí cộng sản số 77 ( 2005 ), Nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ nƣớc ta 76 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách 27 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 20011 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức 28.Văn kiện Đại hội đại biểu xã viên hợp tác xã nhiệm kỳ 2010 – 2011 29.Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, UNDP ( 2005 ) Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách 30.Uỷ ban quốc gia tiến Việt Nam, UNDP ( 1998 ), phân tích lập kế hoạch góc độ giới – Tài liệu tập huấn giảng viên 31.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX ( 2001 ), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 32.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X ( 2006 ), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 33.World bank ( 2001 ) 34.WB and UN in VietNam 35.World Food Programme ( 2001 ) 36.Wiliiam G Brueggemann, the practice of Macro Social Work Scond Edition, Nelson Thomson Learning, Toronto, Canada, 2002 37.Wynetta Devore, Elfriede G Schlesinger, Ethnic – Sensitive Social Work Pratice Fourth Edition, Allyn and Bacon, Singapore, 1999 77 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách 78 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách PHỤ LỤC BẢNG HỎI Dàng cho ngƣời tuyển dụng lao động, phận quản lý nhân ( Tại số quan, doanh nghiệp huyện Mỹ Đức ) * Thông tin chung - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Chức vụ: Tiêu chí tuyển dụng lao động anh/ chị gì? a) Tuổi tác b) Giới tính c) Tình trạng hôn nhân d) Trình độ tay nghề/ học vấn e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác Là ngƣời làm công tác tuyển dụng lao động, anh/ chị có nắm rõ thực quy định luật liên quan: Luật Bình đẳng giới, Luật lao động…? a) Có nắm rõ b) Không nắm rõ c) Biết chấp hành nghiêm chỉnh d) Biết nhƣng không thực Trong trình tuyển dụng quan anh/ chị có sách ƣu tiên lao động nữ hay lao động nam? Vì sao? ……………………………………………………………………… 79 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách ……………………………………………………………………… Cơ quan, doanh nghiệp có chế độ ƣu tiên riêng lao động nữ không? Đó chế độ gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Những khó khăn mà anh/ chị gặp phải trình tuyển dụng lao động gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cùng làm công việc nhƣ mức lƣơng lao động nam lao động nữ quan , doanh nghiệp có khác không? a) Có b) Không Theo anh/ chị yếu tố dẫn đến khác biệt đó? a) Yếu tố đặc thù sinh học giới b) Yếu tố trình độ chuyên môn, tay nghề lao động c) Yếu tố đặc thù công việc d) Yếu tố khác Các sách quan, doanh nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn thƣờng ƣu tiên cho lao động nam hay lao động nữ a) Lao động nam b) Lao động nữ Anh/chị đánh giá nhƣ tình trạng bất bình đẳng giới lao động quan, doanh nghiệp nay? a) Không có bất bình đẳng giới b) Bình thƣờng c) Rất cao 10 Anh/chị có ý kiến hay giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới doanh nghiệp, co quan nay? 80 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẢNG HỎI Dành cho dành cho ngƣời dân * Thông tin chung - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Tình trạng hôn nhân: I ) Dành cho ngƣời lao động có gia đình Trong gia đình anh/chị phân công lao động anh em gia đình có khác không a) Có b) Không Những công việc nhà thƣờng làm a) Nam giới b) Phụ nữ c) Thuê ngƣời giúp việc d) Ý kiến khác ( nêu rõ ) Ai ngƣời định vấn đề gia đình ( tài chính, mua sắm, nhà cửa, quan hệ xã cộng đồng…) a) Bố c) Mẹ d) Cả gia đình bàn bạc sau thống ý kiến e) Ý kiến khác ( nêu rõ ) 81 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Trong vấn đề học tập, tiếp cận giáo dục bố mẹ anh/chị thƣờng dành ƣu tiên cho hơn? a) Anh/ em trai b) Chị/ em gái c) Nhƣ với Công việc nhà, chăm sóc cái… theo anh/ chị công việc ai? a) Chồng b) Vợ c) Cả hai vợ chồng Trong công việc anh/ chị thấy mức lƣơng có phù hợp với trình độ, lực không? a) Có b) Không Từ lập gia đình anh/ chị thấp có thêm ghánh nặng công việc gia đình không? Những công việc gia đình ảnh hƣởng tới công việc, hội phát triển anh/ chị nhƣ nào? a) Đối với ngƣời chồng: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… b) Đối với ngƣời vợ: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nếu ngƣời vợ bạn mong muốn ngƣời chồng ngƣời nhƣ nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Anh/ chị có suy nghĩ nhƣ việc ngƣời chồng thƣờng xuyên chia sẻ công việc gia đình với vợ? 82 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II Dành chung cho tất ngƣời đƣợc hỏi Anh chị hiểu nhƣ bình đẳng giới lao động? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.Tại nơi làm việc anh/ chị có gặp phải phân biệt đối xử theo giới không: a) Có b) Không Theo anh/ chị, quan niệm xã hội vị trí, vai trò ngƣời phụ nữ xã hội nhƣ nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quan điểm anh/ chị việc phụ nữ ngày tham gia nhiều vào hoạt động xã hội? a) Ủng Hộ b) Phản đối c) Ý kiến khác:…………………………………………………… Theo anh/ chị yếu tố dẫn đến phân biệt đối xử lao động nay: a) Yếu tố sinh học b) Yếu tố Văn hóa truyền thống c) Yếu tố lực chuyên môn, trình độ tay nghề d) Yếu tố khác 83 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu quan trọng, đánh dấu bƣớc chuyển lớn sinh viên Trong trình thực đề tài “ Vận dụng phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng Bất bình đẳng giới lao động huyện Mỹ Đức – Hà Nội” bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân.Tôi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, quyền địa phƣơng bạn bè Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn Nhà trƣờng thầy cô giáo môn Công tác xã hội, Khoa Công tác xã hội – Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội tận tình bảo, định hƣớng, theo sát tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng phản biện cho ý kiến đóng góp vô hữu ích, giúp khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị làm việc huyện Mỹ Đức, chị em hội phụ nữ huyện cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, khảo sát nhằm thu thập thông tin cho viết Và cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS: Vũ Thị Kim Dung, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, song hạn chế khả nhƣ thời gian nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: 84 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Phạm Thị Thanh Hƣờng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBĐG Bất bình đẳng giới BĐG Bình đẳng giới LĐN Lao động nữ CBXH Công xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa TTKT Tăng trƣởng kinh tế ILO VHLSS ADB Tổ chức lao động quốc tế Điều tra mức sống hộ gia đình toàn quốc Ngân hàng phát triển châu Á 85 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách DANH MỤC HỘP, BẢNG BIỂU STT Hộp, Biểu đồ, Bảng biểu Trang Hộp 1.1: Cơ hội thăng tiến Bảng 2.1: Nguồn lao động Mỹ Đức thời kỳ 2000 - 2010 Bảng 2.2: Chăm sóc ngƣời phụ thuộc gia đình ( % ) Bảng 2.3: Ngƣời làm nhiều công việc gia đình Bảng 2.4: Loại công việc theo giới ( % ) Bảng 2.5: Tỷ lệ ngƣời làm việc từ 15 tuổi trở lên theo cấp độ đào tạo giới 86 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khoa học đề tài 8 Kết cấu đề tài NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm Giới, Giới tính 10 1.1.2 Khái niệm định kiến giới 10 1.1.3 Phân biệt đối xử giới 10 1.1.4 Khái niệm Bình đẳng giới 11 1.1.5 Khái niệm Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới lao động 11 1.2 Phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm 12 1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội nhóm 12 1.2.2 Mục đích Công tác xã hội nhóm 13 1.2.3 Giá trị Công tác xã hội nhóm 15 1.2.4 Tiến trình Công tác xã hội nhóm 16 1.3 Một số quan điểm, lý thuyết giới phát triển 19 1.3.1 Quan điểm giới C.MAC – Ăngghen, V.I.Lênin 19 1.3.2 Quan điểm giới Hồ Chí Minh 21 1.3.3 Thuyết nữ quyền phương Tây quan điểm giới 21 1.4 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc vấn đề bình đẳng giới 22 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước bình đẳng giới 22 87 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách 1.4.2 Một số sách xã hội lao động nữ 22 1.5 Những biểu Bất bình đẳng giới lao động Việt Nam 25 1.5.1 Phụ nữ làm việc nhiều so với nam giới 26 1.5.2 Khác biệt thu nhập 27 1.5.3 Phân biệt đối xử theo giới 28 1.5.4 Phân biệt đối xử tuyển dụng lao động 29 1.5.5 Khả di động xã hội 29 Tiểu kết chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG QUA NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 32 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng bất bình đẳng giới lao động huyện Mỹ Đức 37 2.2.1 Bất bình đẳng giới phân công lao động gia đình 37 2.2.2 Bất bình đẳng giới tuyển dụng lao động 39 2.2.3 Bất bình đẳng giới lao động thu nhập 40 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới lao động địa phƣơng 42 2.3.1 Đặc thù sinh học giới tính 42 2.3.2 Yếu tố văn hóa truyền thống 43 2.3.3 Quan niệm người lao động 44 2.3.4 Yếu tố giáo dục – truyền thông 45 2.3.5 Chính sách liên quan đến lao động vấn đề giới 46 2.4 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới lao động cho phụ nữ địa phƣơng 47 2.4.1 Các sách, biện pháp thực 47 2.4.2 Ưu nhược điểm việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu 88 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách tình trạng bất bình đẳng giới lao động địa phương 51 Tiểu kết chƣơng 2: 54 CHƢƠNG 3: TIẾN TRÌNH, NỘI DUNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG CHO PHỤ NỮ TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 55 3.1 Tiến trình, nội dung vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng BBĐG 55 3.1.1 Mô tả nhóm 55 3.1.2 Tác nghiệp cụ thể với nhóm 55 3.2 Mô hình tiến trình Công tác xã hội nhóm 56 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 56 3.2.2 Giai đoạn khởi động bắt đầu hoạt động 59 3.2.3 Giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm 62 3.2.4 Giai đoạn lượng giá kết thúc hoạt động 65 3.3 Một số đề xuất giải pháp, khuyến nghị 68 3.3.1 Tích cực đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông 68 3.3.2 Thúc đẩy giáo dục, hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đẳng lao động 69 3.3.3 Phát triển cấu ngành nghề hợp lý 69 3.3.4 Tăng cường hoạt động chăm sóc sức khỏe an toàn lao động cho phụ nữ 70 3.3.5 Nâng cao kỹ năng, chuyên môn, tay nghề cho người lao động 70 3.3.6 Chính quyền huyện ủy cần rà soát lại sách hệ thống pháp luật 71 3.3.7 Tích cực vận dụng phương pháp, kỹ Công tác xã hội việc triển khai, thực hoạt động nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới 71 Tiểu kết chƣơng 3: 72 89 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 90 [...]... nhìn nhận tổng quát về vấn đề giới và phát triển Đây chính là cơ sở, căn cứ để chúng ta đưa ra những nhận định, đánh giá chính xác về thực trạng bất bình đẳng giới nói chung và bất bình đẳng giới trong lao động nói riêng 31 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG QUA NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN... ngày 18/4 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm, trong đó giao cho Bộ Lao động về việc làm, trong đó giao cho Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội nghiên cứu trình chính phủ chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho các đối tƣợng: lao động nữ 24 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách - Điều... của phụ nữ một cách tập trung, hệ thống và đầy đủ trong giai đoạn mới là một biểu hiện của bƣớc tiến mới trong việc thực thi quan điểm bình đẳng giới của Đảng và Nhà nƣớc 1.4.2 Một số chính sách xã hội đối với lao động nữ 22 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành luật và các văn bản luật nhằm tạo cơ hội bình. .. thấy, thu nhập bình quân hàng tháng của phụ nữ chiếm 85% thu nhập của nam, tỷ lệ này ở khu vực nông nghiệp chỉ là 78% Trong khi sự bất bình đẳng về thu nhập trong lao động có thể phản ánh sự kết hợp của các 27 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách yếu tố trong đó có sự khác nhau về trình độ văn hóa, chuyên môn, kinh nghiệm công tác và những... đời sống gia đình cũng nhƣ xã hội theo quan điểm phụ nữ Nó nêu lên tính chất nam trị trong gia đình và ngoài xã hội và nhận diện những trợ ngại chính đối với bình đẳng cho phụ nữ 21 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách 1.4 Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề bình đẳng giới 1.4.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bình đẳng. .. 25 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngƣời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó 1.5.1 Phụ nữ làm việc nhiều hơn so với nam giới Việt Nam tự hào là một trong những quốc gia có tỷ lệ nữ tham gia kinh tế cao nhất thế giới: 85% nam giới và. .. da, giới tính, tôn giáo, khuynh hƣớng chính trị, nguồn 11 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách gốc xã hội… mà có làm ảnh hƣởng và tổn hại đến việc tiếp cận các cơ hội hay sự đối xử trong công việc và nghề nghiệp thì đƣợc coi là có sự bất bình đẳng Nhƣ vậy bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam, nữ về vị thế, điều kiện và cơ.. .Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách Định kiến giới là suy nghĩ mà mọi ngƣời có về những gì mà phụ nữ và nam giới có khả năng và loại hoạt động mà họ có thể làm [ 29; 46 ] Định kiến giới là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm ngƣời, cộng đồng cụ thể coi là thu c tính của phụ nữ hoặc nam giớ Ví dụ: Công việc nội trợ là của phụ nữ... thòi đều bị gạt bỏ 20 Đề tài: Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách 1.3.2 Quan điểm giới của Hồ Chí Minh Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Hiến pháp đầu tiên của Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ( 1946 ) đã có điều khoản là mọi công dân Việt Nam không phận biệt gái trai, giài nghèo, ngƣời Kinh với ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc bình đẳng. .. sách Tiểu kết chƣơng 1: Chương 1 của khóa luận đã hệ thống và phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm: Các khái niệm cơ bản, một số quan điểm lý thuyết về giới và phát triển, một số quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề bình đẳng giới và những biểu hiện của bất bình đẳng giới tại Việt Nam hiện nay Cơ sở lý luận này giúp chúng ta có cái nhìn nhận tổng quát về vấn đề ... trạng bất bình đẳng giới nói chung bất bình đẳng giới lao động nói riêng 31 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI... nhằm Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới lao động cho phụ nữ huyện Mỹ Đức- Hà Nội Đề tài: Bất bình đẳng giới. .. 2.3.5 Chính sách liên quan đến lao động vấn đề giới 46 Đề tài: Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Điều 24 Hiến pháp Việt Nam quy định: “ Phụ nữ Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan