ba chức năng chính của phê bình

51 723 1
ba chức năng chính của phê bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ba chức phê bình NGUYỄN HƯNG QUỐC Sự lạc hậu phê bình văn học Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng, theo tôi, nguyên nhân không chừng từ cách hiểu lạc hậu khái niệm phê bình Trước hết, cần lưu ý: phê bình loại hình đa dạng Ða dạng đối tượng: theo truyền thống, phê bình tập trung vào tác giả; tác phẩm, trào lưu, hay giai đoạn; gần đây, tập trung vào việc đọc, việc viết, việc phê bình, văn hóa văn chương, tức quy ước quy luật, điều, mặt, làm cho văn chương trở thành văn chương dạng truyền thông túy, mặt khác, làm sở cho việc viết, việc đọc việc phê bình Phê bình đa dạng góc nhìn: một, từ góc cạnh thẩm mỹ, có đánh giá nghệ thuật, thi pháp, mức độ hay dở; hai, từ góc cạnh giải học (hermeneutics), có diễn dịch khác để mở rộng nội hàm tượng văn học đề cập; ba, từ góc cạnh lịch sử, đánh giá phát mẻ tượng văn học hai phương diện tư tưởng thẩm mỹ so với tượng khác thời trước Phê bình đa dạng hình thức Ít có bốn hình thức chính: phê bình báo chí, phê bình học thuật, phê bình thực hành phê bình lý thuyết Phê bình báo chí chủ yếu điểm sách, đó, tác giả thường dừng lại việc tóm tắt đôi nét tác phẩm việc trình bày số ấn tượng ban đầu tiếp cận tác phẩm Phê bình học thuật thực chất nghiên cứu có tính chất văn học sử khía cạnh liên quan đến văn học, đó, giá trị chủ yếu tùy thuộc vào tư liệu, khả tổng hợp khả phân tích Phê bình thực hành nhắm đến việc phân tích, diễn dịch, cảm thụ và/hoặc đánh giá tượng văn học cụ thể, tác phẩm, tác giả hay trào lưu lớn Phê bình lý thuyết nhắm đến việc phát yếu tố chi phối, có cách xa xôi, vào hình thành diện mạo văn học, từ yếu tố chủng tộc, phái tính, dục tính đến hình thức diễn ngôn, ngôn ngữ, ý nghĩa, cách thể tính liên văn bản, v.v Không nhà nghiên cứu cho hình thức thứ thuộc phạm trù báo chí; hình thức thứ hai thuộc phạm trù nghiên cứu, đó, thừa nhận, thuộc phạm trù văn học, hai hình thức chính: phê bình thực hành phê bình lý thuyết Tất hình thức phê bình xuất chủ yếu thời đại, Tây phương, vào khoảng kỷ 18 Việt Nam, đầu kỷ 20, báo chí xuất phát triển đủ mạnh để biến văn học thành hoạt động có tính thương mại; trình độ dân trí dân chủ tiến đến mức định để, thứ nhất, người ta tự tin phát biểu cảm nghĩ cách công khai; thứ hai, để hình thành công chúng độc giả đông đảo, nhờ họ, giới cầm bút sống nghề viết lách, từ đó, văn học chuyên nghiệp hóa Tuy nhiên, tiền thân phê bình có từ xưa Có khi, từ thời nguyên thủy Những câu nói ngân nga có vần có điệu, tiền thân sau gọi thơ hay ca dao, đời cách ngẫu nhiên, người nguyên thủy, lúc đó, buột miệng mà thành Tuy nhiên, người ta gật gù tự tán thưởng hay người chung quanh tắc khen ngợi câu nói trầm bổng gợi cảm ấy,(1) ý thức phê bình xuất Nó xuất hiện, trước hết, qua việc ghi nhận câu nói trầm bổng gợi cảm sáng tạo bất ngờ thú vị; sau đó, qua việc ghi nhận, cách tự phát, chất sáng tạo nằm tính chất trầm bổng gợi cảm ngôn ngữ Sự ghi nhận thứ dẫn đến hành động tán thưởng tập thể nhỏ ghi nhận thứ hai dẫn đến việc hình thành văn học: người xem tính chất trầm bổng gợi cảm nguyên tắc để kết hợp ngôn ngữ theo nhiều cách khác hầu tái sản xuất sáng tạo vốn đầu nẩy sinh hoàn toàn tình cờ Từ hai ghi nhận vừa nêu, theo tôi, phê bình, từ khởi thủy, có hai chức chính: phát quy phạm hóa đẹp Khi Khổng Tử chọn lựa 305 ca dao ông cho xuất sắc tiêu biểu từ vô số ca dao lưu hành dân gian thuở vào tập sách gọi Kinh Thi, ông thực chức thứ nhà phê bình Nhưng ông nhận định ba trăm ca dao có đặc điểm chung “tư vô tà”,(2) ông không dừng lại việc phát hay mà tiến tới việc quy phạm hóa hay ấy: phải hợp với đạo đức Aristotle vậy: Poetics, ông phát chất văn học anh hùng ca bi kịch mà còn, qua việc phân tích đặc điểm bật cách dựng truyện, cách mô tả nhân vật thủ pháp ngôn ngữ, cố gắng quy phạm hóa thể loại phương diện chức lẫn phương diện cấu trúc Công việc quy phạm hóa (normalization) tiến hành cách trực tiếp nhận định có tính giáo huấn Khổng Tử phân tích đầy tính khoa học Aristotle Nó tiến hành cách gián tiếp thông qua việc điển phạm hóa (canonization), tức việc xem số tác giả tác phẩm khuôn vàng thước ngọc văn học Ðiển phạm (canon) thuật ngữ phổ biến sinh hoạt phê bình lý luận văn học Tây phương thập niên vừa qua Nguyên thủy, xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ, kanon, với nghĩa nhánh dùng làm thước đo, điển phạm có nghĩa tiêu chuẩn mẫu mực Ý nghĩa này, đầu, sử dụng lãnh vực kiến trúc nghệ thuât tạo hình: cân đối hình thể bố cục, yếu tố tạo nên vẻ đẹp hình thức; sau, Plato khái quát hóa lý tưởng hoàn hảo (perfect ideals) mà người, có giới nghệ sĩ, phải mô theo Có điều, tư tưởng Plato, đẹp, tốt, xuất sắc công mặt khác chân lý, đó, đẹp nghệ thuật tự động gắn liền với tốt luân lý, từ đó, điển phạm có khuynh hướng nghiêng sang khía cạnh đạo đức ý thức hệ.( 3) Ðiều làm cho ý nghĩa khái niệm điển phạm ngày rộng, bao gồm, nhất, ba lãnh vực Về phương diện thần học, điển phạm toàn sách xem thánh thư, nơi chứa đựng chân lý tuyệt đối Thượng Ðế mặc khải, tôn giáo đó, từ Phúc Âm Thiên Chúa giáo đến Koran Hồi giáo Về phương diện văn hóa, điển phạm toàn tác phẩm xem đạt đến đỉnh cao triết học văn học, từ tác phẩm Plato, Aristotle, Euripides, Lutarch thời cổ đại Hy Lạp đến Tứ Thư Ngũ Kinh thời cổ đại Trung Hoa, từ kiệt tác Chaucer, Cervantes, Shakespeare, Goethe, Joyce, Proust, v.v Tây phương đến tác phẩm bất hủ thể phú đời Hán, thể thơ đời Ðường, thể từ đời Tống thể tiểu thuyết đời Minh Thanh Trung Quốc Về phương diện giáo dục, điển phạm danh sách tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy thành tựu tiêu biểu cho thể loại thời kỳ, kho tàng kiến thức khuôn mẫu để người ta học tập mô Không có văn học lại điển phạm Ở đâu có điển phạm Văn học dân gian có điển phạm văn học dân gian; văn học viết có điển phạm văn học viết Ðiển phạm nhu cầu tránh khỏi: nhu cầu lựa chọn xếp thứ vào trật tự định để tạo thành truyền thống hầu bảo tồn điều người ta cho có giá trị Ở Hy Lạp cổ đại, từ kỷ thứ hai thứ ba trước công nguyên, học giả Alexandria bắt đầu soạn thảo danh sách nhà thơ họ cho đáng nghiên cứu học tập Danh sách ngày bổ sung cập nhật.( 4) Bởi vậy, nói, điển phạm, mặt, trung tâm lịch sử: điển phạm lịch sử văn học; mặt khác, nói George A Kennedy, “phản ánh cấu trúc bảo thủ tôn ti xã hội truyền thống.”( 5) Ngày xưa, văn hóa dân gian lẫn văn hóa ký tự, để bảo đảm quyền lực điển phạm, người ta cầu cứu đến thần quyền, đến loại ngôn ngữ cổ kính sức mạnh truyền thống Sau này, người ta dùng đến hệ thống giáo dục truyền thông đại chúng đồ sộ để củng cố sức mạnh điển phạm Làm phải: điển phạm việc học tập, việc kế thừa, đó, phát triển Ðiểm chung điển phạm là: tính chất toàn bích tính chất thẩm quyền Về phương diện nghệ thuật mỹ học, điển phạm phải có tính độc sáng, từ đó, trở thành dấu mốc định tiến trình vận động văn học nước khu vực, từ đó, dùng chuẩn mực để đánh giá tượng văn học khác xuất trước sau Về phương diện tư tưởng, điển phạm phải có nhìn thật sâu sắc nhân sinh xã hội để tiếp tục cung cấp cho nhiều hệ liên tiếp nhận thức giúp họ nhận thức rõ người lịch sử, từ đó, cảm thấy có nhu cầu thường xuyên đọc lại Hơn nữa, phương diện nghệ thuật lẫn tư tưởng, phải có khả gợi mở để cảm giác vắt kiệt tài nguyên bên nó: nói cách khác, điển phạm giàu có khả diễn dịch phân tích người đọc Ðiều cần lưu ý là, lúc điển phạm mang tính thần học thường ổn định: suốt ngàn năm nay, tín đồ Thiên Chúa giáo sùng bái thánh thư; Trung Hoa Việt Nam, Tứ Thư Ngũ Kinh nho sĩ sùng bái cuối kỷ 19; điển phạm mang tính văn học thay đổi nhanh hơn: cũ bị quên lãng xuất Theo Harold Bloom, tất sáng tạo mang tính độc sáng mạnh mẽ văn học không sớm muộn trở thành điển phạm.( 6) Theo Jan Gorak, đâu có vị thầy lớn có ảnh hưởng sâu rộng nơi có điển phạm(7) Như vậy, thấy đặc điểm bật điển phạm là: tính nhân tạo Nói cách khác, điển phạm sản phẩm người, xuất phát từ nhu cầu lựa chọn đánh giá thành tựu đáng quý, đó, đáng tiếp thu đáng yếu tố hình thức hay “tính văn chương” (literariness) văn học, nhà hình thức luận Phê Bình Mới phủ định chủ nghĩa ấn tượng vốn nhấn mạnh cách đáng vào tính chủ quan người đọc mà phủ định chủ nghĩa thực chứng lẫn giới luận vốn nhấn mạnh đáng vào kiện Với nhà hình thức luận Phê Bình Mới, văn học chỉnh thể nghệ thuật thống tự tại: tác phẩm thông báo thông báo thứ ngôn ngữ hay kiểu diễn tả khác Nó nó; đại diện cho khác khác thay cho Từ thập niên 1960, chủ nghĩa cấu trúc, sau đó, chủ nghĩa hậu cấu trúc lại phủ định quy phạm nhà hình thức luận Phê Bình Mới dựng lên cho điều quan trọng tác phẩm ngôn ngữ hay hình tượng mà cấu trúc, cho ý nghĩa tác phẩm, không quan trọng, hoặc, nhà giải cấu trúc chủ trương, triển hạn mãi, không nắm bắt trọn vẹn Từ nhà hậu cấu trúc luận trở đi, tác phẩm văn học không xem chỉnh thể nghệ thuật tự mà tranh khảm gồm vô số trích dẫn rút từ vô số xuất xứ khác đặc điểm bật tính liên văn (intertextuality), tính bất định (indeterminacy) tính bất (undecidability) Phát triển luận điểm ấy, hai thập niên cuối kỷ 20, giới phê bình cố gắng chứng minh tính chất tương đối quy phạm điển phạm văn học đồng thời loay hoay tìm yếu tố góp phần hình thành quy phạm điển phạm ấy, từ văn hóa (Cultural Studies, Dialogic Criticism), từ kinh nghiệm lịch sử (Postcolonialism, New Historicism), từ ngôn ngữ (Decontruction), từ phái tính (Feminism, Queer Theory, Gender Studies), từ sắc tộc (Ethnic Studies), từ người đọc nói chung (Reader-response criticism), v.v Cứ thế, phê bình thực chức quy phạm hóa đồng thời thực chức phủ định quy phạm có từ trước Tính chất phủ định không xuất phát từ tị hiềm mà chủ yếu xuất phát từ nhu cầu quán lý luận: chấp nhận luận điểm người ta phải chấp nhận hệ luận Không thể không nên nhập nhằng vá víu Ngay chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên phê bình chấp nhận không cho phép nhà phê bình tự mâu thuẫn với Vả lại, không nên “tội nghiệp” cho quy phạm bị phủ định Một quy phạm bị phủ định văn học không đâu Cái bị phủ định tồn quy phạm mà uy tuyệt đối đồng thời, vị tiên phong Nói cách khác, phủ định quy phạm, thứ tương đối hóa quy phạm ấy; thứ hai đẩy vào kho văn hóa dân tộc nhân loại Thuộc phạm trù văn hóa, mặt, quy phạm bị phủ định biến thành kiến thức vừa làm phong phú thêm cho nội hàm khái niệm văn học vừa mở rộng tầm nhìn văn học Ðó lý ngày đọc lại Aristotle Lưu Hiệp, đọc lại nhà tân cổ điển John Dryden, Alexander Pope, Samuel Johnson nhà lãng mạn chủ nghĩa William Wordsworth, John Keats, Percy Bysshe Shelley tác giả thuộc thời xa Xa cũ Mặt khác, dù xa cũ, quy phạm bị phủ định luôn tồn tiềm thức vô thức để lúc “tấn công” vào óc thẩm mỹ chúng ta, biến trở thành người khứ Do đó, công phủ định quy phạm việc làm liên tục phần lớn “chiến trường” nằm tâm hồn Khi tập trung vào chức thứ nhất, nhằm phát đẹp, phê bình thường có tính chất ấn tượng chủ nghĩa tính chất phân tích tính chất diễn dịch; tập trung vào chức thứ hai, nhằm quy phạm hóa đẹp phạm trù hình thức đẹp, phê bình có khuynh hướng trở thành lý thuyết; tập trung vào chức thứ ba, nhằm phủ định quy phạm có, phê bình thiết yếu mang tính lý thuyết (theoretically-inclined criticism) Nếu thời điểm quan trọng cho xuất phê bình, nói theo T.S Eliot, thường “thời điểm thơ ca không diễn tả tâm tư toàn dân tộc”,(35) thời điểm làm nở rộ hoạt động lý thuyết, nói theo Elizabeth Bruss, thường chức phê bình bị đặt thành nghi vấn,(36) thời điểm xuất hình thức phê bình mang tính lý thuyết, theo tôi, lại thời điểm lý thuyết, tức quy phạm, bị hoài nghi, lúc phê bình trăn trở nhiều thân nó, thời điểm đầy bất an: hình thức diễn ngôn phổ biến thời điểm hình thức phê bình phê bình hay thường gọi là siêu phê bình (metacriticism) lý thuyết phê phán (critical theory) Tập trung vào chức thứ nhất, nhà phê bình có quan hệ thuận hòa với người: dễ giới sáng tác lẫn độc giả đồng cảm khâm phục nêu bật lên vẻ đẹp mà người, trực giác, cảm nhận Tập trung vào chức thứ hai thứ ba, nhà phê bình chọn đứng đối lập với người: thách thức lại điều người cho đúng; cổ vũ cho đẹp là, dám đặt cược vào ván tương lai, bênh vực cho trật tự chưa hữu, tạo nên bất an cộng đồng Ba chức phát đẹp, quy phạm hóa đẹp phủ định số quy phạm có thường gắn liền chặt chẽ với tồn thời đại Tuy nhiên, tùy lúc, điều kiện văn hóa đặc thù đó, ba chức xem quan trọng hàng đầu Ở Tây phương, từ khoảng thập niên 1980 đến nay, vô số lý thuyết gia phê bình gia tập trung ngòi bút họ vào việc giải (demystification) điển phạm quy phạm vốn nhiều người, suốt chục kỷ, xem giá trị vĩnh cửu: với họ, tự chất, điển phạm xây dựng sở đồng thuận giới quý tộc nhằm dành ưu cho số thể loại đó, sau, sử dụng phương tiện truyền bá giá trị thống cổ điển nhằm trì quyền lực văn hoá tay thiểu số bảo thủ.( 37) Trong tình hình sinh hoạt văn học Việt Nam nay, chức phủ định điển phạm quy phạm ấy, theo tôi, cần đặt lên hàng đầu Lý do: thứ nhất, Việt Nam, có nhiều quy phạm cũ kỹ lạc hậu, chủ yếu gắn liền với chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực, lại thứ cổ điển, lãng mạn thực què quặt, chắp vá; thứ hai, phần đông, từ độc giả đến giới cầm bút, tiếp tục xem quy phạm thành bất biến, khuôn vàng thước ngọc vượt không gian vượt thời gian Một thái độ sùng bái quy phạm lạc hậu củng cố óc bảo thủ giới cầm bút, khiến người đâm dị ứng với mới, hết nhiệt tình tìm tòi thử nghiệm, cuối cùng, biến văn học thành chuỗi hoạt động nhai lại không mệt mỏi Trong hoàn cảnh thế, riêng việc vạch trần cũ sáo, làm cho người cầm bút nhận chân cũ sáo, đồng thời biết thẹn thùng cũ sáo ấy, theo tôi, đóng góp quan trọng phê bình: phá đổ tính tự mãn hẹp hòi để khôi phục lại ý nghĩa nguyên thủy chữ “sáng tạo” làm mới, từ đó, tạo điều kiện cho đâm chồi nẩy nở Có thể nói việc thực chức phủ định quy phạm cũ kỹ phát quy phạm cho văn học công việc cần thiết khẩn thiết giới phê bình Việt Nam Nhưng có giới phê bình Ðó nhiệm vụ chung thành viên mà muốn gọi “quốc-hội-những-người-cầm-bút”, kẻ chữ bầu lên có nhiệm vụ, khả sử dụng chữ tài tình nghiêm túc họ, nói nhà hình thức luận Nga, làm cho chữ trở thành lạ đi, trẻ trung hẳn lại, qua đó, tạo nên sức sống cho chữ đồng thời góp phần củng cố văn minh chữ Lý “quốc hội” ấy, người có quan hệ mật thiết với nhau: bên đằng sau người sáng tác có nhà phê bình; bên đằng sau nhà phê bình có nhà lý thuyết; bên đằng sau nhà lý thuyết có nhà thần học; đâu đó, bên đằng sau nhà thần học thấp thoáng hình bóng nhà thơ, nghĩa người sáng tác Chính vòng tròn làm hình thành giới mà gọi văn học.( 38) Nói cách khác, “quốc hội” cộng hòa văn học ấy, người biết cầm bút mà biết, cần phải biết, việc cầm búa nữa.( 39)■ Nguyễn Hưng Quốc Chúng ta biết người nguyên thủy xem văn chương có đặc điểm cụ thể Những tính từ “trầm bổng” “gợi cảm” giả thuyết Dù vậy, chúng không ảnh hưởng đến phân tích hai “ghi nhận” liên quan đến đẹp tính chất quy phạm đẹp phía sau Xem Ðại cương văn học sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê, nxb Trẻ, HCM, 1997, tr 72 Xem E Dean Kplbas (2001), Critical Theory and the Literary Canon, Boulder: Westview, tr 11-17 George A Kenedy, “The origins of the concept of a canon and its application to the Greek and latin classics”, in Canon vs Culture, Reflections on the Current Debate Jan Gorak biên tập, New York: Garland, 2001, tr 106 Như trên, tr 105 Harold Bloom (1994), sđd, tr 25 Jan Gorak (1991), sđd, tr 244 F.R Leavis (1948), The Great Tradition, Middlesex: Penguin Books, tr 9 Harold Bloom (1994), The Western Canon, the Books and School of the Ages, London: Papermac 10 Hoài Thanh & Hoài Chân (1967), Thi nhân Việt Nam, Sài Gòn: Thiều Quang, tr 29 11 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (bản in lần thứ ba), Hà Nội: nxb Văn Học, tr 550-1 12 Phạm Quỳnh, “Bài diễn thuyết quốc văn”, Tạp chí Nam Phong số 86, tháng 8.1924; in lại Nguyễn Du, tác giả tác phẩm, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998, tr 178 13 Harold Bloom (1994), sđd 14 Hoài Thanh (1967), sđd, tr 394 15 Roger Webster (1990), Studying Literary Theory, an Introduction, London: Edward Arnold, tr 16 T.S.Eliot (biên tập & giới thiệu) (1954), Literary Essays of Ezra Pound, London: Faber and Faber, tr 17 David Lodge (1972), 20th Century Literary Criticism, a Reader, London: Longman, tr 81-2 18 Có thể xem tác phẩm vừa nêu Classical Literary Criticism D.A Russell M Winterbottom biên tập, Oxford University Press xuất Oxford, 1989 19 Dẫn theo Dianne F Sadoff & William E Cain (eds) (1994), Teaching Contemporary Theory to Undergraduates, New York: The Modern Language Association of America, tr 20 René Wellek (1992), A History of Modern Criticism: 1750-1950, vol 8: French, Italian and Spanish Criticism, 1900-1950, tr 198 21 David Lodge (1972), sđd., tr xviii 22 David Lodge & Nigel Wood (1988), Modern Criticism an Theory, a Reader, London: Longman, tr xii 23 Jonathan Culler (1981), The Pursuit of Signs, Semiotics, Literature, Decontruction, London: Routledge & Kegan Paul, tr 5-6 24 Dẫn theo Jonathan Arac & Barbara Johnson (1991), sđd, tr 25 Jonathan Culler (1997), Literary Theory, a Very Short Introduction, Oxford: Oxford University Press, tr 1-17 26 Chẳng hạn, xem 20 Century Literary Criticism David Lodge biên tập, sđd; A History of Literary Criticism Harry Blamires Macmillan xuất London năm 1991; Contemporary Literary Criticism Robert Con Davis Ronald Schleifey Longman xuất New York năm 1998; American Literary Criticism from the Thirties to the Eighties Vincent B Leitch Columbia University Press xuất New York năm 1988, v.v 27 Xem Stacy Burton, “Paradoxical Relations: Bakhtin and Modernism”, Modern Language Quarterly, Sept 2000 Có thể xem ví dụ việc ứng dụng quan điểm Bakhtin vào việc phân tích tiểu thuyết hậu đại “Heteroglossia and collage: Donald Barthelme’s Snow White” Nicholas Slovboda Mosaic (Winnipeg) số tháng 12 1997 28 Graham Hough (1970), “Criticism as a Humanist Discipline” in tập Contemporary Criticism Malcolm Bradbury David Palmer biên tập, Edward Arnold xuất London, tr.43 29 Terry Eagleton (1996), LiteraryTheory, an Introduction (2nd edition), Massachusetts: Blacwell Publishers, tr 40-42 30 Steven Cassedy (1990), Flight from Eden, The Origins of Modern Literary Criticism and Theory, Berkeley: University of California Press, tr 11 31 Như 32 James S Baumlin (2000), “Reading Bloom (Or: Lessons Concerning the ‘Reformation’ of the Western Literary Canon”, College Literature, số mùa thu 2000 33 Dẫn theo Graham Hough (1970), sđd, tr 43 34 Terry Eagleton (1984), The Function of Criticism, From The Spectator to Post-Structuralism, London: Verso, tr.124 35 Dẫn theo Malcolm Bradbury & David Palmer (biên tập) (1970), Contemporary Criticism, London: Edward Arnold, tr 12 36 Elizabeth W Bruss (1982), Beautiful Theories: The Spectacle of Discourse in Contemporary Criticism, Baltimore & London: The Johns Hopkins University Press, tr.32 37 Jan Gorak (1991), sđd, tr 1-2 38 Trong Contemporary Literary Theory G.Douglas Atkins Laura Morrow biên tập, The University of Massachusetts Press xuất Amherst năm 1989, G.Douglas Atkins viết Bài dẫn nhập: “Dưới tay nhà văn William H Gass, Susan Sontag, Roland Barthes, Jacques Derrida, Harold Bloom, Geoffrey Hartman, Barbara Johnson Jane Gallop, lý thuyết thực trở thành văn chương, phơi bày cách tự giác chất hư cấu khai thác vô số thủ pháp tu từ học cách đầy ấn tượng” (tr.2) Cũng theo tài liệu G.Douglas Atkins, Geoffrey Hartman xem tiểu luận phê bình tác Lukács, Benjamin, Barthes, nhiều người khác, khác “bài thơ trí thức” (intellectual poem” (tr.12) Trong Beautiful Theories, the Spectacle of Discourse in Contemporary Criticism, sđd, Elizabeth W Bruss có hẳn chương nhan đề “Lý thuyết văn chương trở thành lý thuyết văn chương” (Theory of Literature Becomes Theory as Literature) 39 Bài sửa lại nhiều từ “Chức phê bình thời điểm nay” in tạp chí Việt (tại Úc) số vào tháng năm 2001; in lại Văn Hóa Văn Chương Việt Nam (Văn Mới, California, 2002), tr 107-132, talawas.org tienve.org Khá nhiều ý ố số khác phê bình văn học Văn Học Việt Nam Từ Ðiểm Nhìn H(ậu H)iện Ðại, Văn Nghệ, 2000,- Ðỗ Lai Thúy vay mượn khai triển “Phê bình văn học gì?” đăng eVan vào tháng 12 năm 2003 http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/? CatID=4&TypeID=20& WorkID=114&MaxSub=114 http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/? CatID=4&TypeID=20&WorkID=120&MaxSub=120 [...]... nói, như cách tóm tắt của Roger Webster, “văn học có thể được nhìn như là sản phẩm của phê bình và lệ thuộc vào phê bình hơn là ngược lại.”( 15) Phê bình, từ chức năng thứ nhất, tập trung vào những đối tượng cụ thể: một tác phẩm, một tác giả hoặc một trào lưu Nội dung chính của chức năng này là một phán đoán thẩm mỹ Ở đây điều kiện quan trọng hàng đầu nơi một nhà phê bình là khả năng biện biệt cái hay... vào chức năng thứ hai: từ xu hướng phê bình xã hội học đến phê bình ký hiệu học, phân tâm học, hiện tượng luận, hiện sinh hoặc cấu trúc luận đều nặng tính lý thuyết và đều nhắm đến tham vọng quy phạm hóa văn học Benedetto Croce, một nhà phê bình lớn của Ý, xem phê bình như việc diễn dịch một tác phẩm từ vương quốc của cảm xúc sang vương quốc của tư tưởng, và do đó, xem phê bình như một bộ phận của. .. thế vai trò của triết học với tư cách là một mũi nhọn trong lãnh vực nhân văn.( 24) Kết quả quan trọng nhất của quá trình lý thuyết hóa phê bình là sự ra đời của cái Jonathan Culler gọi là “theory”, lý thuyết.( 25) Lý thuyết suông thôi, chứ không cần là lý thuyết của một cái gì cả Có thể xem sự ra đời của “lý thuyết” là sự toàn thắng của chức năng thứ hai đối với chức năng thứ nhất của phê bình văn học... nhà phê bình được xem là chỉ tập trung vào việc phê bình thực hành (practical criticism) như F.R Leavis hay Lionel Trilling, v.v đều là những trường hợp như thế: rải rác trong các công trình phê bình thực hành của họ, họ phải luôn luôn đề cập đến các vấn đề lý thuyết như chức năng của phê bình, bản chất của việc diễn dịch và đánh giá văn học để tự bảo vệ sự lựa chọn không đi quá sâu vào lý thuyết của. .. trong phong cách phê bình của Hoài Thanh, ít nhất là qua cuốn Thi nhân Việt Nam Có thể nói, hai chức năng phát hiện hoặc tuyên dương cái đẹp và quy phạm hóa cái đẹp lúc nào cũng đi liền với nhau Chỉ chú ý đến chức năng phát hiện cái đẹp của phê bình, nhiều người có khuynh hướng xem phê bình như cái gì đến sau sáng tác và phụ thuộc vào sáng tác: nếu không có sáng tác thì không thể có phê bình Tuy nhiên,... trừu tượng và phổ quát Nó phê bình văn học bằng cách xây dựng những hệ thống giá trị cho văn học Do đó, loại phê bình này luôn luôn có khuynh hướng biến thành lý thuyết Phê bình của Aristotle, trong Poetics; của Horace, trong The Art of Poetry;(18) của Longinus, trong On Sublimity, biến thành một thứ thi pháp học Phê bình của Khổng Tử biến thành một thứ lý thuyết mang tính chức năng luận về thơ, sau đó,... từ phê bình thực hành” lại là kẻ suốt đời bàn chuyện lý thuyết, từ lý thuyết văn học đến lý thuyết giáo dục Do đó, nói như John Crowe Ransom, một người thuộc phong trào Phê Bình Mới, điều người ta hay nói về tình trạng phi lý thuyết ở nhà phê bình chỉ là một ảo tưởng.( 19) Trong hai chức năng phát hiện và quy phạm hóa cái đẹp của phê bình, ở Việt Nam, từ trước đến nay, người ta hay chú ý đến chức năng. .. T.S Eliot cho hình thức cao nhất của phê bình là hình thức tự phê bình trong quá trình sáng tác của những nhà văn tài hoa và kinh nghiệm, đồng thời, cũng như Pound, cho chỉ có những nhà phê bình đáng để đọc là những người đã thực hành và hơn nữa, thực hành giỏi cái nghệ thuật mà họ phê bình. ( 17) Ðiều này cũng giải thích tại sao trước kia có thời kỳ hầu hết các nhà phê bình lớn đều là những nhà văn và... phê bình là phán đoán, và phán đoán bao hàm một tiêu chuẩn phán đoán, và tiêu chuẩn phán đoán lại bao hàm sự tư duy về một khái niệm, và sự tư duy về một khái niệm bao hàm mối liên hệ với những khái niệm khác, và mối liên hệ của các khái niệm, cuối cùng, chính là một hệ thống hay một triết lý.”( 20) Ở Anh và Mỹ, do truyền thống thực dụng lâu đời và do ảnh hưởng áp đảo của Phê Bình Mới, giới phê bình. .. Phạm Quỳnh với tư cách là một nhà phê bình, thậm chí có thể xem là nhà phê bình có ý thức nhất về quyền lực phê bình của mình Qua các ví dụ vừa nêu, có thể khẳng định mục tiêu lớn nhất của các nhà phê bình là cố gắng xác lập danh sách những tác giả lớn, và cùng với họ, những tác phẩm được xem là đỉnh cao của văn học, tiêu biểu cho các phẩm chất nghệ thuật cao quý nhất của văn học Những tác phẩm ấy hiện ... biến thời điểm hình thức phê bình phê bình hay thường gọi là siêu phê bình (metacriticism) lý thuyết phê phán (critical theory) Tập trung vào chức thứ nhất, nhà phê bình có quan hệ thuận hòa... Benedetto Croce, nhà phê bình lớn Ý, xem phê bình việc diễn dịch tác phẩm từ vương quốc cảm xúc sang vương quốc tư tưởng, đó, xem phê bình phận triết học phê bình phán đoán, phán đoán bao hàm tiêu chuẩn... cách phê bình Hoài Thanh, qua Thi nhân Việt Nam Có thể nói, hai chức phát tuyên dương đẹp quy phạm hóa đẹp lúc liền với Chỉ ý đến chức phát đẹp phê bình, nhiều người có khuynh hướng xem phê bình

Ngày đăng: 27/03/2016, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan