chuyên đề lớp 3 giúp học sinh phát huy tính tích cục trong học môn luyện từ và câu

39 1.3K 7
chuyên đề lớp 3 giúp học sinh phát huy tính tích cục trong học môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Tu Tra Báo cáo chuyên đề Môn: Luyện từ câu-Lớp CHUYÊN ĐỀ GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP • I Đặt vấn đề: • Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng học sinh Bởi tiếng Việt môn học giúp em hình thành bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Trong phân môn tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu phân môn đặc biệt quan trọng học sinh lớp Bởi phân môn Luyện từ câu rèn cho em kỹ nói viết thành câu • Học tốt chương trình luyện từ câu em nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng việt văn hoá giao tiếp thích học môn Tiếng Việt • Tiết học Luyện từ câu nặng kiến thức nên tiết học có số học sinh tích cực tiết học, số em biết nghe bạn trình bày gật gù đồng ý theo • Làm để em lớp tích cực, chủ động sáng tạo học phân môn luyện từ câu? Tiết luyện từ câu không trở nên nặng nề với em nữa? Đó băn khoăn, trăn trở tất giáo viên khối 2+3 chọn chuyên đề: “Giúp học sinh phát huy tính tích cực phân môn Luyện từ câu lớp 3” nhằm giúp em học tốt tiết Luyện từ câu • II.Giải vấn đề • 1.Cơ sở lí luận • Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép” giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học • Thực trạng vấn đề • a.Thuận lợi: • - 100% học sinh có đầy đủ sách dụng cụ học tập • - Các em có độ tuổi, ngoan ngoãn • - Giáo viên nhiệt tình, gần gũi, thương yêu học sinh ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, có trình độ chuẩn tay nghề vững vàng • - Giáo viên nắm rõ mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa môn tiếng Việt lớp • - Giáo viên nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi em lớp • b.Khó khăn • - Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em • - Một số em chưa có tinh thần tự giác học tập • -Trình độ tiếp thu em không đồng đều, số học sinh tích cực học tập • - Chưa đọc kĩ yêu cầu bài, lúng túng làm tập • • • • Các biện pháp giải vấn đề 3.1.Nắm vững nội dung dạy học a Mở rộng vốn từ - Ngoài từ dạy qua tập đọc, thành ngữ cung cấp qua tập viết, học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm (Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị - nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, • Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất Bước đầu làm quen với số từ ngữ địa phương thông qua tập luyện từ câu • - Thông qua tập đọc: • + Tìm từ ngữ theo chủ điểm • + Tìm hiểu, nắm nghĩa từ • + Quản lí, phân loại vốn từ • + Luyện cách sử dụng từ • b.Ôn luyện kiến thức học lớp • - Ôn từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm ( chủ yếu thông qua tập có yêu cầu nhận diện) • - Ôn kiểu câu học lớp 2: Ai gì? Ai ( gì, gì) làm gì? Ai nào? Các thành phần câu đáp ứng câu hỏi Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Thông qua tập: • Bước 4:Từng học sinh trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo thành viên nhóm “ mảnh ghép” nắm bắt đầy đủ nội dung Thư kí ghi lại kết trình bày thành viên nhóm • Bước 5: Nhóm trưởng trình bày kết quả làm việc • Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung • Bằng cách học sinh nhận thấy phần vừa thực không để giải trí trò chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng Giai đoạn Nhóm chuyên sâu Giai đoạn Nhóm mảnh ghép 1 2 2 3 4 Sơ đồ kĩ thuật “Mảnh ghép” 4 • b Dạy tập rèn luyện câu: • + Đối với tập đặt câu theo mẫu Ai gì?Ai làm gì?Ai nào? Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Giáo viên cần giúp hs luyện tập thực hành theo mẫu chủ yếu, chưa đòi hỏi kiến thức kiểu câu phận câu ( học sinh học lớp 4,5) • c Đối với tập dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) • + Giáo viên cần cho học sinh luyện tập nhiều hình thức, biện pháp phù hợp nhằm khai thác cảm nhận tiếng Việt hiểu biết ban đầu học sinh mẫu câu trả lời câu hỏi học • thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu (bằng cách thử đặt dấu câu vào vị trí để xem xét – sai đặt câu hỏi để xác định ý trọn vẹn theo mẫu câu học đặt dấu chấm, xác định phận trả lời câu hỏi Ai làm gì?Ai nào? Khi nào? Ở đâu? Như nào? để đặt dấu phẩy), giáo viên giúp học sinh bước đầu biết nhận xét cách dùng dấu câu, chữa lỗi dấu câu, từ biết sử dụng dấu câu cho đúng, góp phần phục vụ kĩ viết cho em • Ví dụ: Tuần 10 - Bài tập / 80 • Ngắt đoạn văn thành câu chép lại cho tả: • Trên nương người việc người lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ đốt bé bắc bếp thổi cơm • - Giáo viên vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để hướng dẫn học sinh tìm • cách ngắt câu Giáo viên thực theo bước sau: • + Bước 1: Xác định yêu cầu tập • Cho học sinh đọc thầm yêu cầu tập đọan văn chưa có dấu ngắt câu Sau nêu nhiệm vụ thực • + Bước 2: Quan sát đoạn văn tách câu • Hướng dẫn học sinh đọc kĩ, quan sát đoạn văn để tìm câu viết theo kiểu câu • học( Ai làm gì?), câu ngăn cách với dấu chấm(.) giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời • - Các em học kiểu câu nào? • - Theo em, câu đoạn văn viết theo kiểu câu học? • - Đoạn văn gồm câu? Đó câu nào? • Bước 3: Trình bày tập theo kết phân tích • Sau xác định ranh giới câu đoạn văn, học sinh chép lại đoạn văn cho tả ( Viết hoa chữ đầu câu đặt dấu chấm cuối câu) • Bước 4: Củng cố cách giáo viên cho học sinh nêu cách làm tập để tích lũy kinh nghiệm • Bằng việc phân tích đoạn văn để tìm câu viết theo kiểu câu học • học sinh có phương pháp tư mạch lạc, tránh lối làm có đáp số mà không giải thích rõ ràng đường đến đáp số • d Dạy tập làm quen với biện pháp so sánh, nhân hóa • + Giáo viên sử dụng biện pháp gợi ý câu hỏi, làm mẫu, lập bảng kẻ sơ đồ, giúp học sinh dễ hình dung cấu trúc so sánh, cách nhân hóa • Ví dụ: Bài tập tuần 23 (trang 44 - 45 tập 2) Giáo viên chuẩn bị bảng phụ để hướng dẫn học sinh nhận biết sau: Những vật nhân hóa Cách nhân hóa Được gọi Được tả từ tả người Kim bác thận trọng, nhích li, li Kim phút anh lầm lì, bước, bước Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng • + Ở lớp có nhiều học sinh yếu, hạn chế vốn tiếng việt, giáo viên cần dành thời gian thích đáng để hướng dẫn học sinh làm tốt tập vừa sức, cố gắng đạt yêu cầu tối thiểu • + Đối với số tập thực cách nói viết, giáo viên chuyển yêu cầu viết thành nói • Ví dụ: Bài: So sánh – Dấu chấm – Tuần • + Bài tập / 24 (Tiếng việt tập 1) học sinh cần nêu từ so sánh (tựa,như, là) không cần viết từ • Ví dụ: Tuần 10- Bài: So sánh Dấu chấm • Bài tập /80 (Tiếng việt tập 1) : Tìm âm so sánh với nhau, câu thơ, câu văn cho • - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn” để thực yêu cầu tập • - Sau làm việc cá nhân, làm việc nhóm, học sinh tìm đâu âm so sánh với câu thơ, câu văn • 3.3 Cung cấp số tri thức sơ giản từ, câu dấu câu • - Học sinh chủ yếu thực hành luyện tập để làm quen với kiến thức học lớp Đối với lớp 3, giáo viên nêu tóm tắt số ý tóm lược thật ngắn gọn để học sinh nắm theo hướng dẫn sách giáo viên, không sa vào dạy lý thuyết • Quy trình giảng dạy • 4.1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh giải tập nhà (hoặc bài tập đã làm ở tiết trước); Hoặc nêu ngắn gọn điều học tiết trước, cho ví dụ minh họa • 4.2 Dạy • - Giới thiệu (Tùy giới thiệu cho phù hợp) • - Hướng dẫn làm tập • - GV tổ chức cho học sinh thực tập sách giáo khoa theo trình tự sau: • + Đọc xác định yêu cầu tập • + Hướng dẫn học sinh làm tập • + Học sinh làm tập theo hướng dẫn giáo viên • + Học sinh trao đổi, nhận xét kết Rút điểm ghi nhớ kiến thức • Củng cố, dặn dò: Giáo viên chốt lại kiến thức, kĩ cần nắm vững học; nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà dành cho học sinh mũi nhọn ( có ) • III Tài liệu tham khảo • Để viết chuyên đề trao đổi kinh nghiệm thân số đồng chí tổ, tham khảo số tài liệu sau: • Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, • Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật dạy học / 2011 • Tham khảo chuyên đề trường bạn Chuyên đề đến hết Tổ khối 2+3 mong góp ý chân tình bạn đồng nghiệp để chuyên đề khối hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn [...]... nhau trong mỗi câu thơ, câu văn • 3. 3 Cung cấp một số tri thức sơ giản về từ, câu và dấu câu • - Học sinh chủ yếu thực hành luyện tập để làm quen với kiến thức sẽ học ở các lớp trên Đối với lớp 3, giáo viên có thể nêu tóm tắt một số ý tóm lược thật ngắn gọn để học sinh nắm chắc bài theo hướng dẫn trong sách giáo viên, không sa vào dạy lý thuyết • 4 Quy trình giảng dạy • 4.1 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học. .. phù hợp với nội dung từng bài học • a Dạy các bài tập rèn luyện về từ • - Ở hầu hết các dạng bài tập mở rộng vốn từ ( theo chủ điểm,theo ý nghĩa khái quát – từ loại, theo quan hệ cấu tạo từ) , bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ , bài tập hệ thống hóa và phân loại vốn từ, giáo viên đều có thể tổ chức cho học sinh khai thác và phát huy vốn tiếng Việt thông qua việc thực hành luyện tập cá nhân hoặc... mỗi câu đó sẽ ngăn cách với nhau bằng dấu chấm(.) giáo viên có thể nêu lần lượt các câu hỏi dưới đây để học sinh trả lời • - Các em đã được học những kiểu câu nào? • - Theo em, các câu trong đoạn văn trên được viết theo kiểu câu nào đã học? • - Đoạn văn gồm mấy câu? Đó là những câu nào? • Bước 3: Trình bày bài tập theo kết quả phân tích • Sau khi xác định ranh giới các câu trong đoạn văn, học sinh. ..• + Trả lời câu hỏi • +Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi • + Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu • + Đặt câu theo mẫu, ghép các bộ phận thành câu • - Ôn về một số dấu câu cơ bản: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thông qua các bài tập: • + Chon dấu câu đã cho điền vào ô trống • + Tìm dấu câu thích hợp điền vào ô trống • + Điền dấu câu đã cho vào chỗ thích hợp • + Tập ngắt câu • c Bước đầu... than) • + Giáo viên cần cho học sinh luyện tập bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp nhằm khai thác sự cảm nhận về tiếng Việt và những hiểu biết ban đầu của học sinh về các mẫu câu hoặc trả lời các câu hỏi đã học • thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu (bằng cách thử đặt dấu câu vào một vị trí để xem xét đúng – sai hoặc đặt câu hỏi để xác định ý trọn vẹn theo mẫu câu đã học khi đặt dấu chấm, xác... bàn để giúp học sinh học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau, rèn cho học sinh kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vần đề, đạt được mục tiêu học tập cá nhân cũng như sự phối hợp làm việc theo nhóm tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa • Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng lẫn nhau Nâng cao hiệu quả trong học tập •... pháp phân tích ngôn ngữ để hướng dẫn học sinh tìm • cách ngắt câu Giáo viên có thể thực hiện theo các bước sau: • + Bước 1: Xác định yêu cầu của bài tập • Cho học sinh đọc thầm yêu cầu bài tập và đọan văn chưa có dấu ngắt câu Sau đó nêu nhiệm vụ thực hiện • + Bước 2: Quan sát đoạn văn và tách câu • Hướng dẫn học sinh đọc kĩ, quan sát đoạn văn để tìm ra các câu được viết theo kiểu câu • đã học( Ai làm... thuật “Mảnh ghép” 4 3 4 4 • b Dạy các bài tập rèn luyện về câu: • + Đối với các bài tập đặt câu theo mẫu Ai là gì?Ai làm gì?Ai thế nào? Như thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Giáo viên cần giúp hs luyện tập thực hành theo mẫu là chủ yếu, chưa đòi hỏi kiến thức về các kiểu câu và bộ phận của câu ( học sinh sẽ được học ở lớp 4,5) • c Đối với các bài tập về dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy,... học sinh thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm hoặc trò chơi đố từ, thi tìm từ ngữ, • Dựa vào vốn từ ngữ học sinh tìm được (nhiều – ít, đúng – sai), giáo viên kịp thời xác nhận kết quả hay điều chỉnh, uốn nắn, hoặc gợi ý bằng câu hỏi để học sinh tìm tòi, bổ sung thêm vốn từ ngữ cho bản thân • - Giáo viên có thể áp dụng các kĩ thuật dạy học vào tiết dạy giúp học sinh chủ động tiếp... việt 3 tập 1) • Bước 1: ( Nhóm chuyên sâu ) Chia cả lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm có khoảng 4 học sinh) , yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung khác nhau ở bài 1a,b,c • Bước 2: Các nhóm nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững và có khả năng trình bày lại được nội dung cho các bạn nhóm khác • Bước 3: ( Nhóm mảnh ghép) Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở nhóm “ Chuyên sâu”, mỗi học ... viên khối 2 +3 chọn chuyên đề: Giúp học sinh phát huy tính tích cực phân môn Luyện từ câu lớp 3 nhằm giúp em học tốt tiết Luyện từ câu • II.Giải vấn đề • 1.Cơ sở lí luận • Phát huy tính tích cực,...CHUYÊN ĐỀ GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP • I Đặt vấn đề: • Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng học sinh Bởi tiếng Việt môn học. .. Việt môn học giúp em hình thành bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Trong phân môn tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu phân môn đặc biệt quan trọng học sinh lớp Bởi phân môn Luyện từ câu rèn cho em

Ngày đăng: 27/03/2016, 07:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan