Tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam

53 408 0
Tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội) Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô trường hợp Ngành chăn nuôi (Bài trình bày) Hà Nội, Tháng 8, 2015 CHƯƠNG TRÌNH DỰ KIẾN Hội thảo khoa học quốc tế “Đánh giá Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến Việt Nam: Các tác động vĩ mô trường hợp ngành chăn nuôi” Thời gian: Thứ Hai, ngày 03/08/2015 Địa điểm: Hội trường tầng 2, Khách sạn Sofitel Plaza, số đường Thanh Niên, Hà Nội Thời gian Chương trình 08h30 – 09h00 Đăng ký đại biểu 09h00 – 09h05 Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu 09h05 – 09h15 Phát biểu khai mạc Ông Okiura Fumihiko, Phó Trưởng đại diện JICA Việt Nam 09h15 – 10h00 Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam: Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô trường hợp Ngành chăn nuôi TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 10h00 – 10h15 Nghỉ giải lao 10h15 – 11h30 Thảo luận với nhóm nghiên cứu 11.30 – 13.00 Ăn trưa VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội) Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô trường hợp Ngành chăn nuôi (Bản thảo ngày 3/8/2015) Hà Nội, Tháng 8, 2015 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) thành lập ngày 7/7/2008, Viện nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lượng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế trình điều hành sách vĩ mô Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời, tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách i CÁC TÁC GIẢ TS Nguyễn Đức Thành (chủ biên): Nhận Tiến sỹ Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia kinh tế vĩ mô; thành viên Nhóm tư vấn Kinh tế Thủ tướng Chính phủ; Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) TS Nguyễn Thị Thu Hằng (chuyên gia chính): Nhận Thạc sỹ Kinh tế Vĩ mô Tiến sỹ Kinh tế Vĩ mô Tài Chính Đại Học New York, Hoa Kỳ; chuyên gia kinh tế vĩ mô, kinh tế tài tiền tệ, kinh tế quốc tế phát triển; Kinh tế trưởng VEPR TS Ken Itakura: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Nông nghiệp từ Đại Học Purdue, Hoa Kỳ, chuyên gia mô hình kinh tế ứng dụng; mô hình cân tổng thể GTAP; Giáo sư Khoa Kinh tế học, ĐH Nagoya; thành viên Hiệp hội Kinh tế gia Hoa Kỳ (AEA), Hiệp hội Kinh tế Quốc tế Nhật Bản, Hiệp hội Nghiên cứu mô hình Input - Output Thái Bình Dương Nguyễn Thị Linh Nga: Nhận Cử nhân chuyên ngành Kinh tế Chính trị Toàn cầu Trường Khoa học Chính trị Kinh tế học, Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản theo học bổng Bộ Giáo dục Đào tạo; nghiên cứu viên VEPR Nguyễn Thanh Tùng: Nhận Cử nhân Kinh tế học trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014; nghiên cứu viên VEPR iii LỜI CẢM ƠN Báo cáo “Đánh giá tác động TPP AEC đến kinh tế Việt Nam: kinh tế vĩ mô trường hợp ngành chăn nuôi” thực nhóm chuyên gia kinh tế nghiên cứu viên đến từ Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) Đại học Thành phố Nagoya (Nhật Bản) Báo cáo tài trợ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Báo cáo hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Đóng góp có ý nghĩa định thành công dự án góp sức chuyên gia thuộc Nhóm tư vấn phản biện, người tham dự trao đổi, tọa đàm, hội thảo giai đoạn khác toàn trình xây dựng Báo cáo, từ lúc hình thành ý tưởng hoàn thiện Chúng xin gửi lời tri ân đặc biệt đến Ông Hoàng Thanh Vân, Ông Tống Xuân Chinh , PGS.TS Nguyễn Đăng Vang, TS Đoàn Xuân Trúc, Ông Hồ Xuân Hùng, Ông Trần Duy Khanh, TS Đặng Kim Khôi, Bà Nguyễn Tuyết Minh đại diện nhiều quan, tổ chức (danh sách Phụ lục 8) chia sẻ, đóng góp thảo luận chi tiết liên quan đến phần Báo cáo Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ nhóm tác giả thực hoàn thành Báo cáo, đặc biệt đóng góp nhiệt tình tận tâm Ông Okiura Fumihiko, Ông Murashima Eiichi Bà Hoàng Thị Tuất Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên hỗ trợ VEPR nhiệt tình, tận tâm kiên nhẫn họ phần thiếu việc hoàn thiện Báo cáo Dù nỗ lực giới hạn thời gian cho phép, với tiếp thu đóng góp quý báu hỗ trợ nhiệt tình nhiều chuyên gia, cộng sự, biết Báo cáo nhiều hạn chế sai sót Chúng chân thành mong muốn nhận đóng góp quý vị độc giả để nhóm tác giả có hội học hỏi hoàn thiện Hà Nội, ngày 1/8/2015 Thay mặt nhóm tác giả TS Nguyễn Đức Thành v TÓM TẮT BÁO CÁO Hội nhập mang đến hội thách thức Gắn liền với chúng cho nước, thành phần tham gia vào trình Đồng thời, phúc lợi bên không trực tiếp tham gia vào trình hội nhập chịu tác động gián tiếp mà trình hội nhập mang lại thông qua thay đổi loạt khía cạnh tăng trưởng, thương mại, giá cả, lao động,… Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) hay hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ngoại lệ Các nghiên cứu có tác động hiệp định TPP nước tham gia cho thấy dự báo đáng khích lệ Việt Nam nước hưởng lợi nhiều kinh tế số 12 nước tham gia Những nghiên cứu tương tự AEC cho thấy tác động AEC kinh tế Việt Nam thấp Quá trình hội nhập Việt Nam vài thập kỷ gần giúp mang lại cho đất nước tăng trưởng kinh tế, đầu tư, xuất thu nhập Tuy nhiên, mức độ mở cửa lớn đồng nghĩa với rủi ro từ bên cao chí làm xấu rủi ro nội Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO nhận nhiều kỳ vọng lớn lao, ví dụ Xuất đầu tư nước tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, nguồn vốn lớn ạt đổ vào Việt Nam kèm với sách tiền tệ thiếu kinh nghiệm (chính sách quản lý neo tỷ giá với độ mở cao hơn) góp phần thổi phồng bong bóng bất động sản khiến lạm phát hai chữ số trở lại vào năm 2008 Sự phụ thuộc lớn Việt Nam vào nhập đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng kéo dài khủng hoảng kinh tế giới yếu nội kéo dài giai đoạn hậu-WTO gióng lên hồi chuông cảnh báo Việt Nam không nên tự mãn với việc ký kết FTA đầy hứa hẹn TPP, hay mức độ thấp AEC Để tận dụng tối đa hội vượt qua thử thách hội nhập, giúp Việt Nam thực hòa nhập với giới, Việt Nam cần tiếp tục tiến hành thay đổi tảng cấu trúc kinh tế, thể chế sách quản lý Thêm vào đó, tác động hội nhập khác ngành khác Các ngành có lợi so sánh hưởng lợi nhiều ngành lợi chịu thua thiệt nhiều mức độ khác Chăn nuôi ngành lớn thứ hai nông nghiệp Việt Nam, đứng sau trồng trọt Tuy nhiên, lại bị coi ngành cạnh tranh, không bền vững dễ chịu tác động xấu hiệp định thương mại tự Những khó khăn ngành chăn nuôi Việt Nam thể điểm sau: (i) Quy mô sản xuất nhỏ không đáng tin cậy dựa chủ yếu vào chăn nuôi hộ (thay trang trại thương mại lớn), sử dụng thức ăn thừa làm thức ăn chăn nuôi không quan tâm nhiều đến vấn đề dịch bệnh vật nuôi; (ii) Lệ thuộc nhiều vào việc nhập giống thức ăn; (iii) Vấn đề dịch bệnh phổ biến dù nằm tầm kiểm soát; (iv) Vệ sinh giết mổ vệ sinh thực phẩm nhiều hạn chế, gây ngộ độc thực phẩm; (v) Tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi phổ biến gây hại cho sức khỏe người lao động hộ gia đình xung quanh khu vực chăn nuôi Trong trình hội nhập quốc tế thông qua hiệp định thương mại, số lượng nhỏ trang trại thương mại lớn Việt Nam có khả cạnh tranh nhờ lợi kinh tế theo quy mô hội nhập giống thức ăn giá rẻ Về bản, với đặc điểm kể trên, ngành chăn nuôi Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt nhà cung cấp nước thuế nhập biện pháp phi thuế quan cắt giảm dỡ bỏ Những nghiên cứu gần đây, dù thảo luận tác động TPP và/hoặc AEC đến kinh tế (các) nước thành viên nói chung tự hóa thương mại đến ngành chăn nuôi Việt Nam phúc lợi hộ gia đình ngành, thiếu nhiều thảo luận sâu Ví dụ, Linh, Burton Vanzetti (2008) xây dựng loạt kịch tự hóa thương mại bao gồm: có VN, AFTA, AFTA+3, VN-US, VN-EU25 lại không mô TPP Todsadee Kameyama Lutes (2012) mô tác động TPP lên ngành chăn nuôi họ không phân tích sâu phân ngành cấu trúc thị trường nước thành viên Như vậy, chỗ trống cho phân tích tổng hợp (thông qua nghiên cứu bàn thực địa) tác động TPP AEC lên ngành chăn nuôi Việt Nam phân ngành Trong bối cảnh mà bên ủng hộ bên phản đối TPP hoạt động tích cực tính bí mật TPP với phương tiện truyền thông công chúng, với ảnh hưởng to lớn TPP AEC đến kinh tế Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu toàn diện tác động TPP AEC Do đó, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác động có TPP AEC lên ngành chăn nuôi Việt Nam nhằm cung cấp thêm thông tin sở thảo luận cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà đầu tư, hộ nông dân, người lao đông người dân tiến trình hội nhập toàn diện đầy hứa hẹn Mục đích nghiên cứu nhằm đưa đánh giá định lượng ảnh hưởng kinh tế tiềm tàng việc tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ TPP AEC lên Việt Nam Sử dụng sở liệu Dự án Phân tích Thương mại Toàn cầu (GTAP) 9.0 vừa công bố Narayanan, Aguiar McDougall (2015) mô hình GTAP (Hertel 1997; McDougall, 2003), tiến hành loạt thử nghiệm nhằm mô kịch tác động kinh tế TPP AEC lên kinh tế vĩ mô ngành chăn nuôi Việt Nam Đồng thời, với mục tiêu đo lường tác động đa dạng phân ngành ngành chăn nuôi (điều mà mô hình cân tổng thể - General Equilibrium GE không làm đầy đủ) sử dụng mô hình bán cân - Partial Equilibrium PE Sử dụng số liệu từ UN Comtrade, thực xây dựng phân tích kịch tương tự thông qua Mô hình Mô Toàn cầu phân tích sách thương mại cấp độ ngành (Global Simulation Analysis of Industry-level Trade Policy-GSIM) Các kịch dựa giả định thuế quan song phương hàng hóa dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan cắt giảm nhằm thuận lợi hóa thương mại Sự tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mang đến lợi ích kinh tế cho nước tham gia Cũng nên lưu ý TPP kỳ vọng tự hóa không hàng hóa dịch vụ mà với đầu tư dịch chuyển lao động Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực truyền thống lý hạn chế liệu Kết nghiên cứu cho cho phép đưa số kết luận kinh tế vĩ mô trường hợp ngành chăn nuôi Việt Nam Đối với toàn kinh tế, hầu hết kịch mô sử dụng mô hình GE, Việt Nam quốc gia có mức thay đổi GDP lớn tính theo phần trăm Tuy nhiên, tác động từ AEC mức nhỏ ảnh hưởng TPP lên kinh tế lớn nhiều lần Phân rã theo thành phần tổng cầu, mức tăng trưởng có nhờ tự hóa thương mại chủ yếu đến từ thay đổi chi tiêu đầu tư lớn mức tăng nhập sau thuế quan cắt giảm Cùng với đó, Việt Nam nước đạt mức tăng phúc lợi kinh tế lớn tính theo phần trăm thay đổi Về đầu tư, mức tăng đầu tư Việt Nam ấn tượng nước, xấp xỉ mức tăng Nhật gần gấp đôi mức tăng Úc, Malaysia Mỹ (tính theo giá trị) Về cấu trúc kinh tế, Việt Nam chứng kiến thu hẹp ngành lợi lợi suy giảm (như thịt lợn, gà, sữa, lâm nghiệp, sản phẩm gỗ, khai khoáng, công nghiệp) Trong đó, kinh tế có mở rộng sản lượng lẫn lao động ngành có lợi ngành thương mại (đặc biệt dệt, may, da giầy, dịch vụ công xây dựng) Đồng thời có dịch chuyển rõ rệt nguồn lực sản xuất từ ngành thu hẹp sang ngành mở rộng Trong kịch đánh giá tác động sau TPP có hiệu lực, kết mô cho thấy thương mại Việt Nam với nước TPP tăng lên Trong đó, nước TPP, Việt Nam có xu hướng tăng cường nhập giảm xuất giảm nhẹ Xuất hàng dệt may da giầy Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh tổng xuất lại giảm nhẹ Nguyên nhân sụt giảm xuất sản xuất nước giảm loạt ngành cạnh tranh từ nước ngoài, cạnh tranh nguồn lực sản xuất dịch chuyển thị trường xuất từ TPP vào TPP Đặc biệt, điều kiện nguồn lực lao động cố định nới lỏng, xuất tăng nguồn cung lao động tăng nguồn lực sử dụng tốt Các hạn chế mô hình mô hình tĩnh giả định cố định đầu vào sản xuất khiến cho kết phần bị chệch Đối với ngành chăn nuôi, nghiên cứu tiến hành phân tích chi tiết ngành chăn nuôi Việt Nam thông qua việc phân tích xu hướng tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập cấu trúc thị trường ngành chăn nuôi Có thể thấy, ngành chăn nuôi việt Nam có sức cạnh tranh thấp, có đặc điểm bật là: chiếm đa phần hình thức chăn nuôi sản xuất nhỏ lẻ, phụ thuộc phần lớn việc nhập giống thức ăn từ nước ngoài, tình trạng bệnh tật phổ biến, khả ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường nhiều yếu Đây tượng điển hình khắp phân ngành chăn nuôi lợn, gà, đại gia súc, sữa sản phẩm sữa… Những đặc điểm khiến cho suất sản Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi cầu lao động  Với giả định cố định nguồn lực, lao động có xu hướng dịch chuyển ngành kinh tế theo nhu cầu tăng lên ngành  Biến động lao động có kỹ nhò biến động lao động phổ thông tất kịch  Những ngành mở rộng sản xuất may mặc, dệt may, da giày (Textiles, Apparel LSMnfc) hay dịch vụ tiện ích (Util_Cons) ngành thu hút lao động nhiều sau TPP có hiệu lực, lao động có kỹ lao động phổ thông  Trong kịch AEC, gạo lại ngành thu hút nhiều lao động, chủ yếu lao động phổ thông, sản lượng gạo xuất sang nước ASEAN tăng lên  Trong đó, số ngành không thu hút lao động chế biến thực phẩm (ProcFood), sản phẩm hóa chất kim loại (Mproc) 37 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi cầu lao động ̣ Thay đổi cầu lao động phổ thông Việt Nam Rice OthCrops Cattle OAP CMT OMT RawMilk Dairy Forestry Fishing CMOG ProcFood Textiles Apparel LSMnfc WoodProducts MProc ElecEquip OthMnfc Util_Cons TransComm OthServices a b -2.9 -7.9 2.1 0.6 -1.5 -22.2 -9.1 -5.8 -17.0 -1.0 -7.0 -6.0 13.4 45.1 29.4 -17.1 -7.8 -15.4 -12.5 15.0 3.9 -0.2 -3.2 -8.4 2.3 0.9 -1.5 -22.5 -9.5 -6.0 -17.9 -0.9 -7.4 -6.3 13.0 45.7 28.7 -17.9 -8.2 -15.3 -12.6 16.0 4.2 -0.2 Copyright © VEPR 2015 % thay đổi c d -3.3 7.2 -9.0 -3.8 2.9 0.4 1.5 0.4 -1.4 -1.2 -22.9 -3.5 -9.5 -1.7 -5.9 -1.7 -19.3 -4.2 -0.6 -0.5 -8.2 -1.3 -6.6 -1.9 12.0 -3.3 45.6 -2.7 28.6 -3.4 -19.4 -4.5 -9.3 -1.5 -14.1 -1.9 -13.1 -0.2 17.5 3.5 4.6 0.5 -0.1 -0.7 e f 7.0 -4.1 0.6 0.5 -1.2 -3.8 -1.9 -1.7 -4.8 -0.5 -1.6 -2.1 -3.7 -3.1 -3.9 -5.2 -1.8 -1.8 -0.3 4.3 0.7 -0.6 2.4 -10.5 3.0 1.5 -2.2 -24.4 -9.6 -6.5 -19.7 -0.8 -8.3 -7.1 9.5 36.5 24.6 -20.1 -9.1 -14.1 -12.5 17.7 4.3 -0.5 a -85.0 -278.0 6.0 5.0 0.0 -18.0 0.0 -6.0 -180.0 -12.0 -82.0 -106.0 103.0 206.0 218.0 -120.0 -261.0 -93.0 -254.0 773.0 191.0 -6.0 thay đổi giá trị (triệu USD) b c d -93.0 -96.0 211.0 -294.0 -318.0 -132.0 7.0 9.0 1.0 7.0 11.0 3.0 0.0 0.0 0.0 -18.0 -19.0 -3.0 0.0 0.0 0.0 -6.0 -6.0 -2.0 -189.0 -204.0 -44.0 -11.0 -7.0 -6.0 -87.0 -96.0 -16.0 -111.0 -117.0 -34.0 100.0 92.0 -25.0 209.0 208.0 -12.0 214.0 212.0 -25.0 -126.0 -137.0 -32.0 -275.0 -310.0 -51.0 -92.0 -85.0 -11.0 -257.0 -267.0 -5.0 825.0 906.0 182.0 205.0 227.0 22.0 -7.0 -4.0 -21.0 e 206.0 -143.0 2.0 4.0 0.0 -3.0 0.0 -2.0 -51.0 -6.0 -19.0 -37.0 -29.0 -14.0 -29.0 -37.0 -60.0 -11.0 -6.0 221.0 33.0 -19.0 f 70.0 -371.0 9.0 11.0 0.0 -20.0 0.0 -7.0 -208.0 -9.0 -98.0 -126.0 73.0 166.0 183.0 -141.0 -304.0 -85.0 -254.0 911.0 214.0 -16.0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả 38 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi cầu về lao động Thay đổi cầu lao động có kỹ Việt Nam Rice OthCrops Cattle OAP CMT OMT RawMilk Dairy Forestry Fishing CMOG ProcFood Textiles Apparel LSMnfc WoodProducts MProc ElecEquip OthMnfc Util_Cons TransComm OthServices a b -3.6 -8.3 1.7 0.2 -3.2 -23.5 -9.5 -7.5 -17.3 -1.3 -7.3 -7.7 11.2 42.3 27.0 -18.7 -9.6 -17.1 -14.2 12.5 1.2 -2.1 -3.9 -8.8 1.9 0.5 -3.3 -23.9 -9.8 -7.7 -18.1 -1.3 -7.7 -8.0 10.7 42.7 26.3 -19.6 -10.1 -17.1 -14.4 13.4 1.4 -2.3 % thay đổi c d -4.1 7.2 -9.5 -3.8 2.4 0.4 1.0 0.4 -3.4 -1.2 -24.5 -3.5 -10.0 -1.7 -7.8 -1.7 -19.6 -4.2 -0.9 -0.5 -8.5 -1.3 -8.5 -1.9 9.4 -3.3 42.3 -2.7 25.9 -3.4 -21.2 -4.5 -11.3 -1.5 -16.0 -1.9 -15.1 -0.2 14.7 3.5 1.6 0.5 -2.4 -0.7 e 7.0 -4.1 0.5 0.5 -1.3 -3.8 -2.0 -1.8 -4.8 -0.5 -1.6 -2.2 -3.8 -3.2 -4.0 -5.3 -1.9 -1.9 -0.4 4.2 0.5 -0.7 thay đổi giá trị (triệu USD) c d e -9.0 16.0 16.0 -8.0 -3.0 -4.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -8.0 -1.0 -1.0 0.0 0.0 0.0 -3.0 -1.0 -1.0 -5.0 -1.0 -1.0 0.0 0.0 0.0 -43.0 -7.0 -8.0 -58.0 -13.0 -15.0 28.0 -10.0 -11.0 75.0 -5.0 -6.0 74.0 -10.0 -11.0 -58.0 -12.0 -14.0 -146.0 -20.0 -24.0 -37.0 -4.0 -4.0 -118.0 -2.0 -3.0 458.0 111.0 130.0 21.0 6.0 7.0 -161.0 -45.0 -49.0 f a b 1.6 -10.9 2.6 1.1 -3.9 -25.7 -10.0 -8.1 -19.9 -1.1 -8.6 -8.7 7.3 33.8 22.4 -21.6 -10.9 -15.8 -14.2 15.1 1.7 -2.5 -8.0 -7.0 0.0 0.0 0.0 -7.0 0.0 -3.0 -5.0 0.0 -37.0 -52.0 33.0 74.0 77.0 -51.0 -124.0 -40.0 -112.0 391.0 16.0 -146.0 -9.0 -8.0 0.0 0.0 0.0 -7.0 0.0 -3.0 -5.0 0.0 -39.0 -55.0 32.0 75.0 75.0 -53.0 -131.0 -40.0 -113.0 418.0 18.0 -155.0 Copyright © VEPR 2015 f 4.0 -10.0 0.0 0.0 0.0 -8.0 0.0 -3.0 -5.0 0.0 -44.0 -60.0 22.0 60.0 64.0 -59.0 -140.0 -37.0 -112.0 473.0 22.0 -167.0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả 39 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi phúc lợi  Phúc lợi kinh tế mô hình GTAP đo lường dựa thu nhập hộ gia đình  Tương tự GDP, hầu tham gia TPP và/hoặc AEC cho thấy mức tăng phúc lợi kinh tế sau có hiệu lực  Việt Nam đạt mức tăng theo % lớn với mức tăng 5,4%, tương đương 6,1 tỷ USD, theo kịch b Trong đó, Nhật Bản nước có lợi với mức tăng phúc lợi lên tới 18,7 tỷ USD  Nhóm nước không tham gia khối nào, đặc biệt Trung Quốc bị giảm tương đối phúc lợi kinh tế  Trong kịch lạc quan nhất, TPP/AEC đem lại lợi ích cho nước TPP/AEC thông qua giảm rào cản thương mại với nước hai khối (kịch c, f), phúc lợi tất nước tăng đáng kể Copyright © VEPR 2015 40 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi phúc lợi Kết mô lên Phúc lợi kinh tế a VietNam Australia NewZealand Japan Brunei Malaysia Singapore Canada US Mexico Chile Peru Cambodia Indonesia Laos Philippines Thailand RoSEAsia China Korea India EU_25 RestofWorld 4,96 0,14 0,58 0,34 0,75 0,21 0,24 0,14 0,04 -0,04 0,12 -0,02 -1,04 -0,09 -0,11 -0,13 -0,43 -0,07 -0,09 -0,12 -0,05 -0,03 -0,03 b 5,45 0,19 0,66 0,38 0,73 0,43 0,41 0,28 0,07 0,11 0,24 0,13 -1,07 -0,10 -0,13 -0,15 -0,48 -0,08 -0,11 -0,15 -0,06 -0,04 -0,04 % thay đổi c d 6,55 0,96 0,28 -0,01 0,71 -0,01 0,44 -0,03 0,67 0,58 0,69 0,17 0,59 1,18 0,34 0,00 0,08 -0,01 0,17 0,00 0,34 0,00 0,39 0,00 0,01 -0,82 0,17 0,09 0,66 -0,13 0,22 0,39 0,40 0,25 0,00 -0,06 0,10 -0,02 0,20 -0,04 0,49 -0,02 0,19 -0,01 0,34 0,00 e f 1,25 -0,01 -0,02 -0,03 0,56 0,29 1,39 0,00 -0,01 0,00 0,00 0,00 -0,32 0,15 0,52 0,47 0,42 -0,03 -0,02 -0,05 -0,03 -0,01 0,00 6,56 0,28 0,74 0,55 0,69 0,78 1,09 0,36 0,06 0,19 0,35 0,40 4,98 0,47 0,45 0,77 1,59 0,12 0,02 0,12 0,44 0,18 0,33 thay đổi giá trị (tỷ USD) c d 7,42 1,08 3,33 -0,11 1,03 -0,02 21,35 -1,39 0,10 0,09 1,69 0,42 1,34 2,69 5,33 0,00 11,31 -1,21 1,79 0,02 0,74 0,01 0,57 0,01 0,00 -0,10 1,25 0,65 0,05 -0,01 0,43 0,75 1,17 0,73 0,00 -0,03 6,21 -1,10 2,04 -0,45 8,30 -0,42 29,26 -1,41 44,81 0,26 a b 5,61 1,64 0,85 16,73 0,11 0,52 0,54 2,21 6,01 -0,38 0,27 -0,03 -0,12 -0,63 -0,01 -0,25 -1,27 -0,03 -6,11 -1,19 -0,86 -4,85 -3,58 6,17 2,30 0,97 18,78 0,11 1,05 0,94 4,39 10,14 1,19 0,52 0,19 -0,12 -0,75 -0,01 -0,28 -1,40 -0,04 -7,26 -1,50 -1,03 -6,25 -4,96 e 1,42 -0,13 -0,02 -1,59 0,08 0,72 3,16 0,00 -1,40 0,02 0,01 0,01 -0,04 1,13 0,04 0,91 1,24 -0,02 -1,30 -0,53 -0,49 -1,63 0,20 f 7,43 3,36 1,08 26,76 0,10 1,91 2,48 5,71 8,18 1,94 0,78 0,57 0,58 3,47 0,03 1,48 4,64 0,06 1,41 1,25 7,43 26,87 43,43 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả 41 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sụt giảm nguồn thu từ thuế  Trong trường hợp TPP AEC có hiệu lực, thu ngân sách từ thuế giảm khoảng 1,9 tỷ USD, giảm chủ yến đến từ giảm thu từ thuế nhập (1,87 tỷ USD)  Sụt giảm nguồn thu thuế nhập lớn nhóm ngành dầu khí, hóa chất, kim loại (MProc); ngành sản xuất xe cộ, máy móc, (OthMnfc); nhóm thực phẩm chế biến (ProcFood) 0 -200 -0.2 -400 -0.4 -600 -800 -0.6 -1000 -0.8 -1200 -1 -1400 -1.2 -1600 -1.4 -1800 -2000 -1.6 Triệu USD Copyright © VEPR 2015 % in GDP Nguồn: Tính toán nhóm tác giả 42 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh TÁC ĐỘNG CỦA TPP VÀ AEC LÊN NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA VIỆT NAM 43 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mô hình cân bán phần GSIM  Mô hình GSIM mô hình cân bán phần phát triển Francois and Hall (2003) nhằm phân tích sách thương mại lên cấp độ ngành  Mô hình cho phép đánh giá kết việc giảm/loại bỏ phần toàn thuế quan/trợ cấp thương mại Copyright © VEPR 2015 44 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mô hình cân bán phần GSIM  Các đầu vào mô hình:  Thương mại song phương (bao gồm tự thương mại (sản xuất-tiêu thụ nước) đầy đủ số liệu) Thuế quan (trước sau thay đổi)  Độ co giãn cầu xuất khẩu, cung xuất khẩu, độ co giãn thay   Các đầu mô hình bao gồm:   Phúc lợi: Thặng dư người sản xuất người tiêu dùng; Thu từ thuế; Tổng phúc lợi Kết khác: Thay đổi sản lượng (%); Thay đổi giá; Thay đổi dòng thương mại; 45 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mô hình cân bán phần GSIM Mô hình GSIM: phân phối sản xuất tiêu thụ Tiêu thụ nước Sản xuất Tiêu dùng Copyright © VEPR 2015 Thặng dư người sản xuất Thặng dư nhà sản xuất nước Xuất Thặng dư nhà xuất Sản phẩm nội địa Thặng dư người tiêu dùng sản phẩm nội địa Nhập Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà nhập 46 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mô hình GSIM: sở liệu  Phân ngành chăn nuôi: Stt Phân ngành Mã HS-6* Trâu, bò sống 010210, 010290 Lợn sống 010310 Gia cầm sống 010511 Thịt trâu, bò** 020110, 020120, 020130, 020210, 020220, 020230 Thịt lợn** 020319, 020322, 020329, 021019 Thịt gia cầm** 020712, 020725 Sữa tươi 040110, 040120, 040130 Sữa bột Các sản phẩm khác từ sữa 040210, 040221 040291, 040299, 040310, 040391, 040410, 040490, 040510, 040520, 040590, 040610, 040620, 040630, 040690, 170211, 170219, 210610, 3501 *chỉ bao gồm ngành Việt Nam có thương mại với nước TPP ** ngành gồm đầy đủ số liệu thương mại nội địa (tự sản xuất-tiêu thụ) 47 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mô hình GSIM: sở liệu   Năm sở: 2013 Số liệu nguồn: Số liệu Đơn vị Nguồn Thương mại song Triệu phương USD Thương mại nội địa Triệu USD Thuế quan % UN COMTRADE Tương đương thuế quan Looi Kee, Nicita, & Olarreaga ( 2009) % Ước lượng từ số liệu UN Chỉ có cho phân ngành 4, 5, COMTRADE FAS* ITC (MAcMap) Độ co giãn thay Độ co giãn cầu nhập Độ co giãn cung xuất Ghi Giá trị 7.5 áp dụng cho tất nước Looi Kee, Nicita, & Olarreaga (2004), Francois and Hall (2003) Francois and Hall (2003) Áp dụng giá trị mặc định -1.25 mô hình GSIM (Francois and Hall (2003) cho tất số liệu bị thiếu Áp dụng giá trị mặc định 1.5 mô hình GSIM (Francois and Hall (2003) cho tất nước * Foreign Agricultural Service (US Department of Agriculture): Production, Supply and Distribution Copyright © VEPR 2015 48 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kết mô hình GSIM Phúc lợi ngành chăn nuôi  Thay đổi dòng thương mại  Thay đổi giá  Thay đổi sản lượng  49 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tác động tới phúc lợi ngành chăn nuôi Phân rã phúc lợi theo thành phần, triệu USD, kịch b Thay đổi tổng phúc lợi ngành chăn nuôi nước theo kịch bản, triệu USD 5000 350 4000 300 250 3000 200 2000 150 1000 100 50 -1000 -50 -2000 -100 -3000 -150 -4000 -200 -5000 Thặng dư người sản xuất Copyright © VEPR 2015 Thặng dư người tiêu dùng Doanh thu thuế Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu Kịch a Kịch b Kịch c Kịch d Kịch e Kịch f 50 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phúc lợi ngành chăn nuôi Phân rã phúc lợi Việt Nam theo thành phần, triệu USD, kịch e Phân rã phúc lợi Việt Nam theo thành phần, triệu USD, kịch b 25 0.15 20 0.1 15 0.05 10 -0.05 -0.1 -5 -10 -0.15 -15 -0.2 -20 -0.25 -25 Thặng dư người sản xuất Thặng dư người tiêu dùng Doanh thu thuế -0.3 Thặng dư người sản xuất Thặng dư người tiêu dùng Doanh thu thuế 51 Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi dòng thương mại Thay đổi tổng giá trị xuất nhập ngành chăn nuôi, triệu USD Nhập Xuất 8000 12000 7000 10000 6000 8000 5000 4000 6000 3000 4000 2000 2000 1000 0 -1000 -2000 a a b Copyright © VEPR 2015 c d e f b c d e f Total import Total import 52 Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi dòng thương mại Thay đổi nhập Việt Nam từ nước theo ngành, triệu USD, kịch b Trâu bò sống Úc Lợn sống Gia cầm sống Thịt trâu bò* Thịt lợn* Sữa nguyên liệu Thịt gia cầm* Các sản phẩm khác từ sữa Sữa bột Tổng 4,35 0,03 1,08 0,00 0,03 0,21 1,40 0,48 7,58 Brunei 0 0 0 0 0,00 Canada 0,00 0,01 1,98 0,08 0,31 -0,35 2,04 Chile 0 0 0 0 0,00 Nhật Bản 0 0 0,01 0,00 0,00 0,01 Malaysia 0 0,16 0,00 0,01 0,39 0,05 0,62 Mexico 0 0,05 0 0 1,60 1,65 -0,25 0,03 0,19 0 0,55 17,99 17,68 36,19 Peru 0 0 0 0 0,00 Singapore 0 0 0 0,00 0,12 -0,66 -0,54 Mỹ 0,00 -0,17 7,64 1,28 36,14 0,00 -9,97 -15,89 19,03 Việt Nam 0 -6,06 -2,25 -28,67 0 -36,98 Campuchia 0 0 0 0 0,00 Indonesia 0 0 0 0,00 0,00 -0,04 -0,04 Thái Lan -1,12 0,00 0 0,00 -0,03 -0,06 -1,21 2,98 0,00 0,05 8,97 3,26 36,27 0,72 10,24 2,83 New Zealand Tổng* 53 Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi giá hàng hóa  Giá bán người sản xuất    Giảm nhóm ngành thịt, chịu cạnh tranh từ hàng hóa bên Tăng lên nhóm mặt hàng sữa (do thay đổi dòng thương mại) Giá tiêu dùng   Giảm phần lớn mặt hàng Tăng mặt hàng sữa bột sản phẩm khác từ sữa Kịch Trâu bò sống Lợn sống Gia cầm sống Thịt trâu, bò Thịt lợn Thịt gia cầm Sữa nguyên liệu Sữa bột Các sản phẩm khác từ sữa a -2,30 0,11 6,92 -0,44 -0,06 -1,35 -5,23 2,03 1,89 Thay đổi giá người tiêu dùng b c d e -2,35 -2,36 0,00 -0,01 0,07 0,05 0,00 -0,02 6,92 6,92 -0,26 -0,26 -0,45 -0,45 0,00 0,00 -0,06 -0,06 0,00 0,00 -1,36 -1,36 0,00 0,00 -5,28 -5,29 -0,13 -0,13 1,96 1,96 -0,03 -0,03 1,84 1,84 -0,05 -0,06 Thay đổi giá người sản xuất f -2,36 0,05 6,92 -0,45 -0,06 -1,36 -5,39 1,96 a 0,00 0,00 0,00 -0,25 -0,03 -0,78 1,15 1,42 1,82 2,63 b 0,00 0,00 0,00 -0,26 -0,03 -0,78 1,18 1,44 c 0,00 0,00 0,00 -0,26 -0,03 -0,78 1,18 1,44 d 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,14 0,02 e 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,18 0,06 f 0,00 0,00 0,00 -0,26 -0,03 -0,78 1,18 1,44 2,64 2,64 0,30 0,33 2,66 Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu Copyright © VEPR 2015 54 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thay đổi sản lượng ngành Thay đổi sản lượng ngành chăn nuôi Việt Nam theo kịch bản, % Other dairy products Milk powder Raw milk Poultry meat* Swine meat* Bovine meat* Live poultry Live swine Live bovine -2 -1 Kịch f Kịch e Kịch d Kịch c Kịch b Kịch a Nguồn: tính toán nhóm nghiên cứu 55 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh VI Kết luận thảo luận sách  Về tổng thể kinh tế:  Việt Nam nước có mức tăng GDP phúc lợi lớn (tính theo %GDP) Chủ yếu từ tăng tiêu dùng đầu tư  Mức tăng đầu tư Việt Nam ấn tượng nước  Về cấu trúc kinh tế:   thu hẹp ngành lợi lợi suy giảm (như thịt lợn, gà, sữa, lâm nghiệp, sản phẩm gỗ, khai khoáng, công nghiệp)  mở rộng ngành có lợi ngành thương mại (đặc biệt dệt, may, da giầy, dịch vụ công xây dựng)  dịch chuyển rõ rệt nguồn lực sản xuất từ ngành thu hẹp sang ngành mở rộng Thương mại: thương mại với nước TPP tăng lên; với nước TPP, Việt Nam có xu hướng tăng cường nhập xuất giảm nhẹ Điều khiến cho tổng xuất giảm nhẹ Copyright © VEPR 2015 56 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh VI Kết luận thảo luận sách  Đối với ngành chăn nuôi:  Đặc điểm: sản xuất nhỏ lẻ, lệ thuộc nhập khẩu, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường VSAT thực phẩm thấp, liên kết lỏng lẻo => suất thấp, sức cạnh tranh yếu, bất lợi thương mại  Cả hai mô hình cho thấy tác động lên ngành chăn nuôi chủ yếu đến từ gia nhập TPP, AEC ảnh hưởng không đáng kể  Sản xuất nước có xu hướng bị thu hẹp cạnh tranh đến từ nước TPP, đặc biệt ngành thịt  Người tiêu dùng/nhà nhập lợi, người sản xuất/nhà xuất phần lớn bị thiệt hại không cạnh tranh với mặt hàng từ nước  Sau TPP, dòng thương mại có xu hướng thay đổi theo mức cắt giảm thuế quan, chuyển sang nhập sữa bột từ New Zealand, trâu bò sống từ Úc sản phẩm thịt từ Mỹ,… 57 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách  Trên khía cạnh vĩ mô  Cải cách thể chế gắn liền với tự hóa thị trường yếu tố đầu vào lao động, vốn, đất đai  Cân nhắc sách nhằm bù đắp nguồn ngân sách từ thuế nhập khẩu, tránh làm ổn định kinh tế vĩ mô  Tái cấu trúc kinh tế: đảm bảo đầu vào cho ngành mở rộng nâng hiệu cho ngành khác  Cải thiện yếu tố phi thương mại nội dung liên quan tới quyền lao động, sở hữu trí tuệ,…  Hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo ứng dụng hàng rào kỹ thuật hợp lý; đồng thời hỗ trợ nhà xuất đáp ứng điều kiện kỹ thuật  Cải cách hành chính, sách đầu tư, phát triển ngành phụ trợ nhằm tận dụng lợi ích đầu tư TPP/AEC đem lại Copyright © VEPR 2015 58 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách  Trên khía cạnh ngành chăn nuôi  Đối với toàn ngành:  Cụ thể hóa đẩy nhanh trình thực Đề án tái cấu trúc, kế hoạch hành động, Nghị định 210/2013/NĐ-CP Thuế phí nên có định hướng rõ ràng hơn, đặc biệt khuyến khích áp dụng công nghệ cao, HTX kiểu mới…  ưu tiên vào phân ngành đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ hàng ngoại nhập thói quen tiêu dùng (thịt tươi thịt đông lạnh), rào cản thương mại tự nhiên (sữa tươi, trứng…) sản phẩm mang tính đặc sản gà thả đồi, lợn mán, lợn cắp nách…  Nếu ap dụng biện pháp tạm thời lộ trình cắt giảm thuế quan, biện pháp phi thuế quan, không nên trì lâu 59 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách   Các yếu tố sản xuất bản: lao động, vốn, đất đai  Tự hóa thị trường lao động, vốn, đất đai nhằm tạo điều kiện cho dự dịch chuyển nguồn lực  Tiếp tục giảm diện tích trồng lúa xuống triệu ha, tăng diện tích trồng làm thức ăn chăn nuôi khu vực thích hợp Chuỗi sản xuất  Liên kết giúp giảm chi phí trung gian, ổn định đầu vào đầu ra, tận dụng lợi ích kinh tế nhờ qui mô, giảm ô nhiễm loại rác thải tập trung xử lý qua nhà máy tái chế làm thức ăn, phân bón, chí với kỹ thuật tốt phát điện  Đã có sách liên kết ngang dọc, nhiên lỏng lẻo với nhiều khâu trung gian Đặc biệt khó khăn đảm bảo đầu cho DN chăn nuôi quy mô lớn Copyright © VEPR 2015 60 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách  Sản xuất quy mô lớn  Đã có hỗ trợ cho DN tham gia sản xuất quy mô lớn, nhiên khó tiếp cận, thủ tục hồ sơ phức tạp, chậm chưa rõ ràng, chưa biết rõ quan có thẩm quyền xét duyệt giám sát  DN không mặn mà tham gia vào thị trường sản phẩm đầu (có chất lượng, an toàn ) khó cạnh tranh (do thuế phí, hệ thống phân phối, thói quen tiêu dung…) 61 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách  Về thị trường:  Các giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp cần gắn liền với chương trình quốc gia khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, đặc biệt mặt hàng chất lượng an toàn  vấn đề thiếu minh bạch thông tin thị trường cản trở lớn với doanh nghiệp  đề xuất lập quy chuẩn truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm ngành chăn nuôi cho phép truy xuất thành phần, ngày sản xuất, vùng nuôi, trại giống… qua giai đoạn trình sản xuất, chế biến phân phối Copyright © VEPR 2015 62 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi thảo luận Trao đổi xin gửi về: Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia HN P.707, Nhà E4, 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy Email: info@vepr.org.vn Tel: 04.37547506 ext 714/ 0975608677 Fax: 04.37549921 Copyright © VEPR 2015 63 19 [...]... thuộc vào nhập khẩu 13 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Đánh giá tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam: Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô và trường hợp Ngành chăn nuôi Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, Ken Itakura, Nguyễn Thị Linh Nga và Nguyễn Thanh Tùng Hà Nội, 08/2015 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Nội dung I Dẫn nhập II Bối cảnh hội nhập III Tác động của TPP và AEC đến kinh tế. .. 2015 8 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Quan hệ kinh tế Việt Nam -TPP/ AEC Thương mại Việt Nam -TPP   Xuất khẩu:  Liên tục tăng nhanh tuy nhiên tỷ trọng lại không ổn định, hiện ở mức 38-39% tổng XK sau khi đạt đỉnh lên tới ~50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam  Mỹ và Nhật hiện là 2 thị trường chính của hàng xuất khẩu Việt Nam sang các nước TPP Nhập khẩu:  Tỷ trọng nhập khẩu từ TPP giảm dần (23% tổng... giữa các nước AEC  Kịch bản e: d + 7% cắt giảm hàng rào phi thuế quan cho các nước AEC  Kịch bản f: dỡ bỏ hoàn toàn thuế quan cho các nước AEC và TPP; cắt giảm 7% phi thuế quan cho tất cả các nước 21 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Đánh giá tác động của TPP và AEC đến kinh tế vĩ mô Việt Nam        GDP thực tế Đầu tư Thương mại Sản lượng Cầu lao động Phúc lợi kinh tế Thu ngân... tế Việt Nam: những khía cạnh vĩ mô IV Tác động của TPP và AEC lên ngành chăn nuôi của Việt Nam V Kết luận và thảo luận chính sách Copyright © VEPR 2015 2 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh I Dẫn nhập  Hội nhập luôn mang lại cả cơ hội và thách thức cho các nước tham gia, và ảnh hướng gián tiếp tới cả những nước không tham gia qua quá trình này Ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực của toàn bộ nền kinh. .. Chính sách tốt, Kinh tế mạnh GDP thực tế  Tự do hóa mang lại lợi ích về tăng trưởng cho những nước tham gia và gây tác động tiêu cực tới GDP của những nước còn lại  Tham gia cả hai khối, Việt Nam đạt mức tăng GDP lớn nhất tính theo phần trăm trong hầu hết các kịch bản TPP và AEC có hiệu lực Tuy nhiên, tác động của AEC là nhỏ và không đáng kể so với TPP  Nhóm nước không tham gia TPP hoặc AEC như Trung... Nhập khẩu:  Tỷ trọng nhập khẩu từ TPP giảm dần (23% tổng NK năm 2014), thay vào đó là nhập khẩu từ Trung Quốc (29,6%)  Đối tác chính là Singapore, Nhật Bản và Mỹ 9 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Quan hệ kinh tế Việt Nam -TPP/ AEC Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam theo đối tác Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam theo đối tác 2014 2014 2012 2012 2010 2010 2008 2008 2006 2006 2004 2004 2002 2002 2000... dịch và vệ sinh ATTP - Quy tắc xuất xứ - Nhập cảnh tạm thời - Sức cạnh tranh và chuỗi cung ứng toàn cầu - Lao động - Môi trường - Tiêu chuẩn an toàn - Sự thống nhất pháp lý - DN Vừa và nhỏ 7 - Phát triển Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tổng quan về AEC   Bốn trụ cột của AEC  thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất  khu vực kinh tế cạnh tranh  phát triển kinh tế đồng đều  hội nhập vào kinh tế thế... tập trung vào khía cạnh kinh tế vĩ mô, thảo luận các chính sách có ảnh hưởng lớn tới toàn bộ nền kinh tế Phần hai đi sâu thảo luận những hàm ý chính sách ở cấp ngành có tác động cụ thể đến ngành chăn nuôi Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy một thực tế là ở cấp độ ngành, người nông, nhà cung cấp, các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất phân phối không nắm rõ về nội dung và các tác động của TPP và AEC mặc... sách tốt, Kinh tế mạnh GTAP: Dữ liệu và mô tả Nhập khẩu của Việt Nam từ các nước TPP và AEC và mức thuế quan áp dụng trung bình 35000 30 30000 25 25000 20 20000 15 15000 10 10000 5000 5 0 0 Copyright © VEPR 2015 Nhập khẩu từ TPP (triệu USD, trái) Nhập khẩu từ AEC (triệu USD, trái) Thuế quan với TPP (%, phải) Thuế quan với AEC (%, phải) Nguồn: Cơ sở dữ liệu GTAP 9 17 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh GTAP:... tăng trưởng kinh tế như trước nói chung giống như trường hợp của Trung Quốc hiện nay Sự dịch chuyển tự do của lao động, không chỉ trong nước mà cả giữa các nước, hỗ trợ trong các chương trình đào tạo và đào tạo lại, và hơn cả là đầu tư vào giáo dục sẽ giúp quá trình tái cơ cấu nền kinh tế được thuận lợi hơn trước sự đòi hỏi của quá trình tự do hóa thương mại Nền kinh tế rất cần những lao động có kỹ ... Ví dụ, Linh, Burton Vanzetti (2008) xây dựng loạt kịch tự hóa thương mại bao gồm: có VN, AFTA, AFTA+3, VN- US, VN- EU25 lại không mô TPP Todsadee Kameyama Lutes (2012) mô tác động TPP lên ngành chăn... sữa tươi Chính sách nay, theo giải thích TCVN 7029:2002 Nghị định 178/1999QĐCP, yêu cầu sữa hoàn nguyên phải ghi rõ “hoàn nguyên” nhãn mác Tuy nhiên, TCVN tính bắt buộc Thông tư hướng dẫn Nghị

Ngày đăng: 27/03/2016, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan