THIẾT kế máy XOẮN dây cáp điện

104 1.6K 15
THIẾT kế máy  XOẮN dây cáp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ooOoo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY XOẮN DÂY CÁP ĐIỆN GVHD: TS Phan Tấn Tùng SVTH: Huỳnh Thanh Khải MSSV: 20901203 Lớp: CK09KSTN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tốt nghiệp môn học đồng thời nhiệm vụ cuối sinh viên khối ngành kỹ thuật nói chung trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM nói riêng Đây hội để sinh viên rèn luyện trau dồi kiến thức, áp dụng kiến thức học để tự làm đề tài liên quan đến chuyên ngành Như biết, nước ta trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong trình này, khí xem anh cả, đầu tàu kỹ thuật Tuy nhiên, để so với cường quốc giới chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu máy móc, trình độ, …Trước đây, thường có xu hướng nhập thiết bị, máy móc công nghệ nước ngoài, tự chế tạo sản xuất, giá thành 0,5 – 0,7 lần giá nhập Ngành sản xuất dây cáp điện nằm số đó, phải nhập nhiều dây chuyền sản xuất với giá thành cao ngất Những năm gần đây, có nhiều cải tiến nhiên chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, nhiều nơi sản xuất dây cáp điện không đạt yêu cầu tồn Chính lẽ đó, nghiên cứu thiết kế dây chuyền để sản xuất dây cáp điện điều cần thiết Đó lí mà em chọn đề tài “THIẾT KẾ MÁY XOẮN DÂY CÁP ĐIỆN” Thông qua đề tài luận văn này, em tìm hiểu kĩ trình sản xuất cáp điện, loại máy móc có thị trường áp dụng kiến thức học vào thiết kế Dưới hướng dẫn bảo tận tình Thầy TS Phan Tấn Tùng, em hoàn thành đề tài luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS Phan Tấn Tùng Tuy nhiên trình làm luận văn, với vốn kiến thức hạn hẹp nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận dạy Quý Thầy cô Ngoài ra, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Sinh viên, Huỳnh Thanh Khải TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Thiết kế máy xoắn dây cáp điện” đưa phương án để xoắn dây sơ đồ động cho nguyên lý chọn Quá trình hoàn thành đề tài tóm gọn thành chương sau: - Chương 1: Tổng quan Tìm hiểu tổng quan trạng ngành điện Việt Nam, thị trường dây cáp điện, loại dây cáp điện có thị trường sơ lược phương pháp xoắn dây điện -Chương 2: Chọn nguyên lý thiết kế Đưa yêu cầu sản phẩm, máy sản xuất loại sản phẩm cuối chọn nguyên lý để thực hiện, đưa sơ đồ động thích hợp với máy thiết kế -Chương 3: Tính toán động lực học Tìm hiểu tính toán để chọn công suất cho động cơ, phân phối lại tỉ số truyền cho đường truyền -Chương 4: Tính toán thiết kế truyền Tính toán, kiểm tra bền phận truyền động có máy thiết kế phận kiểm tra, an toàn máy -Chương 5: Hệ thống điện, vận hành bảo dưỡng Đưa yêu cầu vận hành, chế độ bảo dưỡng máy Lập sơ đồ điện mạch điều khiển thiết bị máy thiết kế MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Ứng dụng điện sống Hình 1.2 Nhà máy đèn Bờ Hồ Hình 1.3 Một số nhà máy thủy điện lớn Việt Nam Hình 1.4 Đường dây 500kV Bắc – Nam Hình 1.5 Dây cáp điện Hình 1.6 Kết cấu cáp điện Hình 1.7 Các loại dây cáp điện theo tiêu chuẩn Hình 1.8 Phân loại dây theo kết cấu ruột dẫn, số lõi hình dạng vỏ bọc Hình 1.9 Một số nhãn hiệu ưa chuộng thị trường Hình 1.10 Phân loại theo cách bện Hình 1.11 Phân loại theo chiều bện cáp Hình 1.12 Máy JLK630 Rigid Frame Stranding Hình 1.13 Tubular stranding machine Hình 1.14 Rigid machine Hình 2.1 Cáp điện Hình 2.2 Sản phẩm Hình 2.3 Nguyên lý Hình 2.4 Nguyên lý Hình 2.5 Nguyên lý Hình 2.6 Sơ đồ động Hình 2.7 Sơ đồ động Hình 2.8 Sơ đồ động Hình 2.9 Sơ đồ động Hình 3.1 Sơ đồ máy Hình 3.2 Sơ đồ đường truyền động đến khung quay Hình 3.3 Sơ đồ đường truyền động đến tang tang thành phẩm Hình 3.4 Kết cấu hộp giảm tốc Hình 3.5 Tang thành phẩm Hình 3.6 Kết cấu hộp giảm tốc Hình 3.7 Sơ đồ tính toán khung Hình 3.8 Hình dạng khung Hình 3.9 Kết cấu khung Hình 3.10 Kích thước cuộn dây Hình 3.11 Sơ đồ tính toán tang tang thành phẩm Hình 3.12 Bánh tang Hình 3.13 Kích thước cuộn lõi dây Hình 3.14 Kích thước cuộn thành phẩm Hình 3.15 Thông số số động Hình 4.1 Kết cấu hộp giảm tốc khung thứ Hình 4.2 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh Hình 4.3 Kích thước trục khung Hình 4.4 Lực tác dụng lên trục khung Trang 3 6 11 12 13 14 15 15 18 19 22 23 24 25 26 27 28 29 31 33 34 34 35 37 37 38 39 44 44 45 46 49 58 62 66 67 Hình 4.5 Biểu đồ lực momen trục khung Hình 4.6 Mâm xoắn 12 lỗ Hình 4.7 Kết cấu hàn mâm 12 lỗ Hình 4.8 Kết cấu hộp giảm tốc khung thứ Hình 4.9 Kích thước trục khung Hình 4.10 Lực tác dụng lên trục khung Hình 4.11 Biểu đồ lực momen trục khung Hình 4.12 Sơ đồ tính đường truyền đến tang thành phẩm Hình 4.13 Lực bánh tang Hình 4.14 Phân bố lực tang Hình 4.15 Kích thước trục trung gian bánh vit Hình 4.16 Biểu đồ lực momen trục trung gian bánh vít Hình 4.17 Kích thước trục bánh tang Hình 4.18 Biểu đồ lực momen trục bánh tang Hình 4.19 Sơ đồ lắp cuộn dây lên khung Hình 4.20 Bộ phận thắng dừng Hình 4.21 Sơ đồ bố trí thắng dừng Hình 4.22 Sơ đồ lực xylanh Hình 4.23 Sơ đồ thuỷ lực thắng dừng Hình 4.26 Bộ phận đếm số mét dây Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện Hình 5.2 Sơ đồ động lực mạch điều khiển 67 69 70 71 71 72 72 81 84 84 85 85 87 88 90 92 93 94 95 96 99 99 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Công suất sản lượng điện hàng năm số nhà máy thủy điện lớn Bảng 2.1 Đường kính lõi sợi sản phẩm Bảng 3.1 Tốc độ quay khung ứng với sản phẩm Bảng 3.2 Tỉ số truyền bánh thay Bảng 3.3 Vận tốc góc khung Bảng 3.4 Đặc tính kỹ thuật khung quay Bảng 3.5 Đặc tính kỹ thuật đến khung quay Bảng 3.6 Đặc tính kỹ thuật đến tang Bảng 3.7 Đặc tính kỹ thuật đến tang thành phẩm Bảng 4.1 Thông số hình học bánh cặp cấp chậm Bảng 4.2 Bảng bánh thay khung Bảng 4.3 Bảng bánh thay khung Bảng 4.4 Thông số hình học bánh đường truyền Bảng 4.5 Kích thước truyền trục vit – bánh vit Trang 20 31 32 36 50 50 50 50 60 62 71 76 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa EVN CBCNV TP.HCM Tập đoàn Điện lực Việt Nam Cán công nhân viên Thành phố Hồ Chí Minh Trang 5 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Quá trình phát triển ngành điện Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế đất nước, lượng điện đóng vai trò quan trọng ngành coi phải trước bước để phát triển ngành khác Điện nói riêng góp phần lớn vào phát triển kinh tế, văn hóa, văn minh nhân loại Năng lượng điện phổ biến quốc gia, tỉnh, huyện hộ gia đình khắp giới Từ dụng cụ sinh hoạt gia đình đơn giản thắp sáng, quạt điện, bàn là… máy móc đại đa số dùng lượng điện Vì nói điện nguồn lượng quan trọng phổ biến khắp giới Ở Việt Nam điều kiện lịch sử khu vực, nên kinh tế phong kiến tồn lâu dài thêm nạn ngoại xâm Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu sau nước phát triển giới nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành công nghiệp Những năm cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp mang tính nhỏ lẻ, thủ công Về điện nước xây dựng hai nhà máy nhiệt điện: nhà máy thứ xây dựng năm 1892 Hải Phòng đến năm 1894 xây thêm nhà máy Hà Nội với tên gọi Nhà máy đèn Bờ Hồ với tổ hợp máy phát điện chiều công suất 500kW Các nhà máy nhiệt điện có công suất không đáng kể, sử dụng vào ngành công nghiệp khai thác chế biến nguồn tài nguyên phục vụ cho thực dân Pháp Và năm kỉ XX, nước ta tình trạng chiến tranh liên miên, điều kiện để phát triển kinh tế hạn chế, xây thêm số nhà máy nhiệt điện miền Bắc có công suất không đáng kể, phục vụ cho ngành công nghiệp phục vụ chiến tranh Sau hòa bình lặp lại, đất nước ta tập trung vào phát triển kinh tế, khắc phục hậu chiến tranh phát triển số ngành công nghiệp nặng Vì nhu cầu điện ngày tăng Và dấu mốc quan trọng ngành điện lực xây dựng thành công vào hoạt động nhà máy thủy điện Hòa Bình vào ngày 30/11/1988 Ngày tình hình an ninh tốt chế đổi Đảng, Nhà nước thu hút nhiều vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước Nhiều công ty, xí nghiệp xây dựng nhu cầu điện lại tăng Mặt khác nhằm phát triển kinh tế, văn hóa vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Đảng ta xác định bốn nhân tố để phát triển kinh tế, văn hóa vùng sâu, vùng xa là: Điện – Đường – Trường – Trạm Vì điện nhu cầu quan trọng Tình hình sản xuất điện nước ta số thời kì sau: năm 1985 5,2 tỷ KWh; năm 1990 8,7 tỷ KWh; năm 1993 10,9 tỷ KWh; năm 1995 gần 14,7 tỷ KWh; năm 1999 khoảng 23,6 tỷ KWh Một số nhà máy điện lớn: nhà máy nhiệt điện Uông Bí công suất 150000 KW; nhà máy thủy điện Thác Bà công suất 110000 KW; nhà máy thủy điện Hòa Bình công suất 1,9 triệu KW; nhà máy thủy điện Sơn La công suất 2,4 triệu KW; thủy điện Đa Nhim 160000 KW, thủy điện Yaly công suất 700000 KW; thủy điện Trị An công suất 400000 KW; thủy điện Thác Mơ công suất 150000 KW,… Hình 1.1 Ứng dụng điện sống Hình 1.2 Nhà máy đèn Bờ Hồ Nhà máy thủy điện Sơn La Nhà máy thủy điện Hòa Bình Hình 4.16 Biểu đồ lực momen trục trung gian bánh vít Xét mặt phẳng Oyz, ta có: Xét mặt phẳng Oxz, ta có: Momen xoắn tính sau: Momen xoắn T = 1415600 Nmm Theo biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm C - Momen uốn C: - Momen xoắn C: T = 1415600 Nmm Momen tương đương lớn C: - Ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên Ứng suất pháp tiết diện thay đổi theo chu kì đối xứng với biên độ: Với vật liệu làm trục trên, theo bảng 10.1[1], ta chọn ứng suất uốn cho phép Đường kính trục chọn sơ bộ: - Theo tiêu chuẩn chọn d = 75mm Trục có then vị trí C, với đường kính d = 75mm Chọn then có chiều rộng b = 20 mm, chiều cao then h = 12mm, chiều sâu rãnh then trục t = 7,5 mm; chiều sâu rãnh then moayơ t1 = 4,8 mm Khi momen chống uốn: Momen cản xoắn: Ứng suất xoắn: Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động Tại tiết diện C có tập trung ứng suất trục có rãnh then giới hạn bền 736 MPa, theo bảng 10.8[1] ta chọn Theo bảng 10.3[1], ta chọn Theo hình 2.9[1] ta chọn Xác định hệ số an toàn C theo công thức: Hệ số an toàn Vậy điều kiện bền mỏi vị trí C đảm bảo 4.12 Thiết kế trục bánh tang Thông số đầu vào: ta chọn vật liệu trục thép C45 có ; ; ; ; Momen xoắn T = 10935686 Nmm Hình 4.17 Kích thước trục bánh tang Với truyền bánh trụ thẳng vị trí tang cuốn, ta có lực sau: Xét mặt phẳng Oyz Xét mặt phẳng Oxz Sơ đồ lực momen xoắn: Hình 4.18 Biểu đồ lực momen trục bánh tang Momen uốn tính sau: Momen xoắn C: T = 10935686 Nmm Theo biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm C - Momen uốn C: - Momen xoắn C: T = 10935686 Nmm Momen tương đương lớn C: Vì C lực dọc trục nên ứng suất pháp tiết diện thay đổi theo chu kì đối xứng với biên độ: Với vật liệu làm trục trên, theo bảng 10.1[1], ta chọn ứng suất uốn cho phép Đường kính trục tiết diện C chọn sơ bộ: - Theo tiêu chuẩn ta chọn d = 120 mm Trục có then vị trí C, với đường kính d = 120 mm Chọn then có chiều rộng b = 36 mm, chiều cao then h = 20mm, chiều sâu rãnh then trục t = 13,5 mm; chiều sâu rãnh then moayơ t1 = 6,8 mm Khi momen chống uốn: Momen cản xoắn: Ứng suất xoắn: Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động Tại tiết diện C có tập trung ứng suất trục có rãnh then giới hạn bền 736 MPa, theo bảng 10.8[1] ta chọn Theo bảng 10.3[1], ta chọn Theo hình 2.9[1] ta chọn Xác định hệ số an toàn C theo công thức: Hệ số an toàn Vậy điều kiện bền mỏi vị trí C đảm bảo 4.13 Cơ cấu gắn cuộn dây lên khung: Các cuộn dây đưa lên khung cấu thuỷ lực (trong phạm vi đề tài không thiết kế hệ thống thuỷ lực này) Hình 4.19 Sơ đồ lắp cuộn dây lên khung Khi cuộn dây đưa lên, ta đưa trục vào để giữ cuộn dây khung Lắp vòng đệm lắp chốt chẻ vào để cố định cuộn dây Chi tiết vị trí mỏng làm vật liệu amiang, có nhiệm vụ tạo lực ma sát giữ cho cuộn dây trình cuộn dây quay luôn căng để đảm bảo dây xoắn theo yêu cầu kỹ thuật Trục cuộn dây có đường kính d = 56mm theo thiết kế nhà sản xuất cung cấp cuộn dây 4.14 Tính toán thiết kế cam chiều để dẫn hướng cho sợi thành phẩm Ta thấy dây thành phẩm quấn vào tang sản phẩm, dây quấn chiều dài chiều dài cuộn thành phẩm, l = 1m = 1000 mm; đường kính sợi dây d = 20,15 mm Do đó, để dây phủ kín hết lớp tang sản phẩm, số vòng dây là: Chọn cam có bước xoắn p = 80 mm, chiều dài tang l = 1000 mm Khi để trượt chạy hết chiều dài l, trục phải quay 12,5 vòng Giả sử tang vị trí chưa có dây tức đường kính tang lúc D = 200mm Tốc độ quay tang: Thời gian để dây chạy hết quãng đường 50 vòng dây là: 50.60/19 = 3000/19 s Tương ứng trượt cam chiều phải quãng đường 1000mm khoảng thời gian 3000/19 s Số vòng quay trục cam Tam thức: 12,5 vòng – 3000/19 s ? vòng – 60 s Tỉ số tốc độ quay tang cam Khi tang vị trí đường kính tang D = 1000 mm (đầy dây) Tốc độ quay tang Tính toán tương tự ta có tốc độ quay trục cam Lúc tỉ số tang cam Từ hai hệ thức (*) (**) ta thấy dây quấn vào tang sản phẩm làm tăng đường kính tang tỉ số trục quay tang trục quay cam chiều không thay đổi Do đó, để đảm bảo tốc độ ngang dây, ta dùng truyền để truyền chuyển động từ trục quay tang sản phẩm qua trục quay cam chiều, đảm bảo tỉ số truyền u = Chọn truyền đai với tỉ số u = để đảm bảo độ xác truyền động Tính toán thiết kế truyền ta có thông số truyền đai thang sau: Bánh dẫn: Bánh bị dẫn: 4.15 Thiết kế phận báo đứt dây: Bộ phận báo đứt dây sử dụng cảm biến quang đặt trước mâm xoắn 12 lỗ Ở ta sử dụng cảm biến quang có hai đầu thu phát đặt vị trí Khi máy hoạt động bình thường, sợi dây gần điền đầy lỗ, lúc đó, tín hiệu khỏi đầu phát phản xạ lại đầu thu nhận tín hiệu trả Khi có cố, dây bị đứt, lỗ bị trống, lúc tín hiệu khỏi đầu phát không trả về, đồng thời lúc cảm biến ngắt điện báo có cố đứt dây, mạch điểu khiển tác động làm cho thắng dừng hoạt động, dừng máy để xử lý cố 4.16 Thắng dừng: Khi có cố dừng máy cấu có nhiệm vụ hãm chuyển động khung quay, máy dừng hoạt động Ta sử dụng phanh má để hãm phanh Hình 4.20 Bộ phận thắng dừng Sơ đồ bố trí thắng dừng máy: Hình 4.21 Sơ đồ bố trí thắng dừng Trong đó: K: lực cần thiết để thắng dừng khung quay N: phản lực xuất bề mặt tiếp xúc F: lực ma sát phanh khung quay gây Theo tính toán trên, ta có momen khung 12 cuộn dây quay M = 2535,35 Nm Vậy momen phanh cần thiết momen khung quay để dừng khung quay Ta có Mph = 2535,35 Nm Theo công thức 5.11[2] (kỹ thuật nâng chuyển), lực ma sát F phanh: Phản lực N phanh: Với hệ số ma sát má phanh khung thép, má phanh làm từ vật liệu amiang, hệ số ma sát 0,35 (theo bảng 5.2[2]) Ta có phương trình cân momen sau: Suy Sơ đồ lực xy lanh cần thắng dừng: Hình 4.22 Sơ đồ lực xylanh Theo hình ta có phương trình cân lực: Trong đó: p1, p2 : áp suất tác dụng lên diện tích bề mặt đế piston bề mặt mang cần piston A1, A2 : diện tích bề mặt đế piston bề mặt mang cần piston Fms: lực ma sát sinh piston xylanh Fmsc : lực ma sát sinh piston vòng chắn khít cao su + Lực ma sát Fms piston xylanh: Đối với cặp vật liệu xylanh thép vòng găng gang ta chọn N: lực vòng găng tác động lên xylanh tính: D: đường kính piston, ta chọn D = 25 cm =250mm b: bề rộng vòng găng, chọn b = 1cm p1: áp suất khoang đế piston ta chọn p1 = 10 KG/cm2 =105 N/m2 z: số vòng găng, ta chọn z = vòng pk: áp suất tiếp xúc ban đầu vòng găng xylanh, thường p k = (0,7÷1,4) KG/cm2 Chọn pk = KG/cm2 = 104 N/m2 Thay vào ta có: + Lực ma sát cản Fmsc piston vòng chắn khít: Trong f hệ số ma sát cần piston vòng chắn, vòng chắn phủ amiang ta chọn f = 0,35 d: đường kính cần piston, d = 50mm = 0,05 m b: chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần piston, b = 50mm = 0,05m p: áp suất tác dụng vào vòng chắn áp suất p 0,15: hệ số kể đến sụt áp theo chiều dài vòng chắn: Ta có Thay vào công thức (1) ta có được: Suy Lưu lượng lưu chất hành trình công tác: Ta muốn cần thắng quãng đường khoảng 5mm để hãm chuyển động vòng 5s Do ta chọn vận tốc công tác làm việc v ct = 400 mm/ph Công suất bơm Ta chọn bơm có công suất P = 1HP = 746 W Sơ đồ mạch thuỷ lực 4.17 Ly hợp ma sát Hình 4.23 Sơ đồ thuỷ lực thắng dừng Ta thấy động truyền công suất định đến tang thành phẩm Tức số vòng quay truyền đến tang cố định Tuy nhiên số vòng quay tang lại thay đổi dây nhiều hay tang thành phẩm Dùng ly hợp ma sát, tang thành phẩm thay đổi số vòng quay mà mặt khác, động cung cấp công suất định cho tang thành phẩm, lúc bị trượt vị trí ly hợp Điều đảm bảo công suất làm việc tang thành phẩm, số vòng quay thay đổi dễ dàng theo đường kính dây cuộn 4.18 Bộ phận đếm số mét dây: Bộ phận lăn gắn cảm biến để đếm số vòng quay lăn Khi đủ số vòng quay, cảm biến đưa tín hiệu xử lý trung tâm điều khiển kích hoạt thắng dừng để dừng máy trước thực phiên làm việc khác Hình 4.24 Bộ phận đếm số mét dây CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐIỆN, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ MÁY 5.1 Nguyên tắc vận hành 5.1.1 Nguyên tắc tuân thủ vận hành máy Quá trình điều khiển máy không phức tạp, nhiên cần phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt máy xoắn dây cáp điện gây nguy hiểm cho người vận hành Trước máy hoạt động, cần có hệ thống thuỷ lực để đưa cuộn dây lên khung gắn trục vòng đệm, chốt chẻ để cố định cuộn khung quay Các quy định lắp đặt vận hành máy: Lắp đặt nhà xưởng khô có mái che Nhà xưởng đủ rộng dài máy có kích thước lớn - Người vận hành máy phải huấn luyện quy định an toàn lao động - Lắp bu lông theo kích thước vẽ thiết kế để đảm bảo độ xác lắp thân máy - Vì máy có phận quay lớn mang nhiều cuộn dây quay nên xuất lực ly tâm, cần phải có hàng rào lưới chắn xung quanh khung quay đảm bảo an toàn vận hành - Có thông báo “Không phận miễn đến gần” vận hành để đề phòng cố đáng tiếc - Đối với người vận hành máy: + Phải đào tạo am hiểu máy hoạt động, hiểu nắm rõ quy trình làm việc máy thao tác vận hành + Thực quy trình vận hành máy + Không tự ý điều chỉnh máy chưa có đồng ý người huy + Chỉ máy dừng hẳn thực thao tác điều chỉnh máy + Trong ca làm việc, không tự ý bỏ vị trí + Khi phát cố máy làm việc không bình thường phải dừng máy báo cho người có trách nhiệm xử lý + Vệ sinh máy trước sau vận hành - Đối với người bảo trì cần phải: + Kiểm tra định kì chi tiết máy, bôi trơn, xiết chặt chi tiết máy + Theo dõi hoạt động máy, kiểm tra thông số kĩ thuật Nếu máy hoạt động không bình thường, yêu cầu người vận hành dừng máy để xử lý + Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện để phát cố điện + Không tự động điều chỉnh sửa chữa máy 5.1.2 Nguyên lý hoạt động máy Sau cuộn dây đưa lên khung quay, người vận hành đưa trục vào để giữ cuộn dây, sau dùng tay lắp vòng đệm chốt chẻ, dùng kềm bẻ chốt chẻ để cố định cuộn dây Tiến hành cho cuộn dây lại khung Sau lắp cuộn dây khung, người vận hành xỏ đầu dây qua vị trí đổi hướng tương ứng lỗ mâm xoắn đầu xoắn Dùng dây cáp thép có đường kính 15mm làm dây kéo mồi Một đầu cố định vào tang thành phẩm Đầu lại quấn lên rãnh tang ngược lại khung quay Nối sợi nhỏ cáp mồi với đầu dây cuộn dây Đảm bảo mối nối thật chặt chắn Kiểm tra lại lần cuối hệ thống điện, bôi trơn, cấu cảm biến, thắng dừng… trước cho máy khởi động Trình tự hoạt động: - Mở CBT công tắc tổng cấp điện cho hệ thống - Mở công tắc xoay SW vị trí số để solenoid hoạt động làm thắng dừng hoạt động giữ lồng xoắn không quay - Bật công tắc để bật chế độ báo đứt đồng thời cấp điện cho đếm mét khí hoạt động - Mở công tắc xoay SW vị trí số Nhấn nút SB2 SB4 để tang khung quay hoạt động Khi tiếp điểm thường đóng KQ mở ra, thắng dừng ngừng hoạt động - Khi máy hoạt động, sợi dây bị đứt, cảm biến quang đặt vị trí đầu mâm xoắn báo điều khiển, lúc tiếp điểm thường đóng CB hở mạch điều khiển khung quay tang điện, dừng máy Đồng thời lúc tiếp điểm thường đóng KQ đóng lại nên thắng dừng hoạt động giữ cho khung quay đứng yên để xử lí cố 5.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện Sơ đồ động lực mach điều khiển Hình 5.2 Sơ đồ động lực mạch điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc, 2004, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc, 2005, Bài tập chi tiết máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM Đỗ Kiến Quốc – Nguyễn Thị Hiền Lương – Bùi Công Thành – Lê Hoàng Tuấn, 2004, Sức bền vật liệu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM Lại Khắc Liễm, 2008, Giáo trình Cơ học máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, 2007, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập1, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Internet [...]... 60502 – IEC 60331 – IEC 60332… Cáp điện Dây dân dụng Cáp chống cháy Hình 1.7 Các loại dây và cáp điện theo tiêu chuẩn - Phân loại theo kết cấu ruột dẫn: + Dây điện dân dụng ruột dẫn cứng (một sợi cứng hoặc 7 sợi bện lại) + Dây điện dân dụng ruột dẫn mềm (nhiều sợi mềm bện lại với nhau) - Phân loại theo số ruột dẫn điện: + Dây đơn: Cu/PVC 1x….mm2 + Dây đôi: Cu/PVC/PVC 2x….mm2 + Dây ba ruột dẫn: Cu/PVC/PVC... có máy bện và máy kéo sợi, tốn kém hơn Như phân tích sản phẩm ở trên, chúng ta nên chọn dây cáp điện để truyền tải điện năng và như vậy tất phải có máy bện dây để đáp ứng nhu cầu của ngành điện lực và một số ngành khác… Qua phân tích trên, ta chọn kiểu máy Rigid để dễ chế tạo và sửa chữa, năng suất và chất lượng của cáp được đảm bảo CHƯƠNG 2: CHỌN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ 2.1 Chọn sản phẩm - - - Dây cáp điện. .. khiển,…Ở đây, ta quan tâm đến các loại cáp điện dùng trong lĩnh vực truyền tải điện cao áp, hạ áp, trung áp Trong đề tài này, ta chọn loại dây cáp điện có cấp điện áp 450 – 750V thuộc lưới điện trung áp Dây có thể được bện một lớp hoặc nhiều lớp khác nhau tùy theo cấp điện áp sử dụng Với cấp điện áp 450 – 750V, ta chọn bện 2 lớp với một lõi dẫn Hình 2.1 Cáp điện Dây có thể được bện với nhiều bước bện... bện xuôi, dây sẽ mềm hơn nhưng dễ bị vặn xoắn còn khi bện chéo, dây cứng hơn và có thể triệt tiêu momen xoắn, bước bện khít, tăng tính an toàn cho dây Sản phẩm dây cáp điện rất đa dạng, ở phạm vi đề tài này ta chọn dòng sản phẩm dây cáp điện trung thế Sản phẩm có dạng như hình vẽ 2.2 Hình 2.2 Sản phẩm Một số thông số cơ bản của các mẫu sản phẩm hiện nay trên thị trường như sau: Máy thiết kế của đề... ruột đồng, cách điện bằng XLPE, bọc vỏ bằng PVC - CVV(CXV)/DSTA(SWA): cáp ngầm ruột đồng, cách điện bằng PVC (XLPE), giáp bảo vệ bằng băng thép (sợi thép), bọc vỏ bằng PVC 2.4 Phân loại dây và cáp điện - Phân loại theo tiêu chuẩn: + Dây điện dân dụng: TCVN 2013 – 1994; IEC 60227 + Cáp điện: TCVN 5935 – 1995; IEC 60502… + Cáp điều khiển: TCVN 5935 – 1995 hoặc TCVN 6610; IEC 60502… + Dây cáp chống cháy,... chất cách điện (vỏ bọc) bằng nhựa PVC - XLPE: chất cách điện (vỏ bọc – chỉ dùng cho cáp vặn xoắn) bằng XLPE - ATA, DATA: lớp bảo vệ bằng băng nhôm (thường dùng trong cáp Muller) - STA, DSTA: lớp bảo vệ bằng băng thép (thường dùng trong cáp chôn ngầm) - SWA: lớp bảo vệ bằng sợi thép (thường dùng trong cáp chôn ngầm) - CV, CVV: Dây cáp ruột đồng, cách điện bằng PVC, bọc vỏ bằng PVC CXV: Dây cáp ruột đồng,... nhãn hiệu, nguồn gốc Hiện nay, thị trường dây và cáp điện Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn cộng thêm việc phải đối mặt với hàng giả, hàng kém chất lượng cũng như sự tăng giá nguyên liệu đồng Mỗi năm, các công ty trong nước sản xuất ra 500.000 tấn dây cáp điện nhưng chỉ 3% trong đó là xuất khẩu (số liệu của Hội Dây và Cáp điện TP.HCM) Ngoại trừ Công ty Dây cáp điện Việt Nam xuất khẩu nhiều sang Mỹ, còn... địa phương Điều này làm gia tăng nguy cơ gây ra các sự cố về điện, các tai nạn không đáng có - Nguyên liệu đồng đang lên giá Vì thế, nhu cầu thiết kế một loại máy xoắn dây cáp điện để đáp ứng nhu cầu trên ở nước ta là điều cần thiết Máy phải đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn, vừa đảm bảo độ bền cũng như tính an toàn của cáp điện Đó cũng chính là lý do để nghiên cứu đề tài luận văn này...Nhà máy thủy điện Lai Châu Nhà máy thủy điện Yaly Hình 1.3 Một số nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam Bảng 1.1 Công suất và sản lượng điện hàng năm của một số nhà máy thủy điện lớn Như vậy, từ một gia tài nghèo nàn, lạc hậu sau khi tiếp quản Thủ đô vào tháng 10/1954 với vẻn vẹn 31,5 MW công suất, sản lượng điện khoảng 53 triệu kWh/năm, đến hết năm 2010 này, tổng công suất nguồn điện cả nước... dạng vỏ bọc: + Dây dân dụng bọc tròn + Dây dân dụng dạng oval + Dây dân dụng bọc dính cách (dây sup)… Phân loại dây theo kết cấu ruột dẫn, số lõi và hình dạng vỏ bọc như trên hình vẽ 1.8 3 Nhu cầu xã hội và thị trường Trước đây, dây tải điện đa số chúng ta phải nhập khẩu ở nước ngoài Cho đến hiện nay, nhu cầu về dây truyền tải điện trong nước vẫn đang chưa đáp ứng đủ, theo số liệu ngành điện lực sản ... cứu thiết kế dây chuyền để sản xuất dây cáp điện điều cần thiết Đó lí mà em chọn đề tài “THIẾT KẾ MÁY XOẮN DÂY CÁP ĐIỆN” Thông qua đề tài luận văn này, em tìm hiểu kĩ trình sản xuất cáp điện, ... quan trạng ngành điện Việt Nam, thị trường dây cáp điện, loại dây cáp điện có thị trường sơ lược phương pháp xoắn dây điện -Chương 2: Chọn nguyên lý thiết kế Đưa yêu cầu sản phẩm, máy sản xuất loại... dụng điện sống Hình 1.2 Nhà máy đèn Bờ Hồ Hình 1.3 Một số nhà máy thủy điện lớn Việt Nam Hình 1.4 Đường dây 500kV Bắc – Nam Hình 1.5 Dây cáp điện Hình 1.6 Kết cấu cáp điện Hình 1.7 Các loại dây cáp

Ngày đăng: 26/03/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.13 Tubular stranding machine

  • Hình 1.14 Rigid machine

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1. Quá trình phát triển của ngành điện Việt Nam

    • 2. Dây và cáp điện

      • 2.1 Khái niệm

      • 2.2 Kết cấu

      • 2.3 Các ký hiệu nhận biết

      • 2.4 Phân loại dây và cáp điện

      • 3. Nhu cầu xã hội và thị trường

      • 4. Sơ lược các cách bện cáp

      • 5. Một số máy trên thị trường

        • 5.1 JLK630 Rigid Frame Stranding Machine

        • 5.2 Tubular stranding machine

        • Hình 1.13 Tubular stranding machine

        • 5.3 Rigid machine

        • 6. Phân tích sản phẩm:

        • CHƯƠNG 2: CHỌN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

          • 2.1 Chọn sản phẩm

          • 2.2 Nội dung thiết kế

          • 2.3 Nguyên lý thiết kế máy

            • 2.3.1 Nguyên lý 1

            • 2.3.3 Nguyên lý 3

            • 2.3.4 Chọn nguyên lý

            • 2.4 Chọn sơ đồ động

              • 2.4.1 Phương án 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan