Tài liệu tham khảo môn học cây ăn quả đại cương

52 828 1
Tài liệu tham khảo môn học cây ăn quả đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƯƠNG MỞ ĐẦU TẦM QUAN TRỌNG, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ, HƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI CÂY ĂN QUẢ 1.1 Ý nghĩa nghề trồng ăn - Cung cấp dinh dưỡng:đường, a xít hữu cơ, protein, lipid, chất khoáng, loại vitamin (A, B1, B2, C, PP) - Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến - Tác dụng chữa bệnh: cao huyết áp, tim mạch, suy nhược thần kinh, dày, bệnh đường tiêu hóa (kiết lỵ), tăng k/n đề kháng, chống nhiễm xạ, giảm nguy ung thư - Tác dụng cải thiện, bảo vệ môi trường, làm đẹp cảnh quan, làm rừng phòng hộ, trồng quan trọng hệ thống sản xuất nông –lâm kết hợp - Là nguồn cung cấp mật có chất lượng cao, thúc đẩy nghề nuôi ong phát triển - Cải thiện thu nhập cho nông hộ: thu nhập từ sản xuất CĂQ > gấp 3-5 lần trồng lúa 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 1.2.1 Sản xuất ăn giới - Có từ lâu đời: Trung Quốc, Ấn Độ (3000-4000 năm) - Phổ biến châu lục với nhóm quả: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới - 2004 DT CĂQ giới: 52 triệu ha, SL: 497,4 triệu tấn/năm Châu Á nơi có DT lớn nhất: 24,2 triệu ha, SL: 218,7 triệu (bảng 1) Về NS châu Mỹ cao nhất: 15 tấn/ha, châu Phi thấp nhất: 6,7 tấn/ha - Các loại chủ yếu: nho, cam qt, táo tây, chuối, dứa, xồi Bảng Diện tích, suất, sản lượng giới Châu lục DT (tr.ha) Toàn giới 52,07 Châu Âu 9,36 Trung bắc Mỹ 3,71 Nam Mỹ 4,91 Châu Phi 9,39 Châu Á 24,19 Caribê 0,8 Châu đại dương 0,51 Nguồn: FAOSTAT, 2005 (http//www.fao.org) NS (tấn/ha) 9,53 8,41 16,28 14,26 6,72 9,04 8,17 12,93 STT SL (tr tấn) 497,4 78,7 60,4 70,0 63,1 218,7 6,5 6,6 Bảng Các nước sản xuất chuối hàng đầu giới, năm 2004 STT Châu lục Toàn giới Ấn độ Brazil Philippin Inđônêxia Burundi Trung Quốc Ecuađo Thái lan Diện tích thu hoạch (1000 ha) 4.545,6 680 486 400 300 300 270 220 139 Năng suất (tấn/ha) 15,5 24,7 13,6 13,8 14,7 5,3 23,1 26,8 12,9 Sản lượng (triệu tấn) 70,6 16,8 6,6 5,5 4,4 1,6 6,2 5,9 1,8 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 10 Uganda Saint Lucia Việt nam 135 120 100 4,5 10 12,2 0,6 1,2 1,22 Bảng Các nước sản xuất cam quýt hàng đầu giới, năm 2004 STT 10 Châu lục Tồn giới Brazil Nigiêria Mêhicơ Mỹ Tây ban nha Ấn độ Iran Pakistan Italia Achentina Việt nam Diện tích thu hoạch (1000 ha) 7.391 939 730 524 430 302 265 227 200 175 145 79,5 Năng suất (tấn/ha) 14,6 21,9 4,5 12,4 34,7 20,18 17,8 16,7 7,12 16,83 15,4 6,57 Sản lượng (triệu tấn) 108,1 20,5 3,25 6,48 14,9 6,1 4,72 3,77 1,58 2,95 2,23 0,52 Bảng Các nước sản xuất dứa hàng đầu giới, năm 2004 Diện tích thu hoạch Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu (1000 ha) tấn) Toàn giới 843,8 18,1 15,3 Nigiêria 116 7,66 0,89 Ấn độ 90 14,4 1,3 Inđônêxia 85 8,24 0,7 Thái lan 80 21,3 1,7 Trung Quốc 65.5 22,5 1,47 Brazil 55 26,2 1,44 Philippin 46 35,9 1,65 Việt nam 43,5 7,95 0,35 Ghinê 25,5 4,12 0,11 10 Vênêzuêla 18 21,1 0,38 1.2.2 Thị trường giới Theo Vinanet (phát tin ngày 14/4/05) • Quả nhiệt đới: - Nhu cầu nhiệt đới tăng % giai đoạn 2005-2010 Nhập toàn cầu đạt 4,3 triệu năm 2010, nước phát triển nhập 87% (3,8 tr tấn) - EU, Hoa Kỳ nhập 70%, EU- nhập nhiều nhất: Pháp- thị trường tiêu thụ chính, Hà Lan - thị trường trung chuyển lớn châu Âu • Quả có múi: - Sản xuất tăng nhanh, nhu cầu tăng chậm gây sức ép lên giá s/p  giảm DT trồng - Brazil Florida Mỹ- khu vực cung cấp có múi lớn giới • Chuối: - Nhập chuối tồn cầu đạt 14,3 triệu năm 2010, - Nhập chuối vào nước phát triển chuyển đổi tăng mạnh STT Châu lục Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ - Nhập chuối nước phát triển tăng 1-2%/năm năm tới, Canada, Hoa Kỳ chiếm 80% mức tăng trưởng, EU khu vực nhập chuối chủ yếu I THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Diện tích ăn nước thời gian qua tăng nhanh, năm 2005 đạt 766,9 ngàn (so với năm 1999 tăng thêm ngàn ha, tốc độ tăng bình quân 8,5%/năm), cho sản lượng 6,5 triệu (trong chuối có sản lượng lớn với khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến có múi: 800 ngàn tấn, nhãn: 590 ngàn tấn) Vùng Đồng sơng Cửu Long có diện tích ăn lớn (262,1 ngàn ha), sản lượng đạt 2,93 triệu (chiếm 35,1% diện tích 46,1% sản lượng) Do đa dạng sinh thái nên chủng loại ăn nước ta đa dạng, có tới 30 loại ăn khác nhau, thuộc nhóm là: ăn nhiệt đới (chuối, dứa, xoài…), nhiệt đới (cam, quýt, vải, nhãn…) ơn đới (mận, lê…) Một nhóm ăn lớn phát triển mạnh nhãn, vải chơm chơm Diện tích loại chiếm 26% tổng diện tích ăn Tiếp theo chuối, chiếm khoảng 19% Trên địa bàn nước, bước đầu hình thành vùng trồng ăn tập trung, cho sản lượng hàng hoá lớn; Một số vùng ăn tập trung điển sau: + Vải thiều: vùng vải tập trung lớn nước Bắc Giang (chủ yếu huyện Lục Ngạn, Lục Nam Lạng Giang), có diện tích 35,1 ngàn ha, sản lượng đạt 120,1 ngàn Tiếp theo Hải Dương (tập trung huyện Thanh Hà Chí Linh) với diện tích 14 ngàn ha, sản lượng 36,4 ngàn + Cam sành: trồng tập trung ĐBSCL, với diện tích 28,7 ngàn ha, cho sản lượng 200 ngàn Địa phương có sản lượng lớn tỉnh Vĩnh Long: năm 2005 cho sản lượng 47 ngàn Tiếp theo tỉnh Bến Tre (45 ngàn tấn) Tiền Giang (42 ngàn tấn) Trên vùng Trung du miền núi phía Bắc, cam sành trồng tập trung tỉnh Hà Giang, nhiên, sản lượng đạt gần 20 ngàn + Chôm chôm: chôm chôm trồng nhiều miền Đơng nam bộ, với diện tích 14,2 ngàn ha, sản lượng xấp xỉ 100 ngàn (chiếm 40% diện tích 61,54% sản lượng chôm chôm nước) Địa phương có diện tích chơm chơm tập trung lớn Đồng Nai (11,4 ngàn ha), Bến Tre (4,2 ngàn ha) + Thanh long: trồng tập trung chủ yếu Bình Thuận (diện tích khoảng ngàn ha, sản lượng gần 90 ngàn tấn, chiếm 70 % diện tích 78,6% sản lượng long nước) Tiếp theo Tiền Giang, có ngàn Thanh long loại trái có kim ngạch xuất lớn so với loại khác + Bưởi: Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, người tiêu dùng đánh giá cao bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, có bưởi Năm Roi có sản lượng mang ý nghĩa hàng hố lớn Tổng diện tích bưởi Năm Roi 9,2 ngàn ha, phân bố tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% diện tích 54,3% sản lượng bưởi Năm Roi nước); tập trung huyện Bình Minh: 3,4 ngàn đạt sản lượng gần 30 ngàn Tiếp theo tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha) + Xoài: loại trồng có tỷ trọng diện tích lớn Việt Nam Hiện có nhiều giống xồi trồng nước ta; giống có chất lượng cao trồng tập trung giống xoài cát Hoà Lộc Xoài cát Hồ Lộc phân bố dọc theo sơng Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20-25 km) với diện tích 4,4 ngàn đạt sản lượng 22,6 ngàn Diện tích xồi Hồ Lộc tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang (diện tích 1,6 ngàn ha, sản lượng 10,1 ngàn tấn); tỉnh Đồng Tháp (873 ha, sản lượng 4,3 ngàn tấn) + Măng cụt: loại trái nhiệt đới ngon bổ Măng cụt phân bố vùng ĐBBSCL ĐNB, trồng chủ yếu ĐBSCL với tổng diện tích khoảng 4,9 ngàn ha, cho sản lượng khoảng 4,5 ngàn Tỉnh Bến Tre nơi có diện tích tập trung lớn nhất: 4,2 ngàn (chiếm 76,8% diện tích nước) Tuy măng cụt sản phẩm giá thị trường việc mở rộng diện tích loại gặp nhiều trở ngại thời gian kiến thiết dài (5-6 năm), thân gỗ lớn, chiếm nhiều diện tích đất thích hợp với đất mầu cù lao + Dứa: loại ăn chủ đạo khuyến khích đầu tư phát triển thời gian vừa qua nhằm phục vụ xuất Các giống sử dụng bao gồm giống Queen Cayene; giống Cayene loại có suất cao, thích hợp để chế biến (nước đặc, nước dứa tự nhiên…) Các địa phương có diện tích dứa tập trung lớn Tiền Giang (3,7 ngàn ha), Kiên Giang (3,3 ngàn ha); Nghệ An (3,1 ngàn ha), Ninh Bình (3,0 ngàn ha) Quảng Nam (2,7 ngàn ha) Ngồi ra, cịn có số loại ăn khác có khả xuất tươi là: Sầu riêng cơm vàng hạt lép, Vú sữa Lò rèn, Nhãn xuồng cơm vàng Tuy nhiên, loại có diện tích sản lượng cịn khiêm tốn (ví dụ diện tích Nhãn xuồng cơm vàng có 200 ha, tập trung Bà Rịa-Vũng Tầu), không đủ tiêu thụ nước giá bán nước chí cịn cao giá xuất Về chủng loại trái có lợi cạnh tranh, Bộ Nông nghiệp PTNT xác định 11 loại trái có lợi cạnh tranh, bao gồm: Thanh long, Vú sữa, Măng cụt, Cây có múi (Bưởi, Cam sành), Xoài, Sầu riêng, Dứa, Vải, Nhãn, Dừa Đu đủ Theo đề án qui hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Thủ tướng Chính phủ đó, ăn Chính phủ định hướng: Trong năm tới mở rộng diện tích 11 loại ăn có lợi thế; riêng nhãn, vải trồng giống rải vụ, chất lượng cao cải tạo vườn tạp Diện tích ăn đến năm 2010 đạt triệu ha, tầm nhìn năm 2020 khoảng 1,3 triệu Bố trí chủ yếu Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Sơng Cửu Long, Đơng nam bộ, Đồng Sông Hồng số vùng khác có đủ điều kiện Rà sốt chương trình phát triển rau quả, hoa cảnh đến 2010 qui hoạch 11 loại ăn chủ lực xuất (bao gồm: Cam sành, Bưởi Năm Roi, Bưởi da xanh, Xoài cát Hoà Lộc, Sầu riêng, Măng cụt, Thanh long, Vú sữa Lò rèn, Vải, Nhãn xuồng cơm vàng Dứa II MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Theo Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau giới tăng bình quân 3,6%/năm, mức cung tăng 2,8%/năm Điều cho thấy thị trường xuất rau có nhiều tiềm Tuy nhiên, nhiều năm qua thị trường xuất rau Việt Nam giảm mạnh Nếu năm 2001, xuất 42 nước vùng lãnh thổ, năm 2004 lại 39 năm 2005 36 Nguyên nhân suy giảm này, trước hết giống ăn trái Việt Nam dừng mức độ khai thác giống có sẵn chưa đầu tư thích đáng cho việc phát triển bảo quản giống có chất lượng cao, phù hợp thị hiếu thị trường khác Hầu hết sở giống thiếu hẳn vườn đầu dịng khơng có vườn cung cấp mắt ghép nhân từ đầu dòng xác nhận Đối với giống có múi bệnh sản xuất nhà lưới năm khoảng 500.000 cây/năm nhu cầu cần đến đến triệu giống năm giá bán lại cao (12.000 đ đến 15.000 đ/cây), nhà vườn khó mua giống tốt MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ SẢN XUẤT Trong năm qua sản xuất rau Việt Nam đạt kết định tồn nhiều hạn chế yếu nội ngành rau bất cập thực sách phát triển Cụ thể là: - Về phát triển vùng chuyên canh rau xuất khẩu: Trong năm qua, nỗ lực xây dựng vùng nguyên liệu tốt cho chế biến xuất góp phần hình thành nhiều vùng tập trung vùng xoài cát Hoà Lộc (Tiền Giang), Thanh Long (Bình Thuận), vải thiều Bắc Giang, nho (Ninh Thuận), bưởi Năm Roi (Vĩnh Long) Năm 2006, Việt Nam phấn đấu đưa diện tích ăn lên 760 nghìn ha, tăng nghìn so với năm 2005 đạt kim ngạch xuất rau phấn đấu đạt 330 triệu USD Để đạt mục tiêu này, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tập trung phát triển loại ăn có lợi loại có múi gồm cam, quýt, bưởi; dứa, xoài, nhãn, vải, long, sầu riêng, măng cụt, vú sữa Phát triển giống ăn chất lượng cao, đặc sản vùng cam, quýt (Canh, Cần Thơ), bưởi (Phúc Trạch, Đoan Hùng, Năm Roi), Xoài cát (Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang), quýt hồng (Đồng Tháp) Tuy nhiên, diện tích vùng chuyên canh chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích 755.000 ăn có nước; phần lớn diện tích vườn tạp, phát triển theo quy mơ hộ gia đình Một nguyên nhân dẫn đến không ổn định xuất quy hoạch chưa có trọng tâm, chưa tập trung tối ưu để tạo vùng sản xuất có tính cạnh tranh Số vùng chun canh vải thiều Bắc Giang, vú sữa Lò Rèn, long Bình Thuận, nho Ninh Thuận cịn q nên khách hàng cần sản lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn khó thu gom đủ Ngồi ra, giống quy trình chăm sóc khơng đồng đều, nguồn nguyên liệu lại không ổn định, ảnh hưởng đến chất lượng chế biến NHỮNG TỒN TẠI Bên cạnh số thành tựu định, hệ thống sách Việt Nam nói chung, nơng nghiệp nói riêng cịn nhiều bất cập, việc ban hành sách thiếu đồng bộ, khơng có tính chiến lược mà thường mang tính giải tình Nhiều sách cịn chưa thực cụ thể hoá, mức độ phát huy hiệu lực cịn hạn chế khơng đủ nguồn lực tài chính, trình độ quản lý, thủ tục rườm rà, khó vận dụng: Nghị 09 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa có hướng dẫn sách cụ thể; Quyết định 80 khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng chưa cụ thể hố quy chế hỗ trợ sở hạ tầng, thuỷ lợi, xúc tiến thương mại, khuyến nông chế tài xử phạt trường hợp vi phạm hợp đồng nên triển khai gặp nhiều lúng túng, hiệu lực chưa cao; Quá trình xây dựng thực thi sách chưa quan tâm mức đến việc lấy ý kiến rộng rãi thành phần kinh tế khác nên doanh nghiệp Nhà nước thường hưởng lợi nhiều hơn, chưa thực tạo “sân chơi bình đẳng” mơi trường kinh doanh cho thành phần kinh tế Trong sản xuất tiêu thụ nơng sản, sách Nhà nước dường quan tâm nhiều đến việc thúc đẩy sản xuất mà chưa quan tâm mức đến quản lý tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ; chưa tạo động lực đột phá giải tình trạng manh mún sản xuất để nâng cao suất, chất lượng nông sản, đáp ứng yêu cầu thị trường Đảng Nhà nước có nhiều sách tạo hành lang pháp lý cho HTX chuyển đổi, xây dựng mới, thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tuy nhiên, Luật HTX nhiều vấn đề chưa rõ ràng chế, sách tài cho HTX, văn cụ thể hóa thực Luật HTX làm chậm, số nội dung hướng dẫn thực không đồng chưa phù hợp với thực tế Có quy định cần thiết đến chưa hướng dẫn thi hành (như sách hỗ trợ khuyến khích phát triển HTX) Thêm vào đó, lực cán HTX chưa cao, hoạt động đa số HTX thụ động nên phần hạn chế hình thức tổ chức phát huy hiệu quả; tác động chủ trương, sách cịn chậm đến sở, nhiều sách ban hành đến HTX nông nghiệp chưa hưởng lợi từ sách Chính sách đất đai hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh để khuyến khích người nơng dân tích tụ đất, lập trang trại sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, quy cách đồng đều, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Chưa có chế tài để gắn kết quyền lợi với nghĩa vụ trách nhiệm sử dụng đất người dân nên sản xuất hàng hoá chưa thực đạt hiệu cao Các sách kinh tế trang trại cịn chưa cụ thể hố, khó áp dụng thực tiễn Do đó, phát triển kinh tế trang trại cịn mang tính tự phát, hiệu hoạt động cịn chưa cao Để loại hình kinh tế đặc thù phát triển ngang tầm với ưu vốn có nó, cần phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài dựa mạnh vùng Việc thực sách chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn cịn chậm, thiếu đồng Tuy diện tích rau, hoa, cảnh có tăng khu vực sản xuất nguyên liệu tập trung cho cơng nghiệp chế biến suất, chất lượng rau cịn thấp, khơng đủ cho nhà máy Những nơi dân tự trồng rải rác, phân tán, diện tích manh mún, chủng loại khơng ổn định, chất lượng không đồng Việc thực chủ trương đa dạng hố nơng nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm chưa nhiều Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn ngân sách Nhà nước thiếu cân đối ngành hàng, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế (TD: đầu tư phát triển thuỷ lợi chủ yếu tập trung cho lúa, phần lớn diện tích ăn chưa có cơng trình thuỷ lợi) Sự chuyển biến điều chỉnh cấu đầu tư chậm, chưa thực phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Mơi trường đầu tư cịn nhiều hạn chế (thiếu tính chiến lược, định hướng thu hút đầu tư nước ngoài; chi phí đầu tư cao; hệ thống pháp luật, chế sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp, phát triển nơng thơn cịn nhiều bất cập; thủ tục hành rườm rà ) nên chưa thực tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực Do đó, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế có xu hướng giảm sút năm gần đây, chưa tương xứng với tiềm mạnh phát triển nông nghiệp Việt Nam Hiệu thực dự án lĩnh vực nhỏ so với hoạt động đầu tư nước lĩnh vực khác Ngoài số dự án sản xuất giống, chế biến nơng sản , nhìn chung dự án đầu tư nước lĩnh vực triển khai chậm khó khăn thủ tục cấp đất, nguồn nguyên liệu Nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước dành cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn cịn thấp so với u cầu, theo đánh giá chung đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vay vốn tổ chức kinh tế, hộ gia đình Đặc biệt, doanh nghiệp tư nhân, HTX hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn cịn Tỷ lệ hộ nông dân vay vốn tín dụng ngân hàng khoảng 70%, lại gặp nhiều vướng mắc quy định chấp, thu hồi nợ Việc cho vay ưu đãi thực qua nhiều đầu mối (Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội) với mức lãi suất khác nên người nơng dân khó nhận biết đầy đủ để tiếp cận nguồn vốn Hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, chưa thực bám sát yêu cầu thị trường Cơ chế quản lý KHCN chậm đổi mới, chưa có sách biện pháp hữu hiệu để huy động nguồn lực sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước đầu tư cho KHCN; thiếu chế gắn kết nghiên cứu KHCN với hoạt động sản xuất, kinh doanh, hiệu ứng dụng cơng trình nghiên cứu khoa học thấp; thiếu sách biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh Mức đầu tư cho nghiên cứu phát triển KHCN ngành nông nghiệp thấp so với nhu cầu nên chưa tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp Việc tổ chức chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất chưa quan tâm đầu tư mức, thiếu phối hợp chặt chẽ công tác nghiên cứu khuyến nông; chưa thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Về Giống, có văn pháp quy quản lý giống, việc thực thi nhiều bất cập Hệ thống quản lý chất lượng giống yếu kém, số cán quản lý ngành giống cấp tỉnh q ít, cấp huyện khơng có Do đó, hệ thống sản xuất, cung ứng giống cho dân chưa giám sát chặt chẽ, đặc biệt việc quản lý giống lưu thơng thị trường cịn lỏng lẻo nên cịn tình trạng sử dụng giống chất lượng, giống ăn quả, gây thiệt hại cho nơng dân Hệ thống khuyến nơng cịn nhiều bất cập, đến 30% số huyện chưa có trạm khuyến nơng, 19% số xã chưa có cán khuyến nông Nội dung công tác khuyến nông ý nhiều đến hướng dẫn kỹ thuật, chưa trọng đến việc hướng dẫn tổ chức sản xuất, thị trường, chưa bám sát yêu cầu nông dân nên nhiều nơi chưa đạt hiệu cao Hơn nữa, cịn thiếu chế sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp sở đào tạo, nghiên cứu chủ động trực tiếp tham gia vào công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho nông dân Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm năm gần đáng lo ngại Đặc biệt, sản xuất rau quả, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản không quy định cấm lưu hành thị trường dẫn đến hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng Hệ thống văn quy phạm pháp luật VSATTP đến hoàn thành, nhiên việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn VSATTP chậm, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý và tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quan quản lý Nhà nước VSATTP yếu, phân tán, chưa phối hợp chặt chẽ Bộ ngành Việc thực ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản theo Quyết định 80 Chính phủ cịn nhiều bất cập Nhà nước chưa tạo hành lang pháp lý phù hợp cho việc giải tranh chấp liên kết nhà, đặc biệt vấn đề hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp nhà nơng Các sách tín dụng, vốn sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, giống mới, khoa học kỹ thuật…theo QĐ 80 chưa cấp, ngành triển khai đồng bộ, chưa khai thông Đối với trường hợp thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng (như thiên tai, dịch bệnh), Nhà nước chưa có sách cụ thể để hỗ trợ cho bên tham gia hợp đồng Các chương trình xúc tiến thương mại chưa trọng vào phát triển thị trường phi truyền thống thị trường thị trường mà Nhà nước cần hỗ trợ xúc tiến thương mại để doanh nghiệp thâm nhập thị trường Hiện hoạt động đàm phán để ký kết thoả thuận hiệp định thương mại rau Việt Nam chậm cần phải triển khai mở rộng đẩy nhanh tiến độ hoạt động thông qua đàm phán ký kết FTA hiệp định buôn bán rau với số thị trường trọng điểm Trung Quốc, Nhật Bản, EU Hoa Kỳ…Do chưa ký kết thoả thuận song phương buôn bán rau với số thị trường, đặc biệt với Trung Quốc nên rau Việt Nam cạnh tranh với rau nước có thoả thuận cắt giảm thuế quan Thái Lan thị trường quốc tế Đây rào cản rau Việt Nam Chính phủ Trung Quốc thắt chặt hoạt động kiểm soát rau nhập sau Trung Quốc gia nhập WTO tạo thêm khó khăn cho rau xuất Việt Nam vào thị trường Công tác dự báo thị trường, tổ chức thu thập xử lý thơng tin có tiến đáng kể rời rạc, chậm thời gian, thiếu hệ thống từ sở vật chất đến phương thức tổ chức, nghèo nàn nội dung, chưa thực trở thành công cụ mạnh để đạo, hướng dẫn sản xuất Do thiếu thông tin thị trường nên người sản xuất lúng túng việc định đầu tư nên trồng gì? qui mơ sao? để có hiệu Thị trường chưa thực hướng dẫn sản xuất, chưa có tác động tích cực đổi cấu sản xuất hướng theo nhu cầu thị trường Công tác tổ chức dự báo thị trường, thu thập xử lý thông tin chậm thời gian, mức độ, tin cậy không cao, thực tế chưa trở thành công cụ mạnh hướng dẫn sản xuất Tầm vĩ mô, hoạt động quan quản lý Nhà nước việc xây dựng phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng quan hệ song phương đa phương, tạo điều kiện xuất rau hạn chế, thiếu chủ động Hoạt động nghiên cứu tiếp thị thuộc tổ chức kinh tế, chuyên môn chậm phát triển, bị xem nhẹ, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngành rau nói chung, đẩy mạnh xuất rau nói riêng Sự yếu việc xác định hệ thống thị trường xuất chủ lực mặt hàng rau xuất trọng điểm nguyên nhân hạn chế trình phát triển sản xuất - lưu thông - xuất rau Để sản xuất đạt hiệu cao cần đầu tư vào lĩnh vực thị trường thực có nhu cầu Người sản xuất địi hỏi phải có nhu cầu thường xuyên thông tin thị trường tiêu thụ để có định đầu tư sản xuất hợp lý Tuy vậy, người sản xuất tự giải vấn đề cho mình, mà địi hỏi có hỗ trợ Nhà nước, tổ chức kinh tế doanh nghiệp III PHÂN LOẠI CÂY ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM Một số tiêu chí phân vùng CAQ theo khí hậu: Khí hậu nhân tố mơi trường biến động có ảnh hưởng quan trọng đến sản xuất ăn (CAQ) Căn vào yêu cầu CAQ đến với nhiệt độ để phát triển mầm hoa người ta chia vùng CAQ thành ba vùng chính: 1.1 Vùng ăn nhiệt đới: Bình qn nhiệt độ năm khoảng 24oC cao hơn, có mùa khơ mùa mưa Nhiệt độ bình qn tháng lạnh năm 18o C Phân hóa mầm hoa phụ thuộc vào độ ẩm đất Cây ăn tiêu biểu: Chơm chơm, măng cụt, vú sữa, xồi, nhãn nhiệt đới (Xuồng cơm vàng, Tiêu da bò) 1.2 Vùng ăn Á nhiệt đới: Có mùa đơng lạnh mùa hè nóng ẩm Nhiệt độ bình qn tháng lạnh năm (tháng giêng) phạm vi 13 – 18o C Phân hóa mầm hoa cần có số lạnh thấp Cây ăn tiêu biểu: mận, hồng, vải, nhãn nhiệt đới (nhãn chín muộn Hưng Yên, nhãn Ido Thái Lan)… 1.3 Vùng ăn ôn đới: Mùa đông dài, có băng tuyết, mùa hè mát Cây ăn cần thời kỳ ngủ đông dài (để phân hóa mầm hoa) Cây ăn tiêu biểu vùng: táo, lê, anh đào, đào, mận Yêu cầu độ lạnh thấp để phân hóa mầm hoa loại thường khoảng 300 CU trở lên (CU- Chilling Unit = đơn vị đo độ lạnh = số có nhiệt độ từ 70 C thấp hơn) Ngồi vùng nêu trên, cịn có vùng CAQ ôn đới độ lạnh thấp Với mùa đông có lúc xuống 00C đơi có tuyết Cây ăn vùng là: lê, đào, mận, hồng, với yêu cầu độ lạnh vài chục CU đến 150-200 CU Một số loại CAQ khơng có u cầu chặt chẽ khí hậu nhiệt đới hay nhiệt đới ổi, chuối, na, hồng xiêm, mít Cây ăn có múi nhóm thích nghi rộng nhất: nhiệt đới, nhiệt đới số tiểu vùng ơn đới Địa Trung hải Xồi nhãn có dịng nhiệt đới dịng nhiệt đới nêu Phân vùng ăn theo khí hậu Việt Nam Khí hậu Việt Nam xác định nhiệt đới lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lạnh từ lục địa Siberia, gió mùa Tây nam Đơng nam Á nên khơng cịn túy nhiệt đới Do vậy, khí hậu đa dạng phản ánh Bảng So sánh tiêu chí xác định vùng CAQ theo khí hậu đặc điểm thời tiết vùng sinh thái Bảng xác định vùng CAQ cho vùng sinh thái nông nghiệp sau: Bảng 1: Một số đặc điểm khí hậu vùng nông nghiệp sinh thái Việt Nam Địa điểm Độ cao Vĩ độ Bắc Nhiệt độ TB Mùa mưa Mùa khô Tổng lượng Mưa (m) ( C) Năm Tháng lạnh (mm) Đông Bắc Cao Bằng 258 22,39 21,5 14,0 (T1) III - IX X - II 1445 Lạng Sơn 259 21,50 21,3 13,7 (T1) III - IX X - II 1400 Hà Giang 118 22,49 22,6 15,5 (T1) VI - XI XII-III 2362 Móng Cái 21,30 22,5 15,2 III - IX XII-II 2769 Sơn La 676 21,20 21,0 14,5(T1) III - IX X - II 1419 Điện Biên 550 21,22 22,0 16,3(T1) III - IX X - II 1567 - 21,05 14,4(T1) III - IX X - II 2305 Tây Bắc Phong Thổ - Trung du Thái Nguyên 36 21,35 23,0 16,1(T1) III - IX X - II 2168 Phú Thọ 36 21,24 23,3 16,3(T1) III - IX X - II 1761 21,17 23,3 16,4(T1) 114 20,49 23,4 16,7(T1) Bắc Giang 1533 ĐBSH Phủ Liễn, Hải Phòng Hà Nội III - IX X - II 1878 16,5 Duyên hải Bắc TB Thanh Hóa 19,48 23,6 17,4(T1) III - IX X - II 1746 Vinh 18,41 23,9 17,9(T1) V - XII X - II 1868 Đồng Hới 17,29 24,4 19(T1) VIII- I II -VII 2112 16 16,24 25,2 20 VIII - II III-VII 2956 TP.Đà Nẵng 5,8 16,02 25,6 21,3(T1) VII-I II-VII 2089 Quảng Ngãi 8,0 15,08 25,8 21,5(T1) VII-I II-VII 1036 Quy nhơn 5,0 13,46 26,7 23,0(T1) VII-I II-VII 1704 Tuy Hòa 11,6 13,05 26,5 23,2(T1) IX-II II-VIII 1492 12,15 26,5 23,9(T1) IX-XII II-VII 1360 Huế Duyên hải Nam TB Nha Trang Tây nguyên Kontum 536 Pleiku 772 Buôn Mê Thuột 461 23,7 20,7 IV-X XI-III 1852 13,59 21,6 18,8(T12) IV-X XI-III 2447 12,41 24,2 21,4(T12) IV-X XII-III 1934 16,2(T12) IV-XI XII-III 1820 IV-XI XII-III Đà Lạt 1500 18,3 Di linh 972 20,6 Bảo lộc 850 20,7 18,3 IV-XII XII-III 2876 Phan Thiết 9,9 26,6 20,0(T1) IV-IX X-III 1113 Dầu Tiếng 25 27,0 24,8(T1) Bến Cát 4,9 26,6 24,5(T1) TP HCM 8,8 27,0 25,7(T1) Đông Nam 11,2 10,49 Bà Ria-VT 2177 V-XI VI-XI XII-V 1356 ĐBSCL Sóc Trăng 9,36 26,8 25,2(T1) V-XI XII-IV 1840 Cần Thơ 10,02 27,0 26,3(T1) V-XI XII-IV 1604 Cà Mau 9,10 26,5 24,9(T1) IX-XI XII-III 2360 1,5 10,0 27,3 25,5(T1) III-XII I-XI 2015 Rạch Giá 2.1 Trung du Miền núi Phía Bắc- Vùng CAQ nhiệt đới CAQ ơn đới chịu lạnh thấp Địa bàn vùng gồm 12 tỉnh với vĩ độ bắc từ 220 C (Cao Bằng) xuống đến 210 17 (Bắc Giang) Nhiệt độ tháng giêng tháng lạnh năm thấp 13,70C Lạng Sơn cao 16,40C Bắc Giang, trị số thấp 180C, có mùa khơ lạnh mùa mưa nóng, lên cao nhiệt độ giảm tạo thành tiểu vùng khí hậu đặc thù (Xem Bảng 2) Địa điểm Hữu Lũng Lạng Sơn Trùng Khánh Phó Bảng Sa Pa Độ cao (m) 40 259 520 1482 1581 Bảng 2: So sánh khí hậu theo độ cao Nhiệt độ Nhiệt độ tối Nhiệt độ tối TB năm cao tuyệt đối thấp tuyệt (0C) (0C) đối (0C) 22,7 39,5 - 1,1 21,3 39,8 - 2,1 19,9 36,3 - 3,0 15,7 30,5 - 4,0 15,3 30,0 - 2,0 Lượng mưa TB năm (m/m) Độ ẩm TB năm (%) 1427 1400 1572 1538 1769 83 81 81 83 87 Mang tính cận ơn đới tiểu vùng ôn đới độ lạnh thấp (Low Chill Temperate Area) Một nhóm nghiên cứu thử nghiệm CAQ ôn đới độ lạnh thấp cho thấy số tiểu vùng núi cao cùa Trung du Miền núi phía Bắc có mùa đơng với độ lạnh CU phong phú cho phép phát triển tốt CAQ ôn đới chịu lạnh thấp vùng 10 Mỗi loài, giống ăn chí phương thức canh tác (thâm canh hay bình thường) có cách tạo hình tỉa cành riêng Khơng có cơng thức cố định dành riêng cho vườn, cụ thể Ở thời kỳ chưa mang quả, kỹ thuật tạo hình quan tâm nhiều vận dụng phải linh hoạt, có tập tính rụng mận, mơ, hồng, lê Thơng thường người ta áp dụng hai kiểu tạo hình chính: Kiểu mở tâm (ở thoáng) kiểu trục Trên thường để từ – cành (cành cấp 1) có góc độ thích hợp, phân bố hướng làm khung cho cành cấp phát triển sau Thao tác cắt tỉa phụ thuộc vào tình trạng sinh trưởng cụ thể, nói chung nên cắt cành cong queo, cành nhỏ yếu, nơi cành dày…để tạo độ thông thoáng tán Việc cắt tỉa thực vào thời gian trước lộc Các bước tiến hành cụ thể sau: - Sau trồng, cần tưới nước đầy đủ để phục hồi sinh trưởng Khi xuất mầm non dầu tiên (chứng tỏ rễ phục hồi đồng thời thích nghi với môi trường bắt đầu hấp thu dinh dưỡng để phát triển chồi non) tiến hành bấm - Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 50 - 60 cm bấm bỏ phần ngọn, mục đích để mầm ngủ cành bên phát triển - Chọn cành khỏe, thẳng mọc từ thân phát triển theo ba hướng tương đối đồng làm cành cấp Dùng tre cột giữ cành cấp tạo với thân góc 35 - 400 - Sau cành cấp phát triển dài khoảng 50 - 80 cm cắt để mầm ngủ cành cấp phát triển hình thành cành cấp giữ lại - cành - Cành cấp cách cành cấp khác khoảng 15 - 20cm tạo với cành cấp góc 30 350 Sau tiến hành cắt mầm cành cấp cách làm cành cấp Từ cành cấp hình thành cành cấp - Cành cấp tạo cành cấp 4… không hạn chế số lượng chiều dài cần loại bỏ chỗ cành mọc dày yếu Sau năm có tán cân đối, thuận lợi chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh thu hoạch Kỹ thuật tỉa cành Tỉa cành có liên quan mật thiết với tạo hình, mục đích tạo hình tỉa cành làm cho cành cành nhánh phân bố đều, khung cành có kết cấu vững phù hợp với đặc tính vốn có điều kiện ngoại cảnh trình độ canh tác địa phương, làm sở cho việc nâng cao ổn định suất Tỉa cành công việc tiến hành hàng năm sau vụ thu hoạch Song để việc tỉa cành có hiệu cao cần phải xem xét đến đặc thù loại cây, đến vị trí hình thành chum hoa, chum mà định tỉa cành tạo tán cho phù hợp Việc tỉa cành tạo tán cho chùm hoa đầu cành (như nhãn, vải, xoài có múi) khơng thể rập khn cho hoa, cho thân mít, cho hoa, nách hồng xiêm hay cho hoa nách lá, đoạn cành già đỉnh cành năm trước na Song nhìn chung đa số ăn phát triển chùm hoa, mang đầu cành nách Mục đích việc tỉa cành là: - Tạo cho có khung khoẻ mạnh - Lập cành mang quả, trẻ, dồi sinh lực phân bố giống khung (sườn) cành mẹ (cành chính) - Thay cành già, loại bỏ cành sâu bệnh, cành chết, cành vơ hiệu…khơng có khả cho cành non trẻ năm - Loại bỏ cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang nhằm hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng với Kỷ thuật tỉa cành, tạo tán khơng địi hỏi vốn đầu tư lao động chuyên môn cao, nhiên cần có kiến thức kinh nghiệm áp dụng qua thời gian cho loại chuyên biệt cần thiết 38 Việc quản lý, điều tiết khung, tán trồng cần phải quan tâm, áp dụng biện pháp hài hòa với biện pháp bắt buộc khác như: làm cỏ, bón phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh IV PHÂN BĨN VÀ KỸ THUẬT BĨN Cây ăn cần bón phân đầy đủ suất cao chất lượng tốt Bón lót: Cần loại chính: phân chuồng, vơi bột phân hóa học, liều lượng tùy loại Các loại phân bón kể trộn với đất cho vào hố đào trước trồng Bón định kỳ hàng năm thời kỳ kiến thiết - Phân chuồng: Hàng năm bón bổ sung 40-50kg phân hữu cho cây, đào rãnh xung quanh tán rãnh đứt đoạn theo tán sâu 25-30cm, bón phân chuồng kết hợp với phân hóa học vào rãnh lấp đất lại - Phân hóa học: lượng phân bón nên bón từ 3-4 lần/năm Bón định kỳ hàng năm thời kỳ kinh doanh Thời kỳ lượng phân hữu bón tương tự thời kỳ kiến thiết Thông thường người ta bón phân hữu sau thu hoạch tháng Lượng phân hóa học bón cho 4-5 tuổi tăng dần theo nhu cầu Từ năm thứ trở phân hóa học bón theo suất quả/cây vụ trước Ví dụ bón cho cam: Loại phân Ure Lân Super KCL 20kg quả/cây 650 Cây thời kỳ kinh doanh vào suất quả/câycủa vụ trước 40kg 60kg 90kg 120kg quả/cây quả/cây quả/cây quả/cây 1100 1300 1750 2200 150kg quả/cây 2600 850 1400 1700 2250 2800 3400 350 650 750 1000 1250 1500 Thời kỳ bón phân số lượng lần bón hiệu với ăn có múi tổng kết sau: Sau thu hoạch tháng, tiến hành bón 40% đạm + 100% lân + 30% kali + toàn phân hữu (tháng 11-12) Thời kỳ lộc xuân, hoa sau đậu (tháng 2-4) Thời kỳ lớn: 30% đạm + 40% Kali (tháng 7-8) Ngồi phân đa lượng cần ý bón bổ sung loại phân bón có chứa mangan kẽm, magiê Trên đất thiếu lưu hùynh bón ½ đạm Ure + ½ đạm Sulfate Vơi cần cho CAQ vừa cung cấp canxi cho vừa chống chua cho đất Nếu đất bị chua với độ pH 5,0 rễ bị ngộ độc nhơm (aluminium) hay mangan (manganese) gây tượng thiếu nguyên tố dinh dưỡng dễ liên kết với đất canxi (Ca), manhê (Mg), Lân (P) molypden (Mo) V TƯỚI NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP TƯỚI NƯỚC Nhu cầu nước giai đoạn sinh trưởng Nước cần cho sinh trưởng phát triển Do nên chọn điểm lập vườn bên cạnh gần nguồn nước đào giếng để có nước tưới Thiết kế vườn trồng phải gắn liền với hệ thống tưới tiêu nước Ngay sau trồng, cần tưới nước sớm hồi xanh bén rễ Trong thời kỳ non chưa quả, tháng phải tưới 1-2 lần cho trời không mưa 39 Khi trưởng thành quả, nhu cầu tưới nước thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng - Giai đoạn hoa, đậu phát triển lộc mới: Giai đoạn trời khơng mưa cần tưới để có độ ẩm đất tối ưu cho Cây bị thiếu nước giai đoạn dẫn tới bị nhỏ cành lộc bị ngắn Thiếu nước nghiêm trọng làm phát triển, hoa nở không đầy đủ, đậu bị rụng nhiều - Giai đoạn phát triển: Đó kết thúc rụng sinh lý bắt đầu phát triển, lộc mọc đạt kích thước đầy đủ Đây lúc cần lượng nước lớn Nhất thiết phải tưới cho trời không mưa mưa không đủ nước cho - Giai đoạn chín: Ở giai đoạn độ ẩm đất cao làm cành phát triển tạo tác động tiêu cực đến chất lượng phân hoá mầm hoa Do không nên tưới nước vào giai đoạn Nếu trời mưa cần thoát nước nhanh khỏi vườn - Sau thu hoạch: Nếu trời không mưa, khô hạn nên tưới lượng nước nhỏ đủ giúp cho phục hồi sau cho tăng cường phân hoá học Các phương pháp tưới: - Tưới rãnh: Phương pháp sử dụng vườn có địa hình phẳng nguồn nước dồi Đào rãnh dọc theo luống tháo nước vào đầy rãnh nước ngấm vào đất quanh tán Khi bảo đảm toàn rễ nhận đủ nước tháo nước khỏi rãnh Phương pháp tiết kiệm đầu tư lãng phi nước Tưới ống dẫn cho cây: Xem phần thiết kế vườn 5.2.4 S©u bệnh hại biện pháp phòng trừ 5.2.4.1 Các loại bệnh hại Bệnh virus, viroid: gây hại nhiều loại cây, nguy hiểm - Biểu bệnh đa dạng: sinh trưởng kém, còi cọc, xoăn, nhỏ lại, màu sắc có sọc đám loang lổ xanh, vàng, không màu, viền xoăn lại, đốm nâu đen trên thân suất, chất lượng giảm chết - Mức độ bệnh phụ thuộc vào dòng virus nhiễm, tính mẫn cảm giống, điều kiện sinh thái - Lây lan: nhiều bệnh virus không lây lan qua hạt, lây lan qua môi giới truyền bệnh (côn trùng), dung cụ làm vườn, mắt/cành ghép - Phòng trừ: Phòng chính: trì cách li vườn mẹ bệnh, sản xuất giống bệnh, chọn giống chống chịu (cả gốc ghép chống chịu), diệt trừ môi giới truyền bệnh, phát bệnh sớm (ghép lên thị, phương pháp ELISA, IZOZEM) huỷ bỏ bị bệnh Bệnh vi khuẩn: gây nhiều loại bệnh nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn xy lem libe - Xâm nhập vào qua vết thương giới, khí khổng - Nhiều loại côn trùng môi giíi trun bƯnh vi khn - TriƯu chøng: chÕt m« tế bào, tạo thành nốt sần, héo rũ lá, - Phòng trừ: dùng thuốc BVTV, chọn giống chống chịu, diệt trừ môi giới truyền bệnh Bệnh nấm: gây nhiều bệnh trồng - Tự xâm nhập vào cây, qua vết thương giới, hại tất phận - Sản sinh nhiỊu bµo tư vµ lan trun b»ng nhiỊu cách: gió, mưa, dòng chảy - Triệu chứng: đa dạng, gây vết thương cục toàn diện, hại bề mặt bên làm tắc nghẽn mạch dẫn Tuyến trùng: đất hại rễ 40 - Triệu chứng: biến động lớn tuỳ theo loài: tạo nốt sần ký sinh rễ, thối rễ, tạo vết thương giới cho nấm, vi khuẩn xâm nhập rễ gây hại sinh trưởng còi cọc, NS giảm mạnh 5.2.4.2 Sâu hại: đa dạng chủng loại sâu tác hại 5.2.4.3 Nguyên lý phòng trừ - Giảm thiểu tác hại sâu bệnh - Ngăn chặn lây lan - Hiệu kinh tế - Không gây ô nhiễm môi trường Biện pháp phòng trừ: - Canh tác: loại bỏ phận bị hại, vệ sinh đồng ruộng thường xuyên, luân canh trồng, cắt tỉa tán thông thoáng, thay đổi độ ẩm nhà trồng có mái che (vườn ươm) vv - Cơ giới: bẫy, đánh bả - Hoá chất: thuốc trừ sâu, bệnh sử dụng rộng rÃivà gây nhiều vấn đề cho sản xuất - Sinh học: + Thiên địch + Thay đổi đặc điểm sinh lý chủ Không bón nhiều đạm bón lai rai để hạn chế nguồn thức ăn + Thay đổi gen: tạo gièng cã gen chèng chÞu 5.2.4.4 Phịng trừ cỏ dại Thời kỳ kiến thiết trồng xen loại họ đậu để cải tạo đất chống xói mịn Thân họ đậu dùng tủ gốc cho Chú ý xới nhẹ làm cỏ xung quanh tán koặn tủ gốc để chống cỏ mọc Phần tán hàng phải giữ thảm cỏ để vừa giữ ẩm đất, vừa chống xói mịn đất tạo nơi cư trú trùng có ích Khi thời kỳ kinh doanh phải trì thảm cỏ vườn Không nên cày xới hàng quanh tán Cã thĨ phßng trõ cá dại nhiều cách: thủ công, giới, phun thuốc trừ cỏ, che phủ nilông, trồng xen loại phủ đất (rau, họ đậu).Trừ cỏ hoá chất hiệu nhanh áp dụng biện pháp hợp lý lúc áp dụng trước cỏ mọc có hiệu giảm chi phí, gây hại cho Không sử dụng thuốc trừ cỏ cho vườn non trẻ để tránh gây hại cho lộc 41 CHNG CễNG NGH SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM QUẢ 7.1 Đặt vấn đề Quả thức ăn thiết yếu người Hiện sản xuất ăn đem lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cải thiện thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất sản phẩm nhiệt đới nhiệt đới mạnh xuất ngành sản xuất nông nghiệp nước ta Trong năm gần kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tăng lên, nhờ sản xuất rau, tăng trưởng nhiều Thêm vào đó, nhờ sách kinh tế cởi mở phủ quan hệ kinh tế bn bán với nước ngồi đẩy mạnh, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại phát huy tác dụng - điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành sản xuất ăn công nghiệp chế biến nước phát triển Quả loại hàng hoá tươi sống dễ hư hỏng, chi phí vận chuyển cao, khó bảo quản Mặt khác, thị trường giới cạnh tranh sản phẩm xảy gay gắt nước sản xuất tương lai không xa cạnh tranh gay gắt thị trường nước xẩy nước khối ASIAN Vì hư hỏng, xuống cấp, chi phí phát sinh q trình sản xuất, bảo quản, chế biến góp phần làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm Mục đích sản xuất cải thiện chất lượng, mã để sản phẩm đến tay người tiêu dùng trạng thái tốt Đó kết chuỗi hoạt động từ khâu sản xuất đến thu hoạch, sau thu hoạch đích cuối người tiêu dùng gọi chuỗi sản xuất-marketting 7.2 Sự xuống cấp mát sau thu hoạch Trong trình phát triển ln ln có mối quan hệ mật thiết với môi trường xung quanh thông qua trình trao đổi chất (đồng hố dị hố) Khi mẹ lấy dinh dưỡng từ mẹ tự tổng hợp phần hợp chất hữu thông qua quang hợp Quả tách khỏi mẹ thể sống, tiếp tục trình sống, đặc biệt hơ hấp nước, tiếp tục biến đổi môi trường sau thu hoạch Hô hấp trình sinh học xảy bảo quản tươi Những biến đổi xảy đổi với sau thu hoạch biến đổi sinh hoá, hoá học vật lý Quả tiếp tục sử dụng lượng thơng qua q trình hơ hấp làm biến đổi thành phần hố sinh, nước dẫn đến biến đổi kết cấu quả, tăng cường sản sinh ethylen loại hô hấp đột biến vv Ngoài ra, thời gian bị giảm chất lượng hư hỏng giới, sâu bệnh hại rối loạn sinh lý nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp môi trường khí bảo quản khơng thích hợp Như vậy, mát xuống cấp sau thu hoạch điều tránh khỏi sản phẩm tươi, nhiên, hạn chế thấp xuống cấp mát công nghệ sau thu hoạch thích hợp cho loại sản phẩm công đoạn khác chuỗi sản xuất-marketing 7.3 Duy trì chất lượng sau thu hoạch Tồn thực tế cải thiện chất lượng sản phẩm sau thu hoạch làm chậm tốc độ biến đổi không mong muốn xẩy với sau thu hoạch Hệ thống quản lý sau thu hoạch cần đảm bảo đến thị trường tiêu thụ theo điều kiện mà nhà phối (hoặc người tiêu dùng) yêu cầu Quả đến thị trường không thiết phải trạng thái chín số hơ hấp đột biến chín sau vận chuyển Các loại hơ hấp đột biến bơ, chuối, ổi, xồi, lạc tiên, đu đủ, sầu riêng, mít, hồng Các loại không hô hấp đột biến dứa, cam quýt, vải, khế, măng cụt, chôm chôm Các loại hô hấp đột biến xuất chưa chín để kéo dài thời gian bảo quản hạn chế hư hỏng, đến thị trường tiêu thụ rấm chín nhân tạo điều khiển nhiệt độ ethylen phòng rấm Tốc độ biến đổi sau thu hoạch chịu ảnh hưởng loạt yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí Tất yếu tố quản lý 42 cẩn thận hệ thống quản lý sau thu hoạch Các loại khác có yêu cầu điều kiện bảo quản khác có độ bền bảo quản khác với mơi trường bảo quản 7.4 Các biện pháp trì chất lượng sau thu hoạch Mặc dù hệ thống quản lý sau thu hoạch thường thu hoạch yếu tố trước thu hoạch có ảnh hưởng định đến chất lượng cuối Vì biện pháp trì chất lượng chia làm hai cơng đoạn: ngồi đồng ruộng sở đóng gói 7.4.1 Ngồi đồng ruộng Trong trình canh tác đồng ruộng kể từ lập vườn thu hoạch sản phẩm cần ý điểm sau: - Chọn giống: cần chọn giống có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu thị trường dự định cung cấp sản phẩm, phù hợp với điều kiện khí hậu nơi trồng, giống có tính chống chịu sâu bệnh có suất đủ cao để đảm bảo hiệu kinh tế cho sản xuất - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: cần lựa chọn xây dựng quy trình canh tác hợp lý (bao gồm biện pháp kỹ thuật bón phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh ) cho vườn để đảm bảo chất lượng thu hoạch theo yêu cầu thị trường - Thu hoạch: việc xác định thời điểm thu hoạch có ảnh hưởng quan trọng đến việc quản lý, bảo quản sản phẩm chất lượng sau thu hoạch Đối với loại hô hấp đột biến (cho phép vận chuyển xanh) thu hoạch xanh sinh lý bảo quản lâu nhiêu, thu hoạch xanh q khơng chín chín với chất lượng Với loại hơ hấp không đột biến biến đổi sau thu hoạch không xẩy cách đột ngột hơ hấp bột phát nên có thời gian bảo quản tự nhiên lâu sau chín Độ chín thu hoạch thời điểm mà mức độ phát triển đạt tối thiểu đảm bảo cho sau thu hoạch có đủ thời gian vận chuyển đến nơi tiêu thụ chín bình thường với chất lượng tốt Độ chín thu hoạch loại phụ thuộc vào mục đích sử dụng (ăn tươi hay chế biến), phụ thuộc vào thời gian bảo quản sau thu hoạch yêu cầu, nghĩa phụ thuộc vào việc sản phẩm bán thị trường gần hay xa nơi sản xuất, phương tiện vận chuyển (đường , đường thuỷ hay máy bay ) - Kỹ thuật thu hái: Thu hoạch tiến hành vào lúc mát mẻ ngày khô Không thu hoạch vào ngày mưa, lúc nắng to Đối với ăn tươi, đặc biệt để xuất khẩu, không phép rụng xuống đất mà phải thu hái thủ công cẩn thận có trợ giúp máy móc Có thể thu hái trực tiếp tay sử dụng dụng cụ thu hái dao, kéo có thang đỡ chuyên dụng (đối với thu hoạch chuối) Quả sau thu hái cần đựng giỏ, thùng, hộp làm chất liệu tre, nứa, carton, gỗ Dụng cụ đựng cần phải vệ sinh thường xuyên khơng gây tổn thương cho Sau tập kết sở đóng gói 7.4.2 Ở sở đóng gói Mục đích kỹ thuật bao bì đóng gói lựa chọn hình thức đóng gói tươi mà nhà phân phối/thị trường chấp nhận Các biện pháp kỹ thuật cần tiến hành sở đóng gói thơng thường trải qua bước: làm quả, phân loại đóng gói sản phẩm Tuy nhiên, mức độ tinh xảo kỹ thuật bao gói phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm, thị trường kỹ thuật xử lý loại sản phẩm (phụ thuộc vào loại quả, khối lượng cung ứng nhiều hay ít, yêu cầu thị trường, giá bán, lao động, mùa vụ ) Một số bước tiến hành sở bao gói tươi: - Rửa quả: thường tiến hành rửa nước thủ cơng gới hố - Phân loại quả: Sau làm phân cấp theo mã quả, kích cỡ, độ chín, mức độ bầm dập, tổn thương, nhiễm sâu bệnh để loại bỏ khơng đạt tiêu chuẩn cho mục đích sử dụng khác bán chợ địa phương, chế biến phụ 43 - phẩm hay vứt bỏ Phân loại tiến hành mắt thường tự động (bằng máy móc theo kích cỡ, màu sắc Xử lý quả: để giảm thiểu hư hỏng sâu bệnh trình vận chuyển bảo quản thường xử lý biện pháp khác như: hoá chất, nước ấm, ấm, chiếu xạ Ngoài ra, xử lý bọc sáp cho tiến hành số loại để giảm nước giảm thiểu xâm nhập bệnh hại côn trùng lên Thu hoạch Tiếp nhận Rửa, làm Xử lý quả, làm Phân loại Bao gói Dán nhãn Cho vào hộp, thùng Làm mát Nếu chưa vận chuyển Bảo quản Vận chuyển 44 Sơ đồ Quy trình chung cho sở đóng gói tươi xuất  Kỹ thuật bao gói Bao gói đặt vào thể tích đồng để quản lý, bảo quản dễ dàng Bao bì cần đảm bảo thơng tin nội dung chứa đựng bên như: loại quả, nguồn gốc sản phẩm, phẩm cấp, trọng lượng Trong trình vận chuyển bảo quản sản phẩm bao gói phải đương đầu với nguy tác động giới, mơi trường, sinh học làm cho bị bầm dập va đập, thối, hỏng, nước Vì bao bì cần lựa chọn cho phù hợp với loại Các vật liệu đựng hộp carton, thùng gỗ, hộp/sọt nhựa Trong loại vật liệu hộp carton sử dụg rộng rãi rể tiện lợi  Kiểm tra quản lý chất lượng Cần có hệ thống kiểm tra, ghi chép năm để có số liệu cụ thể lơ hàng tiếp nhận bao gói sở bao gói Các ghi chép cần lưu giữ năm để kiểm tra lại có khiếu nại từ phía nhà phân phối người tiêu dùng 7.5 Bảo quản tươi 7.5.1 Nguyên lý bảo quản tươi Khi lưu trữ tươi điều kiện mơi trường khí bình thường chất lượng giảm dần tiến tới hư hỏng hoàn toàn thối rữa Thời gian từ thu hái đến hư hỏng dài hay ngắn phụ thuộc vào yếu tố khác như: giống, loại quả, thời gian thu hái, điều kiện môi trường, phương pháp vận chuyển v.v Nguyên nhân trực tiếp chủ yếu dẫn đến hư hỏng, thối rữa chín nhiễm bệnh Q trình chín phụ thuộc vào cường độ hô hấp Ở loại hô hấp đột biến cường độ hô hấp xẩy cao tượng chín nhanh chóng xảy thời gian bảo quản bị rút ngắn Quả chín trở nên mềm khả chịu vận chuyển kém, dễ bị bầm dập dễ bị bệnh hại xâm nhập Như vậy, thực chất phương pháp bảo quản tươi đặt vào môi trường tối ưu (nhiệt độ, độ ẩm khí quyển) để làm chậm trễ biến đổi sau thu hoạch (chín, nước, già hố, sâu bệnh hại) 7.5.2 Độ bền thời hạn bảo quản, yếu tố ảnh hưởng Độ bền bảo quản sức chịu đựng tác động học khả chống vi sinh vật xâm nhập vào phát triển Độ bền cao khơng dễ bị dập nát, sây sát thu hái vận chuyển, có khả ngăn ngừa xâm nhập vi sinh vật gây bệnh Độ bền bảo quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trước hết phụ thuộc vào độ chín, loại giống Thời hạn bảo quản khoảng thời gian dài tươi giữ tính chất đặc trưng chúng Trong khoảng thời gian giá trị dinh dưỡng chất lượng cảm quan biến đổi không đáng kể Thời hạn bảo quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể yếu tố môi trường bảo quản như: nhiệt độ, độ ẩm thành phần khí  Nhiệt độ yếu tố quan trọng có tính chất định đến thời hạn bảo quản Nhiệt độ thấp làm giảm cường độ hơ hấp nước, kìm hãm hoạt động tác nhân gây bệnh Để tồn trữ tươi lâu cần phải hạ thấp nhiệt độ, nhiên không nên bảo quản nhiệt độ  nhiệt độ đóng băng dịch bào nhiệt độ đóng băng dịch bào tế bào bị phá huỷ trình sống bị đình trệ, tồn dạng lạnh đông mà dạng tươi mong muốn Nhiệt độ đóng băng loại khác khác nồng độ dịch bào chúng khác Nồng độ dịch bào cao nhiệt độ đóng băng thấp, nhiệt độ bảo quản thấp Bảo quản nhiệt đới nhiệt đới nhiệt độ thấp bị hạn chế tính mẫn cảm nhiệt độ thấp bảo quản chúng nhiệt độ thấp gây hư hại lạnh sau đưa khỏi mơi trường bảo quản Ngồi ra, nhiệt độ thấp dẫn đến rối loạn số q trình sinh lý, sinh hố Khi bảo quản chuối xanh nhiệt độ < 120C chuối khơng chín rấm, bảo quản chuối 45 chín nhiệt độ -250C, vận tốc đối lưu < m/s, kéo dài 15-20h tuỳ thuộc vào kích thước chủng loại sản phẩm Nhược điểm phương pháp lạnh đông chậm số tinh thể đá hình thành tế bào gian bào nên có kích thước lớn, gây cọ xát làm rách màng tế bào, dẫn đến phá huỷ cấu trúc mô tế bào sản phẩm, đưa sản phẩm lạnh đơng tan giá dịch bào chảy ngoài, làm giảm chất lượng sản phẩm Phương pháp sử dụng để dự trữ cho chế biến nước làm hỗn hợp thực phẩm dạng huyền phù  Lạnh đông nhanh (cấp đơng): Mơi trường làm lạnh khơng khí chất lỏng Các chất lỏng thường dùng hỗn hợp nhiều muối để nhiệt độ đóng băng dung dịch thấp tốt Nhược điểm môi trường lỏng nước muối gây bẩn gỉ hỏng thiết bị, thấm vào sản phẩm làm ảnh hưởng đến phẩm chất hình dạng bên ngồi sản phẩm Mơi trường khơng khí có hệ số truyền tnhiệt thấp, dễ làm cho sản phẩm bị ơxy hố, hao hụt khối lượng lại tiện lợi nên dùng phổ biến Ở phương pháp lạnh đông nhanh nhiệt độ thường dùng -350C, vận tốc đối lưu v=3-4 m/s cho phịng nhỏ hầm đơng lạnh; -400C cho thiết bị lạnh đông nhanh thời gian lạnh đông; 20 phút -3 h tuỳ thuộc vào chủng loại kích thước sản phẩm Sản phẩm lạnh đơng nhanh có nhiều tinh thể đá kích thước nhỏ hình thành tế bào gian bào nên không phá huỷ nhiều cấu trúc tế bào nên giữ > 95% phẩm chất tươi sống sản phẩm  Lạnh đông cực nhanh (siêu đông): Ngày kỹ thuật lạnh tiên tiến cho phép lạnh đông cực nhanh loại sản phẩm CO2 lỏng, nitơ lỏng, Freon lỏng chất khí lỏng khác với thời gian lạnh đông cực nhanh (5-10 phút) Phương pháp làm tăng suất lên 4-5 lần giảm hao hụt khối lượng sản phẩm 3-4 lần Ở nước tiến tiến sản phẩm siêu đông chiếm 50 % tổng sản lượng lạnh đơng nhờ kỹ nghệ hố lỏng chất khí Ở nước ta tiến hành thử nghiệm bảo quản siêu đông chuối, dứa Nitơ lỏng máy Ameron (Mỹ) AGA MINI (Thuỵ Điển) 7.6.1.2 Công nghệ làm lạnh đông Tuỳ theo mức độ xử lý nguyên liệu cách phối chế có loại sản phẩm lạnh đông như: tự nhiên lạnh đông, nước lạnh đông, nước đường lạnh đông, trộn đường lạnh đông, nghiền lạnh đông Sau làm lạnh đơng sản phẩm nhanh chóng đưa vào kho bảo quản lạnh đơng Nhiệt độ bảo quản có tác dụng định đến thời hạn bảo quản Nếu bảo quản nhiệt độ -18 đến 200C sản phẩm bảo quản năm; -150C - bảo quản 6-8 tháng Ở mạng lưới bán lẻ sản phẩm bảo quản -120C có thời hạn bảo quản tối đa ngày, -90C - bảo quản ngày 7.6.2 Đóng hộp Đóng hộp bảo quản bao bì kín (hộp kim loại, lọ thuỷ tinh, túi chất dẻo ) tiệt trùng trước sau đóng gói Các dạng sản phẩm đồ hộp là; đồ hộp nướ đường, đồ hộpp nước mứt 7.6.2.1 Đồ hộp nước đường: sản phẩm (phần ăn được) đóng hộp với nước đường nồng độkhkác nhau, cho thêm không cho thêm axit thực phẩm Tuỳ theo độ đường sản phẩm người ta phân biệt: - Quả với nước đường cực loãng độ khô nước đường thực phẩm  10% - Quả với nước đường lỗng độ khơ nước đường thực phẩm  14% - Quả với nước đường đặc độ khô nước đường thực phẩm  18% - Quả với nước đường đặc độ khô nước đường thực phẩm  22% Nếu sản phẩm gồm hỗn hợp nhiều loại qảu gọi nước đường hỗn hợp Sản phẩm nước đường phổ biến sản phẩm nước đường từ dứa, vải, nhãn, xồi, mơ, lê, chơm chơm, mít, hỗn hợp dứa-vải, chôm chôm -dứa v.v 50 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7.6.2.2 Đồ hộp nước quả: có nhiều dạng nước khác như: nước ép, nước nghiền Nước ép lọc suốt gọi nước trong, cịn nước có thịt gọi nước đục Nước cô đặc nước loại bỏ hết thịt cô đặc đến độ khô 50-70 % Nước chế biến từ loại khác gọi nước hỗn hợp 7.6.2.3 Mứt chế biến cách nấu (cô đặc) với đường để sản phẩm có độ khơ 65-70% Có nhiều dạng mứt khác như: mứt miếng, mứt khơ, mứt nhuyễn, mứt đơng Ngồi sản phẩm nhiều nước sản xuất đồ hộp lên men chua, giầm dấm 7.6.3 Rượu Rượu sản phẩm có chứa cồn etylic, dịch số thành phần phụ khác Rượu etylic rượu dịch lên men pha chế từ vào Người ta phân biệt hai loại rượu chủ yếu: rượu vang (rượu lên men) rượu mùi (rượu khơng có q trình lên men) Quả tươi Chọn lựa, phân loại Rửa Chọn lựa lại Làm Cắt gọt Đóng gói Làm lạnh đông Bảo quản lạnh đông Quả tự nhiên lạnh đông Sơ đồ Sơ đồ dây chuyền công nghệ lạnh đông tự nhiên (Theo Quách Đĩnh 51các cộng sự, 1996) Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/  Rượu vang từ quả: Trong đồ uống có chứa cồn etylic, rượu vang sản phẩm có hương vị đặc trưng có giá trị dinh dưỡng cao Phần lớn rượu vang sản xuất từ nho Ngồi ra, rượu vang cịn sản xuất từ dứa, dâu tây, đào vv  Rượu mùi từ quả: Rượu mùi từ rượu quả, khác với rượu vang công nghệ sản xuất rượu mùi người ta không cho lên men dịch Hàm lượng rượu etylic rượu mùi hoàn tồn pha thêm từ ngồi vào sản phẩm Có hàng trăm loại sản phẩm rượu mùi khác sản xuất bán thị trường Nguyên liệu Chọn lựa, phân loại Rửa Xử lý học Xử lý nhiệt Vào hộp Bài khí- Ghép kín Thanh trùng Làm nguội Bao gói Bảo quản thành phẩm Sơ đồ Sơ đồ tổng quát công nghệ chế biến đồ hộp (Theo Quách Đĩnh cộng sự, 1996) 52 ... quả /cây 650 Cây thời kỳ kinh doanh vào suất quả/ câycủa vụ trước 40kg 60kg 90kg 120kg quả /cây quả /cây quả /cây quả /cây 1100 1300 1750 2200 150kg quả /cây 2600 850 1400 1700 2250 2800 3400 350 650... Lượng phân hóa học bón cho 4-5 tuổi tăng dần theo nhu cầu Từ năm thứ trở phân hóa học bón theo suất quả /cây vụ trước Ví dụ bón cho cam: Loại phân Ure Lân Super KCL 20kg quả /cây 650 Cây thời kỳ kinh... V CHM SểC VƯỜN CÂY ĂN QUẢ KỸ THUẬT ĐỐN TỈA CÀNH TẠO HÌNH CÂY ĂN QUẢ Một số nguyên tắc tỉa cành tạo hình ăn - Điều tiết hình dạng, kích cỡ cho đạt hiệu suất quang hợp tối ưu, tăng số cành hữu

Ngày đăng: 26/03/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan