luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường tự chủ trong sử dụng kinh phí quản lý hành chính của ban

100 571 4
luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường tự chủ trong sử dụng kinh phí quản lý hành chính của ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ chủ trương, quan điểm về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, để thế chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 17 tháng 10 năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 1302005NĐ CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; ngày 17 tháng 01 năm 2006, liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 032006TTLTBTC BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định số 1302005NĐ CP và Thông tư liên tịch số 712007TTLT BTCBNV ngày 26 tháng 6 năm 2007 sửa đổi Thông tư liên tịch số 032006TTLTBTCBNV, theo đó để một đơn vị thực hiện chế độ tự chủ về tài chính và biên chế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TRONG VIỆC SỬ DỤNG KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TRONG VIỆC SỬ DỤNG KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chu Thị Cẩm Thi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung đầy đủ CQNN CB, CNV TCTC KH&ĐT Cơ quan Nhà nước Cán bộ, Công nhân viên Tự chủ tài Kế hoạch đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 Nội dung Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nưóc cấp giai đoạn 2008-2012 Cơ cấu khoản chi hoạt động ban quan lý khu công nghệ cao Hòa Lạc giai đoạn 2008-2012 Tran g 21 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 Nội dung Cơ cấu kinh phí ngân sách nhà nước khu ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 2008 – 2012 Cơ cấu kinh phí hoạt động tự chủ ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 2008- 2012 Tran g 22 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xuất phát từ chủ trương, quan điểm việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, để chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 17 tháng 10 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ - CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước; ngày 17 tháng 01 năm 2006, liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 03/2006/TTLT-BTC - BNV hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ - CP Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT - BTC-BNV ngày 26 tháng năm 2007 sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLTBTC-BNV, theo để đơn vị thực chế độ tự chủ tài biên chế Ngay sau có Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ, từ năm 2006, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thực tự chủ kinh phí quản lý hành Hiện để thực tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành chính, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc ban hành quy chế chi tiêu nội cho Văn phòng Ban Bên cạnh việc xây dựng quy chế chi tiêu nội cần nghiên cứu thêm giải pháp nhằm tăng cường tự chủ, tiết kiệm chi quản lý hành để cải thiện đời sống công chức người lao động làm việc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến có số viết, công trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo đề cập đến chế tự chủ tài đơn vị hành như: - Đề tài Xây dựng quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản cho Văn phòng Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (2006) – Phan Thị My: đề tài nghiên cứu quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế khoán chi hành theo quy định Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ; khái quát nhiệm vụ chi quản lý hành từ xác định phạm vi tự chủ chi quản lý hành Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đề xuất quy chế chi tiêu nội Văn phòng Ban - Đề tài Nghiên cứu đề xuất chế tự chủ tài áp dụng đơn vị trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (2011) – Dương Huyền Trang: nghiên cứu chế tự chủ theo quy định Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 24/4/2006 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 để áp dụng vào đơn vị Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Các nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn nghiên cứu lý luận thực tiễn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Về thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án xác định từ năm 2012 đến Về lĩnh vực nghiên cứu luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu chế chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn là: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chế tự chủ Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Đánh giá làm rõ thực trạng quản lý tài Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Đề xuất kiến nghị giải pháp cần thiết, khả thi giúp đổi chế quản lý tài Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp biện chứng mác-xít làm tảng, kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, quy nạp, phân tích, coi trọng kiểm nghiệm thực tiễn Nội dung kết cấu chủ yếu Các nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài luận án kết cấu sau Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài luận án chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung tự chủ tài quan quản lý Nhà nước Chương 2: Đánh giá tình hình tự chủ Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Chương 3: Đề xuất số giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm tự chủ tài Để hiểu rõ chế tự chủ tài chính, trước tiên cần làm rõ khái niệm: chế, tự chủ, tự chủ tài Thuật ngữ “cơ chế” chuyển ngữ từ “mécanisme” tiếng Pháp theo từ điển Le Petit Larousse năm 1999, giải nghĩa “cách thức hoạt động tập yếu tố phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học biên soạn năm 2000 giải nghĩa “cơ chế cách thức mà theo trình thực hiện” Như vậy, “cơ chế” cách thức hoạt động vật, tượng trình tồn phát triển Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 nói đến trạng thái chất lượng đối tượng đơn vị nhà nước, 10 Nhóm chi phản ánh số tiền chi cho hoạt động khác đon vị chi kỷ niệm ngày lễ lớn, lập quỹ dự phòng, phúc lợi, khen thưởng chiếm 14% đến 16% Do nguồn ngân sách cấp thấp nên Ban Quản lý tiết kiệm chi mức cao từ nhóm I nhóm II để chi tăng thu nhập cho người lao động - Tiền lương, tiền công cán bộ, công chức, nhân viên thực theo quy định hành Nhà nước + Phương thức chi trả: Chuyển trả 01 lần/tháng vào tài khoản cá nhân cán bộ, công chức, nhân viên + Thời gian chi trả: Từ ngày 01 đến ngày 10 hàng tháng - Tiền lương cán bộ, công chức, nhân viên cử học tập trung nước: Thực theo quy định hành Nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ - Tiền lương cán bộ, công chức, nhân viên cử công tác, làm việc, học tập nước từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí Nhà nước đài thọ hưởng lương, hưởng sinh hoạt phí nước ngoài, tổ chức quốc tế đài thọ thời gian nước hưởng 40% mức lương hưởng, phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) theo quy định khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) - Tiền lương cán bộ, viên chức nghỉ ốm đau, thai sản: Do quan Bảo hiểm xã hội chi trả theo chế độ quy định - Tiền công người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng thực theo quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 86 Chính phủ văn hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung Nhà nước Bộ Tài (nếu có) * Các khoản phụ cấp: Các khoản phụ cấp thực theo chế độ hành Nhà nước, gồm: - Phụ cấp có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí công đoàn + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo; + Phụ cấp thâm niên vượt khung; - Phụ cấp không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí công đoàn + Phụ cấp công vụ; + Phụ cấp trách nhiệm: Phụ cấp trách nhiệm Kế toán trưởng, Thủ quỹ; Phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức hướng dẫn tập sự; Phụ cấp trách nhiệm công tác Đảng; phụ cấp trách nhiệm kiểm tra Đảng; Phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức, nhân viên thuộc Cơ quan Bộ tham gia Ban huy dân quân tự vệ; + Phụ cấp phục vụ Lãnh đạo; + Phụ cấp kiêm nhiệm - Tiền phụ cấp trả kỳ với tiền lương, tiền công * Các khoản trích nộp theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí công đoàn): Thực theo quy định Nhà nước * Lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ: - Cán bộ, công chức, nhân viên làm việc vào ban đêm, thêm toán lương làm việc vào ban đêm, thêm theo quy định Nhà nước 87 - Thanh toán tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm thực theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 liên Bộ Nội vụ Bộ Tài việc hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Các cán bộ, công chức làm việc ban đêm, làm thêm phải Thủ trưởng đơn vị bố trí nghỉ bù Trường hợp không bố trí nghỉ bù, cần phải toán tiền làm việc ban đêm, làm thêm trước thực phải có ý kiến phê duyệt Lãnh đạo Ban, tổng số làm việc vào ban đêm, thêm không 200 cán bộ, công chức, nhân viên năm - Hồ sơ, thủ tục toán tiền lương làm việc vào ban đêm, thêm giờ: + Bảng chấm công làm việc vào ban đêm, làm thêm Giấy báo làm thêm (sử dụng trường hợp đơn vị làm thêm không thường xuyên); + Bảng toán tiền làm việc vào ban đêm, thêm phản ánh đúng, đủ nội dung, tiêu theo mẫu đính kèm - Tiền làm thêm tháng toán vào kỳ trả lương tháng 2.4 Đánh giá chung tự chủ tài - Trong công tác quản lý kinh phí: Thực chế tự chủ tài biên chế theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP góp phần sử dụng kinh phí mục đích, tiết kiệm, có hiệu hơn, không tình trạng “chạy” kinh phí dư cuối năm để chi tiêu cho hết Từ khoản kinh phí 88 tiết kiệm chi thu nhập tăng thêm, chi phúc lợi vào ngày lễ, tết bước nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, người lao động - Quy chế chi tiêu nội quy định cụ thể nội dung chi, mức chi, đưa thảo luận bàn bạc công khai trước toàn thể cán bộ, công chức đơn vị trước ký ban hành nên việc chi tiêu, sử dụng toán kinh phí giao thuận lợi Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt từ việc thực chế tự chủ tài tồn số hạn chế như: - Quy chế chi tiêu nội chưa xây dựng mức khoán cụ thể khoán văn phòng phẩm, khoán phương tiện công tác làm cho đơn vị chưa có ý thức việc sử dụng tiết kiệm chi phí, đặc biệt chi phí văn phòng phẩm - Chưa xây dựng quy trình toán số khoản chi thường xuyên làm cho đơn vị gặp khó khăn việc làm thủ tục toán, phải làm làm lại nhiều lần - Chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu công tác hàng năm cán bộ, công chức; chi trả thu nhập tăng thêm theo hình thức cào nên không tạo động lực phấn đấu cán bộ, công chức công việc, không động viên, khuyến khích tinh thần hăng say, sáng tạo công việc 89 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ ĐỐI VỚI KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ở BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC 3.1 Phương hướng thực quản lý kinh phí hành ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 3.1.1 Phương hướng chung - Thực quyền tự chủ phải đôi với tự chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức khoa học công nghệ - Thực công khai dân chủ hoạt động tổ chức khoa học công nghệ - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước giao nguồn lực khác tổ chức khoa học công nghệ - Hoàn thành với chất lượng cao nhiệm vụ quan nhà nước giao đặt hàng, nhiệm vụ tổ chức khoa học công nghệ, đảm bảo phát triển tổ chức khoa học công nghệ 3.1.2 Phương hướng ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc Thực theo quy định văn pháp luật quy định tự chủ phủ, Bộ Khoa học công nghệ như: - Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05 tháng năm 2005 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ - Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/ BKHCN – BTC – BNV hướng dẫn thực nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05 tháng năm 2005 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 90 - Thông tư liên tịch số 36/2011/TTLT/ BKHCN – BTC – BNV sửa đổi bổ sung Thông tư liên tịch số 12/2006/ /TTLT/ BKHCN – BTC – BNV hướng dẫn thực nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05 tháng năm 2005 phủ Bên cạnh đó, thường xuyên tổng kết đánh giá hiệu quản lý khoản kinh phí cấp, so sánh với tổ chức khoa học công nghệ khác , tìm điểm bất hợp lý để đưa kiến nghị lên Khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh phí cấp 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tự chủ công tác quản lý kinh phí hành ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc Xuất phát từ điểm hạn chế ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc nêu giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường tính tự chủ việc sử dụng kinh phí hành sau: 3.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu công tác hàng năm Việc xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, cán bộ, công chức, lao động hợp đồng tạo sở để đơn vị, cán bộ, công chức phấn đấu, nâng cao hiệu công việc, đồng thời làm sử dụng khoản kinh phí quản lý hành tiết kiệm để chi trả tiền lương tăng thêm, chi khen thưởng, phúc lợi cho cán công chức bảo đảm khách quan công người lao động Đồng thời, việc xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, cán bộ, công chức, lao động hợp đồng tạo điều kiện chủ động việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành cách hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao 91 Theo quy định Nghị định số 130/2005/NĐ-CP mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao đơn vị thực chế độ tự chủ đánh giá sở tiêu chí sau: - Khối lượng, chất lượng công việc thực hiện; - Thời gian giải công việc; - Tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Căn vào tiêu chí trên, nhóm tác giả đề xuất tiêu chí chi tiết sau: 3.1.2.1 Đối với đơn vị: * Xây dựng tiêu chí - Đánh giá khối lượng, chất lượng công việc thực gồm nội dung sau: + Công tác chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên đơn vị pháp luật quy định theo chức năng, nhiệm vụ giao + Kế hoạch công tác năm đơn vị Lãnh đạo Ban phê duyệt; + Các nhiệm vụ đột xuất, phát sinh kế hoạch gồm xây dựng văn bản, đề án, báo cáo gửi đơn vị cấp - Đánh giá thời gian giải công việc Hàng năm, đơn vị lập kế hoạch công tác trình Lãnh đạo Ban phê duyệt Chương trình công tác đơn vị thuộc Ban gồm: nội dung công việc, thời hạn hoàn thành công việc phân công trách nhiệm thực đến phận, cán bộ, công chức đơn vị Đây để đánh giá thời gian hoàn thành nhiệm vụ cụ thể; Các nhiệm vụ khác Lãnh đạo Ban giao - Tình hình chấp hành sách, chế độ 92 + Chấp hành tốt nội dung quy định quan, đơn vị chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; + Chấp hành đầy đủ báo cáo thường xuyên theo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; + Chính sách chế độ chuyên môn, nghiệp vụ; + Trong đơn vị cá nhân, phận bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên; + Nội đơn vị đoàn kết, thực tốt quy chế dân chủ sở, nội quy làm việc quan, đơn vị; * Phương pháp đánh giá Do tính chất công việc đơn vị có đặc thù riêng, vậy, để đảm bảo tính công bằng, minh bạch đơn vị đánh giá mức độ hoàn thành công việc cần thiết phải có thước đo chung chấm điểm cho lĩnh vực, tiêu chí Trên sở số điểm đơn vị tự đánh giá, Lãnh đạo Ban phụ trách xác nhận mức độ hoàn thành nhiệm vụ sau: - Việc chấm điểm thực theo tiêu chí nêu loại trừ nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành công việc đơn vị; nhiệm vụ Lãnh đạo Ban cho phép thay đổi, điều chỉnh tiến độ thời gian thay đổi để đánh giá - Các nhiệm vụ để đánh giá mức độ hoàn thành công việc đơn vị tính theo năm ngân sách (từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch) - Đối với tiêu chí thời gian hoàn thành nhiệm vụ, công việc không hoàn thành chất lượng (không Lãnh đạo Ban phê duyệt, ký 93 ban hành) coi nhiệm vụ không hoàn thành thời gian thực không chấm điểm - Đối với đơn vị có phát sinh nhiệm vụ kế hoạch công tác năm Lãnh đạo Ban phê duyệt cộng thêm tối đa điểm * Quy trình chấm điểm - Các đơn vị tự chấm điểm, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ tiêu chí thang điểm theo Phụ lục số 03 - Các đơn vị gửi Bảng tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ Văn phòng Ban trước ngày 01/01 năm sau; - Văn phòng Ban phối hợp Ban Kế hoạch – Tài tổng hợp, theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, trình Lãnh đạo Ban phụ trách phê duyệt trước ngày 10/01 năm sau để làm sở đơn vị đánh giá cán bộ, công chức lao động hợp đồng 3.1.2 Đối với cá nhân: * Quy định số lượng xếp loại - Các đơn vị đạt từ 90-100 điểm 80% cán bộ, công chức người lao động xếp loại A, 20% xếp loại B - Các đơn vị đạt từ 80-89 điểm 60% cán bộ, công chức người lao động xếp loại A, 20% xếp loại B, 20% xếp loại C - Các đơn vị đạt từ 70-79 điểm 40% cán bộ, công chức người lao xếp loại A, 20% xếp loại B, 40% xếp loại C - Các đơn vị đạt từ 60-69 điểm 20% cán bộ, công chức người lao xếp loại A, 30% xếp loại B, 50% xếp loại C - Các đơn vị đạt 60 điểm 10% cán bộ, công chức người lao xếp loại A, 30% xếp loại B, 60% xếp loại C * Xây dựng tiêu chí 94 - Đánh giá khối lượng, chất lượng công việc cá nhân theo nội dung sau: + Thực kế hoạch công tác lãnh đạo đơn vị giao + Công tác chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên cá nhân thủ trưởng đơn vị giao + Công tác chuyên môn, nghiệp vụ khác phát sinh kế hoạch đầu năm lãnh đạo đơn vị giao - Tình hình chấp hành sách, chế độ: + Chấp hành tốt nội dung quy định quan, đơn vị chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; + Chấp hành đầy đủ báo cáo thường xuyên theo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; + Chính sách chế độ chuyên môn, nghiệp vụ; 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng khoản chi đặc thù Nhiệm vụ đặc thù Ban quản lý Khu CNC Hòa Lạc gồm: Chi quảng bá xúc tiến đầu tư; chi bảo vệ quy hoạch quản lý đất đai; chi thẩm định pháp chế khoản chi khác theo yêu cầu thời kỳ Để nâng cao hiệu sử dụng khoản chi đặc thù đơn vị cần phải xây dựng kế hoạch thực cụ thể chi tiết đề cương thực Đối với nhiệm vụ chi đặc thù cần phải thuê như: chi quan trắc môi trường, chi nâng cấp website để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, nhóm tác giả đề tài đề xuất quy trình thực hiện, toán sau: - Đơn vị có tờ trình Lãnh đạo Ban định đồng ý chủ trương thực - Đơn vị thực có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Ban đơn vị có liên quan lập đề cương, dự toán công việc trình Lãnh đạo Ban phê duyệt 95 - Đơn vị thực Văn phòng Ban lập kế hoạch đấu thầu theo quy định Thông tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 văn liên quan trình Lãnh đạo Ban phê duyệt - Đơn vị thực Văn phòng Ban lập Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định hành (nếu có) trình Lãnh đạo Ban phê duyệt - Đơn vị thực Văn phòng Ban thực thủ tục lựa chọn nhà thầu theo quy định Thông tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 văn liên quan trình Lãnh đạo Ban phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu - Đơn vị thực Văn phòng Ban thương thảo, ký kết thực Hợp đồng, tạm ứng, toán theo quy định hành 96 KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý, sử dụng kinh phí hành ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc Ta thấy việc bước trao quyền tự chủ đầy đủ cho ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc có ý nghĩa quan trọng đem lại hiệu Tuy nhiên việc trao quyền tự chủ nói chung tự chủ quản lý kinh phí nhà nước cấp nói riêng cần phải có lộ trình thích hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị Nâng cao lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ kết hợp với việc trao quyền tự chủ cho ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc kế sách quan trọng thúc đẩy khoa học công nghệ nước tiến lên, đáp ứng nhu cầu hội nhập trình quốc tế hóa sâu rộng Luận văn “ Giải pháp tăng cường tự chủ việc sử dụng kinh phí quản lý hành ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc” nghiên cứu khái quát vấn đề lý thuyết quản lý kinh phí hành cấp Trên sở lý thuyết, kết hợp với việc xem xét đánh giá thực trạng quản lý , sử dụng kinh phí hành ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc, luận văn điểm tích cực, hạn chế trình giác độ quản lý nhà nước Từ đó, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm giúp ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc nâng cao tính tự chủ việc quản lý kinh phí quản lý hành Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn 97 Do thời gian trình độ có hạn, luận văn sai sót, mong nhận nhiều bảo, góp ý thầy cô để tiếp tục hoàn thiện luận văn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại An (2009), “Harvard bàn khủng hoảng GDĐH VN”, http://tuanvietnam.net/harvard-ban-ve-khung-hoang-giao-duc-dai-hocvn [Truy cập: 10/09/2009] Thái An (2011),“Thủ tướng TQ đem chuyện đời chat với dân”, http://www.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/ 10824/thu-tuong-trung- quoc-dem-chuyen- doi-minh-chat-voi-dan.html [Truy cập: 01/03/2011] Vũ Thị Phương Anh (2009), http://ncgdvn.blogspot.com / 2009/05/tu-chu-tai-chinh-ban-dich-phan-ly-luan.html [Truy cập: 15/05/2009] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001), “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005” “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010”, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 19/4/2001 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006^2010”, ngày 10/04/2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011 - 2020”, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, ngày 12/01/2011 Bộ Công Thương (2007), “Báo cáo toán kinh phí hành năm 2006”, “Số 2346/BCT-TCKT”, ngày 25/10/2007 Bộ Công Thương (2008), “Báo cáo việc bổ sung biểu báo toán năm 2007”, “Số 11312/BCT-TC”, ngày 26/11/2008 Bộ Công Thương (2009), “Báo cáo toán ngân sách nhà 99 nước năm 2008”, “Số 10322/BCT-TC ”, ngày 15/10/2009 10 Bộ Công Thương (2010), “Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm 2009”, “Số 10721/BCT-TC”, ngày 26/10/2010 11 Bộ Công Thương (2011), “Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm 2010”, “Số 9649./BCT-TC”, ngày 18/10/2011 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 kế hoạch triển khai năm 2009”, “Tổng hợp báo cáo Hội nghị sơ kết năm triển khai dự án GDĐH ”, Cần Thơ 2-4/4/2009 100 [...]... nhà nước 1.3.2.1 Nguồn kinh phí quản lý hành chính của cơ quan nhà nước Kinh phí quản lý hành chính giao cho cơ quan thực hiện chế độ tự chủ từ các nguồn sau: - Ngân sách nhà nước cấp - Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định - Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Kinh phí quản lý hành chính giao để thực hiện chế độ tự chủ: Kinh phí quản lý hành chính giao cho các cơ... vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp để trình cấp có thẩm quyền quyết định 1.3.2.7.Trách nhiệm của cơ quan thực hiện chế độ tự chủ Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình trong việc quản lý, sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính được giao Thực hiện các biện pháp tiết kiệm trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành. .. phí quản lý hành chính, có sự đồng thuận cao trong việc quản lý, sử dụng kinh phí được giao, tạo tâm lý phấn khởi cho cán bộ, công chức và nâng cao ý thức trách nhiệm, thực hiện quyền giám sát của cán bộ, công chức và người lao động trong thực thi công vụ và thực hành tiết kiệm chống lãng phí 27 2.2.1 Phạm vi tự chủ trong chi quản lý hành chính của Ban Quản lý Khu công nghệ cao Hoà Lạc - Kinh phí quản. .. hiện nhiệm vụ của cơ quan - CQNN hợp sử dụng biên chế thấp hơn so với chỉ tiêu được giao, cơ quan vẫn được bảo đảm kinh phí quản lý hành chính theo chỉ tiêu biên chế được giao - Được hợp đồng thuê khoán công việc và hợp đồng lao động đối với một số chức danh theo quy định của pháp luật trong phạm vi nguồn kinh phí quản lý hành chính được giao 1.3.2 Tự chủ về quản lý nguồn kinh phí hành chính của cơ quan... 2007 sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLTBTC-BNV, theo đó để một đơn vị thực hiện chế độ tự chủ về tài chính và biên chế Ngay sau khi có Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ, từ năm 2006, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thực hiện tự chủ về kinh phí quản lý hành chính Cụ thể: Cơ chế tự chủ tài chính đã góp phần đẩy mạnh công tác công khai dân chủ trong việc sử dụng kinh phí. .. 26/6/2007 của Liên Bộ Tài chính – Bộ nội vụ 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện tự chủ tài chính 1.2.1.Mục tiêu của tự chủ tài chính - Tạo điều kiện cho các cơ quan chủ động trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao - Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng. .. khi đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có số chi thực tế thấp hơn dự toán kinh phí quản lý hành chính được giao để thực hiện chế độ tự chủ thì phần chênh lệch này được xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được Phạm vi sử dụng kinh phí tiết kiệm được: - Bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức: cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được áp dụng hệ số tăng thêm quỹ... kinh phí quản lý hành chính - Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức - Thực hiện quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị và cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật 1.2.2.Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ - Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao - Không tăng. .. - Kinh phí quản lý hành chính giao cho cơ quan thực hiện chế độ tự chủ từ các nguồn sau: + Ngân sách nhà nước cấp + Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định + Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật - Trong đó Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc được giao một phần kinh phí quản lý hành chính để thực chiện chế độ tự chủ Nội dung giao thực hiện chế độ tự chủ bao gồm: -... bộ, công chức - Số kinh phí tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng - Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án sử dụng kinh phí tiết kiệm nêu trên sau khi thống nhất ý kiến bằng văn bản với tổ chức Công đoàn cơ quan 1.3.2.6 Điều chỉnh biên chế và mức kinh phí được giao để thực hiện chế độ tự chủ Kinh phí quản lý hành chính được giao được ... chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Các nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn nghiên cứu lý luận thực tiễn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản. .. tự chủ tài quan quản lý Nhà nước Chương 2: Đánh giá tình hình tự chủ Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Chương 3: Đề xuất số giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản. .. nguồn kinh phí quản lý hành giao 1.3.2 Tự chủ quản lý nguồn kinh phí hành quan nhà nước 1.3.2.1 Nguồn kinh phí quản lý hành quan nhà nước Kinh phí quản lý hành giao cho quan thực chế độ tự chủ

Ngày đăng: 25/03/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.

    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm về tự chủ tài chính

      • Để hiểu rõ về cơ chế tự chủ tài chính, trước tiên chúng ta cần làm rõ các khái niệm: cơ chế, tự chủ, tự chủ tài chính.

      • 1.2. Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện tự chủ tài chính

        • 1.2.1.Mục tiêu của tự chủ tài chính

        • 1.2.2.Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ

        • 1.3. Nội dung tự chủ tài chính

        • 1.3.1. Tự chủ về biên chế

        • 1.3.2. Tự chủ về quản lý nguồn kinh phí hành chính của cơ quan nhà nước.

        • 1.3.2.1. Nguồn kinh phí quản lý hành chính của cơ quan nhà nước

        • 1.3.2.2. Nội dung chi của kinh phí giao.

        • 1.3.2.3. Sử dụng kinh phí được giao

        •  1.3.2.4. Kinh phí giao nhưng không thực hiện chế độ tự chủ

        •  1.3.2.5. Sử dụng kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được

        • 1.3.2.6. Điều chỉnh biên chế và mức kinh phí được giao để thực hiện chế độ tự chủ

        •  1.3.2.7.Trách nhiệm của cơ quan thực hiện chế độ tự chủ

          • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tự chủ tài chính

            • 1.4.1. Các chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước

            • 1.4.2. Năng lực quản lý của cơ quan chủ quản

            • 1.4.3.Năng lực nội sinh của các CQNN

            • 1.5.Kinh nghiệm tự chủ tài chính các cơ quan nhà nước ở Việt Nam

            • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TỰ CHỦ TẠI

            • BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

              • 2.1. Giới thiệu về Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa lạc

              • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa lạc

                • 2.1.2 . Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa lạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan