Sàng lọc nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ 2 tháng tuổi đến 6 tuổi có sốt tại phòng khám bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2013

82 451 3
Sàng lọc nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ 2 tháng tuổi đến 6 tuổi có sốt tại phòng khám bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) bệnh nhiễm khuẩn phổ biến trẻ em, đứng sau bệnh nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) tiêu hoá Theo WHO [89] có khoảng 3-8% trẻ gái 1-3,0% trẻ trai lần mắc NKTN tuổi Theo N Shaikh [84], hàng năm, số lần khám trẻ em mắc NKTN bác sỹ nhi chiếm 0,7% so với tổng số lần khám bệnh chiếm 5-15% so với tổng số lần khám cấp cứu cho trẻ em Còn theo Steven [85], hàng năm trẻ em phải khám bệnh NKTN 1,1 tỷ lần Tỷ lệ NKTN bệnh viện Việt Nam cao Theo Lê Nam Trà Trần Đình Long [7] từ 1981 đến 1990, NKTN chiếm 12,11% so với số bệnh nhân vào Khoa Thận – Tiết niệu Viện BVSKTE Tại bệnh viện Đà Nẵng, theo Lê Thị Kim Anh [1] tỷ lệ NKTN trẻ 15 tuổi 22,3% so với số tổng số trẻ vào viện năm 1998 Theo Lê Tố Như [9], Nguyễn Thị Tâm [11] nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ sơ sinh chiếm khoảng 5% Gần người ta thấy trẻ nhỏ bị sốt làm cộng hưởng từ thận thấy có viêm thận bể thận, đặt trẻ vào tình trạng bị sẹo thận, dẫn đến di chứng lâu dài tăng huyết áp, suy thận Điều quan trọng bác sỹ phải phát bệnh, đánh giá tình trạng đường tiết niệu theo dõi tái phát Không may, trẻ nhỏ dấu hiệu lâm sàng kinh điển NKTN lại không điển trẻ lớn người lớn Sốt triệu chứng phổ biến trẻ nhỏ NKTN sốt triệu chứng nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác Do việc xác định liệu trẻ sốt vào khám bệnh tỷ lệ trẻ mắc NKTN kháng sinh nhậy cảm với vi khuẩn gây NKTN mối quan tâm Các vi khuẩn gây NKTN phong phú đa dạng chủng loại Trong số vi khuẩn gây NKTN hàng đầu E.coli, Proteus Klebsiella Theo Capdevial [33], NP Goldraich [47], SA Lutter [63], A Theresa [86], WHO [89] E.coli chiếm 70-90% Theo KC Lu CS [62], D Prais [74] E coli chiếm 72,586%, Proteus 8,3% Klebsiella chiếm 4,7-6% Ở Việt Nam, theo Nguyễn Thị Quỳnh Hương [6], Trần Đình Long Nguyễn Thị Ánh Tuyết [8], Nguyễn Ngọc Sáng [10] Lê Nam Trà [16] E coli gây NKTN chiếm 30-70% Hơn nữa, vi khuẩn gây bệnh ngày kháng lại kháng sinh thường dùng để điều trị bệnh NKTN mức độ cao Theo V Arreguin CS [24] E coli kháng 68,470% với ampicillin, 19,5-24%, 36,3% với ciprofloxacin, 37-64,7% với cephalothin, 12,2% với ceftriaxon, 5-18,7% với cefuroxim, 8-19% với nitrofurantoin, 31-54,3% với co-trimoxazol, 18,9% với gentamicin Nghiên cứu Việt Nam [3], [10] thấy vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh thông thường để điều trị NKTN giống báo cáo WHO [89]: ampicillin bị kháng 39-45%, co-trimoxazol 14-31%, nitrofurantoin 1,8-16% fluoroquinolon 0,710% Từ tổng quan tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ NKTN trẻ em từ tháng đến tuổi có sốt vào khám bệnh phòng khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2013 Mô tả nhạy cảm vi khuẩn phân lập với kháng sinh kháng sinh đồ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lịch s bệnh NKTN [2] NKTN nhiều tác giả giới đề cập đến từ năm đầu kỷ 19 Chính Robert người mô tả vi khuẩn nước tiểu Vào năm 1881, ông thấy “nước tiểu vô khuẩn” có vi khuẩn Năm 1882, Wagner mô tả biến đổi mô bệnh học khu trú bàng quang phụ nữ mắc NKTN Năm 1885, Theodor Escherich cấy, phát trực khuẩn E.coli nước tiểu trẻ em mắc NKTN Năm 1888, Abarran Hellé lấy nước tiểu bệnh nhân bị mắc bệnh thận thấy 47/50 tiêu có nhiều vi khuẩn, 17 tiêu có E coli, tiêm truyền gây bệnh cho chuột, Krogius tìm thấy E coli nước tiểu chuột mắc NKTN Ông lưu ý triệu chứng bệnh NKTN hay biểu viêm nhiễm có vi khuẩn nước tiểu Sau đó, Nelchiols tìm thấy vi khuẩn nước tiểu bàng quang có loại với vi khuẩn niệu đạo âm đạo Theo Dodds, quan điểm khác NKTN sách giải thích kỹ thuật lấy bệnh phẩm không thống Năm 1917, Lohlein phát có mối liên hệ NKTN tái phát gia tăng viêm thận bể thận (VTBT) suy thận Năm 1941, Marpple tiến hành đếm vi khuẩn nước tiểu thu thập đặt ống thông bàng quang thấy 100 mẫu có 69% số mẫu vi khuẩn, 19% có nhiều vi khuẩn đái mủ, bệnh nhân có vi khuẩn niệu mà biểu triệu chứng viêm nhiễm Ông đến kết luận, đếm vi khuẩn niệu xét nghiệm phải làm hàng ngày Tuy nhiên, vào thời gian quan điểm không thu hút ý nhà y học Sau 15 năm, vào 1955-1956, Kass lần nhấn mạnh tầm quan trọng đếm vi khuẩn tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN Vào cuối năm 1976, nhà y học coi việc đếm vi khuẩn ml nước tiểu tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN Vào năm 1980, việc phát vi khuẩn niệu tức thường dựa vào xét nghiệm vi sinh qua kính hiển vi độ phóng đại cao 400 lần Với phương pháp đơn giản này, người ta xác định nước tiểu dòng nước tiểu qua chọc hút bàng quang vi khuẩn sau đây: trực khuẩn, liên cầu khuẩn tụ cầu 1.2 Thuật ngữ phân loại nhiễm khuẩn tiết niệu 1.2.1 Định nghĩa NKTN thuật ngữ để tình trạng viêm nhiễm hệ thống tiết niệu, đặc trưng tăng số lượng vi khuẩn bạch cầu niệu cách bất thường không bao gồm bệnh viêm đường tiết niệu bệnh lây nhiễm qua đường tình dục lậu, giang mai Tùy theo vị trí tổn thương mà có thuật ngữ tương ứng viêm bàng quang (hay NKTN dưới), viêm thận- bể thận (hay NKTN trên) [2], [16], [85] 1.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại NKTN áp dụng Theo Lê Nam Trà [16], lâm sàng chia NKTN thành nhóm lớn: - NKTN có triệu chứng lâm sàng - NKTN tiềm tàng hay vi khuẩn niệu không triệu chứng Trong nhóm NKTN có triệu chứng lại chia thành viêm bàng quang hay NKTN viêm thận-bể thận hay NKTN Ngoài có NKTN không đặc hiệu, chiếm 10-20% Về nguyên nhân, chia NKTN thành hai loại [16], [85]: - NKTN kết hợp (có biến chứng) với bệnh tiết niệu hay gọi NKTN thứ phát Các bệnh tiết niệu thường luồng trào ngược bàng quang-niệu quản, hẹp miệng nối bể thận-niệu quản - NKTN tiên phát (không có biến chứng) NKTN không kèm theo bệnh tiết niệu Hiện phân loại sử dụng dựa vào NKTN mắc lần đầu NKTN tái phát [60], [85] NKTN tái phát lại chia nhỏ thành vi khuẩn niệu chưa giải quyết, vi khuẩn niệu dai dẳng vi khuẩn niệu tái nhiễm NKTN NKTN lần đầu NKTN tái nhiễm VK niệu chưa giải VK niệu dai dẳng Tái nhiễm Sơ đồ 1.1 Phân loại NKTN theo Steven L Chang Linda D Shortliffe [85] 1.3 Dịch tễ học nhiễm khuẩn tiết niệ u 1.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh 1.3.1.1 Tỷ lệ mắc chung Theo A Theresa [86], tỷ lệ thật NKTN trẻ em khó đánh giá trẻ bị mắc NKTN triệu chứng đường tiết niệu, có triệu chứng đường tiết niệu đái buốt, đái rắt, tức vùng xương mu, đau góc sườn-cột sống Hơn nữa, phương pháp thu gom nước tiểu tiêu chuẩn xác định NKTN khác nhau, test xét nghiệm nước tiểu dương tính giả âm tính giả nên ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ NKTN Ở Việt Nam, tỷ lệ NKTN từ 7,95-22,3% [1], [5], [10], [16], lấy từ nghiên cứu bệnh viện, số trẻ mắc NKTN so với số trẻ vào khoa hay vào viện năm Nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ NKTN khác Tỷ lệ NKTN khác từ nghiên cứu dựa vào cộng đồng dựa vào bệnh viện mà khác theo nghiên cứu quốc gia Nhìn chung tỷ lệ NKTN khoảng từ 1,2-29% [31], [45], [85] Tỷ lệ số ca bệnh so với số trẻ vào khám bệnh bệnh viện số trẻ nghi ngờ bị NKTN hay số trẻ nằm điều trị khoa thận-tiết niệu hay số trẻ điều tra cộng đồng khoảng thời gian điều tra định 1.3.1.2 Tỷ lệ NKTN theo tuổi Trên lâm sàng tác giả thường hay chia tuổi bệnh nhân thành nhóm tuổi: tuổi từ tuổi trở lên Lý trẻ tuổi, hệ thống miễn dịch bẩm sinh chưa trưởng thành, đường tiết niệu chưa thực hoàn thiện nên trẻ dễ bị mắc NKTN Còn nghiên cứu tác giả [59], [85] lại thấy trẻ bị NKTN chia thành lứa tuổi sơ sinh đến 8-12 tuần tuổi, từ 2-3 tháng đến tuổi từ tuổi đến 6-7 tuổi tuổi học đường - Tỷ lệ NKTN tuổi sơ sinh đến 8-12 tuần Độ tuổi đề cập giai đoạn lâm sàng NKTN không điển hình, NKTN coi phần nhiễm khuẩn toàn thân [85] Hơn phương thức gây bệnh thường qua đường máu, liên quan đến vi khuẩn truyền từ người mẹ sang Theo DS Lin CS Đài Loan [60], tỷ lệ NKTN trẻ tuần tuổi 13,6% Theo Lê Nam Trà Lê Tố Như [9] tỷ lệ NKTN 6,2% số 1015 trẻ sơ sinh nằm viện sàng lọc nước tiểu A Theresa [86] đưa tỷ lệ NKTN trẻ đẻ non 2,9%, trẻ đẻ đủ tháng 0,7% Theo S Brian [31] CS, JJ Zorc CS [91] Mỹ, có 7-9% trẻ sơ sinh đến 60 ngày bị NKTN N Shaikh [84], nghiên cứu tỷ lệ NKTN trẻ em hậu phân tích (Meta-Analysis) cho thấy trẻ tháng bị NKTN 7,5% - Tỷ lệ NKTN trẻ từ 2-3 tháng đến tuổi Đây độ tuổi mà nhiều tác giả nghiên cứu phát tỷ lệ NKTN cao so với độ tuổi khác Theo A Theresa [86] NKTN chiếm tỷ lệ 5,3% 945 trẻ tuổi, 4,1% 501 trẻ tuổi có sốt Theo N Shaikh [84] trẻ 12 tháng bị NKTN 2,1% - Tỷ lệ NKTN tuổi trước học Cũng theo A Theresa [86] NKTN chiếm 1,7% 664 trẻ tuổi có sốt Down CS [39] thấy rằng: Nếu trẻ gái có sốt trẻ trai không cắt bao qui đầu tỷ lệ mắc NKTN 7%, trẻ trai cắt bao qui đầu có 0,3% trẻ bị mắc NKTN đặc biệt 70% trẻ trai cắt bao qui đầu tỷ lệ mắc NKTN giảm xuống 2% - Tỷ lệ NKTN lứa tuổi học Nhìn chung tác giả thấy tỷ lệ NKTN từ 1-2% nữ học sinh thấp nam học sinh Kunin CS [57] cho tỷ lệ mắc NKTN học sinh nữ 1,2% học sinh nam 0,04% 1.3.1.3 Tỷ lệ NKTN theo giới Theo tác giả A Theresa [86] giai đoạn sơ sinh trước tuổi trẻ trai mắc NKTN nhiều trẻ gái 5-8 lần Từ tuổi trở ưu mắc NKTN trẻ gái rõ ràng lỗ niệu đạo trẻ gái ẩm ướt, bị phơi nhiễm với vi khuẩn gram âm có nguồn gốc từ đoạn cuối đường tiêu hoá Hơn nữa, niệu đạo trẻ gái ngắn, thẳng tạo điều kiện để vi khuẩn dễ dàng xâm nhập đường tiết niệu gây bệnh [16], [85] Theo F Gal [45], Z Michael [67], Robert [78], Steven [85] trẻ gái hay bị NKTN liên quan đến không bình thường hệ miễn dịch biểu mô tiết niệu, tạo điều kiện cho số chủng vi khuẩn có độc lực xâm nhập gây bệnh Theo O Adjei [22], Alper [23], R Bachur Haper [27], S Brian [31], WY Kwok [59], L Seth [83], tỷ lệ mắc NKTN trẻ gái từ đến 9% trẻ trai từ đến 3% L Steven [85] cho thấy tỷ lệ mắc NKTN gái đến tuổi từ 1đến 3% trai độ tuổi mắc NKTN Tỷ lệ NKTN có triệu chứng trẻ gái tiền học đường cao trẻ trai độ tuổi từ 10 đến 20 lần Người ta nói đến tỷ lệ NKTN trai cắt bao qui đầu không cắt bao qui đầu hoàn toàn khác Tỷ lệ mắc NKTN trẻ trai cắt bao qui đầu 0,2 đến 0,4% thấp 5-20 lần so với trẻ trai không cắt bao qui đầu [85] Tô văn Hải [5], Nguyễn Thị Quỳnh Hương [6], Trần Đình Long Nguyễn Thị Ánh Tuyết [8], Nguyễn Ngọc Sáng CS [10] Lê Nam Trà [16] Việt Nam cho thấy NKTN chủ yếu gặp trẻ gái Tỷ lệ mắc NKTN theo tuổi theo giới sau: Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc NKTN theo tuổi giới Tuổi Gái Trai < tuổi 0,7% 2,7% 1-5 0,9-1,4 0,1-0,2 6-16 7-2,3% 0,04- 0,2% 18-24 10,8 0,83 (Trích dẫn số liệu Steven L Chang Linda D Shortliffe [85]) 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh NKTN Có nhiều yếu tố liên quan đến bệnh NKTN yếu tố thường chia thành nhóm sau: 1.3.2.1 Các yếu tố liên quan yếu tố gây ứ đọng nước tiểu [3], [5],[6], [10],[85] - Hẹp bao qui đầu trẻ trai - Van niệu đạo sau 10 - Trào ngược bàng quang - niệu quản - Niệu quản đôi - Ứ nước bể thận - Hội chứng miệng nối thận-niệu quản - Bàng quang thần kinh - Sỏi tiết niệu Trong nhóm yếu tố liên quan này, hẹp bao qui đầu, trào ngược bàng quangniệu quản bàng quang thần kinh đặc biệt quan tâm nghiên cứu [58] Các tác Bonacorsi [30], Cason [34], Kwak [58] thấy trẻ trai cắt bao qui đầu tỷ lệ NKTN giảm đáng kể Trong nước, Đặng Văn Chức Nguyễn Ngọc Sáng [3], Nguyễn Thị Quỳnh Hương [6], Trần Đình Long [8], Lê Nam Trà [16] thấy trẻ trai bị NKTN có tỷ lệ cao bị hẹp bao qui đầu 1.3.2.2 Các bệnh thường kèm theo với NKTN [5], [6], [8], [14], [15], [16] - SDD SDD nặng - Hội chứng thận hư - Đái tháo đường - Các bệnh nhiễm trùng khác viêm phổi - Hội chứng suy giảm miễn dịch - Vàng da tăng bilirubin tự - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp 68 Mava Y [66] thấy Nigeria Klebsiella nhạy cảm cao cephalosporin quinolon: ciprofloxacin 86,2%, ofloxacin 83,1%, peflacin 73,8% nhạy cảm thấp với kháng sinh thông thường để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ampicillin, co-trimoxazol nalidixic acid Nghiên cứu phân lập Proteus với tỷ lệ thấp mẫu việc đánh giá nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh giá trị Do bàn luận vi khuẩn với kháng sinh thử kháng sinh đồ 69 KẾT LUẬN Qua sàng lọc 1119 trẻ tháng đến tuổi có sốt vào phòng khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2013 có số kết luận sau về: Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ tháng đến tuổi có sốt phòng khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2013 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu chung trẻ từ tháng đến tuổi có sốt vào phòng khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 3,6%, tỷ nhiễm khuẩn trẻ gái (4,4%) cao trẻ trai (3,3%), chủ yếu trẻ tuổi (8,5%), ngoại thành cao nội thành (4,0% với 3,3% theo thứ tự) Vi khuẩn phân lập chủ yếu E.coli (70%), trẻ sốt 38-390C vào viện, trẻ tuổi Sự nhạy cảm vi khuẩn phân lập với kháng sinh kháng sinh đồ E.coli nhạy cảm 19/28 mẫu với amikacin, 16/28 mẫu với nalidixic acid, 15/28 mẫu với ceftriaxon 15/28 mẫu với augmentin Trái lại E.coli kháng lại 26/28 mẫu với thuốc thường dùng để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ampicillin, 19/28 mẫu với cefuroxim, 15/28 với co-trimoxazol 14/28 mẫu với chloramphenicol 70 KHUYẾN NGHỊ Qua kết bàn luận có số khuyến nghị sau Trong bệnh nhân tháng đến tuổi vào khám bệnh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng có sốt lý khác có 3,6% trường hợp mắc nhiễm khuẩn tiết niệu Do đó, cần phải làm xét nghiệm nước tiểu để xác định bệnh điều trị tránh bỏ sót để trẻ có biến chứng đáng tiếc sau tăng huyết áp, suy thận gia đoạn cuối, sản giật, tiền sản giật trẻ giá trưởng thành Ceftriaxon, amikacin, augmentin, nalidixic acid kháng sinh sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Thị Kim Anh CS (1999), “Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Đà Nẵng năm 1998”, Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, Tr 128-132 + Nguyễn Văn Bàng, Lê Nam Trà (1979), “Nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ suy dinh dưỡng nặng”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, Tr 35-38.+ Đặng Văn Chức, Nguyễn Ngọc Sáng (2005), “Nguyên nhân kết điều trị 148 bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 1/2002 đến 12/2004”, Y học Việt Nam Tập 313 số đặc biệt, Tr 471 - 478.+ Đặng Văn Chức (2010), “Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ tháng đến tuổi số vùng Hải Phòng hiệu số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.+ Tô Văn Hải (2003), “Nghiên cứu triệu chứng yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ đến 60 tháng tuổi”, Nhi Khoa-Hội nhi khoa Việt nam, Tập 11 số 1, Tr 64-69.+ Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Thanh Nhàn CS (2005), “Nhận xét triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ 11/2003 đến 10/2004”, Y học Việt Nam, tập 311, Tr 37-42.+ Trần Đình Long, Lê Nam Trà (1991), “Tử vong bệnh thận tiết niệu trẻ em viện BVSKTE 1981-1990”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990), Tr.100-107.+ Trần Đình Long, Nguyễn Thị Ánh Tuyết CS (2005), “Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em”, Tạp chí nghiên cứu y học 35 số 2, Tr 210-214.+ 72 Lê Tố Như, Lê Nam Trà (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 35 số 2, Tr 198-201.+ 10 Nguyễn Ngọc Sáng, Nguyễn Thị Lan Anh (2002), “Nhận xét lâm sàng vi khuẩn gây bệnh 123 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em”, Nhi KhoaHội Nhi khoa Việt nam Tập 10 số đặc biệt, Tr 304 - 311.+ 11 Nguyễn Thị Tâm (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ sơ sinh”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Nhi, ĐHY Hài Phòng, 2010.+ 12 Dương Đình Thiện (2001), ”Một số công thức tính cỡ mẫu”, Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học, tập 2, Tr 341-347.+ 13 Nguyễn Xuân Thụ (1997), “Các dị dạng tiết niệu sinh dục”, Cẩm nang nhi khoa, NXBYH, Tr 481-496.+ 14 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đặng Nguyệt Bính Vũ Văn Hậu (1977), “Nhiễm trùng tiết niệu trẻ em”, Nhi Khoa Tài liệu nghiên cứu, số 1, Tr 7283.+ 15 Lê Nam Trà CS (2001), “Suy dinh dưỡng trẻ em”, Bài giảng nhi khoa tập I Nhà xuất y học Hà Nội, Tr 199-207 16 Lê Nam Trà CS (2001), “Nhiễm khuẩn đường tiết niệu”, Bài giảng nhi khoa tập II, NXBYH Hà Nội, Tr 168-176.+ 17 Đặng Hồng Văn (2011), “Nghiên cứu nồng độ 25(OH)D3 Peptid LL - 37 huyết bệnh nhi nhiễm khuẩn tiết niệu”, Luận văn thạc sỹ y học - Đại học Y Hà Nội 73 18 Nguyễn Bích Vân (2013), “Khảo sát nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em tháng đến 15 tuổi bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2010-2012”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hải Phòng.+ Tiếng Anh 19 Ahmad S (2012), “Pattern of urinary tract infection in Kasmir and antimicrobial susceptibility”, Bangladesh Med Res Counc Bull, 38(3): 79-83.+ 20 Adeboyin O.T et al (2003),“Screening of febrile children on hospital admision for urinary tract infection (UTI)”, African Journal & clinical & experimental Micrology Jan, Vol 4, No1, ISSN 1596-689 + 21 Abdullah FE et al (2013), “Current efficacy of antibiotics against Klebsiella islates from urine sample: a multi-centric experience in Karachi”, Pak j Pharm Sci, 26(1): 11-5.+ 22 Adjei O., Opoku C (2004), “Urinary Tract Infections in African Infants”, Int J Antimicrob Agent 24 Suppl, 1, pp 532-534.+ 23 Alper BS., Curry SH (2005), “Urinary Tract Infection in Children”, Am Fam Physician 15; 72, 12, pp 2483-2488.+ 24 Arreguin V et al (2007), ”Microbiology of urinary tract infections in ambulatory patients Therapeutic options in times of high antibiotics resistance”, Rev Invest Clin., 59, 4, pp 239-245.+ 25 Asinobi AO et al (2003), “Urinary tract infection in febrile children with sickle cell anaemia in Ibadan, Nigeria”, Ann Trop Pediatr, 23(2): 129-34.+ 26 Antwi S et al (2008), “Urine dipstick as a screening test for urinary tract infection”, Ann Trop Pediatr, 28(2):117-22.+ 74 27 Bachur and Haper MB (2001), “Reliability of the urinalysis for predicting urinary tract infections in young febrile children”, Arch Pediatr Adolesc Med., 155, 1, pp 60-65.+ 28 Bagga A., Tripathi P et al (2003), “Bacteriuria and UTI in malnourished children”, Pediatr Nephro, Apr., 18, 4, pp 366-370 + 29 Baquedano Droguett P et al (2000), “Weight-stature growth in pediatric patients with urinary tract infection with or without vesicoureteral reflux”, Aten Primaria 30; 26, 5, pp 298-301 + 30 Bonacorsi S., Lefevre S., Clermont O et al (2005), “Escherichia coli strains causing urinary tract infection in uncircumcised infants resemble urosepsis-like adult strains”, J Urol, 173, 1, pp 195-197.+ 31 Brian S et al (2005), “Urinary Tract Infection in Children”, Am Fam Physician, 72, pp 2483-2488.+ 32 Caksen H et al (2000), “Urinary tract infection and antibiotic susceptibility in malnourished children”, Int Urol Nephrol, 32, 2, pp 245-247 + 33 Capdevila Cogul E et al (2001), “First urinary tract infection in healthy infants: epidemiology, diagnosis and treatment”, An Esp Pediatr, 55, 4, pp 310314 + 34 Cason DL., Carter BS., and Bhatia (2002), “Can circumcision prevent recurrent urinary tract infections in hospitalized infants?”, Lin Pediatr, 39, 12, pp 699-703.+ 35 Chandrasekharam VV (2002), “Urinary tract infection affects somatic growth in urinary symptomatic hydronephrosis”, Pediatr Surg Int, 18, 5-6, pp 451-454.+ 75 36 Chen PC et al (2013), “Drug susceotibility and treatment response of common urinary tract infection pathogens in children”, J Microbiol Immunol Infect, 21, pii: S1684-1182(13)00127.+ 37 Cincinati children”s (2006), “Evidence – based care guideline for medical management of first Urinary tract infection in children 12 years of age or less”, Guideline 7, pages 1-23.+ 38 Cullen IM et al (2013), “An 11-year analysis of the prevalence uropathogens and the changing pattern ò Eschirichia coli antibiltic resistance in 38,530 community urinary tract infections, Dublin 1999-2009”, Ir J Med Sci, 182(1): 81-9 + 39 Down SM (1999), “Technical report: Urinary Tract Infection in febrile infants and young children” J Pediatr, 103, pp 54 + 40 Dulczak S., Kirk J (2005), “Overview of the evaluation, diagnosis, and management of urinary tract infections in infants and children”, Urol Nurs, 25, 3, pp 185-91 + 41 Dubos F, Raymond J (2012), “Febrile urinary tract infection in infants: diagnosis strategy”, Arch Pediatr, 19 suppl 3: S101-8.+ 42 Edlin RS et al (2013), “Antibiotic resistance patterns of out patient pediatric urinary tract infections”, J Urol, 190(1): 222-7.+ 43 Fallahzadeh MH, Ghane F (2006), “ Urinary tract infec tion in infants and children with diarrhoea”, Eas t Mediterr Health J, 12(5):690-4.+ 44 Falcao MC et al (2000), “Urinary tract infection in full-term newborn infants: risk factor analysis”, Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 55, 1, pp 916.+ 76 45 Gal Finer et al (2004), “Pathogenesis of urinary tract infections with normal female anatomy”, The Lancet Infect Dis, 4, pp 631-635.+ 46 Ghedira Besbes L., Messaoudi A., Ben Meriem C., Guediche MN (2004), “Profile of antimicrobial resistance of agents causing urinary tract infections in children”, Tunis Med, 82, 3, pp 299-305.+ 47 Goldraich NP., Manfroi A (2002), “Febrile urinary tract infection: Escherichia coli susceptibility to oral antimicrobials”, Pediatr Nephrol Mar, 17, 3, pp.173-176.+ 48 Golding GR et al (2012), “Characterization of Escherichia coli urinary tract infection isolates in remote northern Saskatchewan communities: the Northern Antibiotic Resistance Partnership”, Diagn Microbiol Infect Dis, 74(3): 242-7.+ 49 Gram N et Coll (1999), “Infections urinaires récidivantes de l’enfant”, Rev Maghr Pédiatr IX, 1, pp 3-14.+ 50 Guyent et Coll (1999), “L’infection urinaire de l’enfant”, Le concour Medical, 121, 18, pp 1370-1375+ 51 Habib S (2012), “Highlights for management of a child with a urinary tract infection”, Int J Pediatr, 943653.+ 52 Hernandez-Porras et al (2004), “Microbial resistance to antibiotics used to treat urinary tract infections in Mexican children”, Proc West Pharmacol Soc, 47, pp 120-121.+ 53 Hoberman A, Wald ER (1997), Urinary tract infections in young febrile children”, Pediatr Infect Dis J, 16(1): 11-7.+ 54 Jian F Ma, Shortliffe LMD (2004), “Urinary tract infection in children: etiology and epidemiology”, Urol Clin N Am, 31, pp 517-526.+ 77 55 Kaminska A et Jung A (2000), “Results of the treatment of pseurolithiasis state in chilfren with recurrent urinary tract infections”, Pol Merkuriusz Lek, 8, 46, pp 209-210 + 56 Kathy N Shaw KN et al (1998), “Prevalence of urinary tract infection in febrile young in the emergency department”, Pediatrics, 102(2):e16.+ 57 Kunin CM, (1987), “Detection and management of urinary tract infections”, Lee and Febiger Philadelphia.+ 58 Kwak C et al (2004), “Effect of circumcision on urinary tract infection after successful antireflux surgery”, BJU Int, 94, 4, pp 627-629.+ 59 Kwok WY et al (2006), “Incidence rates and management of urinary tract infections among children in Dutch general practice: results form a nation-wide registration study” BMC Pediatr, 4, 6, pp 10.+ 60 Lin DS., Huang SH et al (2000), “Urinary tract infection in febrile infants younger than eight weeks of age”, Pediatrics, 105, 2, pp E20 + 61 Lizama CM., Luco IM., Reichahard TC., Hirsch BT (2005), “Urinary tract infection in a pediatrics emergency department: frequency and clinical parameters”, Rev Chilena Infectol, 22, 3, pp 235-241 62 Lu KC Et al (2003) “Is combination antimicrobial therapy required for urinary tract infection in children?”), J Microbiol Immunol, 36, 1, PP 56-60 + 63 Lutter SA ett al (2005), “Antibiotic resistance patterns in children hospitalized for urinary tract infections”, Arch Pediatr Adolesc Med, 159, 10, PP 992-993 + 64 Matow AG et al (2003), “Nosocomial urinary tract infection in children in a pediảtic intensive care unit: A follow up after 10 years”, Pediatr Credi Care Med, 1, PP 74-77 + 78 65 Matsumoto F et al (2004), “Effect of ureteral reimplantation on prevention of urinary tract infection and renal growth in infants with primary vesicoureteral reflux”, Iin J Urol, 11, 12, PP 1065-1069.+ 66 Mava Y et al (2012), “Antimicrobial sensitivity pattern of organisms causing urinary tract infection in children with sickle anemia in Maiduguri, Nigeria”, Miger J Clin Pract, 15(4):420-3.+ 67 Michael Zasloff (2007), ”Antimicrobial Peptides, Innate immunity án the mormally sterile urinary tract”, J Am Soc Nephrol, 18, PP 2810-2816.+ 68 Msaki BP et al (2012), “Prevalence àn predictors of urinary tract infection and severe malaria among febrile children attending Makongoro health center in Mwnza city, North-western Tanzania”, Arch Public Health, 16; 70(1):4.+ 69 Newman Thomas B (2011), “The New American Academy of Pediatrics Urinary Tract Infection Guideline”, Pediatrics, 1;128;572.+ 70 O’Brien K et al (2013), “Prevalence of urinary tract infection in acutely unwell children in general practice: a prospective study with systematic urine sampling”, Br J Gen Pract, 63(607): e156-64 71 Osinobi AO et al (2003), “Urinary tract infection in febrile children with sickle cell anemia in Ibadan, Nigeria”, Ann Trop Pediatr, 23(2): 129-34.+ 72 Philip Lee, Kate Verrier Jones (1991), “Urinary tract infection in febrile convulsions”, Archives of Disease in Childhood, 66: 1287-1290 + 73 Poulsen LL et al “Enterococus and streptococus spp associated with chronic and self-međicate urinary tract infections in Vietnam”, BMI Infect Dis, 23; 12:320.+ 74 Prais D et al (2008), ”Bacterial susceptibiliy to oral antibiltics in community acquired urinary tract infecton”, Arch Dis Child, 88, pp 215-218.+ 79 75 Rabasa AI., Shattima D (2002), “Urinary tract infection in severely malnourished children at the University of Maiduguri Teaching Hospital”, J trop Pediatr, 48, 6, pp 359-361+ 76 Reardon JM et al (2009), “Urinalysis is not reliable to detect a urinary tract infection in febrile infants”, Am J Emerg Med, 27(8): 930-2.+ 77 Richards M.J., Edwards J.R., Culver D.H., Gaynes R.P and The National Nosocomial Infections Surveillance System (1999) “Nosocomial infections in pediatric intensive care units in the United States” J Paediatr, 103, pp 39.+ 78 Roberts KB (2000), “The AAP practice parameter on urinary tract infection in febrile infants and young children American Academy of Pediatrics”, Am Fam Physician, 15, 628 1815-1818, 1780 + 79 Robert KB (2011), “Urinary tract infection: Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Management of the Initial UTI in Febrile Infants and children to 24 months”, Pediatrics, 128(3): 595-610.+ 80 Roberts KB (2012), “Revised AAP Guideline on UTI in Febrile Infants and Young Children”, Am Fam Physician, 15, 86 (10): 940-6.+ 81 Robert H et al (2006), ”Pathogenesis of urinary tract children: an update”, Current Opinion in Pediatrics, 18, pp 148-152.+ 82 Schlager TA.(2001), “Urinary tract infections in children younger than years of age: epidemiology, diagnosis, treatment, outcomes and prevention”, Paediatr Drugs, 3, 3, pp 219-227.+ 83 Seth L et al (2004), “Voiding Dysfunction in children”, Urol Clin Am, 31, pp 481-490.+ 80 84 Shaikh N., Abedin S., Docimo SG (2005), “Can ultrasonography or uroflowmetry predict which children with voiding dysfunction will have recurrent urinary tract infections”, J Urol, 174, Pt, pp + 85 Steven L Chang, Linda D Shortliffe (2006), “Pediatric Urinary Tract Infections”, Pediatr Clin N Am, 53, pp 379-400.+ 86 Theresa A Schlager (2003), “Urinary tract infection in infant and children”, Infection Dis Clin Am, 17, pp 353-365.+ 87 Tsai YC,, Hsu CY,, Lin GJ, et al (2004), “Vesicoureteral reflux in hospitalized children with urinary tract infection: the clinical value of pelvic ectasia on renal ultrasound, inflammatory responses and demographic data”, Chang Gung Med J, 27, 6, pp 436-442 + 88 Van der Meeren BT et al (2013), “Extremely high prevalence of multiresistance among uropathogens from hospitalised children in Beira, Mozambique”, S Afr Med J, 15; 103(6): 382-6.+ 89 World Health Organization (2005), ”Urinary tract infections in infants and children in developing countries in the contex of IMCI”, pp 1-24.+ 90 Yolbas I et al (2013), “Community-acquired urinary tract infection in children: pathogens, antibiltic susceptibility and seasonal changes”, Eur Rev Med Pharmacol Sci, 17(7):91-6.+ 91 Zorc JJ., Levine DA., Platt St., et al (2005), “Clinical and demographic factors associated with urinary tract infection in young febrile infants”, Pediatrics, 116, 3, pp 644-648.+ 81 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên Tuổi Cân nặng Giới : Địa Lý đến khám Bệnh sử Đến khám ngày thứ bệnh Có điều trị trước với chẩn đoán Không điều trị Sốt Không rõ s ốt Sốt rét run Sốt kéo dài Đái máu Đái buốt Đái đục Đái rặn Đau bụng Triệu chứng khác Đái rắt Ho Khóc đái Ỉa chảy Ti ền sử Đẻ non NKTN Sỏi tiết niệu Mổ tiết niệu Lâ m Sà ng Nhiệt độ Trọng lượng Phimos is Rỉ mủ phận s inh dục Cân l âm sàng 82 Nước tiểu Hồng c ầu Bạc h cầu Protein Hồng c ầu Hct Hb Bạch c ầu Lympho Bạch cầu trung tí nh PH 2.Máu : CR P Siêu âm Cấy nước tiểu Kháng (R) Trung gian(I) Nhạy cảm(S) n n n Kháng sinh Amikacin Gentamicin Augmentin Cefuroxim Ampicillin Ceftriaxon Cefotaxim Nalidixic acid Ciprofloxacin Co-trimoxazol Chloramphenicol [...]... khi vo vin 3705 2. 2 a bn nghiờn cu Nghiờn cu c tin hnh ti phũng khỏm bnh - Bnh vin Tr em Hi Phũng 2. 3 Thi gian nghiờ n c u Nghiờn cu c tin hnh t thỏng 5 n thỏng 10 nm 20 13 23 2. 4 Phng phỏp nghiờn c u 2. 4.1 Thit k nghiờn cu Nghiờn cu mụ t, ct ngang 2. 4 .2 C mu nghiờn cu Tớnh c mu ỏp dng cụng thc sau [ 12] : n Z 12 / 2 p1 p d2 n: C mu cn nghiờn cu Z21- /2 = 1, 96 ( tin cy 95%) p = 0, 06 l t l NKTN theo... 31 Bng 3 .2 Phõn b i tng nghiờn cu theo tui Tui n T l (%) 328 29 ,3 379 33,9 4 12 36, 8 1119 100,0 2thỏng- ... T l (%) 51 7 ,66 61 5 92, 34 66 6 100,0 Nhn xột: Cú 51 tr trai cú phimosis chim 7 ,66 % p

Ngày đăng: 25/03/2016, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan