Tìm hiểu ẩm thực phật giáo trên thế giới

13 1.3K 2
Tìm hiểu ẩm thực phật giáo trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tìm hiểu ẩm thực Phật giáo giới Giữa sống tấp nập ồn vội vã, kỷ nguyên ánh sáng thông tin công nghệ ta cần điểm dừng chân, ta cần điều để tin điều đáng tin bên cạnh ta không Giữa đô thị phồn hoa, nhịp sống náo nhiệt, để tìm riêng khoảng lặng bình yên cho thân sau làm việc cống hiến quan tâm tới người khác Những lo toan sống công việc khiến cho người cảm thấy mệt mỏi bất an Đây lúc “thèm khát” đắm bình, tĩnh lặng để trở cội nguồn tâm linh Tuy nhiên, mà không tìm cho không gian độc mà bao trùm nét đẹp văn hoá nguồn cội Như nhà thứ vũ trụ bao la rộng lớn đen tối đầy huyền ảo, sẵn sàng mở rộng cánh cửa đón ta vào, bên cạnh không rõ trước mắt; cần niềm tin lòng kiên trì để tìm ánh sáng dẫn đường sống tới nhà chung rộng lớn Chính văn hóa Phật giáo, sợi dây kết nối khứ tương lai, nơi ta chọn làm nơi dừng chân không gian vô định Có câu nói cửa miệng người thừa nhận luật bất thành văn: 'Có thực vực đạo' Thật vậy, người dù có theo hay không theo tín ngưỡng tôn giáo đó, tồn giới thể hữu cần có trao đổi chất để tồn phát triển; đương nhiên vùng miền, quốc gia, khu vực địa lý văn hóa lại có nét riêng biệt riêng; nét văn hóa ẩm thực Phật giáo Hãy đem nét đại kỷ với thở thời đại với cội nguồn để hiểu thêm trải nghiệm Văn hóa Ẩm thực Phật giáo Đầu tiên, xem giới Phật tử đem Phật giáo truyền bá tới đâu, vùng đất, văn hóa giới Để thấy truyền bá tiếp nhận; đa dạng phong phú hay giữ nguyên tinh khôi, khởi nguyên giá trị tinh thần vốn có Số lượng Phật tử giới khoảng từ 1.2 tỉ đến 1.6 tỉ Số lượng nầy gần số lượng tín đồ hai tôn giáo lớn giới Hồi giáo Thiên Chúa giáo [gồm Công giáo, Tin Lành, Anh giáo Chính Thống giáo] Điều quan trọng biết số thực để viết sử cho xác, để biết không “cô đơn” tư hành xử Điều họ hướng đến có thêm nhiều Phật tử mà có thêm nhiều “Phật đà” (kẻ thức tỉnh) nhân loại bình an Dưới bảng Tổng kết tương đối xác, ghi số lượng Phật tử toàn giới [7/2009] sau thêm vào liệu (Bách phân số Phật tử tổng dân số quốc gia / vùng / châu lục ghi ngoặc đơn): Quốc gia / Vùng / Châu lục Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan Ấn Độ Tích Lan Những nước Châu khác Á Châu Hoa Kỳ Canada quốc đảo Bắc Mỹ Bắc Mỹ Đức Quốc Pháp Quốc Anh Quốc Những nước Châu Âu khác Số Lượng 1.070.893.447(80%) 122.022.837(96.%) 62.626.649(95.00%) 37.913.134(3.25%) 14.933.050(70%) 785.700(0.15%) 1.588.598.515 1.588.598.515 368.447(1.10% 6.503.518 905.657 (1.10%) 773.215 (1.20%) 733.394 (1.20%) 785.700(0.15%) Âu Châu 3.197.966 Châu Mỹ La Tinh Nam Mỹ Úc Châu Úc Đại Lợi Phi Châu Toàn giới (868.929(0.15%) 618.752(1.80%) 194.550 (0.02%) 1.599.982.230 Khoảng 1.6 tỉ Khi nói đến “Văn hóa ẩm thực” Phật giáo, cố nhiên, không người nghĩ ẩm thực Phật giáo việc “ăn chay”, vấn đề ăn uống giới “tu sĩ Phật giáo,” đáng để nói Thực ra, văn hóa ẩm thực Phật giáo có ý nghĩa, nhu cầu ẩm thực nhiều người quan tâm bữa ăn Nguồn gốc văn hóa ẩm thực Phật giáo Văn hóa ẩm thực nói chung ẩm thực Phật giáo nói riêng nét văn hóa đặc trưng quốc gia ăn có từ lâu đời hay có nguồn gốc đương đại có tác dụng vật chất tất yếu để tồn loài người Hơn nữa, Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ Trong cách chế biến ăn người Ấn, việc chịu ảnh hưởng từ quốc gia lân cận, vấn đề tôn giáo đóng vai trò quan trọng Người Hồi giáo kiêng ăn thịt heo người Ấn giáo lại không dùng thịt bò, đó, thông dụng thịt gà, dê, cừu loại thủy hải sản Ẩm thực Phật giáo Ấn Độ việc nhà sư khất thực, thọ thực tăng sĩ tùy thuộc vào thực phẩm cúng đường dân chúng Đức Phật chế cho Tăng chúng dùng “tam tịnh nhục” thịt thú vật chết mà không thấy người giết nó; thịt thú vật chết mà không nghe tiếng rên la kêu khóc chúng, thịt thú vật chết mà người ta giết với mục tiêu cúng dường Ở sơ lược đôi nét trình ẩm thực Phật giáo không hoàn toàn đề cập đến vấn đề ẩm thực giới tu hành Thế đen dần lùi bước, ánh sáng văn hóa, văn minh xuất hiện, bên cạnh giáo lý sâu mầu đạo Phật làm thay đổi nhìn người dân Ấn, đạo Phật truyền vào nước Đông Nam Á, đặc biệt Trung Hoa Nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa xem tảng văn hóa ẩm thực khuôn mẫu, cổ xưa giới, không ngoại trừ văn hóa ẩm thực Phật giáo Có thể khẳng định rằng, vấn đề ẩm thực nhiều nước Đông Nam Á ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Trung Hoa Phật giáo du nhập vào Trung Hoa từ thời nhà Hán, hưng thịnh thời Nam Bắc triều, đặc biệt vương quốc vua Lương Võ Đế Lúc đầu ông theo Đạo giáo, sau từ bỏ Đạo giáo thực hành theo giáo pháp Phật Ông Phật tử tín người đề xướng triệt để việc ăn chay hàng Tăng sĩ đương thời quần thần cung Cũng từ đây, nước Phật giáo truyền từ Trung Hoa vào coi việc “ẩm thực chay” ăn hàng ngày hàng Tăng lữ Ẩm thực xem “thực liệu” (ăn uống xem trị bệnh) Theo thuyết âm dương ngũ hành, trường thọ người phải tuân theo luật âm dương, mà người tồn quy luật biến chuyển trời đất, thiên nhiên, cho nên, động thực vật trời đất xem yếu tố vật chất quý báu, dược liệu để kiến thiết đời sống người lành mạnh Do đó, ẩm thực xem pháp môn trị bệnh, nét văn hóa vùng miền, đặc trưng quốc gia Ai biết người tồn nhờ ăn uống, Phật giáo không ngoại lệ Nếu hàng Tăng lữ không lấy việc ăn uống để tồn đạt an lạc giải thoát đời sống tinh thần Nhưng vấn đề ăn uống Phật giáo tiết chế diệt dục, ăn uống xem để tồn thân ngũ uẩn ý tưởng hưởng thụ Đây xem nét văn hóa đặc trưng ẩm thực Phật giáo Bên cạnh đó, đồ uống nét văn hóa ẩm thực; Trà đạo xem điển hình văn hóa cổ xưa Nhật Bản, phát triển từ khoảng cuối kỷ XII Theo truyền thuyết Nhật, ngày có vị cao tăng người Nhật Eisai (1141-1215) du học mang từ Trung Quốc loại bột trà xanh gọi matcha Lúc đầu matcha dùng loại thuốc sau trở thành thức uống xa hoa mà giới thượng lưu sử dụng thưởng thức buổi họp mặt Thời gian này, số quy tắc buổi tiệc trà quy định giới võ sĩ (samurai), giai cấp thống trị xã hội Nhật Bản lúc Nhà sư Sen no Rikyu (1522-1591), thương gia giàu có thời kế thừa, sáng lập hoàn thiện lễ nghi buổi tiệc trà Đến cuối thời Edo (1603-1868) thưởng thức trà đạo đặc quyền nam giới Cho đến đầu thời Meiji (1868-1912) phụ nữ thức tham dự tiệc trà Từ đó, công dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt hương vị trà thu hút nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà Họ kết hợp thú uống trà với tính Thiền Phật giáo để nâng cao nghệ thuật thưởng thức trà, phát triển nghệ thuật trở thành trà đạo, sản phẩm đặc sắc Nhật Ngày nay, ẩm thực Phật giáo vượt khỏi biên độ tôn giáo tâm thức người dân vừa đề cập Trong Phật giáo, thức ăn chia làm hai loại thức ăn mặn thức ăn chay Thức ăn mặn thịt tất loài động vật dù có máu hay máu, máu đỏ hay màu vàng… Thức ăn chay thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật trái cây, rau quả… Những loại thức ăn bao gồm sữa, mật ong đa số thừa nhận thực phẩm chay số không sử dụng Các loại thực phẩm khác trứng công nghiệp, ngũ vị tân (hành, hẹ, tỏi, kiệu/nén, hưng cừ) thuộc vào thành phần bất phân rõ ràng Thực phẩm chay Phật giáo, thế, khác với thực phẩm chay theo quan niệm Thiên Chúa giáo Theo họ, thực phẩm chay bao gồm tất thực phẩm tôm, cá, trứng… trừ thịt động vật có máu nóng Về nước uống, Phật tử dùng loại nước uống nước lọc, nước trái cây… trừ loại rượu, bia hay thứ có nồng độ làm say người.Món chay diện tiệc chiêu đãi thực khách sang trọng giới doanh nhân không hoàn toàn mang tính tôn giáo Không gói gọn nơi bữa ăn chay kỳ bà mẹ quê nơi thôn dã, chay Việt Nam ngày thực khách quốc tế biết đến nhờ tiệc buffet chay trang trọng Sài Gòn Món chay từ lâu chuyên gia thực dưỡng Ohsawa truyền bá phương pháp trị liệu kiện toàn sức khỏe Người Việt Nam tiếp cận phương pháp thực dưỡng từ thập niên 60 kỷ trước, thế, chay gắn chặt với đời sống người dân mà không thiết phải dùng chay quy định hành trì theo Phật giáo Theo báo Người Lao Động, toàn thành phố Thượng Hải có 20 nhà hàng ăn chay, so với nhà hàng năm trước Bà Gloria Tăng, giám đốc nhà hàng, nói: “So với cửa hàng ăn uống quốc doanh, nhà hàng ăn chay đời Thượng Hải đại nhiều với ăn rau chế biến ngon hẳn cung cách phục vụ tốt Khách đến ăn hưởng thụ thú vui ẩm thực thay để bày tỏ khổ hạnh tôn giáo.” Tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đặc biệt khối Châu Âu, kinh tế phát triển, đời sống phát triển người không ý niệm “dân dĩ thực vi tiên” Ở quốc gia ngày có nhiều người thay đổi lối sống từ “ăn mặn” chuyển sang “ăn chay” Từ bỏ thịt, cá chuyển sang ăn rau để giữ gìn sức khỏe, tránh chứng bệnh gắn liền với xã hội đại: tim, mạch, béo phì, tiểu đường Kỹ sư Alex Trương làm việc công ty liên doanh lớn Thượng Hải, từ năm ăn chay, nói: “Giờ đây, ăn chay không bị coi lập dị nữa, với lớp trẻ, mà lối sống bảo đảm sức khỏe” Ngày 13-8 đến ngày 14-9, Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM lễ khởi động tháng ăn chay (do công ty Saigontourist thực hiện) Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng cho biết: nay, ăn chay ngày quan tâm cách sống, cách ăn uống để bảo vệ sức khỏe Theo nghiên cứu, 10 năm qua, số người ăn chay Anh quốc tăng gấp đôi, phần tư niên nước không ăn thịt Năm 1994, số người ăn chay Hoa Kỳ tăng khoảng 12 triệu người năm tăng thêm triệu người Theo bác sĩ, có nhiều lý dẫn đến việc ăn chay Lý tín ngưỡng, sau, lý sức khỏe, nhân văn, bảo vệ môi trường, kinh tế đạo đức làm cho người ta thích ăn chay ăn mặn Dù vậy, ăn chay không cách dẫn đến việc thiếu sắt Món ăn chay nhiều chất vitamin đậu nành, sữa hoa Do đó, cần hiểu rõ tác dụng loại thực phẩm vấn đề ẩm thực Ngoài khía cạnh chủ quan khách quan, kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực ẩm thực biện chứng pháp trình tồn người quy luật vật lý tất yếu để đưa nhìn chung việc ẩm thực, hầu giúp người tỏ rõ giá trị ẩm thực Phật giáo Vì người, giải phóng tâm thức cho nhân loại mà đức Phật xuất nơi đời, xuất đạo Phật khơi dòng suối từ bi, mang thông điệp hòa bình vào sống, làm lắng dịu tham vọng Từ đây, bước chân đạo Phật đến đâu tiếp nhận bá tánh ăn tinh thần đời sống sinh hoạt Do vậy, lời phật day: “Bảo vệ bảo vệ người khác, bảo vệ người khác bảo vệ lấy mình; bảo vệ người khác bảo vệ tự thân” Vì sao? người sống móc xích nhân duyên, tồn tồn kia, hủy diệt khác tức thời hủy diệt Do vậy, đạo đời tách rời nhau, người sống thế, sống phải biết tôn trọng bảo vệ quyền sống sinh vật khác Không thể hoàn toàn thỏa mãn khát đòi hỏi nơi thể Hiểu biết có thương yêu đồng loại thực tâm “Từ Bi”, hiểu giá trị văn hóa ẩm thực Phật giáo II So sánh ẩm thực Phật giáo Nam Tông Bắc Tông Cùng với thời gian biến đổi để phù hợp với điều kiện môi trường, thời đại giáo điều Phật giáo mà hệ phái Phật giáo có cách ăn uống khác Theo đạo Phật, hành động phải nên dựa tinh thần từ bi, vô ngã Nghĩa không bám víu, chấp mắc vào thứ dù thiện, chi bất thiện Mục đích ăn uống nuôi thân để tu tập hướng đến giác ngộ, giải thoát làm lợi lạc tha nhân Do đó, tham đắm chấp mắc vào việc ăn uống vướng vào dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) làm cản trở đường tu tập tâm linh tiến thân người Vì lẽ ấy, Phật dạy đệ tử thái độ ăn cách thức ăn rõ ràng.Có phái Việt Nam là: Bắc Tông Nam Tông Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông (Theravada) có bề dày lịch sử lâu đời, truyền thừa sử gia thừa nhận không bị gián đoạn Điểm ưu việt truyền bá đến quốc gia giữ nét văn hoá Phật giáo đặc thù, mà truyền thống khác có Phật giáo nguyên thuỷ có mặt quốc gia: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Anh, Mỹ, Ý, Úc, Mã Lai, Indonesia,Nepal, Ấn Độ v.v… Điểm đáng nói tính thống truyền thống Nguyên thuỷ, chư tăng tụng kinh tiếng Pali tiếng ngữ , tu hành y theo thánh điển Pali, Tam y bình bát tài sản bậc xuất gia, ăn ngày buổi, không ăn phi thời Thời gian thọ thực thực hành nghiêm túc truyền thống Nam tông Thời Phật thế, ngày ăn bữa Thời gian ăn sau khất thực xong không ngày hay không ngọ (chánh thời) Sau ngọ gọi phi thời Quy định không ăn phi thời giới thứ 37 90 tội đọa Tỳkheo Giới ăn phi thời giới thứ 10 giới Sa-di giới thứ giới Bát quan trai Chư tăng Nam tông dùng ngọ (dùng ngày buổi, không ăn sau 12h), thường sáng ăn cháo, trưa dùng ngọ, bữa cơm Phật giáo Nguyên Thủy quan niệm ăn cách được, tùy duyên mà ăn cho có đủ sức khỏe để hành trì giáo pháp, ăn chay mà thân thể yếu đuối xanh xao, tinh thần bạc nhược tai hại, đường tu đạo không tiến hóa mà trở ngại cho tu hành Tu theo Phật giáo Nam Tông, người xuất gia phép dùng thức ăn thịt cá… cúng dường, gọi “tam tịnh nhục” (không thấy, không nghe không nghi ) Theo luật tắc tu viện thời Đức Phật, quý thầy Tỳ kheo không phép đòi hỏi hay khác, quý thầy nhận với tâm bình thản không phân biệt thứ mà người Phật tử hoan hỷ cúng dường Thực phẩm để nuôi mạng sống.Nhưng theo truyền thống Phật giáo Đại thừa Trung Quốc người xuất gia không ăn mặn, cho dù loại thịt tam tịnh nhục Tu theo Phật giáo Bắc Tông, Nhiều người cho ăn chay phần tách rời tư tưởng Phật giáo Ðại thừa Một điều giới luật việc thực hành ăn chay ghi rõ kinh Bồ-Tát giới: "Một Tỳ khưu ăn thịt từ thú sống điều tội lỗi" Đây ăn chay túy Trong truyền thống Bắc tông, sau ngọ khai cho phép ăn với điều kiện phải sanh lòng hổ thẹn “quán” thức ăn lương dược (thuốc hay) để chữa bịnh đói khát(9) Do đó, ngày đa số chùa Bắc tông có bữa ăn chiều Ðặc biệt kinh Níp-bàn (của Ðại thừa), tìm thấy lời dạy mạnh mẽ: "Ăn cá, thịt phá vỡ hạt giống từ bi" Trong kinh Phạm võng (Brahmajàla sutra) tạng Sanskrit dạy tương đương: "Một môn đệ Ðức Phật không nên cố ý ăn cá, thịt loại chúng sinh hành động vậy, vị đánh lòng từ bi, giới hạnh hạt giống giác ngộ Ðiều nguyên nhân làm cho sinh vật gặp người xa lánh Do chư Bồ-Tát xa lánh việc ăn cá, thịt sinh vật Việc ăn cá, thịt cội nguồn tội lỗi vô biên" Bộ kinh Lăng-nghiêm (Surangama sutra) phê bình nghiêm túc việc ăn cá, thịt: "Sau Như Lai nhập Níp-bàn, thời mạt pháp, ma quỷ lộng hành khắp giới, khoe khoang chúng ăn thịt để đạt giác ngộ Này Ananda! Như Lai cho phép chư Tỳ khưu ăn năm loại thịt tịnh, sản phẩm lực phi phàm Như Lai thú bị giết chết Này Bà la môn, sống nơi trái không mọc ẩm oi toàn sỏi đá, Như Lai dùng lực phi phàm tình thương để trợ cấp cho ăn thịt ảo tưởng qua đói khát Vậy thì, sau Như Lai Níp-bàn, người ăn cá, thịt chúng sinh mà dám tự nhận đệ tử Như Lai sao? Các người phải biết ăn cá, thịt, dù tâm trí họ mở mang thực chứng định tâm ma quỉ to lớn mà sau kiếp bị sinh tử luân hồi môn đệ Như Lai Họ ăn thịt giết liên tục; họ thoát khỏi vòng tam giới được" Mặt khác, đức Phật khuyên không nên sát sinh sinh vật sợ chết xem sống điều quý báu đời “Những không sát hại mà khuyên nên tôn trọng bảo vệ loài vật chúng có quyền sống, có quyền chia sẻ môi sinh trái đất, nơi mà người ở” - trích lời dạy đức Phật Vì thế, thực phẩm có chết chúng sinh tốt không nên ăn Do gọi đạo Phật đạo từ bi Vì vậy, đức Phật dạy không giết hại, không lý để giết hại chúng sinh Như vậy, việc ăn chay có lợi ích mà đời sống tương lai người phật tử Còn người Phật tử, muốn thân thể mạnh khỏe, tinh thần khinh an, trí tuệ minh mẫn, tiết kiệm tài chính, gia đình hòa thuận yên vui nên làm quen với thức ăn chay Tuy nhiên, Kinh Phật dạy có hai nguyên tắc quan trọng tuỳ duyên bất biến Tuỳ duyên tuỳ theo hoàn cảnh, thời tiết nhân duyên mà thay đổi phương tiện cho thích hợp Còn bất biến không thay đổi yếu lý quan trọng đặc tính từ bi bình đẳng hay giới luật đạo Phật, không vi phạm dù không gian hay thời gian Việc ăn chay Ngày nay, văn hóa ẩm thực Phật giáo không bó hẹp ăn chay túy, không phục vụ tăng ni Phật tử; phục vụ nhu cầu nhiều người Họ không đủ thời gian để đến chùa, mong muốn tìm nơi bình tĩnh lặng Từ đó, việc sáng tạo ăn mà giữ nguyên tinh thần đạo lý Phật giáo hội cho nhà kinh doanh Không ăn, ẩm thực Phật giáo thưởng thức: trà đạo Trà đạo xem điển hình văn hóa cổ xưa Nhật Bản, phát triển từ khoảng cuối kỷ XII Theo truyền thuyết Nhật, ngày có vị cao tăng người Nhật Eisai (1141-1215) du học mang từ Trung Quốc loại bột trà xanh gọi matcha Lúc đầu matcha dùng loại thuốc sau trở thành thức uống xa hoa mà giới thượng lưu sử dụng thưởng thức buổi họp mặt Thời gian này, số quy tắc buổi tiệc trà quy định giới võ sĩ (samurai), giai cấp thống trị xã hội Nhật Bản lúc Nhà sư Sen no Rikyu (1522-1591), thương gia giàu có thời kế thừa, sáng lập hoàn thiện lễ nghi buổi tiệc trà Đến cuối thời Edo (1603-1868) thưởng thức trà đạo đặc quyền nam giới Cho đến đầu thời Meiji (1868-1912) phụ nữ thức tham dự tiệc trà Từ đó, công dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt hương vị trà thu hút nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà Phần lớn quán trà đời từ niềm say mê am hiểu trà đạo người chủ quán Đặc biệt họ phật tử thành thấu hiểu đạo Phật mạch nguồn tự do, an lạc hạnh phúc Do vậy, quán chăm chút tỉ mỉ tới chi tiết mang tới không gian trà không lạc điệu chốn đô thị đại, gấp gáp Tất người chủ quán lựa chọn kĩ tự tay thiết kế tạo nên không gian ấm áp, tịnh Trên không gian thế, nhạc Thiền trà không lời với tiếng nước róc rách ru hồn trà khách vào chốn Thiền môn.Bình trà sau pha thoảng hương thơm, ngụm trà có vị đậm đà, vị đắng thoang thoảng đầu lưỡi nhấm nháp thấy vị trà đầu lưỡi Nước trà có màu vàng sậm hấp dẫn, vị đậm sâu, hớp trà cảm nhận rõ vị đậm đà trà Và hai truyền thống có giới không uống rượu chất làm say người Trong thời đại, Phật giáo Nam tông Bắc tông có chia rẽ phần lớn ẩm thực Phật giáo Nam tông khó chịu với bữa ăn chiều Bắc tông Bắc tông chưa cảm thông với việc ăn mặn Namtông Trong thuyết trình hội thảo với chủ đề “Truyền bá Phật giáo Nam truyền (Theravada) kỷ XXI” Trường Đại học Mahamakut, Thái Lan, giáo sư Gombrich có đề cập việc mà theo giáo sư tổn thương cho Phật giáo Đó việc Phật tử Sri Lanka không xem Phật tử Bắc tông đồng đạo lý tiêu thụ thực phẩm vào buổi chiều (12) May thay, năm gần Tăng-già hai truyền thống có hợp tác với tổ chức nhiều hội thảo Phật giáo nên vấn đề vừa nêu giảm thiểu Hai bên có cảm thông lẫn biết tôn trọng truyền thống khác Ít ra, dấu hiệu đáng mừng cho Phật giáo Ẩm thực vấn đề sinh tử người Nó nỗi lo bao người nghèo khó lại đối tượng hưởng thụ giới giả, giàu sang Vì ẩm thực người có trở nên tồi tàn (13) ẩm thực biểu văn hóa người cao thấp quốc gia, dân tộc Người Phật tử ăn uống không hưởng thụ thể tầm mức văn hóa ẩm thực cao Ăn chánh niệm, ăn biết ơn người nông phu cực khổ (nhựt thực tam san, niệm nông phu chi khổ) nét văn hóa tri ân báo ân đáng trân trọng Những giới luật liên quan đến ẩm thực nhằm hướng dẫn thái độ hành vi ăn uống người xuất gia nói riêng người Phật tử nói chung Bản thân nguyên nhân gây nên tranh luận, bất hòa hay chia rẽ Do vậy, hành xử linh động tùy duyên với cách khôn ngoan để tạo đoàn kết bảo vệ Phật giáo Bởi lẽ, chưa nghe đấng giác ngộ hay tiên tri ăn uống mà thành tựu nghiệp tâm linh [...]... hiệu đáng mừng cho Phật giáo Ẩm thực là vấn đề sinh tử của con người Nó là nỗi lo của bao người nghèo khó nhưng lại là đối tượng hưởng thụ của giới khá giả, giàu sang Vì ẩm thực con người có khi trở nên tồi tàn (13) nhưng cũng chính ẩm thực biểu hiện văn hóa con người cao thấp giữa các quốc gia, các dân tộc Người Phật tử ăn uống không vì hưởng thụ và luôn thể hiện tầm mức văn hóa ẩm thực rất cao Ăn trong... Mahamakut, Thái Lan, giáo sư Gombrich đã có đề cập một việc mà theo giáo sư là tổn thương cho Phật giáo Đó là việc Phật tử Sri Lanka không xem Phật tử Bắc tông là đồng đạo chỉ vì lý do duy nhất tiêu thụ thực phẩm vào buổi chiều (12) May thay, trong những năm gần đây Tăng-già của hai truyền thống có hợp tác với nhau cũng như tổ chức nhiều hội thảo về Phật giáo nên vấn đề vừa nêu đã giảm thiểu Hai bên đã... truyền thống đều có giới không được uống rượu và các chất làm say người Trong thời hiện đại, Phật giáo Nam tông và Bắc tông có sự chia rẽ phần lớn cũng vì ẩm thực Phật giáo Nam tông khó chịu với bữa ăn chiều của Bắc tông trong khi Bắc tông thì chưa cảm thông được với việc ăn mặn của Namtông Trong một bài thuyết trình tại hội thảo với chủ đề “Truyền bá Phật giáo Nam truyền (Theravada) thế kỷ XXI” tại Trường... tính từ bi và bình đẳng hay như giới luật của đạo Phật, không ai được vi phạm dù ở không gian hay thời gian nào Việc ăn chay cũng vậy Ngày nay, văn hóa ẩm thực của Phật giáo không chỉ bó hẹp ở các món ăn chay thuần túy, không chỉ phục vụ các tăng ni Phật tử; nó còn là phục vụ nhu cầu của rất nhiều người Họ không đủ thời gian để đến một ngôi chùa, nhưng vẫn mong muốn tìm được một nơi thanh bình tĩnh... thanh bình tĩnh lặng Từ đó, việc sáng tạo ra các món ăn mới mà vẫn giữ nguyên tinh thần đạo lý Phật giáo là cơ hội cho các nhà kinh doanh Không chỉ là các món ăn, ẩm thực Phật giáo còn là thưởng thức: trà đạo Trà đạo được xem như là một điển hình văn hóa cổ xưa của Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ XII Theo truyền thuyết Nhật, ngày đó có vị cao tăng người Nhật là Eisai (1141-1215) đi du... quyền của nam giới Cho đến đầu thời Meiji (1868-1912) thì phụ nữ mới chính thức được tham dự tiệc trà Từ đó, công dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị trà đã thu hút rất nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà Phần lớn các quán trà được ra đời từ niềm say mê và sự am hiểu về trà đạo của người chủ quán Đặc biệt hơn họ đều là những phật tử thuần thành và thấu hiểu được đạo Phật là mạch... ẩm thực rất cao Ăn trong chánh niệm, ăn trong sự biết ơn những người nông phu cực khổ (nhựt thực tam san, mỗi niệm nông phu chi khổ) là một nét văn hóa tri ân và báo ân rất đáng trân trọng Những giới luật liên quan đến ẩm thực nhằm hướng dẫn thái độ và hành vi khi ăn uống của người xuất gia nói riêng và người Phật tử nói chung Bản thân nó không phải là nguyên nhân gây nên sự tranh luận, bất hòa hay... hoặc tự tay thiết kế tạo nên một không gian ấm áp, thanh tịnh Trên nền không gian như thế, một bản nhạc Thiền trà không lời cùng với tiếng nước róc rách như ru hồn mỗi trà khách vào chốn Thiền môn.Bình trà sau khi pha thoảng hương thơm, từng ngụm trà có vị đậm đà, vị đắng thoang thoảng đầu lưỡi nhưng cứ nhấm nháp và sẽ thấy vị ngọt của trà ngay trên đầu lưỡi Nước trà có màu vàng sậm rất hấp dẫn, vị đậm... bột trà xanh được gọi là matcha Lúc đầu matcha chỉ được dùng như một loại thuốc nhưng sau đó trở thành một thức uống xa hoa mà chỉ giới thượng lưu mới được sử dụng và thưởng thức trong các buổi họp mặt Thời gian này, một số quy tắc của một buổi tiệc trà đã được quy định bởi giới võ sĩ (samurai), giai cấp thống trị xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ Nhà sư Sen no Rikyu (1522-1591), một trong những thương gia... người Phật tử nói chung Bản thân nó không phải là nguyên nhân gây nên sự tranh luận, bất hòa hay chia rẽ Do vậy, hành xử linh động và tùy duyên với nó là cách khôn ngoan để tạo sự đoàn kết và bảo vệ Phật giáo Bởi lẽ, chưa từng nghe một đấng giác ngộ hay tiên tri chỉ vì ăn uống mà thành tựu sự nghiệp tâm linh ... uống giới “tu sĩ Phật giáo, ” đáng để nói Thực ra, văn hóa ẩm thực Phật giáo có ý nghĩa, nhu cầu ẩm thực nhiều người quan tâm bữa ăn Nguồn gốc văn hóa ẩm thực Phật giáo Văn hóa ẩm thực nói chung ẩm. .. hóa ẩm thực Phật giáo II So sánh ẩm thực Phật giáo Nam Tông Bắc Tông Cùng với thời gian biến đổi để phù hợp với điều kiện môi trường, thời đại giáo điều Phật giáo mà hệ phái Phật giáo có cách... dân Ấn, đạo Phật truyền vào nước Đông Nam Á, đặc biệt Trung Hoa Nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa xem tảng văn hóa ẩm thực khuôn mẫu, cổ xưa giới, không ngoại trừ văn hóa ẩm thực Phật giáo Có thể

Ngày đăng: 24/03/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan