Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng trong thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787)

73 887 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng trong thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MẶN, ÁNH SÁNG TRONG THỜI GIAN NUÔI VỖ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MẶN, ÁNH SÁNG TRONG THỜI GIAN NUÔI VỖ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1034/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập hội đồng: 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 Ngày bảo vệ: 24/11/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HOÀNG Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn ánh sáng thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” thuộc đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng, yếu tố môi trường kích thích sinh sản lên chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” với mã số 106.NN.01-2013.71 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2017 chủ nhiệm đề tài TS Phạm Quốc Hùng Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác tính đến thời điểm Tác giả luận văn Ngô Văn Lương iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang đồng ý cho thực đề tài Và đặc biệt hơn, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Lê Minh Hoàng, người cho ý tưởng, hướng tốt luôn tận tâm giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Phạm Quốc Hùng, ThS Phan Văn Út ThS Lê Hoàng Thị Mỹ Dung, người quan tâm giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực việc hoàn thành luận văn Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số: 106.NN.01-2013.71 Tôi xin chân thành cám ơn NAFOSTED tài trợ kinh phí để thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập tham gia nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Văn Lương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ DÌA 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1.1.1 Vị trí phân loại .3 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái 1.1.2.1 Đặc điểm phân bố 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái môi trường sống 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản .8 1.2 Các nghiên cứu cá dìa giới Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu cá dìa giới 13 1.2.2 Nghiên cứu cá dìa Việt Nam .15 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa 16 1.3.1 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa 17 1.3.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa 17 1.3.2.1 Nhiệt độ 17 1.3.2.2 Ánh sáng 18 1.3.2.3 Độ mặn 20 1.3.2.4 Thức ăn 22 1.4 Sự phát triển tuyến sinh dục phôi cá .24 v 1.4.1 Sự phát triển tuyến sinh dục cá xương 24 1.4.1.1 Sự phát triển noãn sào cá xương 24 1.4.1.2 Sự phát triển tinh sào cá xương 25 1.4.2 Quá trình phát triển phôi cá xương 26 1.4.3 Sự biến động hệ số thành thục cá xương mùa sinh sản .27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.1 Cá thí nghiệm 30 2.3.2 Điều kiện thí nghiệm .30 2.3.3 Bố trí thí nghiệm .32 2.3.3.1 Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa điều kiện nuôi nhốt32 2.3.3.2 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến chất lượng trứng cá dìa.35 2.3.4 Phương pháp xác định tiêu 37 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa điều kiện nuôi nhốt 41 3.1.1 Phát triển tuyến sinh dục 41 3.1.1.1 Phát triển noãn sào 41 3.1.1.2 Sự phát triển tinh sào 43 3.1.2 Hệ số thành thục (GSI) mùa vụ sinh sản .45 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến tiêu sinh sản cá dìa.47 3.2.1 Ảnh hưởng ánh sáng đến số tiêu sinh sản cá dìa .47 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến chất lượng trứng cá dìa .49 3.2.3 Ảnh hưởng độ mặn đến thành thục cá dìa 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC a vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá dìa .46 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến số tiêu sinh sản cá dìa .48 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần sinh hóa trứng cá dìa 49 Bảng 3.4 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ thành thục cá dìa 50 Bảng 3.5 Ảnh hưởng độ mặn lên hệ số thành thành thục (%) cá dìa 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá dìa Siganus guttatus Hình 1.2 Phân bố địa lý cá dìa giới (Fishbase.org, ngày truy cập 20/08/2015): màu đỏ vùng phân bố cá dìa Hình 1.3 Quá trình phát triển phôi cá dìa 11 Hình 1.4 Sự phát triển ấu trùng cá dìa (Siganus guttatus) 12 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .29 Hình 2.2 Bể xi măng m3 nuôi vỗ cá bố mẹ 30 Hình 2.3 Hệ thống bể sử dụng thí nghiệm .31 Hình 2.4 Xác định chiều dài toàn thân (TL) cá dìa bố mẹ 32 Hình 3.1 Các giai đoạn phát triển noãn sào cá dìa .42 Hình 3.2: Buồng trứng cá dìa chưa thành thục sinh dục .43 Hình 3.3: Buồng trứng cá dìa thành thục sinh dục (giai đoạn IV) .43 Hình 3.4 Các giai đoạn phát triển tinh sào cá dìa 44 Hình 3.5 Hệ số thạnh thục (GSI) đàn cá bố mẹ (cái = 182, đực = 180) .45 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AF: Absolute Fecundity Sức sinh sản tuyệt đối BW: Body Weight Khối lượng toàn thân ĐC: GSI: Đối chứng Gonado Somatic Index NT: Hệ số thành thục Nghiệm thức RF: Relative Fecundity Sức sinh sản tương đối SD: Standard Deviation Độ lệch chuẩn SE: Standard Error Sai số chuẩn TL: Total Length Chiều dài toàn thân ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Cá dìa nhóm cá biển gồm nhiều loài có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon nhiều người ưa chuộng Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa thực sản lượng giống tạo chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu người nuôi Nguyên nhân cho thiếu hụt thông tin tập tính sinh sản cá dìa, điều kiện môi trường nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng, thức ăn ảnh hưởng đến trình cho đẻ, chất lượng sản phẩm sinh dục chất lượng ấu trùng ương điều kiện nuôi nhốt Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn ánh sáng thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng phát triển sinh dục cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787)” thực nhằm góp phần hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống cá dìa Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường khác nuôi cá bố mẹ lên chất lượng trứng phát triển tuyến sinh dục cá dìa điều kiện nuôi nhốt Nghiên cứu thực từ tháng 10/2014 – tháng 10/2015 đối tượng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Nha Trang, Khánh Hòa Cá dìa thu mua từ người dân khai thác tự nhiên có kích thước 0,6 – 1,0 kg/con Cá nuôi bể xi măng tích m3/bể bể composite 500 L/bể Cá cho ăn thức ăn công nghiệp rong biển Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học sinh học sinh sản sử dụng phương pháp nghiên cứu cá thông dụng hành Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến chất lượng trứng cá dìa nghiên cứu gồm chế độ chiếu sáng 24/0, 16/8, 8/16 L/D ĐC ánh sáng tự nhiên; mức nhiệt 26, 29, 32oC ĐC tự nhiên; mức độ mặn 25, 30 35‰ Thời gian thí nghiệm – 20 ngày, cá nuôi cặp Sau – 10 ngày tiến hành kích thích sinh sản HCG 1.500 IU/kg cá cái, cá đực 50% liều cá Các thông số dùng để đánh giá chất lượng trứng: đặc tính sinh hóa; tiêu sinh học sinh sản gồm hệ số thành thục, tỷ lệ thành thục, tỷ lệ đẻ, thời gian hiệu ứng thuốc, sức sinh sản tuyệt đối, tương đối thực tế, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, thời gian phát triển phôi, kích thước trứng, giọt dầu, cá bột Nghiên cứu thu thập phân tích tuyến sinh dục 360 cá thể (182 178 đực) Khối lượng thể (BW) cá dao động từ 279 – 920 g/con cá đực từ 308 – 600 g/con, chiều dài toàn thân (TL) cá dao động từ 235 – 352 x Về sức sinh sản, chế độ chiếu sáng 16/8 giờ, sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá dìa đạt chế độ chiếu sáng 16/8 (820.182 ± 106.200 trứng/cá 1.315 ± 177 trứng/g cá cái) cao so với hai chế độ chiếu sáng lại 560.825; 1.358 655.434; 1.266 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến số tiêu sinh sản cá dìa Chế độ chiếu sáng (Sáng/Tối) Thông số sinh sản 8/16 16/8 24/0 20 ± 16 25 ± 15 46 ± 18 Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/con cái) 560.825 ± 46.217 820.182 ± 106.200 655.434 ± 88.673 Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá cái) 1.358 ± 185 1.315 ± 177 1.266 ± 165 Không đẻ Không đẻ 50 ± 38 Thời gian hiệu ứng (giờ) - - 16 ± Đường kính trứng chín (m) - - 475 ± 76 Đường kính trứng sau thụ tinh (m) - - 530 ± 42 Đường kính giọt dầu lớn (m) - - 180 ± Đường kính giọt dầu nhỏ (m) - - 95 ± Tỷ lệ thụ tinh (%) - - 90 ± 22 Tỷ lệ sống đến giai đoạn điểm mắt (%) - - 90 ± 25 Tỷ lệ nở (%) - - 86 ± 18 Thời gian phát triển phôi (giờ) - - 18 ± Chiều dài ấu trùng ngày tuổi (mm) - - 1.58 ± 0.18 Đường kính noãn hoàng ngày (mm) - - 0.35 ± 0.02 Chiều dài ấu trùng ngày tuổi (mm) - - 2.16 ± 0.16 Đường kính noãn hoàng ngày (mm) - - 0.26 ± 0.02 Chiều dài ấu trùng ngày tuổi (mm) - - 2.25 ± 0.15 Đường kính noãn hoàng ngày (mm) - - 0.12 ± 0.04 Tỷ lệ thành thục (%) Tỷ lệ đẻ (%) Số liệu trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn Các ký tự khác thời gian thu mẫu biểu thị sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Hàm lượng protein có khuynh hướng cao nghiệm thức 29oC đạt 21,21%, thấp nhiệt độ 26oC với 18,32%; lipid có xu hướng cao nghiệm thức 32oC đạt 8,15%, thấp nghiệm thức nhiệt độ 26oC với 7,35% 49 3.2.3 Ảnh hưởng độ mặn đến thành thục cá dìa Bảng 3.4 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ thành thục cá dìa 25‰ 30‰ 35‰ Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Đợt (30/11/2014) + - + + - - Đợt (25/12/2014) - - - - - - Đợt (30/04/2014) + + - - + + Đợt (09/05/2015) + - + - + - Đợt (30/06/2015) + - + - - - Đợt (20/07/2015) - + + + + + (+) Thành thục: Buồng trứng giai đoạn IV, V; (-) Chưa thành thục: giai đoạn II, III; Cá đực thành thục vuốt nhẹ có sẹ chảy Ảnh hưởng độ mặn trình nuôi vỗ lên tỷ lệ thành thục cá dìa trình bày bảng 3.4 Kết nghiên cứu không nhận thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê độ mặn đến tỷ lệ thành thục cá dìa Từ bảng 3.4 nhận thấy cá đực dễ thành thục cá chúng thành thục ba độ mặn nghiên cứu với tỷ lệ đạt 2/3 số cá nghiên cứu Tỷ lệ cá thấp hơn, thường đạt tỷ lệ thành thục 1/3 số lượng cá nghiên cứu Đây xu hướng chung nhiều loài cá nhận thấy cá đực dễ thành thục cá điều kiện nuôi nhốt Bảng 3.5 Ảnh hưởng độ mặn lên hệ số thành thành thục (%) cá dìa 25‰ 30‰ 35‰ Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Đợt (30/11/2014) - 4,0b - 5,5c - 2,8a Đợt (25/12/2014) - 3,5 - 2,8 - 3,5 Đợt (30/04/2014) - 6,7b - 3,2a - 7,0b Đợt (09/05/2015) - 4,2 - 4,0 - 4,6 Đợt (30/06/2015) - 3,0 - 4,2 - 4,2 Đợt (20/07/2015) - 6,3 - 7,6 - 6,6 Trong hàng, số liệu mang ký tự chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 50 Ảnh hưởng độ mặn lên hệ số thành thục cá dìa trình bày bảng 3.5 Có thể nhận thấy độ mặn không ảnh hưởng đến hệ số thành thục cá dìa điều kiện nuôi nhốt có đợt kiểm tra hệ số thành thục có khác biệt nghiệm thức độ mặn khác Tại đợt kiểm tra 25/12/2014,09/05/2015, 30/06/2015 20/07/2015 khác biệt hệ số thành thục nghiệm thức độ mặn khác (P > 0,05) Các đợt kiểm tra khác có khác biệt tương đối rõ rệt Tại đợt 30/11/2014, hệ số thành thục cá dìa đạt cao nghiệm thức độ mặn 30‰ (5,5%), thấp độ mặn 35‰ với 2,8% (P < 0,05) Tuy nhiên, đợt kiểm tra 30/04/2015, hệ số thành thục cao nghiệm thức độ mặn 25‰ 35‰ 6,7% 7,0% chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) nghiệm thức độ mặn 30‰ đạt 3,2% (P < 0,05) Như vậy, cần có quan sát thêm để xác định ảnh hưởng độ mặn lên hệ số thành thục cá dìa điều kiện nuôi nhốt 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Nghiên cứu thu thập phân tích tuyến sinh dục 360 cá thể (182 178 đực) Khối lượng thể (BW) cá dao động từ 279 – 920 g/con cá đực từ 308 – 600 g/con, chiều dài toàn thân (TL) cá dao động từ 235 – 352 mm cá đực dao động từ 255 – 321 mm Nghiên cứu xác định mô tả chi tiết giai đoạn phát triển buồng trứng tinh sào cá dìa Mùa sinh sản cá dìa công xác định từ tháng - (GSI: – 9% cá cái, – 7% cá đực) mùa sinh sản thứ hai vào tháng 10 - 11 (GSI: - 7% hai giới) Hệ số thành thục thấp vào tháng tháng 1, dao động 0,6 – 1,8% Nhiệt độ nuôi không ảnh hưởng đến tiêu sinh hóa trứng cá dìa hàm lượng protein lipid có khuynh hướng cao nghiệm thức nhiệt độ 29oC (21,21%; 7,95%) 32oC (20,77%; 8,15%) so với 26oC (18,32%; 7,35%) Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ thành thục hệ số thành thục cá dìa; tỷ lệ cá đực thành thục sinh dục đạt 2/3 cá đạt 1/3 đợt kiểm tra Hệ số thành thục dao động từ 2,8 – 7,6%, trung bình 4,6% Chế độ ánh sáng có ảnh hưởng đến số tiêu sinh sản cá dìa bố mẹ, đạt tối ưu chế độ chiếu sáng 24/0 (tỷ lệ thành thục 46 ± 18%); sức sinh sản đạt cao chế độ chiếu sáng 16/8 (820.182 ± 106.200 trứng/cá 1.315 ± 177 trứng/g cá cái) Các tiêu chất lượng trứng ấu trùng chế độ chiếu sáng 24/0 cho kết tốt ngược lại chế độ chiếu sáng lại (16/8 8/16) cá không đẻ 4.2 Đề xuất Cần có quan sát thêm để xác định ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn ánh sáng lên số tiêu sinh sản cá dìa điều kiện nuôi nhốt thời gian dài Ngoài thang nhiệt độ, ánh sáng độ mặn nghiên cứu đánh giá chưa cụ thể cần có nghiên cứu khảo sát mức nhiệt độ, ánh sáng độ mặn khác để trình đánh giá cụ thể xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan Một số tiêu sinh sản cá (Siganus guttatus Bloch, 1787) đầm phá Thừa Thiên Huế Hà Nội: Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 1; 2006 tr.49-61 Lê Hoàng Thị Mỹ Dung Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valencienes, 1828) điều kiện nuôi nhốt Đồ án tốt nghiệp Đại học Nha Trang; 2008 Lưu Thị Dung Phạm Quốc Hùng Mô phôi học thủy sản TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông nghiệp; 2005 trang 124 Nguyễn Đình Mão Một số đặc điểm sinh học cá Dìa (Siganus guttatus) đầm Thị Nại, Quy Nhơn Tập san Khoa học Công nghệ Thủy sản 1; 1996 tr 19-26 Nguyễn Nhật Thi Cá biển Việt Nam Cá Xương vịnh Bắc Nhà xuất Khoa học kỹ thuật; 1991 tr 84-85 Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế Báo cáo kết thực mô hình Nuôi Cá Dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus Guttatus) kết hợp với Rong Câu vàng (Gracilaria verrucosa) tôm sú (Penaeus monodon); 2007 Nguyễn Văn Tư Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh; 2012 trang 84-97 Phan Văn Út Nghiên cứu thông số kỹ thuật, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Sở Khoa học Công nghệ Khánh Hòa; 2013 53 Tài liệu tiếng Anh: Aegerter, S & Jalabert, B Effects of post-ovulatory oocyte ageing and temperature on egg quality and on the occurrence of triploid fry in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss Aquaculture, 231 : (1-4); 2004 p 59-71 10 Almeida, P.A & Bolton, V.N Immaturity and chromosomal abnormalities in oocytes that fail to develop pronuclei following insemination invitro Human Reproduction, 8: (2); 1993 p 229-232 11 Ben-Tuvia, A Revised list of the Mediterranean fishes of Israel Israel J Zool 20; 1971 p 1-39 12 Ben - Tuvia, A.; Kissil, G W and Popper, D Experiments in rearing rabbit fish Siganus rivulatus in sea water Aquaculture, 1; 1973 P 359-364 13 Blom, J.H & Dabrowski, K Reproductive success of female rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) in response to graded dietary ascorbyl monophosphate levels Biology of Reproduction, 52: (5); 1995 P 1073-1080 14 Bobe, J & Labbe, C Egg and sperm quality in fish General and Comparative Endocrinology, 165: (3); 2010 P 535-548 15 Bonnet, E., Fostier, A., & Bobe, J Microarray-based analysis of fish egg quality after natural or controlled ovulation Bmc Genomics, 8; 2007 P 1-17 16 Brauhn, J.L & Kincaid, H Survival, growth, and catchability of rainbow trout of four strains North American J of Fisheries Management, 2: (1); 1982 P 1-10 17 Brooks, S., Tyler, C.R., & Sumpter, J.P Egg quality in fish: what makes a good egg? Reviews in Fish Biology and Fisheries, 7: (4); 1997 P 387-416 18 Burgan B.G and Zseleczky K W Induced spawning and early development of the rabbitfish, Siganus argenteus (Quoy and Gaimard) in the Philippines; 1979 19 Carrillo, M., Zanuy, S., Prat, F., Cerda, J., Mananos, E., Bromage, N., Ramos, J., & Kah, O Nutritional and photoperiodic effects on hormonal cycles and quality of spawning in sea bass (Dicentrarchus labrax L) Netherlands Journal of Zoology, 45: (1-2); 1995 P 204-209 54 20 Carumbana, E.E and Luchavez, J.A Oxygen consumption and short-term effects of reduction in salinity and D.O concentration on Siganus canaliculatus and Siganus guttatus under laboratory conditions Silliman J., 26; 1979a p 172-186 21 Carumbana, E.E and Luchavez, J.A A comparative study of the growth rates of Siganus canaliculatus, Siganus spinus and Siganus guttatus reared under laboratory and semi-natural conditions in Southern Negros Oriental, Philippines Silliman J., 26; 1979b p 187-209 22 Dabrowski, K & Blom, J.H Ascorbic acid deposition in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) eggs and survival of embryos Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, 108, (1); 1994 P 129-135 23 Drew, A W Preliminary reported on Klsebuul and Meyas, two fishes of Palau Islands Unpublished reported, date January; 1971 pp 20 24 Duray, M.N Biology and Culture of Siganids SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo, Philippines; 1998 P 53 25 Ezra, Y., Simon, A., & Laufer, N Defective oocytes - A new subgroup of unexplained infertility Fertility and Sterility, 58: (1); 1992 P 24-27 26 Gillet, C., Breton, B., & Mikolajczyk, T Effects of GnRHa and pimozide treatments on the timing of ovulation and on egg quality in Arctic charr (Salvelinus alpinus) at and 10 degrees oC Aquatic Living Resources, 9: (3); 1996 P 257-263 27 Gundermann, N., Popper, D.M and Lichatowich, T Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae: Pisces) Pac Sci., 37; 1983 P 165-180 28 Guo, R., Mather, P., & Capra, M.F Effect of salinity on the development of silver perch (Bidyanus bidyanus) eggs and larvae Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, 104: (3); 1993 P 531-535 29 Haffry, P., Fosteir, A., Normant, Y., Faure, A., Loir, M., Jalabert, B., Maisse, G., & Le Gac, F Influence du maintien en mer ou de la période du transfer en eau doucedes reproducteurs de saumon atlantique Salmo salar sur la maturation sexuelleet la qualité des gamètes Aquatic Living Resources, 8: (2) ; 1995 P 135-145 55 30 Harel, M., Tandler, A., Kissil, G.W., & Applebaum, S.W The kinetics of nutrient incorporation into body tissues of gilthead seabream (Sparus aurata) females and the subsequent effects on egg composition and egg quality British Journal of Nutrition, 72: (1); 1994 P 45-58 31 Helfman, E.S Preliminary observations on the Siganid fishery in Palau, Unpublished Report; June 1968 P 32 Herald, E.S (1961) Living fishes of the world Doubleday & Co., New York; 1962 P 304 33 Herre A W C T,Montalban HR The Philippine siganids Philipp J Sci., 35; 1928 P 151-185 34 Hiatt, R W., and D W Strasburg Ecological relationships of the fish fauna on coral reefs of the Marshall Islands Ecol Monogr.30; 1960 P 65-127 35 Hokanson, K.E., McCormic, J.H., Jones, B.R., & Tucker, J.H Thermal requirements for maturation, spawning, and embryo survival of brook trout, Salvelinus fontinalis Journal of the Fisheries Research Board of Canada, 30: (7); 1973 P 975-984 36 Izquierdo, M.S., Fernandez-Palacios, H., & Tacon, A.G.J Effect of broodstock nutrition on reproductive performance of fish Aquaculture, 197: (14); 2001 P 25-42 37 Jones A suggested method for quantifying gut contents in herbivorous fishes Micronesica (J Univ Guam) 4(2); 1968b P 369-371 38 Jones, R S Ecological relationships in Hawaiian and Johnston Island Acanthuridae (surgeonfishes) Micronesica (J Univ Guam) 4(2); 1968a p 309-361 39 Juario, J.V., Duray, M.N., Duray, V.M., Nacario, J.F and Almendras, J.M.E Breeding and larval rearing of the rabbitfish, Sigunus guttatus (Bloch) Aquaculture, 44; 1985.p 91 - 101 40 Kinne, O & Kinne, E.M Rates of development in embryos of a cyprinodont fish exposed to different temperature-salinity-oxygen combinations Canadian Journal of Zoology, 40; 1961 P 231-253 56 41 Kjorsvik, E., Mangorjensen, A., & Holmefjord, I (1 990) Egg Quality in Fishes Advances in Marine Biology, 26: 71-113 42 Lam, T.J Siganids: their biology and mariculture potential Aquaculture, 3; 1974 P 325-354 43 Lavina, E.M., Alcala, A.C Ecological studies on Philippine siganid fishes in southern Negros, Philippines Abstract (no MSS/ABS/2/1) submitted to the Marine Sciences Special Symposium, Hong Kong; December 1973 P 7-14 44 Manacop, P R The artificial fertilization of dangit, Amphacanthus oramin (Bloch and Schneider) Phillipine J Sci, 62; 1973 P 299-237 45 Marshall, T.C (1966) Tropical Fishes of the Great Barrier Reef Angus Robertson, Sydney; 1966 P 234 46 McVey J.P Observations on the early-stage formation of rabbitfish Siganus ficscescens (should be S canaliculatus) at Palau Mariculture Demonstration Centre South Pacif Isl Fish News1 (Noumea, New Caledonia) No.6; Sept 1972 P 11-12 47 Metcoff, J Intracellular amino acid levels as predictors of protein synthesis Journal of the American College of Nutrition, 5: (2); 1986 P 107-120 48 Moreau, N., Lautredou, N., Nda, E., & Angelier, N Cold stress response in the amphibian oocyte - changes in synthesis and nucleocytoplasmic distribution of some proteins Biology of the Cell, 71: (1-2); 1991 P 97-103 49 Navas, J.M., Bruce, M., Thrush, M., Farndale, B.M., Bromage, N., Zanuy, S., Carrillo, M., Bell, J.G., & Ramos, J The impact of seasonal alteration in the lipid composition of broodstock diets on egg quality in the European sea bass Journal of Fish Biology, 51: (4); 1997 P 760-773 50 Palace, V.P & Werner, J Vitamins A and E in the maternal diet influence egg quality and early life stage development in fish: a review Scientia Marina, 70; 2006 P 41-57 51 Pankhurst, N.W., Purser, G.J., VanDerKraak, G., Thomas, P.M., & Forteath, G.N.R Effect of holding temperature on ovulation, egg fertility, plasma levels of reproductive hormones and in vitro ovarian steroidogenesis in the rainbow trout Oncorhynchus mykiss Aquaculture, 146: (3-4); 1996 P 277-290 57 52 Park, Y.J., A Takemura Y.D Lee Lunar-synchronized reproductive activity in the pencil-streaked rabbitfish Siganus doliatus in the Chuuk Lagoon, Micronesia Ichthyological Research 53(2); 2006 P 179-181 53 Rachmansyah, Usman, Lante S., Ahmad T Rabbitfish Siganus guttatus breeding and larval rearing trial Aquaculture Asia Magazine; July-September 2007 p 39-41 54 Reinitz, G.L., Orme, L.E., & Hitzel, F.N Variations of body composition and growth among strains of rainbow trout Transactions of the American Fisheries Society, 108: (2); 1979 P 204-207 55 Rider, S.A., Davies, S.J., Jha, A.N., Clough, R., & Sweetman, J.W Bioavailability of co-supplemented organic and inorganic zinc and selenium sources in a white fishmeal-based rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) diet Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition, 94: (1); 2010 P 99-110 56 Soh, C.L and Lam, T.J., 1973 Induced Breeding and Early Development of Rabbitfish, Siganus oramin (Schneider) (S oramin = S canaliculatus) Proc Symp Biol Res Nat Dev; 1973 P 49-56 57 Soletchnik Aspects of Nutrition and Reproduction in Siganus guttatus with Emphasis on Applications to Aquaculture Terminal report to the Aquaculture Department SEAFDEC; 1984 58 Suyehiro, Y A study on the digestive system and feeding habbit of fish Japanese Journal of Zoology (10) 1; 1942 P 1-299 59 Tominaga, S Anatomical sketches of 500 fishes College of Engineering Press, Tokyo vols., supplement; 1969 60 Tsuda, R T., and P G Bryan Food preference of juvenile Siganus rostratus and S spinus in Guam Copeia (3); 1973 P 604-606 61 Von Westernhagen, H and H Rosenthal Predator-prey relationship between Pacific herring, Clupea harengus pallasi, larvae and a predatory hyperiid amphipod, Hyperoche medusarum Fish Bull 74(3); 1976 P 669-674 62 Walton, M.J & Cowey, C.B Aspects of intermediary metabolism in salmonid fish Comparative Biochemistry and Physiology B-Biochemistry & Molecular Biology, 73: (1); 1982 P 59-79 58 63 Washburn, B.S., Frye, D.J., Hung, S.S.O., Doroshov, S.I., & Conte, F.S Dietary effects on tissue composition, oogenesis and the reproductive performance of female rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Aquaculture, 90: (2); 1990 P 179-195 64 Watanabe, T., Kiron, V., & Satoh, S Trace minerals in fish nutrition Aquaculture, 151: (1-4); 1997 P 185-207 65 Withler, R.E., Clarke, W.C., Riddell, B.E., & Kreiberg, H Genetic variation in fresh water survival and growth of chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha) Aquaculture, 64: (2); 1987 P 85-96 66 Yeldan, H D Avsar A preliminary study on the reproduction of the rabbitfish (Siganus rivulatus Forsskal, 1775) in the northeastern Mediterranean Turkish Journal of Zoology 24(2); 2000 P 173-182 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình: Bè nuôi nuôi cá dìa kết hợp tôm hùm Hình: Vận chuyển cá dìa bố mệ từ bè trại dưỡng a Hình: Bể dưỡng cá bố mẹ b Hình: Bể bố trí thí nghiệm Hình: Quan sát trứng cá dìa c [...]... độ, độ mặn và ánh sáng trong thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) được thực hiện nhằm góp phần hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống cá dìa Nội dung của đề tài: 1 Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá dìa trong điều kiện nuôi nhốt 2 Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn và ánh sáng đến các chỉ tiêu sinh sản của cá dìa Mục tiêu của. .. ppm trong 15 - 20 phút 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa So sánh chất lượng sản phẩm sinh dục giữa hai nguồn cá tự nhiên và cá nuôi, nhiều nghiên cứu nhận thấy chất lượng sản phẩm sinh dục của cá tự nhiên thường vượt xa chất lượng cá nuôi và nguyên nhân được cho là do ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể cá [17] Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng đến chất lượng. .. tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định đặc điểm sinh học sinh sản của cá dìa và ánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khác nhau trong nuôi cá bố mẹ lên chất lượng trứng và sự phát triển tuyến sinh dục của cá dìa trong điều kiện nuôi nhốt Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Kết quả của đề tài sẽ cung cấp những cơ sở dữ liệu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên chất lượng trứng cá dìa. .. hưởng đến chất lượng trứng cá bao gồm các yếu tố thủy lý, thủy hóa và chế độ chiếu sáng trong môi trường sống của cá 16 1.3.1 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự ảnh hưởng to lớn về nguồn gen của cá thể mẹ lên chất lượng trứng [10, 25] Chất lượng trứng kém được thể hiện qua các đặc điểm như trứng non, hình thái bất thường, mặc dù trứng có thể không... tính sinh sản của cá dìa, các điều kiện môi trường nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng, thức ăn ảnh hưởng đến quá trình cho đẻ, chất lượng sản phẩm sinh dục và chất lượng ấu trùng khi ương nhất là trong điều kiện nuôi nhốt Các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá dìa ở nước ta còn rất hạn chế, một số nghiên cứu mới chỉ đề cập vào phân loại, phân bố và nuôi cá dìa thương phẩm mà thiếu đi những nghiên cứu sâu về sinh... Cần có những quan sát thêm để xác định được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn và ánh sáng lên một số chỉ tiêu sinh sản của cá dìa trong điều kiện nuôi nhốt trong thời gian dài hơn Từ khóa: cá dìa, Siganus guttatus, sinh sản, ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn Khánh Hòa, ngày 30 tháng 10 năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Lê Minh Hoàng Ngô Văn Lương xi MỞ ĐẦU Cá dìa là đối tượng cá biển thuộc họ Siganidae (Teuthididae)... trên tỷ lệ nở của trứng của thế hệ ban đầu và do đó mất đi những căn cứ chuyên sâu dựa trên di truyền 1.3.2 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng trứng cá dìa 1.3.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ môi trường là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh sản của sinh vật nói chung, đặc biệt là động vật biến nhiệt như cá Sự biến đổi nhiệt độ Hiện tượng phát dục có tính mùa vụ của của cá, tuổi thành... đổi chất của cá cái bố mẹ trong quá trình thành thục sinh dục và sinh trứng [40] Ví dụ, trứng thu được từ cá cái Salvelinus alpinus giữ ở nhiệt độ 5oC có tỷ lệ sống cao hơn so với trứng được giữ ở nhiệt độ 10oC [26] Ở cá hồi, nhiệt độ ấp trứng có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của phôi; nhiệt độ ấp trứng quá cao hay quá 17 thấp đều làm giảm tỷ lệ sống trong suốt quá trình phát triển phôi [17] Các nghiên. .. hưởng của nhiệt độ nước trong thời gian nuôi vỗ nên sự sinh sản và chất lượng trứng, ấu trùng cá dìa 1.3.2.2 Ánh sáng Điều chỉnh chế độ chiếu sáng là một trong những phương pháp quan trọng để làm chậm hay thúc đẩy quá trình sản xuất trứng trong nuôi trồng thủy sản [17] Bản chất của sự ảnh hưởng của chu kỳ quang lên thành thục sinh dục ở cá được chứng minh là thông qua các cơ quan nhận cảm, truyền đến nào... đều ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình thành thục sinh dục của cá Trong những trường hợp như vậy, cá sẽ tiêu hao năng lượng cho hoạt động sống thay vì tích lũy cho quá trình tạo sản phẩm sinh dục do đó quá trình thành thục có thể bị ức chế Nhiệt độ được biết đến là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng trứng cá cả trước và sau khi trứng rụng [17] Nhiệt độ nước cao hay thấp đều ảnh hưởng đến các hoạt động ... dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn ánh sáng thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá dìa bố mẹ thành thục điều kiện nuôi nhốt Ảnh hưởng. .. TRANG NGÔ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MẶN, ÁNH SÁNG TRONG THỜI GIAN NUÔI VỖ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy... đại học KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn ánh sáng thời gian nuôi vỗ đến chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) thuộc

Ngày đăng: 24/03/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan