Đồ án nghiên cứu về chất tẩy rửa nhà bếp

43 2.9K 38
Đồ án nghiên cứu về chất tẩy rửa nhà bếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xưa con người đã biết dùng các phương tiện để làm sạch cơ thể và đổ đạc, vật dụng của mình. Lịch sử ghi chép rằng người Babilon đã phát minh ra xà phòng từ 2800 năm trước công nguyên, còn người Phoenic cũng biết làm xà phòng từ năm 600 trước công nguyên. Người Ai Cập ngay từ thế kỷ thứ 8 trước công nguyên đã biết dùng khoáng chứa soda làm chất tẩy rửa. Một số nơi khác người ta cũng biết đốt rong biển để lấy tro có chứa chất kiềm. Tuy nhiên loại chất tẩy rửa thông dụng nhất vẫn là chất kiềm chứa kali có trong tro gỗ (hoặc tro thực vật nói chung) chủ yếu chứa kali cacbonat (K2CO3). Trong thời kì đầu tiên xà phòng còn được dùng để trị bệnh. Vào thế kỉ 13, Pháp trở thành nước sản xuất xà phong lớn nhất Châu Âu và Thế Giới. Đến thế kỉ 14, sản xuất xà phòng lại được phát triển mạnh ở Anh. Khi đó xà phòng cũng được sản xuất ở Nam Âu (Ý và Tây Ban Nha) và vùng phía nam nước Pháp với nguyên liệu là dầu ô liu. Xà phòng từ dầu ô liu là loại xà phòng có chất lượng cao hơn các loại xà phòng đi từ mỡ động vật mỡ cừu, bò, cá..., của các khu vực Bắc Châu Âu. Vào các thế kỉ 1718 xà phòng được sản xuất mạnh hơn và được dùng nhiều hơn cho mục đích giặt tắm.. Xà phòng đi từ nước tro gỗ chính là xà phòng kali (xà phòng mềm). Vào thế kỉ 19, bằng phương pháp Lơ Blăng (Leblanc) người ta có thể sản xuất được xút (natri hydroxyt NaOH) đi từ muối ăn. Từ đó xút được áp dụng sản xuất xà phòng cứng (xà phòng natri) mà không cần bổ sung muối ăn như trước. Xút được sản xuất theo công nghệ Lơ Blăng đã làm thay đổi đột ngột ngành công nghiệp sản xuất xà phòng. Công nghệ sản xuất xà phòng giảm nhiều công đoạn (xử lý tro, cô đặc nước tro, loại bỏ tạp chất trong nước tro...) điều này làm cho công nghiệp sản xuất xà phòng phát triển mạnh, sản lượng tăng và mẫu mã đa dạng hơn. Đầu thế kỉ 20, trong thời kì chiến tranh thế giới lần thứ I, bên cạnh xà phòng truyền thống bắt đầu xuất hiện các loại chất giặt rửa tổng hợp. Trong những thập niên cuối thế kỉ 20 xà phòng được sản xuất rộng rãi ở quy mô công nghiệp với sự phát triển đa dạng của chủng loại, mẫu mã từ các loại dùng trong công nghiệp (như công nghiệp dệt nhuộm, chế tạo cơ khí, điện tử...đến các sản phẩm giặt rửa gia dụng và chăm sóc cá nhân). Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 các xơ sợi nhân tạo, tổng hợp ra đời, chiếm ưu thế trong ngành dệt, chúng đòi hỏi các chất giặt tẩy mới, thích hợp. Người ta đã tìm ra và tổng hợp được nhiều chất tẩy rửa mới, gọi chung là chất tẩy rửa tổng hợp, có khả năng tạo bọt và tẩy bẩn tốt hơn hẳn xà phòng với tên thương mại là Nekal. Từ đó các chất tẩy rửa tổng hợp nối tiếp nhau xuất hiện. Nhu cầu sử dụng các chất tẩy rửa trong công nghiệp và sinh hoạt ngày càng cao, đòi hỏi sản xuất ngày càng nhiều. Thế nhưng ở ngành công nghiệp hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường, đồng thời chất hoạt động bề mặt còn dư làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Vì những lí do đó, việc tìm kiếm các chất giặt tẩy mới luôn luôn là vấn đề thờ sự của các nhà hóa học ngày nay. Trong thời gian gần đây, bắt đầu xuất hiện những chất tẩy rửa mới gọi chung là “chất tẩy rửa thuộc thế hệ thứ 3”. Đó là những chất tẩy rửa tổng hợp có chứa men. Trong thành phần hỗn hợp, men có tác dụng làm phân giải các chất bẩn (nhất là những chất thuộc loại protein), men sẽ cắt chúng thành những phân tử đơn giản, dễ hòa tan trong dung dịch giặt rửa. Men còn có tác dụng làm sạch các rác rưởi gây tắc cống thải và không gây ra ô nhiễm môi trường. Các chất giặt rửa này ngày càng phát triển và có triển vọng lớn trong tương laị. Tất cả những điều này đều nhằm mục đích làm vừa lòng người tiêu dùng.

LỜI CẢM ƠN - Lời em xin chân thành cảm ơn cô Lữ Thị Mộng Thy bạn tận tình giúp đỡ em suốt trình làm đồ án Cô truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ em suốt trình làm đồ án Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch sử phát triển Zeolit qua năm .22 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn Sodium Tripoly Phosphate 27 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn Sodium Sunfate 28 Bảng 3.1 Đơn phối liệu cho sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng 30 Bảng 3.2 Đơn phối liệu sản phẩm tẩy rửa dạng kem 32 Bảng 3.3 Các tiêu ngoại quan .34 Bảng 3.4 Các tiêu chất lượng 34 Bảng 3.5 Danh mục tiêu chất lượng tính chất đặc trưng chất tẩy rửa 35 Bảng 3.6 Đơn phối liệu nước rửa chén Mỹ Hảo 35 Bảng 3.7 Đơn phối liệu nước lau sàn Sunlight 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vấy bẩn vết bẩn béo lên bề mặt F Hình 1.2 Gột tẩy vết bẩn có chất béo Hình 1.3 Phương thức Rolling Up Hình 1.4 Các phân tử chất HĐBM khu vực phân pha không khí – nước .7 Hình 1.5 Kem tẩy đa Cif .8 Hình 1.6 Nước rửa chén Mỹ Hảo Hình 1.7 Nước lau sàn Sunlight Hình 2.1 Thủy phân liên kết peptit 25 Hình 2.2 Sự thủy phân triglyceride lipasa 26 Hình 2.3 Sự thoái hóa cellulose cellulase 27 CHĐBM ABS DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chất hoạt động bề mặt Alkylbenzene Sunfonate Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG SẢN PHẨM TẨY RỬA NHÀ BẾP 1.1 Lịch sử phát triển Từ xưa người biết dùng phương tiện để làm thể đổ đạc, vật dụng Lịch sử ghi chép người Babilon phát minh xà phòng từ 2800 năm trước công nguyên, người Phoenic biết làm xà phòng từ năm 600 trước công nguyên Người Ai Cập từ kỷ thứ trước công nguyên biết dùng khoáng chứa soda làm chất tẩy rửa Một số nơi khác người ta biết đốt rong biển để lấy tro có chứa chất kiềm Tuy nhiên loại chất tẩy rửa thông dụng chất kiềm chứa kali có tro gỗ (hoặc tro thực vật nói chung) chủ yếu chứa kali cacbonat (K2CO3) Trong thời kì xà phòng dùng để trị bệnh Vào kỉ 13, Pháp trở thành nước sản xuất xà phong lớn Châu Âu Thế Giới Đến kỉ 14, sản xuất xà phòng lại phát triển mạnh Anh Khi xà phòng sản xuất Nam Âu (Ý Tây Ban Nha) vùng phía nam nước Pháp với nguyên liệu dầu ô liu Xà phòng từ dầu ô liu loại xà phòng có chất lượng cao loại xà phòng từ mỡ động vật mỡ cừu, bò, cá , khu vực Bắc Châu Âu Vào kỉ 17-18 xà phòng sản xuất mạnh dùng nhiều cho mục đích giặt tắm Xà phòng từ nước tro gỗ xà phòng kali (xà phòng mềm) Vào kỉ 19, phương pháp Lơ Blăng (Leblanc) người ta sản xuất xút (natri hydroxyt - NaOH) từ muối ăn Từ xút áp dụng sản xuất xà phòng cứng (xà phòng natri) mà không cần bổ sung muối ăn trước Xút sản xuất theo công nghệ Lơ Blăng làm thay đổi đột ngột ngành công nghiệp sản xuất xà phòng Công nghệ sản xuất xà phòng giảm nhiều công đoạn (xử lý tro, cô đặc nước tro, loại bỏ tạp chất nước tro ) điều làm cho công nghiệp sản xuất xà phòng phát triển mạnh, sản lượng tăng mẫu mã đa dạng Đầu kỉ 20, thời kì chiến tranh giới lần thứ I, bên cạnh xà phòng truyền thống bắt đầu xuất loại chất giặt rửa tổng hợp Trong thập niên cuối kỉ 20 xà phòng sản xuất rộng rãi quy mô công nghiệp với phát triển đa dạng chủng loại, mẫu mã từ loại dùng công nghiệp (như công nghiệp dệt nhuộm, chế tạo khí, điện tử đến sản phẩm giặt rửa gia dụng chăm sóc cá nhân) Cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 xơ sợi nhân tạo, tổng hợp đời, chiếm ưu ngành dệt, chúng đòi hỏi chất giặt tẩy mới, thích hợp Người ta tìm tổng hợp nhiều chất tẩy rửa mới, gọi chung chất tẩy rửa tổng hợp, có khả tạo bọt tẩy bẩn tốt hẳn xà phòng với tên thương mại Nekal Từ chất tẩy rửa tổng hợp nối tiếp xuất GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Nhu cầu sử dụng chất tẩy rửa công nghiệp sinh hoạt ngày cao, đòi hỏi sản xuất ngày nhiều Thế ngành công nghiệp nhiều vấn đề cần giải nạn ô nhiễm môi trường, đồng thời chất hoạt động bề mặt dư làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Vì lí đó, việc tìm kiếm chất giặt tẩy luôn vấn đề thờ nhà hóa học ngày Trong thời gian gần đây, bắt đầu xuất chất tẩy rửa gọi chung “chất tẩy rửa thuộc hệ thứ 3” Đó chất tẩy rửa tổng hợp có chứa men Trong thành phần hỗn hợp, men có tác dụng làm phân giải chất bẩn (nhất chất thuộc loại protein), men cắt chúng thành phân tử đơn giản, dễ hòa tan dung dịch giặt rửa Men có tác dụng làm rác rưởi gây tắc cống thải không gây ô nhiễm môi trường Các chất giặt rửa ngày phát triển có triển vọng lớn tương laị Tất điều nhằm mục đích làm vừa lòng người tiêu dùng[8] 1.2 Định nghĩa chế tẩy rửa 1.2.1 Định nghĩa Sự tẩy rửa định nghĩa “làm bề mặt vật thể rắn, với tác nhân riêng biệt, theo tiến trình lý hóa khác hẳn với việc hòa tan đơn thuần” 1.2.2 Cơ chế tẩy rửa Quá trình tẩy rửa chất tẩy cần có chế tối ưu để đạt hiệu cao Ở đây, xét chế lấy vết bẩn khỏi bề mặt nhiễm bẩn vết bẩn có chất béo (dầu mỡ)[3] 1.2.2.1 Thuyết nhiệt động – phương thức Lanza Xét đến chất béo H (dầu) bề mặt rắn F Việc nhiễm bẫn F H biểu diễn qua sơ đồ hình 1.1[3] Hình 1.1 Vấy bẩn vết bẩn béo lên bề mặt F Khi giọt dầu H (thể I) tiếp xúc với bề mặt F (thể II), giọt dầu trải đạt cân với gốc tiếp giáp, xác định bề mặt rắn F đường tiếp tuyến giao diện dầu/khí Năng lượng tự thể II viết theo phương trình sau đây: EFA = EFH + EHA Cosθ (1) GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Trong đó: EFA: lượng tự bề mặt rắn/khí EFH: lượng tự bề mặt rắn/dầu EHA: lượng tự dầu/khí Năng lượng tự tính đơn vị diện tích sức căng giao diện hay bề mặt Phương trình (1) trở thành: γ γ γ γ γ = FH + HA Cosθ (2) Công gắn chặt chất lỏng H vào chất F biểu diễn phương trình Dupre: FA γ WFH = FA + HA - FH (3) Theo phương trình (3), thấy gây bẩn dễ dàng công gắn chặt chất lỏng WFH yếu nhiêu Để thế, cần sức căng bề mặt F( γ FA ) hay sức căng bề mặt H( γ HA ) yếu Gột tẩy vết bẩn có chất béo H khỏi bề mặt F, biểu diễn sơ đồ hình 1.2[3] Hình 1.2 Gột tẩy vết bẩn có chất béo Gột tẩy vết bẩn bao hàm từ thể II sang thể III Tính công cần thiết để thay đổi thể Ở ban đầu thề II, lượng tự biểu diễn phương trình: γ γ EII = HF + HE Khi vết bẩn tách khỏi bề mặt F, thể III, lượng biểu diễn bằng: EIII = γ γ FE +2 γ HE (ta có HE thể III, người ta tạo nên phân giới H/E phụ thêm) Công cần thiết để từ thể II sang thể III bằng: WA = EIII – EII = hay WA = GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY γ γ EF + FE + γ γ HF – ( HE - γ γ HF HF + (4) γ HE ) Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Theo phương trình này, thấy công yếu (do gột tẩy dễ hơn), γ hai biến số đầu FE γ HE yếu biến số thứ ba nhân bề mặt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt (giảm γ HF γ FE lại lớn Sự thêm tác γ HE ) gia tăng sức γ căng giao diện HF nhờ hấp thụ tác nhân bề mặt giao diện F/E H/E Mặt khác, ghi nhận trường hợp sợi polyeste (không phân γ cực) bị vấy bẩn chất béo (không phân cực), sức căng giao diện HF yếu Dựa vào kiện nhiệt động học, người ta xác định điều kiện cần thiết để “gột tẩy tự phát” vết bẩn có chất béo Để vết bẩn tự tẩy, lượng tự giai đoạn cuối (đã tẩy sạch) cần phải giai đoạn đầu (bị vấy bẩn), nghĩa là: EIII < EII hay γ FE + γ γ HE γ < γ HF γ + γ HE hay FE + HE < HF Vậy tác nhân bề mặt, hấp phụ bề mặt rắn vết bẩn, làm giảm sức căng giao diện chúng (so với nước) đến độ mà tổng chúng trở thành sức căng giao diện bề mặt rắn/vết bẩn, lúc vết bẩn tự tẩy [3] 1.2.2.2 Cơ chế Rolling Up (cuốn đi) Việc tẩy vết bẩn béo giải thích thuyết “Rolling Up”, Stevenson nhắc đến vào năm 1953 Chúng ta xem kỹ sơ đồ hình 1.3[3] Hình 1.3 Phương thức Rolling Up GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Việc tẩy vết bẩn thừ thể II sang thể IV, qua thể trung gian III Khi cân bằng, hợp lực ba vectơ γ FE, γ HE, γ γ HF biểu diễn phương trình sau đây: γ γ FE = HF + HE Cosθ (5) Suy ra: Cosθ = (6) Để tẩy vết bẩn, θ phải 180o hay Cosθ = -1 Trong điều kiện này, phương trình (6) thành: -1 = γ γ γ hay HF = FE + HE (7) Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) chúng hút bề mặt rắn vết bẩn, làm γ γ giảm sức căng giao diện FE HE theo phương trình (6) xác minh Và lúc đó, màng dầu (vết bẩn béo) lại tách khỏi bề mặt rắn trình tẩy rửa[3] 1.2.2.3 Cơ chế hòa tan hóa Cơ chế “Rolling Up” liên quan đến vết bẩn thể lỏng có chất béo chủ yếu nhờ chất HĐBM làm giảm sức căng giao diện sau có nồng độ mixen tới hạn, không sức căng giao diện nữa, hiệu ứng “Rolling Up” không tăng có nồng độ Tuy nhiên, người ta thấy giặt tẩy gia tăng nhanh vượt nồng độ mixen tới hạn (CMC), ta cần phải nhờ đến chế khác “sự hòa tan hóa” Lý thuyết đưa trước tiên Mc Bam vào năm 1942, lại Ginn, Brown Harris kiểm chứng lại vào năm 1961 Các phân tử tác nhân bề mặt kết hợp với dung dịch loãng để hình thành mixen nồng độ gọi nồng độ mixen tới hạn mixen, phần kỵ nước phân tử chất HĐBM quay phía trong, phần ưa nước (nhóm ion – hóa hay Polyoxyetylen) lại hướng vào nước phân tử hòa tan có cực (chẳng hạn Hydroxyl hay Cacboxyl) phân tử đó, nói chung tìm thấy phần ưa nước mixen Sự hòa tan hóa diễn nồng độ chất HĐBM cao so với nồng độ mixen tới hạn (CMC) Tóm lại để tẩy rửa tốt cần giảm sức căng bề mặt (phương thức Lanza, chế “Rolling Up”) mà phải tăng nồng độ hoạt chất để hình thành mixen (hòa tan hóa) có số mixen đủ, tùy theo lượng vết bẩn béo diện dung dịch giặt rửa[3] 1.3 Quá trình làm GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 10 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Có nhiều tác nhân làm đặc tính micell hoá chất HĐBM Do đó, làm biến đổi ổn định khả tạo bọt sản phẩm Theo Sehik Fowkes việc thêm vào số chất hữu có đối cực làm giảm CMC chất HĐBM Việc sử dụng chất có dây carbon thẳng có chiều dài giống chiều dài chất HĐBM phương thức hiệu nghiệm để ổn định bọt chất HĐBM Các chất làm tăng bọt sau xếp theo thứ tự hiệu lực tăng dần: Ether Glycerol < Ether Sulfonyl < Amit < Amit N thay 2.4.3 Các tác nhân chống bọt Các tác nhân chống bọt làm giảm loại trừ bọt sản phẩm Chúng có tác dụng ngăn cản tạo bọt làm tăng tốc độ phân huỷ bọt Trong trường hợp thứ ion vô Canxi, có ảnh hưởng đến ổn định tĩnh điện làm giảm nồng độ anionic (kết tủa) Còn trường hợp thứ hai hợp chất vô hay hữu đến thay phân tử chất HĐBM màng bọt, làm cho bọt ổn định Những hạt keo không ưa nước (đất sét, silic ) sử dụng chất chống bọt trở nên không đồng Phần mang tiếp xúc với hạt kỵ nước trở nên mỏng dần, sau tạo thành lỗ bọt bị phá vỡ Người ta sử dụng chất hữu chống bọt như: Stearyl Phosphate, dầu sáp, silicon Các hợp chất hữu hoạt động theo chế trãi rộng, phân tử chúng di chuyển phía bề mặt Như vậy, bề mặt có bọt thay bề mặt bọt 2.5 Enzyme Các Enzyme có nguồn gốc hữu sản sinh tế bào thể sống, có gọi diastase hay men, chất xúc tác sinh học Chúng có nguồn gốc động vật (pancretine) có nguồn gốc vi khuẩn (amylase, protease) Cách 70 năm, Enzyme sử dụng thợ giặt để lấy vết màu Tuy nhiên, Enzyme trở thành chất phụ gia quan trọng vào sản phẩm tẩy rửa nội trợ vào năm 1965[3] Các Enzyme trở thành thành phần thêm vào công thức sản phẩm tẩy rửa, vào thập kỉ gần với lí do[3]:  Nhiệt độ giặt hạ thấp đáng kể từ 20-25 năm Nhiều vết bẩn bị loại bỏ dễ dàng 90oC đặt nhiều vấn đề 50oC hoăc 60oC  Sự phát triển bột giặt đậm đặc lỏng, hiệu Enzyme hàm lượng nhỏ, chúng xem dụng cụ lý tưởng nhà tạo công thức  Các thói quen người tiêu dùng thay đổi Trước người ta giặt quần áo để làm Ngày nay, người ta để ý đến vấn đề lại muốn làm GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 29 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học thời gian dài tốt Do đó, Enzyme thể tốt vấn đề  Áp lực bảo vệ môi trường ngày mạnh đủ đóng vai trò ưu phát triển Enzyme chúng dễ phân huỷ tự nhiên Thế nên, mười năm gần đây, người ta thấy sản phẩm tẩy rửa chứa Enzyme mà hai ba, bốn Enzyme, từ người ta đưa Enzyme vào sản phẩm khác nước rửa chén Các loại Enzyme thường sử dụng : protease, lipase, amylase, cellulose, 2.5.1 Các protease Các Enzyme protease phân huỷ vết có gốc protein: máu trứng, sữa, cỏ (clorophyl), keratin (ở cổ cổ tay) Chúng tạo thành từ nhiều vi sinh vật, chẳng hạn như: bacillus licheniformis bacillus lentus Nhưng hiệu lực chúng khác nhau, cần có gấp ba lần protease từ Bacillus licheniformis để có kết giặt với protease từ Bacillus lentus Sự phân huỷ tổng quát protein serine endo-peptidase mô tả theo sơ đồ hình 2.1[3] Hình 2.1 Thủy phân lien kết peptit 2.5.2 Các lipase GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 30 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Các Enzyme lipase tác động lên vết đốm vết dầu mỡ ( xúc tác thuỷ phân triglyceride không hoà tan như: loại dầu ăn, chất nhờn da, kem mỹ phẩm, ) Tác dụng chúng thấy rõ sau lần giặt Enzyme lipase hoạt động thời gian phơi khô nhiều thời gian giặt Lượng vết bẩn dầu mỡ không nhỏ lại cách đáng kể lần giặt đầu tiên, triglyceride phần thuỷ phân Cho nên việc loại trừ chúng dễ dàng lần giặt sau Cơ chế viết theo sơ đồ hình 2.2[3] Hình 2.2 Sự thủy phân triglyceride lipasa 2.5.3 Các amylaza Các α-amylaza (α-1,4-glucanohydrolase) cắt đứt liên kết 1,4 polyme tinh bột có trọng lượng phân tử cao, điều làm giảm độ nhờn dung dịch tinh bột Thêm α-amylaza vào sản phẩm tẩy rửa giúp phân hoá phân tử tinh bột (bột nhảo, khoai tây phối hợp tinh bôt/vết bẩn) thành bần tố sacchari trung gian hoăc đường khử, hợp chất có phân tử lượng trung bình dễ loại trừ tác động giới máy hoạt lý sản phẩm tẩy rửa 2.5.4 Các cellulose Các Enzyme cellulose phân huỷ sợi nhỏ xuất qua nhiều lần giặt giũ Như vậy, ta có vải vóc mềm dịu dễ loại trừ vết bẩn dạng hạt bị giữ sợi (do bị làm xám) Việc loại trừ sợi nhỏ giúp hoạt động bề mặt va lipasa tác động lên vết bẩn dầu mỡ nằm lumen Như đảm bảo tẩy rửa tốt Các cellulose giúp tái lập màu nguyên thuỷ Cơ chế minh hoạ theo sơ đồ hình 2.3[3] GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 31 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Hình 2.3 Sự thoái hóa cellulose cellulase Các chất phụ gia Là chất đưa vào thành phần chất tẩy rửa với mục đích cải thiện, tạo số tính chất mong muốn cho chất tẩy rửa [6] Nhóm bao gồm loại như: chất tạo nhũ, chất tạo tính thấm ướt, tạo mần, hương thơm, giảm độ nhớt, sát khuẩn, chất độn trơ (như bột nhẹ CaCO3)…, trình bày số chất 2.6.1 Sodium Tripoly Phosphate- Na5P3O10 Sodium Tripoly Phosphate chất kết tinh, tinh thể nhỏ dạng bột màu trắng Tỷ trọng d=0,8 Phân tử lượng M=368 đvC Thành phần quy P 2O5=57,6% Na2O=42,2% Dễ tan nước 20oC tan 25,8gam/100gam H2O, 100oC tan 40,26gam/100gam H2O Dễ hút ẩm chảy rửa Nó tồn hai dạng thù hình: dạng hydrat hóa chậm dạng hydrat hóa nhanh Trong thực tế hai dạng lẫn lộn với nhau[7] Trên thị trường có hai loại Sodium Tripoly Phosphate có tiêu chuẩn sau: 2.6 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn Sodium Tripoly Phosphate[7] Chỉ tiêu Loại Loại Ẩm ≤ 1% ≤ 2% P2O5 ≥ 55% ≥ 47,5% pH (dd 1%) 9-10 9-10 Chất không tan ≤ 0,1% ≤ 0,25% GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 32 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Sodium Tripoly Phosphate dùng chủ yếu công nghệ sản xuất chất tẩy rửa Nó có tác dụng thấm ướt, tẩy nhẹ thủy phân NaOH Nó làm tác hại nước cứng, nước lợ 2.6.2 Sodium Sunfate – Na2SO4 Sodium Sunfate chất kết tinh màu trắng có vị đắng chát ion SO 42-, tỷ trọng d=2,7 Phân tử lượng M=142 đvC Nhiệt độ nóng chảy 88,5 oC tan nhiều nước 29oC tan 19,4gam/100gam H2O, 100oC tan 42,5gam/100gam H2O Nó dễ hút ẩm chảy rửa Sodium Sunfate dạng ngậm nước có công thức là: Na 2SO4.10H2O Có tỷ trọng d=1,73 phân tử lượng M=322đvC Bột dạng tươi không đóng cục, màu trắng ngà, mùi khai[7] Trên thị trường bán Sodium Sunfate có hai loại theo tiêu sau: Bảng 2.3 Tiêu chuẩn Sodium Sunfate[7] Chỉ tiêu Loại Loại Độ ẩm ≤ 2% ≤ 6% Na2SO4 ≥ 98% ≥ 90% NH4Cl ≤ 1% NaCl ≤ 0,2% ≤ 1,5% Sodium Sunfate tác dụng chất độn, tạo gel, giảm sức căng bề mặt dung dịch… Sodium Sunfate ứng dụng nhiều kỹ thuật sản xuất thủy tinh, sản xuất giấy, công nghệ lạnh sản xuất chất tẩy rửa.Trong công nghệ sản xuất chất tẩy rửa, có tác dụng làm tăng hoạt tính chất tẩy rửa DBSNa, làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm 2.6.3 Chất tạo nhũ Thường dùng Carboxy Metylxenlulose (CMC), loại este Xenlulose (polyalcol) Acid Glycolic CMC có cấu tạo: [C6H7O2(OH)3-x(OCH2COOH)x]n n= 300 – 1000 CMC có tác dụng nhũ hóa chất bẩn tring dung dịch, ngăn chất bẩn không bám trở lại làm tăng độ tẩy trắng vải sợi[7] 2.6.4 Chất tạo hương Đây nhóm hỗn hợp chất có mùi thơm sử dụng để tạo mùi thơm đặc trưng cho sản phẩm chất thơm sử dụng phải chất thơm bền môi trường kiềm, bền với chất oxy hóa, với ánh sang với tác nhân khác có thành phần chất giặt rửa, este thơm sử dụng tính bền kiềm Trong thành phần phân tử hợp chất thơm thường chứa nhóm chức alcol, xeton, aldehyt… chất thơm có nguồn gốc tự nhiên [7] GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 33 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẨY RỬA NHÀ BẾP 3.1 Đơn công nghệ 3.1.1 Đơn công nghệ cho sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng Bảng 3.1 Đơn phối liệu cho sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng[5] Thành phần Tỷ lệ % LAS 10 SLES NaOH 1,2 Glycerine STTP Lauryl Sunfate Na2CO3 Nước 72,8 3.1.1.1 Quy trình sản xuất 3.1.1.1.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát Na2CO3 LAS SLES Lauryl Sunfate NaOH Glycerine H2O STTP Thùng trộn Thùng chứa Kiểm tra, đóng gói sản phẩm Thuyết minh sơ đồ công nghệ tổng quát GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 34 Hương chanh màu Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Lúc đầu ta cho LAS nước vào thùng trộn khuấy đều, sau thêm NaOH vào trung hòa phản ứng hết có nghĩa pH dung dịch trung tính(pH=6 – 8) Nếu pH vượt dùng Acid Citric đưa pH khoảng mong muốn Sau cho SLES, Lauryl Sulfate nước vào tiếp tục khuấy để hòa tan hỗn hợp trên, sau cho hỗn hợp đồng với nhau, cho thêm lượng Glycerine, Na 2CO3, STTP bổ sung thêm lượng nước thiếu để đạt yêu cầu Tiếp tục khuấy hỗn hợp đồng ta tiếp tục cho hương chanh màu vào tiếp Khi hỗn hợp hoàn toàn đồng ta ngừng khuấy cho xuống thùng chứa để ổn định bọt thời gian khoảng đến ngày ta bắt đầu kiểm tra độ nhớt đóng gói sản phẩm 3.1.1.1.2 Quy trình công nghệ[1] Thuyết minh quy trình công nghệ Nước cấp chưa xử lý bồn chứa (1) an toàn Nước sau trình xử lý bơm ly tâm chuyển lên bồn chứa (3) Tại cho vào thiết bị xử lý nước (2) với lưu lượng thích hợp nhằm đảm bảo thiết bị hoạt động suất nước đưa vào thiết bị khuấy (4), nguyên liệu đưa vào thiết bị khuấy sau xác định GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 35 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học tỉ lệ thích hợp với yêu cầu đơn phối chế Quá trình khuấy trộn xảy tác dụng cánh khuấy nguyên liệu nước trộn lẫn vào tạo dung dịch đồng có độ nhớt phù hợp Kết thúc trình khuấy trộn, dung dịch chuyển qua thiết bị đóng chai (6) tạo sản phẩm 3.1.2 Đơn công nghệ sản phẩm tẩy rửa dạng kem Bảng 3.2 Đơn phối liệu sản phẩm tẩy rửa dạng kem Thành phần Tỷ lệ % 50 25 1,5 0,15 21,35 Silic oxit Xà phòng (30% acid béo) Cao lanh Natri silicat Chất thơm Nước 3.1.2.1 Quy trình sản xuất 3.1.2.1.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát Xà phòng Cao lanh H2 O Silic oxit Natri silicat Thùng trộn Bồn chứa kem Kiểm tra đóng gói sản phẩm GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 36 Chất thơm Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Thuyết minh sơ đồ công nghệ tổng quát Lúc đầu ta cho xà phòng nước vào thùng trộn khuấy cho xà phòng tan hết vào nước, ta cho cao lanh silic oxit vào, tiếp tục khuấy trộn cho hỗn hợp tan lẫn vào Sau thủy tinh lỏng vào tiếp tục khuấy hỗn hợp đồng Sau chuyển kem sang bồn chứa Khi kem nguội ta cho chất thơm vào bồn chứa tiếp tục khuấy Cuối ta bắt đầu kiểm tra đóng gói sản phẩm 3.1.2.1.2 Quy trình công nghệ Chú thích: 1) Thiết bị phản ứng 2) Thiết bị chứa 3) bơm kem 4) Van hồi lưu 5) Van xã kem vào hủ 6) Hủ đựng kem GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 37 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học V1: Van đáy thiết bị phản ứng V2: Van đáy thiết bị chứa Thuyết minh quy trình công nghệ Nguyên liệu đưa vào thiết bị khuấy sau xác định tỷ lệ thích hợp với yêu cầu đơn phối chế Quá trình khuấy trộn xảy tác dụng cánh khuấy nguyên liệu nước trộn lẫn vào tạo hỗn hợp đồng Kết thúc trình khuấy trộn ta bắt đầu mở van đáy cho kem xuống bơm bơm chuyển lên bồn chứa Khi bơm hết kem ta khóa van đáy lại tắt bơm Đóng điện cho động khuấy bồn chứa chạy, mở van đáy van hồi lưu, đóng van xã lại (van 5) kem chảy xuống bơm bơm chuyển hồi lưu quay trở lại bồn chứa làm nhuyễn Khi kem nguội ta cho hương thơm vào quậy tiếp tiếp tục bơm hồi lưu Khi kem nhuyễn láng bề mặt ta bắt đầu xã kem vào hũ qua hệ thống van xã (5) Cuối ta đậy nắp hũ dán nhãn cho sản phẩm 3.2 Chỉ tiêu chất lượng Sản phẩm tẩy rửa nhà bếp phải phù hợp với quy định bảng 3.3 bảng 3.4 theo TCVN 6971-2001 Bảng 3.3 Các tiêu ngoại quan Tên tiêu Trạng thái Màu Mùi Yêu cầu Lỏng sánh, đồng nhất, không phân lớp kết tủa nhiệt độ nhỏ 20oC Đồng theo mẫu đăng kí Không mùi có mùi dễ chịu Bảng 3.4 Các tiêu chất lượng Tên tiêu Hàm lượng chất hoạt động bề mặt, tính phần trăm khối lượng, không nhỏ pH dung dịch sản phẩm Hàm lượng metanol, tính mg/kg không nhỏ Hàm lượng asen, tính mg/kg không lớn Hàm lượng kim loại nặng, tính theo chì, tính mg/kg không lớn Chất làm sáng huỳnh quang Độ phân hủy sinh học, tính phần trăm khối lượng, không nhỏ Mức chất lượng 10 -8 1000 Không phép 90 Theo TCVN 4786-89 Các tiêu chất lượng tính chất chất tẩy rửa tổng hợp quy định bảng sau Bảng 3.5 Danh mục tiêu chất lượng tính chất đặc trưng chất tẩy rửa GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 38 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Tên tiêu Khoa Công Nghệ Hóa Học Đơn vị Màu sắc Mùi Hàm lượng chất hoạt động bề mặt Hàm lượng natri tripoliphotphat Hàm lượng natri cacbonat Hàm lượng natri silicat Hàm lượng oxi hoạt tính Hàm lượng ẩm Khả giặt rửa so với chuẩn Khả tẩy trắng so với chuẩn Khả tạo bọt Thành phần hạt pH Dạng chất tẩy rửa Lỏng Kem % % % % % - + + + + + ± + ± ± + Chú thích: “+” cần sử dụng “-“ không sử dụng “+” hạn chế sử dụng 3.3 Đơn công nghệ cho sản phẩm tẩy rửa thị trường 3.3.1 Sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hão Bảng 3.6 Đơn phối liệu nước rửa chén Mỹ Hảo Thành phần Tỷ lệ % 13 0,8 6,5 0,5 1,7 6,2 65,3 LAS SLES NaOH Alcohol Ethoxylate Hương chanh Tinh dầu vỏ chanh Lemo peel extract Nước Sơ đồ công nghệ tổng quát LAS Lemo peel extract SLES Alcohol Ethoxylate NaOH Tinh dầu võ chanh GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 39 + + + + + ± + + ± ± ± + Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học H2O Thùng trộn Hương chanh Thùng chứa Kiểm tra, đóng gói sản phẩm Thuyết minh sơ đồ công nghệ tổng quát Lúc đầu ta cho LAS nước vào thùng trộn khuấy đều, sau thêm NaOH vào trung hòa phản ứng hết có nghĩa pH dung dịch trung tính(pH=6 – 8) Nếu pH vượt dùng Acid Citric đưa pH khoảng mong muốn Sau cho SLES, Alcohol Ethoxylate nước vào tiếp tục khuấy để hòa tan hỗn hợp trên, sau cho hỗn hợp đồng với nhau, cho lượng Glycerine, tinh dầu võ chanh vào bổ sung thêm lượng nước thiếu để đạt yêu cầu Tiếp tục khuấy hỗn hợp đồng ta cho hương chanh vào Khi hỗn hợp hoàn toàn đồng ta ngừng khuấy cho xuống thùng chứa để ổn định bọt thời gian khoảng đến ngày ta bắt đầu kiểm tra độ nhớt đóng gói sản phẩm 3.3.2 Sản phẩm nước lau sàn Sunlight Bảng 3.7 Đơn phối liệu nước lau sàn Sunlight Thành phần Tỷ lệ % 6,5 4,5 0,8 3,5 1,5 0,5 LAS Alcohol Ethoxylate Carbomer Triethanol Amine NaOH Benzisothiazolinone Methyl Chloro Isothiazolinone Methyl Isothiazolinone Chất thơm Cl 19140 Cl 15985 GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 40 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh H2O Khoa Công Nghệ Hóa Học 65,7 Sơ đồ công nghệ tổng quát LAS Methyl Chloro Isothiazolinone Methyl Isothiazolinone NaOH Benzisothiazolinon H2 O Alcohol ethoxylate Triethanol amine Carbomer Cl 19140 Cl 15985 Thùng trộn Thùng chứa Kiểm tra, đóng gói sản phẩm GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 41 Chất thơm Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Thuyết minh sơ đồ công nghệ tổng quát Lúc đầu ta cho LAS nước vào thùng trộn khuấy đều, sau thêm NaOH vào trung hòa phản ứng hết có nghĩa pH dung dịch trung tính(pH=6 – 8) Nếu pH vượt dùng Acid Citric đưa pH khoảng mong muốn Sau cho chất Alcohol ethoxylate, Carbomer, Triethanol amine, Benzisothiazolinone, Methyl Isothiazolinone, Methyl Chloro Isothiazolinone vào thùng trộn Vừa cho vừa khuấy chất hòa tan hoàn toàn vào nhau, sau Cl 19140, Cl 15985 bổ sung thêm lượng nước thiếu để đạt yêu cầu Tiếp tục khuấy hỗn hợp đồng với ta cho chất hương vào Khi hỗn hợp hoàn toàn đồng ta ngừng khuấy cho xuống thùng chứa để ổn định bọt thời gian khoảng đến ngày ta bắt đầu kiểm tra độ nhớt đóng gói sản phẩm 3.4 So sánh Nguyên liệu dùng sản phẩm tẩy rửa gần giống hoàn toàn nên khả tẩy vết bẩn tương đương nhau, sản phẩm thị trường sử dụng thêm chất bảo quản, màu mùi thơm tạo cho sản phẩm có mùi hương dễ sử dụng, màu sắc bắt mắt bảo quản thời gian dài Được sản xuất quy mô công nghiệp với thiết bị đại tạo cho sản phẩm có tính tốt Còn đơn sản phẩm dạng lỏng dạng kem sản xuất thủ công theo quy mô phòng thí nghiệm hay hộ gia đình sản xuất sử dụng nên không sử dụng chất bảo quản, lại có cho thêm màu mùi hương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Lê Hoàng Phương, 2013 Luận văn thiết kế quy trình sản xuất chất tẩy rửa dạng lỏng Đại học Cần Thơ Trang 36 [2] Lê Thanh Phước, 2010 Phương pháp tổng hợp hệ nhũ trương với chất hoạt động bề mặt có độ phân cực khác NXB Đại học Cần Thơ Tp Cần Thơ [3] Louis Hồ Tấn Tài, 1999 Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân Unilever Việt Nam Tp Hồ Chí Minh Trang 60 – 169 [4] Nuyễn Thị Diệp Chi, 2007 Giáo trình phân tích kĩ thuật Khoa khoa học tự nhiên Đại học Cần Thơ Tp Cần Thơ [5] Nguyễn Thị Lợi – Lê Thị Thủy Tiên, 2013 Luận văn nghiên cứu điều chế chất tẩy rửa dạng lỏng để xử lý mỡ cá tra, cá basa bám dụng cụ nhựa Đại học Cần Thơ Trang 41 [6] Phạm Thị Luyến, 2010 Đồ án Nghiên cứu trình tổng hợp chất tẩy rửa từ dầu thông sunfat hóa để xử lý dầu mỡ vãi sợi Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Trần Thị Hồng,2006 Giáo trình tổng hợp hữu – hóa dầu Trung tâm công nghệ hóa học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 42 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học [8]Trần Kim Tiến, 2006 Sản xuất chất giặt rửa công nghệ thị trường trang – 34 GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 43 [...]... dầu mỡ (và chất bẩn) bị " nhũ hoá" và tan trong nước, sau đó bị loại bỏ theo nước rửa[ 8] Hình 1.4 Các phân tử chất HĐBM tại khu vực phân pha không khí – nước Giới thiệu sản phẩm tẩy rửa nhà bếp trên thị trường Chất tẩy rửa là chất được dùng để làm tăng tác dụng tẩy rửa của nước với các chất bẩn có tính dầu Khi hòa tan trong nước, chất tẩy rửa làm giảm mạnh sức căng bề mặt giữa nước và các chất bẩn có... Công thức hóa học: • Linear Alkylbenzene Sulfonate Tính chất: là chất bột màu trắng hay vàng sáng, tan trong nước Với những tính chất của chất tẩy rửa, chất làm ẩm, chất tạo bọt, nhũ trương và độ phân tán cao nên được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp cũng nhu trong quá trình sản xuất chất tẩy rửa Ứng dụng: Là thành phần chính của sản phẩm tẩy rửa cao cấp và công nghiệp, làm trắng da, loại bỏ vết bẩn,... tạo phức giữa chất bẩn và hoá chất trong chất tẩy rửa Các chất bẩn có các chứa chất mang màu, thường là các hợp chất hữu cơ, có tính khử hoặc lẫn các hợp chất khoáng chứa kim loại có màu (một số trong chúng cũng có tính khử) Người ta dùng một số chất oxy hoá mạnh để oxy hoá các vết bẩn có tính khử sau đó rửa lại vật liệu bằng nước Các chất oxy hoá truyền thống được dùng trong các phản ứng tẩy trắng là... simili, gỗ tạo vẽ sáng bóng và thơm mát cho sàn nhà GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 14 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN PHẨM TẨY RỬA NHÀ BẾP Tuỳ theo sản phẩm mà nguyên liệu để sản xuất các chất tẩy rửa khác nhau là tương đối khác nhau về chủng loại và tính năng Mỗi một loại nguyên liệu sẽ tạo cho sản phẩm chất tẩy rửa một tính năng riêng... xuất các chất tẩy rửa. Trong công nghệ sản xuất chất tẩy rửa, nó có tác dụng làm tăng hoạt tính của chất tẩy rửa DBSNa, làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm 2.6.3 Chất tạo nhũ Thường dùng Carboxy Metylxenlulose (CMC), một loại este của Xenlulose (polyalcol) và Acid Glycolic CMC có cấu tạo: [C6H7O2(OH)3-x(OCH2COOH)x]n n= 300 – 1000 CMC có tác dụng nhũ hóa các chất bẩn tring dung dịch, ngăn chất bẩn... các ion nước cứng Vào đầu thế kỉ 20, trong thành phần các chất tẩy rửa (trừ xà bông) đều chứa soda (Na2CO3) và Silicate, chúng chiếm gần 50% tác dụng tẩy rửa Những chất này vào những năm 1930 đã được thay thế bởi Sodium Monophosphate Hiện nay, các chất tẩy rửa hiện đại sử dụng các hợp chất càng cua (Chelate) hay các hợp chất trao đổi ion Các chất kiềm thường gặp[2]: • Sodium Tripolyphosphate (pH=9,5)... được một sự tẩy rửa tốt Các cellulose giúp tái lập được màu nguyên thuỷ Cơ chế được minh hoạ theo sơ đồ hình 2.3[3] GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY 31 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Hóa Học Hình 2.3 Sự thoái hóa cellulose bởi cellulase Các chất phụ gia Là những chất được đưa vào thành phần chất tẩy rửa với mục đích cải thiện, tạo ra một số tính chất mong muốn cho chất tẩy rửa [6] Nhóm... liệu dễ kiếm  Tính kinh tế 2.2 Chất xây dựng 2.2.1 Chức năng Các chất xây dựng đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình tẩy rửa Chúng được thêm vào chất tẩy để gia tăng hoạt tính tẩy rửa của các chất HĐBM, loại bỏ ảnh hưởng của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước và đôi khi trong thành phần chất bẩn và bề mặt nhiễm bẩn, các chất xây dựng bao gồm một vài loại sau: các hợp chất kiềm như: Sodium Carbonate... Carbonate (+Cobuider) or All buider as sodium salt Tác nhân chống tái bám Đối với chất tẩy rửa ngoài yêu cầu có khả năng tẩy rửa tốt thì khả năng chống tái bám bẩn trở lại là một vấn đề rất đáng quan tâm Chống lại sự tái bám có thể thực hiên bằng cách lựa chọn cẩn thận rất nhiều các cấu tử trong chất tẩy rửa (chất HĐBM và chất xây dựng) Tuy nhiên cũng có thể sử dụng tác nhân chống kết tủa đặc biệt Hoạt... thể thấy các loại nguyên liệu sau đây thường được sử dụng trong sản xuất chất tẩy rửa 2.1 Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) Chất HĐBM giữ vai trò quan trọng nhất trong thành phần chất tẩy rửa, nhiệm vụ của nó là đảm bảo sự tẩy đi các vết bẩn và những chất lơ lững trong nước giặt để ngăn chặn sự bám lại của chúng trên bề mặt Một phân tử chất HĐBM có hai đầu: một đầu kỵ nước (không tan trong nước), một đầu ưa ... nước rửa[ 8] Hình 1.4 Các phân tử chất HĐBM khu vực phân pha không khí – nước Giới thiệu sản phẩm tẩy rửa nhà bếp thị trường Chất tẩy rửa chất dùng để làm tăng tác dụng tẩy rửa nước với chất bẩn... lí đó, việc tìm kiếm chất giặt tẩy luôn vấn đề thờ nhà hóa học ngày Trong thời gian gần đây, bắt đầu xuất chất tẩy rửa gọi chung chất tẩy rửa thuộc hệ thứ 3” Đó chất tẩy rửa tổng hợp có chứa... Tính chất: chất bột màu trắng hay vàng sáng, tan nước Với tính chất chất tẩy rửa, chất làm ẩm, chất tạo bọt, nhũ trương độ phân tán cao nên sử dụng rộng rãi công nghiệp nhu trình sản xuất chất tẩy

Ngày đăng: 23/03/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG SẢN PHẨM TẨY RỬA NHÀ BẾP

    • 1.1. Lịch sử phát triển

    • 1.2. Định nghĩa và cơ chế tẩy rửa

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Cơ chế tẩy rửa

      • 1.3. Quá trình làm sạch

      • 1.4. Giới thiệu sản phẩm tẩy rửa nhà bếp trên thị trường

      • CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN PHẨM TẨY RỬA NHÀ BẾP

        • 2.1. Chất hoạt động bề mặt (HĐBM)

          • 2.1.1. Chất hoạt động bề mặt anion

          • 2.1.2. Chất hoạt động bề mặt cation

          • 2.1.3. Chất hoạt động bề mặt không ion

          • 2.1.4. Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính

          • 2.2. Chất xây dựng

          • 2.3. Tác nhân chống tái bám

            • Carboxy Methyl Cellulose Sodium ( hay CMC Na, SCMC, thuật ngữ anh).

            • Carboxy Methyl Cellulose Sodium (CMC Na)

            • 2.4. Tác nhân tăng và chống bọt

            • Bọt là nhũ trương của hai pha không hoà trộn (chẳng hạn như pha nước và pha khí) tồn tại như một nhũ trương dầu nước. Người ta có thể cải tiến đặc tính tạo bọt của sản phẩm tùy theo yêu cầu của người của người tiêu dùng[2].

            • 2.5. Enzyme

            • 2.6. Các chất phụ gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan