Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014

91 266 0
Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế (CNQT) của giai cấp công nhân (GCCN) là một trong những vấn đề lý luận hết sức cơ bản trong nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo tổ chức và hoạt động của các Đảng cộng sản (ĐCS) cũng như của toàn bộ phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT). Xét về bản chất, PTCSQT là một phong trào chính trị của những người theo con đường của chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập - một lực lượng cách mạng mang tính quốc tế, phấn đấu không chỉ vì sự nghiệp giải phóng bản thân giai cấp công nhân (GCCN), mà còn tiến tới giải phóng toàn nhân loại khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) và xã hội cộng sản văn minh. Do đó, vấn đề đoàn kết quốc tế, tập hợp lực lượng, phối hợp hành động chung trong PTCSQT là một tất yếu khách quan, một nhân tố rất quan trọng tạo nên sức sống, động lực phát triển và bảo đảm sự thắng lợi của phong trào cũng như của cả tiến trình vận động cách mạng thế giới. Lịch sử tồn tại và vận động của PTCSQT đã cho thấy, đoàn kết quốc tế là một nhân tố cực kỳ quan trọng tạo nên sức sống và động lực phát triển của phong trào, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng XHCN. Ý thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của tình đoàn kết quốc tế và phối hợp hành động giữa các lực lượng cộng sản ở các nước, ngay từ buổi bình minh của PTCSQT, C.Mác và Ph. Ăngghen đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng các tổ chức quốc tế đầu tiên của những người cộng sản: từ Đồng minh những người cộng sản (1847- 1852) đến Quốc tế I (1864 - 1876) và sau đó là Quốc tế II (1889 - 1914). Những tổ chức quốc tế này, về cơ bản, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đảm bảo sự thống nhất tư tưởng, tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động giữa các chính đảng của GCCN châu Âu trong suốt nửa sau thế kỷ XIX và thập niên đầu thế kỷ XX. Kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen, tháng 3/1919 Lênin sáng lập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), đánh dấu giai đoạn phát triển mới của cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và lao động trên toàn thế giới, là bước phát triển mới về chất của tình đoàn kết quốc tế giữa các Đảng cộng sản - công nhân (ĐCS - CN) trên khắp thế giới. Sau khi Quốc tế III tự giải thể, chín ĐCS - CN châu Âu lập ra Cục Thông tin quốc tế (1947-1956) như một hình thức tổ chức phối hợp tự nguyện nhằm trao đổi kinh nghiệm, điều phối hoạt động giữa các đảng tham gia. Trong điều kiện lịch sử của thời kỳ Chiến tranh lạnh khi không còn tồn tại một tổ chức quốc tế thống nhất, PTCSQT đã sáng tạo một hình thức phối hợp và tập hợp lực lượng mới thông qua việc tổ chức hội nghị đại biểu các ĐCS - CN. Điển hình cho hình thức hoạt động này là hội nghị quốc tế của đại biểu các ĐCS-CN được tổ chức ở Mátxcơva vào các năm 1957, 1960, 1969. Những năm tiếp theo, các hội nghị khu vực và các hội nghị lý luận của PTCSQT liên tục được tiến hành: Hội nghị ĐCS các nước Mỹ Latinh - Caribê (La Habana -1975), Hội nghị của các ĐCS - CN châu Âu (Béclin-1976, Pari-1982), Hội nghị các ĐCS châu Á (Ulan Bato-1988), các hội thảo khoa học quốc tế (Xôphia-1978, Béclin-1983).v.v... Trước biến động vô cùng phức tạp của tình hình thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu, PTCSQT bị lâm vào khủng hoảng trên mọi phương diện. Hoạt động quốc tế cũng như việc tập hợp lực lượng của phong trào gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có lúc bị bế tắc. Vào thời điểm này, một mặt, các lực lượng thù địch nhân cơ hội, chớp thời cơ đẩy tới việc chống CNXH một cách quyết liệt: Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, phủ nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS và cho rằng CNQT của GCCN giờ đây chỉ còn là hoài niệm. Mặt khác, trong một số ĐCS - CN đã xuất hiện những biểu hiện coi nhẹ, thậm chí xa rời nguyên tắc tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế của GCCN. Chủ nghĩa quốc tế của GCCN đứng trước những thử thách nghiêm trọng. Điều đó đã ảnh hưởng và cản trở lớn đến tiến trình phục hồi, củng cố và phát triển của phong trào. Tuy nhiên, cũng có không ít ĐCS - CN đã nỗ lực, cố gắng tìm ra nhiều hình thức mới để tập hợp lực lượng, thống nhất quan điểm, phối hợp hành động, tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các ĐCS - CN, tiêu biểu cho những hình thức tập hợp lực lượng mới ấy phải kể đến cuộc gặp mặt quốc tế thường niên giữa đại biểu các ĐCS - CN ở Aten (Hy Lạp), Diễn đàn Paulô, ngoài ra còn có Hội nghị các ĐCS - CN được tổ chức ở Béclin (Đức), Nicôsia (Síp), Nêpan...các hội thảo khoa học giữa đại biểu các ĐCS cầm quyền ở các nước XHCN và hàng loạt các cuộc tiếp xúc trong khuôn khổ quan hệ song phương giữa các ĐCS - CN và cánh tả. Hơn hai thập niên qua, PTCSQT với sự nỗ lực chung của các ĐS - CN đã vượt qua giai đoạn gian khó nhất của cuộc khủng hoảng, tiếp tục trụ lại, từng bước phục hồi và củng cố. Thành tựu đạt được của PTCSQT thời kỳ sau Chiến tranh lạnh có sự đóng góp quan trọng của các hình thức liên hệ, phối hợp hoạt động và tập hợp lực lượng mới giữa các ĐCS - CN. Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của PTCSQT, ĐCS Việt Nam luôn trung thành với CNQT của GCCN, đã và đang tham gia tích cực các hoạt động chung của phong trào. Bằng thực tiễn sinh động của công cuộc đổi mới, ĐCS Việt Nam góp phần vào quá trình phục hồi, củng cố PTCSQT hiện nay. Việc nghiên cứu một cách thấu đáo, hệ thống nội dung, kết quả cũng như vấn đề đặt ra trong sự phối hợp hoạt động của PTCSQT những năm qua sẽ góp phần không chỉ làm rõ hơn thực chất bức tranh toàn cảnh của phong trào và triển vọng của nó, mà còn lý giải nhiều vấn đề cấp thiết trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn đặt ra trước phong trào trong khúc quanh đầy biến cố phức tạp sau Chiến tranh lạnh. Từ đây, có cơ sở hiểu sâu sắc hơn về đường lối quốc tế đúng đắn, sáng tạo của ĐCS Việt Nam - một yếu tố rất quan trọng đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của GCCN quốc tế trên hành trình tự giải phóng và phát triển. Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014” để viết luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là làm rõ thực trạng quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, những vấn đề đặt ra và sự tham gia, đóng góp của ĐCS Việt Nam đối với quá trình này 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 - Phân tích thực trạng quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương thức tập hợp lực lượng, đồng thời phối hợp hoạt động tiêu biểu của PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 và nhận xét về quá trình này - Phân tích những vấn đề đặt ra của quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT hiện nay bao gồm: Những khó khăn chủ yếu và một số yêu cầu đặt ra - Phân tích quan điểm, thực tiễn tham gia và những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, nhận xét và rút ra kinh nghiệm

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CÔNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Mã số: 62 22 52 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CÁT HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 7 22 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Những nhân tố khách quan 2.2 Những nhân tố chủ quan 24 24 38 Chương 3: THỰC TRẠNG TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nội dung phương thức tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế 3.2 Một số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu phong trào cộng sản quốc tế 54 54 72 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SỰ THAM GIA, ĐÓNG GÓP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 4.1 Một số nhận xét 4.2 Sự tham gia, đóng góp Đảng cộng sản Việt Nam trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 109 124 148 151 152 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKHCN CNCS CNĐQ CNQT CNTB CNTD CNXH DĐĐPCĐ ĐCS ĐCS - CN ĐPT ĐQCN GCCN GCTS GCVS HNKTQT ICS IMCWP KH - CN KH - KT NXB PTCN PTCNQT PTCSQT PTCS-CNQT SPF TBCN TBPT TCH XHCN XH- DC : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cách mạng khoa học công nghệ Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa quốc tế Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa xã hội Diễn đàn đa phương đảng Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản công nhân Đang phát triển Đế quốc chủ nghĩa Giai cấp công nhân Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Hội nhập kinh tế quốc tế Hội thảo quốc tế ĐCS Cuộc gặp quốc tế đảng cộng sản công nhân Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Nhà xuất Phong trào công nhân Phong trào công nhân quốc tế Phong trào cộng sản quốc tế Phong trào cộng sản công nhân quốc tế Diễn đàn Sao Paulô Tư chủ nghĩa Tư phát triển Toàn cầu hoá Xã hội chủ nghĩa Xã hội - dân chủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế sở chủ nghĩa quốc tế (CNQT) giai cấp công nhân (GCCN) vấn đề lý luận tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động Đảng cộng sản (ĐCS) toàn phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT) Xét chất, PTCSQT phong trào trị người theo đường chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập - lực lượng cách mạng mang tính quốc tế, phấn đấu không nghiệp giải phóng thân giai cấp công nhân (GCCN), mà tiến tới giải phóng toàn nhân loại khỏi hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) xã hội cộng sản văn minh Do đó, vấn đề đoàn kết quốc tế, tập hợp lực lượng, phối hợp hành động chung PTCSQT tất yếu khách quan, nhân tố quan trọng tạo nên sức sống, động lực phát triển bảo đảm thắng lợi phong trào tiến trình vận động cách mạng giới Lịch sử tồn vận động PTCSQT cho thấy, đoàn kết quốc tế nhân tố quan trọng tạo nên sức sống động lực phát triển phong trào, nhân tố đảm bảo thắng lợi cách mạng XHCN Ý thức cách sâu sắc tầm quan trọng tình đoàn kết quốc tế phối hợp hành động lực lượng cộng sản nước, từ buổi bình minh PTCSQT, C.Mác Ph Ăngghen đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng tổ chức quốc tế người cộng sản: từ Đồng minh người cộng sản (1847- 1852) đến Quốc tế I (1864 - 1876) sau Quốc tế II (1889 - 1914) Những tổ chức quốc tế này, bản, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đảm bảo thống tư tưởng, tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động đảng GCCN châu Âu suốt nửa sau kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX Kế tục nghiệp Mác Ăngghen, tháng 3/1919 Lênin sáng lập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), đánh dấu giai đoạn phát triển đấu tranh giai cấp GCCN lao động toàn giới, bước phát triển chất tình đoàn kết quốc tế Đảng cộng sản - công nhân (ĐCS - CN) khắp giới Sau Quốc tế III tự giải thể, chín ĐCS - CN châu Âu lập Cục Thông tin quốc tế (1947-1956) hình thức tổ chức phối hợp tự nguyện nhằm trao đổi kinh nghiệm, điều phối hoạt động đảng tham gia Trong điều kiện lịch sử thời kỳ Chiến tranh lạnh không tồn tổ chức quốc tế thống nhất, PTCSQT sáng tạo hình thức phối hợp tập hợp lực lượng thông qua việc tổ chức hội nghị đại biểu ĐCS - CN Điển hình cho hình thức hoạt động hội nghị quốc tế đại biểu ĐCS-CN tổ chức Mátxcơva vào năm 1957, 1960, 1969 Những năm tiếp theo, hội nghị khu vực hội nghị lý luận PTCSQT liên tục tiến hành: Hội nghị ĐCS nước Mỹ Latinh - Caribê (La Habana -1975), Hội nghị ĐCS - CN châu Âu (Béclin-1976, Pari-1982), Hội nghị ĐCS châu Á (Ulan Bato-1988), hội thảo khoa học quốc tế (Xôphia-1978, Béclin-1983).v.v Trước biến động vô phức tạp tình hình giới sau sụp đổ chế độ XHCN Liên xô Đông Âu, PTCSQT bị lâm vào khủng hoảng phương diện Hoạt động quốc tế việc tập hợp lực lượng phong trào gặp nhiều khó khăn, chí có lúc bị bế tắc Vào thời điểm này, mặt, lực lượng thù địch nhân hội, chớp thời đẩy tới việc chống CNXH cách liệt: Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, phủ nhận vai trò lãnh đạo ĐCS cho CNQT GCCN hoài niệm Mặt khác, số ĐCS - CN xuất biểu coi nhẹ, chí xa rời nguyên tắc tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế GCCN Chủ nghĩa quốc tế GCCN đứng trước thử thách nghiêm trọng Điều ảnh hưởng cản trở lớn đến tiến trình phục hồi, củng cố phát triển phong trào Tuy nhiên, có không ĐCS - CN nỗ lực, cố gắng tìm nhiều hình thức để tập hợp lực lượng, thống quan điểm, phối hợp hành động, tăng cường hợp tác quốc tế ĐCS - CN, tiêu biểu cho hình thức tập hợp lực lượng phải kể đến gặp mặt quốc tế thường niên đại biểu ĐCS - CN Aten (Hy Lạp), Diễn đàn Paulô, có Hội nghị ĐCS - CN tổ chức Béclin (Đức), Nicôsia (Síp), Nêpan hội thảo khoa học đại biểu ĐCS cầm quyền nước XHCN hàng loạt tiếp xúc khuôn khổ quan hệ song phương ĐCS - CN cánh tả Hơn hai thập niên qua, PTCSQT với nỗ lực chung ĐS - CN vượt qua giai đoạn gian khó khủng hoảng, tiếp tục trụ lại, bước phục hồi củng cố Thành tựu đạt PTCSQT thời kỳ sau Chiến tranh lạnh có đóng góp quan trọng hình thức liên hệ, phối hợp hoạt động tập hợp lực lượng ĐCS - CN Là phận cấu thành hữu PTCSQT, ĐCS Việt Nam trung thành với CNQT GCCN, tham gia tích cực hoạt động chung phong trào Bằng thực tiễn sinh động công đổi mới, ĐCS Việt Nam góp phần vào trình phục hồi, củng cố PTCSQT Việc nghiên cứu cách thấu đáo, hệ thống nội dung, kết vấn đề đặt phối hợp hoạt động PTCSQT năm qua góp phần không làm rõ thực chất tranh toàn cảnh phong trào triển vọng nó, mà lý giải nhiều vấn đề cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn đặt trước phong trào khúc quanh đầy biến cố phức tạp sau Chiến tranh lạnh Từ đây, có sở hiểu sâu sắc đường lối quốc tế đắn, sáng tạo ĐCS Việt Nam - yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần xứng đáng vào đấu tranh chung GCCN quốc tế hành trình tự giải phóng phát triển Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quá trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014” để viết luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, vấn đề đặt tham gia, đóng góp ĐCS Việt Nam trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 - Phân tích thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương thức tập hợp lực lượng, đồng thời phối hợp hoạt động tiêu biểu PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 nhận xét trình - Phân tích vấn đề đặt trình tập hợp lực lượng PTCSQT bao gồm: Những khó khăn chủ yếu số yêu cầu đặt - Phân tích quan điểm, thực tiễn tham gia đóng góp chủ yếu ĐCS Việt Nam lý luận thực tiễn trình tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, nhận xét rút kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án dành cho việc luận bàn trình tập hợp lực lượng PTCSQT bao gồm: Quan điểm, nội dung phương thức tập hợp lực lượng PTCSQT nay; đồng thời luận án tập trung phân tích số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 (đó gặp mặt quốc tế Aten - hình thức tập hợp lực lượng ĐCS -CN quốc tế Diễn đàn Sao Paulô - diễn đàn đa phương phối hợp hoạt động lực lượng cộng sản cánh tả giới: Để làm rõ mục tiêu, nội dung, lực lượng tham gia, cấp độ, quy mô Ngoài luận án nêu số hoạt động phối hợp khác phong trào) Trên sở kết nghiên cứu nội dung chương 3, chương luận án phân tích vấn đề đặt nêu đóng góp ĐCS Việt Nam trình tập hợp lực lượng PTCSQT - Về không gian: Tập hợp lực lượng PTCSQT ĐCS mở rộng, tăng cường quan hệ, hỗ trợ, hợp tác song phương đa phương với lực lượng cộng sản, lực lượng cảnh tả nước, khu vực khác giới, thông qua chế diễn đàn, hội nghị, hội thảo khu vực quốc tế theo chủ đề định với nhiều hình thức động, linh hoạt Vì Khi nghiên cứu trình tập hợp lực lượng PTCSQT diện rộng, luận án tập trung trọng điểm nghiên cứu tập hợp lực lượng PTCSQT ĐCS mở rộng, tăng cường quan hệ, hỗ trợ, hợp tác đa phương với lực lượng cộng sản, lực lượng cảnh tả nước, vào số khu vực như: châu Âu, Mỹ Latinh chủ yếu (đó gặp mặt quốc tế Aten- hình thức tập hợp lực lượng ĐCS - CN quốc tế Diễn đàn Sao Paulô), số hình thức hoạt động khác tham gia đóng góp ĐCS Việt Nam trình - Về thời gian: Luận án giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2014 (Luận án giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 năm bắt đầu vào kỷ XXI năm 2014 năm Hội nghị lần thứ XX Diễn đàn Sao Paulô gặp mặt quốc tế Aten lần thứ XVI) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, nhận định đánh giá ĐCS Việt Nam CNQT GCCN, đoàn kết quốc tế, phối hợp tập hợp lực lượng PTCSQT từ Đại hội IX đến Đại hội XI Tác giả coi nguồn cung cấp lý luận, khoa học thực tiễn giúp cho việc định hướng tư tuởng nghiên cứu đề tài luận án Mọi nhận định, đánh giá luận án xây dựng sở phân tích, khái quát kiện thực tế, văn kiện, tư liệu gốc thông qua đại hội, hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế ĐCS - CN tổ chức từ năm 90 kỷ XX đến nay, đồng thời luận án kế thừa cách có chọn lọc kết công trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án - Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; hệ thống phương pháp luận sử học mác xít, thống phương pháp nghiên cứu lịch sử lôgíc Các phương pháp khác phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, đối chiếu, thống kê v.v , vận dụng thích hợp việc nghiên cứu nội dung cụ thể để trình bày nội dung luận án Đóng góp khoa học luận án - Luận án trình bày có hệ thống trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 đặt bối cảnh tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, so sánh lực lượng giới có phần bất lợi cho PTCSQT nay, tác động từ nhân tố khách quan (sự thay đổi tương quan lực lượng giới, tác động cách mạng khoa học - công nghệ (CMKH-CN), toàn cầu hóa (TCH), điều chỉnh CNTB đại, trào lưu xã hội - dân chủ quốc tế) nhân tố chủ quan (Tác động từ sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu, Liên Xô; hành tựu nghiệp cải cách, đổi nước XHCN tác động từ trình tập hợp lực lượng PTCSQT trước năm 2001) - Phân tích thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương thức tập hợp lực lượng, số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu từ năm 2001 đến năm 2014 Qua rút nhận xét trình - Trên sở liệu khoa học thực tiễn mới, luận án khẳng định vai trò, vị trí quan trọng tập hợp lực lượng phối hợp hành động chung ĐCS - CN tiến trình cách mạng giới mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, xây dựng xã hội - XHCN Luận án chứng minh rằng, trình tập hợp lực lượng năm đầu kỷ XXI gặp không khó khăn thách thức lớn nhiều hạn chế, song khuynh hướng vận động tích cực ngày củng cố, tăng cường năm kỷ XXI Luận án nêu lên đóng góp chủ yếu ĐCS Việt Nam đoàn kết quốc tế tập hợp lực lượng PTCSQT giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Trong điều kiện CNXH thực tạm thời lâm vào thoái trào PTCSQT đứng trước khó khăn thử thách lớn, luận án góp phần tìm hiểu, làm rõ thêm trình tập hợp lực lượng PTCSQT giai đoạn 2001- 2014 Từ đó, luận án khẳng định nào, vấn đề tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế giai đoạn trở nên cấp bách, có ý nghĩa sinh tử PTCSQT để phong trào phục hồi tiếp tục phát triển - Kết nghiên cứu đạt luận án đóng góp vào việc tìm hiểu cách bản, hệ thống trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, sở thấy rõ vai trò động lực, sức mạnh to lớn tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trình thực sứ mệnh lịch giới GCCN Từ đây, luận án góp phần củng cố thêm niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân việc thực đường lối quốc tế Đảng ta tình hình mới, tiếp tục đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận Nghị Đại hội XI Đảng đề Đồng thời, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử PTCS - CNQT, công tác giáo dục lý luận trị hệ thống trường Đảng, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện số sở giáo dục Nhà nước tổ chức đoàn thể trị - xã hội nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án có kết cấu gồm chương, tiết 73 gia vai trò lực lượng cộng sản chiến dịch phản kháng nêu mờ nhạt, vậy, ĐCS - CN cần chủ động, tích cực tham dự thể vai trò tiên phong, định hướng Cuộc gặp mặt lần thứ IV IMCWP Aten- Hy Lạp (21-23/6/2002) có đại biểu 63 ĐCS - CN.Chủ đề đưa thảo luận là: “Những nét tình hình giới sau kiện 11/9” Trên tinh thần đoàn kết thân ái, với thái độ hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, đại biểu trao đổi ý kiến, trình bày quan điểm, nhận định đảng vấn đề đặt Về tình hình giới sau 11/9, đại biểu thống vạch rõ số nét chủ yếu sau: 1) Dưới chiêu ngăn chặn nguy khủng bổ, nhà nước tư bản, đặc biệt Mỹ EU, không thu hẹp quyền tự nhân dân, mà thông qua hàng loạt đạo luật làm sở pháp lý cho hành động kiểm soát, theo dõi, xâm phạm bí mật đời tư công dân.; 2) Hoạt động can thiệp vũ trang đe doạ sử dụng vũ lực, kể vũ khí hạt nhân, tăng cường có nguy trở thành xu hướng phổ biến quan hệ quốc tế Mỹ lợi dụng chống khủng bố, phát động chiến Ápganixtan mà thực chất nhằm mục tiêu kiểm soát khu vực chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, đặc biệt dầu lửa, đồng thời tạo khống chế Nga Trung Quốc, lập phủ thân Mỹ Ápganixtan ; 3) Các lực chống cộng khắp nơi giới tăng cường hoạt động Một số phủ sức vận động để quan lập pháp thông qua đạo luật hạn chế, chí ngăn cấm hoạt động ĐCS-CN nước ; 4) Các xu hướng trị cực hữu, trào lưu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa cực đoan, phân biệt, kỳ thị chủng tộc, lực lượng phát xít có xu hướng trỗi dậy nhiều nơi; 5) Phong trào đấu tranh nhân dân lao động đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống, quyền dân sinh, dân chủ chống mặt trái TCH thường gắn liền với phong trào đấu tranh chống việc lợi dụng chống khủng bố để can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm chủ quyền, độc lập dân tộc nước Trong tình hình nêu trên, đại biểu xác định rõ thái độ hành động ĐCS - CN, là: 1) Cần làm cho dư luận xã hội thấy rõ ý đồ thâm hiểm lực phản động cố tình đánh đồng phong trào đấu tranh GCCN tầng lớp lao động chống đế quốc, tư độc quyền, chống can thiệp, xâm lược với 74 hành động khủng bố giết hại người dân vô tội Lên án mạnh mẽ, kiên phản đối hành động lợi dụng chống khủng bố để công vũ trang, can thiệp vào công việc nội nước; 2) Cần quốc tế hoá đấu tranh tầng lớp nhân dân lao động, lực lượng cách mạng tiến toàn giới Để đấu tranh có hiệu với CNĐQ, GCCN lực lượng tiến bộ, lúc hết, cần phải liên kết, hợp sức lại lãnh đạo ĐCS - CN 3) Cần đặc biệt bày tỏ tình đoàn kết, ủng hộ vật chất tinh thần cho người cộng sản bị tù đày, phải hoạt động điều kiện bí mật, bị quyền kiểm soát ngặt nghèo, chí bị săn đuổi Cuộc gặp mặt lần thứ V IMCWP Aten - Hy Lạp (19-20/6/2003) có đại biểu 61 ĐCS - CN từ khắp nơi giới Xoay quanh chủ đề: “Phong trào đấu tranh phản đối TCH chiến tranh đế quốc”, đại biểu thảo luận quan điểm, thái độ, vai trò ĐCS - CN phong trào đấu tranh chống chiến tranh Irắc chống mặt trái TCH Diễn văn khai mạc Tổng bí thư ĐCS Hy Lạp, A Papariga, Thông cáo báo chí sau gặp, phát biểu đại biểu thể thống quan điểm hàng loạt vấn đề quan trọng, cấp bách: Các đại biểu kịch liệt lên án hành động quân Liên quân Mỹ - Anh Irắc, Về tình hình giới, đại biểu cho rằng, CNĐQ sức lợi dụng chống khủng bố để chống lại ĐCS - CN, phong trào quần chúng lao động, để áp đặt ý chí, hệ giá trị họ cho phần lại giới Do đó, cộng đồng quốc tế cần tích cực đấu tranh nhằm xây dựng thực thi hệ thống pháp lý quốc tế bình đẳng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quốc gia dân tộc Cuộc gặp mặt lần thứ VI IMCWP Aten -Hy Lạp (8-10/10/2004) có tham dự đại biểu 64 ĐCS-CN giới với chủ đề: “Chống lại hiếu chiến CNĐQ - mặt trận đấu tranh đối sách” Kết thúc ba ngày hội nghị, với Thông cáo báo chí, đại diện đảng tham dự ký tuyên bố ủng hộ nhân dân Cuba, CHDCND Triều Tiên Paletxtin Các đại biểu thảo luận sôi tình hình giới vấn đề PTCS-CNQT, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, vận động, tổ chức phong trào đấu tranh quần chúng nuớc Do đó, ĐCS - CN cần đẩy mạnh phối hợp hành động với phong trào đấu tranh tầng lớp lao động nhằm hạn chế, ngăn chặn sách 75 hành động hiếu chiến lực cầm quyền nước TBPT Cần tiến hành tổng động viên tiềm năng, sức mạnh để tạo thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho phong trào đấu tranh hoà bình CNXH ĐCS-CN, cánh tả nước TBPT có nhiệm vụ hàng đầu hình thành mặt trận đấu tranh rộng rãi phản đối sách tân tự do, chống độc quyền, chống bóc lột, dân sinh dân chủ Các đại biểu trí rằng, “bên cạnh việc chia sẻ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, ĐCS - CN cần thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo khoa học vấn đề lý luận, việc phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận xây dựng CNXH, xây dựng đảng bối cảnh mới” [47, tr.84-85] Cuộc gặp mặt lần thứ VII IMCWP, Aten - Hy Lạp (1820/11/2005) với tham gia 73 đoàn đại biểu từ 60 nước tất châu lục Chủ đề gặp là: “Những xu vận động CNTB Hậu kinh tế, trị, xã hội Phương án thay người cộng sản” Bên cạnh chủ đề chính, đại biểu thảo luận hai văn kiện quan trọng: “Về tình hình xung quanh Lăng V.I Lênin” “Tuyên bố người cộng sản giới kế hoạch Hội đồng nghị viện châu Âu (PACE) thảo luận báo cáo chống chủ nghĩa cộng sản” Như thường lệ, hội nghị hội thảo, đại biểu dự mít tinh, diễu hành biểu dương lực lượng ĐCS Hy Lạp tổ chức với tham gia hàng chục nghìn quần chúng nhân dân thủ đô Aten Hội nghị tuyên bố hàng loạt vấn đề quốc tế, tình đoàn kết, ủng hộ quốc tế đấu tranh nhân dân số nước giới Các đại biểu trí rằng, cần phải tăng cường tình đoàn kết ủng hộ trị lẫn ĐCS -CN rộng phong trào quần chúng nhân dân nói chung, cần nhân rộng hình thức sinh hoạt quốc tế Aten cấp khu vực, liên khu vực quy mô toàn cầu Những năm qua, diễn hợp tác có hiệu ĐCS - CN với lực lượng dân chủ, yêu nước, chống đế quốc, chống độc quyền Tại gặp Aten lần thứ VII, loạt sáng kiến đề xuất nhằm củng cố, phát triển tình đoàn kết phối hợp hành động chung ĐCS-CN Cuộc gặp mặt lần thứ VIII IMCWP Lít-xbon, Bồ Đào Nha, (tháng 11/2006) Từ năm 2006, gặp khuôn khổ IMCWP tổ chức luân phiên theo đăng cai đảng Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha đăng cai tổ chức 76 với chủ đề: Những nguy tiềm tình hình quốc tế; chiến lược CNĐQ vấn đề lượng Cuộc đấu tranh dân tộc kinh nghiệm Mỹ La tinh Triển vọng CNXH với tham gia 61 đảng; đoàn đại biểu Cuộc gặp mặt lần thứ IX IMCWP Min-xcơ Cộng hòa Bê-la-rút (3 -5/11/2007), với chủ đề “90 năm Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại” Tham dự gặp có đại diện 80 ĐCS - CN Với hàng chục báo cáo, tham luận đoàn đại biểu khắp năm châu, gặp nhằm lần nhìn nhận, phân tích kiện lịch sử năm 1917 Đồng thời đại biểu phân tích trao đổi xu hướng phát triển xã hội nay; trao đổi ý kiến ĐCS - CN hàng loạt vấn đề quốc tế cấp bách tình hình nước; chia sẻ kinh nghiệm hoạt động đảng đề biện pháp phối hợp hành động cánh tả đấu tranh trật tự giới công bằng, hòa bình, tiến xã hội Cuộc gặp mặt lần thứ X IMCWP Thành phố Sal Paolo, Brazil (2123/11/2008), diễn với chủ đề: Những tượng đời sống quốc tế; vấn đề dân tộc, xã hội, môi trường, mâu thuẫn nước đế quốc ngày xấu đi; đấu tranh hòa bình, dân chủ, chủ quyền, tiến CNXH, thống hành động ĐCS - CN Cuộc gặp mặt lần thứ XI IMCWP, New Dehli Ấn Độ (20 - 22/11/ 2009) Cuộc gặp, có chủ đề “Khủng hoảng CNTB giới, đấu tranh nhân dân lao động, giải pháp thay vai trò PTCS-CN”, thu hút tham gia 57 đoàn đại biểu đảng từ 48 nước giới Tại gặp, đoàn chia sẻ kinh nghiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, việc đối phó với tác động khủng hoảng kinh tế giới Cuộc gặp mặt lần thứ XII IMCWP, Johannesburg - Cộng hòa Nam Phi (3 -5/12/2010), có 49 đoàn đại biểu ĐCS - CN từ 43 nước giới tham dự Với chủ đề: “Cuộc khủng hoảng hệ thống ngày sâu sắc CNTB Nhiệm vụ người Cộng sản việc bảo vệ chủ quyền, tăng cường liên minh xã hội, củng cố mặt trận chống đế quốc đấu tranh hòa bình, tiến CNXH” Đại diện đảng PTCS - CNQT trao đổi nhiều vấn đề tình hình giới biện pháp tăng cường tình đoàn kết, hợp tác phối hợp hoạt động đảng tình hình 77 Cuộc gặp mặt lần thứ XIII IMCWP Aten Hy Lạp (911/12/2011), diễn với chủ đề: “Chủ nghĩa xã hội tương lai!” Tham dự gặp có 100 đại biểu 78 đảng từ 61 nước giới Các đại biểu dự gặp tập trung thảo luận tình hình quốc tế, tình hình PTCS - CNQT 20 năm sau chế độ XHCN Liên Xô Ðông Âu sụp đổ; nhiệm vụ thúc đẩy đấu tranh giai cấp điều kiện khủng hoảng CNTB Tuyên bố chung gặp nhấn mạnh, khủng hoảng khủng hoảng mang tính hệ thống CNTB, ngày trở nên sâu sắc tiếp tục lan rộng; đời sống nhân dân lao động phần lớn nước ngày trở nên khó khăn Nhân loại vào thời điểm bước ngoặt lịch sử, với hai đường phát triển:1) Con đường TBCN, đường bóc lột dân tộc, dẫn đến nguy chiến tranh đế quốc, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân lao động; 2) Con đường giải phóng, thực lợi ích công nhân nhân dân lao động, tiến chủ quyền nhân dân, hòa bình - đường xây dựng CNXH CNCS Trong bối cảnh khủng hoảng CNTB, kinh nghiệm thực tiễn xây dựng CNXH giới chứng minh tính ưu việt CNXH cho thấy rõ có CNXH loại bỏ chiến tranh, thất nghiệp, nghèo đói, mù chữ; có chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện cho phát triển phù hợp lợi ích nhân dân lao động Các ĐCS - CN cần đẩy mạnh hoạt động, phát huy vai trò dẫn dắt đấu tranh công nhân nhân dân nước lên CNXH Cuộc gặp mặt lần thứ XIV IMCWP, thủ đô Beirut Li-băng (22-25/11/2012), ĐCS Lebanon đăng cai tổ chức Tham dự Cuộc gặp có 80 đại biểu đến từ 60 đảng 44 nước Với chủ đề “Đẩy mạnh đấu tranh chống lại tính hiếu chiến ngày tăng CNĐQ, nhằm thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội, dân chủ khát vọng nhân dân, CNXH” Các đại biểu tập trung sâu thảo luận tình hình giới, khu vực, đặc biệt khủng hoảng Trung Đông-Bắc Phi; khủng hoảng ngày sâu sắc CNTB gây hệ nghiêm trọng tầng lớp nhân dân lao động, đồng thời kêu gọi ĐCS - CN phát huy vai trò dẫn dắt tầng lớp nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống lại thách thức CNĐQ để đem lại thay đổi thực cho người dân, xã hội XHCN Cuộc gặp lần thứ XV IMCWP Lisbon, Bồ Đào Nha (8-10/11/ 2013), với chủ đề: Cuộc khủng hoảng ngày sâu CNTB, vai trò GCCN 78 nhiệm vụ GCCN đấu tranh quyền lợi người công nhân nhân dân Sự công CNĐQ, tập hợp lực lượng quy mô quốc tế, câu hỏi quốc gia, giải phóng giai cấp đấu tranh cho CNXH Các đảng tham gia Cuộc gặp quốc tế ĐCS - CN lần thứ 15 đưa dẫn sau cho hành động chung mang tính tập hợp, đồng thời ủy tháp Nhóm Giúp việc phối hợp với ĐCS - CN cố gắng thực dẫn này: 1) Kỷ niệm, năm 2014, 100 năm ngày nổ Chiến tranh giới thứ I 75 năm nổ Chiến tranh giới thứ II; 2) Đánh đấu mốc 15 năm từ bắt đầu hăng NATO Cộng hòa Liên bang Nam Tư; 3) Để thúc đẩy, phối hợp với đảng châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh Caribe, việc việc tổ chức hội thảo quốc tế tác động khủng hoảng tư nước ĐPT; 4) Tổ chức chiến dịch quốc tế đoàn kết với trình đấu tranh liên tục châu Mỹ Latinh Caribe đặc biệt với CNXH Cuba - chống lại phong tỏa Mỹ; 5) Kiểm tra khả - tận dụng kiện quốc tế, nơi số lượng lớn Đảng có mặt - tổ chức họp để tranh luận công mặt tư tưởng vai trò phương tiện truyền thông đại chúng, trao đổi kinh nghiệm công tác truyền thông đại chúng; 6) Để kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ (08 Tháng Ba năm 2014); 7) Vinh danh Ngày Quốc tế Lao động 01 tháng với tham gia đấu tranh quốc gia để bảo vệ người lao động dân tộc kinh tế quyền lợi xã hội, cho quyền làm việc quyền lao động, làm bật tầm quan trọng đấu tranh giai cấp, cho việc bãi bỏ người bóc lột người; 8) Kiểm tra khả hành động mang tính tập hợp đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, ngoại, chống lại chủ nghĩa phát xít, nhấn mạnh tầm quan trọng đấu tranh ý thức hệ chống chủ nghĩa chống cộng viết lại lịch sử, tố cáo EU chiến dịch vận động biện pháp nhằm đánh đồng CNCS với chủ nghĩa phát xít; 9) Để xác định ngày hành động, với thể quốc gia, chống lại đàn áp ĐCS lệnh cấm biểu tượng cộng sản, khẳng định tình đoàn kết với ĐCS bị cấm nước họ; 10) Kỷ niệm lần thứ 95 Ngày thành lập Quốc tế Cộng sản (tháng năm 1919) nhấn mạnh đóng góp trung tâm Lênin PTCSQT 90 năm Ngày Lênin; 11) Để thúc đẩy, phối hợp với Đảng nước Ả Rập Trung Đông, việc tổ chức hội thảo quốc tế đấu tranh giải phóng xã hội quốc gia nhân dân nước Ả Rập 79 Trung Đông; 12) Tiếp tục tố cáo can thiệp đế quốc Syria Iran, để tiếp tục đấu tranh cho công nhận nhà nước Palestine độc lập; 13) Để phát huy mặt trận quốc tế chống lại CNĐQ hỗ trợ đông đảo tổ chức quốc tế chống CNĐQ, Liên đoàn Công đoàn Thế giới (WFTU), Hội đồng Hòa bình Thế giới (WPC), Liên đoàn Thanh niên dân chủ Thế giới (WFDY), Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ Quốc tế (WIDF), chương trình nghị cụ thể quốc gia Cuộc gặp lần thứ XVI IMCWP Ecuado (13-15/11/ 2014) với chủ đề “Vai trò ĐCS-CN đấu tranh chống lại bóc lột CNĐQ, CNTB - nguyên nhân gây khủng hoảng, chiến tranh cổ vũ lực lượng phátxít, dân tộc chủ nghĩa chống lại quyền người lao động nhân dân, công giải phóng xã hội dân tộc, phát triển đấu tranh giai cấp CNXH” Tham dự Cuộc gặp có đại biểu 53 đảng từ 42 nước thuộc châu lục giới Các đại biểu tập trung thảo luận tình hình quốc tế, diễn biến giới, đấu tranh ĐCS - CN nhân dân nước biện pháp tăng cường phối hợp hành động đảng thời gian tới Các đại biểu trí khẳng định tình chất nghiêm trọng khủng hoảng tài chính, kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa, trị diễn ra, nhấn mạnh mô hình phát triển TBCN lợi nhuận hết nguyên nhân gây khủng hoảng hậu dồn lên vai nhân dân lao động nước Các đại biểu lên án mạnh mẽ can thiệp CNĐQ nguyên nhân gây bất ổn nhiều khu vực giới Và đại biểu tham dự gặp trí thông qua chương trình phối hợp hành động chung năm 2015, có hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng phát xít (09/5/1955 - 09/5/2015) 40 năm thắng lợi Nhân dân Việt Nam công chống đế quốc Mỹ xâm lược (30/4/1975 30/4/2015) Cuộc gặp lần thứ XVII IMCWP Instabul, Thổ Nhĩ Kỳ (30/10 1/11/ 2015) với chủ đề: Nhiệm vụ ĐCS - CN để tăng cường đấu tranh giai cấp công nhân chống lại bòn rút CNTB, chiến tranh đế quốc chủ nghĩa phát xít, giải phóng công nhân nhân dân CNXH 3.2.1.2 Nhận xét Thứ nhất: Về công tác tổ chức cách thức tiến hành, phương thức hoạt động Tháng 5/1998, ĐCS Hy Lạp mời ĐCS - CN đến Aten, thủ đô Hy Lạp, 80 dự gặp quốc tế với chủ đề: “Các ĐCS điều kiện Các đại biểu dự Cuộc gặp năm 1998 đánh giá cao sáng kiến ĐCS Hy Lạp tổ chức gặp quốc tế ĐCS - CN; thống tổ chức năm gặp quốc tế ĐCS CN; coi Cuộc gặp lần kiện thành lập IMCWP lấy gặp năm 1999 làm gặp lần thứ nhất; thống xây dựng trang thông tin điện tử mạng Internet với tên gọi SOLIDNET.ORG để phản ánh tin tức hoạt động ĐCS- CN Từ hình thành nên Diễn đàn đa phương đảng (DĐĐPCĐ) ĐCS - CN giới với tên gọi Cuộc gặp quốc tế đảng cộng sản công nhân” (International Meeting of Communist and Workers’ Parties - IMCWP) Hằng năm, số lượng đại biểu, số đoàn đại diện đảng tham dự có xu hướng tăng Mỗi năm, gặp mặt Aten tiến hành thảo luận chủ đề cụ thể Để chuẩn bị cho gặp mặt năm sau, đại biểu dự diễn đàn hội nghị năm trước lập “Nhóm công tác” trì liên lạc với đảng thành viên trình triển khai thực định thông qua, đồng thời xác định chủ đề, chuẩn bị nội dung, thông tin lịch trình, thay đổi, điều chỉnh (nếu có) gặp mặt năm tới Liên tiếp năm từ 1999 đến năm 2015, Đảng Cộng sản Hy Lạp tổ chức 17 gặp IMCWP Cả Cuộc gặp (lần I đến lần thứ VII) tổ chức theo phương thức: ĐCS Hy Lạp người đề xuất chủ đề người định danh sách mời ĐCS - CN giới đến dự Cuộc gặp Trên thực tế, ĐCS Hy Lạp tự xác định chủ đề, phạm vi thành viên tham gia cách thức tiến hành Cuộc gặp Sau này, từ thực tiễn tham gia IMCWP, đảng đưa đề xuất kiến nghị công tác tổ chức cách thức tiến hành Cuộc gặp Đến Cuộc gặp lần thứ (A-ten, Hy Lạp, 18-20/11/2005), IMCWP có thay đổi phương thức hoạt động 74 đảng dự Cuộc gặp lần thứ trí hình thành chế tổ chức luân phiên IMCWP nước khác theo đăng cai đảng; thống tư cách thành viên IMCWP; đồng thời, thống thành lập Nhóm làm việc IMCWP để làm công tác tổ chức gặp khuôn khổ IMCWP, tiếp nhận hồ sơ xin tham gia IMCWP đảng, lựa chọn chủ đề dự thảo văn kiện chung gặp Về tư cách thành viên IMCWP đảng Cuộc gặp lần thứ thống công nhận 74 đảng có mặt Cuộc gặp thành viên thức 81 IMCWP; thống tiêu chí để đảng trở thành thành viên IMCWP đảng phải ĐCS- CN, thể rõ Cương lĩnh, Điều lệ Đảng việc lấy chủ nghĩa Mác -Lê nin làm tảng tư tưởng, phải đảng có quy mô toàn quốc đảng hoạt động hợp pháp nước [6, tr.78] Về mặt thủ tục chấp nhận đảng thành viên IMCWP, đảng muốn tham gia IMCWP phải có đơn gửi “Nhóm làm việc” Cuộc gặp kèm theo Cương lĩnh, Điều lệ Đảng thông tin tóm lược lịch sử hoạt động Đảng Nhóm làm việc nghiên cứu, tìm hiểu hồ sơ báo cáo với đảng thành viên IMCWP kỳ họp Cuộc gặp để biểu theo đa số công nhận đảng nộp hồ sơ thành viên thức IMCWP Trường hợp đảng nộp hồ sơ đảng nước có đảng thành viên IMCWP, phải tất đảng thành viên IMCWP nước ủng hộ [77, tr.89] Về thành phần Nhóm làm việc, Cuộc gặp lần thứ 7, ĐCS Hy Lạp đề xuất thành phần Nhóm làm việc Cuộc gặp thông qua hình thức biểu theo đa số, gồm: ĐCS Hy Lạp (đảng khởi xướng IMCWP), ĐCS Liên bang Nga (đại diện cho khu vực Liên Xô trước Đông Âu), ĐCS Bồ Đào Nha (đại diện cho khu vực Tây Âu), ĐCS Ấn Độ ĐCS Ấn Độ Mác-xít (đại diện cho châu Mỹ), ĐCS Nam Phi (đại diện cho châu Phi), ĐCS Li-băng (đại diện cho khu vực Trung Đông) Như vậy, sau Cuộc gặp lần thứ (năm 2005), IMCWP thực khẳng định Diễn đàn đa phương đảng ĐCS- CN giới với cấu tổ chức phương thức hoạt động xác định Thứ hai: Khái quát số thành công diễn đàn Aten, qua 17 hội nghị, gặp mặt Aten trở thành hình thức hoạt động quốc tế sáng tạo ĐCS-CN giới, cụ thể sau: Một là: Qua 17 gặp, IMCWP ngày khẳng định diễn đàn quan trọng ĐCS- CN giới IMCWP thu hút ngày nhiều ĐCS từ khắp nước giới tham gia Từ khoảng 50 ĐCS tham dự năm đầu diễn đàn hình thành, đến nay, số lên tới gần 80 ĐCS Đây đóng góp quan trọng, đặc biệt có ý nghĩa ĐCS Hy Lạp PTCSQT bối cảnh Diễn đàn Aten trở thành phương thức tập hợp lực lượng với nhiều nét phù hợp, có hiệu thiết thực PTCSQT “Các ĐCS-CN tham dự diễn đàn gặp mặt đánh giá cao phương thức hoạt động 82 chung có hội bình đẳng để bày tỏ quan điểm, kiến cách dân chủ, áp đặt hoạt động diễn đàn” [76, tr.37] Hai là: Nhận rõ tính đa dạng lập trường, quan điểm điều kiện hoạt động khác ĐCS - CN, diễn đàn Aten tìm kiếm thể tính sáng tạo, linh hoạt việc xử lý vấn đề nhạy cảm quan hệ ĐCS-CN nhằm thúc đẩy tình đoàn kết, hiểu biết lẫn đảng tham gia diễn đàn Do đó, từ việc lựa chọn hình thức, nội dung phối hợp hoạt động đến việc xác định mức độ, khuôn khổ lập trường quan điểm chung cách thức công bố kết kỳ gặp mặt tính toán cách thận trọng Diễn đàn Aten thực tế diễn không theo khuôn mẫu cứng nhắc, tham dự đảng hoàn toàn tự nguyện, kết lần gặp đa dạng, tuyên bố, nghị quyết, thông cáo báo chí Các đoàn đại biểu, uỷ quyền, ký không ký vào văn kiện cuối Ba là: Hình thức hoạt động kỳ gặp mặt ngày trở lên đa dạng, phong phú gồm: hội nghị, hội thảo, gặp gỡ theo khu vực song phương, mít tinh, diễu hành biểu dương lực lượng…Nội dung hoạt động ngày mở rộng, bám sát yêu cầu đặt PTCS-CNQT thực tiễn vận động giới đương đại Những vấn đề tập trung thảo luận, trao đổi ý kiến 17 lần gặp mặt như: giá trị khoa học thực tiễn học thuyết Mác Lênin giai đoạn nay; nguyên nhân sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô, Đông Âu tác động biến này; tình hình PTCSQT từ sau năm 1991; chiến lược, sách lược xây dựng liên minh đấu tranh GCCN; TCH, khu vực hoá tác động xu lực lượng cộng sản, công nhân giới; phương án thay lực lượng cộng sản, cánh tả giới hình thái TCH tư chủ nghĩa; kiện quốc tế lớn hoạt động khủng bố chiến chống khủng bố sau kiện 11/9/2001; chiến tranh Mỹ Apganistan, Irắc thái độ ĐCS -CN giới, v.v Hình thức nội dung hoạt động gặp Aten không cho thấy tính phù hợp phương thức tập hợp lực lượng ĐCS-CN, mà chứng tỏ đảng đứng trước khó khăn thử thách lớn tỉnh táo, nhạy cảm trị, quan tâm nắm bắt trúng nhiều vấn đề xúc phải đối mặt 83 Bốn là: Các gặp Aten diễn đàn ĐCS - CN, đồng thời trở thành kênh quan trọng để lực lượng cộng sản, cánh tả giới trao đổi thông tin, quan điểm vấn đề cấp bách thời đại, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn mặt lý luận thực tiễn Qua đây, lực lượng cộng sản, cánh tả tiến khắp giới bày tỏ ý kiến, thái độ trước chuyển biến PTCS-CNQT giới Hình thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng Aten vừa tập hợp lực lượng theo ý thức hệ, vừa theo lợi ích đảng tham gia, kết tìm tòi PTCS - CNQT bối cảnh phong trào chưa vượt khỏi tình trạng khủng hoảng, đóng góp quan trọng nỗ lực nhằm phục hồi củng cố phong trào giai đoạn Năm là: Gặp mặt Aten tận dụng kịp thời thành tựu CMKHCN tăng cường hoạt động chung ĐCS-CN giới ĐCS Hy Lạp sớm lập Website http://www.solidnet.org để liên lạc cách nhanh chóng rẻ với tất đảng khác Nhờ đó, ĐCS -CN tham gia gặp liên lạc với nhanh chóng, thuận tiện hơn, tiết kiệm kinh phí hơn, có hội để trình bày quan điểm mình, trao đổi thông tin tài liệu Những đảng điều kiện cử đoàn đại biểu đến dự, nhờ có trang Website, giữ liên hệ với diễn đàn, gửi tài liệu, văn đến diễn đàn cách nhanh chóng tiết kiệm Thứ ba: Tuy nhiên, bên cạnh thành công nét chủ đạo bật, phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng thông qua gặp mặt Aten không khó khăn, hạn chế Một là: Hoạt động IMCWP đơn điệu giới hạn hình thức gặp toàn thể hàng năm Khó khăn lớn mà mà phần lớn ĐCS-CN gặp phải thiếu nguồn lực, đặc biệt nguồn tài cho hoạt động quốc tế Sự hỗ trợ tài lẫn đảng, kể đảng cầm quyền với đảng chưa cầm quyền hạn chế Do đó, nhiều đảng mong muốn tham dự gặp mặt cử đại biểu đến Aten, kinh phí để hỗ trợ cho đại biểu “Việc lựa chọn chủ đề cho gặp nghiêng vấn đề thời giới đương đại; chưa đề cập nhiều đến vấn đề lý luận PTCSCNQT giai đoạn nay”…[77, tr.90] Tại Cuộc gặp lần thứ 13 (năm 84 2011), vấn đề hoàn thiện chế nâng cao hiệu hoạt động IMCWP nêu Đánh giá cao nổ lực Nhóm làm việc thời gian qua, nhiều đảng đề nghị cần xem xét lại cấu thành phần Nhóm làm việc cho đảm bảo tính đại diện đảng tham gia gặp, cần ban hành quy chế quy định đảm bảo kinh phí cho hoạt động Nhóm làm việc Cuộc gặp lần 13 thống trao đổi ý kiến có kết luận cụ thể vấn đề thông qua Cuộc gặp lần thứ 14 (tại Li-băng- năm 2012) Hai là: Cho dù tất đảng nhận thấy cần thiết phải tăng cường trao đổi ý kiến hàng loạt vấn đề lý luận trị, gặp mặt Aten chưa đề cập nhiều đến vấn đề Sở dĩ tồn tình trạng phân hoá sâu sắc nhận thức lý luận nguyên lý chủ nghĩa MácLênin việc vận dụng nguyên lý thực tiễn hoạt động đảng Tính đa dạng không khiết việc xác định tảng tư tưởng khiến cho đảng hoạt động hoàn cảnh khác khó đến thống vấn đề lý luận cấp bách đặt Hơn nữa, phạm vi toàn PTCSQT nhìn chung công tác nghiên cứu lý luận chưa quan tâm đầu tư thoả đáng nhân lực vật lực nên nhiều hạn chế, bất cập, chưa có nhiều đột phá chất Góp phần khắc phục hạn chế này, gặp mặt Aten lần thứ VII (2005) đề kế hoạch đến gặp lần thứ IX (2007) nhân kỷ niệm 90 năm Cách mạng tháng Mười Nga tập trung thảo luận vấn đề lý luận, vấn đề lựa chọn mô hình, triển vọng tính tất yếu CNXH kỷ XXI Ba là: Tại diễn đàn, tồn khoảng cách lớn nhận định, đánh giá ĐCS-CN số vấn đề lớn, cấp bách thời đại PTCSQT Điều thể rõ nét nhận định đánh giá số ĐCS cầm quyền ĐCS-CN khác giai đoạn phát triển CNTB đại, tiến trình TCH hội nhập quốc tế, xu hướng vận động, phát triển giới đương đại…Đặc biệt, phải kể đến nhận thức khác đảng mô hình xây dựng CNXH, biện pháp sách lược đường lối chiến lược cách mạng phương thức thúc đẩy chế liên minh, tập hợp lực lượng có hiệu hơn, v.v Cho nên, giống Diễn đàn Sao Paulô, “không tuyên bố, nghị thông qua kỳ gặp mặt Aten chưa vào thực tiễn sống hiệu triển khai hạn chế” [6, tr.99] 85 Bốn là: Một điều đáng ý là, nhiều lý do, chủ quan lẫn khách quan, đảng lớn có đông đảng viên, có tiềm vật chất, kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới, có sáng tạo định vận dụng, phát triển lý luận CNXH, lại chưa thể vai trò tương xứng khuôn khổ diễn đàn Aten Nói cách khác, vai trò, đóng góp ĐCS lớn mờ nhạt, chí dè dặt tham gia diễn đàn Aten Từ Hội nghị lần thứ II năm 2000 trở lại đây, vài ĐCS muốn thể chế hoá gặp Aten, chí kiến nghị thành lập Trung tâm điều phối hoạt động PTCSQT giống Quốc tế III trước thành lập Quốc tế IV Có ý kiến đề xuất, ĐCS cầm quyền (đặc biệt ĐCS Trung Quốc) nên hỗ trợ tài cho việc tổ chức gặp mặt quốc tế Tuy nhiên, phần lớn đại biểu không trí với ý tưởng lập Ban thư ký hay Cơ quan Thường trực điều phối hoạt động ĐCS-CN tổ chức Quốc tế mới, họ lo ngại rơi vào “vết xe cũ” thiếu dân chủ thời kỳ chiến tranh lạnh” phối hợp hoạt động tập hợp lực lượng PTCSQT Trên thực tế, việc xây dựng định chế quốc tế để phối hợp hoạt động mang tính thể chế hoá cao trước chưa có khả thực Điều trước hết tính thống đảng hạn chế việc thiếu đảng hội đủ tố chất cần thiết sẵn sàng đứng đảm trách vai trò làm đầu mối khơi dậy, tập hợp nuôi dưỡng sáng kiến, nỗ lực chung phong trào [6, tr.102] Mặc dù vậy, bối cảnh khó khăn, phức tạp PTCS-CNQT trước công liệt kẻ thù giai cấp, gặp mặt Aten thực hội để đảng tiến hành thảo luận, trao đổi ý kiến vấn đề cấp bách cộng đồng nhân loại, từ tìm kiếm hội thống quan điểm, phối hợp hành động, phát huy sức mạnh đoàn kết đấu tranh chung.Cùng với hoạt động sôi động khác ĐCS - CN khắp giới triển khai, gặp mặt quốc tế Aten với tham gia tích cực ngày đông đảo đại diện ĐCS - CN chứng xác đáng cho thấy người cộng sản cố gắng tìm phương thức để tập hợp lực lượng, tăng cường hợp tác phối hợp hành động, khôi phục, củng cố vai trò vị PTCSQT với tư cách lực lượng cách mạng tiên phong thời đại 86 3.2.2 Diễn đàn Sao Paulô (SPF) 3.2.2.1 Nội dung Bước sang kỷ XXI, Hội nghị lần thứ X SPF tổ chức La Habana, Cuba, (12/2001) với chủ đề: “Sự thất bại chủ nghĩa tự giải pháp thay thế” Hội nghị có tham dự 891 đại biểu 112 ĐCS cánh tả Mỹ Latinh, Caribê, với 115 đại biểu ĐCS, cánh tả châu lục giới quan sát viên Hội nghị lần thứ X có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt, gặp gỡ đông đảo đại biểu ĐCS cánh tả giới kỷ XXI, dịp tổng kết 10 năm hoạt động Diễn đàn, khẳng định thắng lợi lớn ĐCS cánh tả đấu tranh chống CNTD Hội nghị tập trung vào nội dung sau: 1) Khẳng định thất bại CNTD Mỹ Latinh Caribê Hội nghị cho rằng: CNTD áp dụng Mỹ Latinh thực chất mô hình quản lý kinh tế - xã hội TBCN kiểu Mỹ, nhấn mạnh cách thái việc mở cửa, tự hoá thương mại, đầu tư tư nhân hoá Những thất bại CNTD mới, xét nghĩa đó, lại điều kiện thuận lợi để tìm giải pháp thay CNTD mới; 2) Về giải pháp thay CNTD mới, cho khu vực thực chế độ dân chủ nhân dân với mục tiêu: Độc lập dân tộc, bình đẳng điều kiện hội, công xã hội, đoàn kết tham gia rộng rãi quần chúng nhân dân dân chủ Để đạt mục tiêu trên, cần tiến hành cải biến cấu thực cách mạng kinh tế, trị xã hội, tiến tới xây dựng xã hội đoàn kết, thống nhất, dân chủ công Mặt khác, cần phải sử dụng đồng tất hình thức, phương pháp đấu tranh trị, nghị trường, quần chúng, không công khai - bất hợp pháp, công khai - hợp pháp, bạo lực, hoà bình, cần thiết dùng phương pháp bạo lực vũ trang 3) Đoàn kết ủng hộ đấu tranh nhân dân nước khu vực Hội nghị lần thứ X rõ nét đoàn kết ủng hộ lẫn lực lượng cộng sản cánh tả Mỹ Latinh, mà thể đoàn kết PTCS-CNQT Hội nghị lần thứ XI SPF tổ chức thành phố Antigua Goatêmala, (12/2002) với chủ đề: “Xây dựng tương lai” Hội nghị có tham dự đông đảo ĐCS cánh tả: 595 đại biểu 142 ĐCS -CN cánh tả từ 46 nước Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Đại Dương Trung Đông Tuyên bố cuối Hội nghị lần thứ XI nêu rõ: mục tiêu ưu tiên số 87 lực lượng cánh tả tiến hành đấu tranh hoà bình, chủ quyền quốc gia, quyền tự dân tộc Cùng với việc xác định đoàn kết dân tộc định hướng chiến lược xuyên suốt hoạt động lực lượng cánh tả, Hội nghị kêu gọi đảng, lực lượng tiến tăng cường quan hệ với tổ chức quần chúng xã hội niên, phụ nữ, dân địa, nông dân xây dựng tình đoàn kết rộng rãi, tạo sức mạnh tổng hợp chống lại CNTD Hội nghị thông qua nghị ủng hộ đấu tranh nhân dân Cuba, Goatêmala, En Xanvađo, Vênêzuêla, Palextin , lên án âm mưu xâm lược Irắc kế hoạch Côlômbia Mỹ Từ sau hội nghị XI, xuất không thống ý kiến đảng “Nhóm công tác” Diễn đàn việc Đảng Lao động Braxin phản đối Nghị lên án Mỹ, IMF, WB, không muốn tổ chức hội nghị Diễn đàn Ecuađo dự kiến, không muốn cho tổ chức du kích vũ trang Côlômbia tham gia Diễn đàn với lý họ lực lượng chống đối phủ Cho nên, năm sau, Hội nghị SPF lần thứ XII tổ chức Áchentina, (tháng 6/2005) với tham gia đại diện 54 đảng đến từ 30 nước Hội nghị ra: Tuyên bố ủng hộ lập trường bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, phấn đấu để thiết lập trật tự quốc tế công bằng, bình đẳng hợp tác, đoàn kết Mỹ Latinh Hội nghị lần thứ XIII SPF tổ chức thủ đô Xanvađo En Xanvađo (1/2007) kết thúc với việc tuyên bố chung khẳng định tâm đấu tranh nhằm chấm dứt CNTD bảo vệ chủ quyền dân tộc Tham gia Diễn đàn có hàng trăm đại diện đảng cánh tả 33 nước Mỹ Latinh Caribê Hội nghị tập trung thảo luận đến thống cao vấn đề lớn: 1) Loại bỏ mô hình tự yếu tố then chốt cho tiến trình phát triển lực lượng cánh tả khu vực; 2) Tăng cường đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền tự độc lập dân tộc, áp dụng sách riêng để phát triển kinh tế - xã hội nước khu vực; 3) Thắt chặt tình đoàn kết ủng hộ cách mạng Cuba, lên án sách bao vây, cấm vận Mỹ chống Cuba [71, tr.31] Hội nghị lần thứ XIV SPF tổ chức Môntêviđêô - Urugoay (23 -25/5/ 2008) với chủ đề “Cánh tả Mỹ La-tinh thời kỳ mới” Tham dự diễn đàn có 600 đại biểu 72 đảng, phong trào trị - xã hội thuộc 35 nước châu [...]... XHCN đạt được từ năm 1991 đến năm 2000 đã tác động rất lớn đến PTCSQT và ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức, nội dung và quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế trước năm 2001 1.1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến phương thức tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động trong Phong trào cộng sản quốc tế và sự tham gia, đóng góp của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến nay Ở... YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 2.1.1 Khái niệm về tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản Quốc tế Theo từ điển tiếng Việt Lực lượng là sức mạnh của con người được tổ chức nhau lại tạo ra để sử dụng vào các hoạt động của mình” [156, tr.576, 577] Theo từ điển tiếng Việt Tập hợp lực lượng là nhiều... động từ quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT trước năm 2001 - Thứ hai: Phân tích thực trạng quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: + Phân tích quan điểm, đường lối của một số ĐCS - CN về đoàn kết quốc tế và tập hợp lực lượng trong tình hình mới + Phân tích mục tiêu, nội dung và phương thức tập hợp lực lượng giữa các ĐCS - CNQT + Phân tích một số phương thức tập hợp. .. đối với quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT hiện nay + Một số yêu cầu đặt ra đối với quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT hiện nay bao gồm: Những khó khăn chủ yếu và một số yêu cầu đặt ra - Thứ tư: Phân tích và nêu rõ sự tham gia, những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao... hiện đại, các nước đang phát triển và trào lưu Xã hội dân chủ quốc tế tác động đến hiện nay PTCSQT nói chung và sự tập hợp lực lượng trong phong trào nói riêng Như vậy: Những công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên liên quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, bao gồm: Sự thay đổi tương quan lực lượng thế giới hiện nay, CMKH-CN và... hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm các nhân tố chủ quan và khách quan sau bao gồm: + Tác động từ sự thay đổi tương quan lực lượng thế giới hiện nay + Tác động của CMKH- CN và TCH + Tác động từ sự phát triển của CNTB hiện đại + Tác động từ trào lưu xã hội - dân chủ quốc tế 23 + Tác động từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô + Tác động từ những... tập hợp lực lượng tiêu biểu của PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014: Cuộc gặp mặt quốc tế các ĐCS - CN tại Aten và Diễn đàn Sao Paulô, một số hoạt động phối hợp khác trong PTCSQT (Hoạt động của các ĐCS - CN ở một số khu vực trên thế giới và một số hội thảo của các ĐCS) và một số đánh giá về các phương thức tập hợp lực lượng này - Thứ ba: Phân tích những vấn đề đặt ra của quá trình tập hợp lực lượng trong. .. công trình nghiên cứu đã đưa ra những nhận xét khá xác đáng về một số hoạt động của phong trào cũng như của các ĐCS trong thời gian gần đây Sau đây xin nêu một số công trình tiêu biểu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài đã được nghiên cứu 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong Phong trào cộng sản quốc tế. .. và tham khảo trong quá trình nghiên cứu nội dung của đề tài 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Những bài viết, những công trình nghiên cứu nêu trên đã tiếp cận quá trình tập hợp lực lượng giữa các ĐCS-CN ở nhiều góc độ và với mức độ khác nhau Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện, chuyên sâu về quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến 2014 chưa nhiều... nhất: Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, bao gồm: Sự thay đổi tương quan lực lượng thế giới hiện nay, CMKHCN và TCH, và sự phát triển của CNTB hiện đại và trào lưu xã hội - dân chủ quốc tế đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chính trị gia trong và ngoài nước ... ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 2.1.1 Khái niệm tập hợp lực lượng phong trào cộng sản Quốc tế Theo từ. .. TRẠNG TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nội dung phương thức tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế 3.2 Một số hình thức tập. .. CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 4.1 Một số nhận xét 4.2 Sự tham gia, đóng góp Đảng cộng sản Việt Nam trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan