Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững của tỉnh cao bằng giai đoạn 2016 – 2020

109 768 3
Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững của tỉnh cao bằng giai đoạn 2016 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020”, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình giảng viên hướng dẫn, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân cán nơi em thực tập – Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng Hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Bùi Trung Hải tận tình hướng dẫn suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Kế hoạch Phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng, đặc biệt cán Phòng Tổng hợp Sở cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập sở hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong trình làm đề tài chuyên đề này, với vốn kiến thức hạn chế chưa có kinh nghiệm nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì em mong nhận đóng góp, nhận xét thầy để chun đề hoàn thiện Cuối em xin kính chúc Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải Đinh Thị Lê Dung MỤC LỤC SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTSX: giá trị sản xuất ĐVT: đơn vị tính QH: Quốc hội KCHT: kết cấu hạ tầng KHKT: khoa học kỹ thuật KHCN: khoa học công nghệ IPCC: Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu BĐKH: biến đồi khí hậu BVTV: bảo vệ thực vật 10 PTNT: phát triển nông thôn 11 NNL: nguồn nhân lực SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải DANH MỤC BẢNG SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình phát triển kinh tế, xã hội, tất yếu phải đương đầu với tình trạng ngày xấu mơi trường, suy thối ngày trầm trọng hệ sinh thái, cách biệt thu nhập người giàu người nghèo ngày lớn, để đảm bảo cho phát triển tương lai không quan tâm đến phát triển kinh tế mà lâu dài hướng đến phát triển bền vững Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Rio – 92 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg – 2002, q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hịa ba mặt phát triển, phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu cuối phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân; mà thực tế, thấy dân số ngày tăng lên diện tích đất nơng nghiệp khơng thay đổi, chí cịn bị giảm xuống phát triển ngành công nghiệp dịch vụ lương thực thực phẩm nhu cầu thiết yếu người Vì vậy, việc đầu tư cho phát triển nơng nghiệp cụ thể ngành trồng trọt theo hướng đại bền vững để đảm bảo nhu cầu người mục tiêu cần đạt tới Với vùng miền khác giải pháp cho việc đầu tư phát triển nông nghiệp khác Cao Bằng – tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc nước ta, nơng nghiệp ngành chủ đạo ba ngành kinh tế lớn, theo thống kê có đến 80% số dân làm sản xuất nông nghiệp ngành tạo nguồn thu nhập họ Ngày nay, phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng tác động khơng nhỏ đến xã hội vấn đề môi trường tỉnh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước gia tăng, đốt rừng làm nương rẫy hay lấy gỗ trái phép để xây dựng nhà cửa…Do để đáp SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải ứng nhu cầu lương thực ngày cao đồng thời đôi với việc bảo vệ môi trường, nâng cao suất tăng thu nhập, phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững điều cần thiết Chính vậy, em chọn đề tài “Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020” làm chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phương pháp luận, mối quan hệ trồng trọt với bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội Đánh giá thực trạng tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 Qua đưa số giải pháp để phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng theo hướng bền vững thời gian tới Trong đó: Mục tiêu chung phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững thời gian tới Mục tiêu cụ thể: tăng suất trồng, chuyển đổi cấu trồng hợp lý, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt đôi với việc bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội đặ biệt thất nghiệp trá hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ tỉnh Cao Bằng bao gồm 12 huyện 01 thành phố Về thời gian: đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ Niêm giám thống kê Cục thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2014 số liệu khác thu thập từ quan nhà nước Sở Nông nghiệp PTNT Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở thu thập, thống kê từ số liệu thực tế ngành nông nghiệp cụ thể trồng trọt tỉnh vài năm vừa qua, viết em sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp phân tích thống kê: lấy số thống kê làm tư liệu, nêu chất vấn đề thông qua số liệu cụ thể thời gian định nhằm xác định mức độ nêu lên biến động hiên tượng qua năm SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải * Phương pháp thu thập xử lý số liệu: việc thu thập số liệu tổng hợp từ nguồn thống kê quan nhà nước, ban, ngành địa bàn tỉnh Cao Bằng nguồn tài liệu khác báo chí, giáo trình; chọn lọc tài liệu cần thiết đáp ứng yêu cầu làm Trên sở tiến hành xử lý số liệu theo mục tiêu đề tài * Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng việc so sánh tình hình phát triển, cấu tiêu khác ngành trồng trọt qua năm, cho biết thành tựu đạt hạn chế, bất cập, thiếu sót để kịp thời khắc phục, đưa giải pháp thích hợp để phát triển trồng trọt theo hướng bền vững * Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phân tích thực trạng phát triển trồng trọt tỉnh Cao Bằng đặt mối tương quan với ngành khác nông nghiệp chăn nuôi, dịch vụ hoạt động khác qua việc phân tích mối quan hệ giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014, mối quan hệ với xã hội môi trường Qua phân tích đánh giá, so sánh, tổng hợp để đề xuất số giải pháp đắn, thích hợp * Phương pháp phân tích chuỗi: sử dụng để đưa phương hướng giải pháp phát triển trồng trọt giai đoạn 2016 – 2020 từ trình phân tích, đánh giá số liệu thứ cấp có giai đoạn trước, cụ thể giai đoạn 2011 – 2015 * Phương pháp bảng, biểu đồ: phương pháp mô tả số liệu thực nghiệm làm rõ trạng phát triển trồng trọt, phân bố, mối liên hệ kinh tế ngành trồng trọt * Phương pháp tổng hợp: sau phân tích số liệu thu thập với trình nghiên cứu từ tổng hợp thơng tin có để đưa kết luận, đánh giá hợp lý tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng nhằm đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng theo hướng bền vững thời gian tới Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương: SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Giải pháp phát triển trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 SVTH: Đinh Thị Lê Dung Lớp: KTPT 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm Quan điểm phát triển bền vững hoàn thiện tảng khái niệm phát triển Năm 1987 báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Quốc tế Môi trường Phát triển lần đưa định nghĩa tương đối đầy đủ phát triển bền vững là: “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Rio – 92 bổ sung; hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg – 2002, q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ hợp lý hài hịa ba mặt phát triển, phát triển kinh tế, công xã hội, bảo vệ môi trường Như định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” (theo mục 4, điều Bộ luật Bảo vệ môi trường, số 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững Nội dung phát triển bền vững bao gồm ba trụ cột: Thứ nhất, bền vững kinh tế: đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài hiệu Thứ hai, bền vững mặt xã hội: đảm bảo công xã hội, phát triển người; Thứ ba, bền vững môi trường: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm bảo cho người sống mơi trường sạch, lành mạnh an tồn, hài hòa mối liện hệ người với xã hội tự nhiên Ba trụ cột phát triển bền vững mục tiêu cần đạt trinh phát triển, đồng thời ba nội dung hợp thành trình phát 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Bùi Trung Hải triển điều kiện đại Sự phát triển đại không phát triển với kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế mà bao hàm nội dung phát triển bền vững với ba mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường Tính bền vững khái niệm đa chiều với nhiều khía cạnh có liên quan lẫn xét riêng tăng trưởng kinh tế khơng thể phản ánh đầy đủ khía cạnh phát triển bền vững Phát triển bền vững đòi hỏi xem xét đánh giá đắn mối quan hệ kinh tế với phát triển xã hơi, văn hóa, bảo vệ mơi trường 1.1.3 Sự khác phát triển phát triển bền vững Bảng Sự khác phát triển phát triển bền vững Tiêu chí Phát triển Trụ cột Kinh tế (xã hội) Trung tâm Điều kiện Chủ thể quản lý Quan hệ với tự nhiên Tính chất Của cải vật chất, hàng hóa Phát triển bền vững Hài hịa kinh tế, xã hội, mơi trường Con người Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên người Một chủ thể (nhà nước) Nhiều chủ thể Bảo tồn/ sử dụng hợp lý tự nhiên Kinh tế tri thức Khai thác/ cải tạo tự nhiên Kinh tế truyền thống Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu liên quan 1.1.4 Nguyên tắc phát triển bền vững Trong “Cứu lấy Trái đất” xuất năm 1991, 2000 nhà khoa học hàng đầu tập hợp trogn ba tổ chức Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ bảo vệ thiên nhiên giới (WWF) Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) đưa nguyên tắc để xây dựng xã hội phát triển bền vững: (1) Tôn trọng, quan tâm đến sống cộng đồng; (2) Nâng cao chất lượng sống người; (3) Bảo tồn sống, đa dạng sinh học trái đất; (4) Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo; ... luận phát triển bền vững phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Giải pháp phát triển trồng trọt theo. .. phát triển trồng trọt bền vững Theo xu hướng chung phát triển bền vững; tiêu chí đánh giá phát triển trồng trọt bền vững cần phải hướng tới ba mục tiêu là: phát triển bền vững kinh tế, phát triển. .. giá hợp lý tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng nhằm đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt tỉnh Cao Bằng theo hướng bền vững thời gian tới Kết

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

    • 1.2.1.1. Khái niệm

    • 1.2.1.2. Vai trò của phát triển trồng trọt theo hướng bền vững

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

      • 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

      • 2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết

      • 2.1.1.3. Tài nguyên đất

        • Bảng 2.1: Các loại đất chính tỉnh Cao Bằng

        • Bảng 2.2: Phân loại đất theo độ dốc

        • 2.1.2.1. Dân số và lao động

        • 2.1.2.2. Khoa học công nghệ

        • 2.1.2.3. Thị trường

        • 2.1.2.4. Kết cấu hạ tầng

        • 2.1.2.5. Kinh tế xã hội

        • 2.1.2.6. Văn hóa

        • 2.1.3.1. Tiềm năng phát triển trồng trọt của tỉnh

        • 2.1.3.2. Hạn chế đối với sự phát triển trồng trọt của tỉnh

        • 2.2.1.1. Về giá trị sản xuất

          • Biểu đồ 2.1: GTSX ngành trồng trọt so với các ngành khác

            • Bảng 2.3: Diện tích các loại cây trồng của tỉnh Cao Bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan