thiết kế và chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi

89 375 0
thiết kế và chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ - BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH VỎ DẦU GỘI BỊ LỖI SVTH: Đoàn Mạnh Cường MSSV: 20900292 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc TP Hồ Chí Minh, 12/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết Luận văn tốt nghiệp :” THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TÁCH VỎ DẦU BỊ LỖI” công trinh nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.Ts Nguyễn Hữu Lộc Nếu có gian lận xin chịu hoàn hoàn toàn trách nhiệm kỷ luật theo quy định Khoa Nhà trường đề Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Đoàn Mạnh Cường Sinh viên khoa Cơ khí – khoa 2009 Chuyên ngành Kỹ thuật Chế tạo Trường Đại học Bách Khoa TPHCM- ĐHQG TPHCM i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đó nguồn động lực lớn giúp Em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Chí Dũng toàn thể anh em Công ty TNHH SX TM KT Thông Hiệp dành thời gian kinh nghiệm để hướng dẫn em kỹ thuật máy móc để thực mô hình Luận Văn Bên cạnh đó, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy,cô trực tiếp giảng dạy Em suốt khoá học,những người bạn quan quan tâm,chia sẻ kiến thức trình học nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm,chia sẻ, hỗ trợ hết lòng động viên gia đình suốt thời gian qua Đây nỗ lực sinh viên thực hiện, nhiên nhiều sai sót trinh độ hạn chế Sau cùng, Em xin gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc đến quý thầy cô, gia đình bạn bè Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Đoàn Mạnh Cường ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Nhãn hiệu Unilever Hình 1.2: Sản phẩm Unilever Hình 1.3 : Sản phẩm thông dụng thị trường Việt Nam Hình 1.4: Nhãn hiệu P&G Hình 1.5: Sản phẩm thông dụng Việt Nam P&G Hình 1.6 : Hình ảnh bán chợ Hà Nội Hình 1.7 : Sản phẩm nhái nhãn hiệu tiếng Hình 1.8 : Các nhãn hiệu ưu chuộng Việt Nam Hình 1.9: Các nhãn hiệu ưu chuộng Viêt Nam Hình 1.10: Sản phẩm bao bì Hình 1.11: Sản phẩm chai Hình 2.1: Cơ sở ép thủy lực dọc trục 12 Hình 2.2: Sơ đồ động cấu ép thủy lực .13 Hình 2.3 : Cơ cấu ép lăn 14 Hình 2.4 : Cơ sở ép trục vít thẳng đứng .15 Hình 2.5 : Sơ đồ động cấu ép vít đùn 16 Hình 2.6: Sơ đồ động cấu ép trục vít côn 17 Hình 2.7: Trục vít đơn .20 Hình 2.8: Loại trục vít kép 20 Hình 2.9: Trục vít 21 Hình 2.10: Một số dạng trục vít 22 Hình 2.11: Buồng xoắn 22 Hình 2.12: Một số dạng phễu cấp liệu .23 Hình 2.13 : Các đoạn cần làm lạnh 24 Hình 2.14 : Tấm chắn 25 Hình 2.15: Bố trí động loại 26 Hình 2.16: Bố trí động loại 26 Hình 2.17: Bơm 27 Hình 3.1: Biểu đò quan hệ Pmax t 29 iii Hình 3.2: Tải trọng tác dụng lên cánh vít 36 Hình 3.3: Hộp giảm tốc 55 Hình 3.4: Catalog Động – Hộp giảm tốc Siti 61 Hình 3.5: Hộp giảm tốc Siti MBH 140 .62 Hình 3.6: Thông số kích thước hộp số 62 Hình 4.1: Ví dụ Inventor .66 Hình 4.2: Trục vít giao diện Inventor .68 Hình 4.3: Thông số trục vít 69 Hình 4.4: Thùng cấp liệu giao diện Inventor 69 Hình 4.5: Thông số thùng cấp liệu 70 Hình 4.6: Hệ thống sau lắp ráp 70 Hình 5.1: Xuất vẽ 72 Hình 5.2: Chỉnh sửa AutoCad 72 Hình 5.3: Bản vẽ chi tiết 73 Hình 5.4: Buồng xoắn 74 Hình 5.5: Trục vít 75 Hình 5.6: Buồng tiếp liệu 76 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng báo cáo ngân sách thị phần số thương hiệu dầu gội tai Việt Nam năm 2006 Bảng 2.1: Biểu đồ thể tiến độ thực nhiệm vụ 11 Bảng 2.2: Bảng ma trận định phương án thiết kế máy 19 Bảng 2.3: Bảng so sánh vật liệu làm lưới Bảng 3.1: Bảng thông số hình học đoạn vít 34 Bảng 3.2: Bảng đặc tinh 57 Bảng 3.3: Bảng thông số 57 Bảng 3.4: Bảng thông số đai loại B 57 Bảng 3.5: Bảng tổng kết 60 Bảng 3.6: Thông số ổ bi đỡ 113 64 Bảng 3.7: Bảng thông số ổ đũa côn 7508 65 Bảng 4.1: Thông số tinh toán trục vít .68 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong công nghiệp nay, có nhiều máy móc đáp ứng nhu cầu người ngày tốt Tuy nhiên, trinh sản xuất có nhiều vấn đề phát sinh Người kỹ sư cần phải suy nghi, thiết kế chế tạo loại máy giải vấn đề Đảm bảo yêu cầu cách tốt Tuy nhiên, phải đảm bảo yêu cầu vấn đề phát sinh thêm Hạ giá thành, dễ thay thế, sửa chữa bảo trì… Giống vậy, khuôn khổ giải vấn đề phát sinh trình sản xuất vỏ dầu gội có lỗi Cần có máy giải vấn đề yêu cầu Trong khuôn khổ Luận văn: “ Thiết kế chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi” đưa để cố gắng giải vấn đề Vấn đề đặt tách vỏ dầu (đã cắt nhỏ) khỏi hỗn hợp chúng với dầu gội Thu lượng dầu gội cần thiết Luận văn giải vấn đề đó, đảm bảo năm suất đề Đảm bảo tiêu chí sản xuất là: Một là, máy hoạt động ổn định, có hỏng hóc không ảnh hưởng tới hệ thống kèm theo, đảm bảo an toàn lao động người công nhân Hai là, dễ dàng bảo trì , thay thế, chi tiết có sẵn thị trường Ba là, đạt suất đề Từ vấn đề đó, sinh viên thực Luận văn giải vấn đề đề cập vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH SÁCH HÌNH VẼ iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.2 GIỚI THIỆU VỀ DẦU GỘI 1.2.1 Phân loại theo chức dùng cho loại tóc khác 1.2.2 Phân loại theo nhãn hiệu khác 1.2.3 Phân loại theo hình dáng 1.3 VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 1.4 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 YÊU CẦU CHUNG 2.1.1 Yêu cầu chung thiết kế, chế tạo 2.1.2 Yêu cầu vận hành 2.1.3 Yêu cầu điều kiện vệ sinh an toàn 2.2 LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THIẾT KẾ MÁY TÁCH VỎ DẦU GỘI 2.2.1 Mục đích triển khai kế hoạch 2.2.2 Triển khai nhiệm vụ thời gian thực 2.2.3 Kết luận 12 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT – CÁC NGUYÊN LÝ CÓ THỂ SỬ DỤNG 12 2.3.1 Phương án 1: Dùng phương pháp ép thủy lực dọc trục .12 2.3.2 Phương án 2: Dùng phương pháp ép lăn .14 2.3.3 Phương án 3: Phương pháp ép trục vít thẳng đứng 15 2.3.4 Phương án 4: Phương pháp dùng vít ép đùn 16 vii 2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 18 2.4.1 Yêu cầu thiết kế .18 2.4.2 Phương pháp ma trận định 18 2.4.3 Bảng kết 19 2.5 TỔNG HỢP .19 2.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÉP ĐÙN 19 2.6.1 Các loại thiết bị đùn 19 2.6.2 Các thành phần máy ép dạng vít đùn 21 2.7 TỔNG KẾT .28 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 29 3.1 SỐ LIỆU BAN ĐẦU 29 3.1.1 Sự thay đổi tính chất vật liệu trình ép 29 3.1.2 Thể tích buồng xoắn 30 3.1.3 Chiều dài vít ép .31 3.2 TÍNH TOÁN SƠ BỘ CỦA VÍT ĐẦU .31 3.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CỦA VÍT CÒN LAI 32 3.3.1 Cơ sở tính toán: .32 3.3.2 Tính toán thông số đoạn vít cuối 32 3.3.3 Chọn thông số đoạn vít lại 33 3.4 XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ ÁP SUẤT TRÊN VÍT 34 3.5 BẢNG THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CÁC ĐOẠN VÍT .35 3.6 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG LÊN CÁC ĐOẠN VÍT .35 3.6.1 Lý thuyết tính toán 35 3.6.2 Tải trọng tác dụng lên đoạn vít 39 3.7 TÍNH CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ 52 3.8 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐAI VÀ HỘP GIẢM TỐC55 3.8.1 Chọn động 56 3.8.2 Tính toán thiết kế truyền đai thang .57 3.8.3 Chọn hộp số 61 3.9 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CÒN LẠI 63 3.9.1 Tính toán thiết kế trục công tác hệ thống đai 63 3.9.2 Thiết kế cụm ổ lăn 64 viii CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG 66 4.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ HÌNH HÓA 66 4.1.1 Autodesk Inventor series .66 4.1.2 Solidwords .67 4.1.3 3DMax Studio 67 4.1.4 Các bước mô hình hóa chi tiết 67 4.2 MÔ HÌNH HÓA 68 4.2.1 Chi tiết điển hình 68 4.2.2 Mô hình hoàn thiện sau lắp ráp 70 4.3 MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC 71 4.3.1 Mô nguyên lý hoạt động máy 71 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH 72 5.1 LẬP CÁC BẢN VẼ CHẾ TẠO 72 5.2 CHỌN NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT 73 5.2.1 Nguyên công tiện .73 5.2.2 Nguyên công phay 73 5.2.3 Nguyên công hàn .73 5.3 MỘT SỐ CHI TIẾT ĐÃ CHẾ TẠO 74 5.4 CÁC CHI TIẾT MUA NGOÀI THỊ TRƯỜNG .77 5.5 LẮP RÁP 77 5.6 VẬN HÀNH .77 5.7 KIỂM TRA .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ix CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 3.9.2.2 Cụm ổ lăn trục vít Dựa phần tính toán lực mục 3.6 ta tính lực Fa tác dụng lên toàn trục vít Fa = 16773,35 Tổng lực tác dụng ngang Fy = 4899,3 Tổng lực tác dụng ngang Fz = 1823,3 F  F y  Fz  4899,  1823,  5227, Ta có : n= 8vg/ph , Lh= 4800h (2 năm, ca); đường kính vòng d = 65 mm Do có lực dọc trục nên ta chọn trước ổ đũa côn cỡ nhẹ rộng có ký hiệu 7508 với kích thước sau: Bảng 3.7 Bảng thông số ổ đũa côn 7508 Ký hiệu d ( mm) D ( mm) T ( mm) C (kN) Co (kN) 7508 40 80 24,75 53,9 44,8 Theo điều kiện làm việc ta chọn hệ số Kσ = 1, Kt V Tỷ số e  1, tan( )  0, 383 Fa 16773,35   3,  e  0,383 ta chọn X = 0,4; Y = V Fr 1.5227,6 0,4cotg() =1,567 Tỷ số a Tải trọng quy ước: Q   X V Fr  Y Fa  K Kt   0, 4.1.5227,6  1,567.16773,35 1.1  28374,88N Tuổi thọ tính triệu vòng quay: b L 60.Lh n 60.4800.8   2, triệu vòng 10 10 Khả tải động tính toán: c Ctt  Qtd m L  28374,88.3 2,3  37455N Vì Ctt< C = 44800 N nên ta chọn cỡ nhẹ hợp lý Xác định lại tuổi thọ ổ: 3  C   53900  L     6,85 triệu vòng quay  Qtd   28374,88  65 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG 4.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ HÌNH HÓA 4.1.1 Autodesk Inventor series Bao gồm phần mềm: AutoCAD, AutoCAD Mechanical, Mechanical Desktop Autodesk Inventor Đây phần mềm thiết kế 2D 3D hàng đầu giới Đây phần mềm vẽ máy PC Đây phần mềm CAD phổ biến giá thấp v sử dụng máy PC Công cụ lập trình mềm dẽo: Autolisp, ADS ARX Các đặc tính Mechanical: ACIS 3.0 Advanced Solid Modelling Engine, NURBS Surface Modelling, Mô hình hóa lắp ráp, thư viện chi tiết chuẩn Hình 4.1 Ví dụ Inventor Autodesk Inventor năm gần phát triển nhanh chóng, từ năm 2005 phần mềm CAD bán chạy giới Ngoài chức mô hình hóa Autodesk Inventor có thể: - Mô lắp ráp Tính toán chi tiết máy Mô động học, động lực học Phân tính kết cấu PP PTHH Thiết kế đường ống… 66 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG 4.1.2 Solidwords SolidWorks phần mềm dùng để thể vẽ kỹ thuật dạng: Part, Assembly (3D), Drawing (2D) Thực chất, phần mềm dùng để thể chi tiết dạng 3D Khi thiết kế, người ta thường thể dạng Part dùng chức Assembly để ráp nối Parts lại với Còn để có vẽ 2D, bạn dùng chức Drawing để thể hiện, chức không mạnh AutoCAD không muốn nói yếu nhiều mặt Để khắc phục nhược điểm sử dụng chức vẽ Part chiếu theo trục, mặt phẳng tiêu chuẩn để có hình chiếu 2D 4.1.3 3DMax Studio Đây phần mềm chuyên thiết kế 3D hãng AutoDESK tiếng Do nguồn gốc xuất phát nên 3DMax hoàn toàn tương thích với ACAD, nên sử dụng phần mềm để làm 3D 3D có sẵn ACAD Điểm đặc biệt 3DMax chuyên nghiệp, dễ sử dụng (so với số phần mềm khác lại rối rắm SolidWorks) Tính 3D khỏi chê, giới điện ảnh dùng phần mềm để dựng kỹ xảo cho phim 4.1.4 Các bước mô hình hóa chi tiết Để mô động học, động lực học cấu truyền ta thực theo trình tự sau: Chúng ta thực xây dựng mô hình máy nhiều cách khác nhiên Autodesk Inventor ta xây dựng mô hìnhbằng cách sau: - Sử dụng môi trường Part - Sử dụng chi tiết thư viện chuẩn Autodesk Inventor Tuy nhiên chi tiết hệ thống truyền động máy nhiều Trong Luận Văn em xin dùng phần mềm Inventor Professional 2013 để mô hình hóa chi tiết mô hoạt động hệ thống 67 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG a Mô hình hình học Sử dụng khả mô hình hóa Autodesk Inventor professional 2013 b Mô hình lắp ráp Ta thấy chi tiết có quan hệ lắp ráp với theo quan hệ dạng lỗ trục Do ta dùng ràng buột mate insert để lắp ráp chúng lại với 4.2 MÔ HÌNH HÓA 4.2.1 Chi tiết điển hình - Trục vít Bảng 4.1 Thông số tinh toán trục vít Đoạn vít Đường kính (mm) Đường kính (mm) Bề rộng cánh (mm) Chiều Bước vít Góc Áp suất cao cánh (mm) nâng vít lớn (độ) (đầu ra) (mm) (kg/cm ) Đoạn I 170 45 12 62,5 170 17,6 Đoạn II 160 45 12 57,5 160 17,6 Đoạn III 150 45 12 52,5 150 17,6 10 Đoạn IV 141 45 12 48 141 17,6 16 Đoạn V 131 45 12 43 131 17,6 24 Đoạn VI 122 45 12 38,5 122 17,6 32 Đoạn VII 112 45 12 33,5 112 17,6 42 Đoạn VIII 103 45 12 29 103 17,6 52 Sau định hình vẽ Sketch dung lệnh Extrude Coil ta tạo trục vít sau: Hình 4.2 Trục vít giao diện Inventor Ta chọn vật liệu làm trục vít Thép Ta dùng phần iProperties để có thông sô trục vít: 68 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG Hình 4.3 Thông số trục vít - Thùng cấp liệu Với kích thước sau tính toán được, ta dùng lệnh Sketch để tạo hình 2D kết hợp với lệnh Extrude để tạo hình 3D liên kết chúng lại với Hình 4.4 Thùng cấp liệu giao diện Inventor Sau tính thiết kế xong ta chọn vật liệu thép dùng iProperties để có thông số cần thiết phễu tiếp liệu 69 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG Hình 4.5 Thông số thùng cấp liệu - Tương tự chi tiết lại 4.2.2 Mô hình hoàn thiện sau lắp ráp Với cụm chi tiết chi tiết, sau lắp ráp xong cần lắp chúng lại với Ta vào thư viện Inventor để lấy bulong cần thiết (vd: M16, M10…) sau dùng công cụ Bolted Conection để liên kết lại Hình 4.6 Hệ thống sau lắp ráp 70 CHƯƠNG MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG 4.3 MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC 4.3.1 Mô nguyên lý hoạt động máy Autodesk Inventor professional 2013 hỗ trợ module Inventor Studio Đây module mô động học ( Animation ) có hiệu , nhanh chóng Chất lượng film hình ảnh mô đặc biệt tốt Inventor Studio hỗ trợ việc thiết lập vị trí tọa độ đối tượng mô theo thời gian ( Parameter), hỗ trợ việc lập hướng nhìn ( Camera ), gán màu chi tiết ( Surface styles ), gán ánh sáng ( Lighting styles)… Quá trình thực mô Inventor Studio bao gồm bước sau: 71 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH 5.1 LẬP CÁC BẢN VẼ CHẾ TẠO Phần mềm Inventor cho khả tạo 2D phần mềm mà không cần nhờ phần mềm với định dạng dwg để dùng phần mềm AutoCad hỗ trợ chỉnh sửa - Bước 1: Tạo vẽ Drawing giao diện Chiếu khối 3D lên nhờ lệnh Base, Projector sau dùng lệnh để hỗ trợ tối đa việc thể chi tiết Section ( lệnh tạo mặt cắt) , Detail ( lệnh thể chi tiết) - Bước 2: Chuyển định dạng mặc định Inventor sang AutoCad - Bước 3: Dùng lệnh có AutoCad để chỉnh sửa , thể nét khuất, nét mảnh, nét đậm… - Bước 4: Sau xong, in vẽ lập thành tập vẽ để gia công xưởng Hình 5.1 Xuất vẽ 72 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH Hình 5.2 Chỉnh sửa AutoCad Sau bước trên, ta có vẽ chi tiết để chế tạo chi tiết: Hình 5.3 Bản vẽ chi tiết 5.2 CHỌN NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT 5.2.1 Nguyên công tiện Đối với chi tiết tròn xoay ta dùng nguyên công tiện để tạo chi tiết, kết hợp với khoan 5.2.2 Nguyên công phay Sử dụng nguyên công phay để tạo bề mặt cần thiết rãnh 5.2.3 Nguyên công hàn Sử dụng nguyên công hàn để hàn cố định chi tiết không cần tách đảm bảo ổn định trình sử dụng 73 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH 5.3 MỘT SỐ CHI TIẾT ĐÃ CHẾ TẠO Với chi tiết thật: Hình 5.4 Buồng xoắn 74 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH Với chi tiết thật : Hình 5.5 Trục vít 75 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH Với chi tiết thật: Hình 5.6 Buồng tiếp liệu 76 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ VẬN HÌNH MÔ HÌNH 5.4 CÁC CHI TIẾT MUA NGOÀI THỊ TRƯỜNG Đôi số chi tiết có sẵn không cần chế tạo có tiêu chuẩn cần phải mua để giảm thiểu tối đa thời gian gia công, đảm bảo độ xác gia công 5.5 LẮP RÁP 5.6 VẬN HÀNH 5.7 KIỂM TRA 77 KẾT LUẬN Đè tài “ Thiết kế chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi” hướng dẫn PSG.TS Nguyễn Hữu Lộc giải tốt Quá trinh nghiên cứu không dừng lại việc thiết kế mà liên hệ thực tế việc tham gia chế tạo Công ty TNHH Thông Hiệp Trong Luận văn có sử dụng phần mềm chủ đạo Inventor Professional 2013 để mô hình hóa mô máy Sử dụng nhiều nguồn tài liệu để giải tinh toan đề tài Tuy nhiên có nhiều vấn đề cần cải tiến Hướng phát triển đề tài: Cần thiết kế máy cắt vụn kèm theo để hoàn thiện không cần phải chế tạo máy phức tạp Chủ yếu sử dụng nhà máy chuyên sản xuất dầu gội nên khả sản xuất đại trà Khoảng thời gian để làm đề tài hội tốt để em ôn lại kiến thức, vận dụng vào thực tiễn tốt Hiểu vấn đề khí phát sinh Một lần em xin cảm ơn PSG.TS Nguyễn Hữu Lộc hướng dẫn tận tinh em thời gian qua Cảm ơn anh Nguyễn Chí Dũng bỏ thời gian cho sinh viên tụi em 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lộc, N.H (2011) Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất đại học quốc gia TpHCM [2] A.Ia.Xokolov, N.H Cơ sở thiết kế máy thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Quế, T.H (2006) Vẽ kỹ thuật khí, Tập 1&2 Nhà xuất giáo dục [4] Chất, L& Uyển, L.V (2002) Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí Tập 1&2 Nhà xuất giáo dục [5] Thọ, L.V (2010) Cơ sở dung sai đo lường chế tạo máy Nhà xuất Đại học & THCN 79 [...]... cho người công nhân Vệ sinh sạch sẽ trong khi sử dụng hoặc nghĩ giữa giờ 2.2 LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THIẾT KẾ MÁY TÁCH VỎ DẦU GỘI 2.2.1 Mục đích triển khai kế hoạch  Giải quyết triệt để bài toán thiết kế và chế tạo: - Thiết kế máy tách vỏ dầu gội bị lỗi - Chế tạo máy tách vỏ dàu gội bị lỗi 2.2.2 Triển khai nhiệm vụ và thời gian thực hiện Ngày nhận nhiệm vụ luận văn: ngày 18 tháng 9 năm 2013 Ngày... án để thiết kế và chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi 2.5 TỔNG HỢP Từ ma trận quyết định ta chọn phương án 4 làm phương án để thiết kế và chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi 2.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÉP ĐÙN 2.6.1 Các loại thiết bị đùn - Loại đơn trục vít: Trong công nghiệp chất dẻo, có 3 loại máy đùn chính: đùn trục vít, đùn pittong và đùn trống hay đĩa (ít sử dụng hơn) 19 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Hình... vụ và công việc thực hiện: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Giới thiệu tổng quan về thị trường Việt Nam Giới thiệu về sản phẩm dầu gội bao bì Tìm hiểu vấn đề đặt ra Lập kế hoạch triển khai thiết kế Cơ sở lý thuyết có thể có để thiết kế - chế tạo máy Lựa chọn phương pháp thiết kế dựa trên ưu – nhược điểm Lập bản vẽ sơ đồ động Giới thiệu cơ sở cơ cấu sử dụng để thiết kế – chế tạo máy. .. 2.1.1 Yêu cầu chung khi thiết kế, chế tạo Máy phải đảm bảo được khả năng làm việc kiên tục, các chi tiết máy được thiết kế phải đảm bảo độ bền, độ cứng vững, độ ổn định Tính công nghệ cao: Các chi tiết được thiết kế phải đảm bảo dễ chế tạo, tốn ít thời gian và chi phí, tốn ít nguyên vật liệu… Mức độ tiêu chuẩn hóa cao: sử dụng nhiều chi tiết tiêu chuẩn để hạ giá thành sản phẩm và dêc dàng thay thế sau này... cứ loại dầu gội nào cũng sẽ loại bỏ dầu tự nhiên của mái tóc, vì vậy không nên gội đầu quá thường xuyên khi không cần thiết - Tóc bị hư tổn hoặc tóc khô Khi tóc bị hư tổn và khô có nghĩa là bạn không thể dùng những loại dầu gội bình thường Bởi, tóc bị hư tổn và khô nghĩa là bề mặt sợi tóc không còn mịn và chẻ ngọn ở đuôi tóc Những loại dầu gội giàu vitamin và bổ sung thêm kem dưỡng ẩm là loại dầu gội... xuất tạo ra trong buồng ép có xu hướng tăng dần, từ đó tạo ra áp lực để tách pha rắn và pha lỏng trong nguyên liệu ra, chảy xuống máng chứa dầu (8), nguyên liệu sau khi được ép Nhận xét: Ưu điểm: - Lực ép tốt - Ép liên tục, tự động hóa cao - Khả năng phân tách tốt Nhược điểm: - Quá trình làm việc sinh nhiệt 17 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.4.1 Yêu cầu của thiết. .. lồng ép có các lỗ dùng để thoát dầu ra Vỏ dầu gội thì được giữ lại Sau khi ép xong, đáy vỏ được mở ra để lấy vỏ dầu Nhận xét: Ưu điểm: - Dễ chế tạo - Hoạt động tốt - Bảo trì và sửa chữa nhanh chóng Nhược điểm: - Dùng lực lớn ( ép thủy lực) đòi hỏi hệ thống treo và đỡ phải chắc chắn - Dùng lực ép lớn nên hệ thống thủy lực phải có công suất lớn Tồn tại hiện tượng kẹt vỏ Không tự động hóa được, không... loại dầu gội có bổ sung thêm các thành phần dưỡng tóc Để giảm tình trạng tóc nhờn, cần gội đầu thường xuyên Cũng có thể chọn dầu gội khô hay dầu gội dạng bột để hạn chế dầu cho mái tóc - Tóc xoăn hoặc tóc sợi to Mái tóc xoăn hoặc mái tóc có sợi thô, là mái tóc khô hơn so với bình thường Để bộ sung độ ẩm, nên chọn loại dầu gội dưỡng ẩm Những loại dầu gội có chứa dầu jojoba, bơ hạt mỡ, dừa và dầu hạt... không đạt được tiêu chuẩn đề ra Những sản phẩm này không được bán ở thị trường nữa Vì tỉ lệ lỗi là không hề nhỏ nên các doanh nghiệp muốn lấy lại dầu gội, dầu xả trong các chai và bao bì này Đối với dạng chai thì ta lấy được dễ dàng Nhưng với dạng bao bì thì sao? Vấn đề đặt ra là: Tách dầu gội ra khỏi vỏ bị lỗi ( các vỏ này được các vụn ra có kích thước khoảng 2x2 cm) Đây chính là mục tiêu của Đề tài Luận... cấp thiết cho nhà máy sản xuất dầu gội bao bì trong điều kiện: - Ít nhà máy có hệ thống này hoặc có thì cũng bí mật - Chưa có loại máy này trên thị trường nên trong quá trình làm Luận Văn còn sai sót nhiều - Giới hạn nghiên cứu trong 3 tháng - Vẫn mang tính thử cơ cấu trước khi làm 8 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 YÊU CẦU CHUNG 2.1.1 Yêu cầu chung khi thiết ... LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THIẾT KẾ MÁY TÁCH VỎ DẦU GỘI 2.2.1 Mục đích triển khai kế hoạch  Giải triệt để toán thiết kế chế tạo: - Thiết kế máy tách vỏ dầu gội bị lỗi - Chế tạo máy tách vỏ dàu... để thiết kế chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi 2.5 TỔNG HỢP Từ ma trận định ta chọn phương án làm phương án để thiết kế chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi 2.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÉP ĐÙN 2.6.1 Các loại thiết. .. trình sản xuất vỏ dầu gội có lỗi Cần có máy giải vấn đề yêu cầu Trong khuôn khổ Luận văn: “ Thiết kế chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi đưa để cố gắng giải vấn đề Vấn đề đặt tách vỏ dầu (đã cắt nhỏ)

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan