Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động tại cảng hải phòng trong 5 năm (01 2007 12 2011)

73 1.3K 7
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động tại cảng hải phòng trong 5 năm (01 2007 12 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Cảng Hải Phòng không ngừng phát triển, nâng cao lực bốc xếp, thu hút lực lượng lớn nguồn nhân lực, đóng góp quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đất nước Sự phát triển nhanh chóng Cảng Hải Phòng vấn đề không mong muốn tai nạn lao động, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sống sức khoẻ người dân Trên Thế giới, tai nạn lao động ngày có xu hướng gia tăng đặc biệt nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), ước tính hàng năm có khoảng 337 triệu vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy có 2,3 triệu người chết có liên quan đến TNLĐ [72],[73] Các nghiên cứu cho thấy quốc gia phát triển, tần suất TNLĐ chết người 30 - 43 người /100.000 lao động, ngày giới có khoảng 1,5 triệu người bị TNLĐ [72] Ở Việt Nam, theo đánh giá Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tai nạn lao động từ năm 2006 đến năm 2010, bình quân năm có gần 700 người chết TNLĐ, xảy 3.600 vụ TNLĐ làm hàng nghìn người bị thương Tai nạn lao động làm thiệt hại người của, ảnh hưởng đến kinh tế, đến trật tự an toàn xã hội[10] Tai nạn lao động ngành nghề ngành công nghiệp nhẹ (dệt, sợi, may mặc ), công nghiệp nặng (luyện kim, khí ), công nghiệp hoá chất (phân bón, giấy, sơn ), công nghiệp đóng tàu, xây dựng nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Cảng Hải Phòng hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều ngành nghề khác Người lao động phải sử dụng máy móc chuyên dụng, phương tiện vận tải, bốc xếp hàng hoá tàu biển, hầm hàng , điều kiện môi trường lao động khắc nghiệt, chưa có tài liệu khoa học đánh giá tình hình TNLĐ Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng phân tích số yếu tố liên quan đến TNLĐ công nhân cảng Hải Phòng sở khoa học để khuyến cáo người có trách nhiệm quản lý người lao động thực nghĩa vụ mình, tuân thủ quy định an toàn lao động làm giảm thiểu TNLĐ đáng tiếc xảy Với lý trên, thực đề tài: “ Thực trạng số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động Cảng Hải Phòng năm (2007- 2011)” với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn lao động công tác sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động Cảng Hải Phòng năm (2007 - 2011) Mô tả số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động cảng Hải Phòng Chương TỔNG QUAN 1.1 Những khái niệm TNLĐ 1.1.1 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong xảy trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc) Những trường hợp tai nạn thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, tắm rửa sau kết thúc công việc, cho bú theo quy định Bộ Luật lao động coi TNLĐ [16] Vụ tai nạn lao động: Là vụ việc xảy người lao động tiếp xúc, vận hành máy móc, trang thiết bị, va chạm giao thông, đổ xe, rơi ngã dẫn đến hậu gây chấn thương cho người lao động, vụ TNLĐ nhiều người [13] 1.1.2 Chấn thương khái niệm liên quan: Chấn thương phá hoại bất ngờ tính toàn vẹn thể ( chức sinh lý tế bào, quan nội tạng thể), gây tổn thương thực thể thể người tác động lượng bao gồm học, nhiệt, điện, hoá học phóng xạ với mức độ, tốc độ khác sức chịu đựng thể người Chấn thương thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống ví dụ như: Thiếu ô xy đuối nước, giảm nhiệt đông lạnh Trường hợp chấn thương: Là chấn thương để lại hậu tử vong gây thương tích cần đến chăm sóc y tế, hạn chế sinh hoạt bình thường tối thiểu ngày Một số chấn thương bản: + Điện giật: Là trường hợp chấn thương tiếp xúc với nguồn điện dẫn đến chấn thương tử vong + Ngã: Là trường hợp chấn thương bị ngã, rơi từ cao ngã mặt + Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da, tổ chức da tiếp xúc với lửa, chất lỏng nóng, chất rắn nóng Các tổn thương da phát xạ tia cực tím, phóng xạ, chất hoá học + Ngộ độc: Là trường hợp hít phải, ăn vào, ngấm vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong cần đến chăm sóc y tế + Chấn thương máy móc: Là chấn thương xảy tiếp xúc, vận hành máy móc, trang thiết bị dẫn đến tổn thương thực thể tử vong[13] 1.2 Tai nạn lao động vấn đề cần quan tâm 1.2.1 Trên Thế giới Theo Tổ chức lao động quốc tế đánh giá thiệt hại kinh tế hàng năm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp ước tính khoảng 4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân giới, tương đương với 1.251.353 triệu USD [72], [73] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), hàng năm tai nạn bệnh có liên quan đến lao động làm chết khoảng 1,1 triệu người Thế giới Các số liệu thống kê này, thiếu nhiều hạn chế khả phát bệnh, trình độ thống kê quản lý liệu (ước tính Châu Mỹ La tinh có khoảng 1- 4% trường hợp báo cáo) Tình hình lao động có tuổi cao có khoảng 590 triệu người độ tuổi 60 trở lên Ước tính đến năm 2020 tỷ người Khi đó, 700 triệu người có tuổi nước phát triển Lao động có tuổi có xu hướng tăng, đặt vấn đề y học lao động liên quan Lao động trẻ em Thế giới có khoảng 250 triệu trẻ em từ 14 tuổi làm việc nước phát triển, gần 70% làm việc điều kiện độc hại Trong số lao động trẻ em Châu Á nhiều (81%) đến Châu Phi (32%), châu Mỹ la tinh (7%) Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em lao động so với tổng số trẻ em từ 5-14 tuổi Châu Phi cao (41%) đến Châu Á (22%), châu Mỹ la tinh (17%) Lao động nữ tham gia vào lao động xã hội ngày tăng Hiện lao động nữ giới ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 42% lực lượng lao động toàn cầu [72] Theo báo cáo TCYTTG có từ - 10% công nhân nước phát triển từ 20 -50% công nhân nước phát triển tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế lao động Với doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với dịch vụ y tế lao động thực thi văn luật pháp bảo đảm an toàn lao động khó khăn nhiều Một điểm đáng ý thay đổi công nhân thường xuyên việc thuê hợp đồng thời vụ doanh nghiệp, đặc biệt công ty liên doanh khiến cho việc theo dõi sức khỏe ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp lên người lao động gặp nhiều khó khăn [39], [40] Các số liệu thống kê Cộng đồng Châu Âu cho thấy, số 115 triệu người lao động Châu lục có 10 triệu người bị TNLĐ bệnh nghề nghiệp hàng năm Số người chết TNLĐ 8.000 người/năm Thiệt hại kinh tế khoảng 26 tỉ euro/năm Ở nước Đức, điều kiện lao động xấu gây thiệt hại khoảng 52 tỉ đê-mác/năm Ở nước Anh, chi phí cho người bị tai nạn 8% tổng lợi nhuận công ty thương mại công nghiệp Anh Tại Hà Lan, chi phí cho bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động khoảng 4% GNP [72],[73] Ở nước Mỹ có khoảng 150.000 chấn thương TNLĐ hàng năm tới 400 tỷ đô la Trung bình ngày Mỹ có khoảng 9.000 người bị thương tật TNLĐ 153 người chết TNLĐ Chấn thương TNLĐ nguyên nhân gây chết người đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Tỷ lệ chết TNLĐ 51/100.000 dân Thông thường số liệu TNLĐ nước khác phương pháp thống kê khác nhau, mục đích sử dụng công bố số liệu chủ trương giữ bí mật nước khác Cũng có trường hợp qui định pháp luật việc trả bảo hiểm cho người lao động nên nước Mỹ, người ta tính thương tích tai nạn giao thông, bạo lực nơi làm việc Do đặc điểm nên việc so sánh tình hình TNLĐ giới tương đối để tham khảo [72], [73] Công ước 187 Cơ chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động nước thành viên Tổ chức Lao động thông qua ngày 15/6/2006 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế nhằm mục đích: Tiếp tục cải thiện hệ thống quốc gia thực an toàn vệ sinh lao động thông qua chương trình quốc gia an toàn vệ sinh - Giải pháp tiếp cận hệ thống quản lý Đưa vấn đề an toàn vệ sinh lao động ưu tiên chương trình nghị quốc gia.Thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn công cụ ILO an toàn vệ sinh lao động Thúc đẩy tiến trình phê chuẩn công ước ILO an toàn lao động Ngoài ra, công ước 187 sử dụng thước đo để đánh giá mức độ quản lý an toàn vệ sinh lao động quốc gia [41] Trên giới, có nhiều tác giả công bố công trình nghiên cứu liên quan đến TNLĐ Họ quan niệm TNLĐ hậu tác động bất ngờ yếu tố bên gây nên chấn thương nhiễm độc cấp tính cho người lao động trình sản xuất thực công việc có liên quan đến sản xuất [61], [62] Ở Australia, theo Carol O’Dennell, tai nạn lao động ngành công nghiệp chiếm 14% ( đứng thứ hai sau TNGT) tổng số tai nạn gây chết người Nếu tính theo nghề nghiệp công nhân công nghiệp chiếm 27% tổng số tai nạn, đứng đầu nghề thống kê Australia; TNLĐ va đập chiếm 24%, máy móc cố định chiếm 9%, máy móc di động 11%, vật liệu 13%, thiết bị điện 6%, môi trường lao động 19% nguyên nhân khác 13%[4] Tại Singapore, nghiên cứu chấn thương sản xuất nhà máy gang thép có số công nhân 1.000 người với thời gian năm, cho biết có 921 chấn thương phải nghỉ việc ngày tai nạn, có 383 bị tai nạn ca sáng (7-15 giờ) chiếm 40% tổng số TNLĐ, 210 ca bị tai nạn ca chiều (1523 giờ) chiếm 22,8% có 150 ca bị tai nạn ca đêm chiếm 16,28% Có thời điểm hay xảy tai nạn ngày ca sáng (9-10 giờ) ca chiều (14-15 giờ) Chấn thương chi nhìn chung bị nhiều ca sáng ca chiều, chấn thương chi thường xảy ca đêm Ngã cao nguyên nhân gây tai nạn ca đêm, ngược lại chấn thương bỏng, va đập, vật nặng rơi lại xảy nhiều ca ngày Mặc dù có nhiều tai nạn xảy ca sáng chiều nhìn chung tai nạn xảy ca đêm đòi hỏi phải nghỉ việc nhiều Điều chứng tỏ tai nạn xảy vào ban đêm thường nặng cho thấy thói quen công việc, hệ thống ca kíp môi trường lao động có ảnh hưởng đáng kể đến TNLĐ[91] Theo Pinnagoda, Singapore để dự phòng tai nạn bệnh tật nơi làm việc, người ta kiểm soát tình trạng sức khoẻ phòng hộ lao dộng với yếu tố có hại lao động phương pháp thông gió chung cục Trong công nghiệp sử dụng thiết bị phòng hộ cá nhân, tổ chức tuyên truyền đào tạo ATLĐ cho công nhân theo “ phương pháp bước” ( four step method) có hiệu Phương pháp chủ yếu sử dụng băng hình video sách phổ cập dễ hiểu để đào tạo[96] Các nghiên cứu nước chủ yếu tập trung phân tích loại hình TNLĐ, liên quan TNLĐ yếu tố nguy như: Tuổi đời, tuổi nghề, nhịp sinh học, nguyên nhân gây TNLĐ Phân tích trường hợp chấn thương nghề nghiệp xí nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc, tác giả hầu hết tỷ lệ chấn thương cao xảy công nhân sản xuất khí Các trường hợp chấn thương công nhân khí chiếm 74,2% tổng số trường hợp TNLĐ Loại hình chấn thương chủ yếu chi chi ( 75% - 82%) Các chấn thương thường xảy vào cuối ca làm việc tiếng( 205/438, 46,8%) [75] Theo Jones Griffith nghiên cứu 63.000 công nhân ngành hoá chất cho biết tổng số 133 ca bị tai nạn vào mắt chiếm 8,4% tổng số TNLĐ Trang bị bảo vệ mắt thường không mang, vài bảo hộ sai quy cách công việc đặc biệt Trong quần thể này, chấn thương mắt có tỷ lệ mắc 23/1000/năm Hầu hết tai nạn tránh Cần trang bị BHLĐ, nâng cao giáo dục cho công nhân để giảm tỷ lệ chấn thương mắt [76] Nghiên cứu Lombardi DA cộng cho biết chấn thương mắt chấn thương thể chủ yếu chiếm 5% tổng số trường hợp phải bồi thường, số chấn thương mắt công nhân hàn chiếm 25% chủ yếu nam giới ( 97,1%) Các ngành nghề chủ yếu công nhân nhà máy khí (70,4%), dịch vụ 11,8%, xây dựng ( 8,4%) Dị vật mắt chiếm 71,7%, bỏng mắt chiếm 22,2% chấn thương hai mắt chiếm 17,6% Các thao tác hoạt động gồm hàn chiếm 31,9%, mài chiếm 22,5% [85] Bằng phân tích hồi cứu số liệu chấn thương nghề nghiệp năm, tác giả Trung Quốc cho thấy TNLĐ có xu hướng giảm ngành thép, nam giới bị chấn thương nghề nghiệp nhiều nữ giới, tuổi nghề thấp tỷ lệ TNLĐ cao Chủ yếu bị chấn thương đầu chi với loại hình gãy xương bỏng Hầu hết nguyên nhân gây TNLĐ vi phạm luật lao động không ý tập trung vào công việc, nguyên nhân khác thiết bị sản xuất lạc hậu, điều kiện lao động không thuận lợi[105] Tại Thổ Nhĩ Kỳ, nghiên cứu cho biết tỷ lệ tử vong TNLĐ 120/1000 tổng số TNLĐ Loại hình chấn thương TNLĐ ngành xây dựng 45,1% ngã từ cao, 14,4% tai nạn xe cộ, 14,4% điện giật Nguyên nhân gây tử vong chủ yếu vật nặng va đập ( 37,9%), chấn thương vùng đầu ( 25,5%) Số người bị TNLĐ năm tuổi nghề chiếm 41%, có 7,7% số ca tử vong xác định nguyên nhân qua mổ tử thi[63] Nghiên cứu Pianosi phân tích 1.259 ca tai nạn lao động đền bù Lombardy, Italia, kết cho thấy có khác có ý nghĩa phân bố địa lý, ngành nghề số đối tượng công nhân nghiên cứu Nam công nhân chiếm tỷ lệ 95% tổng số TNLĐ; nửa số công nhân trẻ cao tuổi Hầu hết ca tử vong bị chấn thương vào đầu, ngực, cột sống TNLĐ xí 10 nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 25% tổng số TNLĐ Khoảng 50% số TNLĐ liên quan đến sử dụng xe cộ: ca TNLĐ, nạn nhân chủ yếu lái xe[95] Một nghiên cứu tiến hành Venezuela từ năm 1986 -1933 chấn thương chi với mục đích phân tích tần số, tỷ lệ chấn thương địa điểm xảy TNLĐ công nhân vùng phía Đông Biển Hồ Maracaibo, bang Zulia Chấn thương chi định nghĩa tổn thương thực thể ngón tay, bàn tay cổ tay người lao động xảy làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy sở sản xuất Những tiêu phân tích gồm: Tuổi, hoạt động kinh tế, nguyên nhân học, dạng chấn thương, dạng tai nạn, mức độ nặng - nhẹ tai nạn hoạt động sản xuất không an toàn Tỷ lệ thường gặp dùng để phân tích tỷ lệ TNLĐ hay xảy Trong thời gian nghiên cứu thu thập 2.456 ca chấn thương chi trên, chiếm 36% tổng số ca TNLĐ; 95% bị chấn thương nhẹ, 5% khả lao động có ca bị chết, 72% bị chấn thương ngón tay, 22% cánh tay 6% cổ tay Tần suất chấn thương lớn thường gặp ngành khai thác mỏ khai thác đá với 123/1.000 lao động Nhóm tuổi hầu hết độ tuổi 20 - 29 (42%), vết thương bàn tay chiếm tỉ lệ 39% Nguyên nhân gây chấn thương di chuyển bị vật rơi, bắn vào Tác nhân gây chấn thương nguyên liệu sản xuất, xạ nhiệt chiếm tới 45% số trường hợp tai nạn Từ kết trên, tác giả kết luận rằng: Tỉ lệ chấn thương bàn tay cao công nhân khai thác mỏ khai thác đá nguyên nhân gây tàn tật cho người lao động [ 99 ] Nghiên cứu TNLĐ số công nhân hưởng bảo hiểm xã hội Benin tác giả Fayomi EB, Sohoun T, Housesou R Vigan L cho thấy: Tần suất TNLĐ qua năm 4/100.000 lao động Các hình thái tổn thương gồm vết thương phần mềm (59%), tổn thương xương khớp (20%), bỏng (3%) vật 59 (Thụy Điển) [48]; Costa G ( Mỹ) [65]; Smith L, Folkard Doole C ( Anh) [100] thống TNLĐ xảy ban đêm nhiều ban ngày Không vậy, nghiên cứu có kết khác với số nghiên cứu khác Tạ Tuyết Bình cộng “ Điều tra tai nạn rủi ro nghề nghiệp vật sắc nhọn sở y tế Hà Nội” cho thấy nhân viên y tế hàng ngày phải tiêm cho bệnh nhân hầu hết tổn thương xảy buổi sáng (46,6%)[2] Cũng kết nghiên cứu Laflamme L Blank VL cho nguy TNLĐ tăng cao giai đoạn đầu ca làm việc[81] Nghiên cứu có điểm không phù hợp với kết Lê Thị Thanh Loan CS “Tình hình TNLĐ đơn vị xây dựng – nguyên nhân giải pháp phòng tránh” nhận định thời điểm xảy tai nạn chủ yếu tập trung vào ca I ( từ -14g) 59,7%; ca II (từ 14 - 22g) 39,4% ca III (từ 22g - 6g) 3,9%[32] Kết nghiên cứu Nguyễn Việt Đồng “ Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động số sở xí nghiệp đánh giá thực trạng sơ cấp cứu y tế xí nghiệp” cho thấy hầu hết ca TNLĐ bị thời gian ca sản xuất (56, 7%), thấp đầu ca cuối ca[22] Bảng 10 cho thấy địa điểm bị TNLĐ nhiều cầu cảng chiếm tỷ lệ 35,9%; sau tàu thuyền chiếm 31,7% phương tiện xếp dỡ chiếm 19,7%, thấp hàng hóa (10,5%) Kết phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh cảng Người công nhân cảng làm việc chủ yếu cầu cảng tàu thuyền, vị trí khác hơn, TNLĐ người lao động có tỷ lệ cao vị trí Tai nạn lao động xảy phần lớn nơi làm việc (90,4%); số lại xảy nơi làm việc chiếm 9,6% ( Bảng 3.11) So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà “ Đặc điểm thương tật tai nạn lao động 60 trường hợp đến khám Hội đồng giám định y khoa thành phố Hải Phòng năm 2009” cho thấy tỷ lệ TNLĐ nơi sản xuất (75%), tỷ lệ thấp nghiên cứu chúng tôi[23] Cũng kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lâm Nguyễn Thành Quang cho thấy tỷ lệ chấn thương nơi sản xuất chiếm 63%[31] 4.1.4 Đặc điểm vụ tai nạn chế gây TNLĐ Kết bảng 12 cho thấy số người bị TNLĐ/vụ tai nạn chủ yếu 01 người (98,1%); có 02 người TNLĐ/vụ chiếm 1,9% vụ tai nạn có 03 người trở lên Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thế Công cộng nghiên cứu 36 sở ngành Hoá chất cho thấy vụ nhiều người bị TNLĐ, chủ yếu vụ người bị TNLĐ (67,4 %); có 02 người TNLĐ/vụ chiếm 25,6% 03 người chiếm 0,7%[19] Kết bảng 3.13 cho biết yếu tố gây chấn thương gặp phải nhiều hàng hóa, thiết bị rơi, đè ép, va đập vào người (47,9%); tiếp bị ngã độ cao (19,4%); ngã từ cao xuống (14,0%); Tai nạn giao thông nội (10,5%); yếu tố khác gặp với tỷ lệ thấp bị vật đâm chọc (5,1%); bỏng nhiệt (1,3%); độc (0,6%); ngạt nước (0,3%) yếu tố khác (0,9%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Thị Thu Hà cộng nghiên cứu công ty Đóng tàu Bạch Đằng năm 2005 – 2006 cho biết yếu tố gây chấn thương có tỷ lệ cao vật rơi, đè ép, văng bắn chiếm 46,2% Tương tự, tác giả nhận định yếu tố gây chấn thương giống kết chúng tôi: nhiều vật rơi, đè, ép, va đập vào người (45,2%)[24] Yếu tố gây chấn thương tai nạn giao thông (25,0%); ngã cao (12,8%); ngã độ cao (6,9%) tác giả Nguyễn Thị Hà khác với kết đặc 61 thù công việc, điều kiện làm việc môi trường không thuận lợi rung, lắc đột ngột, trơn, trượt nên nguyên nhân bị ngã chiếm tỷ lệ cao [23] Nghiên cứu tìm thấy kết khác với nghiên cứu Nguyễn Việt Đồng phân bố yếu tố dẫn đến TNLĐ Kết khác khác công việc lao động, ngành nghề nên nghiên cứu Nguyễn Việt Đồng cho biết yếu tố dẫn đến tai nạn kẹp tay vào máy (31,82%); nổ (22,45%); nhiệt độ cao (12,95%); ngã (13,33%); điện giật 12,95%)[21] Trong ngành khai thác mỏ, Đỗ Anh Tuấn nghiên cứu TNLĐ 17.535 công nhân mỏ than Quảng Ninh cho biết nguyên nhân gây TNLĐ mỏ than lộ thiên: đồ vật rơi (26,4%); trượt ngã (17%); đổ xe (17,0%), hầm lò: đá, than rơi (39,0%); đồ vật rơi (21,0%); trượt ngã (15,4%)[46] Cũng nghiên cứu ngành khí tác giả Kingma J tìm hiểu tác nhân gây chấn thương nghề nghiệp 2.365 công nhân cho biết máy móc dụng cụ cầm tay hai nguyên nhân chiếm 49,9%[79] 4.1.5 Vị trí mức độ tổn thương TNLĐ Nghiên cứu vị trí tổn thương người bị TNLĐ ( Bảng 3.14), thấy gặp nhiều bàn chân (28,8 %) bàn tay ( 24,6 %); tổn thương đầu mặt cổ chiếm tới 17,4% Tổn thương gặp phải vị trí khớp, cột sống (9,3 %); ngực bụng (7,9 %); khớp; đùi, cẳng chân 5,2 %); cánh tay, cẳng tay (5,0 %) ; mắt (1,9%) vị trí khác (0,8 %) chiếm tỷ lệ thấp Qua kết phân tích cho thấy tổn thương chủ yếu chi (29,6 %), chi (34,0%) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu đặc điểm TNLĐ cho thấy bàn tay, bàn chân vị trí có nguy cao, có tỷ lệ tổn thương chi cao với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà năm 2009: tổn thương bàn chân (22,3%); bàn tay (21,8%); đùi, cẳng chân (20,7%)[23] 62 Trong ngành công nghiệp, tác giả Bùi Quốc Khánh cộng nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố nguy gây TNLĐ ngành công nghiệp đánh giá thực trạng sơ cấp cứu ca bị tai nạn lao động xí nghiệp” cho thấy tỷ lệ chấn thương bàn tay 32,3%, bàn chân 20,4%[30] Nguyễn Việt Đồng “ Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động số sở công nghiệp đánh giá thực trạng sơ cấp cứu y tế xí nghiệp” cho thấy chấn thương bàn tay (33,3%); bàn chân (30,0%)[22] Cũng nghiên cứu ngành khí, tác giả Jia SD cho biết tỷ lệ chấn thương cao công nhân khí chiếm 74,2% tổng số TNLĐ, chủ yếu chi trên(75%) chi (82%)[75] Phân bố tỉ lệ TNLĐ theo dạng tổn thương gặp phải( Bảng 3.15), cho biết tổn thương gãy xương chiếm tỷ lệ cao 41,9 %; tiếp đến vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ 28,4 %; chấn thương khớp (14,7 %); tổn thương sọ não (9,5%); bỏng (1,6%); chi (0,8 %) tổn thương khác chiếm 3,2% Kết nghiên cứu có tỷ lệ tổn thương xương cao hầu hết với nghiên cứu khác Nguyễn Việt Đồng (26,7%)[22], Phùng Văn Hoàn Nguyễn Thị Kim Dung (14,4%)[26] Trong nghiên cứu Lưu Minh Châu, Đào Thanh Bình cho biết tổn thương phần mềm chiếm có 10,8% gãy xương chiếm 9,7%[18] Một tác giả nước Fayomi EB cộng cho biết tổn thương xương khớp chiếm 20,0% bỏng 3,0%[107] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hà năm 2009 cho thấy tỷ lệ tổn thương xương cao chiếm tỷ lệ cao 82,4%, tổn thương phần mềm gặp 36,2% trường hợp[23] Một nghiên cứu có phân bố tỷ lệ tổn thương khác với Tạ Tuyết Bình, Dương Khánh Vân CS nghiên cứu nhân viên y tế cho biết tổn thương xuyên thấu da (77,8%), xước da ( 19,8%)[2] 63 Phân bố TNLĐ theo số vị trí tổn thương, kết Bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ gặp tổn thương chiếm tỷ lệ chủ yếu (78,4%), đa tổn thương: có tổn thương chiếm 16,5%, lại 3,8% ba tổn thương, trường hợp có tổn thương chiếm tỷ lệ thấp (1,3%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà cho biết tỷ lệ gặp 01 tổn thương chiếm tỷ lệ cao nhất(76,1%), có 02 tổn thương chiếm(17,6%) Phân bố mức độ nặng nhẹ TNLĐ kết bảng 17 cho thấy TNLĐ năm cảng Hải Phòng trường hợp bị TNLĐ mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao (65,7 %); tiếp đến trường hợp bị mức độ nhẹ (33,0 %); tử vong ( 1,3%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Anh Tuấn “Tình hình tai nạn lao động yếu tố nguy số mỏ than vùng Cẩm Phả” cho biết tỷ lệ chấn thương loại nặng chiếm 45,3%[46] kết có tỷ lệ TNLĐ nặng cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà với tỷ lệ bị thương nặng chiếm 35,1%[23] Kết tỷ lệ tử vong số người bị TNLĐ năm (1,3%) thấp nhiều so với kết số nghiên cứu Hoàng Xuân Thảo CS nghiên cứu tình hình TNLĐ Hà Nội năm cho biết tỷ lệ tử vong số người bị TNLĐ 17,6%[42] Hay kết nghiên cứu Đào Thanh Bình CS nghiên cứu hồi cứu 175.000 công nhân có 2.157 vụ TNLĐ vòng năm (1996-2000) cho biết tỷ lệ tử vong ( 9,2% ) tổng số TNLĐ[1] Kết nghiên cứu thấp tỷ lệ tử vong TNLĐ năm 2010 2011 nước 11,7 % tổng số TNLĐ [9],[10] 4.1.6 Nguyên nhân gây TNLĐ 64 Kết bảng 3.18 mô tả nguyên nhân gây TNLĐ cho thấy nguyên nhân chủ yếu hàng hoá không an toàn gây nguy hiểm cho người lao động chiếm 34,8%; nguyên nhân điều kiện làm bị rung lắc, trơn trượt gây TNLĐ chiếm 20,5%; thiết bị, phương tiện sản xuất không bảo đảm an toàn ( 18,2%) Do người lao động chủ quan, sơ ý (15,1%) vi phạm quy trình, quy định an toàn lao động trình sản xuất chiếm 8,8 % Nguyên nhân đơn vị chưa huấn luyện ATLĐ cho người lao động chiếm tỷ lệ thấp (2,6 %) trường hợp TNLĐ không sử dụng trang bị BHLĐ Từ kết phân tích cho nguyên nhân gây TNLĐ nhiều nguyên nhân yếu tố khách quan hàng hoá nguy hiểm, điều kiện làm việc bị rung lắc, trơn trượt Các nguyên nhân chủ quan từ người trang thiết bị máy móc có tỷ lệ thấp Kết nghiên cứu có khác biệt với số nghiên cứu Nguyễn Việt Đồng “ Nghiên cứu tình hình dịch tễ TNLĐ số sở công nghiệp đánh giá thực trạng sơ cấp cứu y tế xí nghiệp” cho biết nguyên nhân chủ yếu máy móc chiếm 36,7%; vi phạm nội quy ATLĐ, thiếu BHLĐ (20,0%)[22] Tác giả Đoàn Minh Hoà mội nghiên cứu tổng thể tình hình TNLĐ Việt Nam cho thấy nguyên nhân chủ yếu người sử dụng lao động với 53,0% vi phạm quy trình quy phạm an toàn, không bảo đảm điều kiện làm việc 13,9%, không huấn luyện ATLĐ (13,9%), giải pháp ATLĐ (9,1%) [28] Phùng Thị Thanh Tú CS “ Điều tra tình hình tai nạn lao động ngành thuỷ sản Khánh Hoà, đề xuất biện pháp dự phòng bảo vệ cho ngư dân” cho thấy nguyên nhân gây TNLĐ thiếu BHLĐ cá nhân 65 không huấn luyện ATLĐ [44] Tạ Quang Bửu nghiên cứu “ Tình hình tai nạn thương tích lao động thành phố Hải Phòng qua năm 2000 – 2004” cho biết nguyên nhân vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn chiếm tới 70,0%[17] Kết nghiên cứu có khác biệt với số kết nghiên cứu tác giả nước Zhang Hu Zhou thống kê TNLĐ ngành công nghiệp sản xuất thép Trung Quốc cho thấy hầu hết nguyên nhân TNLĐ vi phạm quy định ATLĐ, thiết bị lạc hậu, điều kiện lao động xấu [105] Một nghiên cứu tình hình TNLĐ công nhân mỏ than Ấn Độ cho thấy nhận thức ATLĐ, môi trường an toàn thấp thói quen ảnh hưởng đến việc dễ bị TNLĐ [70] 4.1.7 Sơ cứu, cấp cứu TNLĐ cảng Hải Phòng Trung tâm y tế Cảng Hải Phòng sở khám chữa bệnh ban đầu với điều kiện trang thiết bị, phương tiện cấp cứu đầy đủ; đội ngũ y, bác sỹ có trình độ chuyên môn trực cấp cứu 24/24 nên có TNLĐ xảy ra, người bị TNLĐ Trung tâm cấp cứu xử lý chiếm tỷ lệ cao (79,0%) Chuyển tuyến điều trị chiếm 17,5% Các trường hợp chuyển tuyến đa số ca nặng đe dọa tính mạng người bệnh Như thấy vai trò Trung tâm y tế cảng quan trọng việc sơ cấp cứu người lao động bị TNLĐ Đánh giá quan tâm doanh nghiệp đến công tác y tế, chăm lo sức khoẻ cho người lao động, y tế doanh nghiệp không ngừng nâng cao lực khám chữa bệnh phục vụ tốt sức khoẻ người lao động Mặc dù vậy, người bị TNLĐ sơ cấp cứu chỗ chiếm 3,5% điều cần quan tâm mức Việc huấn 66 luyện sơ cứu cấp cứu cho người lao động tốt cho công tác cấp cứu dự phòng TNLĐ Kết sơ cấp cứu chỗ cho người bị TNLĐ thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Việt Đồng (66,7% ) ca bị TNLĐ đồng nghiệp sơ cứu; 33,3% nhân viên y tế sơ cấp cứu từ đầu[22] Tương tự nghiên cứu Pelinka LE, Thierbach AR CS cho biết: tổng số 2.932 ca cấp cứu chấn thương TNLĐ có tới 1.720 ca sơ cấp cứu chiếm 58,7% Mọi biện pháp phòng chống tai nạn, trừ an toàn nơi làm việc phòng chống nhiệt thể, lại ảnh hưởng trình độ huấn luyện sơ cứu cấp cứu người xung quanh[92] Lingard H cho việc huấn luyện sơ cứu cấp cứu cho người lao động có ảnh hưởng tích cực đến an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động Đào tạo sơ cứu cấp cứu có tác dụng giảm thái độ đổ lỗi cho người khác, thay vào làm cho công nhân hiểu trách nhiệm họ yếu tố quan trọng nỗ lực giảm thiểu TNLĐ tử vong TNLĐ Đào tạo sơ cứu cấp cứu có tác dụng giảm gánh nặng y tế làm cho công nhân quan tâm đến mối nguy hiểm môi trường làm việc để có thái độ tích cực việc phòng tránh TNLĐ [84] Các tác giả Mauritz W, CS cho có liên quan chặt chẽ trình độ đào tạo hậu việc sơ cứu cấp cứu có tai nạn xảy Điều giúp cho quan nghiệp vụ đề chương trình huấn luyện sơ cứu cấp cứu đánh giá chất lượng huấn luyện nhằm nâng cao khả sơ cứu cấp cứu cho họ [86] Tai nạn lao động gây hậu tử vong mà để lại di chứng, giảm sức lao động đồng thời làm tăng chi phí, thời gian nằm viện Trong nghiên cứu chúng tôi, kết bảng 20 cho thấy số ngày điều trị trung bình (21,5 ± 14,3) ngày; chủ yếu (38,9%) điều trị từ 7-15 ngày; điều trị từ tuần đến 67 tháng chiếm 30,2%; số người bị TNLĐ phải điều trị tháng chiếm tỷ lệ 25,7% Chỉ có 5,2 % số TNLĐ điều trị ngày Kết ngày điều trị trung bình cao kết nghiên cứu Tạ Quang Bửu cho biết ngày điều trị trung bình ca TNLĐ 14,5 ngày [17], kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà cho biết thời gian điều trị trung bình bệnh nhân bị TNLĐ ( 20,9 ± 19,7) ngày[23] Tuy nhiên, thời gian điều trị trường hợp bệnh nhân bị TNLĐ 01 tháng Trung tâm y tế Cảng chiếm 25,7% không đồng nghĩa với việc mức độ bệnh nặng mà trường hợp nặng phải chuyển lên tuyến cao để điều trị Kết nghiên cứu có 17,9% số TNLĐ chuyển tuyến 4.2 Một số yếu tố liên quan đến mức độ tổn thương TNLĐ 4.2.1 Liên quan giới tính tai nạn lao động Qua phân tích ( Bảng 21) cho biết có liên quan TNLĐ với giới (p< 0,0001) Tỉ lệ TNLĐ nữ năm 0,5% nam 2,2% Nam giới có nguy bị TNLĐ gấp 4,5 lần so với nữ giới (P< 0,0001) Kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả Nguyễn Việt Đồng cho thấy số nam bị TNLĐ chiếm tỷ lệ (2,27%) cao nữ (0,69%)[22]; tác giả Nguyễn Thuý Quỳnh cho biết: tỷ lệ chấn thương nam giới cao gấp đôi so với nữ [37] Hoàng Xuân Thảo cộng nghiên cứu tình hình mắc TNLĐ Hà Nội năm ( 1998 – 2002) cho biết tỷ lệ TNLĐ cao nam giới[42] Kết nghiên cứu Nông Tiến Cương Lào Cai cho biết TNLĐ năm, nam giới chiếm tỷ lệ 80,7% [20] Một số nghiên cứu nước tác giả Yu TS nghiên cứu tỉnh miền Nam Trung Quốc từ năm 1989 – 1993 cho thấy nam giới có tỷ lệ TNLĐ cao nữ giới [104] Nghiên cứu TNLĐ 1.361 chấn thương Dunedin, New Zealand Dufort VM Kotch JB cho 68 thấy nam ( 20,6/200.000) nữ ( 5,8/200.000)[66]; tác giả Pianosi G ( Italia) cho biết nam công nhân chiếm tỷ lệ 95% số TNLĐ[95] Những nguyên nhân chấn thương nghề nghiệp điều tra qua 2.365 ca tác giả Kingman J cho thấy 89,0% nạn nhân nam giới[79] Trong nghiên cứu ( Bảng 3.22) cho thấy mối liên quan mức độ TNLĐ với giới tính khác biệt ý nghĩa thống kê (P> 0,05) Tuy nhiên, nam có xu hướng mắc TNLĐ mức độ nặng nữ giới (91,3% vs 8,7 %) Nhận định phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà TNLĐ nam giới bị thương nặng ( 87,9%) cao nữ ( 74,6%)[23] Hay “ Nghiên cứu tai nạn lao động số yếu tố liên quan công ty khí Hà Nội” Đào Ngọc Phong cộng cho thấy tỷ lệ TNLĐ nặng nam giới cao hẳn với nữ giới( 38,0% so với 5,0%) [35] Có thể lý giải đặc thù công việc cảng, nam giới làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm so với nữ giới, mặt khác tâm lý lao động nam giới thường không cẩn thận nữ giới 4.2.2 Liên quan nhóm tuổi đời với mức độ tổn thương TNLĐ Bảng 23 cho thấy mối liên quan nhóm tuổi đời với mức độ tổn thương TNLĐ: Nhóm tuổi đời từ 20 - 29 tuổi có tỷ lệ TNLĐ mức độ nặng nhẹ cao (35,3 %) Tuy nhiên, mối liên quan nhóm tuổi đời với mức độ tổn thương TNLĐ khác biệt ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phùng Văn Hoàn Nguyễn Thị Kim Dung công ty Dệt 8/3 cho thấy công nhân nhóm tuổi từ 18 – 25 tuổi chiếm tỷ lệ TNLĐ nặng cao nhóm tuổi( 11,8% tổng số TNLĐ)[27] Tuy nhiên số tác giả công bố kết họ khác với kết nghiên cứu nghiên cứu Nguyễn 69 Thị Hà cho biết trường hợp bị thương nặng gặp nhiều lứa tuổi cao: nhóm tuổi 30 - 39 40 - 49 nhóm bị thương nặng chiếm tỷ lệ ( 25,8% 22,7%) Một số tác giả nước Cellier J.M, Eyrolle H Bertran cho đối tượng trẻ đồng thời có kinh nghiệm làm việc già có tỷ lệ TNLĐ cao đáng kể tần suất mức độ nghiêm trọng TNLĐ [60] 4.2.3 Liên quan nhóm tuổi nghề với mức độ tai nạn lao động Bảng 24 cho thấy mức độ nặng TNLĐ có xu hướng cao nhóm tuổi nghề từ ≤ năm( 61,4%) giảm dần đến tuổi nghề từ 10 -19 năm chiếm 26,1 %, tiếp đến tuổi nghề từ 20 - 29 năm(12,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả cho biết nhóm tuổi nghề thấp, thiếu kinh nghiệm có tỷ lệ TNLĐ cao bị thương mức độ nặng, tử vong nhiều nhóm tuổi nghề khác: Tác giả Nguyễn Việt Đồng “ Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động sở công nghiệp đánh giá thực trạng sơ cấp cứu y tế xí nghiệp” cho biết công nhân vào nghề (từ - năm) bị TNLĐ nặng cao nhóm nghề khác[22]; tác giả Nguyễn Thị Hà cho biết nhóm tuổi nghề năm bị thương nặng ( 34,4%), nhóm tuổi nghề ( từ -15 năm) bị thương nặng (33,3%); nhóm tuổi nghề 25 năm (21,2%)[23] 4.2.4 Liên quan mức độ tổn thương với vị trí bị tai nạn lao động Bảng 25 cho biết tỷ lệ bị thương nặng nơi làm việc nơi làm việc có tỷ lệ ( 90,8% 9,2 % ) tương tự mức độ nhẹ ( 90,4 % 9,6% ) Điều có nghĩa TNLĐ nơi làm việc có mức độ tổn thương nặng cao so với nơi làm việc Tuy nhiên, mối liên quan mức độ tổn thương theo nơi xảy TNLĐ khác biệt ý nghĩa thống kê (P> 70 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nông Tiến Cương Đỗ Hàm Lào Cai cho biết TNLĐ nơi làm việc chiếm 57,5% mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất( 86,9%)[20] Kết nghiên cứu có khác biệt với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà cho biết tỷ lệ bị thương nặng nơi làm việc (57,4%) nơi làm việc tổn thương mức độ nhẹ chủ yếu (72,3%)[23] 4.2.5 Mối liên quan mức độ tổn thương TNLĐ với địa điểm bị TNLĐ cảng Mối liên quan mức độ tổn thương TNLĐ với địa điểm bị TNLĐ cảng ( Bảng 3.26) cho thấy: mức độ tổn thương TNLĐ nặng chiếm tỷ lệ cao TNLĐ địa điểm hàng hoá (39,6% ), tàu thuyền ( 30,5%), ô tô ( 16,4% ) Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Cho thấy, địa điểm làm việc người lao động khu vực cảng có đặc điểm, điều kiện khác ảnh hưởng đến số lượng TNLĐ mối liên quan đến mức độ tổn thương TNLĐ mà người lao động gặp phải TNLĐ 71 KẾT LUẬN I Thực trạng tai nạn lao động cảng Hải Phòng - TNLĐ chủ yếu nam giới chiếm tỷ lệ 92,4%, nữ chiếm 7,6% - Nhóm tuổi đời từ 20 – 29 tuổi chiếm tỷ lệ bị TNLĐ cao (34,0%) - Nhóm tuổi nghề ≤ năm chiếm tỷ lệ cao (40,6%) - Công nhân bốc xếp hàng hoá bị TNLĐ chiếm tỷ lệ cao (78,7%) - Tỷ lệ TNLĐ cao năm 2007( 30,8%), có xu hướng giảm dần theo năm Tỷ lệ TNLĐ thấp năm 2011( 12,1%) - Tỉ lệ mắc TNLĐ cao năm 2007 (2,6%) giảm dần theo năm - Tỉ lệ mắc TNLĐ năm 1,7% - Tần suất TNLĐ ( hệ số K) năm 17,4 - Ca ( từ – giờ) chiếm tỷ lệ TNLĐ cao (35,3%) - Thời điểm ngày bị TNLĐ chiếm tỷ lệ cao từ - sáng (27,6%) - Trong ca sản xuất tỷ lệ TNLĐ cao vào cuối ca (46,3%) - Địa điểm bị TNLĐ nhiều cầu cảng ( 35,9%) tàu thuyền (31,7%) - Chủ yếu người/vụ tai nạn (98,1%) TNLĐ nơi làm việc chiếm tỷ lệ cao (90,4%) - Yếu tố gây chấn thương gặp phải nhiều hàng hóa, thiết bị rơi, đè ép, va đập vào người (47,9%) - Vị trí tổn thương gặp nhiều bàn chân (28,8%) bàn tay ( 24,6%); tổn thương đầu mặt cổ chiếm tới 17,4% Tổn thương gãy xương chiếm tỷ lệ cao (41,8%); tiếp đến vết thương phần mềm (28,4%); chấn thương khớp (14,7 %); tổn thương sọ não (9,5 %) - Đa số có vị trí tổn thương(78,4%) 72 - Mức độ tổn thương nặng chủ yếu (65,7%) - Nguyên nhân chủ yếu hàng hoá không an toàn (34,8%); điều kiện môi trường làm việc bị rung lắc, trơn trượt (20,5%); thiết bị, phương tiện sản xuất không bảo đảm an toàn (18,2 %) - Chiếm 79,0 % trường hợp TNLĐ sơ cấp cứu Trung tâm y tế cảng - Số ngày điều trị trung bình 21,5 ngày, số bệnh nhân điều trị bị TNLĐ từ 15 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất( 38,9 %), tiếp đến từ 15 - 30 ngày chiếm 30,2% II Một số yếu tố liên quan đến TNLĐ - Có liên quan giới tính với TNLĐ: Tỉ lệ TNLĐ nam giới (2,2%) gấp 4,5 lần so với nữ (0,5%) với P< 0,001 - Không có mối liên quan mức độ TNLĐ với giới tính, tuổi đời, nơi xảy TNLĐ, địa điểm xảy TNLĐ (P > 0,05) - Có liên quan tuổi nghề với mức độ TNLĐ (P< 0,05) Mức độ nặng có xu hướng cao nhóm tuổi nghề từ ≤ năm ( 61,4%) giảm dần đến tuổi nghề từ 10 -19 năm chiếm 26,1%, tiếp đến tuổi nghề ≥ 20 năm(12,5 %) 73 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành nội quy, quy định ATLĐ công tác kiểm tra giám sát vận hành máy móc, hàng hoá bảo quản, đóng gói trước vận chuyển bốc xếp Trong điều kiện lao động đặc thù cảng Hải Phòng, cần cải tiến trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động làm hạn chế tai nạn lao động đáng tiếc xảy Cần trọng công tác huấn luyện, tổ chức sơ cứu, cấp cứu tốt cho người bị tai nạn lao động yếu tố quan trọng việc ngăn ngừa nhằm giảm mức độ tổn thương tử vong TNLĐ [...]... Trung tâm y tế cảng Hải Phòng trong 5 năm (1 /2007 12/ 2011) 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin: Xây dựng bảng kiểm (Phụ lục ): Chúng tôi hồi cứu hồ sơ bệnh án, biên bản TNLĐ lưu tại bệnh xá Cảng Hải Phòng trong 5 năm (2007 - 2011) và thu thập thông tin vào bảng kiểm nhằm mục đích đánh giá thực trạng và một số yếu tố liên quan TNLĐ trong 5 năm: 28 - Thông tin chung về người lao động - Tình trạng thương tích... (2007 – 2011) Số TT Năm Số TNLĐ Tỷ lệ (%) 1 Năm 2007 97 30,8 2 Năm 2008 74 23 ,5 3 Năm 2009 59 18,7 4 Năm 2010 47 14,9 5 Năm 2011 38 12, 1 6 Tổng số 3 15 100 Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ TNLĐ theo năm trong 5 năm: Năm 2007 có tỷ lệ TNLĐ cao nhất (30,8%), các năm sau đó có tỷ lệ TNLĐ giảm dần, năm 2008 (23 ,5% ), năm 2009 (18,7%), năm 2010 (14,9%) và năm 2011 có tỷ lệ TNLĐ thấp nhất trong 5 năm( 12, 1%)... Phân bố tỷ lệ tai nạn lao động theo tuổi nghề Tuổi nghề Số TNLĐ Tỷ lệ (%) 5 128 40,6 6 -10 45 14,3 11- 15 39 12, 4 16 - 20 27 8,6 20 - 25 24 7,6 26 - 30 20 6,3 ≥ 30 32 10,2 Tổng số 3 15 100 35 Năm >=30 10.2 26-30 y 6.3 20- 25 y 7.6 16-20 y 8.6 11- 15 y 12. 4 6-10 y 14.3 40.6 < =5y 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tỉ lệ % Hình 3.2 Phân bố tỷ lệ tai nạn lao động theo tuổi nghề Nhận xét: Trong số TNLĐ xác định được... Nguyễn Thế Công và CS trên 36 cở sở ngành Hoá chất cho thấy số người bị tai nạn lao động trong ngành Hóa chất không cao, dao động trong khoảng 30-40 trường hợp một năm, không có những vụ tai nạn lao động lớn (nhiều người bị, mức độ nặng) Tính theo hệ số tần suất tai nạn lao động, ngành Hoá chất có hệ số K = 3,83 có tần suất tai nạn lao động thấp[19] Trên thực tế các số liệu về tình hình và nghiên cứu... gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người lao động, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng TNLĐ và một số yếu tố liên quan tại Cảng Hải Phòng nhằm có những đánh giá khoa học sát thực về TNLĐ và đề xuất kiến nghị giúp người lao động, các cấp ngành đề ra biện pháp can thiệp kịp thời để giảm thiểu các tai nạn lao động đáng tiếc xẩy ra góp... toàn quốc đã xảy ra 5. 1 25 vụ TNLĐ làm 53 07 người bị tai nạn trong đó số vụ TNLĐ chết người: 55 4 vụ; số người chết: 601 người; số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 1 05 vụ; số người bị thương nặng: 1.260 người; nạn nhân là lao động nữ: 944 người [9], [10] Bảng 1.1 Các tỉnh, thành phố có số TNLĐ và tử vong do TNLĐ cao Số vụ TT Địa phương Số vụ chết Số người bị người nạn Số người bị Số người chết thương... giật 15, 8% Trong 9 tháng đầu năm 2011, nguyên nhân gây ra TNLĐ chủ yếu do chấn thương chiếm 54 ,5% ; điện giật 27,3%; cháy nổ 18,2%[10] Một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu về tình hình TNLĐ tại Hải Phòng và công bố kết quả như: Nghiên cứu về TNLĐ trong 5 năm (2000 - 20 05) của tác giả Tạ Quang Bửu tại thành phố Hải Phòng cho biết số vụ TNLĐ, hệ số K và thiệt hại kinh tế qua các năm điều tăng Số ngày... NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng tai nạn lao động tại cảng Hải Phòng 3.1.1 Đặc điểm tai nạn lao động Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tính Đặc điểm Tuổi đời Số mắc TNLĐ Tỷ lệ (%) ≤ 19 05 1,6 20 - 29 107 34,0 30 - 39 84 26,7 40 - 49 72 22,8 ≥ 50 47 14,9 3 15 100 Nam 291 92,4 Nữ 24 7,6 3 15 100 Tổng số Giới tính Tổng số Nam 7.6 N÷ 92.4 Hình 3.1: Phân bố tỷ lệ tai nạn lao động theo giới... 01 /2007 đến tháng 12/ 2011 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu bệnh án của cán bộ, công nhân viên thuộc công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng bị TNLĐ lưu tại Trung tâm y tế Cảng Hải Phòng trong 5 năm từ tháng 01 /2007 đến tháng 12/ 2011 2.3.2 Cỡ mẫu: Toàn bộ các đối tượng là CBCNV Cảng Hải Phòng đến khám, cấp cứu và điều trị do bị TNLĐ tại Trung tâm y tế cảng. .. 117 35 67 4 Bình Dương 1 85 27 207 27 25 5 Hải Phòng 231 19 243 25 46 6 Đồng Nai 1176 20 1184 20 132 7 Bà Rịa - Vũng Tàu 65 19 65 20 18 8 Long An 82 14 83 15 6 9 Hải Dương 89 12 91 13 78 10 Quảng Bình 57 13 62 13 26 (Nguồn: Bộ Lao động - thương binh và xã hội, 2010) Phân tích các số liệu thống kê cơ bản về tình hình TNLĐ năm 2010 so với năm 2009 cho thấy: Số vụ TNLĐ và số nạn nhân giảm, nhưng số vụ ... Phòng năm (2007- 2011) với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn lao động công tác sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động Cảng Hải Phòng năm (2007 - 2011) Mô tả số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động cảng. .. 3 .5 Tỷ lệ mắc tai nạn lao động năm (01/ 2007 - 12/ 2011) cảng Hải Phòng Số TT Số mắc Năm Số người lao động TNLĐ Tỷ lệ mắc (%) Năm 2007 97 3.710 2,6 Năm 2008 74 3 .57 1 2,1 Năm 2009 59 3.618 1,6 Năm. .. (4 ,5% ), công việc khác (2 ,5 %) Bảng 3.4: Tỷ lệ tai nạn lao động theo năm năm (2007 – 2011) Số TT Năm Số TNLĐ Tỷ lệ (%) Năm 2007 97 30,8 Năm 2008 74 23 ,5 Năm 2009 59 18,7 Năm 2010 47 14,9 Năm

Ngày đăng: 22/03/2016, 01:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan