Quản lý nhân lực tại trường trung học phổ thông hoài đức a, thành phố hà nội

103 611 3
Quản lý nhân lực tại trường trung học phổ thông hoài đức a, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN HUY CHÍNH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN HUY CHÍNH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thu thập chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Phan Huy Chính LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn này trân tro ̣ng cảm ơn : Lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, các Thầ y Cô giáo đã giảng da ̣y và giúp đỡ tận tình về mọ i mă ̣t để hoàn thành tố t khóa đào ta ̣o Tha ̣c s ĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Tôi vô cùng biế t ơn sự quan tâm giúp đỡ về mo ̣i mă ̣t của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông : Việt Đức, Hoài Đức B, Vạn Xuân, Xuân Đỉnh, Lê Quý Đôn(Hà Đông), Nguyễn Thị Minh Khai Các đồng nghiệp, học viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Đặc biệt , rấ t biế t ơn Thầy giáo GS.TS Phan Huy Đường - Giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị của Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tâ ̣n tình để có thể hoàn thành luâ ̣n văn này Mặc dù đã có nhiều cố gắng trình thực , song luận văn này tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo Quý độc giả để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,Tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Huy Chính MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ II MỞ ĐẦU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN VÀ THựC TIễN NHÂN LựC TRONG CÁC TRƢờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CủA THÀNH PHố HÀ NộI 1.1 Nhân lực Nhân lực giáo viên Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên 1.1.2 Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên 1.1.3 Quản lý nhân lực giáo viên 10 1.1.4 Nội dung tiêu chí quản lý nhân lực 13 1.1.5 Các chức quản lí 15 1.1.6 Các phương pháp quản lý: 17 1.1.7 Những yêu cầu giáo viên trung học phổ thông 17 1.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực số trường Trung học phổ thông học rút cho việc quản lý nguồn nhân lực giáo viên Trung học phổ thông Hoài Đức A 33 1.2.1 Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực số trường THPT thành phố Hà Nội 33 1.2.2 Thực trạng công tác Quản lý nguồn nhân lực tại số trường THPT thành phố Hà Nội 35 CHƢƠNG 44 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 44 2.2 Phương pháp vấn: 44 2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 44 CHƢƠNG 46 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 3.1 Vài nét về phát triển trưởng thành trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 46 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên Trung học phổ thông 50 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 50 3.2.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 53 3.2.3 Nhân tố về máy cán 54 3.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn lực tại Trung học phổ thông Hoài Đức A 54 3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nguồn nhân lực tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 54 3.3.2 Thực trạng quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ Hoài Đức A 56 3.3.3 Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong nhà giáo: 62 3.3.4 Thực trạng công tác đánh giá cán công chức, viên chức 62 3.3.5 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng: 63 3.4 Đánh giá công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A Thành phố Hà Nội 64 3.4.1 Thành tựu đạt 64 3.4.2 Chất lượng đào tạo 65 3.4.3 Chất lượng nguồn lực giáo viên 68 3.4.4 Kết thi giáo viên giỏi cấp thành phố 69 Bảng 3.8: Chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên 69 3.4.5 Kết công tác viên chức giáo viên 70 3.4.6 Lòng tin Chính quyền Nhân dân địa phương 70 3.4.7 Hạn chế công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 71 3.4.8 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A Thành phố Hà Nội 72 CHƢƠNG 73 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới công tác quản lý nhân lực tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 73 4.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 73 4.1.2 Nhận thức địa phương về giáo dục 73 4.2 Quan điểm nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn lực tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 73 4.3 Phương hướng mục tiêu quản lý nguồn lực tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 75 4.3.1 Phương hướng 75 4.3.2 Mục tiêu 75 4.4 Một số giải pháp công tác quản lý nguồn lực tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 76 4.4.1.Các giải pháp 76 4.4.2 Một số giải pháp khác 79 KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội Dung 3.1 Cơ cấu tổ chuyên môn 55 3.2 Cơ cấu giáo viên nhà trường 55 3.3 Kết giáo dục đạo đức qua năm 65 3.4 Kết giáo dục học tập qua năm 65 3.5 Kết thi tốt nghiệp qua năm 66 3.6 Kết thi học sinh giỏi qua năm 67 3.7 Chất lượng nguồn nhân lực 68 3.8 Chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên 69 3.9 Kết đánh giá công chức, viên chức quản lý 70 10 3.10 Số lượng tuyển, số lượng tuyển điểm 75 đầu đầu cấp qua năm i Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung 1.1 Các chức quản lí 15 1.2 Mô hình hoạt động người giáo viên 22 1.3 Cấu trúc mô hình nhân cách nghề nghiệp 30 ii Trang việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người công dân hữu ích cho đất nước 4.4.1.5 Xây dựng khối đoàn kết thống nhất, đẩy mạnh phong trào thi đua xã hội hoá giáo dục Đoàn kết mãi mãi sức mạnh tập thể Vì Chi bộ, Nhà trường đặc biệt người đứng đầu tập thể phải làm đó để tập thể đoàn kết, có tập thể có thể thành công 4.4.2 Một số giải pháp khác Đánh giá đúng lực giáo viên để xác định “giáo viên thực sự giỏi”, giáo viên dạy tốt, giáo viên có mặt hạn chế Bố trí giáo viên phù hợp theo khả người Giáo viên giỏi thực sự nhà trường trân trọng giao trọng trách tạo điều kiện để phát huy khả Giáo viên lực chuyên môn hạn chế, trách nhiệm chưa cao, nhà trường phân công giáo viên giỏi, vững về chuyên môn nghiệp vụ giúp đỡ, không tiến chuyển công tác khác hoặc bố trí lớp dạy phù hợp để hạn chế tồn tại Tuyển dụng giáo viên: Thực phương châm: “Thiếu yếu”, thu hút người tài Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có “Tâm” với nghề, trách nhiệm với nhiệm vụ giao, hết lòng học sinh thân yêu có quan hệ xã hội tốt 79 Đánh giá, bồi dưỡng, sử dụng, phát huy nhân tố ngưòi Đây việc nhận thức dễ thực vô khó khăn liên quan đến lợi ích uy tín số giáo viên Nhưng đặt lợi ích học sinh uy tín nhà trường chúng ta phải thay đổi Trường THPT Hoài đức A đánh giá đúng khả thực sự giáo viên, tạo điều kiện tốt để giáo viên, giáo viên giỏi phát huy sở trường mình, đồng thời có biện pháp phù hợp, kiên với giáo viên hạn chế hoặc yếu Biện pháp nhà trường đã có tác động tích cực đến tất cán bộ, giáo viên nhà trường góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức từ đó giáo viên nâng cao tinh thần trách nhiêm, tinh thần tự bồi dưỡng, đó chất lượng dạy học đã bước nâng lên 80 KẾT LUẬN Giáo dục từ xưa đã coi nền móng sự phát triển đem lại thịnh vượng cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân.Vì lẽ đó, có thể coi phát triển giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển đất nước, giáo dục quốc sách hang đầu Trong năm qua, công tác quản lý nguồn nhân lực trường THPT Hoài Đức A có sự chuyển biến tích cực, thể chất lượng giáo dục đơn vị toàn diện Tuy công tác quản lý nguồn nhân lực đơn vị nhiều tồn tại cần phải khắc phục, hoàn thiện nhiệm vụ cấp bách đặt Hoàn thiện công tác quản lý nguồn lực tại trung học phổ thông Hoài Đức A tất yếu, đó trình lâu dài chắn gặp không khó khăn, vướng mắc đòi hỏi sự nỗ lực nhiệt tình giáo viên, cán bộ, nhân viên Và thiết phải có sự quan tâm đạo sát lãnh đạo quan Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần lý giải phương diện khoa học lý luận về quản lý nguồn nhân lực Đồng thời sở phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại trường trung học phổ thông Hoài Đức A kinh nghiệm số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội; luận văn đưa quan điểm hoàn thiện quản lý ngân nguồn lực giáo viên đề giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên tại trường trung học phổ thông Hoài Đức A thời gian tới Những giải pháp mà luận văn đưa đã xây dựng sở kết hợp lý luận với thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực tại trường trung học phổ thông Hoài Đức A Ở luận văn đã nhấn mạnh tới giải pháp chủ yếu sau nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên tại đơn vị: 81 Chặt chẽ công tác phân công, phân nhiệm cho giáo viên, coi trọng việc đánh giá chất lượng công việc hiệu công việc Mạnh dạn công tác giao việc, tạo chế khoán việc để người lao động tự chủ sáng tạo công việc họ Quan tâm, có kế hoạch, tạo chế khuyến khích việc học nâng cao trình độ giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra nội cách toàn diện Chú trọng, triển khai khoa học vấn đề công khai minh bạch hoạt động quan, vấn đề liên quan đến tài để xây dựng khối đoàn kết Tạo sự gắn kết đoàn thể lãnh đạo đơn vị 82 PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn về quản lý Nguồn nhân lực tại số trường THPT Thành phố Hà Nội Thông tin cá nhân Khi vấn phải đảm bảo hỏi hoặc tìm kiếm thông tin liên quan đến người vấn sau: Họ tên người vấn: Đơn vị công tác người vấn: Thời gian công tác: Chức vụ: Giới tính: Tuổi: Câu hỏi vấn Các câu hỏi phải hướng người vấn dựa theo tiêu chí đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực THPT tại số trường THPT để trả lời câu trả lời về vấn đề liên quan đến thực trạng quản lý Nguồn nhân lực như: thực trạng việc Lập kế hoạch, thực trạng công tác Tuyển dụng, thực trạng việc sử dụng, thực trạng công tác kiểm tra hoạt động, thực trạng việc Đánh giá giáo viên, thực trạng công tác Đào tạo, thực trạng Trên sở ý kiến trả lời chuyên gia, tác giả thực ghi âm (hoặc ghi chép tay) đánh giá chuyên gia về kết thực hiện, mặt hạn chế công tác quản lý nguồn lực số trường THPT thành phố Hà Nội Ngoài ra, phạm vi thời gian cho phép tác giả có thể hỏi thêm câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Câu hỏi công tác lập Kế hoạch tuyển dụng Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình lập kế hoạch tuyển dụng tại đơn vị anh/chị? 83 Tiêu chí 1: Lập kế hoạch tuyển dụng tại đơn vị anh/chị tuân thủ theo quy định văn hướng dẫn liên quan Tiêu chí 2: Tính khả thi công tác lập kế hoạch: Có nghĩa Lập kế hoạch xem xét đến tình hình chiến lược phát triển Nhà trường 2.2 Câu hỏi công tác tuyển dụng giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình tuyển dụng giáo viên tại đơn vị anh/chị? Theo tiêu chí đánh giá chấp hành qui chế tuyển sinh Tiêu chí 1: Việc đề thi tuyển dụng viên chức giáo viên tiến hành Tiêu chí 2: Đề thi đạo để tuyển dụng giáo viên đạt tiêu chí mong muốn tổ chức Tiêu chí 3: Tổ chức coi thi, chấm thi tuyển viên chức giáo viên tiến hành qui chế 2.3 Câu hỏi công tác sử dụng viên chức sau tuyển dụng Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình sử dụng viên chức giáo viên sau tuyển dụng, vấn đề cần chú ý giao việc? 2.4 Câu hỏi công tác tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ viên chức giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về tình hình công tác tra, kiểm tra viên chức giáo viên thời gian thử việc sau thời gian thử việc, vấn đề cần chú ý? 2.5 Câu hỏi công tác đánh giá giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về công tác đánh giá viên chức giáo viên hàng năm tại đơn vị, theo biết năm gần giáo viên trường anh/chị đạt thành tích tốt việc thi giáo viên giỏi cấp thành 84 phố…vậy việc đánh giá giáo viên có ảnh hưởng để có kết đó? 2.6 Câu hỏi công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực viên chức giáo viên tại đơn vị thực nào? Anh/chị đã thực công tác nh 2.7 Câu hỏi việc tạo động lực cho viên chức giáo viên đơn vị: Anh/chị vui lòng cho biết, thực trạng về việc tạo động lực công tác cho viên chức giáo viên tại đơn vị anh/chị tiến hành nào, đã thu kết nào, học kinh nghiệm cần rút gi? 85 PHỤ LỤC Thông tin tóm tắt về chuyên gia vấn Thời gian công tác (năm) TT Họ tên người vấn I Trường THPT Việt Đức, thành phố Hà Nội Đỗ Văn Bình II Trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội Nguyễn Thông III Trường THPT Vạn Xuân(Hoài Đức) , thành phố Hà Nội Nguyễn Thà Văn Trọng GT Nam Nam Nam Tuổi 56 Chức vụ Hiệu trưởng 54 Hiệu trưởng 55 Hiệu trưởng 31 31 33 Thời gian làm hiệu trưởng (năm) 17 IV Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Hà Nội Nguyễn Anh Thúy V Trường THPT Xuân Đỉnh, thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hà Nam Nữ 54 Hiệu trưởng 45 Hiệu trưởng 32 25 12 VI Trường THPT Ngọc Tảo, thành phố Hà Nội Nguyễn Châu Minh Nam 53 Hiệu trưởng 86 30 11 PHỤ LỤC Kết xếp loại viên chức giáo viên, viên chức năm học 2013-2014 Kết đánh giá, phân loại GIÁO VIÊN STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH TRÌNH ĐỘ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Lê Quý Đô 1958 ĐH Nguyễn Thị Thuý 1975 ĐH x Phạm Thi Thu Huyền 1976 Thạc sỹ x Phạm Thị Mỹ Phương 1980 ĐH x Nguyễn Thị Phương Thảo 1976 ĐH x Lý Thị Lan 1977 ĐH x Nguyễn Thị Liên 1988 ĐH x Nguyễn Chí Huân 1972 ĐH x Nguyễn Trung Dũng 1958 ĐH 10 Ngô Thị Tố Nga 1978 Thạc sỹ x 11 Nguyễn Quốc Toàn 1967 ĐH x 12 Hoàng Thị Tuyến 1976 ĐH x 13 Nguyễn Thị Dịu 1977 ĐH x 14 Nguyễn Thị Lợi 1982 ĐH 15 Nguyễn Thị Thuỷ 1962 ĐH x 16 Đõ Kim Phượng 1961 ĐH x 17 Chu Thị Quyên 1975 Thạc sỹ x 18 Phạm Thị Anh Phương 1974 Thạc sỹ x 19 Nguyễn Hữu Đức 1972 Tiế n sỹ 20 Trần Thị Tuyết 1978 Thạc sỹ 87 Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ nhƣng hạn chế lực Không hoàn thành nhiệm vụ Ghi x Nghỉ Chƣa xét x x x 21 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 1984 ĐH 22 Nguyễn Minh Thành 1985 ĐH 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền 1982 Thạc sỹ x 24 Trịnh Đình Quang 1963 ĐH x 25 Nguyễn Thị Thanh Hương 1976 ĐH x 26 Phạm Thị An 1983 ĐH x 27 Lý Minh Chi 1981 ĐH 28 Đức Thị Nhung 1987 ĐH x 29 Nguyễn Thị Phương Lan 1961 Thạc sỹ x 30 Nguyễn Hữu Quyết 1967 Thạc sỹ x 31 Phan Thị Thu Hà 1978 ĐH x 32 Nguyễn Thu Hà 1968 ĐH 33 Nguyễn Đình Hoan 1958 ĐH 34 Nguyễn Xuân Phong 1964 ĐH 35 Nguyễn Tiến Long 1958 ĐH x 36 Nguyễn Thị Khánh 1972 ĐH x 37 Nguyễn Thị Kim Hoa 1979 ĐH x 38 Nguyễn Thị Mai Liên 1977 ĐH x 39 Nguyễn Thị Thuý Dung 1978 ĐH x 40 Đăng Thị Thuỷ 1978 ĐH x 41 Nguyễn Viết Thị Ánh 1983 Thạc sỹ x 42 Nguyễn Thị Hoàng Yến 1976 ĐH 43 Hà Thành 1980 ĐH x 44 Nguyễn Thị Thanh 1981 ĐH x 45 Nguyễn Thị Huyền 1990 ĐH x 46 Bùi Thu Hà 1966 Thạc sỹ x 88 x x x Nghỉ Chƣa xét x x x 47 Vũ Thị Lựu 1972 Thạc sỹ 48 Bùi Vân Hồng 1975 Thạc sỹ 49 Phạm Thị Bích Liên 1974 Thạc sỹ x 50 Nguyễn Thị An Chung 1983 ĐH x 51 Phùng Thị Thanh Mai 1983 Thạc sỹ x 52 Phí Thị Phương 1983 Thạc sỹ x 53 Lê Đức Tùng 1986 ĐH x 54 Nguyễn Thế Minh 1981 ĐH x 55 Lê Bình Chính 1965 ĐH x 56 Nguyễn Đình Chiếu 1961 CĐ x 57 Nguyễn Trung Đông 1973 ĐH 58 Nguyễn Tiến Dũng 1972 ĐH x 59 Hoàng Kim Anh 1979 ĐH x 60 Trương Thị Hương 1987 ĐH x 61 Hoàng Thị Lê 1983 ĐH x 62 Lê Thị Oanh 1961 ĐH x 63 Nguyễn Hồng Thái 1968 ĐH x 64 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 1974 ĐH x 65 Nguyễn Thị Thanh Huyền 1967 ĐH x 66 Nguyễn Thị Vân 1975 ĐH x 67 Nguyễn Thị Biên 1975 ĐH x 68 Nguyễn Thị Thu Hằng 1977 ĐH x 69 Đình Thị Thuỷ 1979 Thạc sỹ x 70 Vũ Thuý Hằng 1977 Thạc sỹ x 71 Nguyễn Hoài Hương 1981 Thạc sỹ x 72 Nguyễn Thị Tuyết 1978 Thạc sỹ x 73 Trần Tiến Dũng 1973 ĐH 89 x x x x 74 Nguyễn Thị Phi Nga 1966 ĐH x 75 Phạm Anh Tuấn 1961 ĐH x 76 Nguyễn Văn Luận 1965 ĐH x 77 Hoàng Thị Hà 1970 ĐH x 78 Hoàng Bạch Tuyết 1966 ĐH x 79 Phan Tiến 1973 ĐH x 80 Nguyễn Thị Hằng 1976 ĐH x 81 Nguyễn Chí Thành 1969 ĐH x 82 Từ Thị Thu Phương 1976 ĐH x 83 Tạ Thị Phương 1976 ĐH x 84 Lương Thị Kim Thanh 1971 ĐH x 85 Nguyễn Thị Vân 1976 ĐH x 86 Nguyễn Thị Mỹ Bình 1973 ĐH x 87 Nguyễn Thị Quế Hương 1975 Thạc sỹ x 88 Nguyễn Thị Nga 1979 ĐH x 89 Nguyễn Trung Sơn 1961 ĐH x 90 Nguyễn Thị Hồng Hảo 1980 ĐH x 91 Ngô Thị Hồng Cẩm 1976 ĐH x 92 Doãn Thị Minh Nguyệt 1979 ĐH x 93 Nguyễn Thị Bích Thuỷ 1977 ĐH x 94 Trần Thị Thu Thuỷ 1982 Thạc sỹ x 95 Nguyễn Thị Lan Hương 1979 ĐH x 96 Lê Thị Lợi 1978 ĐH x 97 Ngô Thị Ngọc Ngà 1982 ĐH x 98 Nguyễn Viết Thị Thuý 1980 ĐH TỔNG SỐ X 82 13 Nguồn: Văn thư trường THPT Hoài Đức A 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2000 Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2009 Quyết định số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 thông tư “Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông.” Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2009 Quyết định số 29/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009 thông tư “Ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học” Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2011 Quyết định số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 thông tư “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học” Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm v, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, 2014 Nghị 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ “Chương trình hành động Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Đảng cộng sản Việt nam, 2004 Chỉ thị 40/CT – BBT ngày 15 tháng 06 năm 2004 Đảng cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 11 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, 2013 Nghị số 29-NQTW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCHTW khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” 15 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 16 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 17 Lê Trung Chinh, 2015 Luận án Tiến sỹ “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà bối cảnh nay” 18 Phan Huy Đường, 2014 Giáo trình lý thuyết “Quản lý công, NXB Đại học quốc gia Hà Nội” 19 Phan Huy Đường, 2015 Giáo trình lý thuyết “Chính sách xã hội Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững” 20 Sở GD&ĐT Hà Nội,2014 Văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Sở GD&ĐT Hà Nội với “các nhiệm vụ, giải pháp, lộ trình thực khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Thủ đô” 21 Sở GD&ĐT Hà Nội, 2015 Văn số: 5279/SGD&ĐT-TCCB, ngày 12 tháng năm 2015-V/v “Đánh giá, xếp loại công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục Đào Tạo năm học 2014-2015” 22 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Quyết định số: 09/2005/QĐ - TT ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ 92 23 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên” 24 Trần Kiểm, 2013 “Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục”, NXB, ĐHSP Hà Nội 25 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, 2014 Về việc hướng dẫn “đánh giá cán bộ, Công chức, viên chức”, người lao động năm 2014 26 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, 2015 Số 879/SNV-QLSN V/v hướng dẫn “đánh giá công chức, viên chức sở giáo dục mần non phổ thông năm học 2014-2015” 93 [...]... thành 4 chương như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nhân lực trong các trường trung học phổ thông của thành phố Hà Nội Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhân lực trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, Thành phố Hà Nội Chƣơng 4: Giải pháp quản lý nhân lực tại trường Trung học Phổ thông Hoài Đức A, Thành phố Hà Nội 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÂN... lực của một số trường trung học phổ thông trên địa bàn Thủ đô, để rút ra bài học quản lý hiệu quả của các trường tiên tiến Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý nguồn lực trong trường trung học phổ thông Hoài Đức A, thành phố Hà nội 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đội ngũ nhân lực của trường trung học phổ thông Hoài Đức A, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về... xây dựng phát triển nhà trường, đáp ứng lòng mong mỏi của Nhân dân địa phương, cũng như yêu cầu của Ngành GD&ĐT Thủ Đô, huyện Hoài Đức, …Phấn đấu để Trung học phổ thông Hoài Đức A xứng đáng là: trung tâm văn ho a, địa chỉ tin cậy của nhân dân huyện Hoài Đức Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: Quản lý nhân lực tại Trường trung học phổ thông Hoài Đức A, Thành phố Hà Nội Mục đích và nhiệm... Hoài Đức A từ đó rút ra bài học, nhằm mục đích góp một phần để hoàn thiện công tác quản lý nguồn lực tại Trường trung học phổ thông, giúp công tác quản lý nguồn lực tại trường trung học phổ thông Hoài Đức A nói riêng và của các trường Trung học phổ thông của Thành phố Hà Nội nói chung được hoàn thiện 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Nhân lực và Nhân lực giáo viên ở Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên 1.1.1.1 Khái niện nhân lực Nhân lực là nguồn lực con người Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực Nhân lực nằm trong bản thân... nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực là vấn đề vô cùng cần thiết… 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý nguồn nhân lực, nguồn lực trường trung học phổ thông Phân tích thực trạng việc quản lý nhân lực tại trường trung học phổ thông Hoài Đức A để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu trong việc quản lý để từ đó phát huy và khắc phục Tìm hiểu, phân tích việc quản lý nhân lực... động quản lý nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay 3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, , phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, điều tra xã hội học, phương pháp phỏng vấn 5 Đóng góp của luận văn: Tác giả nghiên cứu việc quản lý nguồn lực của các Trường trung học phổ thông của Thành phố Hà Nội, thực trạng quản lý nguồn lực tại Trung học phổ thông. .. vực giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục nghề nghiệp Như vậy, có thể khẳng định rằng: Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông là những người làm công tác giảng dạy - giáo dục trong trường trung học phổ thông, có cùng nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh trung học phổ thông, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục 7 đã xác định cho cấp học Theo quan điểm hệ thống,... văn nghiên cứu hoạt động quản lý nguồn nhân lực Trung học phổ thông Hoài Đức A Thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong thời gian từ 2009-2015 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Luận văn được triển khai nghiên cứu trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê - Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác quản lý nguồn nhân lực Đồng thời, luận... tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin 19 học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông, phải tiếp cận nghề ... quản lý nhân lực trường Trung học phổ thông Hoài Đức A, Thành phố Hà Nội Chƣơng 4: Giải pháp quản lý nhân lực tại trường Trung học Phổ thông Hoài Đức A, Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... Đức A Thành phố Hà Nội 72 CHƢƠNG 73 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới công tác quản lý nhân. .. TIỄN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Nhân lực Nhân lực giáo viên Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên 1.1.1.1 Khái niện nhân lực

Ngày đăng: 21/03/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1. Mục đích nghiên cứu

    • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu

    • 4 Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Đóng góp của luận văn:

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nhân lực trong các trường trung học phổ thông của thành phố Hà Nội

      • 1.1. Nhân lực và Nhân lực giáo viên ở Trung học phổ thông

      • 1.1.1. Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên

      • 1.1.2. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên

      • 1.1.3. Quản lý nhân lực giáo viên

      • 1.1.4. Nội dung và các tiêu chí quản lý nhân lực

      • 1.1.5. Các chức năng cơ bản của quản lí

      • 1.1.6. Các phương pháp quản lý:

      • 1.1.7. Những yêu cầu đối với giáo viên trung học phổ thông

      • 1.2. Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ở một số trường Trung học phổ thông và bài học rút ra cho việc quản lý nguồn nhân lực giáo viên Trung học phổ thông Hoài Đức A

      • 1.2.1. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực ở một số trường THPT thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan