Xây dựng mô hình hồi quy Logistic hỗ trợ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

77 744 2
Xây dựng mô hình hồi quy Logistic hỗ trợ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC HỖ TRỢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM SVTH: NGUYỄN TRẦN HẠNH DUNG MSSV: 1154040075 Ngành: Ngân hàng GVHD: TS PHẠM PHÚ QUỐC TP.Hồ Chí Minh – Tháng 04/2015 LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp BCTC khách hàng DNVVN vay vốn ngân hàng, thông tin quy trình xếp hạng tín dụng nội hệ thống Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GVHD TS Phạm Phú Quốc, người nhiệt tình đóng góp ý kiến trao đổi, giải khúc mắc suốt trình thực hiện, để hoàn thành trọn vẹn khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Basel: Hiệp ước giám sát hoạt động ngân hàng BCTC: Báo cáo tài CBTD: Cán tín dụng CBPT: Cán phân tích CIC: Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CIEM: Viện Quản lý kinh tế Trung ương CP: Cổ phiếu CRV: Công ty Cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Doanh nghiệp Việt Nam DN: Doanh nghiệp DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRR: Dự phòng rủi ro E&Y: Công ty Kiểm toán TNHH Ernst & Young Việt Nam Logit: Hồi quy Logistic NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại RRTD: Rủi ro tín dụng SMEDF: Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (tên giao dịch tiếng Anh: Small and Medium Enterprise Development Fund) STT: Số thứ tự SXKD: Sản xuất kinh doanh TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TSĐB: Tài sản đảm bảo VAMC: Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản TCTD Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VCCI: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCSH: Vốn chủ sở hữu XHTD: Xếp hạng tín dụng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Nhận xét giảng viên hƣớng dẫn Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Lý chọn đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn Kết luận chương Chƣơng 2: TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.2 Thiệt hại ngân hàng từ RRTD 2.3 Tổng quan XHTD doanh nghiệp 2.3.1 Các mô hình xếp hạng tín nhiệm giới 2.3.1.1 Mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp giới Moody’s, Standard & Poor Fitch 2.3.1.2 Mô hình điểm số tín dụng doanh nghiệp Z – score Altman (1968) 2.3.1.3 Mô hình Zeta (1977) 2.3.1.4 Mô hình Hồi quy Logistic 2.3.2 Mô hình xếp hạng tín nhiệm Việt Nam 2.3.2.1 Mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp số trung tâm xếp hạng 2.3.2.2 Hệ thống XHTD nội NHTM 10 2.3.2.3 Một số nghiên cứu trước đo lường RRTD doanh nghiệp Việt Nam mô hình hồi quy Logistic 11 Kết luận chương 12 Chƣơng 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐO LƢỜNG RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG 13 3.1 Hệ thống XHTD doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương 13 3.1.1 Quy trình XHTD doanh nghiệp 13 3.1.2 Phân tích thông tin chấm điểm tiêu tài 14 3.1.2.1 Phân tích số liệu BCTC 14 3.1.2.2 Chấm điểm Bộ tiêu tài Vietinbank 15 3.1.3 Hệ thống tiêu phi tài 18 3.1.4 Tổng hợp điểm công bố xếp hạng khách hàng 20 3.2 Ưu điểm hệ thống XHTD doanh nghiệp 20 3.2.1 Giúp hạn chế đánh giá chủ quan XHTD 20 3.2.2 Phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng 21 3.2.3 Phát triển sản phẩm tín dụng 21 3.2.4 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 22 3.2.5 Theo dõi kiểm soát rủi ro tín dụng 22 3.2.6 Ứng dụng hệ thống XHTD nội vào triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước vốn Basel II (IRB Use Test) 23 3.3 Hạn chế hệ thống XHTD doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương 23 3.3.1 Hạn chế việc phát rủi ro trước phê duyệt tín dụng cho DNVVN 23 3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc phát RRTD DNVVN hệ thống XHTD nội 25 Kết luận chương 26 Chƣơng 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC PHÂN TÍCH RRTD ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG 27 4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 27 4.2 Thiết kê mô hình phân tích RRTD 28 4.2.1 Mô hình nghiên cứu 28 4.2.2 Xác định biến phụ thuộc nhị phân Y 29 4.2.3 Xác định biến độc lập Xn 30 4.2.4 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu mô hình Logit 34 4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu 34 4.3.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 34 4.3.2 Kết mô hình hồi quy Binary Logistic 36 4.3.3 Kiểm định phù hợp mô hình 38 4.3.4 Kết dự báo mô hình 39 4.3.5 So sánh kết với phương pháp hồi quy stepwise khác 39 4.4 Kết luận mô hình hồi quy Binary Logistic 41 4.5 Hạn chế mô hình 43 Kết luận chương 44 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XHTD ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG 45 5.1 Giải pháp khắc phục hạn chế mô hình để đưa nghiên cứu vào thực nghiệm 45 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu XHTD DNVVN 45 5.2.1 Áp dụng kết mô hình hồi quy 45 5.2.2 Công tác thu thập thông tin, thẩm định DNVVN 47 5.2.3 Ban hành chuẩn mực đánh giá hướng dẫn cụ thể công tác XHTD 48 5.2.4 Tổ chức kiểm tra chặt chẽ công tác XHTD 48 5.2.5 Hạn chế rủi ro phát sinh từ vấn đề nhân 48 5.2.6 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 48 Kết luận chương 49 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ nợ xấu DNVVN Bảng 3.1: Bộ tiêu tài nội Ngân hàng Vietinbank Bảng 3.2: Trọng số tiêu phi tài Ngân hàng Vietinbank Bảng 3.3: Trọng số tính điểm theo BCTC kiểm toán Ngân hàng Vietinbank Bảng 3.4: Chi tiết phân loại nợ khách hàng DNVVN so với toàn hệ thống Bảng 4.1: Các công ty có cổ phiếu giao dịch sàn HNX có dư nợ Vietinbank Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả liệu thu thập Bảng 4.3: Bảng phân loại biến nhị phân Y (biến trả nợ vay) Bảng 4.4: Bảng biến độc lập Xi Bảng 4.5: Correlation Matrix Bảng 4.6: Coefficientsa Bảng 4.7: Kết mô hình hồi quy Logistic Y phương pháp Backward Stepwise (Likelihood Ratio) Bảng 4.8: Omnibus Tests of Model Coeficients Bảng 4.9: Kiểm định -2LL R2 Bảng 4.10: Hosmer and Lemeshow Test Bảng 4.11: Classification Tablea Bảng 4.12: Bảng so sánh phương pháp chạy hồi quy Stepwise Bảng 4.13: Kết xếp hạng khả trả nợ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình XHTD doanh nghiệp thông thường Vietinbank Biểu đồ 3.1: Nợ xấu, DPRR tỷ lệ DPRR Vietinbank qua năm Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng nợ xấu phân loại theo khách hàng Chương 1: Giới thiệu đề tài Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Theo báo cáo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có gần 500.000 DNNVV chiếm tới 97,5% số lượng doanh nghiệp nước, đóng góp khoảng 40% GDP cho kinh tế nước nhà Thành phần kinh tế nhân tố chủ chốt quan trọng, đóng góp to lớn vào ổn định, phát triển đổi đất nước Tuy nhiên năm gần đây, dư chấn khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu năm 2008, yếu vốn tồn kinh tế nước ta ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh DNVVN nói riêng cộng đồng doanh nghiệp nước nói chung Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết có tới 70% DN thừa nhận bị ảnh hưởng tiêu cực điều kiện kinh doanh bị tác động trực tiếp vấn đề bất ổn kinh tế từ năm 2011 – 2013 Ảnh hưởng khó khăn kinh tế nước khiến tranh tài kinh doanh DNVVN Việt Nam ảm đạm, số doanh nghiệp thành lập giảm, tỉ lệ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tăng đáng kể chủ yếu DNNVV Theo thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2014, nước có 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,7% so với kỳ năm trước Tuy có 13.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động trở lại thương trường, bên cạnh có nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài đành phải rút lui khỏi thương trường chuyển sang hoạt động phi thức Cụ thể, năm 2014 nước có 58.000 DNVVN gặp khó khăn, buộc phải giải thể, ngừng hoạt động (trong doanh nghiệp nhỏ chiếm 94%) Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động cho vay DNVVN nhóm khách hàng dễ bị ảnh hưởng suy thoái biến động khó dự đoán kinh tế Trước biểu lực tài yếu kém, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, khó có khả trả nợ DNVVN, ngân hàng bắt đầu dè dặt cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa định cho vay Vì lo sợ gia tăng rủi ro tín dụng, gánh vác thêm nhiều nợ xấu, đặc biệt ngân hàng vốn có tỉ lệ nợ xấu cao quản trị rủi ro Để hình dung rõ thực trạng dư nợ tín dụng khối DNVVN với tỷ lệ nợ xấu nhóm TCKT ta xem bảng trang bên: Nguyễn Trần Hạnh Dung MSSV: 1154040075 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM Lê Tất Thành (2012), “Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội  Tài liệu tham khảo: Báo cáo tài năm, Cẩm nang xếp hạng tín dụng Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đào Minh Phúc, “Giới thiệu số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng giải pháp giảm thiểu nợ xấu”, download vào ngày 21/03/2015, địa website: http://www.creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTD_TS_Dao_Minh_Phuc_SBV.pdf Hay Sinh (02/2013), “Ước tính xác suất phá sản thẩm định giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển hội nhập Số 08 (18) tháng 01-02/2013, download địa chỉ: http://www.adlhome.www.vjol.info/index.php/kttc/article/viewFile/12266/11197 vào ngày 21/2/2014 Hoàng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mô hình Logistic”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Số 43 – Đại học Đà Nẵng, download địa chỉ: http://ud.udn.vn/bankhcnmt/zipfiles/so43/26-hoangtung.pdf vào ngày 31/01/2015 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (04/ 2005), Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam Bài nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính phủ (30/06/2009), truy cập vào ngày 01/03/2015 địa website: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=9270 Nguyễn Cảnh Hiệp (12/2014), “Cấu trúc hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhìn từ góc độ quản lý rủi ro”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển Số 100, download địa chỉ: http://www.vdb.gov.vn/userfiles/image/Tapchi/TC100.pdf vào ngày 15/02/0215 Nguyễn Đức Hưởng, “Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, download vào ngày 17/2/2015 địa chỉ: http://www.creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTD_TS_Nguyen_Duc_Huong.pdf Phạm Thị Hồng Nhung (12/04/2012), “Hướng dẫn thực hành SPSS bản”, download địa chỉ: https://www.scribd.com/doc/88984727/Huong-Dan-Thuc-HanhSpss-Ths-Pham-Le-Hong-Nhung-1, vào ngày 01/03/2015 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, vào ngày 01/03/2015, địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=18421 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập DPRR hoạt động tổ chức tín dụng, NHNN (21/01/2013), truy cập tại: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=28340, ngày 04/03/2015 Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN, NHNN (18/03/2014), truy cập vào ngày 04/03/2015, địa web: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=14259 Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, NHNN (20/11/2014), truy cập website: http://www.moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/PhoBienKienThucPhapLuat/View_Detail.aspx?It emID=1111 vào ngày 02/03/2015 Trần Thị Thúy Hà (2011), “Luận văn nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, địa chỉ: http://dl.is.vnu.edu.vn/bitstream/123456789/650/1/Luan%20van%20Tran%20Thi%20Thuy%20Ha%20-%20FBA3.pdf “Vietnam Banking Survey” KPMG, nguồn: http://www.kpmg.com/VN/Vi/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Documents/Adv isory%202013/Vietnam%20Banking%20Survey%202013%20-%20VN.pdf  Các viết từ Website: “96% Doanh nghiệp Việt có quy mô nhỏ siêu nhỏ”, Quỹ bảo lãnh tín dụng, truy cập vào ngày 3/3, địa website: http://hcgf.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2751:96-dn-vitco-quy-mo-nh-va-sieu-nh-&catid=42:tin-tc-moi-nhat “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhu cầu hỗ trợ pháp lý”, Tạp chí dân chủ & pháp luật, truy cập vào ngày 21/2, địa website: http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=390 “Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014”, VINASME (29/04/2014), truy cập tại: http://vinasme.vn/Hoi-nghi-Thu-tuong-Chinh-phuvoi-doanh-nghiep-nam-2014-17-1532.html ngày 28/02/2014 “Khái quát tình hình doanh nghiệp trợ giúp phát triển DNVVN năm 2014”, Bộ kế hoạch đầu tư (12/2014), truy cập vào ngày 28/02/2015 địa website: http://www.business.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cv%C3%A0s%E1%BB%B1ki%E1% BB%87n/tabid/128/catid/826/item/13891/khai-quat-tinh-hinh-doanhnghi%E1%BB%87p-va-tr%E1%BB%A3-giup-phat-tri%E1%BB%83n-dnnvvn%C4%83m-2014.aspx Lê Thanh Tùng (2014), “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số ngày 15/08/2014, truy cập vào ngày 21/03/2015, địa website: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17345:hthng-xp-hng-tin-dng-ni-b-va-cac-ng-dng-trong-qun-tr-ri-ro-tin-dng-theo-baselii&catid=45:tp-chi-th-trng-tai-chinh-tin-t&Itemid=93 “Tổng quan tình hình ngành tài ngân hàng Việt Nam”, Vietfin.net, truy cập vào ngày 22/2, địa website: http://www.vietfin.net/tong-quan-tinh-hinh-nganhtc-nh-viet-nam-2014/ VPBank Securities (16/09/2014), “Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng”, truy cập địa chỉ: https://www.vpbs.com.vn/Reports/2443/bao-cao-cap-nhat-nganh-nganhang.aspx ngày 03/03/2015  Website: http://hcgf.com.vn/ http://www.cicb.vn/ http://rating.com.vn/ www.tapchitaichinh.vn http://www.vnba.org.vn/ PHỤ LỤC 01: BẢNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA MOODY’S, S&P VÀ FITCH Theo Lê Tất Thành (2012), hệ thống thang đo xếp hạng tín dụng gồm số loại phổ biến là: thang đo phân loại dài hạn (Long-term Ratings Scale), thang đo phân loại ngắn hạn (Short-term Ratings Scale) thang đo phân loại tổn thất ước tính (Loss Given Default – LGD Ratings Scale) Thang đo phân loại tổn thất ước tính – Loss Given Default (LGD) Ratings Scale Moody’s thang đo phân loại tỷ lệ thu hồi – Recovery Rate (RR) Ratings Scale S&P Fitch chất Chúng thang đo mức độ tổn thất tín dụng (gốc lãi tích lũy) thời điểm vỡ nợ Nếu tỷ lệ vỡ nợ cao tỷ lệ thu hồi thấp ngược lại Tỷ lệ tổn thất tỷ lệ thu hồi chuyển đổi lẫn qua công thức LGD + RR = 100% Tuy nhiên nhà đầu tư thường hay sử dụng thang LTM STM để định (suy nghĩ lạc quan) thay trọng vào mức độ tổn thất hay tỷ lệ thu hồi thời điểm vỡ nợ (bi quan) Chi tiết bảng xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tổ chức Moody’s, S&P Fitch xem bảng sau: Moody’s S&P Fitch Cấp độ LTM1 Cấp độ đầu tư STM2 LTM STM LTM STM Aaa P–1 AAA A – 1+ AAA F1+ Aa1 P–1 AA+ A – 1+ AA+ F1+ Aa2 P–1 AA A – 1+ AA F1+ Aa3 P–1 AA- A – 1+ AA- F1+ A1 P–1 A+ A–1 A+ F1+, F1 A2 P – 1, P – A A–1 A F1 A3 P – 1, P – A- A–2 A- F1, F2 Baa1 P–2 A–2 BBB+ F2 Baa2 P – 2, P – BBB A–3 BBB F2, F3 Baa3 P–3 A–3 BBB- F3 BBB+ BBB- Chất lượng tín dụng Hoàn hảo Rất cao Cao Tốt Khá Cấp độ đầu Ba1 NP5 BB+ B BB+ B Ba2 NP BB B BB B Ba3 NP BB- B BB- B B1 NP B+ B B+ B B2 NP B B B B B3 NP B- B B- B Caa1 NP CCC+ C Caa2 NP CCC C Caa3 NP CCC- C NP CC C CC C NP C C C C NP SD6/D Thấp Khá thấp C CCC C Rất thấp C Ca C Trung bình Gần vỡ nợ RD7/D RD/D Vỡ nợ (Nguồn: Moody’s, S&P, Fitch) Bảng so sánh thang đo xếp hạng tín dụng tổ chức uy tín _ Dài hạn (Long term) Ngắn hạn (Short term) Mô tả đối tượng xếp hạng có khả toán tốt chất lượng tín dụng cao Mô tả đối tượng xếp hạng hoàn trả nợ vay rủi ro tín dụng gia tăng dần phải đối mặt với điều kiện kinh doanh tài bất lợi Không có phẩm chất tốt (Not Prime) Selective Default Restricted default PHỤ LỤC 02: XHTD DOANH NGHIỆP THEO CIC AAA+ AAA- DN chuyên gia đánh giá có tiềm Loại DN chuyên gia đánh giá có lực tài mạnh, có triển vọng phát AAA tối tiềm lực tài mạnh, lịch sử vay triển lâu dài, nhiên sách ưu trả nợ tốt, triển vọng phát triển hạn chế ngành kinh tế ảnh lâu dài, tình hình kinh doanh thuận hưởng đến hoạt động kinh doanh lợi Rủi ro thấp DN Rủi ro thấp AA+ AA Loại DN chuyên gia đánh giá có DN chuyên gia đánh giá có khả ưu khả phát triển tốt bền vững, phát triển tốt chưa bền tình hình kinh doanh thuận lợi vững Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro thấp tương đối thấp A+ A A- DN chuyên gia đánh giá có DN chuyên gia đánh giá khả Loại khả phát triển tốt ổn định, phát triển chưa thực tốt, có rủi ro tốt không chịu sức ép cạnh tranh định từ môi trường kinh doanh rủi ro từ ngành kinh tế Rủi ro tương từ cạnh tranh Rủi ro trung bình đối thấp BBB BBB AA- BBB- Loại DN chuyên gia đánh giá hoạt DN chuyên gia đánh giá hoạt động động đạt hiệu quả, trì ổn định, đạt hiệu hạn chế khả trả nợ trung bình Rủi ro định tiềm lực tài Rủi ro trung bình trung bình BB+ BB- Loại DN chuyên gia đánh giá chưa phát trung DN chuyên gia đánh giá chưa BB huy tiềm lực tài dễ bị ảnh bình phát huy tiềm lực tài chính, hưởng biến động lớn hoạt động chưa đạt hiệu Rủi ro kinh doanh sức ép từ môi trường trung bình kinh doanh từ cạnh tranh Rủi ro trung bình B+ B- Loại B trung DN chuyên gia đánh giá khả DN chuyên gia đánh giá khả bình tự chủ tài thấp Rủi ro tự chủ tài thấp Khả trả nợ tương đối thấp Rủi ro cao CCC+ CCC- Loại DN chuyên gia đánh giá khả DN chuyên gia đánh giá khả trung cạnh tranh lực quản lý CCC cạnh trạnh lực quản lý bình gặp khó khăn định từ Lịch sử vay trả nợ chưa tốt Rủi ro yếu môi trường kinh doanh từ cạnh cao tranh Rủi ro cao CC+ CC DN chuyên gia đánh giá tự chủ tài Loại DN chuyên gia đánh giá tự yếu Khả trả nợ ngân yếu chủ tài yếu Khả trả hàng Tình hình kinh doanh không nợ ngân hàng Rủi ro cao thuận lợi Rủi ro cao C+ C CC- C- Loại DN chuyên gia đánh giá tự DN chuyên gia đánh giá tự chủ yếu chủ tài thấp nhất, lực tài thấp nhất, lực quản lý quản lý yếu Có vấn đề pháp yếu Có dấu hiệu phá sản có liên lý Rủi ro cao quan đến pháp luật Rủi ro cao Nguồn: CIC PHỤ LỤC 03: THANG ĐO PHÂN LOẠI TÍN DỤNG CỦA CRV Điểm phân biệt Loại Z > 1,70 AAA 0,85 < Z < 1,70 AA 0,00 < Z < 0,85 A – 0,85 < Z < 0,00 BBB – 1,70 < Z < – 0,85 BB – 2,55 < Z < – 1,70 B – 3,25 < Z < – 2,55 CCC – 4,10 < Z < – 3,25 CC Z < – 4,10 C Nguồn : CRV, 2010 Thang đo phân loại tín dụng CRV PHỤ LỤC 04: BỘ CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH VIETINBANK Nhóm tiêu Mã tiêu A001 P001 Khả trả nợ gốc trung, dài hạn A001 P002 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm tài gần A001 P003 Đánh giá nguồn trả nợ khách hàng quý tới TÊN CHỈ TIÊU Trình độ quản lý môi trường nhân A002 P004 Năng lực chủ sở hữu ( vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm) theo đánh giá CBTD A002 P005 Lý lịch tư pháp người đứng đầu DN A002 P006 Kinh nghiệm quản lý ngành người trực tiếp quản lý DN A002 P007 Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý DN A002 P008 Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD A002 P009 Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan A002 P010 Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo doanh nghiệp với thay đổi thị trường theo đánh giá Ngân hàng A002 P011 Ghi chép sổ sách kế toán A002 P012 Tổ chức phòng ban A002 P013 Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực ban lãnh đạo doanh nghiệp A002 P014 Thiết lập quy trình hoạt động quy trình kiểm soát nội A002 P015 Môi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá Ngân hàng A002 P016 Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm tới Quan hệ với Ngân hàng Công thương A003 P017 Số lần cấu lại nợ chuyển nợ hạn Vietinbank (bao gồm gốc và/hoặc lãi) 12 tháng vừa qua A003 P018 Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cấu lại tổng dư nợ (gốc) Vietinbank thời điểm đánh giá A003 P019 Tình hình nợ hạn dư nợ tại Vietinbank A003 P020 Tỷ trọng nợ hạn thực tế (không bao gồm nợ cấu hạn)/tổng dư nợ thời điểm đánh giá Vietinbank A003 P021 Tình hình trả nợ khách hàng theo lịch sau điều chỉnh (nếu có) A003 P022 Tình hình quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết toán khác…) vòng 12 tháng qua A003 P023 Thiện chí trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD A003 P024 Tình hình cung cấp thông tin khách hàng theo yêu cầu Vietinbank 12 tháng qua A003 P025 Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân Vietinbank/Tổng dư nợ bình quân doanh nghiệp Vietinbank 12 tháng qua A003 P026 Tỷ trọng doanh số chuyển qua Vietinbank tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng dư nợ bình quân Vietinbank tổng dư nợ bình quân DN (trong 12 tháng qua) A003 P027 Tỷ trọng doanh số tiền tài khoản Vietinbank so với doanh số cho vay Vietinbank (trong 12 tháng qua) P028 Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) Vietinbank so với ngân hàng khác (không bao gồm dịch vụ tín dụng) A003 A003 P029 Thời gian quan hệ tín dụng với Vietinbank A003 P030 Tình trạng nợ ngân hàng khác 12 tháng qua A003 P031 Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm CBTD A003 P032 Tình hình quan hệ tín dụng nhóm khách hàng liên quan Vietinbank tổ chức tín dụng khác (nếu có) Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành A004 P033 Triển vọng ngành thời điểm đánh giá A004 P034 Khả gia nhập ngành doanh nghiệp A004 P035 Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành DN A004 P036 Các sách Chính phủ, Nhà nước A004 P037 Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh DN ngành tác động yếu tố tự nhiên A004 P038 Lợi ngành nguồn lực người Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động DN A005 P039 Sự phụ thuộc vào nguồn/nhà cung cấp yếu tố đầu vào A005 P040 Sự phụ thuộc vào khách hàng (thị trường đầu ra) A005 P041 Mức độ ổn định thị trường đầu A005 P042 Khả sản phẩm DN bị thay sản phẩm khác A005 P043 Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm DN năm gần A005 P044 ROE bình quân DN năm gần A005 P045 Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý kỳ năm trước doanh nghiệp A005 P046 ROE năm ước tính sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá A005 P047 Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) A005 P048 Phạm vi hoạt động doanh nghiệp A005 P049 Ảnh hưởng tình hình trị sách nước thị trường xuất (hoặc thị trường nhập khẩu) sản phẩm doanh nghiệp A005 P050 Uy tín doanh nghiệp thị trường (bao gồm uy tín toán với đối tác) A005 P051 Mức độ bảo hiểm tài sản A005 P052 Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh DN năm gần A005 P053 Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp A005 P054 Triển vọng phát triển DN A005 P055 Vị cạnh tranh doanh nghiệp A005 P056 Chiến lược Marketing DN A005 P057 Lợi vị trí sản xuất/kinh doanh Chỉ tiêu đặc trưng doanh nghiệp A005 P058 Điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh A005 P059 Đánh giá công tác bảo quản, phòng dịch an toàn vệ sinh doanh nghiệp (có chứng nhận quan quản lý có thẩm quyền) A005 P060 Đánh giá công tác xử lý chất thải giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường doanh nghiệp A005 P061 Công suất sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh 12 tháng vừa qua A005 P062 Độ tuổi bình quân phương tiện vận tải (áp dụng cho ngành giao thông vận tải đường thủy, đường hàng không) A005 P063 Lịch sử an toàn vận tải năm gần A005 P064 Đánh giá tiêu chuẩn sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm/công nghệ ứng dụng A005 P065 Mức đầu tư vào hoạt động nghiên cứu & phát triển A005 P066 Đánh giá tính hiệu phương thức thu mua sản phẩm DN A005 P067 Đánh giá tính hiệu phương thức tiêu thụ sản phẩm DN A005 P068 Trình độ chuyên môn đội ngũ kỹ sư/chuyên viên A005 P069 Chất lượng dịch vụ A005 P070 Năng lực đội tàu (trọng tải trung bình) A005 P071 Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch/hỏng hóc trình sản xuất kinh doanh A005 P072 Thời hạn lại giấy phép khai thác A005 P073 Đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy Nguồn: Nội Vietinbank PHỤ LỤC 05: PHÂN LOẠI XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP CỦA VIETINBANK STT Điểm 92,4 – 100 84,8 – 92,3 77,2 – 84,7 69,6 – 77,1 62 – 69,5 54,4 – 61,9 46,8 – 54,3 39,2 – 46,7 Xếp hạng Đánh giá xếp hạng AA+ Tình hình tài lành mạnh Hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, ổn định, có triển vọng phát triển lâu dài Rủi ro thấp AA Tình hình tài lành mạnh Hoạt động kinh doanh hiệu quả, ổn định, triển vọng phát triển tốt Rủi ro thấp AA- Tình hình tài ổn định có hạn chế định Hoạt động kinh doanh hiệu không ổn định, triển vọng phát triển tốt Rủi ro thấp BB+ Tình hình tài ổn định ngắn hạn Hoạt động kinh doanh hiệu quả, có triển vọng phát triển ngắn hạn Rủi ro trung bình BB Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thất biến động lớn Rủi ro trung bình, khả trả nợ bị giảm BB- Khả tự chủ tài thấp Dòng tiền biến động theo chiều hướng xấu Hiệu kinh doanh không cao, dễ tác động lớn từ biến động nhỏ kinh doanh Rủi ro cao CC+ Hiệu kinh doanh thấp, không ổn định Năng lực tài yếu, bị thua lỗ gần phải khó khăn để trì khả sinh lời Rủi ro cao CC Hiệu hoạt động kinh doanh thấp Năng lực tài yếu Khả trả nợ kém, xuất nợ hạn 90 ngày Rủi ro cao 31,6 – 39,1 CC- Hiệu hoạt động kinh doanh thấp, bị thua lỗ, triển vọng phục hồi Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn Rủi ro cao 10 < 31,6 C Tài yếu kém, bị thua lỗ kéo dài, có nợ khó đòi Rủi ro đặc biệt cao, khả trả nợ Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam [...]... và tăng trưởng tín dụng lành mạnh, Vietinbank cần kết hợp việc tăng cường hỗ trợ các DNNVV tiếp cận vốn vay với việc cải thiện chất lượng và hiệu quả trong công tác thẩm định và xếp hạng doanh nghiệp Đó chính là lý do đề tài Xây dựng mô hình hồi quy Logistic hỗ trợ hệ thống XHTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ra đời Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng nghiên cứu là xếp hạng tín. .. và tăng trưởng tín dụng lành mạnh, Vietinbank cần kết hợp việc tăng cường hỗ trợ các DNNVV tiếp cận vốn vay với việc cải thiện chất lượng và hiệu quả trong công tác thẩm định và xếp hạng doanh nghiệp Đó chính là lý do đề tài Xây dựng mô hình hồi quy Logistic hỗ trợ hệ thống XHTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ra đời Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng nghiên cứu là xếp hạng tín. .. rủi ro tín dụng Chương 3: Hệ thống xếp hạng doanh nghiệp trong đo lường RRTD tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chương 4: Xây dựng mô hình hồi quy Logistic phân tích RRTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống XHTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương 1 giới thiệu tổng quan về đề tài, lý do chọn đề tài, phương pháp và mục... cho vay hàng đầu trong chính sách tín dụng của mình, bao gồm: nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, DNVVN, công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng trưởng tín dụng hướng tới nhóm khách hàng là DNVVN đang là hướng đi tương lai của các NHTM, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng đang hướng đến khách hàng là các DNVVN khi phát triển mô hình ngân hàng bán... cho vay hàng đầu trong chính sách tín dụng của mình, bao gồm: nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, DNVVN, công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng trưởng tín dụng hướng tới nhóm khách hàng là DNVVN đang là hướng đi tương lai của các NHTM, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng đang hướng đến khách hàng là các DNVVN khi phát triển mô hình ngân hàng bán... rủi ro tín dụng Chương 3: Hệ thống xếp hạng doanh nghiệp trong đo lường RRTD tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chương 4: Xây dựng mô hình hồi quy Logistic phân tích RRTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống XHTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương 1 giới thiệu tổng quan về đề tài, lý do chọn đề tài, phương pháp và mục... thực trạng rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng DNVVN và lý do xây dựng mô hình Logistic như một công cụ hỗ trợ hệ thống XHTD doanh nghiệp nội bộ trong việc phát hiện RRTD của các doanh nghiệp đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nguyễn Trần Hạnh Dung MSSV: 1154040075 4 Chương 2: Tổng quan rủi ro tín dụng Chƣơng 2: TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG Theo Trần Huy... thổ Việt Nam CIC đánh giá khách quan thông qua sản phẩm xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng cho các tập đoàn, tổng công ty lớn, sản phẩm E-Rating, và sản phẩm mới ra đời là chấm điểm tín dụng ban lãnh đạo doanh nghiệp Chi tiết các mức xếp hạng tín dụng CIC xem Phụ lục 02  Trung tâm đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (Credit Ratings Vietnamnet Center – CRVC): CRVC xây dựng cho... khái quát hệ thống XHTD doanh nghiệp hiện đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, hiệu quả cũng như hạn chế còn tồn tại của hệ thống xếp hạng này trong việc phát hiện RRTD đối với nhóm khách hàng DNVVN Thứ hai, đề xuất áp dụng mô hình hồi quy Logistic để hỗ trợ phát hiện RRTD đối với DNVVN đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nguyễn Trần Hạnh Dung MSSV: 1154040075 3 Chương... khái quát hệ thống XHTD doanh nghiệp hiện đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, hiệu quả cũng như hạn chế còn tồn tại của hệ thống xếp hạng này trong việc phát hiện RRTD đối với nhóm khách hàng DNVVN Thứ hai, đề xuất áp dụng mô hình hồi quy Logistic để hỗ trợ phát hiện RRTD đối với DNVVN đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nguyễn Trần Hạnh Dung MSSV: 1154040075 3 Chương ... 2.3.1.4 Mô hình Hồi quy Logistic 2.3.2 Mô hình xếp hạng tín nhiệm Việt Nam 2.3.2.1 Mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp số trung tâm xếp hạng 2.3.2.2 Hệ thống... đánh giá thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Từ đó, xây dựng mô hình hồi quy Logistic để nâng cao hiệu hệ thống xếp hạng nội việc dự đoán xác suất... thiện chất lượng hiệu công tác thẩm định xếp hạng doanh nghiệp Đó lý đề tài Xây dựng mô hình hồi quy Logistic hỗ trợ hệ thống XHTD DNVVN Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đời Trong khuôn khổ

Ngày đăng: 21/03/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan