“Đánh giá khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng phòng hộ ở Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông tỉnh Quảng Trị”.

78 458 0
“Đánh giá khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng phòng hộ ở Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông tỉnh Quảng Trị”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán sinh khối tươi và sinh khối khô của các trạng thái rừng từ đó quy đổi sang hàm lượng cacbon của các trạng thái rừngĐánh giá hấp thụ carbon của các trạng thái rừng làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng.

1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự biến đổi khí hậu đe dọa đến lợi ích sống nhiều dân tộc khắp giới Con người phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu như: Dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học… Nhiệt độ bề mặt trái đất tạo nên cân lượng mặt trời đến bề mặt trái đất lượng xạ trái đất vào khoảng không gian bên hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí Trong đó, xạ trái đất sóng dài có lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO2, bụi, nước, khí mêtan, khí CFC…Kết trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi hiệu ứng nhà kính Tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch với hoạt động khác người nguyên nhân gây nên biến động nồng độ CO khí Sự gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí làm nhiệt độ trái đất tăng Theo tính toán nhà khoa học, nồng độ CO khí tăng gấp đôi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,50C khoảng thời gian từ 1985-1940, thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% lên 0,035% Dự báo, biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5-4,5 vào năm 2050 Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự CO 2, CFC, CH4, O3, NO2 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường trái đất Kể từ năm 1860, công nghiệp phát triển với cánh rừng bị thu hẹp làm cho lượng khí CO khí tăng lên tới mức 100 phần triệu nhiệt độ Bắc bán cầu tăng lên Và tượng có xu hướng gia tăng nhanh kể từ năm 1950 Nguyên nhân trực tiếp biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt khí CO2 Với trình công nghiệp hóa đại hóa làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp với khai thác lâm sản mức công tác quản lý thiếu chặt chẻ hội để lượng khí Carbon tích lũy ngày nhiều khí Theo TS.Chrichtopher Field: “Lượng Carbon tích lũy hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 khí tăng nhanh trình nóng lên toàn cầu diễn nhanh hơn” theo tuyên bố tổ chức Thống kê Nam cực (BAS) Anh cho biết năm 2006 có gần 10 tỷ khí CO khí Trái Đất, tăng 35% so với năm 1990 Nóng lên toàn cầu vấn đề ghi nhận vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên tiềm ẩn tác động tiêu cực tới sinh vật hệ sinh thái (UNFCCC, 2005b) Biến đổi khí hậu, hệ nóng lên toàn cầu, làm tổn hại lên tất thành phần môi trường sống nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, thay đổi kiểu khí hậu, gia tăng loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học gia tăng tượng khí hậu cực đoan (WWF) Nguyên nhân gây tượng nóng lên toàn cầu tăng lên nồng độ khí nhà kính Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trò chăn bao phủ trái đất chúng giữ nhiệt sưởi ấm cho trái đất, nơi mà nhiệt độ thấp khoảng 300C khí nhà kính Các hoạt động người sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sản xuất xi măng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất (vd phá rừng để canh tác nông nghiệp) hoạt động công nghiệp làm dày thêm “lớp chăn” bao phủ dẫn đến nóng lên toàn cầu Theo ước tính IPCC, các-bon-níc (CO2) chiếm tới 60% nguyên nhân nóng lên toàn cầu, nồng độ CO khí tăng 28% từ 288 ppm lên 366 ppm giai đoạn 1850-1998 (IPCC, 2000) Ở giai đoạn nay, nồng độ khí CO2 tăng khoảng 10% chu kỳ 20 năm (UNFCCC, 2005b) Để chống lại biến đổi khí hậu mà tác động đến loài người hệ sinh thái trái đất chí chưa lường hết được, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro cộng đồng quốc tế thoả thuận ban hành Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) Công ước sau cụ thể hóa Nghị định thư Kyôtô (1997) nhằm ràng buộc nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu việc đưa định mức giảm phát thải khí nhà kính nước công nghiệp phát triển Nghị định thư đưa chế linh hoạt để giúp cho nước đạt nghĩa vụ chế “Đồng thực hiện”(JI); “Cơ chế phát triển sạch”(CDM) “Buôn bán khí thải”(ET) (UNFCCC, 2005c) Theo Cơ chế phát triển (CDM) đề xuất Nghị định thư, dự án giảm phát thải hấp thụ khí nhà kính nhằm chống lại biến đổi khí hậu tăng cường phát triển bền vững nước phát triển nhận tín dụng từ nước phát triển Việc thực Nghị định thư Kyôtô tạo hội cho nước phát triển nhận giá trị kể kinh tế môi trường cho phát triển bền vững, đặc biệt nước vùng nhiệt đới (Bonnie and Schwartzman, 2003) Cơ chế phát triển làm gia tăng quan tâm bên có liên quan việc phát triển rừng trồng bền vững nước phát triển Trong vấn đề trị, xã hội, thể chế thảo luận để nâng cao hiệu thực Nghị định thư Kyôtô, nhằm quản lý có hiệu khí nhà kính đánh giá đắn ảnh hưởng trái đất, cộng đồng khoa học quốc tế cố gắng làm sáng tỏ tiềm bể hấp thụ Carbon, vai trò đóng góp hệ sinh thái rừng chu trình Carbon, triển vọng biện pháp tăng khả đóng góp hệ sinh thái rừng chống biến đổi khí hậu toàn cầu Vì vây, nghiên cứu Carbon trở nên vấn đề trọng tâm khoa học kể từ mức độ phát thải khí CO2 ngày tăng lên Với mục đích góp phần giải phần tồn nêu phạm vi khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, tiến hành triển khai đề tài: “Đánh giá khả cố định CO số trạng thái rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông tỉnh Quảng Trị” 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ phương pháp tính toán lượng CO cố định trạng thái rừng phòng hộ nhằm mục đích biết tầm quan trọng rừng vấn đề giảm thiểu biến đổi khí hậu phân tích lượng CO hấp thụ trạng thái rừng phòng hộ, từ đưa lượng giá phí dịch vụ môi trường 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định khả hấp thụ CO hai trạng thái rừng (IIIA rừng non phục hồi loài Sau sau) hai phương pháp khác - Kết nghiên cứu đề tài xác định khả hấp thụ CO hai trạng thái rừng (IIIA2 rừng non phục hồi loài Sau sau) bước đầu tính giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng biến động khí CO khí thay đổi khí hậu Các lý thuyết hâm nóng toàn cầu phát sinh từ cuối kỷ XIX nhà khoa học Thụy Điển quan sát thay đổi nhiệt độ không khí bị ô nhiễm để từ kết luận trái đất nóng dần người phóng thích khí gây ô nhiễm vào không khí Lý thuyết nguyên nhân khởi đầu cho bao thảo luận sau nhà khoa học Họ tiên đoán từ năm 1896, than khí (CO 2) thải vào không khí việc đốt than đá để tạo lượng nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính” Mãi đến năm 1949, sau khảo sát tượng tăng nhiệt độ không khí Châu Âu Bắc Mỹ từ năm 1850 đến 1940 so với nơi khác giới, nhà nghiên cứu Anh đến kết luận phát triển quốc gia kỹ nghệ làm tăng ô nhiễm thán khí không khí, làm cho mặt đất hai vùng nóng mau so với vùng chưa phát triển Đến năm 1958, nghiên cứu phòng thí nghiệm Mauna Loa Observatory (Hawai) đặt độ cao 3.345m chứng minh khí CO nguyên nhân yếu gia tăng nhiệt độ Đến năm 1976, chất khí methane (CH4), chlorofluoroCarbon (CFC), nitrogen dioxide (NO2) xác nhận nguyên nhân hiệu ứng nhà kính Các nghiên cứu hai khoa học gia Karl Trenberth tạp chí sciences số tháng 12/2003 nói lên tính khẩn thiết vấn đề Theo ước tính hai ông từ năm 1990 đến 2100, nhiệt độ mặt địa cầu tăng từ 3.1 đến 8.9oF (1.6 đến 4.2oC); tăng nhiệt độ làm nóng chảy hai tảng băng Greenland Antartica làm ngập lụt bờ biển (và người ta ước tính CO không khí tăng 30% từ năm 1750 đến nay) Điều làm thu hẹp diện tích đất sống người địa cầu, để từ sinh nhiều hệ lụy sau [30]: - Trái đất chịu đựng luồng khí nóng bất thường; - Hạn hán thường xuyên xảy nhiều nơi; - Mưa to, bão tố xảy bất thường nhơ tiên liệu trước nay; - Các hệ thực vật, sinh vật trái đất bị thay đổi; - Sau mực nước biển dâng cao nhiều nơi, ước tính khoảng 0,75-1,5m vào năm 2100 Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp thứ tự theo tỉ lệ trình bày bảng sau: Bảng 1.1 Tỉ lệ đóng góp gây hiệu ứng nhà kính loại khí khí Các loại chất khí NO2 O3 CH4 CFC CO2 Tỷ lệ (%) gây hiệu ứng 12-20 15-25 50-60 (Nguồn: Md Mahmudur Rahman, 2004) Tóm lại, “Hiệu ứng nhà kính” giải thích cách khoa học hình tượng sau: Các khí kể (cũng gọi “khí nhà kính” – KNK) di chuyển bầu khí quyển, “nhốt” khí nóng, xạ nhiệt thải hồi từ mặt địa cầu nơi đây, khí nóng thoát không gian Ngược lại, khí “hành xử” nhà kính để lọc tia sáng mặt trời trước vào trái đất 1.1.2 Nghiên cứu tích lũy Carbon hệ sinh thái rừng Theo số liệu Tổ chức Lương Nông giới (FAO): tổng diện tích rừng giới khoảng tỷ ha, chiếm gần 30% diện tích đất toàn cầu Hàng năm giới khoảng 13 triệu rừng (trong có khoảng 0,4% rừng nguyên sinh) số chưa có giấu hiệu giảm, đặc biệt năm gần vụ cháy rừng có quy mô lớn xảy ngày nhiều trước (như Indonesia, Mỹ, Nga vừa qua…) Từ tổ chức cảnh báo: nạn phá rừng lấy đất sản xuất, làm nhà ở, nạn khai thác rừng lấy gổ cách bừa bãi hiểm họa cháy rừng làm cho trái đất ngày bị sa mạc hóa, nhiều đọng thực vật úy bị diệt chủng Các chuyên gia khí tượng giới cho biết, nhiệt độ trung bình giới từ đầu năm 2007 cao mức nhiệt độ trung bình kỷ XX khoảng 0,720C, gây hạn hán kéo dài, mưa lớn, bảo tuyết, lũ lụt sụt lở đất…diễn năm trở lại thường xuyên Phá rừng nguyên nhân làm cho lượng CO2 tăng lên – Đây nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất [31] Ngày nay, theo quan sát nhà khoa học cho thấy hệ sinh thái rừng có loại bể chứa Carbon là: Sinh khối mặt đất bao gồm: thảm thực vật khác; Sinh khối mặt đất: thảm mục, thảm tươi, gổ chết, Carbon hữu đất, rễ Trong thảm thực vật thu giữ trữ lượng CO lớn nửa khối lượng chất khí sinh từ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch giới Và từ nguyên liệu Carbon năm thảm thực vật trái đất tạo khoảng 150 tỷ vật chất khô thực vật Khám phá khẳng định thêm vai trò hệ sinh thái rừng việc làm giảm lượng CO2 khí [22] Theo nghiên cứu nhà khoa học Úc “Carbon xanh” vai trò biến đổi khí hậu, rừng nguyên sinh có khả lưu giữ CO nhiều gấp lần so với ước tính trước nhiều 60% so với rừng trồng Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Quốc gia Úc cho biết, vai trò khu rừng nguyên sinh sinh khối Carbon xanh khu rừng chưa đánh giá mức chiến chóng lại nóng lên trái đất Các nhà khoa học cho Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu(IPCC) nghị định thư Kyoto không nhận khác biệt khả hấp thụ Carbon rừng trồng rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh hấp thụ lượng Carbon nhiều gấp lần so với ước tính hiên thời Hiện nay, khả hấp thụ Carbon rừng tính toán dựa theo rừng trồng Chính khác biệt việc định nghĩa khu rừng dẫn đến việc đánh giá không mức sinh khối Carbon khu rừng lâu năm…những khu rừng chưa bị khai thác Úc hấp thụ khoảng 640 Carbon ha, theo ước tính IPCC số khoang 217 Carbon Còn theo tính toán nhà khoa học, khu rừng bạch đàn phía Đông Nam Australia không bị xâm phạm với diện tích khoảng 14,5 triệu rừng, có khoảng 9,3 tỷ Carbon lưu trữ Nhưng theo tính toán IPCC lượng Carbon khu rừng bạch đàn đạt 1/3 số nhà khoa học đưa 27% sinh khối Carbon khu rừng Rừng tự nhiên không hấp thụ nhiều Carbon rừng trồng mà chúng lưu giữ Carbon lâu rừng tự nhiên bảo vệ rừng trồng khai thác cách luân phiên Brendan Mackey, thành viên nhóm tác giả nhận xét việc bảo vệ rừng tự nhiên “một mũi tên trúng hai đích”, vừa giữ bể hấp thụ Carbon lớn, vừa ngăn chặn việc giải phóng Carbon rừng Ước tính lượng Carbon lưu giữ sinh khối đất khoảng gấp lần lượng Carbon có khí quyển, khoảng 35% khí nhà kính khí hậu nạn phá rừng khứ 18% lượng phát thải khí hàng năm nạn phá rừng liên tục Do đó, “duy trì lượng Carbon lưu giữ khu rừng tự nhiên đòng nghĩa với việc ngăn chặn lượng Carbon gia tăng đốt nhiên liệu hóa thạch” Kết nghiên cứu cho thấy, khu rừng bị chặt phá giảm 40% lượng Carbon hấp thụ so với khu rừng không bị chặt phá Phần lớn lượng Carbon sinh khối khu rừng tự nhiên giữ sinh khối gỗ cổ thụ lớn Việc phá rừng lợi ích thương mại làm thay đổi cấu niên đại rừng, mức tuổi trung bình rừng bị giảm nhiều khả hấp thụ Carbon giảm Vì thế, sinh khối Carbon khu rừng chuyên dụng để lấy gỗ khu đồn điền độc canh luôn thấp đáng kể so với sinh khối Carbon khu rừng tự nhiên không bị xâm phạm Theo Schimel cộng (2001) [31], chu trình Carbon toàn cầu, lượng Carbon lưu giữ thực vật thân gỗ lòng đất khoảng 2,5 Tt: khí chứa 0,8Tt hầu hết lượng Carbon trái đất tích lũy sinh khối rừng, đặc biệt rừng mưa nhiệt đới Từ nghiên cứu lĩnh vực này, Woodwell đưa bảng thống kê lượng Carbon theo kiểu rừng sau: Bảng 1.2 Lượng Carbon tích lũy kiểu rừng giới (Theo Woodwell, Pecan, 1973) Kiểu rừng Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng thường xanh ôn đới Rừng phương bắc Đất trồng trọt Tổng Carbon lục địa Lượng Carbon (tỷ tấn) Tỷ lệ (%) 340 12 80 108 547 62,16 2,19 14,63 19,74 1,28 100,00 Hình 1.1 Lượng Carbon tích lũy kiểu rừng (Woodwell,1973) Số liệu cho thấy lượng Carbon lưu giữ kiểu rừng mưa nhiệt đới cao nhất, chiếm 62% tổng lượng Carbon bề mặt trái đất, đất trồng trọt chiếm khoảng 1% Điều chứng tỏ việc chuyển đổi từ đất rừng sang đất nông nghiệp làm cân sinh thái, gia tăng lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính Một nghiên cứu Joyotee Smith Sara J.Scherr(2002) [22] định lượng lượng Carbon lưu giữ kiểu rừng nhiệt đới loại hình sử dụng đất Brazil, Indonesia Cameroon, bao gồm sinh khối thực vật mặt đất từ 0-20cm Kết nghiên cứu cho thấy lượng Carbon lưu giữ thực vật giảm dần từ kiểu rừng nguyên sinh đến rừng phục hồi sau nương rẫy giảm mạnh đất nông nghiệp Trong phần mặt đất lượng Carbon biến động hơn, có xu hướng giảm dần từ rừng tự nhiên đến đất rừng Hình 1.2 Lượng Carbon lưu giữ thực vật mặt đất (Joyotee, 2002) Từ hình 1.2 cho ta thấy: Ở kiểu rừng tự nhiên, lượng Carbon tích lũy thực vật lớn gấp nhiều lần so với loại hình sử dụng đất nông nghiệp Hay nói cách khác,sự suy giảm lượng Carbon tích lũy sinh khối thực vật từ trạng thái rừng nguyên sinh đến đồng cỏ diễn mạnh Về vấn đề Main van Noorwijk [27] đưa nhận định: “ Một đất nông nghiệp thoái hóa đất đồng cỏ không hấp thụ dù chút khí Carbonic, chuyển sang canh tác nông lâm kết hợp, lưu giữ 03 Carbon” Vì vậy, cần có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ rừng tự nhiên nói chung, rừng nhiệt đới riêng chương trình khuyến khích nông dân sử dụng đất theo hướng nông lâm kết hợp 1.1.3 Những nghiên cứu xác định Carbon Khi nghiên cứu lượng Carbon lưu trữ rừng trồng nguyên liệu giấy, Romain Piard (2005) tính lượng Carbon lưu trữ tổng sinh khối tươi mặt đất, thông qua lượng sinh khối khô (không độ ẩm) cách lấy tổng sinh khối tươi nhân với hệ số 0,49 sau nhân sinh khối khô với hệ số 0,5 để xác định lượng Carbon lưu trữ Những năm gần đây, số công trình nghiên cứu tương tự người ta xác định rằng: Carbon ước lượng số tương đối, tỷ lệ với sinh khối đối tượng sau: - Sinh khối sống, đứng sinh khối gỗ nằm, chết: Sinh khối*0,47 = C - Xác bã, thảm mục: Sinh khối*0,37 = C - Trong đất: Cần lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm Ngoài Carbon xác định thông qua việc tính toán thu nhận điều hòa CO2 O2 khí thực vật cách phân tích hàm lượng hóa học Carbon, hydro, oxy, nitơ tro chất khô Ví dụ Vân sam hàm lượng kg/01 chất khô là: C = 510,4; H = 61,9; O = 408,0; tro = 14,4 Từ tính lượng CO lượng O2 mà loài hấp thụ điều hòa khí ứng với 01 chất khô (Below(1976), dẫn theo Nguyễn Văn Thêm (2002)): Từ phương trình hóa học: CO2 = C+ O2 Ta thấy rằng: Để tạo 510,4 kg Carbon, rừng (Vân sam) cần phải hấp thụ lượng CO là: kg tạo lượng O2 là: 510,4 * 44 =1871,5 12 510,4 *16 = 1361,1 kg 12 Tương tự, từ phương trình hóa học: H2O = H2 + 1/2O2, ta thấy rằng: Trong trình hình thành 61,9 kg hydro Cây rừng (Vân sam) sản xuất lượng CO là: 61,9 *16 = 495,2 kg Để tạo 01 chất khô, rừng (Vân sam) hấp thụ 1871,5 kg CO2 thải khí (1361,1 + 495,2) – 408,0 = 1448,3 kg O Từ cho thấy vai trò rừng thật to lớn, vừa làm giảm lượng CO khí lại tăng lượng O2 làm cho môi trường trở nên tốt hơn, phổi xanh nhân loại Người ta lập nhiều phương trình tương quan đường kính (D1,3) với sinh khối (trọng lượng) sống cho số loại rừng giới – gọi phương trình sinh học để tính sinh khối từ đường kính, ví dụ như: AGB = 0,0028*DBH^2,6948 AGB=ρ*(-1,499+2,148*ln(DBH)+0,207*(ln(DBH))^2-0,0281*(ln(DBH))^3); với R = 0,98 10 Trong AGB sinh khối (kg) DBH đường kính ngang ngực rừng (cm) ρ tỷ trọng gỗ Đây phương trình Chave cộng cho rừng ẩm nhiệt đới (theo Winrock – 2004) Và giống phương pháp người ta làm cho đối tượng khác: - Carbon rể mặt đất: sử dụng phương trình dựa vào sinh khối mặt đất, sau sử dụng tỷ lệ Rể-Thân (Mokany cộng sự) - Carbon gỗ chết đứng/nằm; xác bã/thảm mục; Carbon không cây… Như vậy, để ước tính sinh khối người ta áp dụng hàm sinh học để lập quan hệ sinh khối với nhân tố điều tra rừng từ sinh khối suy lượng C lưu giữ thực vật nhờ số cố định, cuối lượng CO mà hấp thụ không khí tính toán theo công thức CO = 3,67C Nhìn chung giới có nghiên cứu phân tích lượng C sinh khối, đa số theo IPCC lập mô hình ước tính sinh khối khô thực vật, từ suy Carbon cách nhân với số biến động từ 0,475 – 0,5 2.1.4 Sự hình thành thị trường CO2 sở Baseline REL Từ năm 80, 90 kỷ trước, chứng khoa học liên tiếp đưa biến đổi khí hậu toàn cầu thu hút ngày nhiều quan tâm công chúng Một loạt hội nghị quốc tế tổ chức để đưa lời kêu gọi khẩn cấp cho hiệp ước chung vấn đề Do đó, công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 155 nước thông qua vào tháng 06/1992 Mục tiêu công ước nhằm ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa trước tác động người Công ước cụ thể hóa nghị định thư Kyoto (ra đời tháng 12/1997 có hiệu lực từ ngày 16/02/2005) với quy định tỉ lệ giảm phát thải quốc gia phát triển hình thức xử phạt không tuân thủ Nghị định thư bắt buộc quốc gia thành viên giá cần phải cắt giảm phát thải khí nhà kính họ xuống 5% so với mức phát thải thời điểm năm 1990 Đây thực trách nhiệm nặng nề quốc gia công nghiệp hóa Vì vây, chế mềm dẻo đưa nhằm giúp nước đạt mục tiêu, đồng thời mang lại phát triển bền vững cho quốc gia phát triển Đó chế đồng thực (Joint Implementation viết tắt JI), chế buôn bán quyền phát thải quốc tế (International Emission Trade viết tắt IET) chế phát triển ( Clean Developmen Mechanism Trade viết tắt CDM ) Trong chế đồng thực JI IET giao dịch quốc gia công nghiệp hóa với nhau, chế CDM thực hội cho nước phát triển (trong có Việt Nam) tiếp nhận đầu 64 TT Loại rừng DT (ha) ΣCO2 (tấn/ha) ΣCO2 Đơn giá Tổng (USD) SS 856.3 102.02 87,359.73 16.8 1,467,643.4 IIIA2 9487.4 156.67 1,486,391 16.8 24,971,368.1 Kết bảng 3.25 cho ta thấy giá trị mà rừng phòng hộ mang lại thông qua yếu tố đơn hấp thụ CO2 lớn Nếu giá trị chi trả cho chủ rừng nâng cao trách nhiệm chủ rừng công tác bảo vệ rừng 3.6 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng bền vững 3.6.1 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh phục hồi rừng - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh có giá trị - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Nếu rừng sản xuất điều tiết tổ thành tầng cao để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích - Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống ngời dân Làm giàu rừng loài có giá trị kinh tế như: Sến, Táu, Quế, Lát hoa, Gụ lau - Đối với rừng Sau sau tiến hành điều chỉnh mật độ, mạng hình phân bố tái sinh cách tỉa thưa phát dọn thực bì tạo không gian dinh dưỡng cho tái sinh sinh trưởng phát triển 3.6.2 Tổ chức quản lý thực Trong năm 2010, cấp, ngành nỗ lực thực Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003, Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tướng Chính phủ.Tuy nhiên tình trạng vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng xảy Phá rừng trái pháp luật có giảm so với năm trước, diện tích thiệt hại lớn; tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật chưa ngăn chặn, diễn biến phức tạp địa bàn huyện; tình trạng chống người thi hành công vụ xảy phức tạp 65 Nguyên nhân tình trạng do: - Các đối tượng phá rừng có tổ chức, sẵn sàng công, cản trở lực lượng bảo vệ rừng Bên cạnh đó, đời sống người dân sống rừng, gần rừng khu vực giáp ranh khó khăn, sống chủ yếu nhờ làm rẫy dựa vào rừng, thu nhập không đủ sống nên họ phá rừng, khai thác gỗ trái phép - Một số đơn vị chủ rừng chưa quan tâm mức đến công tác bảo vệ rừng, chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả; buông lỏng khu dự án để người dân vào phá rừng với mục đích lấy đất sản xuất; - Ở số xã, quyền chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý bảo vệ rừng nên chưa trọng đến công tác quản lý nhân hộ khẩu; chưa chủ động nắm bắt đối tượng chủ chốt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép để quản lý, răn đe, giáo dục chưa hỗ trợ tích cực cho chủ rừng ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng - Sự lãnh đạo, đạo quyền công tác quản lý, bảo vệ rừng số huyện chưa thực đầy đủ, chưa quan tâm mức - Công tác kiểm tra, giám sát số Hạt Kiểm lâm chưa làm thường xuyên, chưa sâu sát việc kiểm tra, đôn đốc thực phương án, kế hoạch bảo vệ rừng – PCCCR xã, chủ rừng; hoạt động số Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã yếu, chưa làm tốt vai trò tham mưu cho Ban bảo vệ rừng cấp xã việc thực quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Công tác điều tra, xử lý đối tượng cầm đầu vụ tập trung đông người hành hung, chống đối lực lượng bảo vệ rừng, đoàn truy quét quan chức chậm, chưa kịp thời, chưa mang tính răn đe giáo dục - Việc điều tra, xử lý vụ việc chống người thi hành công vụ quan chức chậm, chưa kịp thời Để khắc phục tồn trên, cần thiết thực giải pháp sau: a.Thông qua nhiều hình thức, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân bảo vệ rừng đội ngũ cán công chức tỉnh, đặc biệt lực lượng đoàn viên niên b Củng cố, trì thường xuyên hoạt động đoàn truy quét thực Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg, Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ huyện có rừng Xác định khu vực trọng điểm để có biện pháp thực liệt, chặn đứng tình trạng phá rừng trái pháp luật, lập lại trật tự kỷ cương; c Tăng cường công tác quản lý nhân, hộ địa phương sở Phân loại, nắm bắt đối tượng cầm đầu để có biện pháp xử lý, răn đe thích hợp 66 d Xử lý kịp thời nghiêm minh vụ vi phạm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kiên đưa truy tố đối tượng cầm đầu, chống người thi hành công vụ; đồng thời kiểm điểm trách nhiệm chủ rừng, UBND cấp, ngành chức thiếu trách nhiệm để rừng bị phá Tổ chức giải tốt khiếu nại tố cáo theo trình tự Luật Khiếu nại tố cáo e.Tăng cường phối hợp hoạt động ngành, cấp quản lý, bảo vệ rừng tạo sức mạnh tổng hợp để ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng f Rà soát Quy hoạch loại rừng; xây dựng thực Quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2010 – 2020 kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2010 – 2015 địa bàn tỉnh g Giải đất ở, đất sản xuất giao khoán đất để trồng rừng, khoán bảo vệ rừng nhằm ổn định đời sống đồng bào dân tộc chỗ, người nghèo thiếu đất, đất sản xuất đối tượng bị thu hồi đất thật đất sản xuất Đẩy nhanh tiến độ giao khoán theo Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 đơn vị nhận đất lâm nghiệp sau thu hồi h Triển khai biện pháp như: ưu tiên sử dụng nguồn lao động chỗ; sách Nhà nước vay vốn ưu đãi, khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn, hỗ trợ trồng, giống, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, nhằm tạo công ăn, việc làm, giúp đồng bào ổn định, cải thiện sống, bảo đảm cho người dân sống ven rừng, gần rừng có đời sống cải thiện yên tâm gắn bó với rừng, giảm sức ép chặt phá rừng gây cháy rừng i Thanh, kiểm tra giao khoán sử dụng rừng đất rừng; rà soát, chấn chỉnh lập lại trật tự sử dụng đất lâm nghiệp, việc sử dụng đất lâm nghiệp sau thu hồi; chấn chỉnh công tác quản lý, lưu giữ, hồ sơ, thủ tục trình tự giao khoán rừng đất lâm nghiệp 3.6.3 Những giải pháp kinh tế - Hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao để tăng thu nhập kinh tế hô gia đình Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội 67 địa phương - Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển thêm rừng - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa Phần lớn lâm sản có giá không ổn định, phần số lượng không hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường Điều không khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng - Khi giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý sử dụng, nên trao cho cộng đồng toàn quyền định khai thác sử dụng lâm sản Cần công nhận rừng cộng đồng tài sản cộng đồng, cộng đồng có trách nhiệm quản lý, sử dụng lâm sản theo luật bảo vệ phát triển rừng 3.6.4 Những giải pháp xã hội - Cần giải dứt điểm việc giao rừng cộng đồng cách đứng tên vài người cộng đồng Đã xảy tranh cấp tên chủ rừng (trước đứng tên đại diện cho cộng đồng thôn) với cộng đồng quản lý rừng cách thay đổi tên chủ rừng tên cộng đồng thôn quản lý rừng cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Cho đến 68 nhận thức phần lớn người dân rừng coi kho tài nguyên Người ta không nghĩ rằng, với tính chất tài nguyên tái tạo, rừng thực tư liệu sản suất vô quý giá, nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục loại lâm sản khác Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội giải pháp xã hội để lôi người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp Hiện số địa phương chưa có quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, diện tích rừng diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp thường bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã Để tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã đủ lực tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nước - Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã Các tổ chức xã hội như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên có vai trò lớn việc vận động nhân dân thực chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Đối với nông thôn miền núi nói chung Quảng Trị nói riêng hoạt động bảo vệ phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với tổ chức cộng đồng Cộng đồng tích cực tham gia quản lý nguồn tài nguyên có giải pháp thích hợp cộng đồng lực lượng động viên hỗ trợ, giám sát chí cưỡng chế thành viên thực sách Nhà nước quản lý tài nguyên Ngược lại giải pháp, sách quản lý tài nguyên không thích hợp họ trở thành lực lượng cản trở, chí đối lập với Nhà nước hoạt động quản lý tài nguyên Vì vậy, giải pháp quản lý tài nguyên rừng cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền xã Người ta cho nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chưa cao thiếu phối hợp tốt lực lượng kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực 69 hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng - Tăng cường lực quản lý rừng cộng đồng Hoàn thiện quy ước quản lý rừng cộng đồng địa phương cách xây dựng quy ước phải công khai, dân chủ phải cộng đồng dân cư đồng ý Sau phải UBND cấp công nhận 3.6.5 Những giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng cộng đồng làm sở cho cộng đồng quản lý sử dụng bền vững rừng cộng đồng - Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao Rừng nghèo có hiệu kinh tế thấp giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng kéo dài nhiều năm Chúng chứa đựng nguy tiềm ẩn bị xâm lấn, bị thu hẹp ảnh hưởng đến tính bền vững rừng Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao coi giải pháp khoa học công nghệ hiệu để khích lệ người dân hướng vào bảo vệ phát triển rừng Nội dung việc xây dựng mô hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm loài có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng Hiện đa số đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng phương thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà hướng người dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng, vật nuôi hệ canh tác nông nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Những biện pháp kỹ thuật phải hướng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lương thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đoàn vật nuôi mà trước hết đại gia súc - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn nuôi thấp người dân Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ lực hoạt động thường xuyên thôn, buôn để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn 70 nuôi, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh - Hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng cần phải gìn giữ phổ biến sâu rộng cộng đồng dân tộc Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu Thực tế địa phương thường xảy cháy rừng, cháy rừng làm giảm suất cỏ, hủy diệt nhiều loài lâm sản gỗ tán rừng Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu người dân địa phương xác định giải pháp làm tăng hiệu tính hấp dẫn kinh tế bảo vệ phát triển rừng 71 Bảng 3.26 Tóm tắt giải giải pháp Giải pháp Nội dung - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ Giải pháp kỹ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng thuật - Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế - Đối với rừng Sau sau tiến hành điều chỉnh mật độ, mạng hình phân bố a.Thông qua nhiều hình thức, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân bảo vệ rừng h Triển khai biện pháp như: ưu tiên sử dụng nguồn lao động chỗ; i Thanh, kiểm tra giao khoán sử dụng rừng đất rừng Những giải - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao 70 Tổ chức quản lý thực b Củng cố, trì thường xuyên hoạt động đoàn truy quét thực Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg, Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ huyện có rừng c Tăng cường công tác quản lý nhân, hộ địa phương sở Phân loại, nắm bắt đối tượng cầm đầu để có biện pháp xử lý, răn đe thích hợp d Xử lý kịp thời nghiêm minh vụ vi phạm quản lý, bảo vệ phát triển rừng e.Tăng cường phối hợp hoạt động ngành, cấp quản lý, bảo vệ rừng f Rà soát Quy hoạch loại rừng; xây dựng thực Quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2010 – 2020 kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2010 – 2015 địa bàn tỉnh g Giải đất ở, đất sản xuất giao khoán đất để trồng rừng, khoán bảo vệ rừng nhằm ổn định đời sống đồng bào dân tộc chỗ, người nghèo thiếu đất, đất sản xuất đối tượng bị thu hồi đất thật đất sản xuất 72 - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng - Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng pháp kinh - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng tế - Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa - Khi giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý sử dụng, nên trao cho cộng đồng toàn quy ền định khai thác sử dụng lâm sản Những giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã - Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền xã Những giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng cộng đồng làm sở cho cộng đồng quản lý sử dụng bền vững rừng cộng đồng - Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển 71 Cần giải dứt điểm việc giao rừng cộng đồng cách đứng tên vài người cộng đồng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng non Sau sau phục hồi sau nương rẫy trạng thái điển hình khu vực Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông Kết điều tra cho thấy rừng Sau sau với độ tuổi từ – 15 tuổi, mật độ trung bình đạt từ 700 – 800 cây/ha có trữ lượng từ 46 – 63 m3/ha Rừng phòng hộ tự nhiên trạng thái IIIA chiếm lượng lớn diện tích có vai trò quan trọng khu vực nghiên cứu Kết điều tra tính toán ta có số kết luận sau: - Trữ lượng rừng 142 m3/ha, mật độ khoảng 430 – 520 cây/ha - Tổ thành loài tương đối ít, mạng hình phân bố tương đối đồng đều, độ che phủ đạt 0.75 - Phân bố số loài theo cấp kính cấp chiều cao phức tạp - Rừng chủ yếu loài có giá trị kinh tế thấp, phẩm chất xấu, cong queo sâu bênh Sinh khối yếu tố định đến lượng hấp thụ CO rừng, sinh khối lớn lượng CO2 lớn ngược lại Kết sinh khối tươi sinh khối khô hai trạng thái sau: - Sinh khối tươi sinh khối khô thảm tươi, bụi thảm mục tán rừng Sau sau 37.7 tấn/ha 20.938 tấn/ha - Sinh khối tươi sinh khối khô thảm tươi, bụi thảm mục tán rừng IIIA2 26.2 tấn/ha 14.373 tấn/ha - Sinh khối khô gỗ rừng Sau sau vị trí là: Chân (34.4 tấn/ha), sườn (32.6 tấn/ha) đỉnh (27.4 tấn/ha) - Sinh khối khô gỗ rừng IIIA2 vị trí là: Chân (65 tấn/ha), sườn (69 tấn/ha) đỉnh (78 tấn/ha) Kết lượng hấp thụ CO giá trị kinh tế thông qua phí dịch vụ môi trường hai trạng thái rừng: - Lượng CO2 hấp thụ rừng Sau sau 102.02 tấn/ha, rừng IIIA 156.67 tấn/ha - Giá trị phí dịch vụ môi trường rừng Sau sau 1714.27, rừng IIIA 1714.27 USD/ha 73 Kiến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kiến nghị đến tổ chức, ngành chức có liên quan sau: Về mặt thị trường, Việt Nam việc mua bán Carbon thông qua giảm phát thải khí nhà kính từ rừng mẽ, nhiều quan quản lý nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp, chủ rừng, người dân nhận rừng có lượng thông tin thị trường này, đến lúc Nhà nước phải phổ biến rộng rãi hơn, cung cấp nhiều thông tin xã hội để họ tiếp cận Cần nhanh chóng xây dựng chế sách giải pháp quản lý rừng bền vững, giảm rừng để thu hút phí dịch vụ môi trường thông qua lực hấp thụ CO2 rừng phòng hộ tự nhiên cho chủ rừng cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Việc chậm trể, thụ động quan chuyên ngành quyền địa phương đánh hội thu nguồn ngoại tệ lớn từ nước phát triển mua bán chứng Carbon rừng Cần tiếp tục phát triển nghiên cứu trạng thái rừng, kiểu rừng để khẳng định ngày rõ lợi ích môi trường rừng, đề phương pháp định giá rừng để áp dụng thuận tiện thực có sở Trước mắt nên áp dụng thử nghiệm chế chi trả phí dịch vụ môi trường diện tích rừng cộng đồng người dân quản lý Từ có phương án chiến lược để bù đắp khắc phục sai sót kịp thời tiếp tục có định hướng áp dụng rộng rãi cho lâm phần khác quy mô rộng lớn 74 iii MỤC LỤC 75 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii 76 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lượng Carbon tích lũy kiểu rừng (Woodwell,1973) Error: Reference source not found Hình 1.2 Lượng Carbon lưu giữ thực vật mặt đất (Joyotee,2002) Error: Reference source not found Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .Error: Reference source not found Hình 3.2 Sơ đồ vị trí huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Error: Reference source not found Hình 3.3: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu .Error: Reference source not found Hình 3.4 Bản đồ trạng sử dụng đất ban quản lý rừng phòng hộ .Error: Reference source not found Hình 3.5 Bản đồ thủy văn khu vực nghiên cứu .Error: Reference source not found Hình 3.6 Phân bố loài theo cấp đường kính .Error: Reference source not found Hình 3.7 Phân bố số theo cấp kính Error: Reference source not found Hình 3.8 Phân bố số theo cấp chiều cao Error: Reference source not found Hình 3.9: Phân bố số loài theo cấp chiều cao Error: Reference source not found Hình 3.10 Trắc đồ ngang Error: Reference source not found Hình 3.11 Trắc đồ dọc .Error: Reference source not found Hình 3.12 Độ tàn che Error: Reference source not found Hình 3.13 Sinh khối tươi hai trạng thái rừng Error: Reference source not found Hình 3.14 Sinh khối khô hai trạng thái rừng .Error: Reference source not found Hình 3.15 Sinh khối khô so với sinh khối tươi Error: Reference source not found Hình 3.16 Khả hấp thụ Carbon hai trạng thái rừng Error: Reference source not found Hình 3.17 Mối quan hệ tổng sinh khối tươi với lượng C hấp thụ tán rừng hai trạng thái Error: Reference source not found Hình 3.18 Lượng CO2 so với cấp kính .Error: Reference source not found Hình 3.19 Tỷ lệ % hấp thụ CO2 trạng thái rừng Sau sau Error: Reference source not found Hình 3.20 Tỷ lệ % hấp thụ CO2 trạng thái rừng IIIA2 .Error: Reference source not found [...]... Xác định được khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng phòng hộ ở khu vực Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông trong quá trình giảm thiểu biến đổi khí hậu của trái đất 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được lượng sinh khối khô cây gỗ của hai trạng thái rừng để làm cơ sở cho việc tính lượng Carbon và lượng CO2 hấp thụ - Xác định được lượng sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục của. .. hạn và áp dụng cho rừng phòng hộ và các khu vực có điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai tương tự giống như nơi bố trí thí nghiệm này 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trạng thái rừng non Sau sau thuần loài phục hồi sau nương rẫy ở xã Hướng Linh và trạng thái rừng trung bình (IIIA2) ở tiểu khu 685 xã Mò Ó ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông tỉnh Quảng Trị 2.2 Nội... trong ô và trên một hecta Trạng thái rừng Sau sau (Liquidambar formosana) phục hồi sau nương rẫy cũng là một trạng thái điển hình và đặc biệt ở Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông Kết quả điều tra cho thấy, loài Sau sau phục hồi tự nhiên tập trung ở một số khu vực, từ đó hình thành nên các quần thể ưu thế Ngoài ra, dưới tác động định hướng của con người nên quần thể Sau sau dần trở thành quần... nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2 Tình hình sinh trưởng cây gỗ của hai trạng thái 2.2.2.1 Tình hình sinh trưởng của rừng Sau sau 2.2.2.2 Tình hình sinh trưởng của rừng trung bình 2.2.3 Khả năng cố định CO 2 của cây bụi, thảm tươi và thảm mục dưới tán của hai trạng thái rừng 23 2.2.4 Sinh khối và lượng Carbon trong cây gỗ 2.2.5 Lượng giá hấp thụ CO2 ở các trạng thái 2.2.6 Các giải pháp 2.3 Phương pháp nghiên... và thảm mục của hai trạng thái rừng để làm cơ sở cho việc tính lượng Carbon và lượng CO2 hấp thụ - Từ kết quả tính lượng CO2 thu được tiến hành lượng giá được hấp thụ CO 2 của rừng 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu thu thập từ các ô thí nghiệm trên hiện trường tại Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa – Đakrông tỉnh Quảng Trị Vì vậy, những kết quả của đề tài này được giới... điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí Rừng phòng hộ Hướng Hoá - Đakrông phân bố nằm trên địa bàn hai huyện Hướng Hoá và Đakrông thuộc tỉnh Quảng Trị, có toạ độ địa lý nằm trong khoảng: 16017’18”- 16059’30”vĩ độ bắc 106030’16”- 107009’08” kinh độ đông Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 29 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 30 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí vùng nghiên... có giá trị - Gần dân cư, dễ xâm hại - Phá rừng làm rẫy - Khai thác gỗ trái phép - Lữa rừng - Khoanh nuôi, làm giàu rừng - Giao rừng cộng đồng quản lý và hưởng lợi Rừng trồng phòng hộ nương rẫy - Rừng Thông nhựa và cây bản địa có giá trị phòng hộ cao - Cây phụ trợ (các loài keo) có giá trị kinh tế cao - Dân cư, làng bản xen kẻ rừng trồng - Lấn chiếm đất rừng - Chăn thả gia súc, rà tìm phế liệu - Lữa rừng. .. xác định sinh khối và Carbon tích lũy trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên ở Việt Nam để làm cơ sở tham gia chương trình REDD Về sinh khối rừng được Nguyễn Ngọc Lung (1989) nghiên cứu đầu tiên cho rừng thông thuộc tỉnh Lâm Đồng-Đã đưa ra phương pháp mô hình hóa sinh khối rừng dựa vào các chỉ tiêu điều tra, giám sát rừng Ngô Đình Quế và cộng sự đã nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và năng suất một số rừng. .. -Trâu bò thả rong - Giao rừng cộng đồng quản lý và hưởng lợi - Trồng rừng phòng hộ 35 3.2 Tình hình sinh trưởng cây gỗ của hai trạng thái 3.2.1 Tình hình sinh trưởng của rừng Sau sau Tiến hành lập 3 ô tiêu chuẩn 1000 m 2 ở 3 vị trí chân sườn đỉnh mang tính đại diện, sau đó đo toàn bộ số cây có đường kính lớn hơn hoặc bằng 7 cm trong ô Tiếp đó tiến hành tính mật độ trong ô và trên một hecta, sau đó ta tính... khác nhau và xác đinh khả năng hấp thụ CO 2 của các đối tượng rừng này [14] Võ Đại Hải (2006) [4,5] đã nghiên cứu khả năng tích lũy Carbon của rừng trồng Mỡ theo các cấp đất tại Tuyên Quang và Phú Thọ làm cơ sở điều tra dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng Mỡ trên các cấp đất và đã nghiên cứu hấp thụ Carbon của rừng trồng Bạch đàn Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2007-2008) với sự tài trợ của Tổ chức Nông Lâm

Ngày đăng: 21/03/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan